Luận án Nghiên cứu áp dụng chỉnh hình giác mạc bằng kính tiếp xúc

Tật khúc xạ là một trong những nguyên nhân chính gây giảm thị lực, là

bệnh có thể tránh đƣợc góp phần giảm tỷ lệ mù lòa. Theo thống kê, dự đoán

đến năm 2020 tỷ lệ tật khúc xạ trên thế giới ƣớc chừng 2,5 tỷ ngƣời chiếm

gần bằng một phần ba dân số thế giới, trong đó 80%-95% mắc tật khúc xạ cận

thị. Tỷ lệ này tiếp tục gia tăng không ngừng, ƣớc t nh đến năm 2050 tỷ lệ cận

thị sẽ tăng lên 50% dân số [1], [2]. Tỷ lệ cận thị chiếm cao nhất vẫn là những

nƣớc châu Á, tập trung nhiều ở lứa tuổi học sinh và sinh viên nhƣ Đài Loan

(83%), Hồng Kông (80%), Trung Quốc (53%) [3], [4],[5], [6], [7]. Ở Việt

Nam, theo điều tra của Vũ Thị Thanh năm 2009, tỷ lệ tật cận thị học sinh Hà

Nội là 33,7%[8]. Điều tra của Lê Thị Thanh Xuyên và cộng sự tại thành phố

Hồ Chí Minh, tỷ lệ cận thị là khoảng 39,35%[9]. Gần đây nhất, Nguyễn Thị

Huyền và cộng sự năm 2019 điều tra trên diện rộng trong cả nƣớc, tỷ lệ tật

cận thị học đƣờng là 32,8% [10]. Chính vì vậy, việc tìm ra những phƣơng

pháp điều trị cận thị luôn thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu và cộng

đồng. Việc điều trị cận thị ngoài việc dùng các phƣơng pháp để điều chỉnh

lấy lại thị lực tốt nhất cho bệnh nhân thì kiểm soát tiến triển cận thị cũng là

một vấn đề đang rất đƣợc quan tâm với các nhà khoa học. Cận thị cao sẽ

dẫn tới nguy cơ thoái hóa võng mạc, xuất huyết võng mạc, glôcôm, đục thể

thủy tinh, bong võng mạc, làm tăng nguy cơ mù lòa [11],[12]

pdf 170 trang dienloan 13421
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu áp dụng chỉnh hình giác mạc bằng kính tiếp xúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu áp dụng chỉnh hình giác mạc bằng kính tiếp xúc

