Luận án Nghiên cứu bệnh nhiễm độc tố botulin của vi khuẩn clostridium botulinum trên vịt tại một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với hệ thống sông ngòi chằng chịt

và khí hậu nóng ẩm, diện tích trồng lúa lớn, và nguồn động thực vật thủy sinh

phong phú; đây là những điều kiện thuận lợi để có thể chăn nuôi vịt quanh

năm, đặc biệt là nuôi vịt chạy đồng. Số lượng vịt nuôi theo phương thức chạy

đồng ở ĐBSCL khoảng 31,5 triệu con, chiếm hơn 70% đàn vịt trong vùng và

chiếm 40% trong tổng đàn vịt cả nước (Niên giám thống kê, 2019). Phương

thức chăn nuôi này có ưu điểm là tận dụng được thức ăn tự nhiên có sẵn của

vùng sông nước, lúa rơi vãi sau thu hoạch của nông dân nhằm giảm đáng kể

chi phí trong chăn nuôi. Nhưng điều này cũng là một mối đe dọa lớn cho

ngành thú y vì không thể kiểm soát được môi trường chăn thả dẫn đến nguy cơ

xảy ra dịch bệnh rất cao. Một trong những bệnh phổ biến trên đàn vịt chạy

đồng ở Đồng bằng Sông Cửu Long hiện nay là bệnh “limberneck” hay bệnh

“cúm cần” theo cách đặt tên của địa phương. Bệnh cúm cần là bệnh trên thủy

cầm do ngoại độc tố botulin của vi khuẩn Clostridium botulinum gây ra; thế

nên, bệnh còn được gọi là bệnh botulism.

Vi khuẩn Clostridium botulinum là vi khuẩn kị khí tuyệt đối, sinh bào tử

hình oval và có nha bào, thường tồn tại trong đất, nhất là các vùng bùn lắng

trầm tích, trong xác các loài nhuyễn thể, trong ruột các loài động vật trên cạn và

dưới nước, sinh độc tố thần kinh botulinum neurotoxin rất mạnh, phá huỷ hoàn

toàn thần kinh trung ương (Todar, 2009). Vịt ăn phải độc tố này sẽ xuất hiện các

triệu chứng là liệt mềm cổ, liệt mí mắt, liệt cánh, liệt chân và tử số cao, gây thiệt

hại kinh tế nặng nề cho người chăn nuôi (Rocke and Friend, 1998)

pdf 157 trang dienloan 7440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu bệnh nhiễm độc tố botulin của vi khuẩn clostridium botulinum trên vịt tại một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu bệnh nhiễm độc tố botulin của vi khuẩn clostridium botulinum trên vịt tại một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long

