Luận án Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ về tiêm ngừa viêm gan siêu vi B và tỷ lệ trẻ có kháng thể sau tiêm ngừa

Nhiễm vi rút viêm gan siêu vi B (HBV) là một vấn đề sức khỏe trên toàn thế

giới. Theo ƣớc tính của Tổ chức Y tế Thế giới, có khoảng 2 tỷ ngƣời trên thế giới

(khoảng 30% dân số) đã bị nhiễm HBV, với hơn 350 triệu ngƣời đang mang mầm

bệnh mạn tính và hàng triệu ngƣời khác có nguy cơ lây nhiễm nhất là những ngƣời

bị nhiễm HBV mà không biết tình trạng bệnh mạn tính của họ. Năm 2002 có

khoảng 600 ngàn ngƣời tử vong, đến năm 2015 có 887.000 ngƣời tử vong do viêm

gan mạn bao gồm xơ gan và ung thƣ gan có liên quan đến HBV [49], [141], [148].

Đối với trẻ em, khả năng nhiễm HBV trở thành mạn tính còn tùy thuộc vào tuổi bị

nhiễm, nếu trẻ nhiễm lúc sinh khả năng tiến triển thành mạn tính là 90%, nhiễm từ 1

đến 5 tuổi khả năng là 30% và sau 5 tuổi chỉ còn 5 đến 10% [147]. Việt Nam đƣợc

xếp vào vùng lƣu hành cao của HBV với khoảng 8-20% dân số đang mang mầm

bệnh. Số tử vong hàng năm do các biến chứng là 20 – 30 ngàn ngƣời và ƣớc tính có

tới 8,4 triệu ngƣời bị nhiễm viêm gan B mạn tính [106].

Vắc-xin phòng ngừa viêm gan siêu vi B (VGSVB) đã có từ năm 1982 với

hiệu lực vắc-xin là 95% ngăn ngừa nhiễm trùng và ngăn ngừa phát triển mạn tính.

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo tất cả các quốc gia cần thực hiện chƣơng

trình tiêm ngừa vắc-xin VGSVB để làm giảm tỷ lệ nhiễm HBV [49], [141]. Nhiều

bằng chứng cho thấy tiêm ngừa vắc-xin VGSVB làm giảm tỷ suất mới nhiễm mạn

tính ở trẻ dƣới 5 tuổi ở những nƣớc có thực hiện chƣơng trình tiêm ngừa thƣờng qui

nhƣ Hoa Kỳ, Đài Loan, Indonesia, Samoa và một số quốc gia thuộc khu vực Thái

Bình Dƣơng. Điển hình tại Đài Loan tỷ lệ nhiễm HBV mạn tính ở trẻ em đã giảm

hơn 90%, hiệu quả của chƣơng trình TCMR đang làm cho tỷ lệ nhiễm HBV ở Đài

Loan trở thành vùng lƣu hành thấp, so sánh trên toàn cầu cho thấy tỷ suất hiện

nhiễm HBV ở trẻ dƣới 5 tuổi khu vực chủng ngừa là 1,3% so với 4,7% trƣớc khi

tiêm ngừa vắc-xin [55], [121], [141].

pdf 191 trang dienloan 7700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ về tiêm ngừa viêm gan siêu vi B và tỷ lệ trẻ có kháng thể sau tiêm ngừa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ về tiêm ngừa viêm gan siêu vi B và tỷ lệ trẻ có kháng thể sau tiêm ngừa

