Luận án Lai tạo tổ hợp đực lai cuối cùng từ duroc, pietrain và landrace phục vụ cho sản xuất lợn thương phẩm ở vùng trung du miền núi phía bắc

Sử dụng đực lai cuối cùng là phổ biến trong chăn nuôi lợn ở các nước trên thế

giới. Các dòng đực lai tổng hợp cuối cùng có ưu thế lai cao và cho giá thành sản

xuất con giống thấp. Trong những năm gần đây, việc sử dụng đực lai cuối cùng với

mục đích kết hợp được nhiều các đặc tính tốt từ các dòng thuần trong hệ thống sản

xuất lợn thịt thương phẩm ngày càng trở nên phổ biến trong hệ thống sản xuất lợn

thương phẩm ở Việt Nam.

Các giống lợn thuần thường được sử dụng trong lai tạo, tạo đực lai cuối cùng

trong thời gian qua chủ yếu là uroc, Pietrain, Landrace và Hampshire. Lợn uroc

có thân hình vững chắc, bốn chân to kh e, vững chắc, ngực sâu, rộng, mông vai

phát triển và cân đối, chất lượng thịt tốt (thịt mềm do mô nạc xen lẫn với mô mỡ

dắt), t lệ nạc cao (56-58%), có khả năng tăng khối lượng từ 750-800 g/ngày, t lệ

mỡ giắt cao, tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lượng thấp. Lợn Pietrain có mầu lông

da trắng đan xen lẫn từng đám đen trắng không đồng đều trên cơ thể, mông nở, lưng

rộng, đùi to, có t lệ nạc cao nhất trong các giống lợn ngoại (60 - 62%); Khả năng tăng

khối lượng từ 550 - 600 gram/ngày. Tuy nhiên, giống lợn này k m thích nghi với điều

kiện nóng ẩm. o vậy, lợn Pietrain thường sử dụng lai với uroc để tạo đực cuối cùng

nhằm nâng cao năng suất thịt mông và t lệ nạc. Lợn Landrace có phần mông đặc biệt

phát triển, mình dài, vai-lưng-mông-đùi rất phát triển. Giống lợn này có t lệ nạc từ 54

- 56%, lợn có khả năng tăng khối lượng từ 750-800 g/ngày

pdf 155 trang dienloan 3760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Lai tạo tổ hợp đực lai cuối cùng từ duroc, pietrain và landrace phục vụ cho sản xuất lợn thương phẩm ở vùng trung du miền núi phía bắc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Lai tạo tổ hợp đực lai cuối cùng từ duroc, pietrain và landrace phục vụ cho sản xuất lợn thương phẩm ở vùng trung du miền núi phía bắc