Luận án Nghiên cứu bệnh nhiễm độc tố botulin của vi khuẩn clostridium botulinum trên vịt tại một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
KHOA NÔNG NGHIỆP 
NGUYỄN THU TÂM 
NGHIÊN CỨU BỆNH NHIỄM ĐỘC TỐ BOTULIN 
CỦA VI KHUẨN Clostridium botulinum TRÊN VỊT 
TẠI MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG 
SÔNG CỬU LONG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH BỆNH LÝ HỌC VÀ CHỮA BỆNH VẬT NUÔI 
NĂM 2020 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
KHOA NÔNG NGHIỆP 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH BỆNH LÝ HỌC VÀ CHỮA BỆNH VẬT NUÔI 
MÃ NGÀNH: 62.64.01.02 
NGHIÊN CỨU BỆNH NHIỄM ĐỘC TỐ BOTULIN 
CỦA VI KHUẨN Clostridium botulinum TRÊN VỊT 
TẠI MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG 
SÔNG CỬU LONG 
Cán bộ hướng dẫn khoa học 
PGS. TS. NGUYỄN ĐỨC HIỀN 
Nghiên cứu sinh thực hiện 
Nguyễn Thu Tâm 
NĂM 2020
i 
CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG 
Luận án đính kèm theo đây, với tên đề tài: “Nghiên cứu bệnh nhiễm 
độc tố botulin của vi khuẩn Clostridium botulinum trên vịt tại một số tỉnh 
Đồng bằng Sông Cửu Long” do Nghiên cứu sinh Nguyễn Thu Tâm thực hiện 
và báo cáo đã được hội đồng chấm luận án thông qua. 
Ủy viên Thư ký 
Phản biện 1 Phản biện 2 
Cán bộ hướng dẫn 1 Chủ tịch Hội đồng 
ii 
LỜI CẢM TẠ 
Trong suốt quá trình học tập và làm luận án tiến sĩ, tôi đã nhận được sự 
quan tâm, giúp đỡ từ quý thầy cô, gia đình và bạn bè. Hôm nay, tôi đã hoàn 
thành luận án, tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn. 
Trước hết tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ, Ban 
chủ nhiệm khoa Nông nghiệp, Ban chủ nhiệm Bộ môn Thú Y đã chấp thuận, 
tạo điều kiện thuận lợi và có chính sách ưu đãi cho tôi được học tập nâng cao 
trình độ chuyên môn. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn – PGS. TS. 
Nguyễn Đức Hiền đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều 
kiện thuận lợi cho tôi được học tập, nghiên cứu, bổ sung kiến thức và hoàn 
thành luận án. 
Xin cảm ơn đến quý thầy cô thuộc Bộ môn Thú Y, trường Đại học Cần 
Thơ đã nhiệt tình giảng dạy và chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu cho tôi 
trong quá trình học tập cũng như làm việc. 
Xin gởi lời cảm ơn đến thầy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hải – Trường Đại 
học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh và các nhân viên phòng thí nghiệm 
Việt-Hàn – Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật 
chuyên môn cho tôi trong quá trình nghiên cứu. 
Tôi cũng xin đặc biệt cảm ơn đến các anh chị và em là cựu sinh viên của 
ngành Chăn nuôi, ngành Thú Y và các anh chị làm công tác thú y tại các tỉnh 
An Giang, Hậu Giang, Kiên Giang và thành Phố Cần Thơ đã nhiệt tình giúp 
đỡ, hỗ trợ tôi trong việc thu thập mẫu được kịp thời và chính xác. Tôi xin chân 
thành cảm ơn các chủ hộ chăn nuôi vịt đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong việc lấy 
mẫu và lấy thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu. 
Xin chân thành cảm ơn các cán bộ thuộc Trạm chẩn đoán xét nghiệm và 
điều trị bệnh động vật – Chi cục chăn nuôi và Thú Y thành phố Cần Thơ, Ban 
lãnh đạo Công ty TNHH Một thành viên chăn nuôi Vemedim đã tạo điều kiện 
thuận lợi và giúp đỡ cho tôi hoàn thành một số thí nghiệm trong nghiên cứu. 
Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã động viên, 
khích lệ, giúp đỡ và chia sẻ những buồn vui trong học tập, công việc và trong 
cuộc sống để tôi có thêm nghị lực, niềm tin và điểm tựa để phấn đấu và hoàn 
thành luận án của mình. 
Xin chân thành cám ơn! 
Tác giả luận án 
Nguyễn Thu Tâm 
iii 
TÓM TẮT 
Luận án “Nghiên cứu bệnh nhiễm độc tố botulin của vi khuẩn Clostridium 
botulinum trên vịt tại một số tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long” được thực hiện từ 
năm 2013 đến 2017, tại các tỉnh, thành phố gồm An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang 
và thành phố Cần Thơ (TPCT) với mục tiêu chung là đánh giá tần suất lưu hành 
bệnh botulism trên đàn vịt chạy đồng của Đồng bằng sông Cửu Long; xác định sự 
hiện diện vi khuẩn C. botulinum cũng như type độc lực của botulin trên vịt bệnh và 
môi trường chăn nuôi; đồng thời đánh giá khả năng gây bệnh của các chủng C. 
botulinum phân lập được tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). 