Luận án Nghiên cứu áp dụng chỉnh hình giác mạc bằng kính tiếp xúc
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
LÊ THỊ HỒNG NHUNG 
nghiªn cøu ¸p dông chØnh h×nh gi¸c m¹c 
b»ng kÝnh tiÕp xóc 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI – 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
LÊ THỊ HỒNG NHUNG 
nghiªn cøu ¸p dông chØnh h×nh gi¸c m¹c 
b»ng kÝnh tiÕp xóc 
Chuyên ngành : Nhãn khoa 
Mã số : 62720157 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Ngƣời hƣớng dẫn: 
PGS.TS. Nguyễn Đức Anh 
PGS.TS. Phạm Trọng Văn 
HÀ NỘI – 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Lê Thị Hồng Nhung, nghiên cứu sinh khóa 33 Trƣờng Đại học Y 
Hà Nội, chuyên ngành nhãn khoa, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn 
của Thầy PGS-TS Nguyễn Đức Anh và PGS- TS Phạm Trọng Văn 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
đƣợc công bố tại Việt Nam 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung 
thực và khách quan, đã đƣợc xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi 
nghiên cứu 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về những cam kết này. 
 Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2020 
 Lê Thị Hồng Nhung 
CÁC TỪ VIẾT TẮT 
ACP Công suất giác mạc đỉnh (Apical Corneal Power) 
BOZD Đƣờng kính vùng quang học mặt sau (Back Optic Zone 
Diameter) 
BOZR Bán kính vùng quang học mặt sau (Back Optic Zone Radius) 
FOZR án k nh cong quang học mặt trƣớc ront Peripheral 
Radius) 
BUT Thời gian vỡ phim nƣớc mắt 
KTX Kính tiếp xúc 
KTXC Kính tiếp xúc cứng 
Ortho-k Phƣơng pháp chỉnh hình giác mạc bằng kính tiếp xúc cứng 
đeo đêm (Orthokeratology) 
RGP Kính tiếp xúc cứng thấm khí (Rigid Gas Permeable) 
Dk Chỉ số thấm khí 
FDA Cục quản lý thực phẩm và dƣợc phẩm Hoa Kỳ (Food and 
Drug Administration) 
HVID Đƣờng kính ngang của giác mạc (Horizontal Visable Iris 
Diameter) 
BCVA Thị lực chỉnh kính tốt nhất (Best Corrected Visual Acuity) 
UCVA Thị lực không kính (Under Corrected Visual Acuity) 
D Diop 
ĐNT Đếm ngón tay 
LogMAR Lô-ga-rít của góc phân ly tối thiểu 
(Logarithm of Minimum Angle of Resolution) 
SD Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) 
SE Độ cầu tƣơng đƣơng Spherical Equivalent) 
BN Bệnh nhân 
TL Thị lực 
TB Trung bình 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 3 
1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIÁC MẠC LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU TRỊ 
KHÚC XẠ VÀ KÍNH TIẾP XÚC ................................................................. 3 
1.1.1 Hình dạng giác mạc ........................................................................... 3 
1.1.2 Độ dày giác mạc ................................................................................ 4 
1.1.3 Cấu trúc mô học của giác mạc ........................................................... 4 
1.1.4 Bán kính độ cong giác mạc ................................................................ 5 
1.1.5 Vai trò của giác mạc trong điều chỉnh cận thị ................................... 6 
1.1.6 Một số đặc điểm sinh lý giác mạc liên quan đến kính tiếp xúc ......... 7 
1.2 CÁC LOẠI KÍNH TIẾP XÚC ĐIỀU CHỈNH CẬN THỊ ..................... 9 
1.2.1 Kính tiếp xúc mềm ............................................................................. 9 
1.2.2 Kính tiếp xúc cứng ........................................................................... 14 
1.3 PHƢƠNG PHÁP CHỈNH HÌNH GIÁC MẠC BẰNG KÍNH TIẾP XÚC 
CỨNG ĐEO ĐÊM TRONG ĐIỀU TRỊ CẬN THỊ ..................................... 18 
1.3.1 Lịch sử phát triển của phƣơng pháp chỉnh hình giác mạc ............... 18 
1.3.2 Cấu trúc cơ bản của kính ortho-k ..................................................... 19 
1.3.3 Cơ chế tác động của kính ortho-k .................................................... 21 
1.3.4 Những thay đổi giác mạc trên lâm sàng ....................................... 27 
1.3.5 Cơ chế kiểm soát tiến triển cận thị .................................................. 30 
1.3.6 Hiệu quả của phƣơng pháp ortho-k điều chỉnh cận thị qua các 
nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ............................................................... 31 
1.4 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ORTHO-K 35 
1.4.1. Độ cận thị ban đầu .......................................................................... 36 
