Luận án Một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của giống vịt biển 15 - Đại xuyên nuôi trong môi trường nước ngọt và nước mặn

Trong những năm qua chăn nuôi thuỷ cầm của nước ta đã phát triển nhanh,

tháng 10 năm 2017 số lượng thủy cầm là 90,247 triệu con đến tháng 10 năm

2018 đã lên đến trên 92,054 triệu con (TCTK 1/2019). Với xu hướng phát triển

chăn nuôi thủy cầm như hiện nay có thể hoàn thành Đề án tái cơ cấu ngành chăn

nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững với số lượng

thủy cầm đến năm 2020 đạt 100 triệu con.

Kết quả trên chứng minh chăn nuôi thủy cầm đã, đang và sẽ thực sự mang

lại hiệu quả cho người chăn nuôi, những TBKT mới được áp dụng vào chăn nuôi

thuỷ cầm, đã dần chuyển thành chăn nuôi hàng hoá, từng bước công nghiệp hoá

hiện đại hoá, nhiều trang trại, gia trại chăn nuôi theo hướng công nghiệp ra đời.

Đặc biệt thời gian gần đây, do ảnh hưởng của dịch tả lợn Châu phi và bão giá lợn

nên xu hướng hộ chăn nuôi chuyển sang chăn nuôi thủy cầm gia tăng cả về số

lượng và chất lượng đàn giống.

Việt Nam là nước nằm trong khu vực Đông Nam Á, có chiều dài bờ biển

là 3.444 km tương đương diện tích 4.200 km2, bao gồm 2.800 hòn đảo với 28

tỉnh có biển. Bên cạnh những ưu thế về phát triển thủy sản nhưng nước ta lại phải

đối mặt với vấn đề biến đổi khí hậu và xâm ngập mặn đang diễn ra. Việt Nam là

một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu toàn cầu.

Biến đổi khí hậu được xem là một vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến tất cả các

chính sách, kế hoạch và hành động của nước ta trong những năm tới. 70% dân cư

sinh sống gần vùng ven bờ hiện đang đối mặt với các đe dọa không dự báo được

của mực nước biển dâng cao và các thiên tai khác. Biến đổi khí hậu và mực nước

biển dâng cao có thể làm tăng các vùng ngập lụt, làm cản trở hệ thống tiêu thoát

nước, tăng thêm cường độ xói lở tại các vùng ven bờ và nhiễm mặn, gây khó

khăn cho sản xuất nông nghiệp và cung cấp nước sinh hoạt. Theo báo cáo của

Ngân hàng Thế giới (WB) và ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC),

mực nước biển dâng cao 1m sẽ có khả năng gây ra “khủng hoảng sinh thái”, ảnh

hưởng tới gần 12% diện tích và 11% dân số Việt Nam. Theo Đào Xuân Học

(2010), vào mùa khô sẽ có khoảng trên 70% diện tích ĐBSCL sẽ bị xâm nhập

mặn với nồng độ muối lớn hơn 4g/l.

pdf 163 trang dienloan 7600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của giống vịt biển 15 - Đại xuyên nuôi trong môi trường nước ngọt và nước mặn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của giống vịt biển 15 - Đại xuyên nuôi trong môi trường nước ngọt và nước mặn

