Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng trên huyết động của phenylephrin trong xử trí tụt huyết áp khi gây tê tủy sống để mổ lấy thai

Vô cảm trong sản khoa cho mổ lấy thai gia tăng do tỷ lệ sinh mổ ngày

càng tăng, là mối quan tâm rất lớn của bác sỹ gây mê hồi sức vì phải đạt được

hiệu quả giảm đau, giãn cơ tốt để tạo thuận lợi tối đa cho cuộc mổ, đảm bảo an

toàn cho cả mẹ và sự phát triển của trẻ sau khi sinh [1].

Gây tê tủy sống (GTTS) được ưa chuộng hơn gây mê, là lựa chọn đầu

tiên cho mổ lấy thai [2]. Do thay đổi đặc điểm giải phẫu - sinh lý của sản phụ

nên tụt huyết áp (HA) khi GTTS chiếm tỷ lệ cao đến 70%-80% [3],[4]. Đó là

biến chứng nguy hiểm nhất, gây hậu quả xấu cho mẹ và con [5]. Do đó, vấn

đề xử trí tụt HA luôn được quan tâm và nghiên cứu nhiều.

Cơ chế gây tụt HA trong GTTS là do phong bế chuỗi hạch thần kinh

giao cảm cạnh sống, dẫn đến giãn hệ động mạch (hệ sức cản) gây giảm sức

cản mạch máu ngoại vi (SVR) và giãn hệ tĩnh mạch (hệ chứa) gây giảm hồi

lưu tĩnh mạch dẫn đến giảm tiền gánh gây giảm cung lượng tim (CO). Vì HA

tỷ lệ thuận với CO và SVR nên tụt HA có thể do giảm SVR và/hoặc giảm CO.

Nhưng giảm SVR cũng giúp giảm hậu gánh nên có thể cải thiện CO [5]

pdf 139 trang dienloan 5500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng trên huyết động của phenylephrin trong xử trí tụt huyết áp khi gây tê tủy sống để mổ lấy thai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng trên huyết động của phenylephrin trong xử trí tụt huyết áp khi gây tê tủy sống để mổ lấy thai