Điều tra 187.505 vịt chạy đồng (VCĐ) được nuôi dưỡng tại tỉnh An Giang, 
Kiên Giang, Hậu Giang và thành phố Cần Thơ (TPCT), trong đó có 108.505 con vịt 
đẻ và 79.000 con vịt thịt. Kết quả cho thấy, 2.253 con VCĐ được nuôi dưỡng tại 
ĐBSCL mắc bệnh botulism chiếm 1,19 %. Tỷ lệ vịt đẻ mắc bệnh 1,52% cao hơn vịt 
thịt (0.91%) và khác nhau có ý nghĩa thống kê. Triệu chứng lâm sàng của bệnh 
botulism trên VCĐ là liệt cổ, liệt mí mắt - đồng tử dãn và liệt chân xuất hiện ở tần 
suất khá cao lần lượt là 87,92%, 90,07%, 79,78%, triệu chứng vịt giảm ăn ủ rũ, xù 
lông, kém vận động với tỷ lệ 68,55%; tiêu chảy phân trắng - xanh 70,96% và tiêu 
chảy máu là 34,30%. Bệnh tích gan, phổi xuất huyết chiếm tỷ lệ cao lần lượt là 
95,48%, 86,19%, bệnh tích ruột trống thức ăn và sinh hơi cũng chiếm tỷ lệ 92,14%. 
Phân lập vi khuẩn C. botulinum trên bệnh phẩm của vịt bệnh theo Lindstrom 
and Korkeala (2006) và qui trình có cải tiến, kết quả cho thấy tỷ lệ hiện diện vi 
khuẩn C. botulinum trên mẫu phân vịt bệnh chiếm tỷ lệ cao hơn trên mẫu gan với tỷ 
lệ lần lượt là 50,72% và 43,13%. Xác định độc tố trong 200 mẫu huyết thanh của vịt 
bệnh botulism bằng thử nghiệm trên chuột bạch theo tiêu chuẩn CDC - Hoa Kỳ 
(1998) với kết quả của huyết thanh không xử lý nhiệt xuất hiện 63% chuột chết và 
37% chuột có triệu chứng bất thường. Định type độc tố botulin bằng phản ứng trung 
hòa với huyết thanh chuẩn, kết quả thể hiện tỷ lệ mẫu huyết thanh chứa độc tố 
botulin type C là khá cao, chiếm 40,48%; kế đến là mẫu huyết thanh chứa độc tố 
botulin type E với tỷ lệ 28,57%, thấp nhất là mẫu huyết thanh chứa độc tố botulin 
type D với 25,40%; Đặc biệt, kết quả thí nghiệm còn có sự hiện diện kết hợp giữa 
type C + type D là 3,97% và giữa type C + type E là 1,59%. 
Xác định các các yếu tố nguy cơ gây bệnh botulism trên VCĐ ở ĐBSCL bằng 
cách phân lập vi khuẩn C. botulinum trên đất ruộng, nước trên mặt ruộng, cua và ốc 
trên ruộng nuôi có vịt bệnh theo qui trình nuôi cấy, phân lập vi khuẩn Clostridium 
iv 
botulinum của Lindstrom and Korkeala (2006) và qui trình có cải tiến. Kết quả cho 
thấy sự hiện diện của vi khuẩn C. botulinum trên đất 17,5%, nước trên mặt ruộng 
19,67%; trên cua (8,33%) cao hơn trên ốc (3,00%) và sự sai khác của hai tỷ lệ này 
rất có ý nghĩa về mặt thống kê với P<0,01. 
Đánh giá tính gây bệnh của vi khuẩn C. botulinum phân lập được bằng cách 
xác định LD50 trên vịt được tiêm truyền độc tố botulin vào tĩnh mạch và đường uống. 
Sau 7 ngày theo dõi, kết quả cho thấy 23/32 mẫu làm vịt chết, chiếm 71,88% và vịt 
có biểu hiện triệu chứng bất thường 28,12%. Vịt xuất hiện các triệu chứng lâm sàng 
như ủ rủ, ít đi lại, xù lông, giảm ăn, giảm đẻ chiếm tỷ lệ 100%; triệu chứng liệt cổ 
chiếm 92,19%; liệt mí mắt, dãn đồng tử với tỷ lệ 76,19%; liệt chân chiếm 60,94%; 
tiêu chảy phân trắng - xanh chiếm 35,94%. Mổ khám bệnh tích cho thấy gan xuất 
huyết chiếm 92,19%, bệnh tích ruột trống thức ăn, sinh hơi chiếm 89,06%, phổi tụ 
huyết với tỷ lệ 81,25%. 
Từ khóa: Botulin, Clostridium botulinum, limberneck, đồng bằng sông Cửu Long. 
v 
ABSTRACT 
The thesis named “Study on botulin poisonging disease of Clostridium 
botulinum on ducks in the Mekong Delta” was conducted from 2013 to 2017 in An 
Giang, Hau Giang, Kien Giang and Can Tho to clarify the frequency of the botulism 
disease on the free-grazing ducks of the Mekong Delta; the prevalence and botulin 
toxin types of C. botulinum isolated from infected ducks and the environment; the 
evaluation of pathogenicity of isolated C. botulinum strains in the Mekong Delta. 
A total of 187,505 free-grazing ducks were examined in An Giang, Hau Giang, 
Kien Giang and Can Tho including 108,505 laying ducks and 79,000 meat ducks. 
The results indicated that 2,253 ducks were infected with botulism disease with 1.19 
% in a total of ducks. Laying ducks were infected disease (1.52%) higher than meat 
ducks were (0.91%) with a significant statistical difference. The clinical symptoms of 
botulism infected ducks were neck paralysis, eyelids paralysis – mydriasis, leg 
paralysis at high rates of 87.92%, 90.07%, 79.78% respectively; ducks were less 
eating, moody, ruffled feathers, less activities 68.55%; greenish diarrhea and blood 
diarrhea were 70.96% and 34.30%. The lesions of liver and haemorrhage lung were 
also high at 95.48%, 86.19%; and gas in the intestine was 92.14%. 