Luận án Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ về tiêm ngừa viêm gan siêu vi B và tỷ lệ trẻ có kháng thể sau tiêm ngừa
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
HUỲNH GIAO 
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH 
CỦA BÀ MẸ VỀ TIÊM NGỪA 
VIÊM GAN SIÊU VI B VÀ 
TỶ LỆ TRẺ CÓ KHÁNG THỂ 
SAU TIÊM NGỪA 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 
i 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
HUỲNH GIAO 
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH 
CỦA BÀ MẸ VỀ TIÊM NGỪA 
VIÊM GAN SIÊU VI B VÀ 
TỶ LỆ TRẺ CÓ KHÁNG THỂ 
SAU TIÊM NGỪA 
Ngành: Nhi khoa 
Mã số: 9720106 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
 1. PGS.TS. BÙI QUANG VINH 
 2. PGS.TS. PHẠM LÊ AN 
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 
ii 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các dữ liệu, kết 
quả nêu trong luận án là hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất 
kỳ công trình nghiên cứu nào khác. 
Tác giả 
Huỳnh Giao 
iii 
MỤC LỤC 
Trang 
Trang phụ bìa .............................................................................................................................. i 
Lời cam đoan ............................................................................................................................. ii 
Mục lục ...................................................................................................................................... iii 
Danh mục các từ viết tắt ........................................................................................................... v 
Bảng đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt ..................................................................................... vi 
Danh mục các bảng ................................................................................................................. vii 
Danh mục các hình, biểu đồ - sơ đồ ....................................................................................... ix 
ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................................... 1 
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ................................................................................................... 5 
1.1. Các khái niệm chung về VGSVB ................................................................................ 5 
1.2. Vắc-xin VGSVB ........................................................................................................... 7 
1.3. Tình hình tiêm chủng VGSVB và thành quả trong chƣơng trình TCMR ............. 18 
1.4. Công cụ đo lƣờng kiến thức, thái độ, thực hành về tiêm ngừa VGSVB ............... 22 
1.5. Các nghiên cứu khảo sát kiến thức, thái độ và thực hành về HBV ........................ 26 
1.6. Các nghiên cứu đáp ứng miễn dịch đối với vắc-xin VGSVB (Quinvaxem) ........ 45 
1.7. Những vấn đề tồn tại ................................................................................................... 47 
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 49 
2.1. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................................... 49 
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 49 
2.3. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................. 49 
2.4. Phƣơng pháp chọn mẫu và cỡ mẫu ........................................................................... 49 
2.5. Các biến số nghiên cứu ............................................................................................... 53 
2.6. Công cụ thu thập dữ kiện ............................................................................................ 62 
2.7. Phƣơng pháp thu thập dữ kiện ................................................................................... 62 
2.8. Kiểm soát sai lệch thông tin ....................................................................................... 66 
2.9. Xử lý dữ kiện ............................................................................................................... 67 
2.10.Vấn đề y đức ................................................................................................................ 68 
iv 
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ ........................................................................................................ 69 
