Luận án Nghề chạm khắc đá ở An hoạch (huyện Đông sơn, tỉnh Thanh hóa) thời trung đại

Tính cấp thiết của đề tài

. Làng nghề và nghề thủ công truyền thống có vai trò quan trọng đối với sự phát triển cùa lịch sử kinh tế, văn hóa, xà hội Việt Nam. Trong tiến trình của lịch sử dân tộc, làng nghề và nghề thủ công truyền thống góp phần phát triền kinh tế và đà trở thành một bộ phận không thề tách rời trong di sản văn hóa dân tộc. Trên các sản phẩm thủ công, bản sắc dân tộc được bộc lộ một cách sinh động qua hình khối, đường nét, màu sắc, qua cách kết cấu, bố cục, qua ý nghía của đề tài, và đặc biệt là qua các kỹ thuật, kỷ xào điêu luyện. Có the nói, nghề thù công truyền thống đã lưu giừ và nuôi dường truyền thống văn hóa dân tộc một cách cụ thề, đậm nét và bền vững.

 

pdf 246 trang dienloan 10160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghề chạm khắc đá ở An hoạch (huyện Đông sơn, tỉnh Thanh hóa) thời trung đại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghề chạm khắc đá ở An hoạch (huyện Đông sơn, tỉnh Thanh hóa) thời trung đại

Luận án Nghề chạm khắc đá ở An hoạch (huyện Đông sơn, tỉnh Thanh hóa) thời trung đại
VIỆN HÀN LÂM 
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 
LÊ THỊ THẢO 
NGHỀ CHẠM KHẮC ĐÁ Ở AN HOẠCH 
(HUYỆN ĐÔNG SƠN, TỈNH THANH HÓA) 
THỜI TRUNG ĐẠI 
 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam 
 Mã số: 62 22 03 13 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
 1. PGS.TS. Hà Mạnh Khoa (HDC) 
 2. PGS.TS. Lê Văn Tạo (HDP) 
HÀ NỘI, 2016 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan rằng, bản Luận án tiến sĩ "Nghề chạm khắc đá ở An 
Hoạch (huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) thời trung đại" là công trình 
nghiên cứu do tôi viết Các số liệu, tr c n, t liệu trong luận án đảm ảo độ 
tin cậ , c n xác, trung t c, c n ngu n c t Tôi xin c ịu trách nhiệm 
về lời cam đoan nà 
TÁC GIẢ LUẬN ÁN 
Lê Thị Thảo 
 LỜI CẢM ƠN 
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến 
PGS.TS. Hà Mạn K oa và PGS TS Lê Văn Tạo, ai ng ời thầy không chỉ 
tr c tiếp động viên, ớng d n, giúp đỡ về mặt khoa học mà còn là chỗ d a 
tinh thần quan trọng đ tôi hoàn thành luận án này. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn c ân t àn tới Ban lãn đạo cùng toàn th cán 
bộ, giảng viên tr ờng Tr ờng Đại học Văn a, T thao và Du lịch Thanh 
H a đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình 
học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đìn , ạn bè và những ng ời thân 
đã luôn sát cán động viên, chia sẻ và c ăm lo, giúp tôi ên tâm tập trung thời 
gian và công sức đ hoàn thành khóa học và bảo vệ luận án tiến sĩ 
Xin trân trọng cảm ơn! 
Hà Nội, ngày 27 tháng 6 năm 2016 
TÁC GIẢ LUẬN ÁN 
Lê Thị Thảo 
MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC 
VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN.......................................... 7 
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................. 7 
1.2. Nhận xét về tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề tiếp 
t c nghiên cứu, giải quyết ................................................................................ 19 
CHƢƠNG 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÃ AN HOẠCH ...................... 21 
2.1. Khái quát điều kiện t n iên và đơn vị hành chính .................................. 21 
2.2. Tình hình kinh tế, xã hội, văn a ............................................................. 28 
2.3. Nghề chạm khắc đá An Hoạch trong tiến trình lịch sử dân tộc ..................... 39 
* Ti u kết c ơng 2 .......................................................................................... 65 
CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG, CÔNG CỤ VÀ QUY 
TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NGHỀ CHẠM KHẮC ĐÁ AN HOẠCH ........ 66 
3.1. Ngu n nhân l c và cách thức tổ chức l c l ợng ...................................... 66 
3.2. Công c sản xuất ....................................................................................... 79 
3.3. Quy trình sản xuất ..................................................................................... 87 
3.4. Kỹ thuật làm một số sản phẩm đá tiêu i u .............................................. 95 
3.5. P ơng t ức vận chuy n, tiêu th sản phẩm .......................................... 100 
* Ti u kết c ơng 3: ...................................................................................... 101 
CHƢƠNG 4: SẢN PHẨM CỦA NGHỀ CHẠM KHẮC ĐÁ AN 
HOẠCH VÀ CÁC GIÁ TRỊ ....................................................................... 103 
4.1. Những sản phẩm chủ yếu ........................................................................ 103 
4.2. Đặc đi m về s phân bố sản phẩm .......................................................... 127 
4.3. Giá trị của sản phẩm ................................................................................ 136 
* Tiểu kết chƣơng 4 ...................................................................................... 143 
KẾT LUẬN ................................................................................................... 145 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 151 
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 
 DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 2.1: Thông số hóa, lý của đá núi N i 
Bảng 2.2: Tình hình ruộng đất của xã An Hoạch nửa đầu thế kỷ XIX 
Bảng 3.1: Các dòng họ ở Đông Sơn nửa đầu thế kỷ XIX 
Bảng 3.2: Họ của thợ đá An Hoạch thế kỷ XVI - XX qua t liệu văn ia 
Bảng 4.1: Bia đá o t ợ An Hoạc c ạm k ắc t eo t ời gian 
Bảng 4 2: Bia đá o t ợ An Hoạc c ạm k ắc t eo tỉn /t àn 
 DANH MỤC CÁC HÌNH 
Hình 3.1: Các ia đá o t ợ An Hoạch chạm khắc theo triều đại 
Hình 3.2: Các ia đá o t ợ An Hoạch chạm khắc theo thế kỷ 
Hình 3.3: Số l ợng ia đá o t ợ An Hoạch chạm khắc phân theo 
tỉnh/thành
 1 
MỞ ĐẦU 
1. Tính cấp thiết của đề tài 
1.1. Làng ng ề và ng ề t ủ công tru ền t ống c vai trò quan trọng đối 
với s p át tri n của lịc sử kin tế, văn a, xã ội Việt Nam Trong tiến 
trìn của lịc sử ân tộc, làng ng ề và ng ề t ủ công tru ền t ống g p p ần 
p át tri n kin tế và đã trở t àn một ộ p ận k ông t tác rời trong i sản 
văn a ân tộc Trên các sản p ẩm t ủ công, ản sắc ân tộc đ ợc ộc lộ 
một các sin động qua ìn k ối, đ ờng nét, màu sắc, qua các kết cấu, ố 
c c, qua ý ng ĩa của đề tài, và đặc iệt là qua các kỹ t uật, kỹ xảo điêu lu ện. 