Luận án Lai tạo tổ hợp đực lai cuối cùng từ duroc, pietrain và landrace phục vụ cho sản xuất lợn thương phẩm ở vùng trung du miền núi phía bắc
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT 
VIỆN CHĂN NUÔI 
ĐINH NGỌC BÁCH 
LAI TẠO TỔ HỢP ĐỰC LAI CUỐI CÙNG TỪ DUROC, PIETRAIN 
VÀ LANDRACE PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT LỢN THƯƠNG PHẨM 
Ở VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
HÀ NỘI - 2018 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT 
VIỆN CHĂN NUÔI 
ĐINH NGỌC BÁCH 
LAI TẠO TỔ HỢP ĐỰC LAI CUỐI CÙNG TỪ DUROC, PIETRAIN 
VÀ LANDRACE PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT LỢN THƯƠNG PHẨM 
Ở VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC 
Chuyên ngành: Di truyền và Chọn giống vật nuôi 
Mã số: 96 20 108 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Bình 
 2. TS. Ngô Thị Kim Cúc 
HÀ NỘI - 2018
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số 
liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực, chính xác và chưa được ai công bố 
trong bất kỳ công trình nào khác. 
Mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án này đã được cảm ơn và các 
thông tin trích dẫn trong luận án này đã được chỉ rõ nguồn gốc. 
Hà Nội, ngày  tháng  năm 2018 
Nghiên cứu sinh 
Đinh Ngọc Bách 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành được luận án này, trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân 
thành tới tập thể Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo và Thông tin, Bộ môn Di truyền 
giống- Viện Chăn Nuôi, cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học, các 
cán bộ kỹ thuật đã giúp đỡ về mọi mặt, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi 
hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên Trung tâm 
Giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên, Trung tâm Giống vật nuôi tỉnh Phú Thọ, Trường 
Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật Thái Nguyên, Khoa kỹ thuật nông lâm đã luôn ủng hộ, 
động viên và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Văn Bình, TS. Ngô Thị Kim Cúc là 
các thầy cô hướng dẫn khoa học và đặc biệt TS. Tạ Thị Bích Duyên đã tận tình giúp 
đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. 
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã 
động viên khuyến khích tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ để tôi hoàn thành luận 
án này.! 
Hà Nội, ngày  tháng  năm 2018 
Nghiên cứu sinh 
Đinh Ngọc Bách 
 iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii 
M C L C ................................................................................................................. iii 
 ANH M C T I T T T .................................................................................... vi 
 ANH M C CÁC BẢNG ...................................................................................... viii 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 3 
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................ 3 
4. Tính mới của đề tài .................................................................................................. 3 
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 5 
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài .................................................................................... 5 
1.1.1. Chọn lọc giống trong chăn nuôi ........................................................................ 5 
1.1.2. Lai tạo và ưu thế lai ......................................................................................... 12 
1.1.3. Sức sản xuất và phương pháp đánh giá ........................................................... 22 
1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ........................................................ 27 
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ................................................................... 27 
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .................................................................... 37 
Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 47 
2.1. Thời gian nghiên cứu ......................................................................................... 47 