3.1. Xây dựng và đánh giá công cụ đo lƣờng kiến thức, thái độ, thực hành về tiêm 
ngừa VGSVB ....................................................................................................................... 70 
3.2. Kiến thức đúng, thái độ đúng, thực hành đúng của bà mẹ (ngƣời chăm sóc trẻ) về 
tiêm ngừa VGSVB tại TPHCM ......................................................................................... 78 
3.3. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về tiêm ngừa VGSVB và các 
đặc điểm dân số của bà mẹ (ngƣời chăm sóc trẻ) ............................................................. 86 
3.4. Đáp ứng miễn dịch bảo vệ sau tiêm ngừa VGSVB và các yếu tố liên quan. ...... 105 
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ................................................................................................... 110 
4.1. Xây dựng và đánh giá công cụ đo lƣờng kiến thức, thái độ và thực hành về tiêm 
ngừa VGSVB ..................................................................................................................... 110 
4.2. Kiến thức, thái độ và thực hành đúng về tiêm ngừa VGSVB .............................. 114 
4.3. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ về tiêm ngừa VGSVB và các đặc điểm dân 
số của bà mẹ (ngƣời chăm sóc trẻ) ................................................................................... 130 
4.4. Tỷ lệ trẻ có đủ kháng thể bảo vệ sau tiêm ngừa VGSVB và các yếu tố liên quan 
đến đáp ứng miễn dịch của trẻ .......................................................................................... 137 
4.5. Điểm mạnh và điểm hạn chế .................................................................................... 139 
KẾT LUẬN ........................................................................................................................... 142 
KIẾN NGHỊ ........................................................................................................................... 144 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC: 
Phụ lục 1: Bộ câu hỏi nháp II 
Phụ lục 2: Bộ câu hỏi khảo sát và kết quả mô tả 
Phụ lục 3: Danh sách ngƣời phỏng vấn và xét nghiệm 
Phụ lục 4: Kết quả xét nghiệm 
Phụ lục 5: Bảng thông tin dành cho đối tƣợng nghiên cứu và chấp thuận tham gia (1) 
Phụ lục 6: Bảng thông tin dành cho đối tƣợng nghiên cứu và chấp thuận tham gia (2) 
Phụ lục 7: Kỹ thuật xét nghiệm 
Phụ lục 8: Chấp thuận của hội đồng đạo đức trong nghiên cứu
v 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
Anti-HBc Anti Hepatitis B core antigen 
Anti-HBs Anti Hepatitis B surface antigen 
BH -UV- HG Bạch hầu- Uốn ván- Ho gà 
BMI Body Mass Index: chỉ số khối cơ thể 
CDC Centers for Disease Control and Prevention 
CFA Confirm Factor Analysis 
ĐHYD Đại học Y dƣợc 
EPI Expanded Programe on Immunization 
FDA Food and Drug Administration 
GAVI Global Alliance for Vaccines and Immunization 
GDSK Giáo dục sức khỏe 
HA Height / Length for Age 
HBcAg Hepatitis B core antigen 
HBeAg Hepatitis B e antigen 
HBsAg Hepatitis B surface Antigen 
HBIg Hepatitis B Immunoglobulin 
HBM Health Belief Model 
HBV Hepatitis B virus 
HCV Hepatitis C virus 
HIV Human Immunodeficiency virus 
IgM Immunoglobulin M 
KAP Knowledge, Attitude, and Practice 
NVYT Nhân viên y tế 
PR Prevalence Ratio 
TCMR Tiêm chủng mở rộng 
TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh 
VGSVB Viêm gan siêu vi B 
WA Weight for Age 
WH Weight for Height 
WHO World Health Organization 
vi 
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH-VIỆT 
Anti Hepatitis B core antigen Kháng thể với kháng nguyên nhân của vi 
rút viêm gan siêu vi B 
Anti Hepatitis B surface antigen Kháng thể với kháng nguyên bề mặt của vi 
rút viêm gan siêu vi B 
Body Mass Index Chỉ số khối cơ thể 
Centers for Disease Control and 
Prevention 
 Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch 
bệnh Hoa kỳ 
Confirm Factor Analysis Phân tích nhân tố khẳng định 
Expanded Programe on 
Immunization 
 Chƣơng trình tiêm chủng mở rộng 
Food and Drug Administration Cục quản lý Thực phẩm và Dƣợc phẩm 
Hoa Kỳ 
Global Alliance for Vaccines and 
Immunization 
 Liên minh toàn cầu về vắc-xin và tiêm 
chủng 
Height / Length for Age Chiều cao / chiều dài theo tuổi 
Hepatitis B core antigen Kháng nguyên lõi vi rút viêm gan siêu vi B 
Hepatitis B e antigen Kháng nguyên e vi rút viêm gan siêu vi B 