Luận án Một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của giống vịt biển 15 - Đại xuyên nuôi trong môi trường nước ngọt và nước mặn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN CHĂN NUÔI 
VƯƠNG THỊ LAN ANH 
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT 
CỦA GIỐNG VỊT BIỂN 15 - ĐẠI XUYÊN 
NUÔI TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGỌT VÀ NƯỚC MẶN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
HÀ NỘI - 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN CHĂN NUÔI 
VƯƠNG THỊ LAN ANH 
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT 
CỦA GIỐNG VỊT BIỂN 15 - ĐẠI XUYÊN 
NUÔI TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGỌT VÀ NƯỚC MẶN 
Chuyên ngành : Chăn nuôi 
Mã số : 9 62 01 05 
Người hướng dẫn khoa học 1 
 PGS.TS Hoàng Văn Tiệu 
Người hướng dẫn khoa học 2 
 TS. Nguyễn Văn Duy 
HÀ NỘI - 2020 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên 
cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng để bảo vệ ở bất 
kỳ học vị nào. 
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm 
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. 
 TÁC GIẢ LUẬN ÁN 
Vương Thị Lan Anh 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành luận án này, tôi xin chân thành cảm ơn hai thầy hướng dẫn Phó 
Giáo sư - Tiến sỹ Hoàng Văn Tiệu nguyên Viện trưởng Viện Chăn nuôi, Tiến sỹ 
Nguyễn Văn Duy, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên đã tận tình hướng 
dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tiến hành nghiên cứu và viết luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Nguyễn Văn Trọng, Phó Cục trưởng Cục 
chăn nuôi, nguyên Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên. 
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy TS. Nguyễn Bá Tiếp, cô Nguyễn Minh Phương 
Bộ môn Giải phẫu động vật, khoa Thú Y. Thầy PSG.TS. Đỗ Đức Lực, cô Nguyễn Châu 
Giang Bộ Môn Di truyền Giống vật nuôi. Khoa Chăn nuôi. Học Viện Nông Nghiệp 
Việt Nam. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo Thông tin Viện Chăn 
nuôi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu 
và viết luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, tập thể cán bộ, công nhân viên Trung 
tâm Nghiên cứu Vịt Đại xuyên đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất, nhân lực giúp đỡ tôi 
thực hiện các nội dung cũng như theo dõi các chỉ tiêu nghiên cứu. Xin cảm ơn các cơ sở 
Trang trại chăn nuôi đã giúp hoàn thành thí nghiệm của luận án. 
Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các chuyên gia trong lĩnh vực chăn 
nuôi gia cầm, bạn bè đồng nghiệp và người thân trong gia đình. 
 TÁC GIẢ LUẬN ÁN 
 Vương Thị Lan Anh 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i 
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii 
MỤC LỤC ............................................................................................................ iii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................. v 
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ vi 
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................... viii 
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................. 1 
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................. 2 
1.2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................. 2 
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................. 2 
1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .......................................................... 3 
1.4. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .......................................................... 3 
1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI .................................................... 3 
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 4 
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................... 4 
2.1.1. Đặc điểm sinh học ........................................................................................ 4 
2.1.2. Khả năng sản xuất ...................................................................................... 12 
2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ........................ 30 