C t n i, ng ề t ủ công tru ền t ống đã l u giữ và nuôi ỡng tru ền t ống 
văn a ân tộc một các c t , đậm nét và ền vững. 
1.2. Ng ề c ạm k ắc đá là một trong n ững ng ề t ủ công đầu tiên của 
con ng ời Hoạt động c ế tác đá đã nả sin cùng với s xuất iện loài ng ời, 
từ n ững kỹ t uật sơ k ai n g è, đẽo, mài ần ần đ ợc oàn t iện t eo 
t ời gian, tạo nên n ững iện vật và công trìn ằng đá c độ ền lớn, t ị 
 iến ạng, đậm nét ng ệ t uật, c ứa đ ng t ông tin của lịc sử, văn a và xã 
 ội đ ơng t ời đ lại cho mai sau. Xuất p át từ n u cầu của xã ội, ngoài 
công c , đ ùng đ ợc tạo ra từ đá còn c t êm các sản p ẩm ằng đá k ác 
n ia đá, t ợng đá, lăng mộ, đền đài, t àn quác Xã ội càng p át tri n 
t ì n u cầu và t n t ẩm mĩ của sản p ẩm đá càng lớn, các loại ìn sản p ẩm 
càng đa ạng 
Trên lãnh thổ Việt Nam, trong lịch sử đã xuất hiện nhiều trung tâm 
chạm khắc đá, các làng ng ề nổi tiếng có th k đến n : làng đá Kính Chủ 
(Kinh Môn, Hải D ơng), làng đá Gia Đức (Thủy Nguyên, Hải Phòng), làng 
đá Đại Bái (Gia Bình, Bắc Nin ), làng đá ở Núi Thét (Lập Thạc , Vĩn P úc), 
làng đá Nin Vân (Hoa L , Nin Bìn ), làng đá Ái Ng ĩa (Đại Lộc, Quảng 
Nam), làng đá ở Ngũ Hàn Sơn (Đà Nẵng), làng đá Bửu Long (Đ ng Nai) 
Nổi bật trên hệ thống các làng nghề chạm khắc đá nổi tiếng đ , An Hoạch 
 2 
đ ợc biết đến là nơi sớm c ân c quần t đông đúc, sớm hình thành làng 
xóm. Nghề chạm khắc đá ở An Hoạch là một trong những nghề thủ công có 
lịch sử sớm nhất Việt Nam, phát tri n liên t c, k ông đứt quãng, đến ngày nay 
v n đ ợc duy trì. S hình thành và phát tri n của nhiều làng nghề chạm khắc 
đá nổi tiếng k ác n Ngũ Hàn Sơn (Đà Nẵng), Ninh Vân (Ninh Bình)... đều 
có s liên hệ mật thiết tới nghề chạm khắc đá An Hoạch. 
1.3. Ng ời thợ đá An Hoạch tham gia nhiều công trình kiến trúc nổi 
tiếng ở khắp mọi miền đất n ớc trong các thời kỳ lịch sử với nhiều loại sản 
phẩm độc đáo đ ợc sử sách ghi nhận và ân gian l u tru ền. Hiện tại chạm 
khắc đá ở An Hoạch v n đang p át tri n trên một diện mạo mới, tr ớc những 
thách thức của nền kinh tế thị tr ờng và s ra đời của nhiều loại vật liệu mới. 
1.4. Mặc dù có truyền thống lâu đời và khá nổi tiếng trong lịch sử 
n ng c o đến nay nghề chạm khắc đá An Hoạch v n c a đ ợc quan tâm 
nghiên cứu một cách xứng đáng 
Nghiên cứu về nghề chạm khắc đá ở An Hoạch (huyện Đông Sơn, tỉnh 
Thanh Hóa) là nghiên cứu tr ờng hợp về một nghề thủ công truyền thống tiêu 
bi u không chỉ của xứ Thanh mà của cả n ớc, giúp ta nhận diện sâu sắc quá 
trình hình thành, phát tri n và kết cấu kinh tế, xã hội, văn a của một làng 
nghề đặc tr ng 
Với những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Nghề chạm khắc đá ở An Hoạch 
(huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) thời trung đại” làm nội dung nghiên cứu 
của mình. 
