Luận án Mô bệnh học, hóa mô miễn dịch, đột biến gen braf v600e trong ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hóa tái phát, di căn

Ung thư biểu mô tuyến giáp (UTBMTG) có xu hướng gia tăng trên toàn

cầu. Năm 2018, theo số liệu công bố của GLOBOCAN, trên toàn thế giới có

567.000 ca UTBMTG mới mắc và UTBMTG đứng thứ 9 trong các loại ung

thư nói chung [1]. Ở Mỹ, năm 2014 có 63.000 ca mới mắc UTBMTG so với

năm 2010 có 44.670 [2],[3]. Ở khu vực Châu Á hiện nay, UTBMTG đang xếp

thứ nhất trong các loại ung thư ở Hàn Quốc [1]. Ở Việt Nam, theo số liệu

thống kê mới nhất của Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống ung thư

năm 2010 - 2014, tỷ lệ mới mắc UTBMTG ở nữ năm 2010 là 821/100.000;

năm 2014 số ca mắc mới tăng 3211/100.000 ca [4].

Ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hóa (UTBMTGBH) bắt nguồn từ các tế

bào biểu mô nang tuyến giáp gồm UTBMTG nhú và UTBMTG nang [2].

Bệnh có tiên lượng tốt, thời gian sống thêm sau 5 năm trên 90% [2],[5],[6].

Tuy nhiên, bệnh có tỷ lệ tái phát, di căn xảy ra 5 - 30% các trường hợp [5],[7].

Các bệnh nhân (BN) này thường có tiên lượng xấu, bệnh tồn tại dai dẳng,

xâm lấn và di căn nhanh hơn, đặc biệt ở nhóm không đáp ứng với điều trị

bằng I131 (kháng I131) [8],[9].

pdf 166 trang dienloan 10900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Mô bệnh học, hóa mô miễn dịch, đột biến gen braf v600e trong ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hóa tái phát, di căn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Mô bệnh học, hóa mô miễn dịch, đột biến gen braf v600e trong ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hóa tái phát, di căn

Luận án Mô bệnh học, hóa mô miễn dịch, đột biến gen braf v600e trong ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hóa tái phát, di căn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
NGÔ THỊ MINH HẠNH 
MÔ BỆNH HỌC, HÓA MÔ MIỄN DỊCH, 
ĐỘT BIẾN GEN BRAF V600E TRONG 
UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN GIÁP 
BIỆT HÓA TÁI PHÁT, DI CĂN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
NGÔ THỊ MINH HẠNH 
MÔ BỆNH HỌC, HÓA MÔ MIỄN DỊCH, 
ĐỘT BIẾN GEN BRAF V600E TRONG 
 UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN GIÁP 
BIỆT HÓA TÁI PHÁT, DI CĂN 
Chuyên ngành : Giải phẫu bệnh 
Mã số : 62720105 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
PGS.TS. Trịnh Tuấn Dũng 
TS. Hoàng Quốc Trường 
HÀ NỘI - 2020 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là: Ngô Thị Minh Hạnh, nghiên cứu sinh khóa 34, Trường Đại 
học Y Hà Nội, chuyên ngành Giải phẫu bệnh - Pháp y, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn 
của Thầy Trịnh Tuấn Dũng và Hoàng Quốc Trường. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
được công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, 
trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi 
nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày 29 tháng 4 năm 2020 
Người viết cam đoan 
Ngô Thị Minh Hạnh 
CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
ADN: Axit deoxyribonucleic 
AJCC: (American Joint Committee on Cancer) 
Liên Uỷ ban về Ung thư Mỹ 
Anti-Tg: Kháng thể kháng thyroglobulin 
ATA: (American Thyroid Association) Hiệp hội tuyến giáp Mỹ 
BN: Bệnh nhân 
BRAF V600E: (B-type Raf kinase) Gen BRAF V600E 
CT: (Computed Tomography) Chụp cắt lớp vi tính 
GPB: Giải phẫu bệnh 
18FDG: 18F-2-fluoro-2-deoxy-D-glucose 
FNA: (Fine Needle Aspiration) Chọc hút tế bào bằng kim nhỏ 
HE: Hematoxylin - Eosin 
KN: Kháng nguyên 
KT: Kháng thể 
M: (Metastasis) Di căn 
MAPK: Mitogen Actiacted Protein Kinase 
MBH: Mô bệnh học 
MRI: (Magnetic Resonance Imaging) Chụp cộng hưởng từ 
N: (Node) Hạch 
PCR: (Polymerase Chain Reaction) Phản ứng chuỗi polymerase 
PET: (Positron Emission Tomograpgy) Chụp cắt lớp positron 
SPECT: (Single Photon Emission Computed Tomography) 
Chụp xạ hình cắt lớp vi tính đơn photon 
RT-PCR: (RealTime - Polymerase Chain Reaction) 
Phản ứng chuỗi polymerase theo thời gian thực 
UTBMTG: Ung thư biểu mô tuyến giáp 
UTBMTGBH: Ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hóa 
SD: (Standard deviation) Độ lệch chuẩn 
T: (Tumor) Khối u 
Tg: Thyroglobulin 
TSH: (Thyroid - Stimulating Hormone) 
Hormon kích thích tuyến giáp 
XHTT: Xạ hình toàn thân 
WHO: (World Heath Organization) Tổ chức Y tế Thế giới 
MỤC LỤC	
  