The isolation of C. botulinum from duck specimens was followed the method of 
Lindstrom and Korkeala (2006) and had modification. The prevalence of C. 
botulinum was in feces (50.72%) higher than that in liver (43.13%). The 
determination of botulin toxin with 200 serum samples from infected ducks was 
examined on mice following the standard of CDC (1998); the result in without heat 
treatment Group showed that mice were died at 63% and abnormal at 37%. By the 
neautral reaction, the sera were with botulin type C at a relatively high rate 
(40.48%), followed by type E (28.57%), type D (25.40%); especially, there were the 
combination types of type C + type D (3.97%) and type C+ type E (1.59%). 
The risk factors of the botulism disease in the free-grazing ducks were 
determined via the isolation of C. botulinum from soil, water, crabs and snails at the 
fields with infected ducks. It was also done by following the modified method of 
Lindstrom and Korkeala (2006). The prevalence of C. botulinum was 17.5% in soil, 
19.67% in water; especially, C. botulinum was present in crabs (8.33%) higher than 
in snails (3.00%) (P<0,01). 
The pathogenicity of isolated C. botulinum strains was examined the LD50 on 
ducks by injection of toxin suspension via intravenous and oral route. Ater 7 
vi 
observed days, it showed that 23/32 samples made ducks die (71.88%) and abnormal 
ducks was 28.12%. Ducks exhibited the clinical symptoms such as moody, less 
movement, ruffled fearthers, less eating and laying (100%); neck paralysis (92.19%); 
eyelids paralysis and mydriasis (76.19%); leg paralysis (60.94%); greenish diarrhea 
(35.94%). The lesions were heamorrhage liver (92.19%), the empty and gas 
producing in intestine (89.06%), and haemorrhage lung (81.25%). 
Key words: Botulin, Clostridium botulinum, limberneck, Mekong delta. 
vii 
TRANG CAM KẾT KẾT QUẢ 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả 
nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa 
từng dùng để bảo vệ ở bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp 
đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong 
luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. 
 Cán bộ hướng dẫn Tác giả luận án 
 PGS. TS. Nguyễn Đức Hiền Nguyễn Thu Tâm 
viii 
MỤC LỤC 
CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG .................................................................. i 
LỜI CẢM TẠ ................................................................................................... ii 
TÓM TẮT ........................................................................................................ iii 
ABSTRACT ...................................................................................................... v 
TRANG CAM KẾT KẾT QUẢ .................................................................... vii 
MỤC LỤC ..................................................................................................... viii 
DANH SÁCH BẢNG ..................................................................................... xii 
DANH SÁCH HÌNH ..................................................................................... xiv 
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. xvi 
Chương 1: GIỚI THIỆU ................................................................................. 1 
1.1 Đặt vấn đề .................................................................................................... 1 
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................... 2 
1.3 Những đóng góp mới về khoa học ............................................................... 2 
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 3 
2.1 Giới thiệu về bệnh nhiễm độc tố botulin của vi khuẩn Clostridium 
botulinum ........................................................................................................... 3 
2.2 Tác nhân gây bệnh nhiễm độc tố botulin ..................................................... 4 
2.3 Đặc tính sinh học của vi khuẩn C. botulinum .............................................. 4 
2.3.1 Phân loại, đặc điểm hình thái .................................................................... 4 
2.3.2 Đặc tính nuôi cấy ...................................................................................... 6 
