Luận án Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành làm mẹ an toàn cho phụ nữ H’mông tỉnh Sơn La

Làm mẹ an toàn là đảm bảo tất cả các phụ nữ đều được nhận sự chăm sóc cần

thiết để được hoàn toàn khoẻ mạnh trong suốt thời gian mang thai, sinh đẻ và sau đẻ,

[65]. Tuy nhiên, đây vẫn là vấn đề sức khỏe quan trọng của nhân loại khi mỗi ngày có

tới 830 bà mẹ tử vong liên quan tới thai sản, tỷ số tử vong mẹ và nguy cơ tử vong mẹ

trên toàn cầu năm 2015 là 216 và 1/180, hầu hết các ca tử vong mẹ ở các nước đang

phát triển, khu vực khó khăn và dân tộc thiểu số [158] [160].

Tại Việt Nam, công tác làm mẹ an toàn nhìn chung đã cải thiện đáng kể. Tỷ số

tỷ số tử vong mẹ đã giảm từ 233/100.000 năm 1990 xuống còn 58,3/100.000 trẻ đẻ

sống năm 2015. Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 1 tuổi và dưới 5 tuổi cũng giảm đáng kể

tương ứng từ 44,4‰ và 58‰ năm 1990 xuống 14,7‰ và 22,1‰ năm 2015 [2].

Tuy nhiên, công tác làm mẹ an toàn hiện nay của Việt Nam còn nhiều khó

khăn, đặc biệt là ở vùng dân tộc thiểu số. Các nghiên cứu cho thấy, chỉ số về làm mẹ

an toàn của dân tộc thiểu số kém hơn dân tộc Kinh/Hoa nhiều lần, ví dụ tỷ số tử vong

mẹ cao hơn 2,5 lần [6]; tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi và dưới 5 tuổi cao hơn khoảng 4

lần; tỷ lệ bà mẹ không khám thai cao hơn 25 lần; tỷ lệ sinh con tại nhà cao hơn 61,4

lần [42]

pdf 188 trang dienloan 4600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành làm mẹ an toàn cho phụ nữ H’mông tỉnh Sơn La", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành làm mẹ an toàn cho phụ nữ H’mông tỉnh Sơn La

