Luận án Luận án Thực trạng véc tơ sốt xuất huyết dengue, mối tương quan giữa khí hậu với chỉ số véc tơ và số mắc sốt xuất huyết dengue tại 4 tỉnh miền bắc Việt Nam (2016 - 2017)

Bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXHD) được biết đến cách đây trên 3 thế kỷ

ở các khu vực khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, phổ biến ở khu vực đô thị và

các vùng có mật độ giao thông đông đúc. Ngày nay bệnh SXHD lưu hành trên

100 quốc gia ở châu Phi, châu Mỹ, khu vực phía Đông Địa Trung Hải, Đông

Nam Á và Tây Thái Bình Dương trong đó có Việt Nam. SXHD là bệnh nhiễm

vi rút Dengue cấp tính vô cùng nguy hiểm gây ra cho người do muỗi Aedes

truyền, có thể gây chết người hàng loạt nếu xảy ra dịch lớn. Ước tính có khoảng

500.000 người mắc bệnh SXHD nặng cần nhập viện mỗi năm, và khoảng 2,5%

trong tổng số người bị bệnh tử vong [107], 109]. Bệnh SXHD hiện vẫn chưa có

thuốc điều trị đặc hiệu, vắc xin đang trong giai đoạn nghiên cứu thử nghiệm lâm

sàng nên việc phòng chống véc tơ để hạn chế nhiễm bệnh là vô cùng quan trọng.

Trong những năm gần đây, ở Việt Nam mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong

công tác phòng chống dịch chủ động của hệ thống y tế dự phòng và nhân dân,

nhưng dịch SXHD không có xu hướng giảm mà còn nguy cơ tăng trở lại và mở

rộng phạm vi, số mắc trung bình hàng năm vẫn luôn ở mức rất cao khoảng 70.000

- 100.000 trường hợp với hàng trăm trường hợp tử vong [30], hơn nữa dịch lớn

thỉnh thoảng bùng phát gây thiệt hại kinh tế và sức khỏe cho cộng đồng.

pdf 154 trang dienloan 6000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Luận án Thực trạng véc tơ sốt xuất huyết dengue, mối tương quan giữa khí hậu với chỉ số véc tơ và số mắc sốt xuất huyết dengue tại 4 tỉnh miền bắc Việt Nam (2016 - 2017)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Luận án Thực trạng véc tơ sốt xuất huyết dengue, mối tương quan giữa khí hậu với chỉ số véc tơ và số mắc sốt xuất huyết dengue tại 4 tỉnh miền bắc Việt Nam (2016 - 2017)