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng trên huyết động của phenylephrin trong xử trí tụt huyết áp khi gây tê tủy sống để mổ lấy thai
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
TRẦN MINH LONG 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TRÊN HUYẾT 
ĐỘNG CỦA PHENYLEPHRIN TRONG XỬ 
TRÍ TỤT HUYẾT ÁP KHI GÂY TÊ TỦY 
SỐNG ĐỂ MỔ LẤY THAI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2019 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
TRẦN MINH LONG 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TRÊN HUYẾT 
ĐỘNG CỦA PHENYLEPHRIN TRONG XỬ 
TRÍ TỤT HUYẾT ÁP KHI GÂY TÊ TỦY 
SỐNG ĐỂ MỔ LẤY THAI 
Chuyên ngành : Gây mê Hồi sức 
Mã số : 62 72 01 21 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
GS.TS. Nguyễn Quốc Kính 
HÀ NỘI – 2019 
 LỜI CẢM ƠN 
Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận 
được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các Thầy giáo, Cô giáo, các anh chị 
và bạn đồng nghiệp. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày 
tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Bộ 
môn Gây mê Hồi sức Trường Đại học Y Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận 
lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án này. 
Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Quốc 
Kính, người Thầy kính mến đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên và tạo mọi điều 
kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám đốc, các Y bác sĩ và các đồng 
nghiệp khoa Gây mê Hồi sức, khoa Sản phụ khoa, khoa Hóa sinh, Phòng Đào 
tạo Chỉ đạo tuyến, Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa 
Nghệ An đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn 
thành luận án này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô trong Hội đồng chấm luận án 
đã cho tôi những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận án này. Chân thành 
cảm ơn các bệnh nhân và gia đình đã hợp tác, chúc mừng tất cả 140 bé sơ 
sinh đã chào đời trong niềm hạnh phúc vô bờ bến của gia đình và niềm hân 
hoan chào đón các em bé của các Y bác sĩ. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, các anh chị trong lớp Nghiên cứu sinh 
khóa 35 Trường đại Y Hà Nội. 
Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả những người thân yêu trong 
gia đình đã động viên và giúp đỡ, bên cạnh tôi những lúc gặp khó khăn nhất 
trong quá trình dài học tập và hoàn thành luận án này. 
 Hà nội, tháng 5 năm 2019 
NCS Trần Minh Long 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Trần Minh Long, học viên lớp Nghiên cứu sinh Khóa 35, chuyên 
ngành Gây mê hồi sức - Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn 
của GS.TS. Nguyễn Quốc Kính. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
được công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung 
thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp nhận của cơ sở nơi 
nghiên cứu cho phép lấy số liệu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những cam kết này. 
 Hà nội, ngày 19 tháng 5 năm 2019 
(Tác giả) 
Trần Minh Long 
 CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BMI : Body Mask Index - Chỉ số khối cơ thể 
CO : Cardiac Output - Cung lượng tim 
CI : Cardiac Index - Chỉ số tim 
ECG : Electrocardiogram - Điện tâm đồ 
GTTS : Gây tê tủy sống 
HA : Huyết áp 
HATT : Huyết áp tâm thu 
HATTr : Huyết áp tâm trương 
HATB : Huyết áp trung bình 
HR : Heart Rate - Tần số tim 
ICG : Impedance Cardiogram: Tim đồ trở kháng sinh học 
NMC : Ngoài màng cứng 
Niccomo : Non Invasive Continuous Cardiac Output Monitoring 
 : (Theo dõi cung lượng tim liên tục không xâm lấn) 
SpO2 : Độ bão hòa oxy máu mao mạch 
SV : Stroke Volume - Thể tích nhát bóp 
SVV : Stroke Volume Veriation: Thay đổi thể tích nhát bóp 
SVR : Systemic Vascular Resistance - Sức cản mạch máu hệ thống 
 MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN ...... 4 
1.1. Thay đổi sinh lý, giải phẫu ở sản phụ lên quan đến Gây mê hồi sức ......... 3	
1.2. Tuần hoàn tử cung rau thai ........................................................................ 4	
1.3. Các phương pháp vô cảm cho mổ lấy thai ................................................. 6	
1.3.1. Gây tê tủy sống trong mổ lấy thai ........................................................... 6	
1.3.2. Gây mê để mổ lấy thai ............................................................................ 9	