Luận án Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành làm mẹ an toàn cho phụ nữ H’mông tỉnh Sơn La
i 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG 
--------------------*------------------- 
VŨ VĂN HOÀN 
THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP 
NÂNG CAO KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH 
LÀM MẸ AN TOÀN CHO PHỤ NỮ H’MÔNG 
TỈNH SƠN LA 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG 
HÀ NỘI – 2017 
ii 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG 
--------------------*------------------- 
VŨ VĂN HOÀN 
THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP 
NÂNG CAO KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH 
LÀM MẸ AN TOÀN CHO PHỤ NỮ H’MÔNG 
TỈNH SƠN LA 
Chuyên ngành: y tế công cộng 
 Mã số: 9 72 07 01 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS. TS Nguyễn Thanh Hương 
2. PGS. TS Lưu Thị Hồng 
HÀ NỘI – 2017 
Hà Nội, 2009 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện một 
cách nghiêm túc, trung thực, đúng quy trình và đảm bảo tính khoa học. 
Các số liệu và kết quả trong luận án không trùng lặp với bất kỳ công trình 
nghiên cứu của tác giả nào khác trong, ngoài nước và chưa được công bố, hoặc sử 
dụng ở bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác. 
 Tác giả luận án 
Vũ Văn Hoàn 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Ban Giám đốc, Phòng 
Đào tạo Sau đại học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương luôn tạo điều kiện, giúp đỡ tôi 
trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án. 
Với tất cả tình cảm sâu sắc nhất, tôi bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Nguyễn 
Thanh Hương, PGS.TS Lưu Thị Hồng và cố GS Hoàng Thủy Long, đã tận tình hướng 
dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận án. Kiến thức về học thuật, sự 
tận tình hỗ trợ của các Thầy, Cô đã giúp tôi có được những kiến thức, kinh nghiệm quí 
báu, một tầm nhìn mới trong nghiên cứu khoa học. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Vũ Sinh Nam, PGS.TS. Nguyễn Thị Thùy 
Dương, PGS.TS Phạm Việt Cường, PGS.TS Trương Tuyết Mai, TS. Dương Văn Đạt, 
TS. Nguyễn Thu Nam, TS. Bùi Thị Tú Quyên, ThS. Nghiêm Thị Xuân Hạnh, ThS. Lê 
Minh Thi đã nhiệt tình giúp đỡ tôi và đóng góp nhiều ý kiến quan trọng để tôi hoàn 
thiện luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Chiến lược và Chính sách Y tế 
đã dành cho tôi sự giúp đỡ nhiều mặt, hỗ trợ tôi kinh phí triển khai đề tài NCS từ Dự 
án Cung cấp bằng chứng về bệnh tật và tử vong cho hoạch định chính sách y tế tại 
Việt Nam do Tổ chức Atlantic Philanthropies (The Atlantic Philanthropies - AP) tài trợ 
và Viện Chiến lược và Chính sách Y tế điều phối. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Sở Y tế, Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe 
sinh sản tỉnh Sơn La; Lãnh đạo Ủy ban Nhân dân (UBND) huyện Thuận Châu, Văn 
phòng UBND huyện, Phòng Giáo dục, Trung tâm Y tế, Bệnh viện đa khoa huyện 
Thuận Châu; lãnh đạo Trung tâm Y tế, Phòng Giáo dục huyện Mường La đã tạo điều 
kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai nghiên cứu tại địa phương, hỗ trợ 
về kinh phí, nhân lực trong các hoạt động tập huấn cho cán bộ y tế, đặc biệt là đào tạo 
22 cô đỡ thôn bản cho xã Co Tòng và Pá Lông. 
Xin dành lời tri ân tới ông Lường Văn Tuấn – nguyên Giám đốc Trung tâm Y tế 
huyện Thuận Châu, bà Nguyễn Thị Kim Thoa – Trưởng Khoa Chăm sóc Sức khỏe 
iii 
sinh sản, Trung tâm Y tế huyện Thuận Châu; lãnh đạo Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, 
UBND, Trạm Y tế, các cô đỡ thôn bản, y tế thôn bản, bí thư và phó bí thư chi bộ, 
trưởng bản và phó bản, người có uy tín các bản, các già làng, trưởng các dòng họ và 
nhân dân xã Co Tòng và xã Pá Lông, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La; các Trạm Y tế 
xã Chiềng Ân và xã Chiềng Công, huyện Mường La đã đồng hành, chia sẻ và giúp đỡ 
tôi về mọi mặt trong suốt quá trình nghiên cứu tại địa phương. 
Xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới mẹ, vợ và các con, anh chị em, họ hàng và bạn 
bè đã luôn ủng hộ, động viên tôi vượt qua khó khăn trong quá trình hoàn thành luận 
án. 
Xin trân trọng cảm ơn! 
 Tác giả luận án 
Vũ Văn Hoàn 
iv 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................... ii 