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 
2.1. Mục đích nghiên cứu 
- Tìm hi u những nét cơ ản về xã An Hoạch thời trung đại trên các 
p ơng iện kinh tế, văn a, xã ội; 
- Làm rõ quá trìn ra đời và phát tri n của nghề chạm khắc đá tru ền 
thống ở An Hoạch trong hệ thống các làng nghề chạm khắc đá ở Việt Nam; 
Mối quan hệ giữa nghề chạm khắc đá An Hoạch với nghề chạm khắc đá ở các 
 3 
địa p ơng k ác; Vai trò và vị trí của nghề chạm khắc đá với kinh tế, văn a 
xã hội của xã An Hoạch 
- Nghiên cứu làm rõ đặc đi m nghề chạm khắc đá An Hoạch thời trung 
đại (Cách thức tổ chức l c l ợng và p ân công lao động, p ơng p áp k ai 
thác, chạm khắc đá, p ơng t ức tiêu th sản phẩm, các đặc đi m tổ chức 
nghề nghiệp). 
- Nghiên cứu làm rõ hệ thống sản phẩm của nghề chạm khắc đá An 
Hoạch và giá trị lịch sử, kinh tế, văn a, ng ệ thuật của chúng. 
- Trên cơ sở d ng lại một nghề truyền thống trong lịch sử (t ời trung 
đại), đề xuất p ơng án, ảo t n và phát huy nghề đ trong ối cảnh hiện đại. 
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 
- Thu thập các t liệu lịch sử (t tịc , văn ia, gia p ả, thần tích, t c 
lệ ) liên quan đến vấn đề nghiên cứu; 
- Phỏng vấn ng ời ân địa p ơng, các ng ệ nhân, khảo sát th c địa về 
cản quan, i t c , cơ sở sản xuất, phong t c, lễ hội... liên quan đến nghề 
chạm khắc đá An Hoạch hiện đang t n tại với các p ơng p áp ng iên cứu 
liên ngàn đ d ng lại diện mạo nghề này trong lịch sử; 
- Nghiên cứu những sản phẩm tiêu bi u của nghề chạm khắc đá An 
Hoạch hiện còn (cả trong và ngoài tỉnh) về ngu n gốc xuất xứ, chất liệu, nghệ 
thuật chạm khắc đ tìm ra đặc tr ng sản phẩm của làng nghề; 
- Đ a ra quan đi m, giải pháp bảo t n, phát huy giá trị của nghề chạm 
khắc đá An Hoạch trong bối cảnh hiện đại; 
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án 
3.1. Đối tượng nghiên cứu 
 Đối t ợng nghiên cứu của Luận án là nghề chạm khắc đá ở An Hoạch 
thời trung đại với quá trình phát sinh và phát tri n và kỹ thuật, cách thức tổ 
chức sản xuất từ khai thác nguyên liệu đến hoàn chỉnh sản phẩm; thị tr ờng 
tiêu th sản phẩm và giá trị kinh tế, văn a, xã ội của làng nghề. 
3.2. Phạm vi nghiên cứu 
 4 
Về không gian, không gian nghiên cứu của luận án đ ợc giới hạn không 
gian phát sinh, phát tri n của nghề chạm khắc đá An Hoạch bao g m xã An 
Hoạch và ph cận (nay thuộc p ờng An Hoạc và xã Đông Tân, thành phố 
Thanh Hóa). Trong quá trình th c hiện, chúng tôi có s quy chiếu đ thấy 
đ ợc s phát tri n, mở rộng của làng nghề. Không gian nghiên cứu cũng đ ợc 
mở rộng đến một số địa đi m c liên quan đến nghề chạm khắc đá An Hoạch 
n : nơi có sản phẩm do nghề chạm khắc đá An Hoạch sản xuất, nơi ng ời 
thợ đá An Hoạc đến làm việc hoặc sinh sống, truyền nghề... 
Về thời gian, Luận án nghiên cứu về nghề chạm khắc đá An Hoạch 
trong thời trung đại, giới hạn từ đầu thế kỷ X đến khoảng cuối thế kỷ XIX. 
Tất nhiên, lịch sử là một dòng chảy liên t c, do vậy, trong khi nghiên cứu, nếu 
thấy cần thiết, luận án c đề cập đến khoảng thời gian tr ớc hoặc sau đ , đ 
thấy s phát tri n lâu dài và liên t c của một trong những làng nghề cổ x a và 
độc đáo ở Việt Nam. 
Về nội dung, Luận án nghiên cứu nghề chạm khắc đá An Hoạch thời 
trung đại. Đ là quá trình hình thành và phát tri n; Cách thức tổ chức sản 
xuất, khai thác nguyên liệu và kỹ thuật chạm khắc đá; Hệ thống sản phẩm tiêu 
bi u; Vai trò và vị trí của nghề chạm khắc đá An Hoạc đối với lịch sử, văn 
hóa, kinh tế, xã hội An Hoạch và Việt Nam trong thời kỳ trung đại. 
4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án 
4.1. Phương pháp luận 
Th c hiện nội dung của đề tài, tác giả luận án d a trên cơ sở lý luận của 
chủ ng ĩa Mác - Lênin, đặc biệt là những quan đi m của chủ ng ĩa u vật 
biện chứng và chủ ng ĩa u vật lịch sử. Bởi rằng, chủ ng ĩa u vật lịch sử 
không nghiên cứu những mặt riêng biệt của sinh hoạt xã hội mà nghiên cứu 
toàn bộ xã hội với tất cả các mặt, các quan hệ xã hội, các quá trình có liên hệ 
nội tại và tác động l n nhau của xã hội. Chủ ng ĩa u vật lịch sử vạch ra 
những quy luật chung nhất của s vận động, phát tri n xã hội, chỉ ra vị trí và 
 5 
vai trò của mỗi mặt của đời sống xã hội trong hệ thống xã hội nói chung, vạch 
ra những nét cơ ản nhất của các giai đoạn phát tri n của xã hội loài ng ời. 
