Luận án Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế

Tình trạng đói nghèo, thiếu lương thực, thực phẩm, ô nhiễm, huỷ hoại môi

trường và những tác động biến đổi khí hậu đang hiện hữu hàng ngày trên khắp thế

giới, đặc biệt là các nước châu Phi, các nước kém phát triển hoặc các nước chịu tác

động trực tiếp, nặng nề của thiên tai, bao gồm Việt Nam.

Vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp có vai trò quan trọng trong phát triển

kinh tế, giải quyết việc làm, cung cấp sản phẩm thiết yếu cho xã hội, đảm bảo an ninh

lương thực, bảo vệ, gìn giữ môi trường, thích nghi với biến đổi khí hậu.

Tuy nhiên, một số quốc gia, lãnh thổ chưa quan tâm đúng mức việc huy động

và sử dụng một cách hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp dẫn đến những

hậu quả xấu trong quá trình phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ, gìn giữ môi trường.

Nhiều quốc gia trên thế giới như Indonesia, Philipin, các nước ở châu Phi đã phải rất

khó khăn do thiếu lương thực, thực phẩm.

Việt Nam đã tập trung đầu tư cho phát triển nông nghiệp những năm gần đây

với nhiều chính sách đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nhờ vậy, từ một quốc gia thiếu

lương thực, đã trở thành quốc gia xuất khẩu lớn các mặt hàng nông sản đặc biệt là gạo

và hải sản, tỷ lệ che phủ rừng tăng nhanh, công tác bảo vệ, gìn giữ môi trường ngày

càng được chú trọng hơn, có nhiều tiến bộ. Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều tồn tại như cơ

cấu nông nghiệp chưa hợp lý, hạ tầng phát triển nông nghiệp, nguồn nhân lực, khoa

học công nghệ trong nông nghiệp còn yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu thời đại.

Vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp ngày càng tăng nhưng vẫn chưa đáp ứng

nhu cầu, đặt ra nhiệm vụ lớn là cần phải tăng cường huy động và sử dụng vốn đầu tư

cho phát triển nông nghiệp một cách hiệu quả

pdf 208 trang dienloan 11320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế