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước .......................................................... 30 
2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước .............................................................. 36 
2.2.2.1. Một số nghiên cứu về vịt trên thế giới .................................................... 36 
2.2.2.2. Một số nghiên cứu về vịt biển ................................................................. 40 
PHẦN 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 44 
3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU .......................................................................... 44 
3.1.1. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................... 44 
3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .............................................................. 44 
3.2. NỘI DUNG ................................................................................................... 45 
iv 
3.2.1. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 45 
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 46 
3.3.1. Nội dung 1: Một số đặc điểm sinh học của vịt Biển 15 - Đại Xuyên .... 46 
3.3.2. Nội dung 2: Khả năng sinh sản của vịt Biển 15 - Đại Xuyên ................ 49 
3.3.3. Nội dung 3: Năng suất và chất lượng thịt của vịt Biển 15 - Đại Xuyên 54 
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................... 60 
4.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VỊT BIỂN 15 - ĐẠI XUYÊN ..... 60 
4.1.1. Đặc điểm ngoại hình của vịt Biển 15 - Đại Xuyên ................................ 60 
4.1.2. Giải phẫu tuyến muối vịt Biển 15 - Đại Xuyên ..................................... 64 
4.1.3. Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu của vịt Biển 15 - Đại xuyên ....... 71 
4.2. KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA VỊT BIỂN 15 - ĐẠI XUYÊN .................. 78 
4.2.1. Vịt Biển 15 - Đại Xuyên nuôi sinh sản tại Trung tâm Nghiên cứu Vịt 
Đại Xuyên ...................................................................................................... 78 
4.2.2. Vịt Biển 15 - Đại Xuyên nuôi sinh sản trong môi trường nước có độ 
mặn khác nhau. .............................................................................................. 95 
4.3. NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA VỊT BIỂN 15 - ĐẠI 
XUYÊN .............................................................................................................. 109 
4.3.1. Khả năng sản xuất thịt ......................................................................... 109 
4.3.2. Chất lượng thịt vịt Biển 15 - Đại Xuyên ............................................. 126 
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .............................................................. 135 
5.1. KẾT LUẬN ................................................................................................. 135 
5.2. ĐỀ NGHỊ .................................................................................................... 136 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN 
LUẬN ÁN .......................................................................................................... 137 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 138 
v 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Viết đầy đủ 
BQ Bảo quản 
CB Chế biến 
CS Cộng sự 
DT Đơn vi tính 
GT Giới tính 
Hb Hemoglobin 
KL Khối lượng 
MT 
ME 
Môi trường 
Năng lượng trao đổi 
NT (nt) Ngày tuổi 
NST Năng suất trứng 
R2 Hệ số xác định 
SM SuperMeat 
SE 
SD 
Sai số tiêu chuẩn 
Độ lệch chuẩn 
TA Thức ăn 
TBKT 
TCVN 
Tiến bộ kỹ thuật 
Tiêu chuẩn Việt Nam 
TTTA Tiêu tốn thức ăn 
TLNS Tỷ lệ nuôi sống 
TLĐ Tỷ lệ đẻ 
TH Thế hệ 
TCTK Tổng cục thống kê 
VN Vòng ngực 
vi 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 3.1. Bố trí thí nghiệm vịt Biển 15 - Đại Xuyên ................................................. 49 
Bảng 3.2. Số lượng vịt nuôi thí nghiệm sinh sản ........................................................ 49 
Bảng 3.3. Thành phần dinh dưỡng cho vịt Biển 15 - Đại Xuyên nuôi sinh sản ......... 50 
Bảng 3.4. Tiêu chuẩn ăn cho vịt Biển 15 - Đại Xuyên nuôi sinh sản ......................... 51 
