Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch rửa sorbitol 3% hoặc natriclorid 0,9% trên một số chỉ số xét nghiệm trong phẫu thuật nội soi cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo

Trải qua gần 1 thế kỷ, nội soi cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo vẫn là

phương pháp phẫu thuật được lựa chọn nhiều nhất trong điều trị tăng sản lành

tính tuyến tiền liệt [120], [141]. Các kỹ thuật khác vẫn sử dụng nó làm tiêu

chuẩn để so sánh kết quả điều trị sau phẫu thuật [128].

Kỹ thuật phẫu thuật được thực hiện gắn liền với dịch rửa liên tục nhằm giãn

rộng trường mổ, đẩy máu và các chất cặn ra ngoài. Dịch rửa được sử dụng đầu

tiên là nước cất vì trong suốt, dễ nhìn, không dẫn điện, sẵn có và giá rẻ. Hấp thu

một phần dịch rửa vào hệ thống tuần hoàn đã được chứng minh [47], [64], [72].

Hấp thu dịch rửa ảnh hưởng đến thể tích dịch cơ thể và các chỉ số nội môi ở

những mức độ khác nhau có thể gây ra hội chứng hấp thu dịch rửa (còn gọi là

hội chứng nội soi). Bệnh cảnh lâm sàng điển hình là ngộ độc nước với các triệu

chứng rối loạn thần kinh, tim mạch, hạ natri máu, tan máu, suy thận, co giật, hôn

mê và chết [47], [63], [75]. Cho đến nay bản chất thực sự của hội chứng hấp thu

dịch rửa còn chưa rõ ràng và thống nhất [61], [64].