4.2. Phương pháp nghiên cứu 
Luận án sử d ng ai p ơng p áp c n là p ơng p áp lịch sử và 
p ơng p áp logic Với p ơng p áp lịch sử, tác giả luận án cố gắng tái hiện 
lại diện mạo của nghề chạm khắc đá An Hoạch trong lịch sử thông qua những 
s kiện, hiện t ợng, giai đoạn phát tri n vốn có của n Trong k i đ , p ơng 
pháp logic giúp kết nối, xâu chuỗi và diễn giải nội ung trên cơ sở các s kiện 
lịch sử. 
Ngoài ra, luận án còn vận d ng p ơng p áp ệ thống - cấu trúc, một 
p ơng p áp đ ợc sử d ng phổ biến khi nghiên cứu về làng xã hiện nay và 
p ơng p áp ng iên cứu liên ngành, sử d ng p ơng p áp của nhiều ngành 
k ác n : địa lý học, dân tộc học, xã hội học, văn hóa học, nghệ thuật học... 
đ làm rõ vấn đề nghiên cứu. 
5. Đóng góp mới về khoa học của luận án 
- Luận án là công trình nghiên cứu có hệ thống và c u ên sâu đầu tiên 
về một làng nghề chạm khắc đá 
- Nghiên cứu về nghề chạm khắc đá An Hoạch (huyện Đông Sơn, tỉnh 
Thanh Hóa) là nghiên cứu tr ờng hợp về một nghề thủ công truyền thống tiêu 
bi u của Thanh Hóa và của cả n ớc, giúp ta nhận diện quá trình hình thành, 
phát tri n, những tác động của n đến kinh tế xã hội cũng n n ững giá trị bền 
vững về văn a, lịch sử và nghệ thuật của một nghề thủ công truyền thống. 
- Sản phẩm của nghề chạm khắc đá An Hoạch không chỉ bó hẹp trong 
phạm vi của tỉn T an H a mà còn đ ợc đ a đến nhiều vùng miền trong 
n ớc, trong đ c n iều sản phẩm mang giá trị nghệ thuật cao. Vì vậy, nghiên 
cứu hệ thống sản phẩm của nghề chạm khắc đá An Hoạc , đặc biệt là các sản 
phẩm mang giá trị nghệ thuật kiến trúc - điêu k ắc là góp phần làm rõ ơn giá 
trị của hệ thống di sản văn a Việt Nam và s lan tỏa, giao l u văn a giữa 
các vùng miền. 
 6 
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 
- Luận án góp phần làm phong phú thêm các kết quả nghiên cứu về 
nghề và làng nghề thủ công truyền thống của Việt Nam, đ ng thời là công 
trình nghiên cứu có hệ thống và c u ên sâu đầu tiên về một làng nghề chạm 
khắc đá Đâ là vấn đề có liên quan mật thiết đến công cuộc công nghiệp hóa, 
hiện đại a đất n ớc hiện nay. 
- Luận án trình bày một cách có hệ thống và t ơng đối toàn diện về 
làng nghề chạm khắc đá An Hoạch (quá trình hình thành, phát tri n; tổ chức 
hoạt động; công c ; quy trình sản xuất; hệ thống sản phẩm và giá trị của các 
sản phẩm), giúp nhận diện đ ợc đặc đi m của một làng nghề tiêu bi u. 
- Luận án góp phần cung cấp ngu n t liệu đáng tin cậy cho việc 
nghiên cứu và biên soạn lịch sử, văn a địa p ơng và một số vấn đề của 
lịch sử - văn a Việt Nam. 
- Luận án cung cấp cơ sở khoa học cho việc quy ho ... . 
Thạch kiều trung giang ĩ ắc, Thanh Hóa tỉnh, Thiệu Thiên phủ, Đông Sơn u ện, Quảng 
Chiếu tổng, An Hoạch xã, Nhuệ thôn thạc t ợng Lê Huy Th y thừa tạo. 
Dịch nghĩa: 
Làm cầu bắc qua sông đ giúp giao t ông đ ợc thuận lợi, tính kế làm cầu bằng đá t ì 
có th đ ợc lâu ài Địa đầu xã ta có dòng suối sâu, ngu n n ớc từ núi Đại S u, u ện 
H ng Ngu ên đổ về, chảy qua p a tâ k u ân c r i đổ vào chiếc đầm lớn, sóng to cá 
nhảy, bóng núi chiều tà, n ớc sâu trong vắt, dòng nhỏ hung tợn, x a gọi là xứ Anh Liệt tức 
nơi nà vậ P a ới là sông Phùng (Phùng giang) cùng hợp òng đổ về bi n, ở giữa là 
đầm n ớc, tr ớc đâ đã c câ cầu bằng gỗ lim, không biết có từ bao giờ, không khảo xét 
đ ợc Năm Can T ìn, niên iệu Minh Mệnh thứ 1 (1820) cầu (gỗ lim) bị đổ, dân thôn 8 
phái (tức nay là khoán giáp) cùng nhau sửa lại v n dùng bằng gỗ lim. 
Đến niên hiệu T Đức thứ 1 (1848) cầu lại bị hỏng, mọi ng ời lớn nhỏ trong thôn bàn 
với nhau rằng: Đá núi N uệ ở Thanh Hóa là tốt nhất, (dân) sở tại đều dùng làm cầu. Bèn cử 
các ông Tri xã Hoàng Khắc Sung, P l tr ởng Cao Khắc Ban, K a sin Đặng Duy Tuấn, 
K a sin Cao Đăng T ọ đến nơi đ (tức núi Nhuệ), thuê thợ giỏi đẽo đá r i cho chở về 
bằng đ ờng bi n Đá đã đầ đủ, công việc tiến àn trong 3 năm vào t áng 5 t ì cầu hoàn 
t àn , c i p ơn 3 000 xâu tiền. 