Bảng 3.5. Thành phần dinh dưỡng của vịt Biển 15 - Đại Xuyên nuôi thương phẩm ...... 54 
Bảng 4.1. Đặc điểm ngoại hình vịt Biển 15 - Đại Xuyên ........................................... 60 
Bảng 4.2. Kích thước chiều đo vịt Biển 15 - Đại Xuyên ở 8 tuần tuổi ....................... 62 
Bảng 4.3. Kích thước một số chiều đo vịt Biển -15 Đại Xuyên ở 38 tuần tuổi .......... 62 
Bảng 4.4. Kích thước và khối lượng tuyến muối của Vịt Biển 15 - Đại Xuyên 
trong môi trường nước ngọt ...................................................................... 65 
Bảng 4.5. Kích thước và khối lượng tuyến muối của Vịt Biển 15 - Đại Xuyên 
nuôi trong nước ngọt và nước mặn ............................................................ 66 
Bảng 4.6. Chỉ số hồng cầu, hemoglobin và tiểu cầu của vịt Biển 15 - Đại Xuyên ..... 72 
Bảng 4.7. Các chỉ tiêu bạch cầu của vịt Biển 15 - Đại Xuyên .................................... 74 
Bảng 4.8. Chỉ số protein huyết tương của Vịt Biển 15 - Đại Xuyên ......................... 75 
Bảng 4.9. Nồng độ một số ion trong huyết thanh vịt Biển 15 - Đại Xuyên .............. 76 
Bảng 4.10. Tỷ lệ nuôi sống của vịt Biển 15 - Đại Xuyên ............................................. 78 
Bảng 4.11. Khối lượng cơ thể vịt Biển 15 - Đại Xuyên ............................................... 80 
Bảng 4.12. Tuổi đẻ, khối lượng vào đẻ của vịt mái Biển 15 - Đại Xuyên sinh sản .......... 83 
Bảng 4.13. Tỷ lệ đẻ vịt Biển 15 - Đại Xuyên .............................................................. 85 
Bảng 4.14. Năng suất trứng của vịt Biển 15 - Đại Xuyên ........................................... 87 
Bảng 4.15. Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng của vịt Biển 15 - Đại Xuyên ..................... 90 
Bảng 4.16. Một số chỉ tiêu về chất lượng trứng vịt Biển 15 - Đại Xuyên .................... 92 
Bảng 4.17. Kết quả ấp nở của vịt Biển 15 - Đại Xuyên .............................................. 94 
Bảng 4.18. Tỷ lệ nuôi sống của vịt Biển 15 - Đại Xuyên trong môi trường nước mặn .... 95 
Bảng 4.19. Khối lượng cơ thể vịt Biển 15 - Đại Xuyên trong nước mặn .................... 98 
Bảng 4.20. Một số chỉ tiêu sinh sản của vịt Biển 15 - Đại Xuyên nuôi trong môi 
trường nước mặn ....................................................................................... 100 
Bảng 4.21. Tỷ lệ đẻ của vịt Biển 15 - Đại Xuyên nuôi trong điều kiện nước có độ 
mặn khác nhau ......................................................................................... 101 
vii 
Bảng 4.22. Năng suất trứng của vịt Biển 15 - Đại Xuyên nuôi trong nước có độ 
mặn khác nhau ......................................................................................... 103 
Bảng 4.23. Tiêu tốn thức ăn của vịt Biển 15 - Đại Xuyên trong môi trường nước mặn ... 105 
Bảng 4.24. Một số chỉ tiêu chất lượng trứng của vịt Biển 15 - Đại Xuyên nuôi 
trong nước có độ mặn khác nhau .............................................................. 107 
Bảng 4.25. Kết quả ấp nở của vịt Biển 15 - Đại Xuyên nuôi trong môi trường 
nước mặn ................................................................................................ 108 
Bảng 4.26. Tỷ lệ nuôi sống của vịt Biển 15 - Đại Xuyên nuôi thương phẩm ........... 110 
Bảng 4.27. Khối lượng cơ thể vịt Biển 15 - Đại Xuyên nuôi thương phẩm ............. 111 
Bảng 4.28. Kết quả phân tích ảnh hưởng của các yếu tố thí nghiệm .......................... 113 
Bảng 4.29. Sinh trưởng tuyệt đối của vịt Biển 15 - Đại Xuyên nuôi thương phẩm ... 114 
Bảng 4.30. Ảnh hưởng của các yếu tố thí nghiệm đến sinh trưởng tuyệt đối của 
vịt Biển 15 - Đại Xuyên nuôi thương phẩm ............................................. 116 
Bảng 4.31. Sinh trưởng tương đối của vịt Biển 15 - Đại Xuyên nuôi thương phẩm .. 117 
Bảng 4.32. Ảnh hưởng của yếu tố giới tính và môi trường đến sinh trưởng tương 
đối của vịt Biển 15 - Đại Xuyên nuôi thương phẩm ................................. 119 
Bảng 4.33. Các tham số của hàm Richards và Gompertz ........................................... 120 
Bảng 4.34. Khối lượng cơ thể tiệm cận, thời gian và khối lượng cơ thể tại điểm 
uốn của hàm Richards, Gompertz ............................................................. 121 