1.4.2. Khúc xạ giác mạc ............................................................................ 37 
1.4.3. Tuổi ban đầu ................................................................................... 39 
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 40 
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .............................................................. 40 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ........................................................................ 40 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ .......................................................................... 40 
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 40 
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu ......................................................................... 40 
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ......................................................................... 41 
2.2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu.......................................................... 41 
2.3. PHƢƠNG TIỆN VÀ CÁCH THỨC NGHIÊN CỨU .......................... 42 
2.3.1 Phƣơng tiện nghiên cứu .................................................................. 43 
2.3.2. Thuốc phục vụ nghiên cứu .............................................................. 44 
2.3.3 Cách thức nghiên cứu ...................................................................... 44 
2.3.4 Cách thức tiến hành ......................................................................... 47 
2.3.5 Kết quả sau đặt kính tiếp xúc cứng .................................................. 49 
2.3.6 Chăm sóc và theo dõi sau đặt kính tiếp xúc cứng và kính gọng ..... 50 
2.3.7 Đánh giá kết quả lâu dài điều trị chỉnh hình giác mạc bằng kính 
ortho-k ....................................................................................................... 50 
2.4. Xử lý số liệu. ......................................................................................... 56 
2.5. Đạo đức nghiên cứu .............................................................................. 56 
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 57 
3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN ................................................................... 57 
3.1.1 Đặc điểm chung của các đối tƣợng nghiên cứu ............................... 57 
3.1.2.Thông số chức năng trƣớc điều trị ................................................... 59 
3.1.3. Thông số giải phẫu trƣớc điều trị .................................................... 60 
3.2. KẾT QUẢ SAU ĐIỀU TRỊ .................................................................. 61 
3.2.1. Thị lực ............................................................................................. 61 
3.2.2. Kết quả về khúc xạ .......................................................................... 65 
3.2.3. Mức độ tiến triển cận thị ................................................................. 69 
3.2.4. Những biến đổi giác mạc ................................................................ 73 
3.2.5. Mức độ hài lòng .............................................................................. 75 
3.2.6. Các biến chứng sau điều trị ............................................................. 76 
3.3. YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ORTHO-K ........ 76 
3.3.1 Độ cận ban đầu ............................................................................. 76 
3.3.2. Khúc xạ giác mạc ............................................................................ 80 
3.3.3. Tăng trục nhãn cầu với tiến triển cận thị ........................................ 82 
3.3.4. Tuổi ................................................................................................. 82 
3.3.5. Giới ................................................................................................. 87 
3.3.6. Lý do ngừng tham gia nghiên cứu .................................................. 88 
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 89 
4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................................ 89 
4.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................... 89 