Luận án Luận án Thực trạng véc tơ sốt xuất huyết dengue, mối tương quan giữa khí hậu với chỉ số véc tơ và số mắc sốt xuất huyết dengue tại 4 tỉnh miền bắc Việt Nam (2016 - 2017)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG 
TRẦN CÔNG HIỀN 
TÊN LUẬN ÁN: 
THỰC TRẠNG VÉC TƠ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, MỐI 
TƯƠNG QUAN GIỮA KHÍ HẬU VỚI CHỈ SỐ VÉC TƠ VÀ SỐ MẮC 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI 4 TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM 
(2016 - 2017) 
Chuyên ngành: Côn trùng học 
Mã số: 942 01 06 
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
PGS.TS. Vũ Đức Chính 
TS. Phạm Thị Hằng 
Hà Nội - 2019 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. 
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng 
được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. 
 Tác giả luận án 
 Trần Công Hiền 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. 
Vũ Đức Chính, TS. Phạm Thị Hằng là thầy giáo, cô giáo đã tận tình hướng dẫn, 
truyền đạt kiến thức, giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình học tập và hoàn thành 
luận án. 
Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Trần Thanh Dương - Viện trưởng Viện Sốt rét 
- Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương đã luôn khuyến khích, tạo điều kiện cho tôi 
hoàn thành luận án. 
Trân trọng cảm ơn PGS.TS. Lê Xuân Hùng, GS.TS. Vũ Sinh Nam, PGS.TS. 
Nguyễn Văn Vịnh, PGS. TS. Nguyễn Văn Quảng, PGS.TS. Nguyễn Hương Bình, TS. 
Nguyễn Văn Dũng, TS. Nguyễn Văn Tuấn, TS. Bùi Lê Duy cùng các anh chị em đồng 
nghiệp trong và ngoài Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương đã đóng 
góp nhiều ý kiến có giá trị khoa học trong thời gian hoàn chỉnh luận án. 
Chân thành cảm ơn PGS.TS. Cao Bá Lợi - Trưởng Phòng Khoa học - Đào tạo 
cùng cán bộ trong phòng đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập. Trân trọng cảm 
ơn toàn thể cán bộ Trường Cao đẳng Y tế Đặng Văn Ngữ đã chia sẻ và tạo điều kiện 
tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu luận án. 
Kính trọng cảm ơn Cha và Mẹ - hai người luôn mong muốn các con mình tiến 
bộ, cảm ơn Anh, chị, em trong gia đình và các con - những người đã luôn luôn là động 
lực mạnh mẽ, gánh vác việc gia đình cho tôi yên tâm học tập, chuyên tâm vào nghiên 
cứu khoa học. 
 Tôi xin cảm ơn các anh, chị, em Tổ Sốt xuất huyết - Khoa Côn trùng đã phối 
hợp thu thập mẫu và tham gia tích cực vào lịch trình nghiên cứu để tôi có đầy đủ số 
liệu hoàn chỉnh luận án. 
 Tác giả luận án 
 Trần Công Hiền 
iii 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
BĐKH Biến đổi khí hậu 
BN Bệnh nhân 
DCBG Dụng cụ chứa nước có bọ gậy 
DCCN Dụng cụ chứa nước 
HCDCT Hóa chất diệt côn trùng 
MĐM Mật độ muỗi 
NCBG Nhà có bọ gậy 
NCM Nhà có muỗi 
PBS Phosphate Buffer Saline 
PCR Polymerase Chain Reaction 
RT-PCR Reverse Transcription - Polymerase Chain Reaction 
SXHD Sốt xuất huyết Dengue 
TBE Tris-borate- Ethylendiamin Tetraacetic Acid 
TTYTDP Trung tâm Y tế Dự phòng 
WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) 
iv 
MỤC LỤC 
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN ............................................................................. 3 
1.1. Tình hình bệnh sốt xuất huyết Dengue ................................................. 3 
1.1.1. Tình hình bệnh sốt xuất huyết Dengue trên thế giới .......................... 3 
1.1.2. Tình hình bệnh sốt xuất huyết Dengue tại Việt Nam ......................... 6 
1.1.3. Tình hình bệnh sốt xuất huyết Dengue tại các điểm nghiên cứu ....... 8 
1.2. Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết Dengue ......................................... 10 
1.3. Chu kỳ phát triển và hình thái của muỗi Aedes ................................ 12 
1.3.1. Chu kỳ phát triển của Aedes ............................................................ 12 
1.3.2. Đặc điểm hình thái muỗi Aedes ....................................................... 13 
1.4. Phân bố, tập tính của muỗi Aedes ....................................................... 15 
1.4.1. Phân bố của muỗi Aedes .................................................................. 15 
1.4.2. Tập tính của muỗi Aedes .................................................................. 19 