MỤC LỤC ................................................................................................................................ iv 
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................................ x 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ................................................................................ xii 
ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................................... 1 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................................... 2 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .................................................................................................... 3 
1.1. Đại cương về Làm mẹ an toàn ..................................................................................... 3 
1.1.1. Các khái niệm .......................................................................................................... 3 
1.1.2. Tình hình tử vong mẹ .............................................................................................. 4 
1.1.3. Tình hình tử vong sơ sinh ....................................................................................... 6 
1.1.4. Chương trình làm mẹ an toàn .................................................................................. 7 
1.2. Kiến thức, thái độ và thực hành về làm mẹ an toàn .................................................. 9 
1.2.1. Chăm sóc trước sinh ................................................................................................ 9 
1.2.2. Chăm sóc khi sinh ................................................................................................. 14 
1.2.3. Chăm sóc sau sinh ................................................................................................. 17 
1.2.4. Kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc trước sinh, khi sinh và sau sinh của dân 
tộc H'mông ...................................................................................................................... 19 
1.3. Một số yếu tố liên quan tới kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc trước sinh, khi 
sinh và sau sinh .................................................................................................................. 21 
1.3.1. Các yếu tố từ cấp độ cá nhân ................................................................................ 21 
1.3.2. Các yếu tố từ cấp độ gia đình và cộng đồng ......................................................... 23 
1.3.3. Các yếu tố từ cấp độ hệ thống dịch vụ y tế: .......................................................... 29 
1.4. Các can thiệp tăng cường làm mẹ an toàn ................................................................ 31 
1.4.1. Các chương trình can thiệp cộng đồng về làm mẹ an toàn ................................... 31 
1.4.2. Các can thiệp thay đổi kiến thức, thái độ, hành vi về làm mẹ an toàn cho dân tộc 
H'mông ............................................................................................................................ 38 
v 
1.5. Thông tin về địa bàn nghiên cứu ............................................................................... 39 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................. 41 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................. 41 
2.2. Địa điểm nghiên cứu .................................................................................................. 41 
2.3. Thời gian nghiên cứu ................................................................................................. 41 
2.4. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................................... 42 
2.4.1. Giai đoạn 1: Đánh giá trước can thiệp .................................................................. 43 
2.4.2. Giai đoạn 2: Can thiệp........................................................................................... 43 
2.4.3. Giai đoạn 3: Đánh giá sau can thiệp...................................................................... 43 
2.5. Mẫu và phương pháp chọn mẫu ................................................................................ 44 
2.5.1. Chọn mẫu nghiên cứu định lượng ......................................................................... 44 