pdf 159 trang dienloan 8460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch rửa sorbitol 3% hoặc natriclorid 0,9% trên một số chỉ số xét nghiệm trong phẫu thuật nội soi cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch rửa sorbitol 3% hoặc natriclorid 0,9% trên một số chỉ số xét nghiệm trong phẫu thuật nội soi cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch rửa sorbitol 3% hoặc natriclorid 0,9% trên một số chỉ số xét nghiệm trong phẫu thuật nội soi cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
========== 
NGUYỄN VĂN ĐÁNG 
Nghiªn cøu ¶nh h­ëng cña dÞch röa 
sorbitol 3% hoÆc natriclorid 0,9% trªn 
mét sè chØ sè xÐt nghiÖm trong phÉu thuËt 
néi soi c¾t tuyÕn tiÒn liÖt qua niÖu ®¹o 
Chuyên ngành: Gây mê hồi sức 
 Mã số: 62.72.01.21 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. TS. Hoàng Văn Chương 
2. PGS.TS. Nguyễn Phú Việt 
HÀ NỘI – 2019 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số 
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong 
bất kỳ công trình nào khác. 
Tác giả 
Nguyễn Văn Đáng 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
TSLTTTL 
ALTT 
Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt 
Áp lực thẩm thấu 
TTL Tuyến tiến liệt 
ASA American Society of Anesthesiologists: Hội các 
nhà gây mê Hoa Kỳ 
TURP (transurethral 
resection of the prostate): 
Nội soi cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo 
Bipolar Lưỡng cực 
Bipolar-TURP 
(B-TURP): 
Bipolar-transurethral resection of the prostate: 
Nội soi cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo với dao 
điện lưỡng cực 
Monopolar Đơn cực 
Monopolar- TURP 
 (M-TURP) 
Monopolar-transurethral resection of the 
prostate: Nội soi cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo 
với dao điện đơn cực 
TURP syndrome (Transurethral resection of the prostate 
syndrome): Hội chứng nội soi cắt tuyến tiền liệt 
qua niệu đạo (hội chứng nội soi-hội chứng hấp 
thu dịch rửa) 
BMI: Body Mass Index: chỉ số khối cơ thể 
BN: Bệnh nhân 
BPH 
Benign Prostatic Hyperplasia (TSLTTTL): Tăng 
sản lành tính tuyến tiền liệt 
BQ Bàng quang 
BQ-TTL: Bàng quang-tuyến tiền liệt 
IPSS (The International Prostate Symptom 
Score):Thang điểm triệu chứng tuyến tiền liệt 
quốc tế 
ECG: Electrocardiography: điện tâm đồ 
GTTS Gây tê tủy sống 
HAĐMTB Huyết áp động mạch trung bình 
HATB Huyết áp trung bình 
SpO2 
HA 
Bão hòa oxy mao mạch ngoại vi 
Huyết áp 
Hb- hemoglobin Huyết sắc tố 
Hct- hematocrit Thể tích khối hồng cầu 
Isotonic saline Nước muối đẳng trương 
tPSA (Total prostate specific antigen): kháng nguyên 
đặc hiệu tuyến tiền liệt toàn phần 
NaCl 0,9% Natriclorua 0,9%- nước muối đẳng trương 
NKQ Nội khí quản 
NSAID 
(Non-steroid anti-inflammation drug): Thuốc 
giảm đau chống viêm non-steroid 
n Số bệnh nhân 
PT : Phẫu thuật 
TL: Trọng lượng 
TM: Tĩnh mạch 
V: Thể tích 
Vistra-bipolar resection Cắt bằng dòng điện lưỡng cực Vistra 
Laser Nd (Light amplification by stimulated 
emission of radiation Neodymium): tia laser 
YAG: Ytrium aluminum garnet 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ......................................................................... 3 
1.1. Bệnh tăng sản lành tính tuyến tiền liệt .............................................................. 3 
1.1.1. Khái niệm ....................................................................................... 3 
1.1.2. Sơ lược vị trí giải phẫu và thần kinh chi phối tuyến tiền liệt ........... 3 
1.1.3. Nguyên nhân sinh bệnh .................................................................. 5 
1.1.4. Chẩn đoán xác định tăng sản lành tính tuyến tiền liệt ..................... 5 
1.1.5. Chẩn đoán phân biệt ....................................................................... 7 
1.1.6. Nguyên tắc điều trị tăng sản lành tính tuyến tiền liệt....................... 7 
1.2. Phương pháp phẫu thuật nội soi cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo ...................... 9 
1.2.1. Chỉ định phẫu thuật nội soi cắt TTL qua niệu đạo ........................... 9 
1.2.2. Chống chỉ định phẫu thuật nội soi cắt TTL qua niệu đạo ................ 9 
1.2.3. Phương tiện kỹ thuật nội soi cắt TTL qua niệu đạo ......................... 9 
1.2.4. Các loại dịch rửa trong phẫu thuật nội soi cắt tuyến tiền liệt ......... 12 
1.2.5. Phương pháp vô cảm cho phẫu thuật nội soi cắt TTL qua niệu đạo18 