2.2. Địa điểm nghiên cứu .......................................................................................... 47 
2.3. ật liệu nghiên cứu ............................................................................................ 47 
2.4. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 49 
2.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 49 
2.5.1. Tuyển chọn những cá thể xuất sắc về mặt di truyền làm nguyên liệu cho 
việc lai tạo ................................................................................................................. 49 
2.5.2. Xác định tổ hợp đực lai cuối cùng tốt nhất ..................................................... 52 
 iv 
2.5.3. Đánh giá khả năng sản xuất của các tổ hợp lai thương phẩm giữa 03 tổ 
hợp đực lai cuối cùng tốt nhất với nái lai YMC và YL nuôi tại vùng Trung du 
miền núi phía Bắc ...................................................................................................... 61 
2.5.4. Hiệu quả chăn nuôi lợn lai thương phẩm của các tổ hợp đực lai cuối cùng 
 xP , P và L phối với nái lai YL và YMC ......................................................... 64 
2.6. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................................. 66 
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................. 67 
3.1. Tuyển chọn các cá thể từ 3 giống thuần uroc, Pietrain và Landrace làm 
nguyên liệu tạo tổ hợp đực lai cuối cùng .................................................................. 67 
3.1.1. Chỉ số chọn lọc theo giá trị giống về tăng khối lượng, độ dày mỡ lưng 
của nhóm các cá thể có mặt tại thời điểm tuyển chọn. ............................................. 67 
3.1.2. Giá trị giống về chỉ tiêu tăng khối lượng (TKL) và dày mỡ lưng ( ML) 
của các cá thể được chọn làm nguyên liệu lai ........................................................... 68 
3.2. Xác định tổ hợp đực lai cuối cùng tốt nhất ........................................................ 71 
3.2.1. Khả năng sinh trưởng và khả năng cho thịt và chất lượng tinh dịch của 
các tổ hợp lai thuận nghịch giữa các giống thuần ..................................................... 71 
3.2.2. Các thành phần phương sai, hệ số di truyền và tương quan di truyền giữa 
các giống thuần và tổ hợp lai trên các tính trạng kiểm tra năng suất ........................ 85 
3.2.3. Các ảnh hưởng di truyền đối với tính trạng khảo sát ở các tổ hợp lai ............ 95 
3.3. Đánh giá khả năng sản xuất của con lai thương phẩm giữa tổ hợp đực lai cuối 
cùng tốt nhất với nái lai YMC và YL nuôi tại vùng Trung du miền núi phía Bắc ........ 106 
3.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của đực lai cuối cùng đến khả năng sinh trưởng 
và cho thịt của con lai thương phẩm của các tổ hợp lai xP , P và L phối 
với nái lai F1(YxMC) và F1(YxL) .......................................................................... 106 
3.3.2. Khả năng sinh trưởng của con lai thương phẩm của các đực lai P, 
 xP và L với nái lai YMC và YL ..................................................................... 110 
3.3.3. Năng suất thân thịt của con lai thương phẩm của 3 tổ hợp đực lai mới 
được tạo ra ( xPD, DP và L) phối với nái lai F1(YxMC) và F1(YxL) .............. 113 
3.4. Đánh giá hiêu quả chăn nuôi ............................................................................ 115 
 v 
3.4.1. Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thương phẩm của các tổ hợp giữa đực 
 xP , P và L với nái lai YMC .......................................................................... 116 
3.4.2. Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thương phẩm của các tổ hợp giữa đực lai 
 xP , P và L với nái lai YL.............................................................................. 117 
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................... 119 
1. Kết luận ............................................................................................................... 119 
2. Đề nghị ................................................................................................................ 120 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..... 121 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 122 