Ôi! Suối sâu mà không có cầu, ắt việc đi lại sẽ không tiện, lấy gỗ làm cầu cho dù là 
gỗ lim cũng k ông ám c ắc là cầu sẽ không hỏng, đá cũng là một vật n ng k ông n 
thế, mà nó có th đ ợc lâu dài mãi, tr đá cao ngất giữa dòng, thì việc bỏ gỗ lim th c là kế 
 51 
lâu dài vậy. Từ nay về sau, các vị quân tử xã ta (những ng ời) đã từng nếm trải qua khó 
k ăn k i xâ cầu, đều có ý ủng hộ, thì giữa trời đất này, vật kiên cố mà không bị hủy hoại 
lại có th khiến c o con ng ời không bị tiếng xấu xa khi phải vác búa rìu vào rừng, mà cầu 
và suối cùng mãi anh liệt, xứng đáng đ ợc trân trọng nâng niu, v n c u ện Mao công 
c ỡi ng a mà đi qua T Mã, c ẳng gì bất lợi bằng xa xôi. Há giống n nơi oang vu mà 
tr ng câ đ ợc, núi cao có kẻ tiều phu hỏi t ăm, ọn buông thả ngang ng ợc có chỗ ăn c ỗ 
ở, chợ c nơi t họp bằng phẳng vậy sao? Vì thế mà mọi t i tật xấu đều đ ợc loại bỏ. 
Nơi suối sâu này, mới đầu d ng cây cầu đá, n ân đ mà g i lại s việc, phí tổn trợ 
giúp khắc rõ vào ia n sau: 
Tháng trọng t u (t áng 8) năm Can Tuất niên hiệu Vĩn T ịnh thứ 3 triều Lê1. 
Văn [Đức Giai] đỗ Đệ tam giáp đ ng Tiến sĩ xuất thân khoa Giáp Thìn t Mĩ P ủ, hiệu 
Mai Xuyên, thuộc hội Hữu Đ ờng, ng ời xã Quỳn L u, u ện Quỳn Đôi soạn văn ia 
Nguyễn Ngọc Chấn đỗ Cử n ân Ân k oa năm Mậu Thân (1848) là Quan viên tử bản 
ấp, hiệu Thanh Phủ - Đào Giang viết chữ. 
Thợ đá Ngu ễn Tr ơng Toại khắc bia. 
Các khoán giáp của bản thôn cùng chia nhau chịu số tiền và làm cơm n sau: 
Khoán Thị: G m 161 quan tiền và 280 át cơm 
 Khoán Ngọ Cao: G m 6 mạch 50 quan tiền và 88 át cơm 
K oán Văn Lan: G m 2 mạch 174 quan tiền và 304 át cơm 
K oán Sơn Lân: G m 4 mạch 87 quan tiền và 152 át cơm 
K oán Đông: G m 2 mạch 147 quan tiền và 256 át cơm 
Giáp C K án : G m 34 quan tiền và 60 át cơm 
Khoán Trung: G m 2 mạch 55 quan tiền và 96 át cơm 
Giáp Vĩn Độ : G m 3 mạch 25 quan tiền và 44 át cơm 
Khoán Tây Thị: G m 5 mạch 103 quan tiền và 180 át cơm 
K oán Sơn Đầu: G m 8 mạch 82 quan tiền và 144 át cơm 
K oán Đông Hội: G m 8 mạch 151 quan tiền và 264 át cơm 
Giáp Tây Hội: G m 3 mạch 25 quan tiền và 44 át cơm 
1
 Theo cuốn Khảo sát, giám định niên đại thác bản văn bia, Viện Cao học th c hành, Viện Viễn đông Bác 
cổ, Nx Văn a T ông tin, Hà Nội, 2007, Nguyễn Văn Ngu ên c o iết niên đại Vĩn T ịnh thứ 3 (1707) 
đ ợc xác địn là niên đại giả, niên đại ớc đoán của văn ia là niên iệu T Đức thứ 3 (1850) Vì căn cứ theo 
các s kiện xây cầu, d ng cầu trong các năm Min Mệnh thứ 1 (1820) và T Đức thứ 1 (1848), đâ là niên 
đại thuộc triều Nguyễn, n ng niên đại là Vĩn T ịnh thứ 3 triều Lê là hoàn toàn bất hợp lí. 
 52 
Khoán Tỉn Đìn : G m 184 quan tiền và 320 át cơm 
Giáp An Tập: G m 9 mạch 52 quan tiền và 92 át cơm 
K oán Đầu Kiều: G m 1 mạch 223 quan tiền và 388 át cơm 
Giáp C P ú Hậu: G m 8 mạch 13 quan tiền và 24 át cơm 
Các k oán, giáp (đ ng g p) 680 viên đá, cầu ai đầu nam bắc ài 91 t ớc, rộng 4 
t ớc 1 tấc. 
Xã tr ởng đốn chặt 36 cột, xà ngang trên ới 38 đoạn. 
Ván g m 68 phiến lớn nhỏ và 4 tấm đá xan ở đầu cầu. 
G m 40 cột nhỏ làm ao lơn 
Thợ đá Ngu ễn Đìn Toản, (ng ời) thôn Nhuệ, xã An Hoạch, tổng Quảng Chiếu, huyện 
Đông Sơn, p ủ Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa làm từ giữa sông trở về phía nam cầu. 
Thợ đá Lê Hu Đoan (ng ời) thôn Nhuệ, xã An Hoạch, tổng Quảng Chiếu, huyện Đông 
Sơn, p ủ Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa làm từ giữa sông trở về phía bắc cầu. 