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1	
  
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .......................................................................... 3	
  
1.1. Ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hóa tái phát, di căn .............................. 3	
  
1.1.1. Cơ chế tái phát, di căn của ung thư biểu mô tuyến giáp ................. 3	
  
1.1.2. Chẩn đoán ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hóa tái phát, di căn .... 7	
  
1.2. Mô bệnh học và hóa mô miễn dịch trong ung thư biểu mô tuyến giáp 
biệt hóa tái phát, di căn ......................................................................... 11	
  
1.2.1. Mô bệnh học trong ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hóa tái 
phát, di căn ................................................................................... 11	
  
1.2.2. Hóa mô miễn dịch trong chẩn đoán ung thư biểu mô tuyến 
giáp biệt hóa tái phát, di căn ......................................................... 18	
  
1.3. Đột biến BRAF V600E trong ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hóa tái 
phát, di căn ............................................................................................ 20	
  
1.3.1. Đột biến gen BRAF V600E trong ung thư biểu mô tuyến giáp .... 20	
  
1.3.2. Các kỹ thuật sinh học phân tử phát hiện đột biến gen BRAF V600E .. 24	
  
1.4. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước về ung thư biểu mô 
tuyến giáp biệt hóa tái phát, di căn ....................................................... 28	
  
1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................... 28	
  
1.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ................................................. 31	
  
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 35	
  
2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 35	
  
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................... 35	
  
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn ..................................................................... 35	
  
2.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 35	
  
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................... 35	
  
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu ............................................................ 36	
  
2.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu ........................................................... 36	
  
2.3.1. Đặc điểm của bệnh nhân nghiên cứu ............................................ 36	
  
2.3.2. Đặc điểm mô bệnh học và hóa mô miễn dịch trong ung thư 
biểu mô tuyến giáp biệt hóa tái phát, di căn ................................. 37	
  
2.3.3. Xác định tỷ lệ đột biến gen BRAF V600E trong ung thư biểu 
mô tuyến giáp biệt hóa tái phát, di căn ......................................... 38	
  
2.4. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu ..................................................... 40	
  
2.4.1. Đánh giá lâm sàng ........................................................................ 40	
  
2.4.2. Xét nghiệm mô bệnh học .............................................................. 42	
  
2.4.3. Xét nghiệm hóa mô miễn dịch ...................................................... 46 
2.4.4. Xét nghiệm đột biến gen BRAF V600E bằng phương pháp 
RealTime-PCR ............................................................................. 49 
2.5. Xử lý số liệu ........................................................................................... 55	
  
2.6. Sai số và cách khắc phục sai số ............................................................. 55	
  
2.7. Đạo đức nghiên cứu .............................................................................. 56	
  
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 58	
  
3.1. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu ............................................. 58	
  
3.1.1. Đặc điểm về tuổi ........................................................................... 58	
  
3.1.2. Đặc điểm về giới ........................................................................... 59	
  
3.1.3. Vị trí tái phát, di căn được phẫu thuật .......................................... 59	
  
3.1.4. Phân nhóm bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hóa 
theo nhóm kháng I131 .................................................................... 61	
  
3.1.5. Thời gian tái phát, di căn ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hóa ... 62	
  
3.1.6. Phân bố giai đoạn TNM và nguy cơ tái phát ở thời điểm u 
nguyên phát .................................................................................. 63	
  