1.3.3. So sánh gây tê tủy sống và gây mê toàn thể cho mổ lấy thai ................ 10	
1.4. Giải phẫu hệ thần kinh tự động và thụ thể các cơ quan ........................... 11	
1.4.1. Sinh lý giải phẫu của hệ giao cảm ........................................................ 11	
1.4.2. Sinh lý giải phẫu của hệ phó giao cảm ................................................. 14	
1.4.3. Những điểm cơ bản về hoạt động thần kinh giao cảm, phó giao cảm .. 14	
1.4.4. Thụ thể của các cơ quan ........................................................................ 15	
1.5. Cơ chế tụt huyết áp trong gây tê tủy sống ................................................ 17	
1.5.1. Sinh lý bệnh tụt huyết áp trong gây tê tủy sống: ................................... 17	
1.5.2. Tác dụng trên tim khi gây tê tủy sống ................................................... 18	
1.5.3. Yếu tố nguy cơ tụt huyết áp trong gây tê tủy sống ............................... 20	
1.5.4. Một số biến chứng tim mạch nặng sau gây tê tủy sống ........................ 21	
1.5.5. Các biện pháp dự phòng tụt huyết áp trong gây tê tủy sống ................. 21	
1.6. Dược lý của phenylephrin ........................................................................ 22	
1.7. Dược lý của ephedrin ............................................................................... 24	
1.8. Cung lượng tim và các phương pháp đo huyết động ............................... 26	
1.8.1. Định nghĩa cung lượng tim ................................................................... 26	
1.8.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới cung lượng tim: ........................................... 26	
1.9. Đo cung lượng tim ................................................................................... 27	
1.9.1. Theo dõi cung lượng tim qua kỹ thuật hòa loãng ................................. 27	
1.9.2. Theo dõi CO qua phân tích hình dạng sóng động mạch đập ................ 30	
1.9.3. Phương pháp Fick cải tiến NICO .......................................................... 30	
1.9.4. Theo dõi cung lượng tim liên tục không xâm lấn Niccomo ................. 31	
 1.10. Một số nghiên cứu xử trí tụt huyết áp và theo dõi huyết động .............. 31	
1.10.1. Thế giới ............................................................................................... 31	
1.10.2. Việt Nam ............................................................................................. 32	
1.10.3. Nghiên cứu ứng dụng theo dõi huyết động bằng Niccomo ................ 32	
CHƯƠNG 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ..35 
2.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 35	
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .................................................................. 35	
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .............................................................. 35	
2.1.3. Tiêu chuẩn đưa ra khỏi nghiên cứu ....................................................... 35	
2.2. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 36	
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .............................................................................. 36	
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ............................................................................... 36	
2.2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................................ 37	
2.2.4. Quy trình tiến hành nghiên cứu: ........................................................... 37	
2.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá ............................................................................. 40	
2.2.6. Phương tiện sử dụng trong nghiên cứu ................................................. 42	
2.2.7. Các tiêu chuẩn và định nghĩa sử dụng trong nghiên cứu ...................... 45	
2.3. Xử lý số liệu nghiên cứu: ......................................................................... 49	
2.4. Vấn đề đạo đức nghiên cứu: .................................................................... 49	
2.5. Sơ đồ nghiên cứu: .................................................................................... 50	
CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .51 