Luận án Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế
a 
ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ 
TRẦN VIẾT NGUYÊN 
NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ 
CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
HUẾ - 2015 
2 
ĐẠI HỌC HUẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ 
TRẦN VIẾT NGUYÊN 
NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ 
CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp 
Mã ngành: 62.62.01.15 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 
Người hướng dẫn khoa học 1: PGS. TS. Nguyễn Văn Toàn 
Người hướng dẫn khoa học 2: PGS. TS. Mai Văn Xuân 
HUẾ - 2015 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu 
trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai 
công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận án đều 
đã được chỉ rõ nguồn gốc. 
 Tác giả luận án 
 Trần Viết Nguyên 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
 Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án này, tôi đã nhận được sự giúp 
đỡ tận tình của nhiều tổ chức và cá nhân. Tôi xin chân thành cám ơn. 
 Trước hết, tôi xin chân thành cám ơn Lãnh đạo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, 
Lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Tỉnh uỷ Thừa Thiên Huế đã quan 
tâm cho phép, bố trí, tạo điều kiện cho tôi tham gia nghiên cứu và thực hiện luận án. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS. TS Nguyễn Văn Toàn và PGS. TS Mai Văn 
Xuân là những người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình 
nghiên cứu và thực hiện hoàn thành luận án. 
 Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, Khoa Kinh tế và Phát triển, Phòng Quản 
lý khoa học công nghệ - Hợp tác quốc tế và Đào tạo sau đại học và các nhà khoa học 
kinh tế của Trường Đại học Kinh tế Huế, Ban Đào tạo sau đại học thuộc Đại học Huế, 
Tạp chí khoa học Đại học Huế đã giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình nghiên cứu 
và hoàn thành luận án này. 
Tôi xin chân thành cám ơn Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Khoa học xã 
hội Vùng Trung bộ, Viện Kinh tế Việt Nam, Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu 
tư, Sở Kế hoạch và Đầu tư Thừa Thiên Huế, Sở Tài chính Thừa Thiên Huế, Cục Thống 
kê Thừa Thiên Huế, UBND, Chi cục Thống kê, Ban Đầu tư và Xây dựng các huyện, thị 
xã, thành phố Huế, các tác giả đã có những nghiên cứu làm cơ sở, tiền đề, cung cấp 
cơ sở dữ liệu tham khảo cho luận án này. 
 Tôi xin chân thành cám ơn gia đình, những người thân, bạn bè và đồng nghiệp, 
các anh, chị nghiên cứu sinh kinh tế Đại học Huế đã chia sẽ cùng tôi những khó khăn, 
động viên và tạo mọi điều kiện cho tôi nghiên cứu và hoàn thành luận án này 
 Tác giả luận án 
 Trần Viết Nguyên 
iii 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
ADB Ngân hàng Phát triển châu Á 
ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á 
CAP Chính sách chung 
CPI Chỉ số giá tiêu dùng 
CN, DV, NN, NL, TS: Công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp, nông lâm nghiệp, thuỷ sản 
DN Doanh nghiệp 
ĐT Đầu tư 
EEC Khối cộng đồng chung châu Âu 
ESI Chỉ số bền vững môi trường 
FAO Tổ chức Nông Lương thế giới 
FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài 
GDP Tổng sản phẩm trong nước/Tổng sản phẩm trong tỉnh 
GDPr Tỷ lệ tăng trưởng GDP 
HĐND Hội đồng nhân dân 
HDI Chỉ số phát triển con người 
HTX Hợp tác xã 
ICOR Tỷ lệ gia tăng vốn và sản lượng 
K, Kr Vốn đầu tư phát triển, tỷ lệ tăng trưởng vốn đầu tư phát triển 
L, Lr Số lượng lao động, tỷ lệ tăng trưởng lao động 
NGO Hỗ trợ phi chính phủ 
NICs Các nước công nghiệp mới 
NSLĐ Năng suất lao động 
NSNN Ngân sách nhà nước 
ODA Quỹ hỗ trợ phát triển chính thức 
OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế 
PT Phát triển 
PTNN Phát triển nông nghiệp 
iv 
TFP Tổng năng suất các nhân tố 
TPCP Trái phiếu chính phủ 
TT-Huế Thừa Thiên Huế 
UBND Uỷ ban nhân dân 
UICN Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên và Tài nguyên thiên nhiên quốc tế 
USD Đô la Mỹ 
VAT Thuế giá trị gia tăng 
VEAM Tổng công ty Động lực và Máy nông nghiệp 
WCED Uỷ ban Môi trường và Phát triển thế giới 
WTO Tổ chức Thương mại thế giới 
v 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU.. 1 
1 Tính cấp thiết đề tài.... 1 
2 Tình hình nghiên cứu...... 3 
2 Mục tiêu nghiên cứu... 10 
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..... 11 
4 Ý nghĩa và đóng góp mới của luận án ........................... 11 