Bảng 4.35. Hàm Richards đối với các môi trường và tính biệt khác nhau ................. 122 
Bảng 4.36. Hàm Gompertz đối với các môi trường và tính biệt khác nhau ................ 122 
Bảng 4.37. Tiêu thụ và tiêu tốn thức ăn của vịt Biển 15 - Đại Xuyên nuôi thương phẩm .. 124 
Bảng 4.38. Thành phần thân thịt cuả vịt Biển 15 - Đại Xuyên ................................... 125 
Bảng 4.39. Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng thịt vịt thí nghiệm .... 127 
Bảng 4.40. Thành phần hóa học của thịt vịt Biển 15 - Đại Xuyên ............................ 131 
Bảng 4.41. Ảnh hưởng của yếu tố thí nghiệm đến chất lượng thịt vịt Biển 15 - 
Đại Xuyên ................................................................................................. 132 
Bảng 4.42. Hàm lượng axitamin có trong thịt vịt Biển 15 - Đại Xuyên .................... 134 
viii 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 2.1. Sơ đồ cơ chế vận chuyển các ion ra khỏi tế bào tuyến muối ........................ 8 
Hình 4.1. Hình ảnh vịt Biển 15 - Đại Xuyên lúc 01 ngày tuổi .................................. 61 
Hình 4.2. Hình ảnh vịt Biển 15 - Đại Xuyên lúc trưởng thành .................................. 61 
Hình 4.3. Hình ảnh mô tả vị trí tuyến muối vịt Biển 15 - Đại Xuyên ........................ 64 
Hình 4.4. Hình ảnh Tuyến muối của Vịt Biển 15 - Đại Xuyên một ngày tuổi 
(hàng trên); 6 tuần tuổi (hàng giữa) và 22 tuần tuổi (hàng dưới) sau 
khi tách và cố định 2 phút trong formalin 10%. ......................................... 64 
Hình 4.5. Kích thước và khối lượng tuyến muối của vịt Biển 15 - Đại Xuyên 
nuôi trong nước ngọt (VB15NN) và trong nước mặn (VB15NM) ............. 66 
Hình 4.5a. Tuyến muối VB15 cắt ngang. Lớp ngoài cùng là mô liên kết (a) nối 
tiếp với các vách ngăn (b) giữa các phân thùy của tuyến (c); mỗi phân 
thùy tuyến có ống dẫn ở giữa (d) đổ ra ống chính (e). Giữa các tuyến 
có mạch máu (f) (HE X40) ......................................................................... 67 
Hình 4.5b. Một phân thùy  ... and Wood W.G. 1967. A histochemical và biochemical investigation ot/-
glucuronidase activity in the quiescent and secreting supra-orbital gland of 
Anas domesticus. J. Physiol., 191: 89P 
Barbara Witak. 2008. Tissue composition of carcass, meat quality and fatty acid content 
of ducks of a commercial breeding line at different age. Arch. Tierz., 
Dummerstorf 51 (2008) 3, p. 266 - 275. 
Barton - Gate P., P. D. Warriss, S. N. Brown và B. Lambooij. 1995. Methods of 
improving pig welfare and meat quality by reducing stress and discomfort 
146 
before slaughter - methods of assessing meat quality, Proceeding of the EU - 
Seminar, Mariensee, pp. 22 - 33. 
Bellrose F. C.. 1980. Ducks, geese and swans of North America. 3rd ed. Stackpole 
Books, Harris-burg, PA. 540 pp. 
Boertmann D. 2003. Distribution and Conservation of the Harlequin Duck, Histrionicus 
histrionicus, in Greenland. Canadian Field-Naturalist. 2003; 117(2): 249 - 56. 
Braun E. J.. 1998. Comparative renal function in reptiles, birds, and mammals (1998). 
Seminars in Avian and Exotic Pet Medicine, 7(2): 62 - 71. 
Bui Huu Doan, Pham Kim Dang, Hoang Anh Tuan, Doan Van Soan and Nguyen Hoang 
Thinh. 2017a. Meat production capacity of Sin Cheng ducks in Lao cai 
Province, Viet Nam. Proceedings internatinal conference on: Animal 
production in Southeast Asia: Current status and future. Pp: 78 - 85. 
Bui Huu Doan, Pham Kim Dang, Hoang Anh Tuan, Doan Van Soan và Nguyen Hoang 
Thinh. 2017b. Reproductive performance of Sin Cheng ducks in Lao Cai 
province, Viet Nam. Proceedings internatinal conference on: Animal 
production in Southeast Asia: Current status and future. Pp: 72 - 77. 
Chambers. J. R. 1990. Genetic of Growth Meat Production In Chicken, Poultry 
Breeding and Genetics. R. D. Cawford, Amsterdam, Holland. 
Chakravarthi P. V and B. Mohan. 2014. Comparison of performance of Khaki Campbell 
ducks under organized farm và field conditions. Shanlax International Journal 
of Veterinary Science. Vol. 2, No. 2. pp: 1 - 3. 
Chernecky C.C. and Berger B.J. 2013. Electrolytes panel-blood. In: Chernecky CC, 
Berger BJ(Eds.). LaboratoryTests and Diagnostic Procedures. 6th edition. St. 
Louis, MO: Elsevier Saunders, pp. 464 - 467. 