3.1. Đặc điểm chung ....................................................................................... 51	
3.1.1. Đặc điểm sản phụ hai nhóm nghiên cứu ............................................... 51	
3.1.2. Đặc điểm tuổi thai và giới tính trẻ sơ sinh ............................................ 52	
3.2. Đặc điểm phẫu thuật ................................................................................ 52	
3.2.1. Chỉ định mổ lấy thai .............................................................................. 52	
3.2.2. Đặc điểm vô cảm - phẫu thuật .............................................................. 53	
3.2.3. Giới hạn trên vùng vô cảm .................................................................... 53	
3.3. Xử trí tụt huyết áp trong quá trình gây tê tủy sống .................................. 53	
3.3.1. Truyền dịch trong quá trình gây tê tủy sống ......................................... 53	
3.3.2. Sử dụng thuốc co mạch trong quá trình gây tê tủy sống ....................... 54	
 3.4. Thay đổi về hô hấp ở các thời điểm nghiên cứu ...................................... 56	
3.4.1. Thay đổi tần số thở bệnh nhân hai nhóm nghiên cứu ........................... 56	
3.4.2. SpO2 của bệnh nhân ở các thời điểm nghiên cứu ................................. 57	
3.5. Thay đổi các chỉ số huyết động ở các thời điểm nghiên cứu ................... 57	
3.5.1. Thay đổi cung lượng tim của bệnh nhân ở các thời điểm ..................... 58	
3.5.2. Thay đổi SVR bệnh nhân ở các thời điểm nghiên cứu ......................... 59	
3.5.3. Sự biến đổi thể tích nhát bóp ở các thời điểm nghiên cứu .................... 60	
3.5.4. Sự biến đổi huyết áp tâm thu ở các thời điểm nghiên cứu .................... 62	
3.5.5. Biến đổi HATTr bệnh nhân ở các thời điểm nghiên cứu ...................... 64	
3.5.6. Sự biến đổi huyết áp trung bình ở các thời điểm nghiên cứu ............... 64	
3.6. Thay đổi tần số tim bệnh nhân qua ở thời điểm nghiên cứu .................... 66	
3.7. Đặc điểm bệnh nhân tại phòng hồi tỉnh ................................................... 67	
3.8. Các tác dụng không mong muốn ............................................................. 68	
3.8.1. Tỷ lệ tụt huyết áp, tỷ lệ tăng huyết áp ................................................... 68	
3.8.2. Các tác dụng không mong muốn khác .................................................. 70	
3.9. Các chỉ số liên quan đến trẻ sơ sinh ......................................................... 72	
3.9.1. Đặc điểm trẻ sơ sinh .............................................................................. 72	
3.9.2. Kết quả nghiên cứu khí máu cuống rốn hai nhóm nghiên cứu ............. 74	
3.10. Liên quan giữa liều thuốc co mạch với các thông số huyết động .......... 75	
3.10.1. Tương quan giữa liều thuốc co mạch với huyết áp ............................. 75	
3.10.2. Tương quan giữa liều thuốc co mạch với CO, SV .............................. 76	
CHƯƠNG 4 - BÀN LUẬN 78 
4.1. Đặc điểm chung ....................................................................................... 78	
4.1.1. Đặc điểm sản phụ hai nhóm nghiên cứu ............................................... 78	
4.1.2. Đặc điểm tuổi thai và giới tính trẻ sơ sinh ............................................ 78	
4.2. Đặc điểm phẫu thuật ................................................................................ 78	
4.2.1. Chỉ định mổ lấy thai .............................................................................. 78	
4.2.2. Đặc điểm vô cảm, thời gian phẫu thuật ................................................ 79	
4.2.3. Giới hạn trên vùng vô cảm .................................................................... 79	
4.3. Xử trí tụt huyết áp trong quá trình gây tê tủy sống .................................. 80	
4.3.1. Truyền dịch trong quá trình gây tê tủy sống ......................................... 80	
 4.3.2. Sử dụng thuốc co mạch xử trí tụt huyết áp trong gây tê tủy sống ........ 82	
4.4. Thay đổi về hô hấp ở các thời điểm nghiên cứu ...................................... 89	
4.4.1. Thay đổi tần số thở bệnh nhân ở hai nhóm ........................................... 89	
4.4.2. Độ bão hòa oxy máu ngoại vi bệnh nhân ở các thời điểm .................... 90	
4.5. Thay đổi các chỉ số huyết động ở các thời điểm nghiên cứu ................... 90	