Hepatitis B surface Antigen Kháng nguyên bề mặt của vi rút viêm gan 
siêu vi B 
Hepatitis B Immunoglobulin Globulin miễn dịch viêm gan siêu vi B 
Health Belief Model Mô hình niềm tin sức khỏe 
Hepatitis B virus Vi rút viêm gan siêu vi B 
Hepatitis C virus Vi rút viêm gan siêu vi C 
Human Immunodeficiency Virus Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở ngƣời 
Immunoglobulin M Globulin miễn dịch M 
Knowledge, Attitude, and Practice Kiến thức, thái độ và thực hành 
Prevalence Ratio Tỷ số tỷ lệ hiện mắc 
Weight for Age Cân nặng theo tuổi 
Weight for Height Cân nặng theo chiều cao 
World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới 
vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1. 1. Lịch tiêm VGSVB cho trẻ mới sinh theo tình trạng mang HBsAg của mẹ....... 9 
Bảng 1. 2. Lịch tiêm VGSVB cho trẻ cân nặng < 2000g với tình trạng HBsAg mẹ .... 10 
Bảng 1. 3. Lịch tiêm chủng tại Việt Nam ................................................................... 11 
Bảng 1. 4. Yếu tố quyết định đáp ứng kháng nguyên kháng thể ở ngƣời khỏe mạnh ........ 14 
Bảng 1. 5. Yếu tố quyết định đáp ứng tạo kháng thể của vắc-xin ở ngƣời khỏe mạnh ......... 15 
Bảng 1. 6. Kết quả xét nghiệm huyết thanh viêm gan siêu vi B ................................. 17 
Bảng 1. 7. Tỷ lệ tiêm VGSVB mũi sơ sinh và mũi 3 ở Châu Á từ 2011-2014 ............ 19 
Bảng 1. 8. So sánh tỷ lệ nhiễm HBV mạn tính ở trẻ em sinh trƣớc và sau khi đƣa vắc-
xin VGSVB vào chƣơng trình tiêm chủng .................................................................. 20 
Bảng 1. 9. Các khía cạnh khác nhau giữa các nghiên cứu theo HBM ......................... 30 
Bảng 2. 1. Kết quả 8 quận/huyện và 16 phƣờng/ xã đƣợc chọn .................................. 51 
Bảng 3. 1. Tóm tắt kết quả thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu các bà mẹ tại Quận 2 
(n=70) ........................................................................................................................ 72 
Bảng 3. 2. Kết quả phân tích tính tin cậy nội bộ, phân tích nhân tố ......................... 76 
Bảng 3. 3. Đặc điểm dân số của trẻ ........................................................................... 78 
Bảng 3. 4. Đặc điểm dân số của bà mẹ (ngƣời chăm sóc trẻ) ................................... 79 
Bảng 3. 5. Kiến thức đúng của bà mẹ (ngƣời chăm sóc trẻ) về VGSVB ................ 82 
Bảng 3. 6. Thái độ đúng của bà mẹ (ngƣời chăm sóc trẻ) về tiêm ngừa VGSVB .... 84 
Bảng 3. 7. Thực hành của bà mẹ (ngƣời chăm sóc trẻ) về tiêm ngừa VGSVB ........ 85 
Bảng 3. 8. Mối liên quan giữa kiến thức đúng với thái độ đúng ............................. 86 
Bảng 3. 9. Mối liên quan giữa kiến thức với thực hành về tiêm ngừa VGSVB ..................... 88 
Bảng 3. 10. Liên quan giữa kiến thức với các đặc điểm dân số của bà mẹ .................. 91 
Bảng 3. 11. Mối liên quan giữa thái độ đúng với thực hành đúng ........................... 94 
Bảng 3. 12. Mối liên quan giữa thái độ với các đặc điểm dân số của bà mẹ ................ 96 
Bảng 3. 13. Liên quan giữa rào cản thực hành với thực hành đúng ........................ 98 
Bảng 3. 14. Liên quan thực hành đúng với đặc điểm dân số của bà mẹ .................... 99 
Bảng 3. 15. Mô hình đa biến giữa kiến thức tiêm ngừa VGSVB với đặc điểm dân số 
của bà mẹ ................................................................................................................ 101 
viii 
Bảng 3. 16. Mô hình đa biến giữa thái độ đúng về tiêm ngừa VGSVB với kiến thức 
và đặc điểm dân số bà mẹ ......................................................................................... 102 
Bảng 3. 17. Mô hình đa biến giữa thực hành đúng với kiến thức, thái độ, rào cản 
thực hành và đặc điểm dân số của bà mẹ ................................................................. 103 
Bảng 3. 18. Mô hình đa biến giữa thực hành chung đúng với kiến thức chung đúng, 
thái độ chung đúng và rào cản thực hành với ........................................................ 105 
Bảng 3. 19. Đặc điểm dân số của trẻ xét nghiệm ................................................... 106 
Bảng 3. 20. Kết quả xét nghiệm đáp ứng miễn dịch ............................................... 107 
Bảng 3. 21. Mối liên quan giữa tình trạng miễn dịch với đặc điểm dân số của trẻ ..... 107 
Bảng 4. 1. Các khía cạnh nghiên cứu theo HBM về HBV trong nƣớc và nƣớc ngoài