PHỤ LỤC .............................................................................................................. 138 
 vi 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 
A Hoạt lực tinh trùng (%) 
C Nồng độ tinh trùng (triệu/ml) 
CHTA Chuyển hóa thức ăn 
cs Cộng sự 
D Duroc 
DD Duroc x Duroc 
DL, LD Tổ hợp lai uroc x Landrace và Landrace x Duroc 
DML ày mỡ lưng 
DP, PD Tổ hợp lai uroc x Pietrain và Pietrain x uroc 
GTG Giá trị giống 
GTGUT Giá trị giống ước tính 
H (%), ƯTL Ưu thế lai 
HD Tổ hợp lai Hampshire x uroc 
HP, PH Tổ hợp lai Hampshire x Pietrain và Pietrain x Hampshire 
h
2 
 Hệ số di truyền 
Inx (Index) Chỉ số chọn lọc 
K T lệ tinh trùng kỳ hình (%) 
KLCS Khối lượng cai sữa 
KLSS Khối lượng sơ sinh 
KTNS Kiểm tra năng suất 
L Landrace 
LL Landrace x Landrace 
LSM Trung ình ình phương nh nhất 
LY, YL Tổ hợp lai Landrace x Yorkshire và Yorkshire x Landrace 
LW Large White 
MC Móng cái 
n ung lượng mẫu 
NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn 
P Piétrain 
 vii 
PL, LP Tổ hợp lai Pietrain x Landrace và Landrace x Pietrain 
PP Pietrain x Pietrain 
PSE 
Pale soft exsudative (thịt có pH sụt giảm nhanh ất thường 
trong khi nhiệt độ thịt còn cao) thịt nhợt, mềm, rỉ nước 
P21 Khối lượng 21 ngày tuổi/ổ 
R
2
 Hệ số xác định 
SD Độ lệch chuẩn 
SE Sai số chuẩn 
ssss/ổ Số con sơ sinh sống/ổ 
TCVN Tiêu chuẩn iệt Nam 
TKL Tăng khối lượng 
TSI Terminal Sire Index: Chỉ số đực lai cuối cùng 
TLN T lệ nạc 
TTTA Tiêu tốn thức ăn 
TTNC Trung tâm nghiên cứu 
TTNC-HLCN Trung tâm Nghiên cứu và huấn luyện chăn nuôi 
V Thể tích tinh dịch (ml) 
VAC Tổng số tinh trùng tiến th ng (tỉ/lần) 
Y Yorkshire 
YMC Tổ hợp lai Yorkshire x Móng cái 
 viii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1. T lệ đóng góp của mỗi thành phần di truyền cộng gộp và ưu thế lai 
vào giá trị giống dự đoán của tính trạng tăng khối lượng các tổ hợp 
lai của 3 giống uroc, Landrace và Yorkshire ........................................ 20 
Bảng 2.1. Công thức lai thí nghiệm .......................................................................... 48 
Bảng 2.2. Số lượng lợn mỗi giống được sử dụng trong tuyển chọn tại các cơ sở .... 50 
Bảng 2.3. Số lượng các cá thể đã được khảo sát ở mỗi công thức lai (2010-2014) ........... 53 
Bảng 2.4. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn lợn hậu ị ....................................... 56 
Bảng 2.5. Bảng tính các thành phần di truyền cộng gộp và ưu thế lai...................... 60 
Bảng 2.6. Số lượng cá thể của các tổ hợp lai thương phẩm được khảo sát .............. 62 
Bảng 2.7a. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn nuôi lợn thịt có mẹ là nái YMC ... 63 
Bảng 2.7 . Thành phần dinh dưỡng của thức ăn nuôi lợn thịt có mẹ là nái YL ....... 63 
Bảng 3.1. Giá trị giống và chỉ số Inx của các đàn giống thuần có mặt tại thời 
điểm tuyển chọn ....................................................................................... 67 
Bảng 3.2. Giá trị giống của các cá thể được chọn làm nguyên liệu lai ..................... 69 
Bảng 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến TKL/ngày, ML, TTTA và TLN của lợn 
 , PP, LL thuần và một số tổ hợp lai giữa chúng ................................. 71 
Bảng 3.4. Tăng khối lượng ình quân, dày mỡ lưng, tiêu tốn thức ăn và t lệ 
nạc của các tổ hợp lai giữa giống uroc và Pietrain giai đoạn KTNS .... 73 
Bảng 3.5. Tăng khối lượng ình quân, dày mỡ lưng, tiêu tốn thức ăn và t lệ 
nạc của các tổ hợp lai giữa giống uroc và Landrace giai đoạn 
KTNS ....................................................................................................... 74 
Bảng 3.6. Tăng khối lượng ình quân, dày mỡ lưng, tiêu tốn thức ăn và t lệ 
nạc của các tổ hợp lai giữa Pietrain và Landrace giai đoạn KTNS ......... 75 
Bảng 3.7. Khả năng sản xuất và khả năng cho thịt của các tổ hợp lai giữa giống 
 uroc và Pietrain theo tính iệt ............................................................... 79 
Bảng 3.8. Khả năng sản xuất và khả năng cho thịt của các tổ hợp lai giữa giống 
 uroc và Landrace theo tính iệt ............................................................ 80 
 ix 