1.5. Vai trò truyền bệnh của muỗi Aedes .................................................. 21 
1.5.1. Vai trò truyền bệnh của muỗi Aedes trên thế giới ........................... 21 
1.5.2. Vai trò truyền bệnh của Aedes ở Việt Nam ..................................... 22 
1.5.3. Mối tương quan giữa mật độ véc tơ với diễn biến bệnh SXHD ...... 24 
1.6. Tình hình kháng hóa chất diệt côn trùng của véc tơ sốt xuất huyết 
Dengue ........................................................................................................... 24 
1.6.1. Tình hình kháng hóa chất diệt côn trùng của véc tơ sốt xuất huyết 
Dengue trên thế giới ................................................................................... 24 
1.6.2. Tình hình kháng hóa chất diệt côn trùng véc tơ sốt xuất huyết Dengue 
ở Việt Nam ................................................................................................. 26 
1.7. Mối tương quan giữa một số yếu tố khí hậu với bệnh sốt xuất huyết 
Dengue ........................................................................................................... 30 
1.7.1. Các nghiên cứu về mối tương quan giữa một số yếu tố khí hậu với 
bệnh sốt xuất huyết Dengue trên thế giới ................................................... 30 
1.7.2. Các nghiên cứu mối tương quan giữa một số yếu tố khí hậu với bệnh 
sốt xuất huyết Dengue ở Việt Nam ............................................................ 32 
CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... 35 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 35 
2.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 35 
2.3. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 35 
2.3.1. Tại thực địa ....................................................................................... 35 
v 
2.3.2. Tại Phòng thí nghiệm ....................................................................... 39 
2.4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 39 
2.5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 39 
2.5.1. Thiết kế nghiên cứu .......................................................................... 39 
2.5.2. Cỡ mẫu nghiên cứu .......................................................................... 40 
2.5.3. Cách chọn mẫu ................................................................................. 41 
2.6. Các kỹ thuật thực hiện trong nghiên cứu ........................................... 43 
2.6.1. Các kỹ thuật điều tra côn trùng ........................................................ 43 
2.6.2. Xác định vai trò truyền bệnh của muỗi Aedes ................................. 44 
2.6.3. Kỹ thuật đánh giá độ nhạy cảm của muỗi với hóa chất diệt côn trùng 
bằng phương pháp thử sinh học. ................................................................ 46 
2.7. Chỉ số trong nghiên cứu ....................................................................... 50 
2.8. Sai số trong nghiên cứu và cách khắc phục........................................ 51 
2.8.1. Sai số ................................................................................................ 51 
2. 8.2. Cách khắc phục sai số ..................................................................... 51 
2.9. Nhập và phân tích số liệu ..................................................................... 52 
2.9.1. Nhập số liệu ...................................................................................... 52 
2.9.2. Phân tích số liệu ............................................................................... 52 
2.10. Xử lý số liệu ......................................................................................... 54 
2.11. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ..................................................... 54 
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 55 
3.1. Véc tơ sốt xuất huyết Dengue tại các điểm nghiên cứu ..................... 55 
3.1.1. Phân bố của muỗi Aedes tại các điểm nghiên cứu ........................... 55 
3.1.2. Tập tính trú đậu của muỗi Aedes tại các điểm nghiên cứu .............. 68 
3.1.3. Vai trò truyền bệnh của muỗi Aedes ................................................ 74 
3.1.4. Độ nhạy cảm của muỗi Aedes tại các điểm nghiên cứu .................. 81 
3.2. Mối tương quan giữa một số yếu tố khí hậu, véc tơ và bệnh sốt xuất 