4.1.2. Đặc điểm các thông số chức năng và giải phẫu trƣớc điều trị ........ 91 
4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ........................................................................... 92 
4.2.1 Kết quả thị lực .................................................................................. 92 
4.2.2. Kết quả về khúc xạ .......................................................................... 95 
4.2.3. Tiến triển cận thị ............................................................................. 98 
4.2.4 Những biến đổi giác mạc ............................................................... 108 
4.2.5. Mức độ hài lòng ............................................................................ 112 
4.2.6. Các biến chứng ............................................................................. 113 
4.3. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ORTHO-K . 115 
4.3.1 Độ cận ban đầu ............................................................................. 115 
4.3.2. Khúc xạ giác mạc .......................................................................... 117 
4.3.3. Tăng trục nhãn cầu với tiến triển cận thị ...................................... 120 
4.3.4. Tuổi ............................................................................................... 121 
4.3.5. Lý do ngừng tham gia nghiên cứu ................................................ 123 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 125 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 127 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 
ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1 Các chỉ số thấm khí của kính silicon acrylates ................................ 16 
Bảng 1.2 Các chỉ số thấm khí của kính fluorosilicon acrylates ...................... 17 
Bảng 1.3 Hiệu quả chỉnh hình giác mạc ở các nghiên cứu ............................ 33 
Bảng 1.4 Tiến triển cận thị tăng nhanh ở 2 nhóm điều trị theo lứa tuổi ......... 39 
Bảng 2.1: Các biến số nghiên cứu ................................................................... 54 
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi ............................................................................. 57 
Bảng 3.2. Phân bố nhóm theo lứa tuổi ............................................................ 58 
Bảng 3.3. Đặc điểm bệnh nhân theo giới ........................................................ 58 
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo địa dƣ ....................................................... 59 
Bảng 3.5. Các thông số về chức năng ............................................................. 59 
Bảng 3.6. Các thông số giải phẫu trƣớc điều trị.............................................. 60 
Bảng 3.7 Thị lực không kính nhóm ortho-k sau điều trị ................................. 61 
Bảng 3.8 Sự thay đổi khúc xạ cầu tƣơng đƣơng so với trƣớc điều trị ............ 69 
Bảng 3.9. Mức độ cầu tƣơng đƣơng tăng theo thời gian (SE) ........................ 69 
Bảng 3.10. So sánh mức độ tiến triển cận thị của 2 nhóm .............................. 70 
Bảng 3.11 Chiều dài trục nhãn cầu ở các thời điểm của 2 nhóm .................... 71 
Bảng 3.12 Mức tăng chiều dài trục nhãn cầu của 2 nhóm theo thời gian ....... 72 
Bảng 3.13. Mức thay đổi khúc xạ giác mạc nhóm ortho-k ............................. 74 
Bảng 3.14. Kết quả về hiệu ứng điều trị ortho-k trên giác mạc ................. 74 
Bảng 3.15 Các biến chứng của nhóm ortho-k và nhóm chứng ....................... 76 
Bảng 3.16. Tăng chiều dài trục nhãn cầu (mm) với mức cận thị ban đầu ...... 79 
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa tiến triển cận thị t nh bằng ) và lứa tuổi .......... 83 
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa lứa tuổi và mức độ tiến triển cận thị ............. 83 
Bảng 3.19. Thay đổi chiều dài trục nhãn cầu (mm) ở các lứa tuổi ................. 85 
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa tiến triển cận thị t nh bằng ) và giới tính .. 87 
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa thay đổi chiều dài trục nhãn cầu (mm) và giới tính . 87 
Bảng 3.22 Tuân thủ điều trị, lý do cho việc ngừng điều trị ............................ 88 
Bảng 4.1. Kết quả thị lực sau điều trị ortho-k ở các nghiên cứu ................... 93 