 ................................................................................................................................. 110 
Bảng 4. 2. Các nghiên cứu KAP VGSVB trong và ngoài nƣớc dựa vào HBM ..... 111 
Bảng 4. 3. Tỷ lệ trẻ có kháng thể sau tiêm Quinvaxem .......................................... 137 
ix 
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ 
Biểu đồ 1. 1. Liên quan hiệu giá kháng thể với các giai đoạn đáp ứng vắc-xin ........... 13 
Biểu đồ 1. 2. Tỷ lệ mang HBsAg trong dân số chung .............................................. 21 
Biểu đồ 1. 3. Mô hình niềm tin sức khỏe .................................................................. 25 
Sơ đồ 2. 1. Sơ đồ các bƣớc tiến hành nghiên cứu ..................................................... 66 
Sơ đồ 3. 1. Lƣu đồ kết quả nghiên cứu ..................................................................... 69 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Nhiễm vi rút viêm gan siêu vi B (HBV) là một vấn đề sức khỏe trên toàn thế 
giới. Theo ƣớc tính của Tổ chức Y tế Thế giới, có khoảng 2 tỷ ngƣời trên thế giới 
(khoảng 30% dân số) đã bị nhiễm HBV, với hơn 350 triệu ngƣời đang mang mầm 
bệnh mạn tính và hàng triệu ngƣời khác có nguy cơ lây nhiễm nhất là những ngƣời 
bị nhiễm HBV mà không biết tình trạng bệnh mạn tính của họ. Năm 2002 có 
khoảng 600 ngàn ngƣời tử vong, đến năm 2015 có 887.000 ngƣời tử vong do viêm 
gan mạn bao gồm xơ gan và ung thƣ gan có liên quan đến HBV [49], [141], [148]. 
Đối với trẻ em, khả năng nhiễm HBV trở thành mạn tính còn tùy thuộc vào tuổi bị 
nhiễm, nếu trẻ nhiễm lúc sinh khả năng tiến triển thành mạn tính là 90%, nhiễm từ 1 
đến 5 tuổi khả năng là 30% và sau 5 tuổi chỉ còn 5 đến 10% [147]. Việt Nam đƣợc 
xếp vào vùng lƣu hành cao của HBV với khoảng 8-20% dân số đang mang mầm 
bệnh. Số tử vong hàng năm do các biến chứng là 20 – 30 ngàn ngƣời và ƣớc tính có 
tới 8,4 triệu ngƣời bị nhiễm viêm gan B mạn tính [10 ... ieszova L, Pliskova L 
(2010) "Long-term protection against hepatitis B after newborn vaccination: 
20-year follow-up". Infection, 38 (5), pp.395-400. 
119. Sabido M, Gavalda L, Ramon J. M (2007) "Timing of hepatitis B vaccination: 
its effect on vaccine response in health care workers". Vaccine, 25 (43), 
pp.7568-7572. 
120. Sheng. Z (2013) Effect of the health belief model in explaining HBV screening 
and vaccination health behaviour : a systematic review, Public Health, The 
university of Hong Kong, pp.1-29. 
121. Shepard C. W. , E. P. Simard, L. Finelli, A. E. Fiore, B. P. Bell (2006) 
"Hepatitis B virus infection: epidemiology and vaccination". Epidemiol Rev, 
28, pp.112-125. 
122. Shouval D, Roggendorf H, Roggendorf M. (2015) "Enhanced immune 
response to hepatitis B vaccination through immunization with a Pre-S1/Pre-
S2/S vaccine". Med Microbiol Immunol, 204 (1), pp.57 - 68. 
123. Shultz KS, Whitney DJ, et al (2014) Reability, validity and test bias. . Shultz 
KS, W. D. (Ed.) Measurement theory in action - case studies and exercises., 
Routledge, pp.55-152. 
124. Smith P. J, Humiston S. G, Marcuse E. K, Zhao Z, Dorell C. G, Howes C, et 
al. (2011) "Parental delay or refusal of vaccine doses, childhood vaccination 
coverage at 24 months of age, and the Health Belief Model". Public Health 
Rep, 126 Suppl 2, pp.135-146. 
125. Szmuness W, Stevens C. E, Harley E. J, Zang E. A (1980) "Hepatitis B 
vaccine: demonstration of efficacy in a controlled clinical trial in a high-risk 
population in the United States". N Engl J Med, 303 (15), pp.833-841. 
126. Szmuness W, Stevens C. E, Zang E. A (1981) "A controlled clinical trial of the 
efficacy of the hepatitis B vaccine (Heptavax B): a final report". Hepatology, 
1 (5), pp.377-385. 
127. Takahashi LM, Kim AJ, Sablan-Santos L, Young S (2011) "Hepatitis B among 
Pacific Islanders in Southern California: how is health information associated 
with screening and vaccination". J Community Health. 2011 Feb;36(1):47-
55. doi: , 36 (1), pp.47-55. 
128. Tandon BN, Tandon A., et al. (1997) "Epidemiological trends of viral hepatitis 
in Asia ". Turin: Minerva Medica, pp.559-561. 
129. Tavakol M, Dennick R (2011) "Making sense of Cronbach's alpha". Int J Med 
Educ, 2, pp.53-55. 
130. Taylor V. M, Tu S. P, Woodall E, Acorda E, Chen H, Choe J, et al. (2006) 
"Hepatitis B knowledge and practices among Chinese immigrants to the 