4.5.1. Thay đổi cung lượng tim bệnh nhân ở các thời điểm ........................... 90	
4.5.2. Thay đổi sức cản hệ thống mạch bệnh nhân ở các thời điểm ............... 94	
4.5.3. Sự biến đổi thể tích nhát bóp bệnh nhân ở các thời điểm ..................... 96	
4.5.4. Thay đổi huyết áp ở các thời điểm nghiên cứu ..................................... 96	
4.5.4.1. Thay đổi huyết áp tâm thu ................................................................. 96	
4.5.4.2. Thay đổi huyết áp tâm trương ............................................................ 97	
4.5.4.3. Thay đổi huyết áp trung bình ............................................................. 97	
4.6. Thay đổi tần số tim bệnh nhân ở các thời điểm nghiên cứu .................... 98	
4.7. Đặc điểm bệnh nhân tại phòng hồi tỉnh ................................................... 99	
4.8. Các tác dụng không mong muốn ............................................................. 99	
4.8.1. Tác dụng không mong muốn tụt huyết áp, tăng huyết áp ..................... 99	
4.8.2. Tác dụng không mong muốn khác ...................................................... 101	
4.9. Các chỉ số liên quan đến trẻ sơ sinh ....................................................... 106	
4.9.1. Đặc điểm trẻ sơ sinh ............................................................................ 106	
4.9.2. Kết quả khí máu cuống rốn hai nhóm nghiên cứu .............................. 107	
4.10. Liên quan giữa liều thuốc co mạch với các thông số huyết động ........ 110	
4.10.1. Tương quan giữa thuốc co mạch với huyết áp .................................. 110	
4.10.2. Tương quan giữa thuốc co mạch với CO, SV ................................... 110	
KẾT LUẬN ..114 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1. Yếu tố gây giảm luồng máu tử cung sang rau 6 
Bảng 1.2. So sánh gây tê tủy sống và gây mê toàn thể cho mổ lấy thai 10 
Bảng 1.3. Phân bố thần kinh giao cảm theo vùng 11 
Bảng 1.4 . Đặc điểm các sợi thần kinh 13 
Bảng 1.5. Các receptor của hệ adrenergic 16 
Bảng 1.6. Dược lý so sánh phenylephrin và ephedrin 25 
Bảng 1.7. Ưu điểm, nhược điểm của các phương p ... re measurement in medical 
intensive care unit patients. Intensive Care Medicine 2012; 38: 1471-7. 
52. Jeleazcov C, Krajinovic L, Munster T et al (2010). Precision and accu- 
racy of a new device (CNAP) for continuous non-invasive arterial 
pressure monitoring: assessment during general anaesthesia. British 
Journal of Anaesthesia 2010; 105: 264-72. 
53. Nguyễn Quốc Kính, Ngô Đức Tuấn (2016). “So sánh hiệu quả ổn định 
HA của truyền dịch trước và trong lúc làm thủ thuật GTTS. Luận văn 
thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà nội. 
54. Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Quốc Kính (2012). “Đánh giá hiệu quả ổn định 
HA của dung dịch hydroxyethyl starch 6% 130/0,4 truyền trước GTTS để 
mổ lấy thai”, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 
55. Nguyễn Thụ (2009), “Sinh lý hệ thần kinh tự động”, Bài giảng gây mê 
hồi sức, Tập I, Nhà xuất bản y học, trang 155-164. 
56. Frank H. Netter (2007); Atlas giải phẫu người; Nhà xuất bản Y học, hình 
167-168. 
57. Dược lý học lâm sàng (2018), Thuốc tác dụng trên hệ thần kinh thực vật, 
Nhà xuất bản Y học, trang 70-114. 
58. Dược thư Việt Nam (2015), Bộ y tế, trang 1142-1145; 592-594. 
59. Sasima Dusitkasem, Blair H. Herndon et al (2017). Comparison of 
Phenylephrine and Ephedrine in Treatment of Spinal-Induced 
Hypotension in High-Risk Pregnancies: A Narrative Review. Intensive 
care medecine and Anesthesiology; Front. Med., 20 January 2017. 
60. Mercier FJ, Riley ET, Frederickson WL et al (2001). Phenylephrin 
added to prophylactic ephedrin infusion during spinal anesthesia for 
elective cesarean section. Anesthesiology, 95(3), 668–674. 
 61. Ephedrin - thuốc dùng trong gây mê hồi sức, Dược thư Việt Nam (2017), 
Bộ Y tế, trang 51-52. 
62. Dyer RA, Reed AR, van Dyk D et al (2009). Hemodynamic effects of 
ephedrine, phenylephrine, and the coadministration of phenylephrine 
with oxytocin during spinal anesthesia for elective cesarean delivery. 
Anesthesiology; Oct, 111(4):753-65. 
63. Josh Zimmerman, Michael Cahalan (2013). Pharmacology and Physiology 
for Anesthesia, Chapter 22 - Vasopressors and Inotropes. Pages 390-404. 
64. Stewart J, Manmathan G, Wilkinson P (2017). Primary prevention of 