3.2. Đặc điểm mô bệnh học và hóa mô miễn dịch trong ung thư biểu mô 
tuyến giáp biệt hóa tái phát, di căn ....................................................... 64	
  
3.2.1. Đặc điểm mô bệnh học trong ung thư biểu mô tuyến giáp biệt 
hóa tái phát, di căn ........................................................................ 64	
  
3.2.2. Đặc điểm hóa mô miễn dịch trong ung thư biểu mô tuyến giáp 
biệt hóa tái phát, di căn ................................................................. 71	
  
3.3. Tình trạng đột biến gen BRAF V600E trong ung thư biểu mô tuyến 
giáp biệt hóa tái phát, di căn ................................................................. 80	
  
3.3.1. Tỷ lệ đột biến gen BRAF V600E .................................................. 80	
  
3.3.2. Mối liên quan giữa đột biến gen BRAF V600E với một số đặc 
điểm lâm sàng và mô bệnh học trong ung thư biểu mô tuyến 
giáp biệt hóa tái phát, di căn ......................................................... 85	
  
3.3.3. Mối liên quan giữa đột biến BRAF V600E xác định bằng 
phương pháp Realtime-PCR với đặc điểm mô bệnh học ............. 89	
  
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ............................................................................ 92	
  
4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ............................................................ 92	
  
4.1.1. Tuổi và giới .................................................................................. 92	
  
4.1.2. Vị trí tái phát, di căn của ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hóa .... 93	
  
4.1.3. Phân nhóm bệnh nhân theo nhóm kháng I131 ............................... 93	
  
4.1.4. Thời gian tái phát, di căn của ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hóa .. 94	
  
4.1.5. Đánh giá giai đoạn TNM và nguy cơ tái phát .............................. 95	
  
4.2. Đặc điểm mô bệnh học và hóa mô miễn dịch trong ung thư biểu mô 
tuyến giáp biệt hóa tái phát, di căn ....................................................... 98	
  
4.2.1. Đặc điểm mô bệnh học ................................................................. 98	
  
4.2.2. Đặc điểm hóa mô miễn dịch ....................................................... 105	
  
4.3. Tình trạng đột biến gen BRAF V600E trong ung thư biểu mô tuyến 
giáp biệt hóa tái phát, di căn ............................................................... 114	
  
4.3.1. Tỷ lệ đột biến gen BRAF V600E ................................................ 114	
  
4.3.2. Mối liên quan đột biến gen BRAF V600E xác định bằng 
phương pháp Realtime-PCR với một số đặc điểm lâm sàng, 
mô bệnh học ............................................................................... 119	
  
4.3.2.1. Mối liên quan đột biến gen BRAF V600E xác định bằng 
phương pháp Realtime-PCR với một số đặc điểm lâm sàng ...... 119	
  
4.3.2.2. Mối liên quan đột biến gen BRAF V600E với một số đặc 
điểm mô bệnh học ...................................................................... 125	
  