huyết Dengue tại Hà Nội ............................................................................. 84 
3.2.1 Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa trung bình tại Hà Nội .......................... 84 
3.2.2. Mối tương quan giữa các yếu tố khí hậu với các chỉ số véc tơ ........ 86 
3.2.3. Tương quan giữa khí hậu, véc tơ theo tháng với số trường hợp bệnh 
SXHD tại Hà Nội ....................................................................................... 87 
3.2.4. Tương quan giữa khí hậu, chỉ số véc tơ, số trường hợp bệnh tháng 
trước với số trường hợp mắc SXHD tháng sau tại Hà Nội ........................ 88 
vi 
CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN ............................................................................ 91 
4.1. Hiện trạng véc tơ sốt xuất huyết Dengue tại các điểm nghiên cứu .. 91 
4.1.1. Sự phân bố của véc tơ sốt xuất Dengue tại các điểm nghiên cứu .... 91 
4.1.2. Tập tính trú đậu của muỗi Aedes tại các điểm nghiên cứu .............. 95 
4.1.3. Vai trò truyền bệnh của muỗi Aedes ................................................ 98 
4.1.4. Độ nhạy cảm của muỗi Aedes với hoá chất diệt côn trùng............ 103 
4.2. Mối tương quan giữa một số yếu tố khí hậu với bệnh sốt xuất huyết 
Dengue tại Hà Nội ...................................................................................... 108 
KẾT LUẬN .................................................................................................... 123 
vii 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 2.1. Địa điểm nghiên cứu điều tra cắt ngang ........................................... 36 
Bảng 2.2. Các điểm đã được điều tra ổ dịch ..................................................... 37 
Bảng 2.3. Địa điểm đánh giá thử độ nhạy cảm của muỗi Aedes với hóa chất diệt 
côn trùng ............................................................................................................ 38 
Bảng 2.4. Hệ số tương quan giữa các chỉ số véc tơ với yếu tố khí hậu ............ 53 
Bảng 3.1. Chỉ số muỗi, bọ gậy Ae. aegypti tại Hà Nội, năm 2016 - 2017 ........ 55 
Bảng 3.2. Chỉ số muỗi, bọ gậy Ae. albopictus tại Hà Nội, năm 2016 - 2017 ... 56 
Bảng 3.3. Chỉ số muỗi, bọ gậy Ae. aegypti tại Hải Phòng, năm 2016 - 2017 .. 57 
Bảng 3.4. Chỉ số muỗi, bọ gậy Ae. albopictus tại Hải Phòng, năm 2016 - 2017
 ........................................................................................................................... 58 
Bảng 3.5. Chỉ số muỗi, bọ gậy Ae. aegypti tại Thanh Hoá, năm2016 - 2017 .. 59 
Bảng 3.6. Chỉ số muỗi, bọ gậy Ae. albopictus tại Thanh Hóa, năm 2016 - 2017
 ........................................................................................................................... 60 
Bảng 3.7. Chỉ số muỗi, bọ gậy Ae. aegypti tại Hà Tĩnh, năm 2016 - 2017 ...... 61 
Bảng 3.8. Chỉ số MĐM, bọ gậy Ae. albopictus tại Hà Tĩnh, năm 2016 - 2017 62 
Bảng 3.9. Chỉ số muỗi, bọ gậy trung bình của Ae. aegypti giữa nội thành với 
ngoại thành và theo mùa tại Hà Nội, năm 2016 - 2017 .................................... 64 
Bảng 3.10. Chỉ số muỗi, bọ gậy trung bình của Ae. albopictus giữa nội thành với 
ngoại thành và theo mùa tại Hà Nội, năm 2016 - 2017 ................................... 65 
Bảng 3.11. Chỉ số muỗi, bọ gậy trung bình của Ae. aegypti giữa nội thành với 
ngoại thành và theo mùa tại Hải Phòng, năm 2016 - 2017 ............................... 65 
Bảng 3.12. Chỉ số muỗi, bọ gậy trung bình của Ae. albopictus giữa nội thành với 
ngoại thành và theo mùa tại Hải Phòng, năm2016 - 2017 ............................... 66 
Bảng 3.13. Chỉ số muỗi, bọ gậy trung bình của Ae. aegypti giữa nội thành với 
ngoại thành và theo mùa tại Thanh Hoá, 2016 - 2017 ...................................... 66 
Bảng 3.14. Chỉ số muỗi, bọ gậy trung bình của Ae. albopictus giữa nội thành với 
ngoại thành và theo mùa tại Thanh Hoá, 2016 - 2017 ...................................... 67 
Bảng 3.15. Chỉ số muỗi, bọ gậy trung bình của Ae. aegypti giữa nội thành với 
ngoại thành và theo mùa tại Hà Tĩnh, 2016 - 2017 ........................................... 67 
Bảng 3.16. Chỉ số muỗi, bọ gậy trung bình của Ae. albopictus giữa nội thành với 
ngoại thành và theo mùa tại Hà Tĩnh, 2016 - 2017 ........................................... 68 