Bảng 3.9. Khả năng sản xuất và khả năng cho thịt của các tổ hợp lai giữa giống 
Pietrain và Landrace theo tính iệt .......................................................... 81 
Bảng 3.10. Chất lượng tinh dịch sau khi kết thúc kiểm tra năng suất cá thể ............ 84 
Bảng 3.11. Các thành phần phương sai và hệ số di truyền (h2) của tính trạng 
TKL/ngày ở hai giống thuần (P, D) và con lai (PD và DP) .................... 85 
Bảng 3.12. Các thành phần phương sai và hệ số di truyền (h2) của tính trạng 
dày mỡ lưng ở hai giống thuần (P, ) và con lai (P và P) ................. 86 
Bảng 3.13. Các thành phần phương sai và hệ số di truyền (h2) của tính trạng 
TKL/ngày ở hai giống thuần (L, D) và con lai (DL và LD) .................... 87 
Bảng 3.14. Các thành phần phương sai và hệ số di truyền (h2) của tính trạng 
dày mỡ lưng ở hai giống thuần (L, ) và con lai ( L và L ) ................ 88 
Bảng 3.15. Các thành phần phương sai và hệ số di truyền (h2) của tính trạng 
TKL/ngày ở hai giống thuần (P, L) và con lai (PL và LP) ...................... 88 
Bảng 3.16. Các thành phần phương sai và hệ số di truyền (h2) của tính trạng 
dày mỡ lưng ( ML) ở hai giống thuần (P, L) và con lai (PL và LP) ...... 89 
Bảng 3.17. Tương quan di truyền, tương quan kiểu hình giữa các đàn giống thuần P, 
 và L với các nhóm con lai trên tính trạng TKL/ngày và ML ................. 91 
Bảng 3.18. Các thành phần di truyền cộng gộp trực tiếp, của ố, của mẹ và giá 
trị tính về TKL/ngày của tổ hợp lai giữa , P và L ................................. 96 
Bảng 3.19. Giá trị ưu thế lai thành phần về tăng khối lượng của các tổ hợp lai 
giữa các giống , P và L .......................................................................... 98 
Bảng 3.20. Các thành phần di truyền cộng gộp trực tiếp, của ố, của mẹ và giá 
trị tính về dày mỡ lưng của tổ hợp lai giữa , P và L ................. ... luation of purebreds and 
crossbred in swine using the crossbred model. J. Anim. Sci., 79: 3002-3007 
121. McPhee, C. P. 1981. Selection for efficient lean growth in a pig herd. 
Australian Journal of Agricultural Research, 32: 681 - 690. 
122. McPhee, C. P., and Trout, G. R. 1995. The effects of selection for lean growth 
and the halothane allele on carcass and meat quality of pigs transported long 
and short distances to slaughter. Livestock Production Science, 42, 55-62. 
123. Mefert, L. M., S. K. Hicks and J.L. Regan. 2002. Nonadditive genetic ef fects 
in animal behavior. Am Nat, 160 Suppl 6:S198-213. 
124. Merks, J. W. M., and E. H. A. T. Hanenberg. 1998. Optimal selection strategy 
for crossbred performance in commercial pig breeding programmes. Proc. 6th 
World Congr. Genet. Appl. Livest. Prod., Armidale, Australia. 23:575-578 
125. Michalska, G., Nowachowicz, J., Bucek, T. P. D. 2014. Performance test of 
young crossbred boars from the Bydgoszcz Breeding region in Poland. Journal 
of Agricultural Science, 20 (No 5) 2014, 1255-1260. 
126. Murray A. C., Jones S. D. M. and Sather A. P .1989. The effects of 
preslaughter feed restriction and genotype for stress susceptibility on pork lean 
quality and composition. Can. J. of Anim. Science 69, 83 -91. 
127. Neely J. D. and Robison O. W. 1983. Heterosis estimates for measures of 
reproductive traits in crossbred boars. Animal Science 56, 1033 - 1038. 
 135 
128. Nicholas F.W. 1996. Introduction to Veterinary Genetics. Oxford University 
Press. 
129. NSIF. 2002. Guidelines for uniform swine improvement programs. 
130. Peltoniemi O. A. T., Heinonen H., Leppavuori A., Love R. J. 2000. Seasonal 
effect on reproduction in the domestic sow in finland. Animal Breeding 
Abstracts, 68 (4), ref, 2209. 
131. PIGBLUP version 5.20 user’s manual. 2006. Animal Genetics and Breeding 
Unit, UNE, Australia. 
132. Pirchner, F. and R. Mergl. 1977. Overdominance as cause for heterosis in 
poultry. Journal of Animal Breeding and Genetics, 94:151-158. 
133. Poldvere A., A. Tanavots2, R. Saar1, T. Torga, T. Kaart, R. Soidla, T. Mahla, 
H. Andreson and L. Lepasalu. 2015. Effect of imported Duroc boars on meat 
quality of finishing pigs in Estonia. Agronomy Research 13(4), 1040-105 
134. Rothschild M. F. and Bidanel J. P. 1998. Biology and Genetics of 