KẾT LUẬN ................................................................................................. 132	
  
KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 134 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC 
CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 2.1. Chẩn đoán giai đoạn TNM của ung thư biểu mô tuyến giáp 
biệt hóa theo Liên ủy ban về Ung thư Mỹ năm 2010 ................. 40 
Bảng 2.2. Chẩn đoán giai đoạn bệnh ung thư biểu mô tuyến giáp biệt 
hóa theo Liên ủy ban về Ung thư Mỹ năm 2010 ........................ 41 
Bảng 2.3. Đánh giá nguy cơ tái phát của ung thư biểu mô tuyến giáp 
biệt hóa theo Hiệp hội Tuyến giáp Mỹ năm 2009 ...................... 42 
Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi ở bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến giáp biệt 
hóa tái phát, di căn ...................................................................... 58 
Bảng 3.2. Vị trí tái phát, di căn được phẫu thuật ........................................ 59 
Bảng 3.3. Thời gian ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hóa tái phát, di căn ...... 62 
Bảng 3.4. Phân bố giai đoạn TNM và nguy cơ tái phát ở thời điểm u 
nguyên phát ................................................................................ 63 
Bảng 3.5. Các thể mô bệnh học của ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hóa 
tái phát, di căn ............................................................................ 64 
Bảng 3.6. Đặc điểm vi thể trong ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hóa tái 
phát, di căn ................................................................................. 65 
Bảng 3.7. Mối liên quan các biến thể nhú với các đặc điểm lâm sàng 
trong ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hóa tái phát, di căn ........ 69 
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa biến thể nhú với các đặc điểm vi thể trong 
ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hóa tái phát, di căn .................. 70 
Bảng 3.9. Biểu lộ các dấu ấn hóa mô miễn dịch trong ung thư biểu mô 
tuyến giáp biệt hóa tái phát, di căn ............................................. 71 
Bảng 3.10. Biểu lộ các dấu ấn hóa mô miễn dịch trong các biến thể nhú .... 72 
Bảng 3.11. Mức độ và cường độ biểu hiện CK19, Thyroglobulin, TTF1, 
HBME1 trong ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hóa tái phát, 
di căn .......................................................................................... 74 
Bảng 3.12. Mức độ và cường độ biểu hiện Ki67 trong ung thư biểu mô 
tuyến giáp biệt hóa tái phát, di căn ............................................. 76 
Bảng 3.13. Mức độ và cường độ biểu hiện P53 trong ung thư biểu mô 
tuyến giáp biệt hóa tái phát, di căn ............................................. 76 
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa các dấu ấn hóa mô miễn dịch với các biến thể 
nhú trong ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hóa tái phát, di căn ...... 79 
Bảng 3.15. Tỷ lệ đột biến gen BRAF V600E xác định bằng phương pháp 
Realtime-PCR ............................................................................. 80 
Bảng 3.16. Tỷ lệ đột biến gen BRAF V600E xác định bằng phương pháp 
hóa mô miễn dịch ....................................................................... 80 
Bảng 3.17. Mức độ và cường độ biểu lộ BRAF V600E trong ung thư biểu 
mô tuyến giáp biệt hóa tái phát, di căn ....................................... 81 
Bảng 3.18. Giá trị phương pháp hóa mô miễn dịch so với Realtime-PCR 
phát hiện đột biến gen BRAF V600E .......................................... 81 
Bảng 3.19. Các trường hợp không phù hợp chẩn đoán giữa hai phương 
pháp xét nghiệm hóa mô miễn dịch và Realtime-PCR .............. 82 
Bảng 3.20. Tỷ lệ đột biến BRAF V600E xác định bằng phương pháp 
Realtime-PCR trong các thể mô bệnh học ................................. 84 
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa BRAF V600E với tuổi, giới trong ung thư 