United States". Asian Pac J Cancer Prev, 7 (2), pp.313-317. 
131. Taylor V. M, Seng P, Acorda E, Sawn L, Li L (2009) "Hepatitis B knowledge 
and practices among Cambodian immigrants". J Cancer Educ, 24 (2), 
pp.100-104. 
132. Taylor V. M, Talbot J, Do H. H, Liu Q, Yasui Y, Jackson J. C, et al. (2011) 
"Hepatitis B knowledge and practices among Cambodian Americans". Asian 
Pac J Cancer Prev, 12 (4), pp.957-961. 
133. Tharmaphornpilas P, Rasdjarmrearnsook A. O., Plianpanich S. (2009) 
"Increased risk of developing chronic HBV infection in infants born to 
chronically HBV infected mothers as a result of delayed second dose of 
hepatitis B vaccination". Vaccine, 27 (44), pp.6110-6115. 
134. Tran N. H, Nguyen T. M. P, Nguyen T. T, Ho V. T (2015) "Immunogenicity 
and safety of Quinvaxem (Diphtheria, Tetanus, Whole-cell Pertussis, 
Hepatitis B and Haemophilus Influenzae type B vaccine) given to 
Vietnamese infant at 2 to 4 months of age ". Vaccine, 46 (4), pp.753-763. 
135. Ul Haq N, Hassali M. A, Shafie A. A, Saleem F, Farooqui M, Aljadhey H 
(2012) "A cross sectional assessment of knowledge, attitude and practice 
towards Hepatitis B among healthy population of Quetta, Pakistan". BMC 
Public Health, 12 (692), pp.1-8. 
136. Van der Veen Y. J, de Zwart O, Voeten H. A, Mackenbach J. P, Richardus J. H 
(2009) "Hepatitis B screening in the Turkish-Dutch population in Rotterdam, 
the Netherlands; qualitative assessment of socio-cultural determinants". BMC 
Public Health, 9 (328), pp.1-12. 
137. Van der Veen Y. J, Voeten H. A, de Zwar O, Richardus J. H (2010) 
"Awareness, knowledge and self-reported test rates regarding Hepatitis B in 
Turkish-Dutch: a survey". BMC Public Health, 10 (512), pp.2-7. 
138. Veldhuijze I. K, Wolter R, Rijckborst V, Mostert M, Voeten H. A, Cheung Y, 
et al. (2012) "Identification and treatment of chronic hepatitis B in Chinese 
migrants: results of a project offering on-site testing in Rotterdam, The 
Netherlands". J Hepatol, 57 (6), pp.1171-1176. 
139. Vu L.H, Zhihong Gu, Jodie Walton, Michael P D, Joseph Debattista (2012) 
"Hepatitis B Knowledge, Testing, and Vaccination Among Chinese and 
Vietnamese Adults in Australia". Asia Pac J Public Health, 24, pp.374 - 384. 
140. Wallace J, McNally S, Richmond J, Hajarizadeh B, Pitts M (2011) "Managing 
chronic hepatitis B: A qualitative study exploring the perspectives of people 
living with chronic hepatitis B in Australia". BMC Res Notes, 4 (45), pp.2-7. 
141. World Health Organization (2017) Weekly epidemiological record: Hepatitis B 
vaccines: WHO position paper – July 2017, 
142. Willem ES, Irmtraud NG (2014) Criteria for the Quality of Survey Measures. 
ES, W., NG, I. (Eds.) Design, Evaluation, and Analysis of Questionnaires for 
Survey Research. Second Edition ed. John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, 
New Jersey, Canada, pp.165 - 187. 
143. World Health Organization (WHO) (1999) "QUINVAXEM® 1 in cPAD". 
Weekly Epidemiological Record, 18, pp.139. 
144. World Health Organization (WHO) (2004) "Hepatitis B vaccines". Weekly 
epidemiological record, 28, pp.255-264. 
145. World Health Organization (WHO) (2008) WHO child growth standards : 
training course on child growth assessment, China, pp.2-9. 
146. World Health Organization (WHO) (2009) "Hepatitis B vaccines". Weekly 
epidemiological record, 40 (84), pp.405-420. 
147. World Health Organization (WHO) (2009) "Hepatitis B control by 2012 in the 
WHO Western Pacific Region: rationale and implications". Bulletin of the 
World Health Organization, 87, pp.707-713. 
148. World Health Organization (WHO) (2012) "The Immunological Basis for 
Immunization Series". Immunization, Vaccines and Biologicals, pp.1-14. 
149. World Health Organization (WHO) (2013) "Meeting of the WHO expert 
working group on surveillance of influenza antiviral susceptibility, Geneva, 
July 2013". Weekly epidemiological record, 88, pp.477-488. 
150. World Health Organization (WHO) (2013) Safety of Quinvaxem (DTwP-HepB-
Hib) pentavalent vaccine.,  
vaccine_quality/quinvaxem_pqnote_may2013/en/, 8/11/2016. 
151. World Health Organization (WHO) (2013) Global Advisory Committee on 
Vaccine Safety review of pentavalent vaccine safety concerns in four Asian 
countries, pp.1-4. 
152. World Health Organization (WHO) (2015) WHO-UNICEF estimates of 