Comp Biochem Physiol A Mol Integr Physiol. 2003; 136 (3):507 - 24. 
Cyndi M. S., Cooke F., Robertson G. J. 1999. Goudie RI, Boyd WS. Population 
Dynamics of Harlequin Ducks in British Columbia and Alberta. Proceedings 
Biology and Management of Species and Habitats at Risk, Kamloops, BC. 
1999;15:283-8. 
Darin C. Bennett, Maryanne R. Hughes. 2003. Comparison of renal and salt gland 
function in three species of wild ducks. Journal of Experimental Biology 206: 
3273 - 3284. 
Daniel Esler and Samuel. Iverson. 2010. Female Harlequin duck winter survival 11 to 
14 years the Exxon Valdez oil spill. Journal of Wildlife Management 
74(3):471-478;2010; DOI:10.2193/2008-522. 
147 
DuBose T.D. 2012. Disorders of acid - base balance. In: Taal MW, Chertow GM, 
Marsden PA, (Eds.). Brenner and Rector's The Kidney. 9th edition. 
Philidelphia, PA: Elsevier Saunders; chap. 16. 
Eei-Chul Hong, Kang-Nyeong Heo, Hak-Kyu Kim, Bo-Seok Kang, Chong-Dae, Hyo-
Jun Choo, Hee-Chol Choi, Mirza Muhammad Haroon Mushtaq, Rana Parvin 
and Ji-Hyuk Kim. 2014. Growth performance, Carcass Yield and Meat 
Quality of Korean Native Duck. Journal of Agriculture Science and 
Technology A4. Pp: 76 - 85. 
Elarabany N., Bahnasawy M., Edrees G., Alkazagli R. 2017. Effects of Salinity on 
Some Haematological and Biochemical Parameters in Nile Tilapia, 
Oreochromus niloticus Agriculture, Forestry and Fisheries 6 (6): 200 - 205 
Ergul Isguzar, Cetin Kocak, Heiz Pingel. 2002. Growth, carcass traits and meat quality 
of different local ducks and Turkish Pekins (short communication). Arch. 
Tierz., Dummerstorf 45 (2002) 4, p. 413-418. 
Ernst S.A. and Ellis R.A. 1969. The development of surface specialization in the 
secretory epithelium of the avian salt gland in response to osmotic stress. J 
Cell Biol., 40(2): 305-321 
Farrell. D. J và Abdelsamie.R. 1985. Energy Expenditure of Laying Duck Confined and 
Herded, Duck Production Science and World Practice. The university of New 
England. p: 70-82. 
Gaines W, L., Fitzner R, E. 1997. Winter Diet of the Harlequin Duck at Sequim Bay, 
Puget Sound, Washington. Northwest Science. 1997; 61(4): 213 - 5. 
Giri S.C., S. K. Sahoo, S. K. Karna, S. Saran, K.V.H. Sastry and N. Kandi. 2014. 
Production performance of ducks under extensive system of management in 
tribal districts of Odisha. Indian Journal of Poultry Science, 49 (1): 97 - 100. 
Gregory G.B. and Thomas D.N. 1991. Salt tolerances in American black ducks, 
mallards, and their F1-Hybrids. The Auk, 108: 89-98. 
Gregory J. Robertson ang Grant Gilchrist. H. 2003. Wintering Snowny Owls feed on 
seaducks in the Belcher island, Nunavut, Canada. J. RaptorRes.37(2):164-
166 
Hall A. D. and D. M. Martin. 2006. Where next with duck meat production. 
International Hatchery Practice 20 (6): 7 - 8. 
Hudsky.Z and Manchalek.K 1981. Effect of stocking density on carcass characters of 
ducks, ABA, 353 - 354 
148 
Hudsky, Z; Cerveny, J; Prochaznova, H. 1986. Gennetic correlations for ducks 
maintained in Czechslovakia, Zivocisna Vyroba 31(4),359-367. 
Hughes M. R. 1983. Total body water and its turnover in male and female wild Mallard 
Ducks, Anas platyrhynchos, acclimated to fresh water and sea water. In: 
Davey, (Ed.). Proceed-ings of the 15th International Union of Physiological 
Sciences, Sydney, Australia, 214 pp. 
Hughes MR. 2003. Regulation of salt gland, gut và kidney interactions. Comp Biochem 
Physiol A Mol Integr Physiol., 136 (3): 507 - 24. 
Hassan M. R., S. Sultana and K. S. Ryu. 2017. Effect of Various Monochromatic LED 
Light Colors on Performance, Blood Properties, Bone Mineral Density, and 
Meat Fatty Acid Composition of Ducks. J. Poult. Sci., 54: 66 - 72. 
Ismoyowati, I Suswoyo, ATA Sudewo, SA Santosa. 2011. Increasing productivity of 
egg production throug individual selection on Tegal ducks (Anas javanicus) 
Animal Production 11 (3), p.183 - 188 
Janina Woloszyn, Juliusz Ksiazkiewicz, Teresa Skrabka - Blotnicka, Gabriela Haraf, 
Jadwiga Biernat, Grzegorz Szukalski. 2007. Chemical composition of leg 
muscles of six duck strains. Medycyna Wet., 63 (6), p. 658 - 661. 
Jason L. Schamber, Paul L. Flint, J. Bary Grand, Heather M. Wilson and Julie A. 
Morse. 2008. Population Dynamics of Long-tailed Ducks Breeding on 