Bảng 3.17. Số lượng và tỷ lệ muỗi Ae. aegypti trong nhà và ngoài nhà tại các 
địa điểm nghiên cứu .......................................................................................... 69 
Bảng 3.18. Số lượng và tỷ lệ của muỗi Ae. aegypti trong các không gian sinh 
hoạt hộ gia đình ................................................................................................. 69 
Bảng 3.19. Tỷ lệ trú đậu của muỗi Ae. aegypti ở các vị trí độ cao khác nhau. 70 
Bảng 3.20. Tỷ lệ muỗi Ae. aegypti trú đậu trên các giá thể khác nhau tại các điểm 
nghiên cứu ......................................................................................................... 71 
Bảng 3.21. Số lượng muỗi Ae. albopictus trong nhà và ngoài nhà tại các địa điểm 
nghiên cứu ......................................................................................................... 71 
viii 
Bảng 3.22. Số lượng và tỷ lệ của muỗi Ae. albopictus ở các không gian sinh hoạt 
hộ gia đình ......................................................................................................... 72 
Bảng 3.23. Tỷ lệ trú đậu của muỗi Ae. albopictus tại điểm nghiên cứu ........... 73 
Bảng 3.24. Tỷ lệ muỗi Ae. albopictus trú đậu các loại giá thể khác nhau ........ 73 
Bảng 3.25. Số lượng các ổ dịch tại các điểm nghiên cứu, năm 2016 -2017 ..... 74 
Bảng 3.26. Số lượng cá thể của 2 loại Ae. aegypti và Ae. albopictus trong ổ dịch 
tại các điểm điều tra .......................................................................................... 75 
Bảng 3.27. Kết quả xác định các típ vi rút Dengue trên muỗi Ae. aegypti theo địa 
điểm ổ dịch, năm 2016 - 2017 ........................................................................... 76 
Bảng 3.28. Số lượng bọ gậy Ae. aegypti xác định vi rút Dengue trong các ổ dịch, 
năm 2016 - 2017 ................................................................................................ 77 
Bảng 3.29. Kết quả xác định típ vi rút Dengue phát hiện trên muỗi Ae. albopictus 
theo địa điểm điều tra ổ dịch, năm 2016 - 2017 ................................................ 78 
Bảng 3.30. Số  ... or Dengue virus 
transmission, Parasit. Vector, 7, pp. 338. 
48. Cuong H.Q., Hien N.T., Duong T.N., Phong T.V., Cam N.N., Farrar J., 
Nam V.S., Thai K.T.D., Horby P. (2011), Quantifying the emergence of 
dengue in Hanoi, Vietnam: 1998–2009, PLoS Negl. Trop. Dis., 5(9): e1322. 
49. Champion S. R. and C. J. Vitek (2014), Aedes aegypti and Aedes 
albopictus Habitat Preferences in South Texas, USA, Environ Health 
Insights, 8(Suppl 2), pp. 35-42. 
50. Chenlu Li, Yongmei Lu, Jianing Liu, Xiaoxu Wu, (2018), Review: Climate 
change and dengue fever transmission in China: Evidences and challenges, 
Science of the Total Environment 622–623 (2018) 493–501. 
51. Christophers, S. R. (1960), Aedes aegypti (L.) the yellow fever 
mosquito. Its life history, bionomics and structure, Illus. Cambrige 
Univ. Press. UK, 739p. 
52. Damrongpan T., Nophawan B. (2015), Susceptibility to temephos, 
permethrin and deltamethrin of Aedes aegypti (Diptera: Culicidae) from 
Muang district, Phitsanulok province, Thailand, Asian Pacific J. 
Tropical Medicine, pp. 14 - 18. 
53. Dao Thi Minh An and Joacim Rocklo (2014), Epidemiology of dengue 
fever in Hanoi from 2002 to 2010 and its meteorological determinants, Glob 
Health Action, 7: 23074 -  
54. Ding, F., Fu, J., Jiang, D. et al (2018) Mapping the spatial distribution 
of Aedes aegypti and Aedes albopictus, Acta Trop, 178, 155-162. 
55. Dung Phung, Cunrui Huang, Shannon Rutherford, Cordia Chu, Xiaoming 
Wang, Minh Nguyen, Nga Huy Nguyen, Cuong Do Manh (2015), 
Identification of the prediction model for dengue incidence in Can Tho city, 
a Mekong Delta area in Vietnam, Acta Tropica, 141, pp. 88–96. 
56. Dung Phung, Mohammad Radwanur Rahman Talukder, Shannon 
Rutherford and Cordia Chu (2016), A climate-based prediction model 
in the high-risk clusters of the Mekong Delta region, Vietnam: towards 
improving dengue prevention and control, Tropical Medicine and 
International Health, 21(10), pp 1324–1333. 
57. Garcia-Rejon J., M. A. Lorono-Pino, J. A. Farfan-Ale, L. Flores-Flores, 
E. Del Pilar Rosado-Paredes, N. Rivero-Cardenas, et al. (2008), Dengue 
virus-infected Aedes aegypti in the home environment, Am J Trop Med 
Hyg, 79(6), pp. 940-950. 