2.5.2. Chọn mẫu nghiên cứu định tính ............................................................................ 45 
2.6. Biến số và chỉ số nghiên cứu ...................................................................................... 46 
2.7. Tiêu chuẩn đánh giá dùng trong nghiên cứu ........................................................... 47 
2.7.1. Các biến tổ hợp điểm kiến thức, thái độ, thực hành về làm mẹ an toàn ............... 47 
2.7.2. Cách tính điểm kiến thức, thực hành về làm mẹ an toàn ...................................... 47 
2.7.3. Cách tính điểm thái độ về làm mẹ an toàn ............................................................ 48 
2.8. Phương pháp thu thập số liệu .................................................................................... 50 
2.8.1. Điều tra viên và giám sát viên ............................................................................... 50 
2.8.2. Quy trình thu thập số liệu ...................................................................................... 50 
2.9. Công cụ thu thập số liệu ............................................................................................. 51 
2.10. Các hoạt động can thiệp ........................................................................................... 51 
2.10.1. Cơ sở xây dựng chương trình can thiệp .............................................................. 51 
2.10.2. Chương trình can thiệp ........................................................................................ 55 
2.11. Phân tích số liệu ........................................................................................................ 60 
2.12. Đạo đức trong nghiên cứu ........................................................................................ 61 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 62 
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ................................................................ 62 
3.2. Kiến thức, thái độ, thực hành về chăm sóc trước sinh, khi sinh và sau sinh ......... 63 
vi 
3.2.1. Chăm sóc trước sinh .............................................................................................. 63 
3.2.2. Chăm sóc khi sinh ................................................................................................. 68 
3.2.3. Chăm sóc sau sinh ................................................................................................. 71 
3.3. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành .......................................... 78 
3.3.1. Các yếu tố liên quan đến kiến thức: ...................................................................... 78 
3.3.2. Các yếu tố liên quan đến thái độ: .......................................................................... 83 
3.3.3. Các yếu tố liên quan đến thực hành: ..................................................................... 87 
3.4. Đánh giá kết quả của các biện pháp can thiệp tăng cường làm mẹ an toàn ......... 91 
3.4.1. Mức độ tiếp cận thông tin từ chương trình can thiệp ............................................ 91 
3.4.2. Sự thay đổi về kiến thức ........................................................................................ 92 
3.4.3. Sự thay đổi về thái độ ............................................................................................ 93 
3.4.4. Sự thay đổi về thực hành ....................................................................................... 95 
3.4.5. Đánh giá sự phù hợp của chương trình can thiệp .................................................. 96 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .................................................................................................... 104 
4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu .............................................................. 104 
4.2. Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc trước, trong và sau sinh .... 104 
4.2.1. Chăm sóc trước sinh ............................................................................................ 104 
4.2.2. Chăm sóc khi sinh ............................................................................................... 109 