HepB3 coverage. last update on 15-July-2017. 
153. Wu C. A, Lin S. Y, So S. K, Chang E. T (2007) "Hepatitis B and liver cancer 
knowledge and preventive practices among Asian Americans in the San 
Francisco Bay Area, California". Asian Pac J Cancer Prev, 8 (1), pp.127-134. 
154. Wu H, Yim C, Chan A, Ho M, Heathcote J (2009) "Sociocultural factors that 
potentially affect the institution of prevention and treatment strategies for 
prevention of hepatitis B in Chinese Canadians.". Can J Gastroenterol, 23 
(1), pp.31-36. 
155. Wu T. W., H. H. Lin, L. Y. Wang (2013) "Chronic hepatitis B infection in 
adolescents who received primary infantile vaccination". Hepatology, 57 (1), 
pp.37-45. 
156. Xiong M, Nguyen R. H, Strayer L, Chanthanouvong S, Yuan J. M (2013) 
"Knowledge and behaviors toward hepatitis B and the hepatitis B vaccine in the 
Laotian community in Minnesota". J Immigr Minor Health, 15 (4), pp.771-778. 
157. Yousafzai MT, Qasim R, Khalil R, Kakakhel MF (2014 ) "Hepatitis B 
vaccination among primary health care workers in Northwest Pakistan". Int J 
Health Sci (Qassim), 8 (1), pp.67-76. 
158. Yu L, Wang J, Wangen K. R, Chen R, Maitland E, Nicholas S (2016) "Factors 
associated with adults' perceived need to vaccinate against hepatitis B in 
rural China". Hum Vaccin Immunother, 12 (5), pp.1149-1154. 
159. Yusuf H.R, Daniels D, Smith P, Coronado V (2000) "Association between 
administration of hepatitis B vaccine at birth and completion of the hepatitis 
B and 4:3:1:3 vaccine series". JAMA : the journal of the American Medical 
Association, 284 (8), pp.978-983. 
160. Zhou Y. H., C. Wu, H. Zhuang (2009) "Vaccination against hepatitis B: the 
Chinese experience". Chin Med J (Engl), 122 (1), pp.98-102. 
PHỤ LỤC 5 
BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 
VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Tên nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định tiêm chủng vắc-xin viêm gan B cho 
trẻ dƣới 1 tuổi. 
Nghiên cứu viên chính: Ths. Huỳnh Giao 
I.THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU 
Mục đích và tiến hành nghiên cứu 
- Nghiên cứu đƣợc tiến hành để tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định tiêm 
ngừa vắc-xin viêm gan B cho trẻ dƣới 1 tuổi nhằm đƣa ra những biện pháp truyền 
thông, giáo dục sứ khỏe phù hợp. 
- Nghiên cứu sẽ đƣợc tiến hành nhƣ sau: trẻ đƣợc khám, đo chiều cao, cân nặng và 
ghi nhận thông tin dựa vào bộ câu hỏi soạn sẵn. Phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm 
bà mẹ dựa vào bộ câu hỏi bán cấu trúc theo các đề mục trong mô hình Niềm tin sức 
khỏe để tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định tiêm ngừa vắc-xin viêm gan B. 
- Khoảng thời gian tiến hành: tháng 8/2014 - 9/2015 
- Tiêu chí đƣa vào: 
 Tất cả bà mẹ (ngƣời chăm sóc trẻ) và trẻ 12 - 24 tháng đến tiêm ngừa tại địa điểm 
nghiên cứu. 
 Cha/ mẹ/ ngƣời chăm sóc trẻ đồng ý tham gia nghiên cứu. 
Các nguy cơ và bất lợi 
- Những lợi ích có thể có đối với ngƣời tham gia: Bà mẹ (ngƣời chăm sóc trẻ) sẽ 
đƣợc chuyên gia tƣ vấn về bệnh và lịch tiêm ngừa viêm gan siêu vi B sau khi kết 
thúc thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu. 
- Chi phí/chi trả cho đối tƣợng: sữa- bánh ngọt 
- Hình thức và phƣơng thức chi trả: thanh toán trực tiếp bằng tiền hoặc hiện vật. 
Ngƣời liên hệ 
- Họ tên, số điện thoại ngƣời cần liên hệ: Ths. Huỳnh Giao (0908 608 338) 
Sự tự nguyện tham gia 
- Ngƣời tham gia đƣợc quyền tự quyết định, không hề bị ép buộc tham gia. 
- Ngƣời tham gia có thể rút lui ở bất kỳ thời điểm nào mà không bị ảnh hƣởng gì đến 
việc điều trị/chăm sóc mà họ đáng đƣợc hƣởng. 
Tính bảo mật: tên của trẻ và mẹ sẽ đƣợc mã hóa bằng ký hiệu và chữ số. 
II. CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Tôi đã đọc và hiểu thông tin trên đây, đã có cơ hội xem xét và đặt câu hỏi về 
thông tin liên quan đến nội dung trong nghiên cứu này. Tôi đã nói chuyện trực tiếp 
với nghiên cứu viên và đƣợc trả lời thỏa đáng tất cả các câu hỏi. Tôi nhận một bản 
sao của Bản Thông tin cho đối tƣợng nghiên cứu và chấp thuận tham gia nghiên 
cứu này. Tôi tự nguyện đồng ý tham gia. 
Chữ ký của cha/mẹ/ ngƣời giám hộ trẻ: 
Họ tên___________________ Chữ ký___________________ 
Ngày tháng năm_________________ 
Chữ ký của Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: 
Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận rằng cha/mẹ/ ngƣời giám hộ trẻ tham 