58. Glenn L. Sia Su (2009), Correlation of Climatic Factors and Dengue 
Incidence in Metro Manila, Philippines, Ambio, 37 (4), pp. 292 - 294. 
59. Gunther J. J. P. Martinez-Munoz, D. G. Perez-Ishiwara and J. Salas-
Benito (2007), "Evidence of vertical transmission of Dengue virus in 
two endemic localities in the state of Oaxaca, Mexico", Intervirology, 
50(5), pp. 347-352. 
60. Hales S.; Weinstein P.; Souares Y; Woodward A. (1999), El Niño and 
the dynamics of vector-borne disease transmission, Environ. Health 
Perspect., 107, pp. 99-100. 
61. Haogao Gu, Ross Ka-Kit Leung, Qinlong Jing, Wangjian Zhang, 
Zhicong Yang, Jiahai Lu, Yuantao Hao and Dingmei Zhang (2016), 
Meteorological Factors for Dengue Fever Control and Prevention in 
South China, Int J Environ Res Public Health, 13(9): 867. 
62. Hau V. Pham, Huong T.M. Doan, Thao T.T. Phan and Nguyen N. Tran 
Minh (2011), Ecological factors associated with dengue fever in a central 
highlands Province, Vietnam, BMC Infectious Diseases, 11:172 
63. Hay, S.I., Cox, J., Rogers, D.J., Randolph, S.E., Stern, D.I., Shanks, G.D., 
Myers, M.F. and Snow, R.W. (2002), Climate change and the resurgence 
of malaria in the East African highlands, Nature, 415, 905–909. 
64. Hemingway J., Ranson H. (2000), Insecticide resistant in insect 
vectors of human disease, Annu. Rev. Entomol., 45, pp. 371 - 391. 
65. Higa Y., Yen NT, Kawada H, Son TH, Hoa NT, Takagi M. (2010), 
Geographic distribution of Aedes aegypti and Aedes albopictus collected 
from used tires in Vietnam, J Am Mosq Control Assoc. 26 (1), pp. 1-9. 
66. Hoang Thuy Nguyen, Tran Van Tien, Vu Sinh Nam, Nguyen Huu Tarn 
and Truong Uyen Ninh (1994), Dengue/Dengue Hemorrhagic fever 
situation in Vietnam, Kaoshiung J. Mod. Sci., 10, pp. S124 - S130. 
67. Hu Suk Lee, Hung Nguyen-Viet, Vu Sinh Nam, Mihye Lee, Sungho 
Won, Phuc Pham Duc and Delia Grace (2017), Seasonal patterns of 
dengue fever and associated climate factors in 4 provinces in Vietnam 
from 1994 to 2013, BMC Infectious Diseases, 17: 218. 
68. Insecticide Resistance Action Committee - IRAC (2018), IRAC Mode 
of Action Classification Scheme, Issued May 2018, Version 8.4, 26p. 
69. Intan H.I., Zairi J., Hilary R., Charles S.W. (2015), Contrasting patterns of 
insecticide resistance and knockdown resistance (kdr) in the dengue vectors 
Aedes aegypti and Aedes albopictus from Malaysia, Parasites & Vectors, 
8:181. DOI 10.1186/s13071-015-0797-2. 
70. Jirakanjanakit N., Rongnoparut P., Saengtharatip S., 
Chareonviriyaphap T., Duchon S., Bellec C., Yoksan S. (2007), 
Insecticide susceptible resistance status in Aedes (Stegomyia) aegypti 
and Aedes (Stegomyia) albopictus (Diptera Culicidae) in Thailand 
during 2003 - 2005, J. Econ. Entomol., 100 (2), pp. 545 - 550. 
71. Kim Lien Pham Thi, Laurence B., Laurent G., Pierrick L., Marco P., 
Emmanuel C., Duoc VT., Yen NT., Phong TV., Soai NV., Devaux C., 
Aneta A., Cuong TC., Nga PT., Duong TN. and Frutos R. (2017), 
Incidence of dengue and chikungunya viruses in mosquitoes and human 
patients in border provinces of Vietnam, Parasites & Vectors, 10:556. 
doi 10.1186/s13071-017-2422-z 
72. Koopman, J.S., Prevots, D.R., Marin, M.A.V., Dantes, H.G., Aquino, 
M.L.Z., Longini, I.M., Jr., and Amor, J.S. (1991), Determinants and 
predictors of dengue infection in Mexico, American Journal of 
Epidemiology, 133, pp. 1168-1178. 
73. Kow C. Y. L. L. Koon and P. F. Yin (2001), Detection of Dengue 
viruses in field caught male Aedes aegypti and Aedes albopictus 
(Diptera: Culicidae) in Singapore by type-specific PCR, J Med 
Entomol, 38(4), pp. 475-479. 
74. Kozo Watanabe, Thaddeus M. Carvajal, Lia Faridah, Dwi Agustian, 
Nurrachman Hidayath, Fedri Rinawan, Howell T. Ho, Divina Amalin, Chiho 
Watanabe (2017), The Correlation of Urban Climate and Dengue: Metro 
Manila and Bandung Cases, JpGU-AGU Joint Meeting 2017, U05-02. 
75. Kumari R., K. Kumar and L. S. Chauhan (2011), First Dengue virus 
detection in Aedes albopictus from Delhi, India: its breeding ecology and 
role in Dengue transmission, Trop Med Int Health, 16(8), pp. 949-954. 
76. Khoa Pham Thi, Hieu Ho Viet and Hung Minh Nguyen (2016), Major 
resistant mechanism to insecticides of Aedes aegypti mosquito: a vector of 
Dengue and Zika virus in Vietnam, SM. Trop. Med. J., 1(2): 1010. 