1.2.6. Tai biến và biến chứng của nội soi cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo 21 
1.3. Một số điện giải chủ yếu và áp lực thẩm thấu huyết thanh ............................. 28 
1.3.1. Nồng độ natri máu ........................................................................ 29 
1.3.2. Nồng độ kali máu ......................................................................... 30 
1.3.3. Nồng độ canxi máu ....................................................................... 32 
1.3.4. Nồng độ clo máu .......................................................................... 32 
1.3.5. Áp lực thẩm thấu huyết thanh ....................................................... 33 
1.4. Nghiên cứu trên thế giới và ở trong nước về biến đổi natri máu khi thực 
hiện TURP ..................................................................................................... 34 
1.4.1. Nghiên cứu về biến đổi natri máu khi thực hiện TURP ở nước ngoài . 34 
1.4.2. Nghiên cứu về biến đổi natri máu và nội soi cắt tuyến tiền liệt qua 
niệu đạo ở trong nước ................................................................... 36 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 39 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 39 
2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân ..................................................... 39 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân khỏi nghiên cứu ............................ 40 
2.1.3. Tiêu chuẩn đưa ra khỏi nghiên cứu ............................................... 40 
2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 41 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 41 
2.2.2. Phương pháp chọn mẫu ................................................................ 41 
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu ................................................................ 42 
2.2.4. Cách thức tiến hành nghiên cứu. ................................................... 46 
2.3. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu đánh giá. ................................................ 48 
2.3.1. Đặc điểm chung của hai nhóm nghiên cứu .................................... 48 
2.3.2. Các chỉ số nghiên cứu chung của hai nhóm .................................. 49 
2.3.3. Đánh giá sự biến đổi một số điện giải chủ yếu, ALTT huyết thanh 
và yếu tố liên quan với sự biến đổi đó........................................... 50 
2.3.4. Đánh giá các chỉ số đường máu, Hb ở các thời điểm trước mổ, ngay 
sau mổ, 5 giờ sau mổ và so sánh giữa hai nhóm............................ 51 
2.3.5. Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng ở những bệnh nhân có biến 
đổi các chỉ số xét nghiệm và yếu tố liên quan ............................... 51 
2.4. Một số tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu .................................................. 52 
2.4.1. Thể trạng bệnh nhân theo ASA ..................................................... 52 
2.4.2. Trọng lượng tuyến tiền liệt trước mổ ............................................ 53 
2.4.3. Mẫu bệnh phẩm và xét nghiệm: .................................................... 53 
2.4.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng hấp thu dịch rửa. ....................... 54 
2.4.5. Biến chứng trong khi phẫu thuật ................................................... 55 
2.5. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 55 
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu ................................................................................ 56 
2.7. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu ................................................................................. 57 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 58 
3.1. Đặc điểm chung của hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu ................................... 58 
3.1.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân hai nhóm ..................................... 58 
3.1.2. Các chỉ số nghiên cứu trước, trong và sau mổ chung của hai nhóm.61 
3.2. Nồng độ trung bình các chất điện giải chủ yếu ở các thời điểm nghiên cứu 
của hai nhóm .................................................................................................. 66 