4.2.3. Chăm sóc sau sinh ............................................................................................... 111 
4.3. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ chăm sóc trước, trong và sau sinh . 115 
4.3.1. Các yếu tố liên quan đến kiến thức ..................................................................... 115 
4.3.2. Các yếu tố liên quan đến thái độ ......................................................................... 121 
4.3.3. Các yếu tố liên quan đến thực hành .................................................................... 123 
4.4. Kết quả can thiệp tăng cường làm mẹ an toàn ....................................................... 127 
4.4.1. Mức độ tiếp cận thông tin từ chương trình can thiệp .......................................... 127 
4.4.2. Sự thay đổi về kiến thức ...................................................................................... 130 
4.4.3. Sự thay đổi về thái độ .......................................................................................... 133 
4.4.4. Sự thay đổi về thực hành ..................................................................................... 135 
4.4.5. Đánh giá về sự phù hợp của chương trình can thiệp ........................................... 139 
vii 
4.5. Đánh giá ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu ........................................................ 142 
4.5.1. Ưu điểm của nghiên cứu ..................................................................................... 142 
4.5.2. Hạn chế của nghiên cứu ...................................................................................... 144 
KẾT LUẬN ........................................................................................................................... 146 
KHUYẾN NGHỊ ................................................................................................................... 148 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 150 
Tài liệu trong nước ................... ... e/view/2914, recieved on 11 Oct 
2014. 
165 
111. Net Kim el al (2013), Early postnatal care and its determinants in Cambodia - 
Further Analysis of the Cambodia Demographic and Health Survey, Available at: 
 recieved on 7 Sep 2015. 
112. Nguyen Thi Huong, Pauline Oosterhoff, Joanna White (2011), "Aspirations 
and realities of love, marriage and education among Hmong women" Journal 
Culture, Health & Sexuality, volume 13, 2011, published online: 08 Nov 2011, 
Available at:  recieved on 2 
Nov 2014. 
113. Nichter Mark, Nichter Mimi (1983), “The ethnophysiology and folk dietetics 
of pregnancy: A case study from South India”, Human Organization, 42(3), pp. 
235-246, A review of available information, Geneva: WHO. Available at: 
 recieved 
on 8 Jan 2014. 
114. Nighat Sultana and Babar Tasneem Shaikh (2015), “Low utilization of 
postnatal care: searching the window of opportunity to save mothers and newborns 
lives in Islamabad capital territory, Pakistan”, BMC Res Notes. 2015; 8: 645. 
Published online 2015 Nov 4. doi: 10.1186/s13104-015-1646-2. Available from: 
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4634588/, recieved on 11 Aug 
2014. 
115. NIN (1993), Report on Progress Assessment of the Anemia control project in 
14 WFP beneficiary province of Vietnam, National Institute of Nutrition, Ha Noi. 
116. Nylander PP, Adekunle AO (1990), "Antenatal care in developing countries", 
Baillieres Clin Obstet Gynaecol, 1990 Mar; 4(1):169-86, Available at: 
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/2205429, recieved on 12 May 2014. 
117. Olufunke M Ebuehi, IA Akintujoye (2012), "Perception and utilization of 
traditional birth attendants by pregnant women attending primary health care 
clinics in a rural Local Government Area in Ogun State, Nigeria", Int J Womens 
Health, 2012; 4: 25–34, Published online 2012 Feb 
166 
7. doi: 10.2147/IJWH.S23173. Available at: 
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3282603/, recieved on 26 Mar 
2015. 
118. Otis KE, Brett JA (2008), "Barriers to hospital births: why do many Bolivian 
women give birth at home?", Rev Panam Salud Publica. 2008;24(1):46–53. 
Available at: 
https://pdfs.semanticscholar.org/da71/8eb3a7c96261eaef304daa8a163929dd9e58.
pdf, recieved on 4 May 2014. 