2.3.3 Đặc tính sinh hóa ...................................................................................... 6 
2.3.4 Khả năng hình thành bào tử của Clostridium ........................................... 7 
2.3.5 Sức đề kháng ............................................................................................. 8 
2.3.6 Sự phân bố và ảnh hưởng của vi khuẩn C. botulinum trong tự nhiên ...... 8 
2.3.7 Độc tố của vi khuẩn ................................................................................ 10 
2.3.7.1 Độc tố botulin ...................................................................................... 10 
2.3.7.2 Cơ chế gây bệnh của độc tố botulin ..................................................... 13 
2.4 Bệnh do nhiễm độc tố của Clostridum botulinum ..................................... 15 
2.4.1 Bệnh ở người .......................................................................................... 15 
ix 
2.4.2 Bệnh ở động vật hữu nhũ ........................................................................ 17 
2.4.3 Bệnh do độc tố của Clostridium botulinum ở loài gia cầm .................... 18 
2.4.4 Ảnh hưởng của độc tố botulin trên cá ..................................................... 24 
2.4.5 Ảnh hưởng của độc tố botulin trên chuột ............................................... 24 
2.5 Phương pháp xác định độc tố botulin của vi khuẩn Clostridium botulinum25 
2.5.1 Phương pháp tiêm truyền cho chuột bạch (Mouse bioassay) ................. 26 
2.5.2 Xác định độc tố botulin bằng sinh học phân tử ...................................... 29 
2.5.3 Phương pháp nuôi cấy, phân lập vi khuẩn Clostridium botulinum ........ 29 
2.5.3.1 Phương pháp lấy mẫu .......................................................................... 29 
2.5.3.2 Phương pháp nuôi cấy, phân lập vi khuẩn C. botulinum ..................... 31 
2.6 Những ứng dụng của độc tố botulin của vi khuẩn C. botulinum ............... 31 
2.6.1 Trong y học ............................................................................................. 31 
2.6.2 Trong thẩm mỹ........................................................................................ 33 
2.7 Tình hình nghiên cứu về vi khuẩn C. botulinum trong và ngoài ... ed 
counts 
 AG HG Total 
 1 23 25 48 
 25.19 22.81 
 0.190 0.210 
 2 136 119 255 
 133.81 121.19 
 0.036 0.040 
Total 159 144 303 
Chi-Sq = 0.475, DF = 1, P-Value = 0.491 
 125 
Chi-Square Test: AG, KG 
Expected counts are printed below observed counts 
Chi-Square contributions are printed below expected 
counts 
 AG KG Total 
 1 23 35 58 
 29.28 28.72 
 1.345 1.371 
 2 136 121 257 
 129.72 127.28 
 0.304 0.309 
Total 159 156 315 
Chi-Sq = 3.330, DF = 1, P-Value = 0.068 
Chi-Square Test: CT, HG 
Expected counts are printed below observed counts 
Chi-Square contributions are printed below expected 
counts 
 CT HG Total 
 1 22 25 47 
 23.25 23.75 
 0.067 0.066 
 2 119 119 238 
 117.75 120.25 
 0.013 0.013 
Total 141 144 285 
Chi-Sq = 0.160, DF = 1, P-Value = 0.689 
Chi-Square Test: CT, KG 
Expected counts are printed below observed counts 
Chi-Square contributions are printed below expected 
counts 
 CT KG Total 
 1 22 35 57 
 126 
 27.06 29.94 
 0.946 0.855 
 2 119 121 240 
 113.94 126.06 
 0.225 0.203 
Total 141 156 297 
Chi-Sq = 2.230, DF = 1, P-Value = 0.135 
Chi-Square Test: HG, KG 
Expected counts are printed below observed counts 
Chi-Square contributions are printed below expected 
counts 
 HG KG Total 
 1 25 35 60 
 28.80 31.20 
 0.501 0.463 
 2 119 121 240 
 115.20 124.80 
 0.125 0.116 
Total 144 156 300 
Chi-Sq = 1.205, DF = 1, P-Value = 0.272 
Chi-Square Test: AG, CT, HG, KG 
Expected counts are printed below observed counts 
Chi-Square contributions are printed below expected 
counts 
 AG CT HG KG Total 
 1 20 22 25 35 102 
 27.03 23.97 24.48 26.52 
 1.828 0.162 0.011 2.712 
 2 139 119 119 121 498 
 131.97 117.03 119.52 129.48 
 0.374 0.033 0.002 0.555 
Total 159 141 144 156 600 
Chi-Sq = 5.678, DF = 3, P-Value = 0.128 
 127 
Chi-Square Test: AG, KG 
Expected counts are printed below observed counts 
Chi-Square contributions are printed below expected 
counts 
 AG KG Total 
 1 20 35 55 
 27.76 27.24 
 2.170 2.212 
 2 139 121 260 
 131.24 128.76 
 0.459 0.468 
Total 159 156 315 
Chi-Sq = 5.309, DF = 1, P-Value = 0.021 
So sánh tỷ lệ của mẫu nước giữa các địa phương 
Chi-Square Test: AG, CT, HG, KG 