3.2.1. Nồng độ Na+ máu trung bình theo thời gian nghiên cứu ............... 66 
3.2.2. Nồng độ K+ máu trung bình ở các thời điểm nghiên cứu............... 72 
3.2.3. Nồng độ Ca++ máu trung bình ở các thời điểm nghiên cứu ............ 73 
3.2.4. Nồng độ Cl- máu trung bình ở các thời điểm nghiên cứu .............. 74 
3.3. Áp lực thẩm thấu trung bình ở các thời điểm nghiên cứu ............................... 75 
3.4. Chỉ số Hb và đường máu trung bình ở các thời điểm nghiên cứu .................... 76 
3.5. Biểu hiện lâm sàng của hội chứng hấp thu dịch rửa và yếu tố liên quan .......... 77 
3.5.1. Các triệu chứng lâm sàng chung của hai nhóm liên quan với hội 
chứng hấp thu dịch rửa ................................................................. 77 
3.5.2. Kết quả chẩn đoán hội chứng hấp thu dịch rửa ............................. 80 
3.5.3. Một số yếu tố liên quan đến nguy cơ xuất hiện hội chứng hấp thu 
dịch rửa và giảm nồng độ Na+ máu ............................................... 81 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .......................................................................... 83 
4.1. Các chỉ số nghiên cứu chung và so sánh giữa hai nhóm bệnh nhân ............... 83 
4.1.1. Đặc điểm hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu ................................... 83 
4.1.2. Bàn luận về phương pháp vô cảm và một số chỉ số liên quan đến 
gây tê tủy sống cho phẫu thuật nội soi cắt tuyến tiền liệt .............. 86 
4.1.3. Một số chỉ số nghiên cứu chung giữa hai nhóm ............................ 91 
4.2. Ảnh hưởng của dịch rửa trong TURP lên một số chỉ số xét nghiệm.............. 94 
4.2.1. Bàn luận về sự lựa chọn dịch rửa trong phẫu thuật TURP ............... 94 
4.2.2.Sự biến đổi một số chất điện giải chủ yếu trong máu ..................... 96 
4.2.3. Sự biến đổi áp lực thẩm thấu huyết thanh ................................... 105 
4.2.4. Sự biến đổi chỉ số hemoglobin máu giữa hai nhóm ..................... 106 
4.2.5. Sự biến đổi chỉ số glucose máu giữa hai nhóm ........................... 108 
4.3. Đặc điểm lâm sàng và yếu tố liên quan đến biến đổi chỉ số xét nghiệm .... 109 
4.3.1. Hội chứng hấp thu dịch rửa trong nội soi cắt TTL qua niệu đạo . 109 
4.3.2. Đặc điểm lâm sàng các bệnh nhân có biến đổi chỉ số xét nghiệm 110 
4.3.3 Yếu tố liên quan đến biến đổi nồng độ natri máu ......................... 114 
KẾT LUẬN ............................................................................................... 122 
KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 124 
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN 
ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN .................................................................... 125 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 126 
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 
LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Đặc tính của một số loại dịch rửa. ............................................... 17 
Bảng 1.2. Dấu hiệu và triệu chứng chung của hội chứng hấp thu dịch rửa .. 24 
Bảng 1.3. Bảng xác định triệu chứng và điểm triệu chứng của hội chứng hấp 
thu dịch rửa................................................................................. 25 
Bảng 1.4. Mối liên quan giữa nồng độ natri máu và triệu chứng tim mạch, 
thần kinh ..................................................................................... 26 
Bảng 3.1. Một số đặc điểm chung bệnh nhân trước mổ giữa hai nhóm ....... 58 
Bảng 3.2. So sánh tiền sử bệnh mạn tính liên quan giữa hai nhóm .............. 59 
Bảng 3.3. So sánh tiền sử hút thuốc lá và uống rượu giữa hai nhóm. .......... 59 
Bảng 3.4. So sánh một số chỉ số cận lâm sàng trước mổ của hai nhóm ....... 59 
Bảng 3.5. Các chỉ số nghiên cứu chung trong mổ. ...................................... 61 
Bảng 3.6. Phân nhóm thời gian mổ ............................................................. 61 
Bảng 3.7. Tần số tim ở các thời điểm nghiên cứu của hai nhóm ................. 63 
Bảng 3.8. So sánh độ bão hòa oxy giữa hai nhóm nghiên cứu .................... 65 
Bảng 3.9. So sánh nồng độ natri máu trung bình tại các thời điểm nghiên cứu 
giữa hai nhóm ............................................................................. 66 
Bảng 3.10. Mức độ giảm Na+ máu (mmol/l) trung bình ở các thời điểm so với 