Bảng 4.2. Kết quả khúc xạ cầu tƣơng đƣơng sau điều trị so sánh với một số 
nghiên cứu ....................................................................................................... 95 
Bảng 4.3 Khúc xạ trụ sau điều trị ortho-k của một số nghiên cứu ................. 97 
Bảng 4.4. Các nghiên cứu ortho-k về tiến triển tăng độ cận thị ..................... 99 
Bảng 4.5. So sánh hạn chế tăng độ cận của các phƣơng pháp khác ............. 101 
Bảng 4.6. Tăng chiều dài trục nhãn cầu ở các nghiên cứu ortho-k so với nhóm 
kính gọng ....................................................................................................... 104 
Bảng 4.7. Tăng chiều dài trục nhãn cầu ortho-k so với phƣơng pháp khác . 106 
Bảng 4.8. Tăng chiều dài trục nhãn cầu trong các phƣơng pháp khác ......... 107 
Bảng 4.9 Tỷ lệ bỏ cuộc ở một số nghiên cứu................................................ 124 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1 Thị lực không kính ortho-k trƣớc và sau điều trị .................... 62 
Biểu đồ 3.2 Các mức độ thị lực không k nh sau điều trị ortho-k ............... 62 
Biểu đồ 3.3 Thị lực không k nh sau điều trị và khúc xạ trụ ban đầu ......... 63 
Biểu đồ 3.4. Thị lực không k nh sau điều trị ortho-k theo mức độ khúc xạ 
cầu tƣơng đƣơng trƣớc điều trị ............................................... 64 
Biểu đồ 3.5 Thị lực k nh cũ của 2 nhóm theo thời gian ............................. 64 
Biểu đồ 3.6 Khúc xạ cầu tƣơng đƣơng của 2 nhóm theo thời gian ............ 65 
Biểu đồ 3.7 Khúc xạ cầu tồn dƣ sau điều trị nhóm ortho-k ....................... 66 
Biểu đồ 3.8 Khúc xạ trụ của 2 nhóm theo thời gian ................................... 67 
Biểu đồ 3.9 Khúc xạ cầu tƣơng đƣơng theo mức độ khúc xạ trƣớc điều trị ... 68 
Biểu đồ 3.10 Mức độ tăng cầu tƣơng đƣơng theo thời gian ........................ 70 
Biểu đồ 3.11 Mức độ tăng chiều dài trục nhãn cầu ở 2 nhóm ..................... 72 
Biểu đồ 3.12 Thay đổi khúc xạ giác mạc ở 2 nhóm theo thời gian.............. 73 
Biểu đồ 3.13 Thay đổi chỉ số e sau điều trị ortho-k ........ ... Children. Investigative Ophthalmology & 
Visual Science. 44(4),1492-1500. 
 132. Tan D.T, Lam D.S, Chua W. H et al (2005). One-year multicenter, 
double-masked, placebo-controlled, parallel safety and efficacy study of 
2% pirenzepine ophthalmic gel in children with myopia. Ophthalmology. 
112(1),84-91. 
133. Chua, W.-H, Balakrishnam V, Chan Y.H et al (2006). Atropine for the 
Treatment of Childhood Myopia. Ophthalmology. 113(12),2285-2291. 
134. Hoàng Quang Bình (2018) Đánh giá hiệu quả sử dụng thuốc nhỏ mắt 
Atropin 0,01% đối với sự tiến triển cận thị của học sinh tiểu học và trung 
học cơ sở tại thành phố Cần Thơ, Luận án tiến sĩ Y học 2018, Đại học Y 
Hà Nội. 
135. Shih Y.-F, Chen C.H, Chou A.C et al (1999). Effects of Different 
Concentrations of Atropine on Controlling Myopia in Myopic Children. 
Journal of Ocular Pharmacology and Therapeutics. 15(1),85-90. 
136. Lam A, Hon Y, Leung S.Y et al. (2019). Association between long-term 
orthokeratology responses and corneal biomechanics. Scientific reports. 
9(1),12566. 
137. Chou Chien-Chih, HeY.-C., Yi-Yu Tsai et al (2013). Changes in corneal 
curvature after wearing the orthokeratology lens. Taiwan Journal of 
Ophthalmology. 3(4),156-159. 
138. Wang A, Yang C (2019). Influence of Overnight Orthokeratology Lens 
Treatment Zone Decentration on Myopia Progression. Journal of 
Ophthalmology. 2019,2596953. 
139. Yang X, Zhong X, Gong X et al (2005). Topographical evaluation of the 
decentration of orthokeratology lenses. Yan Ke Xue Bao (Hong Kong). 
21(3),132-5, 195. 
140. Chen Z, Xue F, Zhou J et al (2017). Prediction of Orthokeratology Lens 
Decentration with Corneal Elevation. Optometry and Vision Science. 
94(9),903-907. 
 141. Munnerlyn C.R, Koons S.J, Marshall J (1988). Photorefractive 
keratectomy: a technique for laser refractive surgery. J Cataract Refract 
Surg. 14(1),46-52. 
142. Van der Worp E, R.D (2006). Orthokeratology: an update. OiP. 7,47–60. 
143. Mountford J (1997). An analysis of the changes in corneal shape and 
refractive error induced by accelerated orthokeratology. International 
Contact Lens Clinic. 24,128-143. 
144. Swarbrick HA 2004). The e‟s, p‟s and Q‟s of corneal shape. Refractive 