reproduction. The genetics of the pig, Rothschild, M.F. and Ruvinsky, A. 
(eds), CAB international, 313 - 345. 
135. Sather A. P., Jones S. D. M., Tong A. K. W. 1999. Halothane genotype by 
weight interactions on lean yield from pork carcasses. Can. J. Anim. Sci., 
Ottawa 71, 633 - 643. 
136. Savoie, Y , Minvielle, F. 1988. Etude sur les pores de race contrôlés en ferme 
au Québec. 2. Estimation des paramètres génétiques et phénotypiques. Can J 
Anim Sci 68, 1063-1068 
137. Sellier P. 1998. Genetics of meat and carcass traits. The genetics of the pig, 
Rothschild, M.F. and Ruvinsky, A. (eds), CAB International, 463 - 510. 
138. Simek J., Grolichová M., Steinhauserová I., Steinhauser L. 2004. Carcass and 
meat quality of selected final hybrids of pigs in the Czech Republic. Meat 
Science, 66, 383 - 386. 
 136 
139. Smital, J., Wolf, J., and De Sousa, L.L. 2005. Estimation of genetic parameters 
of semen characteristics and reproductive traits in AI boars. Animal 
Reproduction Science, 86, 119 - 130. 
140. Smith W. C., Pearson G. and Purchas R. W. 1990. A comparison of the Duroc, 
Hampshire, Landrace, and Large White as terminal sire breeds of croosbred 
pigs slaughtered at 85 kg live weigth. 1. Performance and carcass 
characteristics. New Zealand J. of Agricultural research 33, 89 - 96. 
141. Stanley E. Curstis. 1996. Envirment in pig Farm pone indnstry handbook, 
1996. PP 461 - 465. 
142. Stewart T. S. and Schinckel A. P. 1989. Genetic parameters for swine growth 
and carcass traits. Genetic of swine, Young, L.D. (ed), USDA-ARS, Clay 
Center, Nebraska, 77 - 79. 
143. Tom Long T.E. 1995. Genetic evaluation in the pig industry. Animal Breeding 
the Morden Approach. Published by Post Graduate Foundation in Veterinary 
Science - University of Sydney, PP: 103 - 105. 
144. Tony Henzell. 1993. What is new in PIGBLUP. PIGBLUP clinic, Animal 
Genetics and Breeding Unit, UNE, Australia. PP: 22 - 25. 
145. Van Diepen, T.A., and B.W., Kenedy. 1986. Analysis of selection experiments 
using mixed model methodology. J. Anim. Sci., 68:245-258 
146. Van Steenbergen, E., and J.W.M., Merks. 1998. Estimates of genotype x 
environment interaction and their impact on pig breeding programs. 46th Annual 
Meeting European Association for Animal Production. Warsaw, Poland. 
147. Vercoe, J.E., and J.E., Frisch. 1986. Utilizing genotype x environment 
interactions for improving the productivity of cattle in the tropics. In 
Proceedings of an international sysposium on nuclear techniques in animal 
production and health. IAEA, FAO, Vienna, 17-21 March, 1986, pp. 57-67. 
148. Vien, N.T; L.T. Hai, N.V.Duc. 2001. Studies on average daily gain, feed 
conversion ratio and backfaton crossbreds amongst Landrace, Duroc, 
Yorkshire and their crossbreeding effects at 3/2 piggery in Southern Vietnam. 
 137 
Proceeding of the Fourteenth Conference, AAABG, Queenstown, New 
Zealand, 30th July - 2 August 2001, pp. 235-238. 
149. Warriss, P. D. 1982. The relationship between pH45 and drip in pig muscle. 
Journal of Food Technology, 17, 573 - 578. 
150. Warriss, P. D. 1994. Antemortem handling of pigs. In D. J. A. Cole, J. 
Wiseman, & M. A. Varley (Eds.), Principles of pig science (pp. 425 - 432). 
Loughborough, UK: Nottingham University Press. 
151. Wolf J. and J. Smital. 2009. Quantification of factors affecting semen traits in 
artificial insemination boar from animal model analyses. J. Anim. Sci. 2009. 
87: 1620 - 1627. 
152. Wei, M., and J.H.J. Van der Werf. 1993. Maximizing genetic response in 
crossbreds using both purbred and crossbred information. Anim. Prod. 58:401-413 
153. Wei, M., and J.H.J. Van der Werf. 1994. Maximizing genetic response in 
crossbreds using both purbred and crossbred information. Anim. Prod. 58:401-413 
154. Willi Funchs. 1991. Whats does PIGBLUP do for you. PIGBLUP clinic, 
Animal Genetics and Breeding Unit, UNE, Australia, PP: 11 - 26. 
155. Wittmann, W., Ecolan, P., Levasseur, P., & Fernandez, X. 1994. Fasting-
induced glycogen depletion in different fibre types of red and white pig 
muscles-relationship with ultimate pH. Journal of the Science of Food And 
Agriculture, 66, 257 - 266. 
156. Xiao, J., J. Li, L. Yuan, and S.D. Tanksley. 1995. Dominance is the major 