 53 
Bia số 3: THƢỢNG THƢ QUỲNH QUẬN CÔNG BI1 
Phiên âm: 
Thƣợng thƣ Quỳnh Quận công bi 
Kinh lộ t đ ng t ơng c làng Nội nhất điều, ngu ên mãi điền trúc lập hoát diện ngũ 
x c , c ớc thất xích cao tùy xứ nhị tam xích hoặc tứ x c tiêu t àn đại lộ, h u thạch kiều 
nhị giá nguyên vận t Đông Sơn độ hải h i lai hoành cừ tráng khoa tr c đạo thông hành t 
hậu nhị thôn mỗi niên xuân quý t ờng tuân b i trúc b i hộ vĩn l k ang trang 
Huệ điền nhị thập nhất m u hứa Quỳn Đôi t ôn t ập nhất m u (kiều lộ l ỡng biên 
qu đông tứ m u Cầu Dài hạ xứ t ơng liên t ất m u). 
Hứa Bao, Hậu thôn thập m u (kiều lộ l ỡng iên qu Đoài tứ m u Cầu Dài xứ t ơng 
liên l c m u) 
Vạn đại kế canh bất đắc mãi dịch, hệ nhị thôn hộ b i kiều lộ cập tu tập am xá dữ kị lễ ĩ 
giá lật tử bị biện lễ vật cáo tất, ẩm th c p úc ởng vĩn iên 
Vĩn K án vạn vạn niên tuế tại Tân Hợi quý xuân sóc hậu lập 
Đông Sơn, An Hoạch Nguyễn Đức Nhiệm thuyên. 
Dịch nghĩa: 
Bia về Thƣợng thƣ Quỳnh Quận công 
Một con đ ờng tắt từ (cán ) đ ng ra đến Làng Trong, vốn là ruộng mua đ đắp 
(thàn đ ờng) bề mặt rộng 5 t ớc, c ân đ ờng rộng 7 t ớc, cao thấp tù nơi k oảng 2 
đến 3 t ớc có chỗ rộng đến 4 t ớc cũng t àn n một con đ ờng lớn, lại xây 2 nhịp 
cầu đá (đá nà ) vốn lấy từ Đông Sơn, đ ợc chở t eo đ ờng bi n về, v ợt qua kênh lớn, 
đ ờng rộng thông hành, về sau những ng ời kế nối (công việc này) ở hai thôn mỗi năm 
cuối mùa xuân phải cùng nhau b i đắp đ mãi đ ợc khang trang. 
Ruộng huệ điền 21 m u cấp cho thôn Quỳn Đôi 11 m u (p a đông ai ên cầu g m 
4 m u ở xứ Cầu Giát hạ, và 7 m u liền nhau). 
Cấp cho thôn Bao Hậu 10 m u (p a đoài ai ên cầu g m 4 m u ở xứ Cầu Giát hạ 
và 6 m u liền nhau) 
1
 Bia d ng tại Sinh phần Quỳnh Quận công xã Quỳn Đôi, u ện Quỳn L u, tỉnh Nghệ An 
 54 
Muôn đời nối n au can tác k ông đ ợc đem án a trao đổi, hai thôn cùng nhau 
b i đắp cầu đ ờng, tu sửa am miếu và sắm lễ vật vào ngày giỗ, lấy số lúa đ iện lễ vật, 
k i âng cúng xong cùng n au ăn uống, ởng phúc lâu dài. 
Lập ia t áng quý xuân (t áng 3) năm Tân Hợi niên hiệu Vĩn K án (1731) 
Nguyễn Đức Nhậm ng ời xã An Hoạch, huyện Đông Sơn k ắc bia. 
 55 
Bia số 4: TRÙNG QUANG TỰ THẠCH KHÁNH KÍ1 
Phiên âm: 
Trùng Quang tự thạch khánh. 
D t ạch khánh vật vô ý c ế tạo ã, nãi n ân đ ng niên hữu Ái Châu, H ng lô t 
khanh Lê Hầu tạo kì gia, n àn đàm p ong t ủy, t vị c quán An Hoạc kì sơn t ạch khả 
 ĩ vi k án T c Hán t ời D C ơng T ái t ú P ạm Nin , t ờng sử nhân thải thủ vi 
chi. Ngã quốc Lí triều L T ờng Kiệt diệc tạo chi huyền vu bản t , đãi kim âm ởng 
thanh việt khả ái, do thị khấu kích phiên thành, hữu tâm tức thuộc thái tiếp, nhất mai kì 
hữu diệc mại c ủng phúc, nãi viết: Duy mệnh! nhân tính thủ thạch kích nhị thạch tang 
nhị đ ng, tải t u kinh tân. 
D mệnh thạc t ợng phủ giám khánh lung, quả n ĩ kim t an ngọc giản, toại đốc 
lạc thiện đẳng chúng du quy bản xã t , tr c vu tiền đ ờng c i đông T ời hữu đăng cung 
b nãi dữ lâu chung dật kích t n hiện nhã vận c ung t ơng ng âm l u l ợng, kì thanh 
thanh viễn bá bất hạ, quang chính chi bán nguyệt giả dã thị tắc t k án c i u ền, tuy bất 
cảm ngôn t ú vũ loan p i c i ứng nhiên, kì nhất định chi âm, sở ĩ ỡng àn ng ĩa 
phòng dâm dật. Thứ hữu vọng t n văn ên Viên kỉ kì o ĩ t ù ất d n vân. 
Thời Hoàng triều Vĩn T ịnh vạn vạn niên chi thất, long tập Tân Mão mạn đông 
cốc đán lập. 
Thị tuy n Thị nội T tả Huyện thừa Thiêm Ân nam Lê Diên Huống tả. 