cardiovascular disease: A review of contemporary guidance and 
literature. JRSM Cardiovasc Dis. 6. 
65. Saugel, Bernd, Vincent, Jean-Louis (2018). Cardiac output monitoring: 
how to choose the optimal method for the individual patient. Current 
Opinion in Critical Care: June 2018 - Volume 24 - Issue 3 – p.165-172. 
66. Summerhill EM, Baram M (2005). Principles of pulmonary artery 
catheterization in the critically ill. Lung; 183:209. 
67. Healthcare infection control practices advisory committee (2011). 
Guidelines for the prevention of intravascular catherter-related 
infections. October 25. 
68. Squara P, Denjean D, Estagnasie P et al (2007). Noninvasive cardiac 
output monitoring
(NICOM): a clinical validation. Intensive Care Med; 
33(7):1191-4. 
69. Janet Burlingame, Patrick Ohana et al (2013). Non-invasive Cardiac 
Monitoring in Pregnancy: Impedance Cardiography versus 
Echocardiography. J Perinatol. 2013 september; 33(9):675-680. 
70. Sofienne Mansouri, Tareq Alhadidi, Souhir Chabchoub, Ridha Ben 
Salah (2018). Impedance cardiography: recent applications and 
developments. Biomedical Research 2018; 29 (19): 3542-3552. 
71. Phạm Đông An, Nguyễn Văn Chừng (2005), Hiệu quả gây tê tủy sống 
bằng hỗn hợp bupivacain và fentanyl trong mổ lấy thai. 
 72. World Health Organization (1991), Sample size and sampling in medical 
research, WHO, Geneva. 
73. Farnaz Moslemi, Sousan Rasooli (2015). “Comparison of Prophylactic 
Infusion of Phenylephrin with Ephedrin for Prevention of Hypotension 
in Elective Cesarean Section under Spinal Anesthesi: A Randomized 
Clinical Trial” Iran J Med Sci. Jan; 40(1):19-26. 
74. Apfel C., Kranke P., Eberhart LHJ et al (2002), “Comparison of 
predictive models for postoperative nausea and vomiting”, The British 
Journal of Anaesthesia, 88(2), pp. 234-40. 
75. Apgar, Virginia (1953). “A proposal for a new method of evaluation of 
the newborn infant”. Curr. Res. Anesth. Analg. 32 (4):260-267. 
76. White C, Doherty D, Henderson J et al. Benefits of introducing universal 
cord blood gas and lactate analysis into an obstetric unit. Australia and 
New Zealand J of Obstetrics and Gynaecology 2010; 50: 318-28. 
77. Trevisani L, Cifalà V, Gilli G et al (2013). Post-Anaesthetic Discharge 
Scoring System to assess patient recovery and discharge after 
colonoscopy. World J Gastrointest Endosc. 2013; 5(10): 502-507. 
78. Krebs, Carey, and Weinberger (2007), “Accuracy of the Pain Numeric 
Rating Scale as a Screening Test in Primary Care,” Journal of General 
Internal Medicine 22, no. 10 (October 21, 2007): 1453-1458. 
79. Saravanan S, Kocarev M, Wilson RC et al (2006). Equivalent dose of 
ephedrine and phenylephrine in the prevention of post-spinal 
hypotension in Caesarean section. Br J Anaesth. Jan;96(1):95-9. 
80. Nguyễn Đức Lam (2013). Đánh giá hiệu quả của phương pháp gây tê tủy 
sống và gây tê tủy sống - ngoài màng cứng phối hợp để mổ lấy thai ở 
bệnh nhân tiền sản giật nặng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 
81. Vũ Thị Thu Hiền (2013). Nghiên cứu liều lượng Bupivacain tỷ trọng cao 
theo chiều cao, cân nặng trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai chủ động. 
Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội. 
 82. Nguyễn Thế Lộc (2013). Nghiên cứu hiệu quả của gây tê tủy sống bằng 
hỗn hợp Bupivacain 0,5% tỷ trọng cao - Sufentanil - Morphin liều thấp 
để mổ lấy thai. Luận án tiến sỹ y học, Viện nghiên cứu khoa học y dược 
lâm sàng 108, Hà Nội. 
83. Stewart A, Fernando R et al (2010). The dose-dependent effects of 
phenylephrine for elective cesarean delivery under spinal anesthesia. 
Anesth Analg, 111:1230-7. 
84. Allen TK, George RB, White WD et al (2010). A double-blind, placebo-
controlled trial of four fixed rate infusion regimens of phenylephrine for 
hemodynamic support during spinal anesthesia for caesarean delivery. 
Anesthesia and Analgesia 2010; 111: 1221-9. 
85. Kuhn JC, Hauge TH, Rosseland LA et al (2016). Hemodynamics of 
phenylephrine infusion versus lower extremity compression during 
spinal anesthesia for cesarean delivery: a randomized, double-blind, 
placebo-controlled study. Anesthesia and Analgesia 2016; 122: 1120-9. 
86. A.J. Butwick, M.O. Columb, B. Carvalho (2014). Preventing spinal 
hypotension during caesarean delivery: what is the latest?. British 