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ 
CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP  
13 
1.1. Các khái niệm liên quan hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp 13 
 1.1.1. Khái niệm về nông nghiệp ......... 13 
 1.1.2. Vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp ..... 14 
1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp...... 20 
 1.2.1. Khái niệm hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp .. 20 
 1.2.2. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp 21 
 1.2.3. Nhân tố ảnh hưởng hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp 25 
1.3. Cơ sở thực tiễn về hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp . 29 
 1.3.1. Kinh nghiệm chính sách vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp... 29 
 1.3.2. Thực tiễn về hiệu quả vốn đầu tư phát triển nông nghiệp thế giới 35 
 1.3.3. Thực tiễn về hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp 
Việt Nam.... 
36 
Kết luận chương 1. 44 
Chương 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế... 46 
 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên.............................. 46 
 2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên....................... 47 
 2.1.3. Kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế........ 48 
2.2. Tình hình nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế  51 
vi 
 2.2.1. GDP nông nghiệp Thừa Thiên Huế.... 51 
 2.2.2. Lao động nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế. 53 
 2.2.3. Khoa học công nghệ trong nông nghiệp................. 54 
 2.2.4. Chính sách vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp TT- Huế......... 55 
 2.2.5. Định hướng, quy hoạch phát triển nông nghiệp TT- Huế.............. 59 
 2.2.6. Một số chủ thể quản lý vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp..... 61 
2.3. Phương pháp nghiên cứu ....... 63 
 2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin  63 
 2.3.2. Phương pháp xử lý thông tin, đánh giá và dự báo.. 64 
2.4. Khung phân tích hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp. 71 
Kết luận chương 2..... 72 
Chương 3. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN 
NÔNG NGHIỆP TỈNH THỪA THIÊN HUẾ . 
74 
3.1. Kết quả huy động và sử dụng vốn đầu tư cho nông nghiệp TT- Huế......... 74 
 3.1.1. Vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế........ 74 
 3.1.2. Nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp TT- Huế................ 75 
 3.1.3. Sử dụng vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp TT- Huế ......... 77 
3.2. Hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp Thừa Thiên Huế.... 82 
 3.2.1. Hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp chung toàn tỉnh.. 82 
 Hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp về mặt kinh tế 82 
 Kết quả vốn đầu tư cho nông nghiệp với phát triển xã hội............ 86 
 Kết quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp với môi trường.... 89 
 3.2.2. Hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp theo địa phương 
và vùng sinh thái ........ 
91 
 3.2.3. Hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển một số dự án, chương trình.... 93 
 3.2.4. Hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển doanh nghiệp nông nghiệp..... 96 
 3.2.5. Hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp theo nguồn vốn 98 
3.3. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông 
nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế....... 
100 
vii 
3.4. Lựa chọn chiến lược nâng cao hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông 
nghiệp Thừa Thiên Huế theo ma trận SWOT ............ 
103 
Kết luận chương 3. 106 
Chương 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ CHO PHÁT 
TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH THỪA THIÊN HUẾ  
110 
4.1. Định hướng phát triển nông nghiệp Thừa Thiên Huế..... 110 
4.2. Nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp Thừa Thiên Huế thời kỳ 
2014-2030... 
115 
4.3. Quan điểm và mục tiêu nâng cao hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông 
nghiệp Thừa Thiên Huế....... 
124 
 4.3.1. Quan điểm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông 
nghiệp Thừa Thiên Huế... 
124 
 4.3.2. Mục tiêu nâng cao hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp 
Thừa Thiên Huế... 
127 
4.4. Các giải pháp nâng cao hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp 