gia nghiên cứu ký bản chấp thuận đã đọc toàn bộ bản thông tin trên đây, các 
thông tin này đã đƣợc giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà và Ông/Bà đã hiểu rõ bản chất, 
các nguy cơ và lợi ích của việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu này. 
Họ tên ___________________ Chữ ký___________________ 
Ngày tháng năm_________________ 
PHỤ LỤC 6 
BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 
VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Tên nghiên cứu: Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ về tiêm ngừa viêm gan siêu vi B và 
tỷ lệ trẻ có kháng thể sau tiêm ngừa. 
Nghiên cứu viên chính: Ths. Huỳnh Giao 
I.THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU 
Mục đích và tiến hành nghiên cứu 
• Nghiên cứu đƣợc tiến hành vì 
Xác định tỷ lệ bà mẹ có kiến thức, thái độ, thực hành đúng về tiêm ngừa viêm gan siêu vi B 
nhằm đƣa ra những biện pháp truyền thông, giáo dục sứ khỏe phù hợp 
Xác định tỷ lệ trẻ có đủ kháng thể bảo vệ phòng bệnh viêm gan siêu vi B sau tiêm ngừa đủ 
4 liều vắc-xin đúng lịch nhằm xem xét để có thể yêu cầu hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho 
những trẻ chƣa có kháng thể đƣợc tiêm nhắc lại. 
Xác định tỷ lệ trẻ có mang HBsAg sau tiêm ngừa đủ 4 liều vắc-xin đúng lịch để chuyển 
chuyên khoa theo dõi và điều trị thích hợp . 
• Nghiên cứu sẽ đƣợc tiến hành nhƣ sau: trẻ đƣợc khám, đo chiều cao, cân nặng và ghi 
nhận thông tin dựa vào bộ câu hỏi soạn sẵn. Phỏng vấn bà mẹ để đánh giá kiến thức, thái độ, 
thực hành đúng về tiêm ngừa viêm gan siêu vi B, sau đó tiến hành lấy 2ml máu để xét 
nghiệm định lƣợng kháng thể anti-HBs và HBsAg. Mẫu máu lấy tại các trạm y tế, Bệnh 
viện Quận 2 đƣợc vận chuyển về phòng xét nghiệm Bệnh viện Quận 2. 
Khoảng thời gian tiến hành: tháng 4/2016 - 3/2017 
Tiêu chí đƣa vào: 
 Tất cả bà mẹ (ngƣời chăm sóc trẻ) và trẻ 12 - 24 tháng đến tiêm ngừa tại địa điểm nghiên cứu. 
 Cha/ mẹ/ngƣời giám hộ đồng ý tham gia nghiên cứu. 
Tiêu chí loại ra: 
 Cha/ mẹ/ngƣời giám hộ trả lời không đầy đủ thông tin. 
 Không có sổ sức khỏe theo dõi tiêm ngừa. 
 Trẻ đang mắc các bệnh cấp/mạn tính: suyễn, sốt, viêm phổi, viêm gan, tim bẩm sinh 
Các nguy cơ và bất lợi 
 Những lợi ích có thể có đối với ngƣời tham gia 
- Xác định đƣợc trẻ có HBsAg (+) đƣợc gửi đến chuyên khoa để điều trị, trẻ chƣa có 
anti HBs tƣ vấn tiêm nhắc lại. 
 Bất lợi: có thể gây đau 
 Chi phí/chi trả cho đối tƣợng: sữa- bánh ngọt 
 Những khoản sẽ đƣợc chi trả trong nghiên cứu: kinh phí xét nghiệm do nghiên cứu 
viên chi trả. 
 Hình thức và phƣơng thức chi trả: thanh toán trực tiếp bằng tiền hoặc hiện vật. 
Ngƣời liên hệ 
• Họ tên, số điện thoại ngƣời cần liên hệ: Ths. Huỳnh Giao (0908 608 338) 
Sự tự nguyện tham gia 
• Ngƣời tham gia đƣợc quyền tự quyết định, không hề bị ép buộc tham gia. 
• Ngƣời tham gia có thể rút lui ở bất kỳ thời điểm nào mà không bị ảnh hƣởng gì đến việc 
điều trị/chăm sóc mà họ đáng đƣợc hƣởng. 
Tính bảo mật 
• Tên của trẻ và mẹ sẽ đƣợc mã hóa. Kết quả xét nghiệm đƣợc tƣ vấn bởi bác sĩ chuyên 
khoa nhi. 
II. CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Tôi đã đọc và hiểu thông tin trên đây, đã có cơ hội xem xét và đặt câu hỏi về 
thông tin liên quan đến nội dung trong nghiên cứu này. Tôi đã nói chuyện trực tiếp 
với nghiên cứu viên và đƣợc trả lời thỏa đáng tất cả các câu hỏi. Tôi nhận một bản 
sao của Bản Thông tin cho đối tƣợng nghiên cứu và chấp thuận tham gia nghiên 
cứu này. Tôi tự nguyện đồng ý tham gia. 
Chữ ký của cha/mẹ/ ngƣời giám hộ trẻ: 
Họ tên___________________ Chữ ký___________________ 
Ngày tháng năm_________________ 
Chữ ký của Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: 
Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận rằng cha/mẹ/ ngƣời giám hộ trẻ tham 
gia nghiên cứu ký bản chấp thuận đã đọc toàn bộ bản thông tin trên đây, các 
thông tin này đã đƣợc giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà và Ông/Bà đã hiểu rõ bản chất, 
các nguy cơ và lợi ích của việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu này. 
Họ tên ___________________ Chữ ký___________________ 
Ngày tháng năm_________________ 
PHỤ LỤC 7 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_kien_thuc_thai_do_thuc_hanh_cua_ba_me_ve_tiem_ngua_v.pdf
  • pdfTHÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐƯA LÊN MẠNG.pdf
  • pdfTTLA 24.8.18.pdf