Journal of Anaesthesia 114 (2): 183-6. 
87. Allen TK, George RB, White WD et al (2010). A double-blind, placebo-
controlled trial of four fixed rate infusion regimens of phenylephrine for 
hemodynamic support during spinal anesthesia for cesarean delivery; 
Anesth Analg. November 111(5):1221-9. 
88. Mercier FJ, Auge M, Hoffmann C et al (2013). Maternal hypotension during 
spinal anesthesia for caesarean delivery. Minerva Anestesiol. 79(1):62-73. 
89. Doherty A, Ohashi Y, Downey K et al (2012). Phenylephrine infusion 
versus bolus regimens during cesarean delivery under spinal anesthesia: 
a double-blind randomized clinical trial to assess hemodynamic changes. 
Anesth Analg. 115(6):1343-50. 
 90. Thiele RH, Nemergut EC, Lynch C (2011). The clinical implications of 
isolated alpha-1 adrenergic stimulation. Anesth Analg 2011 Aug; 
113(2):297-304. 
91. Magder S (2011). Phenylephrine and tangible bias. Anesth Analg 2011 
Aug;113(2):211-3. 
92. Habib AS (2012). A review of the impact of phenylephrine 
administration on maternal hemodynamics and maternal and neonatal 
outcomes in women undergoing cesarean delivery under spinal 
anesthesia. Anesth Analg. Feb;114(2):377-90. 
93. Ngan Kee WD, Lee A, Khaw KS et al (2008). A randomized double-
blinded comparison of phenylephrine and ephedrine infusion 
combinations to maintain blood pressure during spinal anesthesia for 
cesarean delivery: the effects on fetal acid-base status and hemodynamic 
control. Anesth Analg. Oct;107(4):1295-302. 
94. Mercier FJ, Diemunsch P, Ducloy-Bouthors AS et al (2014). 6% 
Hydroxyethyl starch (130/0.4) vs Ringer's lactate preloading before 
spinal anaesthesia for Caesarean delivery: the randomized, double-blind, 
multicentre CAESAR trial. Br J Anaesth. 113(3):459- 67. 
95. Ngan Kee WD (2010). Prevention of maternal hypotension after regional 
anaesthesia for caesarean section. Curr Opin Anaesthesiol. 23(3):304-9. 
96. Ngan Kee WD, Khaw KS, Lee BB (2004). Prophylactic phenylephrine 
infusion for preventing hypotension during spinal anesthesia for cesarean 
delivery. Anesth Analg. 98(3):815-21, table of contents. 
97. Mercier FJ, Auge M, Hoffmann C et al (2013). Maternal hypotension during 
spinal anesthesia for caesarean delivery. Minerva Anestesiol. 79(1):62-73. 
98. Doherty A, Ohashi Y, Downey K et al (2012). Phenylephrine infusion 
versus bolus regimens during cesarean delivery under spinal anesthesia: 
a double-blind randomized clinical trial to assess hemodynamic changes. 
Anesth Analg. 115(6):1343-50. 
 99. Siddik-Sayyid SM, Taha SK et al (2014). A randomized controlled trial 
of variable rate phenylephrine infusion with rescue phenylephrine 
boluses versus rescue boluses alone on physician interventions during 
spinal anesthesia for elective cesarean delivery. Anesth Analg. 
118(3):611-8. 
100. Ngan Kee WD, Khaw KS et al (2013). Randomized comparison of 
closed-loop feedback computer-controlled with manual-controlled 
infusion of phenylephrine for maintaining arterial pressure during spinal 
anaesthesia for caesarean delivery. Br J Anaesth. 110(1):59-65. 
101. Dyer RA, Reed AR (2010). Spinal hypotension during elective cesarean 
delivery: closer to a solution. Anesth Analg, 111:1093-5. 
102. Trần Đình Tú (2011), Gây mê và gây tê cho mổ lấy thai, Bài giảng sản 
phụ khoa tập II, Nhà xuất bản Y học, tr.251-269. 
103. J.F. Nunes Pereira das Neves, Giovani Alves Monteiro et al (2010). 
Phenylephrine for blood pressure control in elective cesarean section: 
therapeutic versus prophylactic doses. Rev. Brasileira de 
Anest. Vol.60, no.4 july/Aug. 
104. Warwick D, Ngan Kee (2004). Prophylactic phenylephrin infusion for 
preventing hypotension during spinal anesthesia for cesarean delivery. 
Anesth analg, 98, 815-821. 
105. Ngan Kee WD, Khaw KS et al (2000). A dose-response study of 
prophylactic intravenous ephedrine for the prevention of hypotension during 
spinal anesthesia for cesarean delivery. Anesth Analg. Jun; 90(6):1390-5. 
106. Anna Lee, WD Ngan Kee et al (2002). A Quantitative, Systemic Review 
of Randomized Controlled Trials of Ephedrine Versus Phenylephrine for 
Hypotension During Spinal Anesthesia for Cesarean Delivery. 
Anesth Analg 2002;94:920-6. 
107. Chooi C, Cox JJ, Lumb RS et al (2017). Techniques for preventing 
hypotension during spinal anaesthesia for caesarean section. Cochrane 