Expected counts are printed below observed counts 
Chi-Square contributions are printed below expected 
counts 
 AG CT HG KG Total 
 1 25 25 31 37 118 
 31.27 27.73 28.32 30.68 
 1.257 0.269 0.254 1.302 
 2 134 116 113 119 482 
 127.73 113.27 115.68 125.32 
 0.308 0.066 0.062 0.319 
Total 159 141 144 156 600 
Chi-Sq = 3.836, DF = 3, P-Value = 0.280 
Chi-Square Test: AG, CT 
Expected counts are printed below observed counts 
Chi-Square contributions are printed below expected 
counts 
 AG CT Total 
 1 25 25 50 
 128 
 26.50 23.50 
 0.085 0.096 
 2 134 116 250 
 132.50 117.50 
 0.017 0.019 
Total 159 141 300 
Chi-Sq = 0.217, DF = 1, P-Value = 0.642 
Chi-Square Test: AG, HG 
Expected counts are printed below observed counts 
Chi-Square contributions are printed below expected 
counts 
 AG HG Total 
 1 25 31 56 
 29.39 26.61 
 0.655 0.723 
 2 134 113 247 
 129.61 117.39 
 0.148 0.164 
Total 159 144 303 
Chi-Sq = 1.690, DF = 1, P-Value = 0.194 
Chi-Square Test: AG, KG 
Expected counts are printed below observed counts 
Chi-Square contributions are printed below expected 
counts 
 AG KG Total 
 1 25 37 62 
 31.30 30.70 
 1.266 1.291 
 2 134 119 253 
 127.70 125.30 
 0.310 0.316 
Total 159 156 315 
Chi-Sq = 3.184, DF = 1, P-Value = 0.074 
 129 
Chi-Square Test: CT, HG 
Expected counts are printed below observed counts 
Chi-Square contributions are printed below expected 
counts 
 CT HG Total 
 1 25 31 56 
 27.71 28.29 
 0.264 0.259 
 2 116 113 229 
 113.29 115.71 
 0.065 0.063 
Total 141 144 285 
Chi-Sq = 0.651, DF = 1, P-Value = 0.420 
Chi-Square Test: CT, KG 
Expected counts are printed below observed counts 
Chi-Square contributions are printed below expected 
counts 
 CT KG Total 
 1 25 37 62 
 29.43 32.57 
 0.668 0.604 
 2 116 119 235 
 111.57 123.43 
 0.176 0.159 
Total 141 156 297 
Chi-Sq = 1.607, DF = 1, P-Value = 0.205 
Chi-Square Test: HG, KG 
Expected counts are printed below observed counts 
Chi-Square contributions are printed below expected 
counts 
 HG KG Total 
 1 31 37 68 
 130 
 32.64 35.36 
 0.082 0.076 
 2 113 119 232 
 111.36 120.64 
 0.024 0.022 
Total 144 156 300 
Chi-Sq = 0.205, DF = 1, P-Value = 0.651 
Bảng 4.12 Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn C. botulinum từ các mẫu cua và ốc ruộng 
Địa điểm 
Loại mẫu 
Cua Ốc 
Số mẫu 
kiểm tra 
Số mẫu 
dương 
Tỷ lệ 
(%) 
Số mẫu 
kiểm tra 
Số mẫu 
dương 
Tỷ lệ 
(%) 
An Giang 63 5 7,94 106 4 3,77 
Cần Thơ 42 3 7,14 94 3 3,19 
Hậu Giang 50 4 8,00 96 2 2,08 
Kiên Giang 61 6 9,84 104 3 2,88 
Tổng cộng 216 18 8,33 400 12 3,00 
Chi-Square Test: cua, oc 
Expected counts are printed below observed counts 
Chi-Square contributions are printed below expected 
counts 
 cua oc Total 
 1 18 12 30 
 10.52 19.48 
 5.319 2.873 
 2 198 388 586 
 205.48 380.52 
 0.272 0.147 
Total 216 400 616 
Chi-Sq = 8.611, DF = 1, P-Value = 0.003 
* NOTE * Command canceled. 
 131 
Bảng 4.17 Kết quả khảo sát bệnh tích đại thể trên vịt thử nghiệm độc tố botulin 
(n=64) 
Bệnh tích Đối chứng 
Số vịt thí nghiệm có 
biểu hiện bệnh tích 
Tỷ lệ (%) 
Phổi tụ huyết 0/8 52 81,25 
Lách sưng - xuất huyết 0/8 19 29,69 
Gan xuất huyết 0/8 59 92,19 
Thận xuất huyết 0/8 21 32,81 
Ruột sinh hơi, trống thức ăn 0/8 57 89,06 
Chi-Square Test: Phoi xuat hu, Lach xuat hu, Gan xuat huy, Than xuat 
hu, Ruot t 
Expected counts are printed below observed counts 
Chi-Square contributions are printed below expected 
counts 
 Phoi xuat Lach xuat Gan xuat Than xuat 
Ruot 
 huyet huyet huyet huyet trong 
TA Total 
 1 52 19 59 21 
57 208 
 41.60 41.60 41.60 41.60 
41.60 
 2.600 12.278 7.278 10.201 
5.701 
 2 12 45 5 43 
7 112 
 22.40 22.40 22.40 22.40 
22.40 
 4.829 22.802 13.516 18.945 
10.587 
Total 64 64 64 64 
64 320 
Chi-Sq = 108.736, DF = 4, P-Value = 0.000 
Chi-Square Test: Phoi xuat huyet, Lach xuat huyet 
Expected counts are printed below observed counts 
Chi-Square contributions are printed below expected 
counts 
 Phoi xuat Lach xuat 
 132 
 huyet huyet Total 
 1 52 19 71 
 35.50 35.50 
 7.669 7.669 
 2 12 45 57 
 28.50 28.50 
 9.553 9.553 
Total 64 64 128 
Chi-Sq = 34.443, DF = 1, P-Value = 0.000 
Chi-Square Test: Phoi xuat huyet, Gan xuat huyet 
Expected counts are printed below observed counts 
Chi-Square contributions are printed below expected 
counts 
 Phoi xuat Gan xuat 
 huyet huyet Total 
 1 52 59 111 