119. Paul M. Schyve (2007), "Language Differences as a Barrier to Quality and 
Safety in Health Care: The Joint Commission Perspective", J Gen Intern Med 
22(Suppl 2):360–1 DOI: 10.1007/s11606-007-0365-3. Available at: 
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2078554/, recieved on 12 Jun 
2014. 
120. Pell C, et al (2013), "Factors Affecting Antenatal Care Attendance: Results 
from Qualitative Studies in Ghana, Kenya and Malawi", PLoS ONE 8(1): e53747. 
doi:10.1371/journal.pone.0053747. Available at: 
recieved on 7 July 2015. 
121. Pett, M.A., N.R. Lackey, and J.J. Sullivan (2003), Making sense of factor 
analysis: The use of factor analysis for instrument development in health care 
research, SAGE Publications, Inc (1667). 
122. Rae Galloway, el all (2002), “Women's perceptions of iron deficiency and 
anemia prevention and control in eight developing countrie”, Social Science & 
Medicine, 55, pp. 529-544. Available at: 
https://pdfs.semanticscholar.org/e94a/a989ba38c1b4e50088336e42aadc5a6ce298.
pdf, recieved on 22 July 2013. 
123. Raman S, Srinivasan K, Kurpad A, Razee H, Ritchie J (2014), ‘‘Nothing 
Special, Everything Is Maamuli: Socio-Cultural and Family Practices Influencing 
167 
the Perinatal Period in Urban India", PLoS ONE 9(11): e111900. 
doi:10.1371/journal.pone.0111900. Available at: 
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4219795/, recieved on 28 Mar 
2016. 
124. Robert W. Putsch (1990), "Dealing with Patients from Other Cultures", 
Clinical Methods: The History, Physical, and Laboratory Examinations. 3rd 
edition. Butterworth Publishers, a division of Reed Publishing, Available at: 
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK340/, recieved on 3 Nov 2013. 
125. Roth D, et al (2001), “Promoting Safe Motherhood in the Community: The 
Case for Strategies That Include Men.” African Journal of Reproductive Health 
5(2): 10-21. Available at: 
https://www.ajol.info/index.php/ajrh/article/viewFile/7676/13868, recieved on 15 
Oct 2014. 
126. Sabine Gabrysch, et al (2009), "Still too far to walk: Literature review of the 
determinants of delivery service use", BMC Pregnancy Childbirth, 2009; 9: 34, 
Published online 2009 Aug 11. doi: 10.1186/1471-2393-9-34. Available at: 
https://bmcpregnancychildbirth.biomedcentral.com/articles/10.1186/1471-2393-9-
34, recieved on 11 Nov 2014. 
127. Saffron Karlsen, et al. (2011), “The relationship between maternal education 
and mortality among women giving birth in health care institutions: Analysis of 
the cross sectional WHO Global Survey on Maternal and Perinatal Health”, BMC 
Public Health, 606 (11), pp. 1-10. Available at: 
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3162526/, recieved on 3 May 
2013. 
128. Saifuddin Ahmed, Mona Sharan and Qingfeng Li (2014), Why Poor Women 
Don’t Deliver at Health Facilities in Developing Countries? A Comparison of 
Economic and Cultural Barriers, Available at: 
 recieved on 21 Sep 2014. 
168 
129. Samuel E, et al. (2008), "Antenatal care in The Gambia: Missed opportunity 
for information, education and communication", BMC Pregnancy and Childbirth, 
2008, 8:9 doi:10.1186/1471-2393-8-9, Available at: 
 l-2393/8/9, recieved on 11 Aug 2014. 
130. Saomony Chhay (2008), "Factors Influencing Postpartum Checkups among 
Mothers in Cambodia", The 2nd International Conference on Reproductive Health 
and Social Sciences Research, Thai Lan, August 8, 2008. p141. Available at: 
 recieved on 2 
Nov 2013. 
131. Save the Children (2012), KAP Survey on Maternal and Child Health in 
Karkaar Region of Puntland, Somalia Report, Available from: 
recieved on 26 May 2014. 
132. Schiffman J, Darmstadt GL (2010), "Community-based intervention 
packages for improving perinatal health in developing countries: a review of the 
evidence", Semin Perinatol, 2010 Dec; 34(6):462-76. doi: 
10.1053/j.semperi.2010.09.008, Available at: 
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21094420, recieved on 4 Sep 2014. 
133. Shaheen Akhter (2006), Knowledge, Attitude and Practice on Reproductive 
Health and Right of Urban and Rural Women in Bangladesh, Available at: 
recieved on 4 May 2013. 
134. Shehu D, et al (1997), "Mobilizing transport for obstetric emergencies in 
North-western Nigeria", International Journal of Gynaecology an Obstetrics, 