Database of Systematic Reviews 2017, Issue 8. Art. No.: CD002251. 
 108. Kinsella SM, Tuckey JP (2001). Perioperative bradycardia and asystole: 
relationship to vasovagal syncope and the Bezold-Jarisch reflex. Br J 
Anaesth. 86(6):859-68. 
109. Thomas DG, Robson SC, Redfern N, et al (1996). Randomized trial 
of bolus phenylephrine or ephedrine for maintenance of arterial pressure 
during spinal anaesthesia for caesarean section. Br J Anaesth 1996; 76:61-5. 
110. Dusitkasem Blair, H. Herndon Monsicha et al (2017). Comparison of 
Phenylephrine and Ephedrine in Treatment of Spinal-Induced 
Hypotension in High-Risk Pregnancies: A Narrative Review. Front. 
Med., 20 January 2017. 
111. M. Heesen, S.Klohr, R.Rossaint et al (2014). Prophylactic phenylephrine 
for caesarean section under spinal anaesthesia: systematic review and 
meta-analysis. Anaesthesia 2014, 69, 143-165. 
112. ChaoXu, SuLiu, YiZhou Huang et al (2018). Phenylephrine vs ephedrine 
in cesarean delivery under spinal anesthesia: A systematic literature 
review and meta-analysis. International Journal of Surgery, Volume 
60, December 2018, Pages 48-59. 
113. WD Ngan Kee et al (2004). Prophylactic Phenylephrine Infusion for 
Preventing Hypotension During Spinal Anesthesia for Cesarean Delivery. 
The annual meeting of the ASA, San Francisco, CA, (10)11–15. 
114. DG. Thomas, SC. Robson, N. Redfern et al (1996). Randomized trial of 
bolus phenylephrine or ephedrine for maintenance of arterial pressure 
during spinal anaesthesia for Caesarean section. British Journal of 
Anaesthesia 1996; 76:61–65. 
115. Robert A. Dyer, Anthony R. Reed, Dominique van Dyk et al (2009). 
Hemodynamic Effects of Ephedrine, Phenylephrine, and the 
Coadministration of Phenylephrine with Oxytocin during Spinal Anesthesia 
for Elective Cesarean Delivery. Anesthesiology 10-2009, 111:753-765. 
116. Saravanan S, Kocarev M, Wilson RC et al (2005). Equivalent dose of 
ephedrine and phenylephrine in the prevention of post-spinal 
hypotension in Caesarean section. Br J Anaesth. 2006 Jan; 96(1):95-9. 
 117. Mahjoub Y, Lorne E et al (2014). Accuracy of impedance cardiography 
for evaluating trends in cardiac output: a comparison with oesophageal 
Doppler. Br J Anaesth. 2014 Oct;113(4):596-602. 
118. N Kothari MD, T Amaria DNB et al (2003). Measurement of cardiac 
output: Comparison of four different methods. Ind J Thorac Cardiovasc 
Surg, 2003; 19: 163–168. 
119. Mohammed H Elwan, Jeremy Hue, Samira J Green et al (2017). Thoracic 
electrical bioimpedance versus suprasternal Doppler in emergency care. 
Emergency Medicine Australasia: EMA 2017, 29 (4): 391-393. 
120. Ji-Yeon Kim, Bo-Ram Kim, Kang-Hun Lee et al (2013). Comparison of 
cardiac output derived from FloTrac™/Vigileo™ and impedance 
cardiography during major abdominal surgery. Journal of International 
Medical Research 2013, 41 (4): 1342-9. 
121. E Lorne, Y Mahjoub, M Diouf et al (2014). Accuracy of impedance 
cardiography for evaluating trends in cardiac output: a comparison with 
oesophageal Doppler. British Journal of Anaesthesia 2014, 113 (4): 596-602. 
122. Anneleen Staelens, Kathleen Tomsin, Lars Grieten et al (2014). Non-
invasive assessment of gestational hemodynamics: benefits and 
limitations of impedance cardiography versus other techniques. Expert 
Rev. Med. Devices 10(6):765–779. 
123. S. M. Kinsella, B. Carvalho, R. A Dyer, R. Fernando, N. McDonnell, F. 
J. Mercier et al (2017). “Guidelines: International consensus statement 
on the management of hypotension with vasopressors during caesarean 
section under spinal anaesthesia”. The Association of Anaesthetists of 
Great Britain and Ireland. Anesthesiology 2017. 
124. American Society of Anesthesiologists Task Force on obstetric 
anesthesia (2016). Practice guidelines for obstetric anesthesia. An 
updated report by the American Society of Anesthesiologists Task Force 
on obstetric anesthesia and the Society for Obstetric Anesthesia and 
Perinatology. Anesthesiology 2016; 124: 270–300. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_tren_huyet_dong_cua_phenylephri.pdf
  • pdf2. Tóm tắt TV 24 trang.pdf
  • pdf3. Tóm tắt TA 24 trang.pdf
  • pdf4. TA Trang thông tin đóng góp mới của luận án.pdf
  • pdf4. TV Trang thông tin đóng góp mới của luận án.pdf
  • pdf5. Trích yếu luận án.pdf