Luận án Nghiên cứu biến dị tế bào soma và xử lý tia gamma trong chọn tạo các dòng đậu nành (glycine max (l.) merrill) chống chịu mặn

Cây đậu nành là một trong những cây thực phẩm có giá trị cao, cải tạo

đất rất tốt nhƣng cũng là giống cây nhạy cảm với mặn. Đề tài “Nghiên cứu

biến dị tế bào soma và xử lý tia gamma trong chọn tạo các dòng đậu nành

(Glycine max (L.) Merrill) chống chịu mặn” đƣợc thực hiện nhằm mục tiêu

xác định phƣơng pháp chọn tạo dòng đậu nành có khả năng chống chịu mặn.

Nội dung nghiên cứu bao gồm xác định khả năng chống chịu mặn của một số

giống đậu nành phổ biến ở ĐBSCL, xác định môi trƣờng nuôi cấy mô cây đậu

nành thích hợp để tạo nguồn vật liệu khởi đầu cho các phƣơng pháp chọn lọc

và đánh giá khả năng chọn tạo các dòng đậu nành chống chịu mặn bằng

phƣơng pháp tạo biến dị soma và chiếu xạ tia gamma. Kết quả cho thấy trong

các giống đậu nành đƣợc canh tác phổ biến ở ĐBSCL, các giống MTĐ 748-1,

ĐH 4 và MTĐ 720 có khả năng chịu mặn cao ở nồng độ muối NaCl 4 g/L khi

đánh giá bằng phƣơng pháp thủy canh. Giống MTĐ 878-3 nhạy cảm với mặn

và giống MTĐ 760-4 chết hoàn toàn ở nồng độ muối này. Trong chọn lọc tính

chống chịu mặn, giống không chịu mặn là MTĐ 760-4 đã tạo ra những dòng

mô sẹo và cây chịu mặn. Trong các phƣơng pháp chọn lọc các dòng đậu nành

chống chịu mặn thì phƣơng pháp gây biến dị soma trên mẫu trục phôi đậu

nành MTĐ 760-4 đạt đƣợc 01 dòng cây đậu nành có khả năng chống chịu mặn

ở nồng độ NaCl 5 g/L. Có sự khác biệt di truyền trong cấu trúc DNA của mẫu

chồi chống chịu mặn so với mẫu đối chứng không xử lý mặn khi phân tích

bằng chỉ thị phân tử ISSR22.

pdf 190 trang dienloan 6520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu biến dị tế bào soma và xử lý tia gamma trong chọn tạo các dòng đậu nành (glycine max (l.) merrill) chống chịu mặn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu biến dị tế bào soma và xử lý tia gamma trong chọn tạo các dòng đậu nành (glycine max (l.) merrill) chống chịu mặn