biểu mô tuyến giáp biệt hóa tái phát, di căn ............................... 85 
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa BRAF V600E với TNM và giai đoạn bệnh 
trong ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hóa tái phát, di căn ............. 86 
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa đột biến BRAF V600E với nguy cơ tái 
phát tại thời điểm u nguyên phát ................................................ 87 
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa BRAF V600E với di căn xa trong ung thư 
biểu mô tuyến giáp biệt hóa ....................................................... 87 
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa BRAF V600E với nhóm kháng I131 trong 
ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hóa tái phát, di căn .................. 88 
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa BRAF V600E với biến thể mô bệnh học 
trong ung thư bi ... i mô bệnh học và giá trị 
của hoá mô miễn dịch trong chẩn đoán ung thư biểu mô tuyến giáp. 
Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội. 
69. Hoàng Quốc Trường, Ngô Thị Minh Hạnh, Lê Hữu Song (2013). Giá trị 
của đột biến gen BRAF trong ung thư biểu môt tuyến giáp thể nhú Tạp 
chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 3(17), 63-67. 
70. Bùi Đặng Minh Trí, Mai Văn Viện, Nguyễn Đức Thuận và cộng sự 
(2018). Reseach on clinical characteristics, immunohistochemistry and 
mutation of BRAF gene in patients with thyroid carcinoma. Tạp chí Y 
dược Quân sự, 43(49),163-171. 
71. Barollo S, Pennelli G, Vianello F et al et al. (2010). BRAF in primary 
and recurrent papillary thyroid cancers: the relationship with (131)I and 
2-[(18)F]fluoro-2-deoxy-D-glucose uptake ability. Eur J Endocrinol, 
163(4), 659-663. 
72. Baita.R , Kjellstrom T. (2006). Dịch tễ học cơ bản. Tổ chức Y tế Thế giới, 
tái bản lần 2, NXB Ấn Độ, 119-122. 
73. Cooper DS, Doherty GM, Haugen BR et al (2009). Revised American 
Thyroid Association management guidelines for patients with thyroid 
nodules and differentiated thyroid cancer. Thyroid, 19(11), 1167-1214. 
74. Lango M, Flieder D, Arrangoiz R et al (2013). Extranodal extension of 
metastatic papillary thyroid carcinoma: correlation with biochemical 
endpoints, nodal persistence, and systemic disease progression. Thyroid, 
23(9), 1099-1105. 
75. Pujani M, Arora B, Pujani M et al (2010). Role of Ki-67 as a proliferative 
marker in lesions of thyroid. Indian J Cancer, 47(3), 304-307. 
76. Nguyễn Thị Lan Hương và cộng sự (2013). Đánh giá kết quả điều trị ung 
thư giáp trạng thể biệt hoá sau phẫu thuật bằng I-131 tại Viện Y học 
phóng xạ và U bướu quân đội. Y dược học lâm sàng 108, 162-167. 
77. Trịnh Quang Diện (2004). Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học một số 
ung thư tuyến giáp gặp tại Bệnh viện K Hà Nội. Tạp chí Y học Việt Nam, 
số 8, 51-56. 
78. Ito Y, Higashiyama T, Takamura Y et al (2011). Prognosis of patients 
with papillary thyroid carcinoma showing postoperative recurrence to 
the central neck. World J Surg, 35(4), 767-772. 
79. Schlumbergee M, Brose M, Elisei R et al (2014). Definition and 
management of radioactive iodine-refractory differentiated thyroid 
cancer. Lancet, 2(5), 356-368. 
80. Rubino C, de Vathaire F, Dottorini ME et al (2003). Second primary 
malignancies in thyroid cancer patients. Br J Cancer, 89(9), 1638-1644. 
81. Lin JD, Hsueh C, Chao TC (2009). Early recurrence of papillary and 
follicular thyroid carcinoma predicts a worse outcome. Thyroid, 19(10), 
1053-1059. 
82. Zaydfudim V, Feurer ID, Griffin MR et al (2008). The impact of 
lympnode involvement on survival in patients with papillary and 
follicular thyroid carcinoma. Surgery, 144(6), 1070-1077. 
83. Tuttle RM, Tala H, Shah J et al (2010). Estimating risk of recurrence in 
differentiated thyroid cancer after total thyroidectomy and radioactive 
iodine remnant ablation: using response to therapy variables to modify 
the initial risk estimates predicted by the new American Thyroid 