Thừa Thiên Huế.. 
128 
 4.4.1. Tập trung nguồn lực phát triển kinh tế nông nghiệp TT-Huế.... 128 
 4.4.2. Giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư cho phát triển nông 
nghiệp Thừa Thiên Huế..... 
134 
 4.4.3. Giải pháp quản lý vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp TT-Huế 139 
Kết luận chương 4. 145 
KẾT LUẬN ..... 146 
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .. 149 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 150 
PHỤ LỤC  158 
viii 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. ICOR các lĩnh vực kinh tế Việt Nam 1996-2013.......... 40 
Bảng 1.2. Đóng góp các nhân tố vào tăng trưởng GDP Việt Nam 2001-2013. 41 
Bảng 2.1. Tăng trưởng GDP bình quân hàng năm TT-Huế 1991-2013............ 51 
Bảng 2.2. Lao động nông nghiệp Thừa Thiên Huế thời kỳ 2000-2013................. 53 
Bảng 2.3. Phương pháp tiếp cận theo mục tiêu hiệu quả vốn đầu tư cho phát 
triển nông nghiệp Thừa Thiên Huế........ 
69 
Bảng 3.1. Giá trị và cơ cấu vốn đầu tư cho phát triển TT-Huế 1991-2013........... 74 
Bảng 3.2. Tốc độ tăng trưởng vốn bình quân hàng năm bình quân hàng năm 
tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 1991-2013............................................... 
75 
Bảng 3.3. Giá trị, cơ cấu nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp Thừa 
Thiên Huế thời kỳ 2001-2013............... 
76 
Bảng 3.4. Giá trị và cơ cấu vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp huyện, thị, 
thành phố Huế thời kỳ 2001-2013......... 
79 
Bảng 3.5. Tỷ lệ vốn đầu tư cho phát triển so với GDP thời kỳ 1991-2013... 82 
Bảng 3.6. ICOR tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 1991-2013.................... 83 
Bảng 3.7. Đóng góp các nhân tố vào tăng trưởng GDP bình quân hàng năm 
Thừa Thiên Huế thời kỳ 2001-2013... .......................... 
84 
Bảng 3.8. Năng suất lao động và việc làm tăng thêm do vốn đầu tư cho phát 
triển nông nghiệp giai đoạn 2000-2013........ 
86 
Bảng 3.9. Vốn đầu tư cho phát triển thuỷ lợi và năng lực tưới, tiêu, ngăn mặn, 
diện tích trồng rừng mới giai đoạn 2000-2010.............. 
90 
Bảng 3.10. Tỷ lệ vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp so giá trị sản lượng và 
ICOR nông nghiệp theo địa phương và vùng sinh thái 2001-2013....... 
91 
Bảng 3.11. Đóng góp vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp vào tăng trưởng giá 
trị sản lượng nông nghiệp theo địa phương và vùng sinh thái TT- Huế 
92 
Bảng 3.12. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp nông 
nghiệp TT-Huế giai đoạn 2005-2013.................... 
96 
Bảng 3.13. Đóng góp các nhân tố vào tăng trưởng doanh nghiệp nông nghiệp 
ix 
TT- Huế giai đoạn 2006-2013 .............. 97 
Bảng 4.1. Nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp TT-Huế 2014-2030 
theo xu hướng tăng trưởng vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp..... 
117 
Bảng 4.2. Kết quả thực hiện Quy hoạch về tăng trưởng GDP và vốn đầu tư cho 
phát triển nông nghiệp Thừa Thiên Huế ........... 
118 
Bảng 4.3. Nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển Thừa Thiên Huế đến năm 2030 
theo yêu cầu của Quy hoạch về tăng trưởng GDP .... 
119 
Bảng 4.4. Tỷ trọng GDP nông nghiệp Thừa Thiên Huế theo quy hoạch đến năm 
2020 và kết quả thực hiện đến năm 2014.......... 
119 
Bảng 4.5. Nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp theo xu hướng tăng 
trưởng GDP nông nghiệp giai đoạn 1991-2013........ 
121 
Bảng 4.6. Các kịch bản nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp Thừa 
Thiên Huế thời kỳ 2014-2030... 
122 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1. Tỷ lệ vốn ĐTPT/GDP của nông nghiệp Việt Nam 1995-2013....... 39 
Hình 2.1. Bản đồ quy hoạch bảo vệ, phát triển rừng ven biển và đầm phá....... 46 
Hình 2.2. Cơ cấu lao động và tỷ lệ lao động qua đào tạo TT- Huế ........ 49 
Hình 2.3. Giá trị và cơ cấu GDP Thừa Thiên Huế 1991-2013...................... ..... 51 
Hình 2.4. Giá trị và cơ cấu GDP nông nghiệp TT-Huế 1991-2013............ 52 
Hình 4.1. Xu hướng tăng trưởng vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp thời 
kỳ 1991-2013....................... 
117 
Hình 4.2. Xu hướng tăng trưởng GDP nông nghiệp 1991-2013......... 120 
DANH MỤC SƠ ĐỒ 
Sơ đồ 1.1. Các ngành trong lĩnh vực nông nghiệp...................................... 13 
Sơ đồ 1.2. Các loại vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp.... 17 