theYukon-Kuskokwim Delta, Alaska. Acritic. VOL. 62, NO. 2 (June 2009) P. 
190-200 
Jerabek M., Suchy P., Strakova E., Kudelkova L., Simek V., Jakesova P., Machacek M. 
Zapletal D. 2018. Selected blood biochemical indicators of Cherry Valley 
ducks undergoing fattening in relation to their diet và sex. Veterinarni 
Medicina, 63 (09): 420 - 432 
Klein - Hessling. 2007. Peking duck breeders reqiure. World’s Poultry Scinece Journal, 
vol.23, no. 11, p. 14 - 18. 
Khajarern. J and Khajaern. S. 1990. Duck Breeding Guide. FAO/Khonkoen University 
training programmes fellows from Vietnam, Thailand 
Knízetová H., Hyánek J., Hájková H., Kníze, B. và Siler R. 1985. Growth curves of 
chikens with different type of performance, Sonderdruck aus Zeitschrift fur 
Tierzuchtung und Zuchtungsbiologie Bd. 102, pp: 256 - 270. 
Knízetová H., Hyánek J., Hyánková, L. và Beliscek P. 1995. Comparative study of 
growth curves in poutry, Genet Sci Evol, 27, pp: 385 - 375. 
Knust. U, Pingel. H and Lengerken. G.V. 1996. Investigations on the Effect of High 
149 
Tempratures on Carrcas Composition và Meat Quality of Peckin and 
Mulards. Proceedings, Proceedings world’s poultry congress 3, 20th India. p: 
579 - 88. 
Kschischan. M, Wagner. A, Knust. U, Pingel. H and Kohler. D. 1995. Effects of 
different fattening methods on Mullards and Pekin ducks. 10th European 
Symp, on waterfowl, WPSA. Halle (saale), Geramany, March 26 - 31,62 - 66. 
Larzul Catherine, Imbert Benoit, Bernadet Marie-Dominique, Guy Gérard, Rémignon 
Herve. 2006. Meat quality in an intergeneric factorial crossbreeding between 
Muscovy (Cairina moschata) and Pekin (Anas platyrhynchos) ducks. Anim. 
Res. 55, p 219 - 229 
Leeson. S, Summer. J. D and Proullx. J. 1982. Producation and carcass characteristics 
of the duck, Poult.Sci. 61, 2456 - 2464. 
MaryEllen R. Wickett. 1999. Harlequin duck assessment. Maine deparment of inland 
fisheres anh wildlife resource asseement selection. bird goup. 29 December 
1999. 
Mulley R. C. 1979. Haematology and blood chemistry of the black duck (Anas 
superciliosa). Journal of Wildlife Diseases.vol 15. pp: 437 - 441. 
MacCallum, B. 2001. Status of the Harleqiun duck (Histrionicus hiastrionicus) in 
Alberta. Alberta Suistainable resource development Fisheres anh wildlife 
Management Division and Alberta Consevation Association, Wildlife status 
Repert No 36. Admonton, AB.38 pp. 
Nageswara A R, Ravvindra Reddy V, Ramasubba Reddy V and Eshwaraiah Acharya N. 
G Ranga. 1999. Perfomance of indian nondescript ducks, Khaki Campbell 
and their reciprocal crossbred layers under diffirent management systems, 1st 
World Waterfowl Conference, Taiwan, R.O.C. 1999,457. 
Noel, Lynn E., Stephen R. Johnson, and Gillian M. O’Doherty. 2005. Long-tailed Duck, 
Clangula hyemalis, eider, Somateria spp., and scoter, Melanitta spp., 
distributions in Central Alaska Beaufort Sea Lagoons, 1999-2002. Canadian 
FieldNaturalist 119(2): 181-185 
Okeudo N.J., I.C. Okoli and G.O.F. Igwe. 2003. Hematological Characteristics. of 
Ducks (Cairina moschata) of Southeastern Nigeria Tropicultura, pp: 61- 65 
Ortizo K. A., Abigail R. Cuyacot, Jhun J. M. Mahilum, Henry I. Rivero, and Olga M. 
Nuñeza. 2012. Plasma biochemistry levels and hematological parameters in 
Mallard ducks (Anas platyrhynchos Linn.) from selected semi-freerange duck 
farms in Misamis Occidental and Zamboanga Del Sur, Philippines. Animal 
150 
Biology & Animal Husbandry International Journal of the Bioflux Society. 
Olayemi F. O, J. O. Oyewale and O. F. Omolewa. 2002. Plasma chemistry values in the 
young and adult Nigerian duck (Anas Platyrhynchos. Israel Journal of 
Veterinary Medecine. 
Omojola A. B. 2007. Carcass and oganoleptic characteristics of duck meat as influenced 
by breed và sex, Meat Science Laboratory, Department of Animal Science, 
University of Ibadan, Ibadan, Nigeria. International Journal of Poultry 
Science 6 (5), pp: 329-334 
Orji B. I., Okeke G. C. & Akunyiba A. O., 1986a. Hematological studies on the Guinea 
fowl (Numida meleagris Pallas): I. Effect of age, sex and time of bleeding on 
the hematological values of guinea fowls. Nig. J. of Anim. Prod. 13, 94-99. 
Orji B. I., Okeke G. C. & Ojo O. O., 1986b. Hematological studies on the Guinea fowl 