Luận án Nghiên cứu biến dị tế bào soma và xử lý tia gamma trong chọn tạo các dòng đậu nành (glycine max (l.) merrill) chống chịu mặn
i 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG 
MÃ NGÀNH: 62 62 01 10 
NGHIÊN CỨU BIẾN DỊ TẾ BÀO SOMA VÀ 
XỬ LÝ TIA GAMMA TRONG CHỌN TẠO 
CÁC DÒNG ĐẬU NÀNH (Glycine max (L.) 
Merrill) CHỐNG CHỊU MẶN 
Cán bộ hƣớng dẫn 
PGS. TS. Nguyễn Bảo Toàn 
Thực hiện 
Lê Hồng Giang 
2019
ii 
LỜI CẢM TẠ 
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Nguyễn Bảo Toàn, ngƣời 
thầy đã tận tình dìu dắt, giúp đỡ tôi trong công tác, cũng nhƣ truyền đạt kiến 
thức, kinh nghiệm quý báu để hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận án tiến sĩ. 
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: 
- Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Cần Thơ, Ban Chủ nhiệm Khoa Nông 
nghiệp, Khoa Sau đại học và các đơn vị phòng ban. 
- Quý thầy cô giảng dạy các môn học nghiên cứu sinh, quý thầy cô tham 
dự các hội đồng bảo vệ đề cƣơng, tiểu luận và các chuyên đề nghiên cứu sinh. 
- Quý thầy cô, các anh chị và các em đang công tác tại Bộ môn Sinh lý 
Sinh hóa, Bộ môn Khoa học Cây trồng, Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông 
nghiệp, và Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ sinh học đã động viên, tƣ 
vấn và nhiệt tình giúp đỡ. 
- TS. Nguyễn Phƣớc Đằng và cô Thái Kim Tuyến, Bộ môn Di truyền và 
chọn giống cây trồng, Khoa Nông nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp các 
giống đậu nành phục vụ cho thí nghiệm. 
- Công ty Vạn Đức (Ấp Đông Hòa, Xã Song Thuận, Huyện Châu Thành, 
Tỉnh Tiền Giang) đã cung cấp các giống đậu nành phục vụ cho thí nghiệm. 
- Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt đã giúp đỡ thực hiện chiếu xạ tia 
gamma mẫu cấy. 
- TS. Đỗ Tấn Khang đã hỗ trợ thực hiện phân tích kỹ thuật sinh học phân 
tử. 
- Các em sinh viên Huỳnh Văn Hải, Võ Quang Tiếp, Huỳnh Thị Ý Nhi, 
Nguyễn Thị Cẩm Tiên, Nguyễn Thị Minh Thi, Trần Thị Tuyết Lan cùng các 
em sinh viên lớp Sinh học K37, Công nghệ rau hoa quả và Cảnh quan K42 đã 
nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ thực hiện thí nghiệm. 
Xin trân trọng ghi nhớ công ơn của cha mẹ và gia đình đã luôn bên cạnh 
động viên, chia sẻ, giúp đỡ để tôi yên tâm trong học tập và công tác. Xin chân 
thành cảm ơn sự động viên, chia sẻ, hỗ trợ của thầy cô, các anh chị, các em và 
bạn bè đã luôn bên tôi trong những lúc khó khăn, dành tình cảm tốt đẹp và tạo 
điều kiện thuận lợi cho tôi trong học tập và nghiên cứu. 
iii 
TÓM TẮT 
Cây đậu nành là một trong những cây thực phẩm có giá trị cao, cải tạo 
đất rất tốt nhƣng cũng là giống cây nhạy cảm với mặn. Đề tài “Nghiên cứu 
biến dị tế bào soma và xử lý tia gamma trong chọn tạo các dòng đậu nành 
(Glycine max (L.) Merrill) chống chịu mặn” đƣợc thực hiện nhằm mục tiêu 
xác định phƣơng pháp chọn tạo dòng đậu nành có khả năng chống chịu mặn. 
Nội dung nghiên cứu bao gồm xác định khả năng chống chịu mặn của một số 
giống đậu nành phổ biến ở ĐBSCL, xác định môi trƣờng nuôi cấy mô cây đậu 
nành thích hợp để tạo nguồn vật liệu khởi đầu cho các phƣơng pháp chọn lọc 
và đánh giá khả năng chọn tạo các dòng đậu nành chống chịu mặn bằng 
phƣơng pháp tạo biến dị soma và chiếu xạ tia gamma. Kết quả cho thấy trong 
các giống đậu nành đƣợc canh tác phổ biến ở ĐBSCL, các giống MTĐ 748-1, 
ĐH 4 và MTĐ 720 có khả năng chịu mặn cao ở nồng độ muối NaCl 4 g/L khi 
đánh giá bằng phƣơng pháp thủy canh. Giống MTĐ 878-3 nhạy cảm với mặn 
và giống MTĐ 760-4 chết hoàn toàn ở nồng độ muối này. Trong chọn lọc tính 
chống chịu mặn, giống không chịu mặn là MTĐ 760-4 đã tạo ra những dòng 
mô sẹo và cây chịu mặn. Trong các phƣơng pháp chọn lọc các dòng đậu nành 
chống chịu mặn thì phƣơng pháp gây biến dị soma trên mẫu trục phôi đậu 
nành MTĐ 760-4 đạt đƣợc 01 dòng cây đậu nành có khả năng chống chịu mặn 
ở nồng độ NaCl 5 g/L. Có sự khác biệt di truyền trong cấu trúc DNA của mẫu 
chồi chống chịu mặn so với mẫu đối chứng không xử lý mặn khi phân tích 
bằng chỉ thị phân tử ISSR22. Cây đậu nành MTĐ 760-4 sau chọn lọc mặn với 