Sơ đồ 1.3. Vai trò vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp...... 19 
Sơ đồ 1.4. Chu trình chính sách vốn đầu tư phát triển nông nghiệp Việt Nam.. .... 32 
Sơ đồ 1.5. Chu trình chính sách vốn đầu tư phát triển nông nghiệp cấp tỉnh..... .... 34 
Sơ đồ 2.2. Khung phân tích hiệu quả vốn ĐT cho PT nông nghiệp TT-Huế. .... 71 
1 
MỞ ĐẦU 
1. Tính cấp thiết đề tài 
Tình trạng đói nghèo, thiếu lương thực, thực phẩm, ô nhiễm, huỷ hoại môi 
trường và những tác động biến đổi khí hậu đang hiện hữu hàng ngày trên khắp thế 
giới, đặc biệt là các nước châu Phi, các nước kém phát triển hoặc các nước chịu tác 
động trực tiếp, nặng nề của thiên tai, bao gồm Việt Nam. 
Vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp có vai trò quan trọng trong phát triển 
kinh tế, giải quyết việc làm, cung cấp sản phẩm thiết yếu cho xã hội, đảm bảo an ninh 
lương thực, bảo vệ, gìn giữ môi trường, thích nghi với biến đổi khí hậu. 
Tuy nhiên, một số quốc gia, lãnh thổ chưa quan tâm đúng mức việc huy động 
và sử dụng một cách hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp dẫn đến những 
hậu quả xấu trong quá trình phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ, gìn giữ môi trường. 
Nhiều quốc gia trên thế giới như Indonesia, Philipin, các nước ở châu Phiđã phải rất 
khó khăn do thiếu lương thực, thực phẩm. 
Việt Nam đã tập trung đầu tư cho phát triển nông nghiệp những năm gần đây 
với nhiều chính sách đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nhờ vậy, từ một quốc gia thiếu 
lương thực, đã trở thành quốc gia xuất khẩu lớn các mặt hàng nông sản đặc biệt là gạo 
và hải sản, tỷ lệ che phủ rừng tăng nhanh, công tác bảo vệ, gìn giữ môi trường ngày 
càng được chú trọng hơn, có nhiều tiến bộ. Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều tồn tại như cơ 
cấu nông nghiệp chưa hợp lý, hạ tầng phát triển nông nghiệp, nguồn nhân lực, khoa 
học công nghệ trong nông nghiệp còn yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu thời đại. 
Vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp ngày càng tăng nhưng vẫn chưa đáp ứng 
nhu cầu, đặt ra nhiệm vụ lớn là cần phải tăng cường huy động và sử dụng vốn đầu tư 
cho phát triển nông nghiệp một cách hiệu quả. 
Hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp là nội dung quan trọng trong 
quá trình phát triển kinh tế xã hội, được nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ quan tâm thực 
hiện, do vậy, từ thập niên 1950s đến nay có nhiều tác giả nghiên cứu, các nghiên cứu 
trực tiếp có nhiều tác giả nghiên cứu từ năm 1990 đến nay nhưng chỉ dừng lại ở mức 
độ phân tích, đánh giá từng chỉ tiêu hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp. 
Tại Việt Nam, nghiên cứu muộn hơn và chỉ dừng lại ở từng chỉ tiêu hiệu quả, 
chưa có nghiên cứu một cách hệ thống, chuyên sâu và toàn diện, do vậy việc nghiên 
2 
cứu ...  nghệ trong nông 
nghiệp đã được đầu tư, từng bước đẩy 
nhanh thực hiện cơ giới hoá trong 
nông nghiệp, ứng dụng khoa học kỹ 
thuật nông nghiệp, duy trì và phát 
triển các giống cây, con. 
- Nguồn lao động có nhiều tài năng, 
cần cù thông minh, có nhiều ngành 
nghề truyền thống, chất lượng nguồn 
lao động khá so với các tỉnh trong 
vùng. Lao động trong các ngành trong 
nông nghiệp chuyển dịch theo hướng 
tích cực 
- Các quy hoạch khá đầy đủ (Kinh tế 
xã hội tỉnh, vùng Tam Giang-Cầu Hai, 
lĩnh vực, ngành,) 
- Là một trung tâm giáo dục đào tạo, 
khoa học công nghệ có nhiều trường 
b. Điểm yếu bên trong liên quan cơ hội bên 
ngoài 
 - Đóng góp vào tăng trưởng GDP nông 
nghiệp của vốn ĐT cho PT nông nghiệp lớn 
nhưng lại không ổn định, của lao động tương 
đối thấp, ngoại trừ ngành thuỷ sản. 
- Nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát 
triển, lao động chưa có việc làm và việc làm 
không ổn định còn nhiều, thiếu các chuyên 
gia đầu ngành trên hầu hết các lĩnh vực. Công 
tác giáo dục đào tạo, tuyển dụng, bố trí, sử 
dụng nguồn nhân lực còn yếu, chưa theo kịp 
với yêu cầu đổi mới. 
- Chưa có quy định chung chính sách vốn ĐT 
cho PT nông nghiệp, thiếu ổn định 
- Tiềm lực KTXH tỉnh Thừa Thiên Huế thấp, 
thu NSNN chưa đáp ứng nhu cầu, chi ĐTPT 
còn dựa chủ yếu vào hỗ trợ TW. Mất cân đối 
lớn giữa nhu cầu và khả năng đầu tư phát 
triển từ tích luỹ nội bộ nền kinh tế của tỉnh 
- Môi trường đầu tư chưa hấp dẫn, chưa đồng 
bộ giữa cơ chế, chính sách, cơ sở hạ tầng, 
nguồn nhân lực và khoa học công nghệ. 
- Kết cấu hạ tầng nông nghiệp còn thiếu và 