trước phẫu thuật .......................................................................... 67 
Bảng 3.11. Nồng độ trung bình của Na+ máu (mmol/l) theo nhóm thời gian 
phẫu thuật ................................................................................... 68 
Bảng 3.12. Nồng độ trung bình Na+ máu sau mổ theo trọng lượng tuyến của 
nhóm 1 ....................................................................................... 69 
Bảng 3.13. Nồng độ trung bình Na+ máu sau mổ theo trọng lượng tuyến của 
nhóm 2 ....................................................................................... 69 
Bảng 3.14. So sánh ảnh hưởng của thủng vỏ bao tuyến, xoang mạch với sự 
biến đổi Na+ máu sau mổ ............................................................ 71 
Bảng 3.15. So sánh nồng độ K+ máu trước, trong và sau mổ của hai nhóm .. 72 
Bảng 3.16. So sánh nồng độ Ca++ máu trung bình trước, trong và sau mổ của 
hai nhóm ..................................................................................... 73 
Bảng 3.17. So sánh nồng độ Cl- máu trung bình trước, trong và sau mổ ở hai 
nhóm .......................................................................................... 74 
Bảng 3.18. So sánh ALTT trung bình trước, trong và sau mổ của hai nhóm ........ 75 
Bảng 3.19. So sánh chỉ số Hb trước, sau mổ và thời điểm 5 giờ sau mổ ....... 76 
Bảng 3.20. So sánh chỉ số glucose trước, sau mổ và thời điểm 5 giờ sau mổ ........ 76 
Bảng 3.21. Triệu chứng lâm sàng chung của hai nhóm ................................. 77 
Bảng 3.22. Phân nhóm Na+ máu (mmol/l) liên quan với các triệu chứng lâm 
sàng ............................................................................................ 78 
Bảng 3.23. Một số triệu chứng lâm sàng và chỉ số nghiên cứu ở các bệnh nhân 
có hội chứng hấp thu dịch rửa ..................................................... 79 
Bảng 3.24. So sánh tỉ lệ chẩn đoán hội chứng hấp thu dịch rửa .................... 80 
Bảng 3.25. Một số yếu tố liên quan đến xuất hiện hội chứng hấp thu dịch rửa ..... 81 
Bảng 3.26. Một số yếu tố liên quan gây giảm Na+ <135 mmol/l ở từng nhóm 
nghiên cứu .................................................................................. 82 
DANH MỤC ... transurethral 
resection of the prostate: a systematic review and meta-analysis of 
randomized controlled trials", Eur Urol. 56 (5), pp. 798-809. 
104. Marx M. D. Gertie F. et al. (1962), "Complications Associated with 
Transurethral Surgery", Anesthesiology. 23 (6), pp. 802-813. 
105. Mayer E. K. et al. (2012), "Examining the ‘gold standard’: a 
comparative critical analysis of three consecutive decades of monopolar 
transurethral resection of the prostate (TURP) outcomes", BJU 
International. 110 (11), pp. 1595-1601.. 
106. McGowan-Smyth S. et al. (2016), "Spinal Anesthesia Facilitates the 
Early Recognition of TUR Syndrome", Curr Urol. 9 (2), pp. 57-61. 
107. McGowan S. W. et al. (1980), "Anaesthesia for transurethral 
prostatectomy. A comparison of spinal intradural analgesia with two 
methods of general anaesthesia", Anaesthesia. 35 (9), pp. 847-853. 
108. Mebust W. K. et al. (1989), "Transurethral Prostatectomy: Immediate 
and Postoperative Complications. A Cooperative Study of 13 
Participating Institutions Evaluating 3,885 Patients", The Journal of 
Urology. 141 (2), pp. 243-247. 
109. Michielsen D. P. et al. (2007), "Bipolar transurethral resection in saline-
-an alternative surgical treatment for bladder outlet obstruction?", J 
Urol. 178 (5), pp. 2035-2039; discussion 2039. 
110. Michielsen D. P. J. et al. (2010), "Bipolar transurethral resection in 
saline: The solution to avoid hyponatraemia and transurethral resection 
syndrome", Scandinavian Journal of Urology and Nephrology. 44 (4), 
pp. 228-235. 
111. Michielsen D. P. J. et al. (2010), "Conventional monopolar resection or 
bipolar resection in saline for the management of large (>60 g) benign 
prostatic hyperplasia: An evaluation of morbidity", Minimally Invasive 
Therapy & Allied Technologies. 19 (4), pp. 207-213. 
112. Miyao H. et al. (2001), "TURP Syndrome and Changes in Body Fluid 
Distribution", Journal of Saitama Medical University. 28 (1), pp. 1-8. 
113. Moorthy H. et al. (2001), "TURP syndrome - current concepts in the 
pathophysiology and management", Indian Journal of Urology. 17 (2), 
pp. 97-102. 