 55.50 55.50 
 0.221 0.221 
 2 12 5 17 
 8.50 8.50 
 1.441 1.441 
Total 64 64 128 
Chi-Sq = 3.324, DF = 1, P-Value = 0.068 
Chi-Square Test: Phoi xuat huyet, Than xuat huyet 
Expected counts are printed below observed counts 
Chi-Square contributions are printed below expected 
counts 
 Phoi xuat Than xuat 
 huyet huyet Total 
 1 52 21 73 
 36.50 36.50 
 6.582 6.582 
 2 12 43 55 
 27.50 27.50 
 8.736 8.736 
 133 
Total 64 64 128 
Chi-Sq = 30.637, DF = 1, P-Value = 0.000 
Chi-Square Test: Phoi xuat huyet, Ruot trong TA 
Expected counts are printed below observed counts 
Chi-Square contributions are printed below expected 
counts 
 Phoi xuat Ruot 
 huyet trong TA Total 
 1 52 57 109 
 54.50 54.50 
 0.115 0.115 
 2 12 7 19 
 9.50 9.50 
 0.658 0.658 
Total 64 64 128 
Chi-Sq = 1.545, DF = 1, P-Value = 0.214 
Chi-Square Test: Lach xuat huyet, Gan xuat huyet 
Expected counts are printed below observed counts 
Chi-Square contributions are printed below expected 
counts 
 Lach xuat Gan xuat 
 huyet huyet Total 
 1 19 59 78 
 39.00 39.00 
 10.256 10.256 
 2 45 5 50 
 25.00 25.00 
 16.000 16.000 
Total 64 64 128 
Chi-Sq = 52.513, DF = 1, P-Value = 0.000 
Chi-Square Test: Lach xuat huyet, Than xuat huyet 
Expected counts are printed below observed counts 
Chi-Square contributions are printed below expected 
counts 
 Lach xuat Than xuat 
 134 
 huyet huyet Total 
 1 19 21 40 
 20.00 20.00 
 0.050 0.050 
 2 45 43 88 
 44.00 44.00 
 0.023 0.023 
Total 64 64 128 
Chi-Sq = 0.145, DF = 1, P-Value = 0.703 
Chi-Square Test: Lach xuat huyet, Ruot trong TA 
Expected counts are printed below observed counts 
Chi-Square contributions are printed below expected 
counts 
 Lach xuat Ruot 
 huyet trong TA Total 
 1 19 57 76 
 38.00 38.00 
 9.500 9.500 
 2 45 7 52 
 26.00 26.00 
 13.885 13.885 
Total 64 64 128 
Chi-Sq = 46.769, DF = 1, P-Value = 0.000 
Chi-Square Test: Gan xuat huyet, Than xuat huyet 
Expected counts are printed below observed counts 
Chi-Square contributions are printed below expected 
counts 
 Gan xuat Than xuat 
 huyet huyet Total 
 1 59 21 80 
 40.00 40.00 
 9.025 9.025 
 2 5 43 48 
 24.00 24.00 
 15.042 15.042 
 135 
Total 64 64 128 
Chi-Sq = 48.133, DF = 1, P-Value = 0.000 
Chi-Square Test: Gan xuat huyet, Ruot trong TA 
Expected counts are printed below observed counts 
Chi-Square contributions are printed below expected 
counts 
 Gan xuat Ruot 
 huyet trong TA Total 
 1 59 57 116 
 58.00 58.00 
 0.017 0.017 
 2 5 7 12 
 6.00 6.00 
 0.167 0.167 
Total 64 64 128 
Chi-Sq = 0.368, DF = 1, P-Value = 0.544 
Chi-Square Test: Than xuat huyet, Ruot trong TA 
Expected counts are printed below observed counts 
Chi-Square contributions are printed below expected 
counts 
 Than xuat Ruot 
 huyet trong TA Total 
 1 21 57 78 
 39.00 39.00 
 8.308 8.308 
 2 43 7 50 
 25.00 25.00 
 12.960 12.960 
Total 64 64 128 
Chi-Sq = 42.535, DF = 1, P-Value = 0.000 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
 LÝ LỊCH KHOA HỌC 
(Dùng cho Nghiên cứu sinh) 
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: 
 136 
Họ và tên: NGUYỄN THU TÂM Giới tính: Nữ 
Ngày sinh: 14 tháng 11 năm 1976 Nơi sinh: Đồng Tháp 
Quê quán: An Khánh, Châu Thành, Đồng Tháp Dân tộc: Kinh 
Chức vụ, đơn vị công tác trước khi đi học tập, nghiên cứu: Giảng viên 
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: C104, đường 30/4, phường Xuân Khánh, 
quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 
Điện thoại cơ quan: Điện thoại DĐ: 0918 150 991 
Fax: E-mail: nttamty@ctu.edu.vn 
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 
1. Trung học chuyên nghiệp: không 
2. Đại học: 
Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 1996 đến 2001 
Nơi học (Trường, thành phố): Trường Đại học Cần Thơ 
Ngành học: Chăn nuôi thú y 
Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Tình hình hiễm vi khuẩn 
Salmonella spp. trên chuột đồng tại thành phố Cần Thơ 
Ngày và nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: Năm 2001 tại Trường 
Đại học Cần Thơ 
Người hướng dẫn: TS. Trần Thị Phận 
3. Thạc sĩ: 
Hệ đào tạo: Không tập trung Thời gian đào tạo từ 2005 đến 2008 
Nơi học (Trường, thành phố): Trường Đại học Cần Thơ 
Ngành học: Thú y 
Tên luận văn: Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella enteritidis và Salmonella 
typhimurium trên thịt gà, vịt bán tại một số chợ thuộc thành phố Cần Thơ 