yếu, đặc biệt là khu vực nông thôn, miền núi, 
vùng biển. 
- Tình hình kinh tế thế giới và trong nước 
 187 
đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu, 
trung tâm khoa học công nghệ phục vụ 
nông nghiệp 
- Tình hình KTXH Thừa Thiên Huế 
ngày càng phát triển, thu NSNN ngày 
càng tăng 
- Nghị quyết lần thứ bảy của BCH TW 
khóa X về nnghiệp, ndân, nthôn yêu 
cầu tăng mạnh đầu tư phát triển nông 
nghiệp 
- Chiến lược phát triển KTXH Việt 
Nam đã định hướng, tạo thuận lợi cho 
huy động và sử dụng vốn ĐT cho PT 
nông nghiệp. 
- Hội nhập kinh tế quốc tế và Tiểu 
vùng sông Mêkông, TT-Huế trở thành 
cửa ngõ cầu nối với trung tâm kinh tế 
năng động nhất châu Á là Đông Bắc Á 
- Nhu cầu các loại hàng nông sản ngày 
càng tăng trên thị trường thế giới. 
đang phục hồi sau suy thoái, đầu tư trực tiếp 
nước ngoài sẽ tăng dần 
- Quy mô và nguồn vốn ĐT cho PT nông 
nghiệp thấp, tăng trưởng không ổn định, thiếu 
bền vững. Vốn cho thuỷ sản thấp và giảm rõ 
rệt. Vốn ĐT cho PT lâm nghiệp huyện Nam 
Đông và thuỷ sản huyện Phong Điền thấp so 
các huyện khác, trong khi có tiềm năng hơn. 
Thách 
thức 
c. Điểm mạnh bên trong liên quan 
với nguy cơ bên ngoài 
- Tỷ lệ vốn đầu tư cho phát triển/GDP 
nông nghiệp đạt mức thấp so với tỷ lệ 
chung, của ngành thủy sản thấp hơn so 
các ngành khác trong nông nghiệp và 
có xu hướng giảm mạnh dần. 
- Tốc độ tăng trưởng vốn ĐT cho PT 
nông nghiệp khá cao, yêu cầu sử dụng 
hiệu quả 
d. Điểm yếu bên trong liên quan nguy cơ 
bên ngoài 
- TFP nông lâm nghiệp âm. Công tác quản lý 
nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. 
Nguồn vốn NSNN và ODA chiếm tỷ trọng 
chủ yếu, chưa khai thác tiềm năng đầu tư 
trong dân. 
- Hệ thống thuỷ lợi chủ yếu cho cây lúa 
- Thủ tục đầu tư phức tạp, chủ đầu tư thiếu 
chuyên nghiệp, năng lực nhà thầu hạn chế. 
 188 
- Đã tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng 
nông nghiệp 
- Tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm, 
tuy tốc độ chuyển dịch chậm 
- Vị trí địa lý, điều kiện tài nguyên, 
thiên nhiên. Hội tụ đầy đủ các điều 
kiện tiềm năng, thế mạnh về biển, 
đồng bằng, gò đồi, rừng núi, có tài 
nguyên khoáng sản, đất nông nghiệp 
đa dạng cho phép phát triển nông 
nghiệp toàn diện 
Quản lý đầu tư chậm về thủ tục, quản lý chất 
lượng công trình chưa tốt. Sự phối hợp các 
ban, ngành, địa phương thiếu đồng bộ. 
- Tài nguyên thiên nhiên chưa được khai thác 
hiệu quả; tài nguyên đất đai, nước 
ngầm...nguy cơ suy thoái, môi trường sinh 
thái ngày càng xấu đi. 
- Hoạt động khoa học công nghệ chưa tương 
xứng tiềm năng và yêu cầu 
- Dân cư còn nghèo, đời sống khó khăn, trình 
độ dân trí không đồng đều. 
- Khí hậu, thời tiết khắc nghiệt, chịu ảnh 
hưởng lớn của biến đổi khí hậu ảnh hưởng 
đến tiến độ thi công các công trình. Địa hình 
bị chia cắt mạnh. 
 189 
Phụ lục 45. Các chỉ tiêu tăng trưởng GDP và nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển 
Thừa Thiên Huế đến năm 2020 
Chỉ tiêu Đvt 1996-
2000 
2001–
2005 
2006-
2010 
2011-
2015 
2016-
2020 
Phương án I 
Tăng GDP % 6,3 9,6 14,0 12,5 12,0 
- Công nghiệp % 9,7 16,1 19,0 14,0 12,5 
- Nông nghiệp % 1,6 8,7 3,5 3,2 3,0 
- Dịch vụ % 7,1 10,2 13,0 13,0 12,8 
Nhu cầu vốn Tỷ đồng 40.000 90.000 196.000 
Phương án II 
Tăng GDP % % 6,3 9,6 15,0 13,0 11,5 
- Công nghiệp % 9,7 16,1 19,0 14,5 13,0 
- Nông nghiệp % 1,6 8,7 3,5 3,2 3,0 
- Dịch vụ % 7,1 10,2 15,4 13,5 11,0 
Nhu cầu vốn Tỷ đồng 45.000 100.000 215.000 
Phương án III 
Tăng GDP % % 6,3 9,6 16,0 13,0 12,0 
- Công nghiệp % 9,7 16,1 20,0 16,0 13,0 
- Nông nghiệp % 1,6 8,7 3,5 3,2 3,0 
- Dịch vụ % 7,1 10,2 16,7 11,8 12,0 
Nhu cầu vốn Tỷ đồng 50.000 110.000 240.000 
Nguồn: Tổng hợp từ Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Thừa Thiên Huế đến năm 2020 
 190 
Phụ lục 46. Lao động và cơ cấu lao động tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 
TT Chỉ tiêu Đvt 2010 2011 2015 2020 
I 
Lao động làm việc trong 
các ngành KTQD 
Người 557.189 566.800 634.300 721.000 
 Dịch vụ Người 201.250 209.790 272.750 324.450 
 Công nghiệp Người 152.322 153.320 228.350 288.400 
 Nông nghiệp Người 203.617 203.690 133.200 108.150 
II 
Cơ cấu lao động làm 
việc trong các ngành 
% 100 100 100 100 
 Dịch vụ % 36,1 37,01 43,0 45,0 
 Công nghiệp % 27,3 27,05 36,0 40,0 
 Nông nghiệp % 36,5 35,9 21,0 15,0 
Nguồn: Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 
Phụ lục 47. Nhu cầu lao động qua đào tạo các lĩnh vực tỉnh Thừa Thiên Huế 
 Đơn vị tính: Người 
Lĩnh vực 