Association staging system. Thyroid, 20(12), 1341-1349. 
84. Wang X, Cheng W, Liu C et al (2016). Tall cell variant of papillary 
thyroid carcinoma: current evidence on clinicopathologic features and 
molecular biology. Oncotarget, 7(26), 40792-40799. 
85. Falvo L, Catania A, D'Andrea V et al (2005). Prognostic Importance of 
Histologic Vascular Invasion in Papillary Thyroid Carcinoma. Ann Surg, 
241(244), 640–646. 
86. Johannessen JV, Sobrinho-Simdes M (1980). The origin and significance 
of thyroid psammoma bodies. Lab Invest, 43(43):287-296. 
87. DeLellis RA, Lloyd RV, Heitz PU et al (2004). WHO classification of 
tumours of endocrine organs: Pathology and Genetics of Tumors of 
Endocrine Organs. Lyon, France: International Agency for Reacheacher 
on Cancer (IARC), 3th edition. 
88. Triggiani V, Guastamacchia E, Licchelli B et al (2008). 
Microcalcifications and psammoma bodies in thyroid tumors. Thyroid, 
18(9), 1017-1018. 
89. Consorti F, Anello A, Benvenuti C et al (2003). Clinical value of 
calcifications in thyroid carcinoma and multinodular goiter. Anticancer 
Res, 23(23C), 3089-3092. 
90. Mazzaferri EL (2007). Management of low-risk differentiated thyroid 
cancer. Endocr Pract, 13(5), 498-512. 
91. Suh S, Pak K, Seok JW et al (2016). Prognostic Value of Extranodal 
Extension in Thyroid Cancer: A Meta-Analysis. Yonsei Med J, 57(6), 
1324-1328. 
92. Chrisoulidou A, Boudina M, Tzemailas A et al (2011). Histological 
subtype is the most important determinant of survival in metastatic 
papillary thyroid cancer. Thyroid Res, 4(1), 12. 
93. Cameselle-Teijeiro JM, Rodriguez-Perez I, Celestino R et al (2017). 
Hobnail Variant of Papillary Thyroid Carcinoma: Clinicopathologic and 
Molecular Evidence of Progression to Undifferentiated Carcinoma in 2 
Cases. Am J Surg Pathol, 41(6), 854-860. 
94. Rivera M, Ghossein RA, Schoder H et al (2008). Histopathologic 
characterization of radioactive iodine-refractory fluorodeoxyglucose-
positron emission tomography-positive thyroid carcinoma. Cancer, 
113(1), 48-56. 
95. Civiareale D, Roingio R, Sinclair AJ et al (1989). A thyroid-specific 
nuclear protein essential for tissue-specific expression of the 
thyroglobulin promoter. EMBO J, 8(9), 2537-2542. 
96. Fischer S, Asa SL (2008). Application of Immunohistochemistry to 
Thyroid Neoplasms Arch Pathol Lab Med, 132(3), 359-372. 
97. Liu H, Lin F (2015). Application of Immunohistochemistry in Thyroid 
Pathology. Archives of Pathology & Laboratory. Arch Pathol Lab Med, 
139(131) 167-182. 
98. Trần Ngọc Dũng, Lê Đình Roanh, Nguyễn Văn Chủ (2012). Nghiên cứu 
ứng dụng hoá mô miễn dịch trong ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hoá. 
Tạp chí Y học Việt Nam, 2 (396), 54-49. 
99. Erickson LA, Lloyd RR (2004). Practical markers used in the diagnosis 
of endocrine tumors. Adv Anat Pathol, 11(4), 175-189. 
100. Cheung CC, Ezzat S, Freeman JL et al (2001). Immunohistochemical 
diagnosis of papillary thyroid carcinoma. Mod Pathol, 14(4), 338-342. 
101. Rossi ED, Raffaelli M, Mule A et al. (2006). Simultaneous 
immunohistochemical expression of HBME-1 and galectin-3 
differentiates papillary carcinomas from hyperfunctioning lesions of the 
thyroid. Histopathology, 48(7), 795-800. 
102. Liu YY, Morreau H, Kievit J et al (2008). Combined immunostaining 
with galectin-3, fibronectin-1, CITED-1, Hector Battifora mesothelial-1, 
cytokeratin-19, peroxisome proliferator-activated receptor-{gamma}, 
and sodium/iodide symporter antibodies for the differential diagnosis of 
non-medullary thyroid carcinoma. Eur J Endocrinol, 158(3), 375-384. 
103. Sullivan PS, Maresh EL, Seligson DB et al (2012). Expression of thyroid 
transcription factor-1 in normal endometrium is associated with risk of 
endometrial cancer development. Mod Pathol, 25(8), 1140-1148. 
104. Ito Y, Yoshida H, Tomoda C et al (2005). HBME-1 expression in follicular 
tumor of the thyroid: an investigation of whether it can be used as a marker 
to diagnose follicular carcinoma. Anticancer Res, 25(21A), 179-182. 