(Numida meleagris Pallas): II. Effect of age, sex và time of bleeding on 
protein và electrolyte levels in blood serum of guinea fowls. Nig. J. Anim. 
Prod. 13, 100 - 106. 
Peaker M. and Linzell J. L. (1975). Salt glands in birds and reptiles. Cambridge 
University Press, Cambridge, UK, 307 pp. 
Pingel H., H. Jeroch. 1980. Biologische Grundlagen der industriellen Geflugel 
production - VEB. Gustav Fischer Verlag Jena, p.p. 119 - 150. 
Poivey J. P., Cheng Y. S., Rouvier R., Tai C., Wang C. T., Liu H. L. 2001. Genetic 
parameters off reproduction traits Brown Tsaiya ducks artificially inseminated 
with semen from Muscovy drakes. Poultry Scinece, vol 80, p. 703 - 709. 
Powell J.C. 1984. An inverstigation of the effect of temprature and feed density upon 
growth and carcass composition of the domestic duck. 17th Proceedings 
world’s poultry congress 3, pp: 332 - 34. 
Prasad, A., 2008. Long - tailed Duck Clangula hyemalis at Harike Lake, Punjab, India, Indian 
Birds, 4: 16 -17. 
Ristic M. 1984. Schlachtwert bei Broilern in Abhọngigkeit von Schlachtalter, DGS, 
(46), pp: 1566 - 1568. 
Ristic M. 1990. Einfluò von Alter und Geschlecht auf die Schlachtkửrperqualitọt bei 
verschiedenen Mastmethoden, DGS, (39), pp: 1143- 1144. 
Shona Louise Lawson. 2006. Comparative reproductive strategies between Long -tailed 
anh King Eiders at Karrak lake, Nunavut: Use of energy resources dring the 
nesting season. A Thesis submitted to the College of 
151 
Graduate studies and Research In Partial Fulfillment of the Requirements for 
the Degree of Master of Science In the Deparment of Biology University of 
Saskatchewn Satkatoom. August, 2006. 
Skoruppa M.K. and Woodin M.C. 2000. Impact of wintering Redhead ducks on pond 
water quality in southern Texas. In: Comin, F.A., Herrera-Silveira, J.A. & 
Ramirez - Ramirez, J. (Eds.). Limnology and aquatic birds: monitoring, 
modelling and management, pp. 31 - 41 
Sturkie P.D. 1986. Body Fluids, in: Avian physiology Sturkie, P.D. (Eds) Springer - 
Verlag, New York. Pp.102-129. 
Tapprobanica, ISSN 1800-427X. December 2013. Vol. 05, No. 02: pp. 156. 
Touraille C., Ricard F.H., Kopp J., Valin C. và Leelerq B. 1981. Chicken meat quality: 
2. Changes with age on some physico-chemical and sensory charateristics. of 
the meat. Arch Geflugelkd 45, pp: 97- 104 
Tunnell J.W., JR. and Judd F.W. (Eds.). 2002. The Laguna Madre of Texas and 
Tamaulipas. Texas A&M University Press, College Station, TX. 346 pp. 
Vu D.T., Yamada T., Ishidaira H. 2018. Assessing the impact of sea level rise due to 
climate change on seawater intrusion in Mekong Delta, Vietnam. Water 
Science & Technology (in press) doi: 10.2166/wst.2018.038. 
Warren A.G. 1972. Ducks and geese in the tropics, World Anim. Rev. 3, 35-36 
Woloszyn A., J. Ksiazkiewicz, T. Skrabka, T. Blotnicka, G. Haraf, J. Biernat và T. 
Kisiel. 2006. Comparison of amino acid and fatty acid composition of duck 
breast muscles from five flocks. Arch. Tierz., Dummerstorf (49). Pp: 194 - 
204. 
Woodin M. C. 1994. Use of saltwater and freshwater habitats by wintering Redheads in 
southern Texas. Hydrobiologia, pp. 279-280: 279-287. 
Woodin M. C., Michot T. C. and Lee M. C. 2008. Salt gland development in migratory 
redheads (Aythya Americana) in saline environments on the winter range, 
Gulf of Mexico, USA. Acta Zoologica Academiae Scientiarum Hungaricae, 
54 (Suppl. 1): 251-264. 
Yu Shin Cheng, Roger Rouvier, Jean Paul Poivey, Jui Jane Liu Tai, Chein Tai, Shang Chi 
Huang. 2002. Selection respones for the number of fertile eggs of Brown Tsaiya 
duck (Anas platyrhynchos after a single artificial insemination wit pooled 
Muscovy (Cairina moschata) semen. Genetic Selection Evolution, 34, p. 579 - 
611. 
152 
III. Tài liệu trang Web 
Holmes W.N and Phillips J.G. 1985. The avian salt gland. Biological Review 
https://doi.org/10.1111/j.1469-185X.1985.tb00715. 
khi-tuong-thuy-van-khu-vuc-Hai-Phong-44606.html 
https://www.academia.edu/9034408/Hi%E1%BB%87n_tr%E1%BA%A1ng_o_nhi%E1
%BB%85m_moi_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_n%C6%B0%E1%BB%9Bc_
bi%E1%BB%83n_ven_b%E1%BB%9D_t%E1%BB%89nh_Qu 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_mot_so_dac_diem_sinh_hoc_va_kha_nang_san_xuat_cua_gi.pdf