1997; 59(Suppl.2): S173-S180. Available at: 
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/9389629, recieved on 8 July 2012. 
135. Sibley LM, Sipe TA (2004), “What can a meta analysis tell us about traditional 
birth attendant training and pregnancy outcomes?”, Midwifery, 20, pp. 51-60. 
169 
Available at: 
6/fulltext, recieved on 23 Jun 2011. 
136. Simkhada (2008), "Factors affecting the utilization of antenatal care in 
developing countries - systematic review of the literature", J Adv Nurs, 2008 
Feb;61(3):244-60. doi: 10.1111/j.1365-2648.2007.04532.x, Available at: 
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/18197860, recieved on 7 Jun 2015. 
137. Singleton, K., Krause, E. (2009), "Understanding Cultural and Linguistic 
Barriers to Health Literacy", The Online Journal of Issues in Nursing, 14 (3), 
Manuscript 4. Available at: 
icals/OJIN/TableofContents/Vol142009/No3Sept09/Cultural-and-Linguistic-
Barriers-.html, recieved on 12 Aug 2016. 
138. Small R, Rice PL, Yelland J, Lumley J (1999), "Mothers in a new country: 
the role of culture and communication in Vietnamese, Turkish and Filipino 
women's experiences of giving birth in Australia", Women Health. 1999;28(3):77-
101, Available at:  recieved on 2 
May 2013. 
139. Stoltzfus R & Dreyfuss M (1998), Guidelines for the Use of Iron Supplements 
to Prevent and Treat Iron Deficiency Anemia, International Nutritional Anemia 
Consultative Group (INACG), World Health Organization (WHO), and United 
Nations Children’s Fund (UNICEF). Available at: 
/1-57881-020-5/en/, recieved on 24 Oct 2015. 
140. Sundari, T. (1993), “Can Health Education Improve Pregnancy Outcome: 
Report of a Grassroots Action-Education Campaign?” Journal of Family Welfare 
39(1): 1-12. Available at: 
=pdf, recieved on 29 Nov 2013. 
170 
141. Sundari TK (1992), “The untold story: how the health care system in 
developing countries contribute to maternal mortality”, Int J Health Serv, 22, pp. 
513-518. Available at: 
AFBB-1LEA?url_ver=Z39.88-2003&rfr_id=ori:rid:crossref.org&rfr_dat=cr_pub 
%3dpubmed, recieved on 6 Dec 2013. 
142. Susanna Kauppi (2015), Behaviour change and communication - a descriptive 
literature review of behavior change and communication in Sub-Saharan 
countries, Master’s Degree in Global Health Care, Diaconia University of Applied 
Sciences. Available at: 
https://www.theseus.fi/bitstream/handle/10024/102402/Kauppi_Susanna.pdf.pdf?s
equence=1, recieved on 1 Nov 2016. 
143. Thaddeus S, Nangalia R, Vivio D (2004), "Perceptions matter: barriers to 
treatment of postpartum hemorrhage", J Midwifery Womens Health, 2004 Jul-
Aug;49(4):293-7, Available at: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/15236708, 
recieved on 3 May 2014. 
144. Thaddeus S, Maine D (1994), "Too far to walk: maternal mortality in context", 
Soc Sci Med, 1994, 38 (8): 1091-1110. 10.1016/0277-9536(94)9022. Available at: 
https://www.academia.edu/12484630/Too_far_to_walk_Maternal_mortality_in_co
ntext, recieved on 8 Oct 2013. 
145. UNESCO (2005), First Language First: Community-based Literacy 
Programmes for Minority Language Contexts in Asia, Available at: 
 recieved on 15 Nov 
2014. 
146. UNICEF (2017), Maternal and Newborn Health Disparities Country Profiles, 
Update Nov 22, 2016, Available at: https://data.unicef.org/resources/maternal-
newborn-health-disparities-country-profiles/, recieved on 5 Jan 2017. 
147. UNICEF (2017), Only half of women worldwide receive the recommended 
amount of care during pregnancy, Available from 
171 
https://data.unicef.org/topic/maternal-health/antenatal-care/#. Updated: Apr 2017, 
Available at: https://data.unicef.org/topic/maternal-health/antenatal-care/#, 
recieved on 6 May 2017. 
148. UNICEF (2017), Despite accelerated recent progress, millions of births occur 
annually without any assistance from a skilled attendant at birth, Avable at: 
https://data.unicef.org/topic/maternal-health/delivery-care/#. Updated: Jun 2017, 
Available at: https://data.unicef.org/topic/maternal-health/delivery-care/#, recieved 
on 8 July 2017. 
149. UNICEF (2017), Elimination of Maternal and Neonatal Tetanus, Updated 4 
April 2017, Available at: https://www.unicef.org/health/index_43509.html, 
recieved on 5 May 2017. 