105. Castro MR, Bergert ER, Goellner JR et al (2001). Immunohistochemical 
analysis of sodium iodide symporter expression in metastatic 
differentiated thyroid cancer: correlation with radioiodine uptake. J Clin 
Endocrinol Metab, 86(11), 5627-5632. 
106. Sumana BS, Shashidhar S, Shivarudrappa AS (2015). Galectin-3 
Immunohistochemical Expression in Thyroid Neoplasms. J Clin Diagn 
Res, 9(11), EC07-11. 
107. Trouttet-Masson S, Selmi-Ruby S, Bernier-Valentin F et al (2004). 
Evidence for transcriptional and posttranscriptional alterations of the 
sodium/iodide symporter expression in hypofunctioning benign and 
malignant thyroid tumors. Am J Pathol, 165(161), 125-134. 
108. Liu MC, Gelmann EP (2002). P53 gene mutations: case study of a 
clinical marker for solid tumors. Semin Oncol, 29(23), 246-257. 
109. Boltze, Roessner A, Landt O et al (2002). Homozygous proline at codon 
72 of p53 as a potential risk factor favoring the development of 
undifferentiated thyroid carcinoma. Int J Oncol, 21(25), 1151-1154. 
110. Park KY, Koh JM, Kim YI et al (1998). Prevalences of Gs alpha, ras, 
p53 mutations and ret/PTC rearrangement in differentiated thyroid 
tumours in a Korean population. Clin Endocrinol (Oxf), 49(43), 317-323. 
111. Siironen P, Nordling S, Louhimo J et al (2005). Immunohistochemical 
expression of Bcl-2, Ki-67, and p21 in patients with papillary thyroid 
cancer. Tumour Biol, 26(1), 50-56. 
112. Ito Y, Miyauchi A, Kakudo K et al (2010). Prognostic significance of ki-
67 labeling index in papillary thyroid carcinoma. World J Surg, 34(12), 
3015-3021. 
113. Pichard J (2015). Handbook of practical immunohistochemistry. 
Springer New York Heidelberg Dordrecht London, 2nd, 255 - 287. 
114. Ventana (2013). Evaluation of BRAF (V600E) mutation by 
immunohistochemical staining with anti-BRAF V600E (VE1) antybogy. 
A comparion with Sanger Sequencing, Ventana Medical Systems. 
Ventana Medical Systems. 
115. Zhao J, Liu P, Yu Y et al (2019). Comparison of diagnostic methods for 
the detection of a BRAF mutation in papillary thyroid cancer. Oncol Lett, 
17(5), 4661-4666. 
116. Koperek O, Kornauth C, Capper D et al (2012). Immunohistochemical 
detection of the BRAF V600E-mutated protein in papillary thyroid 
carcinoma. Am J Surg Pathol, 36(6), 844-850. 
117. Nakayama H YA, Nakamura Y, Hayashi H et al (2007). Clinical 
significance of BRAF (V600E) mutation and Ki-67 labeling index in 
papillary thyroid carcinomas. Anticancer Res, 27(25B):3645-3649. 
118. Henderson YC, Shellenberger TD, Williams MD et al (2009). High rate 
of BRAF and RET/PTC dual mutations associated with recurrent 
papillary thyroid carcinoma. Clin Cancer Res, 15(2), 485-491. 
119. Xing M, Alzahrani AS, Carson KA et al (2015). Association between 
BRAF V600E mutation and recurrence of papillary thyroid cancer. J 
Clin Oncol, 33(1), 42-50. 
120. Xing M (2005). BRAF mutation in thyroid cancer. Endocr Relat Cancer, 
12(2), 245-262. 
121. Xing M (2007). BRAF mutation in papillary thyroid cancer: pathogenic 
role, molecular bases, and clinical implications. Endocr Rev, 28(7), 742-
762. 
122. Trovisco V, Vietira de Castro I, Soares P et al (2004). BRAF mutations 
are associated with some histological types of papillary thyroid 
carcinoma. J Pathol, 202(202), 247-251. 
123. Trovisco V, Soares P, Preto A et al (2005). Type and prevalence of 
BRAF mutations are closely associated with papillary thyroid carcinoma 
histotype and patients' age but not with tumour aggressiveness. Virchows 
Arch, 446(6), 589-595. 
124. Xu X, QR, Gattuso P et al (2003). High prevalence of BRAF gene 
mutation in papillary thyroid carcinomas and thyroid tumor cell ines. 
Cancer, (63(15):4561-7). 
125. Kumagai A, Namba H, Saenko VA, et al (2004). Low frequency of 
BRAFT1796A mutations in childhood thyroid carcinomas. J Clin 
Endocrinol Metab, 89(9), 4280-4284. 
126. Mazzaferri EL YR (1981). Papillary thyroid carcinoma: a 10 year 
follow-up report of the impact of therapy in 576 patients. Am J Med, 
70(73):511-518. 
127. Puxeddu E, Moretti S, Elisei R et al (2004). BRAF(V599E) mutation is 