genetic basis of heterosis in rice as revealed by qtl analysis using molecular 
markers. Genetics, 140(2):745-754. 
157. Yen N.T., Tai C., Cheng Y.S., Huang M.C. 2001. Relative genetic effects of 
Duroc and Taoyuan breeds on the economic traits on their hybrid. Asian-
Australasian J. Anim. Sci. 14(4), pp. 447 - 454. 
158. Zumbach B., I. Misztal, S. Tsuruta, J. Holl, W. Herring and T. Long. 2007. 
Genetic correlations between two strains of Durocs and crossbreds from 
differing production environments for slaughter traits. J Anim Sci 85:901-908. 
 138 
PHỤ LỤC 
GIÁ TRỊ GIỐNG ĐÀN GIỐNG THUẦN ĐỂ TUYỂN CHỌN 
LÀM NGUYÊN LIỆU LAI 
Bảng 1. Giá trị giống của đàn giống thuần Duroc 
được sử dụng đ tuy n chọn làm nguyên liệu lai 
TT CS Số tai Giống Ngày sinh 
ST 
bố 
ST 
mẹ 
Sex 
EBV-
ADG 
EBV-
BF 
TSI 
1 TP P95 D 1/1/2010 W3 W21 Đực 15.6 -0.4 120.67 
2 TP P143 D 12/25/2010 W1 W24 Đực 12.0 -0.4 119.10 
3 TN 598 D 3/30/2010 2255 2751 Cái 12.14 -0.1 116.79 
4 TP P116 D 12/20/2010 W6 W17 Đực 16.7 -0.2 116.74 
5 TN 732 D 5/9/2011 2923 2583 Đực 17.60 -0.20 116.56 
6 TP P142 D 12/25/2010 W1 W24 Đực 11.0 -0.4 115.98 
7 TP P125 D 7/21/2010 W6 W17 Đực 10.0 -0.4 115.82 
8 TN 595 D 3/30/2010 2255 2751 Cái 15.21 -0.1 115.22 
9 TN 739 D 9/22/2010 2923 1576 Đực 15.10 -0.10 115.18 
10 TN 596 D 3/30/2010 2255 2751 Cái 12.33 -0.2 114.96 
11 TP P123 D 7/21/2010 W6 W17 Đực 12.0 -0.1 114.15 
12 TN 589 D 3/28/2010 2923 2523 Cái 13.67 -0.05 113.78 
13 TN 11015 D 3/30/2010 2923 2571 Cái 12.30 -0.1 113.54 
14 TP P97 D 1/1/2010 W3 W21 Đực 12.0 -0.1 113.12 
15 TN 11017 D 3/30/2010 2923 2571 Cái 13.35 -0.1 112.43 
16 TP P92 D 3/28/2010 W3 W21 Cái 9.27 -0.30 112.30 
17 TP P87 D 4/25/2010 W3 W19 Cái 14.86 -0.2 111.27 
18 TN 790 D 9/7/2010 2925 1566 Đực 11.00 -0.05 111.08 
19 TP P85 D 5/29/2010 W8 W23 Cái 12.41 -0.2 110.44 
20 TP P84 D 5/29/2010 W8 W23 Cái 11.64 -0.40 110.38 
21 TP P81 D 5/29/2010 W8 W23 Cái 11.36 -0.10 110.35 
22 TP P78 D 5/29/2010 W8 W23 Cái 12.05 -0.2 110.28 
23 TP P71 D 3/22/2010 W8 W31 Cái 10.20 -0.4 110.24 
24 TP P69 D 3/22/2010 W8 W31 Cái 8.82 -0.4 110.12 
25 TP P65 D 3/5/2010 W1 W25 Cái 12.36 -0.20 110.06 
26 TN 735 D 5/9/2011 2923 2583 Đực 10.00 -0.05 110.03 
27 TP P63 D 3/5/2010 W1 W25 Cái 10.00 -0.20 109.98 
28 TP P56 D 4/21/2010 W1 W34 Cái 8.09 -0.01 109.84 
29 TP P124 D 7/21/2010 W6 W17 Đực 8.0 0.0 108.96 
30 TP P57 D 4/21/2010 W1 W34 Cái 7.05 -0.01 108.56 
31 TP P59 D 4/21/2010 W1 W34 Cái 6.73 -0.01 108.30 
32 TP P64 D 3/5/2010 W1 W25 Cái 5.73 -0.01 107.27 
33 TP P67 D 3/5/2010 W1 W25 Cái 5.45 -0.01 106.24 
34 TP P72 D 3/22/2010 W8 W31 Cái 4.27 -0.01 105.20 
35 TP P134 D 10/24/2009 W3 W12 Đực 7.0 0.0 105.18 
36 TP P82 D 5/29/2010 W8 W23 Cái 4.05 -0.01 105.15 
37 TP P94 D 1/1/2010 W3 W21 Đực 5.0 0.0 105.12 
38 TP P88 D 4/25/2010 W3 W19 Cái 3.95 0.00 104.98 
39 TP P90 D 4/25/2010 W3 W19 Cái 3.67 0.00 103.90 
40 TP P93 D 3/28/2010 W3 W21 Cái 3.34 0.00 103.24 
41 TN 11010 D 3/30/2010 2923 2571 Cái 2.98 0.01 102.36 
42 TN 562 D 5/18/2010 2927 2730 Cái 2.50 0.01 102.09 
43 TN 592 D 3/30/2010 2255 2751 Cái 2.54 0.02 101.50 
44 TN 591 D 3/30/2010 2255 2751 Cái 2.00 0.02 101.07 
 139 
Bảng 2. Giá trị giống của đàn giống thuần Landrace 
được sử dụng đ tuy n chọn làm nguyên liệu lai 
TT CS 
Số tai 
cá th 
Giống Ngày sinh 
ST 
bố 
ST 
mẹ 
Sex 
EBV-
ADG 
EBV-
BF 
Chỉ số 
TSI 
1 TN 103 L 8/10/2010 7965 8655 Đực 13.2 -0.3 121.99 
2 TP R91 L 12/27/2010 O1 O213 Đực 10.6 -0.1 120.42 
3 TP R102 L 1/7/2009 O4 O120 Đực 12.3 -0.3 118.06 
4 TP R124 L 5/29/2010 O5 O79 Cái 13.78 -0.05 118.02 
5 TP R200 L 1/5/2010 O5 O34 Đực 14.20 -0.10 117.88 
6 TN 2485 L 4/25/2010 96093 0 0782 Cái 13.35 -0.15 117.70 
7 TP R86 L 3/16/2010 O1 O213 Cái 12.25 -0.05 117.44 
8 TP R92 L 12/27/2010 O1 O213 Đực 9.4 -0.3 116.30 
9 TN 2736 L 2/23/2010 0 1108 0 1123 Cái 13.59 -0.15 116.26 
10 TP R89 L 12/27/2010 O1 O213 Đực 7.6 -0.1 116.14 
11 TN 2669 L 1/20/2010 96093 0 1387 Cái 12.22 -0.05 116.02 
12 TN 104 L 12/10/2010 7963 8765 Đực 9.70 -0.20 115.50 
13 TP R77 L 3/20/2010 O4 O124 Cái 13.27 -0.05 114.91 
14 TP R85 L 3/16/2010 O1 O213 Cái 10.17 -0.15 114.78 
15 TP R94 L 12/27/2010 O1 O213 Đực 9.6 0.0 114.47 