114. Nakahira J. et al. (2014), "Transurethral resection syndrome in elderly 
patients: a retrospective observational study", BMC Anesthesiology. 14 
(1), pp. 30. 
115. Narayanan K. (2017), "Factors influencing development of trans 
urethral resection of prostate (TURP) syndrome in benign prostatic 
hyperplasia patients with various co morbid medical illness: a 
prospective study", 2017. 5 (8), pp. 5. 
116. Nickel J. C. (2008), "Inflammation and benign prostatic hyperplasia", 
Urol Clin North Am. 35 (1), pp. 109-115; vii. 
117. Norlen H. (1985), "Isotonic solutions of mannitol, sorbitol and glycine 
and distilled water as irrigating fluids during transurethral resection of 
the prostate and calculation of irrigating fluid influx", Scand J Urol 
Nephrol Suppl. 96, pp. 1-50, 81p. 
118. Norlen H. et al. (1986), "Sorbitol concentrations in plasma in 
connection with transurethral resection of the prostate using sorbitol 
solution as an irrigating fluid", Scand J Urol Nephrol. 20 (1), pp. 9-17. 
119. Norris H. T. et al. (1973), "Symptomatology, Pathophysiology and 
Treatment of the Transurethral Resection of the Prostate Syndrome", 
British Journal of Urology. 45 (4), pp. 420-427. 
120. Oelke M. et al. (2013), "EAU Guidelines on the Treatment and Follow-
up of Non-neurogenic Male Lower Urinary Tract Symptoms Including 
Benign Prostatic Obstruction", European Urology. 64 (1), pp. 118-140. 
121. Olsson J. et al. (1995), "Symptoms of the transurethral resection 
syndrome using glycine as the irrigant", J Urol. 154 (1), pp. 123-128. 
122. Omar M. I. et al. (2014), "Systematic review and meta-analysis of the 
clinical effectiveness of bipolar compared with monopolar transurethral 
resection of the prostate (TURP)", BJU International. 113 (1), pp. 24-35. 
123. Ozmen S. et al. (2003), "The selection of the regional anaesthesia in the 
transurethral resection of the prostate (TURP) operation", Int Urol 
Nephrol. 35 (4), pp. 507-512. 
124. Panovska Petrusheva A. et al. (2015), "Evaluation of changes in serum 
concentration of sodium in a transurethral resection of the prostate", 
Pril (Makedon Akad Nauk Umet Odd Med Nauki). 36 (1), pp. 117-127. 
125. Park J. T. et al. (2011), "A comparison of the influence of 2.7% 
sorbitol-0.54% mannitol and 5% glucose irrigating fluids on plasma 
serum physiology during hysteroscopic procedures", Korean J 
Anesthesiol. 61 (5), pp. 394-398. 
126. Piros D. et al. (2009), "Glucose as a Marker of Fluid Absorption in 
Bipolar Transurethral Surgery", Anesthesia & Analgesia. 109 (6), pp. 
1850-1855. 
127. Porter M. (2003), "Anaesthesia for transurethral resection of the 
prostate (turp)", update anesthesia. 8 (16). 
128. Pujari N. (2016), "Transurethral Resection of Prostate is Still the Gold 
Standard for Small to Moderate Sized Prostates", Journal of Integrative 
Nephrology and Andrology. 3 (2), pp. 68-69. 
129. Reeves et al. (1999), "Does anaesthetic technique affect the outcome 
after transurethral resection of the prostate?", BJU International. 84 (9), 
pp. 982-986. 
130. Reich O. et al. (2008), "Morbidity, mortality and early outcome of 
transurethral resection of the prostate: a prospective multicenter 
evaluation of 10,654 patients", J Urol. 180 (1), pp. 246-249. 
131. Renen R. G. v. et al. (1997), "Comparison of the effect of two heights 
of glycine irrigation solution on serum sodium and osmolality during 
transurethral resection of the prostate", Australian and New Zealand 
Journal of Surgery. 67 (12), pp. 874-877. 
132. Reuter M. et al. (1978), "Prevention of irrigant absorption during TURP: 
continuous low-pressure irrigation", Int Urol Nephrol. 10 (4), pp. 293-300. 
133. Rhymer J. C. et al. (1985), "Hyponatraemia Following Transurethral 
Resection of the Prostate", British Journal of Urology. 57 (4), pp. 450-452. 
134. Roesch M. D. Ryland P. et al. (1983), "Ammonia Toxicity Resulting 
from Glycine Absorption during a Transurethral Resection of the 
Prostate", Anesthesiology. 58 (6), pp. 577-578. 
135. Salmela L. et al. (1993), "The effect of prostatic capsule perforation on 
the absorption of irrigating fluid during transurethral resection", Br J 
Urol. 72 (5 Pt 1), pp. 599-604. 
136. Sayed Y. S. E. (2019), "Bilateral blindness complicating the 
transurethral resection of the prostate (TURP) surgery", Opth Clin 
Ther. Vol.3 (No.1 2019). 