the leading genetic event in adult sporadic papillary thyroid carcinomas. 
J Clin Endocrinol Metab, 89(5), 2414-2420. 
128. Kim KH, Kang DW, Kim SH et al (2004). Mutations of the BRAF gene 
in papillary thyroid carcinoma in a Korean population. Yonsei Med J, 
45(5), 818-821. 
129. Vasko V, Hu S, Wu G et al (2005). High prevalence and possible de 
novo formation of BRAF mutation in metastasized papillary thyroid 
cancer in lymph nodes. J Clin Endocrinol Metab, 90(9), 5265-5269. 
130. Moretti S, Macchiarulo A, De Falco V et al (2006). Biochemical and 
molecular characterization of the novel BRAF(V599Ins) mutation 
detected in a classic papillary thyroid carcinoma. Oncogene, 25(30), 
4235-4240. 
131. Sabra MM, Dominguez JM, Grewal RK et al (2013). Clinical outcomes 
and molecular profile of differentiated thyroid cancers with radioiodine-
avid distant metastases. J Clin Endocrinol Metab, 98(5), E829-836. 
132. Elisei R, Ugolini C, Viola D et al (2008). BRAF(V600E) mutation and 
outcome of patients with papillary thyroid carcinoma: a 15-year median 
follow-up study. J Clin Endocrinol Metab, 93(10), 3943-3949. 
133. Mian C, Barollo S, Pennelli G et al (2008). Molecular characteristics in 
papillary thyroid cancers (PTCs) with no 131I uptake. Clin Endocrinol 
(Oxf), 68(1), 108-116. 
134. Oh WJ, Lee YS, Cho U et al (2014). Classic papillary thyroid carcinoma 
with tall cell features and tall cell variant have similar clinicopathologic 
features. Korean J Pathol, 48(3), 201-208. 
135. Frasca F, Nucera C, Pellegriti G et al (2008). BRAF(V600E) mutation 
and the biology of papillary thyroid cancer. Endocr Relat Cancer, 15(1), 
191-205. 
136. Ghossein RA, Leboeuf R, Patel KN et al (2007). Tall cell variant of 
papillary thyroid carcinoma without extrathyroid extension: biologic 
behavior and clinical implications. Thyroid, 17(7), 655-661. 
137. Ito Y, Hirokawa M, Jikuzono T et al (2007). Extranodal tumor extension 
to adjacent organs predicts a worse cause-specific survival in patients 
with papillary thyroid carcinoma. World J Surg, 31(6), 1194-1201. 
138. Ricarte-Filho J, Ganly I, Rivera M et al (2012). Papillary thyroid 
carcinomas with cervical lymph node metastases can be stratified into 
clinically relevant prognostic categories using oncogenic BRAF, the 
number of nodal metastases, and extra-nodal extension. Thyroid, 22(6), 
575-584. 
139. Xing M (2010). Prognostic utility of BRAF mutation in papillary thyroid 
cancer. Mol Cell Endocrinol, 321(1), 86-93. 
140. Xu B, Wang L, Tuttle RM et al (2015). Prognostic impact of extent of 
vascular invasion in low-grade encapsulated follicular cell-derived 
thyroid carcinomas: a clinicopathologic study of 276 cases. Hum Pathol, 
46(12), 1789-1798. 
141. Krock BL, Skuli N, Simon MC (2011). Hypoxia-induced angiogenesis: 
good and evil. Genes Cancer, 2(12), 1117-1133. 
142. Jo YS, Li S, Song JH et al (2006). Influence of the BRAF V600E 
mutation on expression of vascular endothelial growth factor in papillary 
thyroid cancer. J Clin Endocrinol Metab, 91(9), 3667-3670. 
143. Proskuryakov SY, Gabai VL (2010). Mechanisms of tumor cell necrosis. 
Curr Pharm Des, 6(1), 56-68. 
144. Lee YS, Hong SW, Chang HS et al (2014). Scattered psammomatous 
calcifications around papillary thyroid carcinoma. World J Surg, 38(7), 
1738-1742. 
145. Yoo EY, Shin JH, Ko EY et al (2012). Contribution of the BRAF 
mutation analysis in calcified thyroid nodules. AJR Am J Roentgenol, 
198(4), 891-895. 
146. Bai Y, Zhou G, Nakamura M et al (2009). Survival impact of 
psammoma body, stromal calcification, and bone formation in papillary 
thyroid carcinoma. Mod Pathol, 22(7), 887-894. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_mo_benh_hoc_hoa_mo_mien_dich_dot_bien_gen_braf_v600e.pdf
  • docx2. TÓM TẮT TIÊNG VIỆT.docx
  • pdf3. TOM TAT TIENG ANH.pdf
  • pdf4. TOM TAT TIENG VIET.pdf
  • docx5. Thong tin ket luan LA tieng Viet.docx
  • docx6. Thong tin ket luan LA tieng Anh.docx
  • docx7. Trich yeu LA.docx