16 TP R126 L 5/29/2010 O5 O79 Cái 13.78 -0.15 114.47 
17 TP R146 L 4/9/2010 O3 O91 Cái 12.33 -0.15 113.64 
18 TN 2510 L 4/13/2010 96093 0 1385 Cái 11.56 -0.10 113.58 
19 TN 2572 L 2/19/2010 0 1362 0 1171 Cái 11.28 -0.05 113.55 
20 TN 2519 L 4/13/2010 96093 0 1385 Cái 11.97 -0.10 113.48 
21 TP R96 L 12/27/2010 O1 O213 Đực 9.6 0.0 113.44 
22 TP R79 L 3/20/2010 O4 O124 Cái 10.12 -0.10 113.44 
23 TP R82 L 3/20/2010 O4 O124 Cái 10.22 -0.05 113.32 
24 TP R113 L 5/29/2010 O1 O132 Cái 12.26 -0.05 113.26 
25 TP R131 L 2/10/2010 O4 O82 Cái 9.92 -0.15 113.18 
26 TP R76 L 3/20/2010 O4 O124 Cái 8.01 0.04 113.04 
27 TP R105 L 1/7/2009 O4 O120 Đực 8.60 0.05 112.40 
28 TP R81 L 3/20/2010 O4 O124 Cái 6.97 0.04 111.76 
29 TP R112 L 5/29/2010 O1 O132 Cái 6.65 0.04 111.50 
30 TP R106 L 1/7/2009 O4 O120 Đực 7.60 0.05 111.35 
31 TP R125 L 5/29/2010 O5 O79 Cái 5.65 0.04 110.47 
32 TP R109 L 1/7/2009 O4 O120 Đực 5.6 0.1 110.28 
33 TP R132 L 2/10/2010 O4 O82 Cái 5.37 0.04 109.44 
34 TP R135 L 2/10/2010 O4 O82 Cái 4.19 0.04 108.40 
35 TP R143 L 4/9/2010 O3 O91 Cái 3.97 0.04 108.35 
36 TP R144 L 4/9/2010 O3 O91 Cái 3.87 0.05 108.18 
37 TN 68 L 10/9/2011 7963 8654 Đực 4.6 0.1 107.50 
38 TN 91 L 12/10/2010 7963 8765 Đực 2.6 0.1 107.44 
39 TP R148 L 4/9/2010 O3 O91 Cái 3.59 0.05 107.10 
40 TP R154 L 2/7/2010 O1 O95 Cái 3.26 0.05 106.44 
41 TN 2518 L 4/13/2010 96093 0 1385 Cái 2.90 0.06 105.56 
42 TN 5066 L 8/15/2010 0 1108 0 0788 Cái 2.42 0.06 105.29 
43 TN 2567 L 2/19/2010 0 1362 0 1171 Cái 2.46 0.07 104.40 
44 TN 5432 L 7/19/2010 0 1108 0 0788 Cái 1.92 0.07 104.27 
 140 
Bảng 3. Giá trị giống của đàn giống thuần Pietrain được sử dụng 
đ tuy n chọn làm nguyên liệu lai 
TT CS 
Số tai 
cá th 
Giống Ngày sinh ST bố ST mẹ Sex 
EBV-
ADG 
EBV-
BF 
Chỉ số 
TSI 
1 TN 0 2 P 09/09/2010 FH004 FH025 Đực 15.6 -0.4 116.97 
2 TN 565 P 3/6/2010 85662 11548 Cái 15.01 -0.1 115.77 
3 TP Y164 P 12/25/2010 Y1 Y24 Đực 12.0 -0.2 115.40 
4 TP Y148 P 12/25/2010 Y1 Y22 Cái 15.73 -0.2 114.70 
5 TP Y134 P 12/25/2010 Y3 Y18 Cái 13.23 -0.1 114.44 
6 TP Y132 P 12/25/2010 Y3 Y18 Cái 14.57 -0.20 113.26 
7 TN 1 P 5/9/2011 FH004 FH016 Đực 16.7 -0.4 113.04 
8 TP Y91 P 2/18/2010 Y5 Y27 Cái 13.20 -0.1 113.02 
9 TP Y175 P 1/1/2010 Y1 Y25 Đực 17.60 -0.20 112.86 
10 TP Y103 P 1/1/2010 Y1 Y16 Cái 14.25 -0.1 111.91 
11 TN 564 P 3/6/2010 85662 11548 Cái 10.17 -0.30 111.78 
12 TP Y163 P 12/25/2010 Y1 Y24 Đực 11.0 -0.4 111.28 
13 TN 570 P 1/17/2010 85397 11722 Cái 15.76 -0.4 111.22 
14 TP Y177 P 1/2/2010 Y2 Y32 Đực 10.0 -0.2 111.12 
15 TP Y179 P 1/2/2010 Y2 Y32 Đực 15.10 -0.30 110.48 
16 TN 572 P 1/17/2010 85397 11722 Cái 13.31 -0.2 110.39 
17 TN 571 P 1/17/2010 85397 11722 Cái 12.54 -0.40 110.33 
18 TN 566 P 3/6/2010 85662 11548 Cái 12.26 -0.10 110.30 
19 TP Y76 P 2/18/2010 Y2 Y32 Cái 12.95 -0.2 110.23 
20 TP Y109 P 3/6/2010 Y1 Y16 Cái 11.10 -0.2 110.19 
21 TP Y126 P 2/5/2010 Y3 Y18 Cái 9.72 -0.4 110.07 
22 TP Y93 P 2/5/2010 Y5 Y27 Cái 13.26 -0.10 110.01 
23 TP Y95 P 2/5/2010 Y5 Y27 Cái 10.90 -0.20 109.93 
24 TP Y78 P 2/5/2010 Y2 Y32 Cái 8.99 -0.01 109.79 
25 TP Y162 P 12/25/2010 Y1 Y24 Đực 12.0 -0.1 109.45 
26 TP Y79 P 12/25/2010 Y2 Y32 Cái 7.95 -0.01 108.51 
27 TP Y170 P 1/1/2010 Y1 Y25 Đực 12.0 -0.1 108.42 
28 TP Y85 P 1/1/2010 Y5 Y27 Cái 7.63 -0.01 108.25 
29 TP Y172 P 1/1/2010 Y1 Y25 Đực 11.00 -0.05 107.38 
30 TP Y86 P 1/1/2010 Y5 Y27 Cái 6.63 -0.01 107.22 
31 TP Y173 P 1/1/2010 Y1 Y25 Đực 10.00 -0.05 106.33 
32 TP Y92 P 1/1/2010 Y5 Y27 Cái 6.35 -0.01 106.19 
 141 
Bảng 4: Bi u mẫu thu thập các chỉ tiêu ki m tra năng suất cá th 
Mã số 
cá th 
Ngày 
sinh 
Nhóm 
giống 
Tính 
biệt 
Ngày 
vào 
ki m 
tra 
KL 
vào 
ki m 
tra 
(kg) 
Ngày 
kết 
thúc 
ki m 
tra 
KL kết 
thúc 
ki m 
tra (kg) 
Dày m 
lưng 
(mm) 
. 
. 
.... 
Hình 1: Màu sắc lông da tổ hợp lai đực cuối xP 
(75% Duroc x 25% Pietrain) 
 142 
Hình 2: Màu sắc lông da tổ hợp lai đực cuối P 
(50% Duroc x 50% Pietrain) 
Hình 3: Màu sắc lông, da tổ hợp lai đực cuối DL 
(50% Duroc x 50% Landrace) 
 143 
Hình 4. Cân móc hàm 
Hình 5 Đo độ dày mỡ lưng 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_lai_tao_to_hop_duc_lai_cuoi_cung_tu_duroc_pietrain_v.pdf
  • doc3. Trích yếu LA.doc
  • doc4. Luận án tóm tắt tiếng Việt.doc
  • pdf5. Luận án tóm tắt tiếng Anh.pdf