77. Le Thi Diem Phuong, Tran Thi Tuyet Hanh, Vu Sinh Nam (2016), 
Climate Variability and Dengue Hemorrhagic Fever in Ba Tri District, 
Ben Tre Province, Vietnam during 2004–2014, AIMS Public Health, 3 
(4), pp. 769-780. 
78. Le Thi Thanh Xuan, Pham Van Hau, Do Thi Thu and Do Thi Thanh 
Toan (2014), Estimates of meteorological variability in association with 
dengue cases in a coastal city in northern Vietnam: an ecological study, 
Glob Health Action, 7: 23119;  
79. Leta, S. T. J. Beyene, E. M. De Clercq. et al (2018) Global risk mapping 
for major diseases transmitted by Aedes aegypti and Aedes albopictus. 
Int J Infect Dis, 67, 25-35. 
80. Li Y., Kamara F., Zhou G., Puthiyakunnon S., Li C., Liu Y., Zhou Y., 
Yao L., Yan G., Chen X.G. (2014), Urbanization increases Aedes 
albopictus larval habitats and accelerates mosquito development and 
survivorship, PLoS Negl. Trop. Dis., 8: e3301. 
81. Liu K.K., Wang T, Huang X.D., Wang G.L., Xia Y., Zhang Y.T., Jing 
Q.N., Huang J.H., Liu X.X., Lu H. and Hu W.B. (2017), Risk 
assessment of dengue fever in Zhongshan, China: a time-series 
regression tree analysis, Epidemiol. Infect., 145, pp. 451–46. 
82. Luo Y. P. (2014), A novel multiple membrane blood-feeding system for 
investigating and maintaining Aedes aegypti and Aedes albopictus 
mosquitoes, J Véc tơ Ecol, 39(2), pp. 271-277. 
83. Messina J. P., et al. (2014), "Global spread of dengue virus types: 
mapping the 70 year history", Trends Microbiol. 22(3), pp. 138-46. 
84. Moritz U.G.K., Marianne E.S., Kirsten A.D., et al. (2015), The global 
distribution of the arbovirus véc tơs Aedes aegypti and Ae. albopictus, 
eLife 4: e08347. doi: 10.7554/eLife.08347. 
85. Naish S., Dale P., Mackenzie J.S., Macbride J., Mengersen K., Tong S. 
(2014), Climate and dengue: a critical and systematic review of 
quantitative modelling approaches, BMC Infect. Dis. 14, 167. 
86. Nunanong J., Pornpimol R., Seeviga S., Theeraphap C., Stephane D., 
Christian B. and Sutee Y. (2007), Insecticide susceptible/resistance 
status in Aedes (Stegomyia) aegypti and Aedes (Stegomyia) albopictus 
(Diptera: Culicidae) in Thailand during 2003–2005, J. Econ. Entomol., 
100 (2), pp. 545 - 550. 
87. Pang Chung Y. K. and F. Y. (2002), Dengue virus infection rate in field 
populations of female Aedes aegypti and Aedes albopictus in Singapore, 
Trop Med Int Health, 7(4), pp. 322-330. 
88. Patz, J.A.; Willem J.M.M.; Dana, A; Focks, and Jetten, T.H. (1998), 
Dengue Fever Epidemic Potential as Projected by General Circulation 
Models of Global Climate Change, Environmental Health Perspectives, 
106(3), pp. 147-153. 
89. Poveda G., Graham N.E., Epstein P.R., Rojas W., Quiñones M.L., Valez 
I.D., and Martens, W.J.M. (2000), Climate and ENSO Variability 
Associated with Véc tơ-Borne Diseases in Colombia, edited by Diaz, H.F., 
and Markgrtaf, V., Cambridge University Press, pp. 177-198. 
90. Promprou S.; Jaroensutasinee M.; Jaroensutasinee K. (2005), Impact of 
Climatic Factors on Dengue Haemorrhagic Fever Incidence in Southern 
Thailand, Dengue Bulletin, 29, pp. 41-48. 
91. Rasheed S. B., M. Boots, A. C. Frantz and R. K. Butlin (2013), 
Population structure of the mosquito Aedes aegypti (Stegomyia aegypti) 
in Pakistan, Med Vet Entomol, 27(4), pp. 430-440. 
92. Roman Denysiuk, Helena Sofia Rodrigues, M. Teresa T. Monteiro, 
Lino Costa, Isabel Espirito Santo, Delfim F. M. Torres (2016), Dengue 
disease: a multiobjective viewpoint, Journal of Mathematical Analysis, 
7(1), p. 1 - 21. 
93. Rudnick A. and Y. C. Chan (1965), Dengue Type 2 Virus in Naturally 
Infected Aedes albopictus Mosquitoes in Singapore, Science, 
149(3684), pp. 638-639. 
94. Shaowei Sang, Wenwu Yin, Peng Bi, Honglong Zhang, Chenggang Wang, 
Xiaobo Liu, Bin Chen, Weizhong Yang, Qiyong Liu (2014), Predicting 
Local Dengue Transmission in Guangzhou, China, through the Influence of 
Imported Cases, Mosquito Density and Climate Variability, PLoS ONE, 
9(7): e102755. doi:10.1371/journal.pone.0102755 
95. Singarapu K. K., J. T. Radek, M. Tonelli, J. L. Markley and Q. Lan 
(2010), Differences in the structure and dynamics of the apo- and 
palmitate-ligated forms of Aedes aegypti sterol carrier protein 2 
(AeSCP-2), J Biol Chem, 285(22), pp. 17046-17053. 
96. Tabachnick, W. J. (2010), Challenges in predicting climate and 