Eye Care for Ophthalmologists. 8(12),5-8. 
145. Hiraoka, T, Okamoto C, Ishii Y et al (2009). Patient satisfaction and 
clinical outcomes after overnight orthokeratology. Optom Vis Sci. 
86(7),875-82. 
146. Sanz E, Cervino A, Queiros A et al (2013). Subjective Satisfaction in 
Long-term Orthokeratology Patients. Eye & contact lens. 39,388-93. 
147. Santodomingo-Rubido J, Colla V (2013). Myopia control with 
orthokeratology contact lenses in Spain: a comparison of vision-related 
quality-of-life measures between orthokeratology contact lenses and 
single-vision spectacles. Eye Contact Lens. 39(2),153-7. 
148. Liu Y.M, Xie P(2016). The Safety of Orthokeratology--A Systematic 
Review. Eye Contact Lens. 42(1),35-42. 
149. Zimmerman A, Nue.A, Rueff E (2016). Contact lens associated 
microbial keratitis: practical considerations for the optometrist. Clin 
Optom,1-12. 
150. Kam K.W, Yung W, Li G.K et al (2017). Infectious keratitis and 
orthokeratology lens use: a systematic review. Infection. 45(6),727-735. 
151. Oguri A, Nishimura. M (2003). Advanced Orthokeratology for Japanese 
Patients with High Myopia. Investigative Ophthalmology & Visual 
Science. 44(13),3290-3290. 
 152. Zhou W.-J, Zhang Y, Li H et al (2016). Five-Year Progression of 
Refractive Errors and Incidence of Myopia in School-Aged Children in 
Western China. Journal of Epidemiology. 26. 
153. Fan D , Lam D.S, Lam R.F et al. (2004). Prevalence, Incidence, and 
Progression of Myopia of School Children in Hong Kong. Investigative 
Ophthalmology & Visual Science. 45(4),1071-1075. 
154. Wang B, Naidu R.K, Qu X (2017). Factors related to axial length 
elongation and myopia progression in orthokeratology practice. PloS 
one. 12(4),e0175913. 
155. Fu A.C, Chen X, Wang S et al (2016). Higher spherical equivalent 
refractive errors is associated with slower axial elongation wearing 
orthokeratology. Cont Lens Anterior Eye. 39(1),62-6. 
156. Liu G, Chen Z, Xue F et al (2018). Effects of Myopic Orthokeratology 
on Visual Performance and Optical Quality. Eye & Contact Lens. 
44(5),316-321. 
157. Hiraoka T, Mihashi T, Okamoto C et al (2009). Influence of induced 
decentered orthokeratology lens on ocular higher-order wavefront 
aberrations and contrast sensitivity function. J Cataract Refract Surg. 
35(11),1918-26. 
158. Mao X.J, Huang X, Chen L et al (2010). A study on the effect of the 
corneal biomechanical properties undergoing overnight orthokeratology. 
Chinese journal of ophthalmology. 46(3),209-13. 
159. Maseedupally V (2013). Central and Paracentral Corneal Curvature 
Changes During Orthokeratology. Optometry and Vision Science. 
90(11),1249-1258. 
160. Saw S.M, Tong L, Chua W. H et al (2005). Incidence and progression 
of myopia in Singaporean school children. Invest Ophthalmol Vis Sci. 
46(1),51-7. 
 161. Sanz Diez P, Yang L, Lu M et al (2019). Growth curves of myopia-
related parameters to clinically monitor the refractive development in 
Chinese schoolchildren. Graefe's Archive for Clinical and Experimental 
Ophthalmology. 257(5),1045-1053. 
162. Santodomingo-Rubido, Colla C (2013). Factors preventing myopia 
progression with orthokeratology correction. Optom Vis Sci. 
90(11),1225-36. 
163. Charm, J (2017). Orthokeratology: clinical utility and patient 
perspectives. Clin Optom (Auckl). 9,33-40. 
 PHỤ LỤC 1A 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NHÓM ORTHO-K 
I. Hành chính: 
- Họ và tên: . 
- Ngày tháng năm sinh:  Giới 1:nam,0:nữ) 
- Mã HS: MS nghiên cứu... 
- Nghề nghiêp: .. 
- Địa chỉ: .. 
- Họ tên bố/mẹ..Điện thoại 
- Email: 
- Ngày khám./..../.... 
Ngày bắt đầu điều trị/...../.... 
II. Lý do đến khám: 1. Mờ 2. Mỏi mắt 3. Khác 
III. Hỏi bệnh: 
1.Lý do điều trị: 1. Mỏi, khó chụi khi đeo k nh 2. Tăng số kính liên tục 
 3.Thẩm mỹ, chơi thể thao 4. phối hợp 
2. Thời gian phát hiện tật khúc xạ 
3. Thời gian thay kính gần đây nhất 
4. Đang đeo k nh: MP = /20 MT= /20 
5. Không đeo k nh 
6.Không đeo đƣợc kính 
7. Kính tiếp xúc: 1. Không 2. Có 3. Đeo bao lâu 
8. Điều trị thuốc 1. Không 2. Có 3. Tên thuốc 
9.Tiến triển khúc xạ: 1. Không tăng 2. Tăng chậm 3. Tăng nhanh 
10. Bệnh mắt phối hợp 
11. Tiền sử: 1. Bệnh mắt 2. Bệnh toàn thân 
12. Những ngƣời trong gia đình bị tật khúc xạ 
 1.Khám trƣớc điều trị: 
 MP MT 
Khúc xạ tự động SPH CYL AX SPH CYL AX 