2010 2015 2020 
Tổng 
số 
Trong đó 
Tổng 
số 
Trong đó 
Tổng 
số 
Trong đó 
Lao 
động 
Tỷ 
lệ 
Lao 
động 
Tỷ 
lệ 
Lao 
động 
Tỷ 
lệ 
TỔNG SỐ 557.189 277.281 49,8 634.300 469.380 74,0 721.000 612.850 85,0 
Nông nghiệp 203.617 68.507 33,6 133.200 75.800 56,9 108.150 83.250 77,0 
Công nghiệp 152.322 83.166 54,6 228.350 178.110 78,0 288.400 251.100 87,1 
Dịch vụ 201.250 125.615 62,4 272.750 215.470 79,0 324.450 278.500 85,8 
Nguồn: Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 
 191 
Phụ lục 48. Kiểm định hàm xu thế vốn ĐT cho PT và GDP nông nghiệp 
Dependent Variable: KNN 
Method: Least Squares 
Date: 05/10/14 Time: 13:29 
Sample: 1991 2013 
Included observations: 23 
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. 
T -52.06615 11.78665 -4.417384 0.0003 
T^2 5.158018 0.476837 10.81716 0.0000 
C 145.4777 61.39910 2.369378 0.0280 
R-squared 0.974473 Mean dependent var 490.3913 
Adjusted R-squared 0.971920 S.D. dependent var 535.5465 
S.E. of regression 89.74164 Akaike info criterion 11.95285 
Sum squared resid 161071.2 Schwarz criterion 12.10096 
Log likelihood -134.4578 F-statistic 381.7411 
Durbin-Watson stat 2.208711 Prob(F-statistic) 0.000000 
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: 
F-statistic 0.328943 Probability 0.573009 
Obs*R-squared 0.391418 Probability 0.531555 
-400
0
400
800
1200
1600
2000
92 94 96 98 00 02 04 06 08 10 12
KNNF
Forecast: KNNF
Actual: KNN
Forecast sample: 1991 2030
Adjusted sample: 1991 2013
Included observations: 23
Root Mean Squared Error 83.68451
Mean Absolute Error 68.34507
Mean Abs. Percent Error 54.33609
Theil Inequality Coefficient 0.058515
 Bias Proportion 0.000000
 Variance Proportion 0.006465
 Covariance Proportion 0.993535
 192 
Dependent Variable: KNL 
Method: Least Squares 
Date: 05/10/14 Time: 13:30 
Sample(adjusted): 1991 2012 
Included observations: 22 after adjusting endpoints 
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. 
T -53.98680 12.53961 -4.305300 0.0004 
T^2 5.056677 0.529423 9.551300 0.0000 
C 145.8896 62.60636 2.330268 0.0310 
R-squared 0.965022 Mean dependent var 397.3182 
Adjusted R-squared 0.961340 S.D. dependent var 453.2521 
S.E. of regression 89.11934 Akaike info criterion 11.94395 
Sum squared resid 150902.9 Schwarz criterion 12.09273 
Log likelihood -128.3835 F-statistic 262.0970 
Durbin-Watson stat 1.894455 Prob(F-statistic) 0.000000 
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: 
F-statistic 0.002320 Probability 0.962116 
Obs*R-squared 0.002835 Probability 0.957538 
-400
0
400
800
1200
1600
2000
92 94 96 98 00 02 04 06 08 10 12
KNLF
Forecast: KNLF
Actual: KNL
Forecast sample: 1991 2030
Adjusted sample: 1991 2013
Included observations: 22
Root Mean Squared Error 82.82042
Mean Absolute Error 68.57369
Mean Abs. Percent Error 62.86990
Theil Inequality Coefficient 0.069944
 Bias Proportion 0.000000
 Variance Proportion 0.008901
 Covariance Proportion 0.991099
 193 
Dependent Variable: KTS 
Method: Least Squares 
Date: 05/10/14 Time: 13:32 
Sample: 1991 2013 
Included observations: 23 
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. 
T 1.477612 3.179139 0.464784 0.6471 
T^2 0.124986 0.128614 0.971789 0.3428 
C 0.988707 16.56079 0.059702 0.9530 
R-squared 0.640085 Mean dependent var 42.21739 
Adjusted R-squared 0.604094 S.D. dependent var 38.46954 
S.E. of regression 24.20545 Akaike info criterion 9.332140 
Sum squared resid 11718.08 Schwarz criterion 9.480248 
Log likelihood -104.3196 F-statistic 17.78435 
Durbin-Watson stat 1.863381 Prob(F-statistic) 0.000036 
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: 
F-statistic 0.000275 Probability 0.986934 
Obs*R-squared 0.000333 Probability 0.985434 
-80
-40
0
40
80
120
160
92 94 96 98 00 02 04 06 08 10 12
KTSF
Forecast: KTSF
Actual: KTS
Forecast sample: 1991 2030
Adjusted sample: 1991 2013
Included observations: 23
Root Mean Squared Error 22.57170
Mean Absolute Error 18.29980
Mean Abs. Percent Error 105.2788
Theil Inequality Coefficient 0.208227
 Bias Proportion 0.000000
 Variance Proportion 0.111078
 Covariance Proportion 0.888922
 194 
Dependent Variable: GDP 
Method: Least Squares 
Date: 05/10/14 Time: 09:06 
Sample: 1991 2013 
Included observations: 23 
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. 
T -1.844690 0.688869 -2.677853 0.0145 
T^2 0.110450 0.027869 3.963220 0.0008 
C 6.921397 3.588463 1.928792 0.0681 
R-squared 0.664495 Mean dependent var 5.549652 