137. Schäfer M. D. M. et al. (2005), "Isotonic Fluid Absorption during 
Hysteroscopy Resulting in Severe Hyperchloremic Acidosis", 
Anesthesiology. 103 (1), pp. 203-204. 
138. Scheingraber S. et al. (1999), "Rapid saline infusion produces 
hyperchloremic acidosis in patients undergoing gynecologic surgery", 
Anesthesiology. 90 (5), pp. 1265-1270. 
139. Schneidewind L. et al. (2017), "Mulitcenter study on antibiotic 
prophylaxis, infectious complications and risk assessment in TUR-P", 
Cent European J Urol. 70 (1), pp. 112-117. 
140. Sessler C. N. et al. (2008), "Evaluating and monitoring analgesia and 
sedation in the intensive care unit", Critical care (London, England). 12 
Suppl 3 (Suppl 3), pp. S2-S2. 
141. Shackley D. (1999), "A century of prostatic surgery", BJU Int. 83 (7), 
pp. 776-782. 
142. Silva J. M., Jr. et al. (2013), "Risk factors for perioperative 
complications in endoscopic surgery with irrigation", Braz J 
Anesthesiol. 63 (4), pp. 327-333. 
143. Singhania P. et al. (2010), "Transurethral resection of prostate: a 
comparison of standard monopolar versus bipolar saline resection", Int 
Braz J Urol. 36 (2), pp. 183-189. 
144. Story D. A. (2004), "Hyperchloraemic acidosis: another misnomer?", 
Crit Care Resusc. 6 (3), pp. 188-192. 
145. Tang Y. et al. (2014), "Bipolar transurethral resection versus monopolar 
transurethral resection for benign prostatic hypertrophy: a systematic 
review and meta-analysis", J Endourol. 28 (9), pp. 1107-1114. 
146. TAVERNIER B. et al. (2010), "Hyperchloremic acidosis during plasma 
expansion", Transfusion Alternatives in Transfusion Medicine. 11 (s3), 
pp. 3-9. 
147. Tefekli A. et al. (2005), "A hybrid technique using bipolar energy in 
transurethral prostate surgery: a prospective, randomized comparison", 
J Urol. 174 (4 Pt 1), pp. 1339-1343. 
148. Trépanier C. A. et al. (2001), "Another feature of TURP syndrome: 
hyperglycaemia and lactic acidosis caused by massive absorption of 
sorbitol", BJA: British Journal of Anaesthesia. 87 (2), pp. 316-319. 
149. Vijayan S. (2011), "TURP syndrome", Trends in Anaesthesia and 
Critical Care. 1 (1), pp. 46-50. 
150. Wang J. H. et al. (2009), "Pulmonary edema in the transurethral 
resection syndrome induced with mannitol 5%", Acta Anaesthesiol 
Scand. 53 (8), pp. 1094-1096. 
151. Wendt-Nordahl G. et al. (2004), "The Vista system: a new bipolar 
resection device for endourological procedures: comparison with 
conventional resectoscope", Eur Urol. 46 (5), pp. 586-590. 
152. Wilkes N. J. et al. (2001), "The effects of balanced versus saline-based 
hetastarch and crystalloid solutions on acid-base and electrolyte status 
and gastric mucosal perfusion in elderly surgical patients", Anesth 
Analg. 93 (4), pp. 811-816. 
153. Yousef A. A. et al. (2010), "A randomized comparison between three 
types of irrigating fluids during transurethral resection in benign 
prostatic hyperplasia", BMC Anesthesiology. 10 (1), pp. 7. 
154. Mahmoud A. A. (2017), "Comparative Randomized Study between 
Monopolar and Bipolar Transurethral Resection of the Prostate: 1 Year 
Follow-up", Med. J. Cairo Univ. Vol. 85, No. 4, June, pp. 1433-1438. 
155. Nunes R. L. V. et al. (2017), "Contemporary surgical treatment of 
benign prostatic hyperplasia", Revista da Associação Médica Brasileira. 
63, pp. 711-716. 
156. Saxena D. et al. (2019), "Effects of fluid absorption following 
percutaneous nephrolithotomy: Changes in blood cell indices and 
electrolytes", Urology Annals. 11. 
157. Te A. (2019), "Recent advances in prostatectomy for benign prostatic 
hyperplasia [version 1; peer review: 2 approved]", F1000Research. 8 (1528). 
158. White S. A. et al. (1997), "Is Hartmann's the solution?", Anaesthesia. 
52 (5), pp. 422-427. 
159. Zheng X. et al. (2019), "Comparison of Short-Term Outcomes between 
Button-Type Bipolar Plasma Vaporization and Transurethral Resection 
for the Prostate: A Systematic Review and Meta-Analysis", 
International Journal of Medical Sciences. 16 (12), pp. 1564-1572. 
1 
PHỤ LỤC 1 
PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU 
ĐỀ TÀI 
“Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch rửa sorbitol 3% hoặc natriclorid 0,9% 
trên một số chỉ số xét nghiệm trong phẫu thuật nội soi cắt tuyến tiền liệt qua 
niệu đạo”. 
Nghiên cứu sinh: NGUYỄN VĂN ĐÁNG 