Khúc xạ GM K1 K2 AVE K1 K2 AVE 
TL không kính 
K nh cũ 
SPH CYL AX SPH CYL AX 
TL với k nh cũ 
KX k nh chƣa liệt ĐT 
SPH CYL AX SPH CYL AX 
TL sau liệt ĐT chƣa chỉnh k nh 
KX k nh sau liệt ĐT 
SPH CYL AX SPH CYL AX 
TL sau chỉnh k nh tối đa 
(BCVA) 
 ản đồ GM 
 chỉ số e) 
 ĐK giác mạc HIV ) 
Khám sinh hiển vi 
Trục nhãn cầu 
Nhãn áp 
 MP MT 
K nh TX thử 
(Trial lens) 
K nh TX đặt 
 (Custome OK) 
Đánh giá k nh TX thử qua hình 
nhuộm (Comment Lens fitting) 
Khúc xạ với lens 
(Over refraction) 
K nh TX đề nghị 
(Suggested lens) 
Kính TX dùng cho BN 
(Order lens) 
 4.Theo dõi bệnh nhân sau điều trị: 
Ngày khám 
MP MT 
Khúc xạ tự động 
SPH CYL AX SPH CYL AX 
Khúc xạ GM 
K1 K2 AVE K1 K2 AVE 
TL không kính tốt nhất 
 TL của 2 mắt 
KX kính chỉnh tối đa 
SPH CYL AX SPH CYL AX 
Bản đồ GM (1) 
(Topography) 
 Khám sinh hiển vi (2) 
MP MT 
Tình trạng lens 
Đánh giá kính TX thử qua hình 
nhuộm (3) 
(Comment Lens fitting ) 
Khúc xạ với lens 
( over refractive) 
Đổi kính 
(Lens exchange) 
 Ghi chú bản đồ giác mạc kèm theo: 
Hình ảnh k nh đeo đúng tâm hay lệch tâm, vùng điều trị tại các thời điểm 
(1) Khám sinh hiển vi: 
Đánh giá hình ảnh theo bảng phân độ của viện thị giác Brien Holden. 
Độ 2 trở lên là biến chứng 
(2) Ghi chú video đeo kính cứng có nhuộm fluorescein: tại các thời 
điểm trễ kính, lệch tâm, kính lỏng 
(3) Các biến chứng: 
- Nhìn lóa 
 1 tuần [ ] 1 tháng [ ] 3 tháng [ ] 6 tháng [ ] 12 tháng [ ] 24 tháng [ ] 
- Méo hình 
 1 tuần [ ] 1 tháng [ ] 3 tháng [ ] 6 tháng [ ] 12 tháng [ ] 24 tháng [ ] 
- Song thị 
 1 tuần [ ] 1 tháng [ ] 3 tháng [ ] 6 tháng [ ] 12 tháng [ ] 24 tháng [ ] 
- Viêm kết mạc 
 1 tuần [ ] 1tháng [ ] 3 tháng [ ] 6 tháng [ ] 12 tháng [ ] 24 tháng [ ] 
- Viêm GM chấm 
 1 tuần [ ] 1 tháng [ ] 3 tháng [ ] 6 tháng [ ] 12 tháng [ ] 24 tháng [ ] 
- Viêm loét giác mạc 
 1 tuần [ ] 1 tháng [ ] 3 tháng [ ] 6 tháng [ ] 12 tháng [ ] 24 tháng [ ] 
 BẢNG HỎI Ý KIẾN BỆNH NHÂN 
a. Bạn có hài lòng với kết quả điều trị không? 
1. Rất hài lòng 2. Hài lòng 3. Không hài lòng 
b. Bạn có hiện tượng nhìn lóa không? 
 1. Không có lóa 2. Có lóa 3. Lóa ban đêm 4. Lóa ban ngày 
c. Có hiện tượng dao động thị lực không? (lúc nhìn rõ, lúc không) 
1. Có 2. Không 3. Mức độ 
d. Có hiện tượng nhìn hai hình không? 
1. Có 2. Không 3. Mức độ 
e. Có hiện tượng nhìn méo hình không? 
1. Có 2. Không 3. Mức độ 
f. Có hiện tượng cộm chói, chảy nước mắt, kích thích mắt không? 
1. Có 2. Không 3. Mức độ 
g. Có cảm giác nhìn mờ và khô mắt không? 
1. Có 2. Không 
i. Có muốn tiếp tục điều trị bằng phương pháp này không? 
1. Có 2. Không 
 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NHÓM CHỨNG 
I. Hành chính: 
- Họ và tên: . 
- Ngày tháng năm sinh:  Giới 1:nam,0:nữ) 
- Mã HS: MS nghiên cứu... 
- Nghề nghiêp: .. 
- Địa chỉ: .. 
- Họ tên bố/mẹ..Điện thoại 
- Email: 
- Ngày khám./..../.... 
Ngày bắt đầu điều trị/...../.... 
II.Lý do đến khám: 1. Mờ 2. Mỏi mắt 3. Khác 
III.Hỏi bệnh: 
1. Lý do điều trị: 1. Mỏi, khó chụi khi đeo k nh 2. Tăng số kính liên tục 
 3.Thẩm mỹ, chơi thể thao 4. phối hợp 
2. Thời gian phát hiện tật khúc xạ 
3. Thời gian thay kính gần đây nhất 
4. Đang đeo k nh: MP = /20 MT= /20 
5. Không đeo k nh 
6.Không đeo đƣợc kính 
7. Kính tiếp xúc: 1. Không 2. Có 3. Đeo bao lâu 
8. Điều trị thuốc 1. Không 2. Có 3. Tên thuốc 
9.Tiến triển khúc xạ: 1. Không tăng 2. Tăng chậm 3. Tăng nhanh 
10. Bệnh mắt phối hợp 
11. Tiền sử: 1. Bệnh mắt 2. Bệnh toàn thân 
12. Những ngƣời trong gia đình bị tật khúc xạ 
 3. Khám mắt: 
 MP MT 
Khúc xạ tự động 
SPH CYL AX SPH CYL AX 
 Khúc xạ GM K1 K2 AVE K1 K2 AVE 
TL không kính 
Kính cũ 
SPH CYL AX SPH CYL AX 
TL với kính cũ 
KX kính chƣa liệt ĐT 
SPH CYL AX SPH CYL AX 
TL sau liệt ĐT chƣa chỉnh kính 
KX kính sau liệt ĐT 
SPH CYL AX SPH CYL AX 
TL sau chỉnh kính tối đa 
( BCVA) 
Bản đồ GM 
(Topography) 
 ĐK giác mạc (HIVD) 
 Khám sinh hiển vi 
Trục nhãn cầu 
Nhãn áp 
 MP MT 
Đơn kính gọng 
 PHỤ LỤC 1B 
HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG KÍNH TIẾP XÚC ORTHO-K 
LẮP KÍNH (BUỔI TỐI) 
• Nên lắp k nh tiếp xúc trƣớc khi đi ngủ khoảng 15 phút. 
• Rửa tay sạch và lau khô 
• Luôn để khay sạch trƣớc mặt trong khi lắp hoặc tháo k nh tiếp xúc 
• Nhỏ nƣớc mắt nhân tạo vào hai mắt 
• Rửa k nh bằng thuốc rửa k nh chuyên biệt sau đó tráng lại bằng nƣớc muối 
sinh lý 
• Mắt nhìn thẳng vào gƣơng 