Adjusted R-squared 0.630944 S.D. dependent var 8.633651 
S.E. of regression 5.244939 Akaike info criterion 6.273512 
Sum squared resid 550.1877 Schwarz criterion 6.421620 
Log likelihood -69.14539 F-statistic 19.80580 
Durbin-Watson stat 0.795317 Prob(F-statistic) 0.000018 
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: 
F-statistic 1.903573 Probability 0.183701 
Obs*R-squared 2.094483 Probability 0.147832 
-1000
-500
0
500
1000
1500
2000
92 94 96 98 00 02 04 06 08 10 12
GDPF
Forecast: GDPF
Actual: GDP
Forecast sample: 1991 2030
Adjusted sample: 1991 2013
Included observations: 23
Root Mean Squared Error 288.3081
Mean Absolute Error 199.0868
Mean Abs. Percent Error 3430.147
Theil Inequality Coefficient 0.318529
 Bias Proportion 0.000000
 Variance Proportion 0.129725
 Covariance Proportion 0.870275
 195 
Dependent Variable: GDPNN 
Method: Least Squares 
Date: 05/10/14 Time: 13:22 
Sample: 1991 2013 
Included observations: 23 
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. 
T -78.99139 20.17183 -3.915927 0.0009 
T^2 10.03007 0.816065 12.29078 0.0000 
C 577.5483 105.0792 5.496313 0.0000 
R-squared 0.984535 Mean dependent var 1515.304 
Adjusted R-squared 0.982989 S.D. dependent var 1177.548 
S.E. of regression 153.5850 Akaike info criterion 13.02749 
Sum squared resid 471767.2 Schwarz criterion 13.17560 
Log likelihood -146.8162 F-statistic 636.6250 
Durbin-Watson stat 0.890015 Prob(F-statistic) 0.000000 
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: 
F-statistic 3.078077 Probability 0.070828 
Obs*R-squared 5.861510 Probability 0.053357 
0
1000
2000
3000
4000
5000
92 94 96 98 00 02 04 06 08 10 12
GDPNNF
Forecast: GDPNNF
Actual: GDPNN
Forecast sample: 1991 2030
Adjusted sample: 1991 2013
Included observations: 23
Root Mean Squared Error 143.2188
Mean Absolute Error 115.0122
Mean Abs. Percent Error 13.38098
Theil Inequality Coefficient 0.037678
 Bias Proportion 0.000000
 Variance Proportion 0.003896
 Covariance Proportion 0.996104
 196 
Dependent Variable: GDPNL 
Method: Least Squares 
Date: 05/10/14 Time: 13:24 
Sample: 1991 2013 
Included observations: 23 
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. 
T -82.81979 21.68732 -3.818812 0.0011 
T^2 8.277612 0.877375 9.434520 0.0000 
C 569.1683 112.9737 5.038058 0.0001 
R-squared 0.967056 Mean dependent var 1131.522 
Adjusted R-squared 0.963762 S.D. dependent var 867.4116 
S.E. of regression 165.1237 Akaike info criterion 13.17237 
Sum squared resid 545317.0 Schwarz criterion 13.32048 
Log likelihood -148.4823 F-statistic 293.5457 
Durbin-Watson stat 0.888675 Prob(F-statistic) 0.000000 
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: 
F-statistic 3.294374 Probability 0.060371 
Obs*R-squared 6.163030 Probability 0.045890 
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
92 94 96 98 00 02 04 06 08 10 12
GDPNLF
Forecast: GDPNLF
Actual: GDPNL
Forecast sample: 1991 2030
Adjusted sample: 1991 2013
Included observations: 23
Root Mean Squared Error 153.9787
Mean Absolute Error 125.4220
Mean Abs. Percent Error 17.08753
Theil Inequality Coefficient 0.054602
 Bias Proportion 0.000000
 Variance Proportion 0.008375
 Covariance Proportion 0.991625
 197 
Dependent Variable: GDPTS 
Method: Least Squares 
Date: 05/10/14 Time: 13:28 
Sample: 1991 2013 
Included observations: 23 
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. 
T 3.820271 2.939850 1.299478 0.2086 
T^2 1.752795 0.118934 14.73760 0.0000 
C 8.544325 15.31429 0.557932 0.5831 
R-squared 0.995546 Mean dependent var 383.9130 
Adjusted R-squared 0.995101 S.D. dependent var 319.7839 
S.E. of regression 22.38354 Akaike info criterion 9.175636 
Sum squared resid 10020.46 Schwarz criterion 9.323744 
Log likelihood -102.5198 F-statistic 2235.165 
Durbin-Watson stat 1.275131 Prob(F-statistic) 0.000000 
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: 
F-statistic 1.836452 Probability 0.188018 
Obs*R-squared 3.897806 Probability 0.142430 
-200
0
200
400
600
800
1000
1200
92 94 96 98 00 02 04 06 08 10 12
GDPTSF
Forecast: GDPTSF
Actual: GDPTS
Forecast sample: 1991 2030
Adjusted sample: 1991 2013
Included observations: 23
Root Mean Squared Error 21.73607
Mean Absolute Error 16.86137
Mean Abs. Percent Error 14.19130
Theil Inequality Coefficient 0.021958
 Bias Proportion 0.000000
 Variance Proportion 0.001210
 Covariance Proportion 0.998790

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nang_cao_hieu_qua_von_dau_tu_cho_phat_trien_nong_ngh.pdf