Ngày và nơi bảo vệ luận văn: Năm 2008 tại Trường Đại học Cần Thơ 
Người hướng dẫn: TS. Trần Thị Phận 
4. Tiến sĩ: 
Hệ đào tạo: Không tập trung Thời gian đào tạo từ 2013 đến 2017 
Tại (Trường, Viện, Nước): Trường Đại học Cần Thơ 
 137 
Tên luận án:“Nghiên cứu bệnh nhiễm độc tố botulin của vi khuẩn Clostridium 
botulinum trên vịt tại một số tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long”. 
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đức Hiền 
Ngày và nơi bảo vệ: 
5. Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Anh văn B2 
6. Chức danh khoa học, học vị, chức vụ kỹ thuật được chính thức cấp, số bằng, 
ngày và nơi cấp: 
- Kỹ sư chăn nuôi thú y, số bằng B306438, cấp ngày 18/09/2001, nơi cấp 
Trường Đại học Cần Thơ 
- Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp chuyên ngành Thú y, số bằng A046144, cấp 
ngày 04/02/2009, nơi cấp Trường Đại học Cần Thơ 
1. Nguyễn Thu Tâm. 2012. Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Actinobaccillus 
pleuropnemoniae trên phổi heo và tính nhạy cảm của vi khuẩn phân lập được 
với một số loại kháng sinh. CAAB 2012. 1. 323. 
2. Nguyễn Thu Tâm. 2012. Định lượng vi khuẩn E. coli và xác định tỷ lệ các 
chủng E. coli K88, K99, 987P trên phân . CAAB 2012. 1. 330. 
3. Nguyễn Thu Tâm. 2012. Khảo sát một số bệnh tích trên vịt còi cọc và 
phân lập vi khuẩn E. coli. CAAB 2012. 1. 339. 
4. Nguyễn Phúc Khánh, Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thu Tâm. 2014. Bệnh tích đại 
thể ở vịt được mổ khám tại lò mổ gia cầm thành phố Cao Lãnh- tỉnh Đồng Tháp. 
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số Nông nghiệp 2014. 96-99. 
5. Nguyễn Phúc Khánh, Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thu Tâm. 2014. Khảo sát 
những bất thường trên đường sinh dục heo cái được giết mổ tại lò mổ thành 
phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số Nông nghiệp 
2014. 170-172. 
6. Nguyễn Thu Tâm, Đặng Ngọc Lễ. 2014. Khảo sát triệu trứng bệnh tích của 
chuột bạch khi tiêm dịch bệnh phẩm dịch ruột từ vịt chạy đồng nghi trúng độc 
botulin. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số Nông nghiệp 2014. 
107-110. 
7. Nguyễn Thu Tâm, Nguyễn Phúc Khánh, Phan Thị Hồng Nhung. 2014. 
Tình hình nhiễm vi khuẩn Vibrio spp. trên tôm bạc (Penaeus merguiensis), 
tôm sú (Penaeus monodon), tôm rảo đất (Metapenaeus ensis) tại một số chợ 
thuộc quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học 
Cần Thơ. Số Nông nghiệp 2014. 111-115. 
 138 
8. Nguyễn Thu Tâm, Trần thị Phận, Nguyễn Đức Hiền. 2016. Phân lập và 
định danh vi khuẩn Clostridium botulinum từ vịt bị liệt mềm cổ tại huyện Tân 
Phú và Tri Tôn, tỉnh An Giang. NN & PTNT. 147-150. 
9. Nguyễn Thu Tâm, Lý Thị Liên Khai, Nguyễn Đức Hiền. 2016. Phân lập và 
định danh vi khuẩn Clostridium spp. từ đất ruộng tại huyện Phú Tân và Châu 
Phú, tỉnh An Giang. NN & PTNT. tháng 11/2016. 73-77. 
10. Lý Thị Liên Khai, Nguyễn Thu Tâm. 2016. Khảo sát sự biến đổi của thịt 
heo tại chợ và siêu thị. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số Nông 
nghiệp 2016. 61-68. 
11. Nguyễn Thu Tâm, Nguyễn Đức Hiền, Hồ Thị Việt Thu. 2016. Chẩn 
đoán bệnh “Cúm cần” ở vịt bằng phương pháp thử nghiệm trên chuột bạch. 
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số Nông nghiệp 2016. 125-130. 
12. Nguyễn Thu Tâm, Nguyễn Đức Hiền, Hồ Thị Việt Thu. 2016. Phân lập vi 
khuẩn Clostridium botulinum trên ốc bươu (Pila conica) và cua đồng 
(Somannia theplusa) tại thành phố Cần Thơ, tỉnh An Giang và Kiên Giang. 
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số Nông nghiệp 2016. 131-134. 
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT 
NGHIỆP ĐẠI HỌC: 
Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 
11/2003 - 12/2008 Đại học Cần Thơ Nghiên cứu viên tại BM. Thú y 
09/2005 - 09/2008 Đại học Cần Thơ 
Học lấy bằng Thạc sỹ ngành 
Thú y tại Việt Nam 
2003 -2009 Đại học Cần Thơ Nghiên cứu viên tại BM Thú Y 
2009 đến nay Đại học Cần Thơ Giảng viên tại BM Thú Y 
IV. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ: 
Cần Thơ, Ngày tháng năm 2020 
Người khai ký tên 
Nguyễn Thu Tâm 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_benh_nhiem_doc_to_botulin_cua_vi_khuan_cl.pdf
  • pdfSummary-English - day du.pdf
  • docThong tin luan an tieng anh.doc
  • docThong tin luan an. Tâm.doc
  • pdfTóm tắt - Tieng viet đay du.pdf