150. UNICEF (2015), Levels & Trends in Child Mortality, Report 2015 Estimates 
Developed by the UN Inter-agency Group for Child Mortality Estimation. 
Available at:  
trends_child_mortality_2015/en/, recieved on 24 Nov 2016. 
151. UNICEF (2014), Committing to Child Survival: A Promise Renewed Progress 
Report 2014, Available at: 
 recieved 
on 22 Jun 2015. 
152. UNICEF (2006), "Viet Nam eliminates maternal and neonatal tetanus", World 
Medical Journal Vol.52No. 3,September 2006: p.80-81. Available at: 
https://www.wma.net/wp-content/uploads/2016/11/wmj11.pdf, recieved on 22 Jun 
2015. 
153. UNFPA (2012), Rich Mother - Poor Mother – The Social Determinants Of 
Maternal Death And Disability, Available at: 
https://www.unfpa.org/sites/default/files/resource-pdf/EN-SRH%20fact%20sheet-
Poormother.pdf, recieved on 4 May 2014. 
172 
154. UNFPA (2008), Reproductive Health of Ethnic Minorty Groups in the 
Greater Mekong Sub-region, Available at: 
groups-greater-mekong-sub-region, recieved on 17 Aug 2013. 
155. USAID (2014), An Innovative Approach to Involving Men in Maternal and 
Newborn Health Care: Program Experiences in the Department of Matagalpa, 
Nicaragua, Available at:  recieved on 
2 Jun 2016. 
156. USAID (2013), USAID/Bangladesh: Final Evaluation of the MaMoni 
Integrated Safe Motherhood, Newborn Care and Family Planning Project, 
Available at:  recieved on 8 Sep 2015. 
157. USAID (2013), Suaahara Baseline Survey Report, Available at: 
 recieved on 14 July 2016. 
158. WHO (2015), 10 facts on maternal health, updated 2015, Available at: 
 recieved on 11 Aug 
2016. 
159. WHO (2015), Global Reference List of 100 Core Health Indicators. Available 
at:  recieved on 4 May 2016. 
160. WHO (2015), Trends in Maternal Mortality: 1990 to 2015 Estimates by WHO, 
UNICEF, UNFPA, World Bank Group and the United Nations Population 
Division. Available at:  
monitoring/maternal-mortality-2015/en/, recieved on 12 Mar 2016. 
161. WHO (2015), The global prevalence of anaemia in 2011, Avable at: 
recieved on 27 Nov 2016. 
173 
162. WHO (2014), Global nutrition targets 2025: anaemia policy brief, Available 
at:  
eng.pdf?ua=1, recieved on 2 Sep 2015. 
163. WHO, UNICEF (2014), Every Newborn An Action Plan To End Preventable 
Deaths, Available at:  
1/9789241507448_eng.pdf, recieved on 6 Nov 2015. 
164. WHO (2010), Working with individuals, families and communities to improve 
maternal and newborn health, Available at:  
10665/84547/3/WHO_MPS_09.04_eng.pdf, recieved on 4 Jun 2013. 
165. WHO (2005), The world health report 2005 – Make every mother and child 
count. Available at:  recieved on 2 May 2010. 
166. WHO (2005), Maternal mortality in Vietnam, 2000 - 2001: an in-depth 
analysis of causes and determinants. Available at: 
 on 4 Jun 
2011. 
167. WHO (2005), Postnatal care. In Opportunities for Africa’s Newborns, 
Available at:  
recieved on 8 Aug 2010. 
168. WHO, UNICEF (2003), Antenatal Care in developing Countries: Promises, 
Achievements and Missed Opportunities: An Analysis of Trends, Levels, and 
Differentials: 1990-2001. Geneva, New York: WHO & UNICEF. Available at: 
41590947/en/, recieved on 8 Aug 2010. 
169. WHO (2001), Programming for male involvement in reproductive health - 
Report of the meeting of WHO Regional Advisers in Reproductive Health, 
Available at:  
02.3. pdf, recieved on 3 Oct 2010. 
174 
170. WHO (1986), Maternal Mortality: Helping women off the road to death, WHO 
Chronicle 40, 175-183, 1986.). Available at: 
5-183_eng.pdf, recieved on 4 Aug 2010. 
171. Yang Ye, et al. (2010), "Factors affecting the utilization of antenatal care 
services among women in Kham district, Xiengkhouang province. Lao PDR", 
Nagoya J. Med. Sci, 72. 23 ~ 33, 2010. Available at: 
u.ac.jp/jspui/bitstream/2237/12906/1/p023-034_Ye.pdf, recieved on 23 Nov 2010. 
172. Zulfiqar A Bhutta, et al (2008), Implementing community-based perinatal 
care: results from a pilot study in rural Pakistan, Bulletin of the World Health 
Organization 2008;86:452–459, Avable at: 
 recieved on 25 Dec 
2010. 
PHỤ LỤC 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_thuc_trang_va_hieu_qua_can_thiep_nang_cao_kien_thuc.pdf
  • pdfTóm tắt LA Tiếng Anh_Vũ Văn Hoàn.pdf
  • pdfTóm tắt LA Tiếng Việt_Vũ Văn Hoàn.pdf
  • docTrang thông tin mạng_Vũ Văn Hoàn.doc