Địa chỉ: Bệnh viện 19.8-Số 9 - Trần Bình - P.Mai Dịch - Q.Cầu giấy - 
TP.Hà Nội 
Điện thoại: 0983505289; Email: nguyenvandanggm198@gmail.com 
Mục tiêu của nghiên cứu: 
1- Đánh giá biến đổi một số chất điện giải, áp lực thẩm thấu, glucose 
và hemoglobin máu ở bệnh nhân được phẫu thuật nội soi cắt tuyến tiền 
liệt qua niệu đạo có dùng dịch rửa sorbitol 3% hoặc natriclorid 0,9%. 
2- Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và yếu tố liên quan ở bệnh 
nhân có biến đổi các chỉ số xét nghiệm. 
Qui trình nghiên cứu: 
Bệnh nhân được chia thành 2 nhóm, quy trình phẫu thuật như nhau, dùng 
dịch rửa NaCl 0,9% hoặc sorbitol 3% trong phẫu thuật. Tất cả các bệnh nhân 
được thăm khám, chuẩn bị trước mổ, gây tê, phẫu thuật, theo dõi tình trạng 
diễn biến trong và sau mổ theo quy trình thống nhất của Bộ Y tế. Trước, trong 
và sau mổ bệnh nhân được lấy mẫu máu xét nghiệm phục vụ theo dõi điều trị 
và nghiên cứu. Việc lấy mẫu máu xét nghiệm không ảnh hưởng đến kết quả 
điều trị hay phẫu thuật 
2 
Quyền lợi người bệnh khi tham gia: 
1. Được cung cấp thông tin đầy đủ về nội dung nghiên cứu, lợi ích và 
nghĩa vụ của người tham gia nghiên cứu, những nguy cơ, tai biến có thể xảy 
ra trong quá trình nghiên cứu. 
2. Việc tham gia nghiên cứu là hoàn toàn tự nguyện, không bị ép buộc và 
có quyền tự ý rút khỏi nghiên cứu ở bất kỳ thời điểm nào mà không bị phân 
biệt đối xử. 
3. Được bảo vệ, chăm sóc trong suốt quá trình nghiên cứu, không phải 
trả chi phí trong quá trình tham gia nghiên cứu. 
5. Các thông tin bí mật, riêng tư của ngưởi tham gia nghiên cứu được đảm 
bảo, các số liệu và kết quả nghiên cứu chỉ phục vụ cho mục đích khoa học. 
6. Trong thời gian tham gia nghiên cứu, nếu có xảy ra tai biến do nghiên 
cứu đối với người tình nguyện tham gia nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sẽ hoàn 
toàn chịu trách nhiệm xử lý. 
Sau khi đã được nhóm nghiên cứu giải thích các nguy cơ có thể xảy ra, 
tôi đồng ý tham gia, việc tham gia nghiên cứu này là hoàn toàn tự nguyện. 
 Ngày tháng năm 
 Ký tên 
 (Người tình nguyện tham gia ký và ghi rõ họ tên) 
3 
PHỤ LỤC 2 
CÁC BƯỚC CỦA QUY TRÌNH PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT ĐỐT 
TĂNG SẢN LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LỆT QUA NIỆU ĐẠO 
1. Chuẩn bị bệnh nhân 
- Chẩn đoán xác định tăng sản lành tính tuyến tiền liệt 
+ Triệu chứng lâm sàng: 
+ Xét nghiệm huyết học, sinh hóa 
+ Siêu âm 
+ XQ tim phổi, điện tâm đồ 
2. Chỉ định - Chống chỉ định của phương pháp phẫu thuật TURP 
3. Chuẩn bị dụng cụ 
- Máy cắt 
- Dịch rửa 
4. Kỹ thuật vô cảm cho bệnh nhân 
- Gây tê vùng 
- Gây mê toàn thể 
5. Kỹ thuật cắt nội soi tăng sản lành tính tuyến tiền liệt qua niệu đạo 
Dưới tác dụng vô cảm của gây tê vùng hoặc gây mê toàn thể, kỹ thuật 
được tiến hành theo 4 thì sau: 
+ Thì 1: nong niệu đạo và đặt máy cắt. Bệnh nhân nằm tư thế sản khoa, 
nong niệu đạo bằng Beniqué tới số lớn hơn kích thước của máy cắt 1 số. Đặt 
máy mù không có camera dẫn đường 
+ Thì 2: soi bàng quang, tuyến tiền liệt và các mốc giải phẫu. Đánh giá 
tình trạng của bàng quang (mức độ bàng quang chống đối, sỏi bàng quang, u 
bàng quang kèm theo, dung tích bàng quang, 2 lỗ niệu quản), hình ảnh tuyến 
tiền liệt trong mổ (các thùy, mức độ lồi vào bàng quang, khoảng cách cổ bàng 
quang-ụ núi) 
4 
+ Thì 3: cắt u theo phương pháp Nesbit. Cắt bắt đầu ở điểm 6 giờ, từ cổ 
bàng quang tới trước ụ núi, tạo một đường hầm cho lưu thông dịch rửa trong 
mổ dễ dàng. Cắt mép trước và 2 thùy bên từ trên xuống dưới, từ cổ bàng 
quang xuống phía ụ núi cho tới sát vỏ tuyến. Kết thúc quá trình cắt tại quanh 
ụ núi và cắt bổ sung sàn u. 
+ Thì 4: lấy mảnh cắt và đặt ống thông 3 chạc, kết thúc cuộc mổ, rửa 
bàng quang liên tục bằng nước muối sinh lý 0,9% 
6. Chăm sóc và theo dõi sau mổ 
+ Rửa bàng quang theo nguyên tắc khép kín và liên tục cho đến khi dịch 
rửa trong hoàn toàn 
+ Kháng sinh điều trị 
+ Chỉ định rút sonde 3 chạc sau khi ngừng rửa 24 giờ với điều kiện nước 
tiểu chảy ra trong 
+ Bệnh nhân ra viện 24 giờ sau rút sonde, tự đái được, không biến chứng 
+ Định kỳ tái khám ở thời điểm: 1 tháng; 3 tháng; 6 tháng; 12 tháng 
và 24 tháng. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_dich_rua_sorbitol_3_hoac_na.pdf
  • pdfLuan an tom tat (Emg).pdf
  • pdfLuan an tom tat (Viet).pdf
  • docxTRANG THÔNG TIN VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.docx