Dịch nghĩa: 
Bài kí khánh đá chùa Trùng Quang 
Ta c a ao giờ đ ý đến việc làm k án đá Mãi c o tới k i c ng ời bạn đ ng niên 
H ng lô T khanh Lê Hầu ng ời Ái Châu xây d ng nhà, lúc nhàn tản đàm luận về thuật 
phong thủ đã t nói rằng: Ông vốn quê ở vùng An Hoạc , đá núi ở đâ c t dùng làm 
khánh rất tốt X a, t ời nhà Hán có D C ơng T ái t ú là P ạm Ninh2 t ờng sai ng ời 
chọn lấ đá [ở An Hoạc ] đ làm (k án ) N ớc ta, thời n à L c L T ờng Kiệt cũng 
làm k án đ treo ở bản c ùa, đến nay âm thanh phát ra v n trong vắt tuyệt vời dễ chịu. 
1
 Khắc trên khán đá c ùa Đại Mỗ, tổng Đại Mỗ, huyện Từ Liêm, tỉn Hà Đông, na t uộc huyện Từ 
Liêm, Hà Nội 
2
 Phạm Ninh: (339-401), t là Vũ Tử, ng ời Nam D ơng (na là u ện Tích Xuyên, tỉnh Hà Nam, 
Trung Quốc), ông đ ợc cử giữ chức D C ơng T ái t ú 
 56 
Bởi vậy, khi hòa âm cao vút bay xa, nếu có tâm nên tiếp nối C đ ợc một ng ời bạn thanh 
mai trúc mã còn ơn cả việc tr ng cây phúc vậy! 
Ta bèn nói rằng: Xin đ ng ý! R i theo tìm thợ đán đá, đán 2 tảng n n au, r i chở 
về bến kinh kì. Ta sai thợ đá đẽo gọt, quả n iên đúng vậ n t an vàng suối ngọc, thúc 
gi c niềm lạc thiện của chúng sinh cùng nhau quy về ngôi chùa của bản xã, [k án ] đ ợc 
đặt ở p a đông tr ớc Tiền đ ờng. Mỗi khi cúng tế tiếng khánh cùng với tiếng chuông 
gióng lên, âm thanh trong ngần vang xa. Những kẻ xấu xa, tội lỗi thì từ khi trông thấy 
k án đ ợc treo lên giữa chùa, dù chẳng ám n i là đã ỏ xa đ ợc thói xấu thì nhất định 
k i ng e đ ợc những âm ởng phát ra từ k án nà cũng đủ đ ngăn ý âm tà, ấy niềm 
lạc thiện. Kế đ mới mong đ ợc trở nên sáng suốt, thông tuệ C n vì l o đ mà p ải ghi 
lại mãi mãi chẳng bao giờ quên. 
D ng bia ngày tốt, tháng mạn đông (t áng 10) năm Tân Mão niên iệu Vĩn T ịnh 
thứ 7 (1711). 
Lê Diên Huống, giữ chức Thị tuy n Thị nội T tả, Huyện thừa, t ớc Thiêm Ân nam 
viết chữ. 
 57 
PHỤ LỤC 4 
CA DAO, PHƢƠNG NGÔN, TỤC NGỮ, THƠ CA 
VỀ NGHỀ CHẾ TÁC ĐÁ AN HOẠCH 
Ao Vạn Lộc 
Dọc Đ ng Pho 
Chùa Mao Xá 
Đá núi N i 
Vôi Xích Lộ 
Cỗ Chợ Mới 
* * * 
B Bất Căng, năng Kẻ Chè 
Chè, Rị đúc n i, núi Nh i đ c đá 
* * * 
 Làng C è đúc N i, làng Nh i đ c đá 
* * * 
Cơm ăn mỗi bữa một năng 
Bao giờ kéo đá ông Đăng c o r i 
Cơm ăn mỗi bữa một n i 
Bao giờ kéo đá núi N i cho xong 
* * * 
Làng Nh i đ c đá nung vôi 
H ơng Bào tr ng cải c o ng ời ta mua 
* * * 
... Bén duyên nhờ sợi tơ màn 
Bây giờ ta phải sắm sanh cửa nhà 
Song sanh, mài lái, cùng là gỗ lim 
Đá B ng, Hang đổ móng chìm 
Nấu vôi đá ấy phải tìm đâu xa 
Muốn tìm tam cấp đá oa 
Một tới núi V c, hai ra núi Nh i... 
* * * 
... Xét về bảo vật: 
N ớc Biện Sơn rửa ngọc càng trong 
Đá núi N i chế đ bền đẹp 
Thanh Hóa tỉnh phú 
 58 
(Lê Doãn Phê dịch, phiên âm và chú thích) 
* * * 
Làng Vạc1 ăn cỗ ông nghè 
Làng Vận, làng C è kéo đá ông Đăng2 
Cơm ăn mỗi bữa một năng 
Bao giờ kéo đá ông Đăng c o r i 
Cơm ăn mỗi bữa một n i 
Bao giờ kéo đá núi N i cho xong 
* * * 
Lấy anh thì lấy cho r i 
Đ về đ c đá núi N i kiếm ăn 
* * * 
Đá Bông Hang3 đổ móng chìm 
Nấu vôi đá ấy phải tìm đâu xa 
Muốn tìm tam cấp đá oa 
Một tới núi V c hai ra núi Nh i. 
* * * 
Làng Bút làm đ ợc vải con 
Thổ Oa gán đất sơn son nặn n i 
Làng Nh i đ c đá nung vôi 
Làng Vạn nấu r ợu c o ng ời ta mua. 