environmental effects on vector-borne disease episystems in a changing 
world, J. Exp. Biol., 213, pp. 946-954. 
97. Timmermann A., J. Oberhuber, A. Bacher, M. Esch, M. Latif, and E. 
Roeckner (1999), Increased El Niño frequency in a climate model 
forced by future greenhouse warming, Nature, 398, pp. 694-697 
98. Tsuzuki, A; Duoc, V.T.; Higa, Y.; Yen, N.T.; Takagi, M. (2009), High 
potential risk of dengue transmission during the hot-dry season in Nha 
Trang City, Vietnam, Acta tropica, 111(3), pp.325-329. 
99. Thai K.T., Cazelles B., Nguyen N.V., Vo .LT., Boni M.F., Farrar J., 
Simmons C.P., van Doorn H.R., de Vries P.J. (2010), Dengue dynamics in 
Binh Thuan province, southern Vietnam: periodicity, synchronicity and 
climate variability, PloS Negl. Tro.p Dis.,, 4(7): e747. 
100. Thanh Le Viet, Marc Choisy, Juliet E. Bryant, Duoc Vu Trong, Thai Pham 
Quang, Peter Horby, Hien Nguyen Tran, Huong Tran Thi Kieu, Trung 
Nguyen Vu, Kinh Nguyen Van, Mai Le Quynh and Heiman FL Wertheim 
(2015), A dengue outbreak on a floating village at Cat Ba Island in Vietnam, 
BMC Public Health, 15: 940 DOI 10.1186/s12889-015-2235-y. 
101. Thenmozhi V., J. G. Hiriyan, S. C. Tewari, P. Philip Samuel, R. 
Paramasivan, R. Rajendran, et al. (2007), Natural vertical transmission of 
Dengue virus in Aedes albopictus (Diptera: Culicidae) in Kerala, a southern 
Indian state, Jpn J Infect Dis, 60(5), pp. 245-249. 
102. Thi Thanh Toan Do, Pim Martens, Ngoc Hoat Luu, Pamela Wright and 
Marc Choisy, Do et al. (2014), Climatic-driven seasonality of emerging 
dengue fever in Hanoi, Vietnam, BMC Public Health, 14:1078; 
103. Urdaneta L. F. Herrera, M. Pernalete, N. Zoghbi, Y. Rubio-Palis, R. 
Barrios, et al (2005), Detection of Dengue viruses in field-caught Aedes 
aegypti (Diptera: Culicidae) in Maracay, Aragua state, Venezuela by type-
specific polymerase chain reaction, Infect Genet Evol, 5(2), pp. 177-184. 
104. Vijayakumar K., T. K. Sudheesh Kumar, Z. T. Nujum, F. Umarul and A. 
Kuriakose (2014), A study on container breeding mosquitoes with special 
reference to Aedes (Stegomyia) aegypti and Aedes albopictus in 
Thiruvananthapuram district, India, J Vector Borne Dis, 51(1), pp. 27-32. 
105. Vontas, J.; Kioulos, E.; Pavlidi, N.; Morou, E.; della Torre, A.; Ranson, 
H. (2012), Insecticide resistance in the major dengue vectors Aedes 
albopictus and Aedes aegypti, Pesticide Biochemistry and Physiology, 
104, pp. 126 - 131. 
106. WHO (2009), Dengue: Guidelines for Diagnosis Treatment, Prevention and 
Control, New edition, ISBN: 9789241547871, 147 pp 
107. WHO (2015), Dengue and severe Dengue, Updated February 2015, 
Fact sheet N°117. 
108. WHO (2015), Global strategy for dengue prevention and control 2012 
- 2020, 35 p. 
109. WHO (2015), Global strategy for Dengue prevention and control, Related 
links in  
110. WHO (2016), Test procedures for insecticide resistance monitoring in 
malaria véc tơ mosquitoes, 2nd ed., 48pp. 
111. WHO (2017), Dengue and severe Dengue, Updated February 2017, 
Fact sheet N°117. 
112. WHO (2018), Dengue and severe Dengue, Updated 2 February 2018, 
Fact sheet N°117. 
113. Wongkoon S., Jaroensutasinee M., Jaroensutasinee .K, Preechaporn 
W., Chumkiew S. (2007), Larval occurrence and climatic factors 
affecting DHF incidence in Samui Islands, Thailand, World Academy 
of Science, Engineering and Technology, 33, pp. 5-10. 
114. Wongkoon S., Jaroensutasinee M., Jaroensutasinee K. (2010), 
Climatic variability and dengue virus transmission in Chiang Rai, 
Thailand, Biomedica, 27(19), pp. 5–13. 
115. World Health organization (1992), Vector resistance to pesticides, 
WHO Technical Report Series, 818, 68p. 
116. Wu, P.C.; Wua, P.C.; Lay, J.G.; Guoc, H.R.; Lind, C.Y.; Lung, S.C.; 
Suc, H.J. (2009), Higher temperature and urbanization affect the spatial 
patterns of dengue fever transmission in subtropical Taiwan, Science of 
the Total Environment, 407, pp. 2224 – 2233. 
117.  Updated 14 
September 2018. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_luan_an_thuc_trang_vec_to_sot_xuat_huyet_dengue_moi.pdf
  • pdfBÌA TÓM TẮT LUẬN ÁN TV 26.12.19.pdf
  • pdfBÌA TÓM TẮT LUẬN ÁN 26.12.2019.pdf
  • pdfThong tin dua len mang TA.pdf
  • pdfThong tin dua len mang TV.pdf
  • pdfTÓM TẮT LUẬN ÁN _TA 26.12.19.pdf
  • pdfTÓM TẮT LUẬN ÁN TV 26.12.2019.pdf