• Để k nh tiếp xúc trên đầu ngón trỏ của tay phải hoặc tay thuận), nhỏ 1 giọt 
nƣớc mắt nhân vào lòng k nh 
• ùng ngón giữa tay phải kéo mi dƣới xuống, dùng 3 ngón tay giữa của tay 
trái giữ mi trên 
• Kiểm tra xem k nh và tròng đen có bụi không, đặt nhẹ k nh tiếp xúc vào 
giữa tròng đen. 
• Thả nhẹ hai mi, chớp mắt và nhắm lại vài giây sau đó nhìn vào gƣơng để 
chắc chắn k nh đã nằm giữa mắt) 
• Đổ bỏ nƣớc ngâm k nh và để hộp ngâm k nh tự khô 
THÁO KÍNH (BUỔI SÁNG) 
• Nhỏ nƣớc mắt nhân tạo vào hai mắt 
• Vệ sinh cá nhân đánh răng rửa mặt) 
• Rửa sạch tay bằng xà phòng 
• Mắt nhìn thẳng vào gƣơng 
• ùng ngón giữa tay trái giữ mi trên hoặc dùng ngón giữa của tay phải kéo 
mi dƣới xuống và 3 ngón tay giữa của tay trái giữ mi trên ) 
• Áp đầu mút que gỡ k nh vào phần dƣới của tròng đen khoảng 2/3) để giữ 
kính 
• Nhẹ nhàng rút dụng cụ có d nh k nh tiếp xúc ra khỏi tròng đen 
 • Xoay và trƣợt que gỡ k nh theo chiều cong của k nh để tháo k nh tiếp xúc ra 
khỏi que gỡ k nh 
• Nhỏ nƣớc ngâm k nh vào hộp k nh đã để khô từ tối hôm trƣớc) và để k nh 
vào hộp 
LÀM SẠCH VÀ BẢO QUẢN KÍNH TIẾP XÚC 
• Đặt k nh tiếp xúc vào giữa lòng bàn tay trái. 
• Nhỏ nhiều giọt dung dịch sát khuẩn vào lòng bàn tay, bao phủ lên k nh tiếp xúc 
• Sử dụng ngón trỏ của tay phải chà xát k nh tiếp xúc trong 30 giây với lực 
vừa phải theo hình vòng tròn xoắn ốc hoặc chà xát mặt lõm của k nh hƣớng từ 
tâm ra ngoài với lực tăng dần 
• Tráng k nh tiếp xúc với nƣớc muối sinh lý để loại bỏ dung dịch sát khuẩn. 
• Đặt k nh tiếp xúc vào hộp, đổ ngập dung dịch ngâm mới và đậy nắp k n 
LÀM SẠCH HỘP ĐỰNG KÍNH TIẾP XÚC 
Sau khi đã lấy k nh tiếp xúc ra khỏi hộp, phải đổ bỏ dung dịch cũ. 
• Làm sạch và tráng rửa hộp k nh bằng nƣớc muối sinh lý 
• Mở nắp để hộp k nh tự khô để nơi an toàn tránh bui, ruồi, gián...) 
• Thay dung dịch khử khuẩn mới mỗi ngày vào hộp k nh khi sử dụng lại 
• Nên thay hộp đựng k nh đúng thời hạn hoặc thay khi mua nƣớc rửa mới 
nếu có hộp đựng k nh kèm theo) 
LƢU Ý 
• Thời gian mang k nh tiếp xúc trung bình là 6- 8 giờ/đêm 
• Không nên tháo lắp k nh tiếp xúc trƣớc bồn rửa tay để tránh k nh bị rớt và 
trôi theo lỗ thoát nƣớc 
• Nếu thấy khó gỡ k nh tiếp xúc ra khỏi mắt, nên nhỏ vài giọt dung dịch bôi 
trơn vào mắt và chờ cho đến khi k nh di chuyển trở lại mới tháo khỏi mắt 
• Không đeo k nh, nếu đang đeo thì lập tức gỡ kính và đến Bác sĩ kiểm tra 
khi mắt có 1 hoặc nhiều dấu hiệu sau: 
- Mắt đỏ, đau nhức, cộm, xốn 
- Chảy nhiều nƣớc mắt 
 - Mắt có chất tiết bất thƣờng ghèn, dử, mủ...) 
- Mắt nhìn mờ 
- Khô mắt 
- Nhạy cảm với ánh sáng 
- Cần nhỏ thuốc điều trị 
• Để duy trì hiệu quả của liệu pháp điều trị tật khúc xạ bằng k nh tiếp xúc chỉnh 
hình giác mạc qua đêm, bệnh nhân phải tuân thủ đúng lịch điều trị của bác sĩ. 
Nếu không tuân thủ thị lực sẽ dao động và làm thay đổi kết quả điều trị. 
NHỮNG GHI NHỚ KHI ĐEO KÍNH TIẾP XÚC 
 Nên tháo kính ra ngay khi thức dậy vào buổi sáng 
 Nhỏ nước mắt nhân tạo trước khi tháo và lắp kính 
 Luôn tiến hành mắt phải trước 
 Ngâm kính vào hộp đựng kính với dung dịch bảo quản mới 
 Không dùng bất kỳ dụng cụ gì để lấy kính tiếp xúc ra khỏi hộp kính 
 Không được rửa kính bằng nước máy và xà phòng ( hoặc bất kỳ 
dung dịch gì ngoại trừ thuốc rửa kính và chỉ có thể tráng lại bằng 
nước mối sinh lý) 
 Không được rửa hộp kính bằng nước máy ( rửa bằng nước muối 
sinh lý nếu cần) 
 Nên nhỏ thêm nước mắt nhân tạo 2-4 lần trong ngày, nếu cảm thấy 
mắt khô có thể nhỏ nhiều hơn 
 Không tự đeo kính tiếp xúc khác khi chưa có chỉ định 
 Luôn đeo kính trước khi sử dụng các sản phẩm chăm sóc da 
 Nếu thấy mắt mờ khi đeo kính, cần kiểm tra lại mã kính từng mắt 
 Tuân thủ đúng thời gian đeo kính tiếp xúc 
 Khám lại theo đúng hẹn 
Lịch tái khám 
1 ngày 1 tuần 1 tháng 3 tháng 6 tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng 
3,5,7,9,10,11,13,15-17,20-24,27-30,34,43,44,48,49,53,62-
68,70,72,73,75,77,78,80-82,84-87 
1-2,4,6,8,12,14,18,19,25,26,31-33,35-42,45-47,50-52,54-
61,69,71,74,76,79,83,88-149,151- 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ap_dung_chinh_hinh_giac_mac_bang_kinh_tie.pdf
  • docxMEANING AND NEW CONTRIBUTION.docx
  • docxTHÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI.docx
  • pdfTom tat English- Nhung.pdf
  • pdfTom tat TV - Nhung final - Copy.pdf
  • docxtrich yeu LA- Nhung.docx