Nguồn: Trần Thị Liên - Phạm Văn Đấu - Phạm Minh Trị (1988), 
Khảo sát văn hóa truyền thống Đông Sơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
1
 Làng Vạc thuộc xã Thiệu Đô 
Làng Vận thuộc xã Thiệu Vận 
Làng Chè thuộc xã Thiệu Trung 
2
 Ông Đăng: tức Đăng Quận công Nguyễn Khải ng ời làng Cổ Bôn bắt n ân ân kéo đá núi N i đ về 
xâ lăng 
3
 Bông Hang nay thuộc xã Vĩn An, u ện Vĩn Lộc 
 59 
PHỤ LỤC 5 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LÀNG 
VÀ NGHỀ CHẾ TÁC ĐÁ AN HOẠCH 
Núi Nh i 
Chùa Quan Thánh 
 60 
Đìn T ợng 
Hòn Vọng Phu 
với dòng chữ "Kiệt n iên trung trĩ" 
C ùa Hin Sơn 
 61 
Nhóm công c k ai t ác đá 
( úa, xà eng, nêm, đ c, v gỗ) 
Nhóm công c chế tác đá 
(b gỗ, nêm, đ c nhọn, đ c bạt...) 
Đ c lỗ và tra nêm k ai t ác đá 
Nghệ n ân ớng d n thợ chọn đá 
Chế tác ia đá 
Chế tác con giống, vật d ng đá 
Tƣ liệu của Ban Nghiên cứu và Biên soạn lịch sử Thanh Hóa 
 62 
PHỤ LỤC 6 
MỘT SỐ SẢN PHẨM LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LIỆU ĐÁ 
VÀ NGHỀ CHẾ TÁC ĐÁ AN HOẠCH 
1. BIA VÀ CÁC SẢN PHẨM NGHỆ THUẬT 
An Hoạch sơn Báo Ân tự bi ký, 
niên đại 1100, hiện đặt tại Bảo 
tàng Lịch sử Việt Nam 
Bia Tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội) 
Sái phụ Nguyễn Thị Trị sản 
chí phú tự sự bi kí, niên đại 
1720, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải 
D ơng 
Báo ân phƣờng bi ký, niên 
đại 1772, lăng P ạm Huy 
Đĩn , u ện Đông H ng, 
tỉnh Thái Bình 
Thƣợng đẳng thần từ môn 
thạch tƣợng ký, niên đại 
1860, đền Độc C ớc, Thị xã 
Sầm Sơn, T an H a 
 63 
Khiêm cung ký, niên đại 1875, 
lăng vua T Đức, Thừa Thiên – 
Huế 
N m ia đền thờ D ơng Đìn Ng ệ, thế kỷ XIX 
xã Thiệu D ơng, t àn p ố Thanh Hóa 
Tiền Đinh Tiên Hoàng đế tăng tu điện miếu 
công đức bi ký, niên đại 1696, d ng tại đền 
vua Đin , Hoa L , Nin Bìn 
Ảnh: Trần Hậu Yên Thế 
T ợng Phật khắc trên vách núi chùa V m, 
thành phố Thanh Hóa 
 64 
R ng đá T àn N à H , huyện Vĩn Lộc, tỉnh Thanh Hóa 
S tử đá chùa Du Anh, huyện Vĩn 
Lộc, tỉnh Thanh Hóa 
Bệ t ợng Tam Thế Phật, chùa Sùng Nghiêm Diên 
Thánh, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 
Thềm r ng điện Lam Kinh, 
huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 
Hàng t ợng ở lăng Lê T ái Tổ, Lam Kinh, 
 huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 
T ợng r ng ổ trên n c ng i môn đền thờ 
Nguyễn Văn Ng i, u ện Đông Sơn, tỉnh 
Thanh Hóa 
Hàng t ợng bên phải đền thờ Nguyễn Văn 
Nghi, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa 
 65 
P ù điêu c ạm trên vác đá c ùa Quan 
T án , p ờng An Hoạch, TP Thanh Hóa 
T ợng đá, n ang án đá ở đìn T ợng, 
p ờng An Hoạch, TP Thanh Hóa 
Hàng t ợng bên phải Bái Lăng, u ện Yên 
Định, tỉnh Thanh Hóa 
Hàng t ợng ên trái lăng Mãn Quận Công, 
Thành phố Thanh Hóa 
Hàng t ợng đá ên trái lăng P ạm Huy 
Đĩn , u ện Đông H ng, tỉnh Thái Bình 
Dã t ợng đá ở lăng Gia Long, Huế 
 66 
2. ĐỒ THỜ CÚNG 
N ang án đá c ùa Hoa Long, u ện Vĩn 
Lộc, tỉnh Thanh Hóa 
Sập đá lăng Trịnh Thị Ngọc Lung, huyện 
Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 
Kiệu thờ ở Phủ Voi, thành phố Thanh Hóa 
Bát ơng đá, c ùa V m, 
thành phố Thanh Hóa 
Sập đá n à t ờ Phát Diệm, huyện Kim Sơn, 
tỉnh Ninh Bình 
Ngai thờ lăng Mãn Quận công, p ờng An 
Hoạch, Thành phố Thanh Hóa 
 67 
3. CẤU KIỆN KIẾN TRÚC 
Cổng Nam thành Nhà H , huyện Vĩn Lộc, tỉnh Thanh Hóa 
Cổng vòm và đ ờng thần đạo lát đá ở 
đền thờ Nguyễn Văn Ng i, u ện Đông 
Sơn, tỉnh Thanh Hóa 
Chân tảng đá ở đền, chùa 
Chân tảng đá ở nhà dân 
 68 
Giếng đá, đền thờ Nguyễn Văn Ng i, u ện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa 
Ng ỡng cửa đá lăng Trịnh Thị Ngọc Lung, 
huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 
 69 
4. ĐỒ GIA DỤNG 
Cối đá ùng đ giã - Cối đại 
Cối xay 
Cối đá ùng đ giã, 
loại vừa, miệng tròn 
Cối đá ùng đ giã, 
 loại vừa, miệng vuông 
Cối đá ùng đ giã, loại nhỏ 
Máng đá 
Tr c lăn 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghe_cham_khac_da_o_an_hoach_huyen_dong_son_tinh_tha.pdf