muối NaCl 5 g/L sinh trƣởng bình thƣờng sau 5 tuần thuần dƣỡng trong điều 
kiện tƣới mặn ở nhà lƣới. Cả hai phƣơng pháp gây biến dị soma và phƣơng 
pháp chiếu xạ tia gamma Co60 kết hợp chọn lọc mặn với muối NaCl trên mẫu 
mô sẹo đều thu đƣợc các dòng mô sẹo có khả năng chịu mặn với nồng độ 5 
g/L ở mẫu không chiếu xạ và mẫu chiếu xạ liều 10 Gy. Phân tích di truyền với 
chỉ thị ISSR22 cho thấy ở hai mẫu mô sẹo này đều không có sự xuất hiện của 
băng DNA khoảng 450 bp so với mẫu đối chứng. Đối với mẫu trục phôi xử lý 
chiếu xạ tia gamma kết hợp chọn lọc mặn chƣa thu đƣợc các dòng chống chịu 
mặn. Kết quả nghiên cứu đề xuất có thể áp dụng phƣơng pháp gây biến dị 
soma trên mẫu trục phôi để tạo dòng đậu nành có khả năng chống chịu mặn, 
tiếp tục nhân dòng chịu mặn và trồng thử nghiệm ở điều kiện tự nhiên để đánh 
giá sự ổn định di truyền của tính chống chịu mặn cũng nhƣ quan sát thêm các 
đặc tính nông học khác. 
Từ khóa: Biến dị soma, chiếu xạ tia gamma, chống chịu mặn, đậu nành, 
Glycine max (L.) Merrill, ISSR 
iv 
ABSTRACT 
Soybean is one of food crops that have high value and considerably 
improve soil, but also is sensitive to salt. The PhD thesis “Study on 
somaclonal cell variation and gamma treatment in selection for salt tolerant 
soybean lines (Glycine max (L.) Merrill)” was carried out to determine the 
method to select the soybean line that is salt tolerant. Study contents included 
determing the salt tolerance ability of some soybean varieties which were 
popular in the Mekong Delta, the tissue culture medium of soybean suitale for 
obtaining initial sources for selection methods and evaluating the ability of 
selection for salt tolerant soybean lines by somaclonal cell variation creating 
and gamma irradiation method. The results showed that among soybean 
varieties popularly cultivated in the Mekong Delta, MTD 748-1, DH 4 and 
MTD 720 had the high salt tolerant ability at 4 g/L NaCl when evaluated by 
hydroponic method. MTD 878-3 variety was sensitive to salt and MTD 760-4 
completely died at this salt concentration. In selection for salt tolerance, the 
intolerant variety which was MTD 760-4 formed salt tolerant callus and 
plantlet lines. In selection methods to achieve salt tolerant soybean lines, 
creating somaclonal variation on embryo axes of MTD 760-4 soybean 
obtained one soybean plantlet line that was salt tolerant at NaCl of 5 g/L. 
There was genetic difference in DNA structure of the salt tolerant shoot 
compared to the control with non-salt treatment when analyzed by molecular 
marker of ISSR22. MTD 760-4 soybean plantlets after selected with 5 g/L 
NaCl normally grew after 5 weeks acclimatized under saline water irrigating 
condition in the greenhouse. Both methods of creating somaclonal variation 
and Co
60 
gamma irradiation combined with NaCl salt selection on callus 
achieved two salt tolerant callus lines to NaCl dose of 5 g/L at none irradiated 
explants and irradiated explants with gamma dose of 10 Gy. Genetic analysis 
with ISSR22 marker in these two callus explants showed that there was no 
appearance of DNA band 450 bp compared to control explants. To embyro 
axes which were gamma irratiated and salt selected, there was not obtained 
salt tolerant lines. The study results suggested that the method of creating 
somaclonal variation can be applied to form salt tolerant soybean lines and 
these should be constinuously multiplied and cultivated in the field to evaluate 
the genetic stability of salt tolerance as well as observe further other 
agronomical characteristics. 
Key words: ISSR, gamma irradiation, Glycine max (L.) Merrill, salt tolerant, 
somaclonal variation, soybean 
v 
CAM KẾT KẾT QUẢ 
Tôi xin cam kết luận án này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên 
cứu của tôi và các kết quả của nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận 
án cùng cấp nào khác. 
Ngƣời hƣớng dẫn Tác giả luận án 
PGS. TS. Nguyễn Bảo Toàn Lê Hồng Giang 
vi 
MỤC LỤC 
Nội dung Trang 
Lời cảm tạ .......................................................................................................... ii 
Tóm tắt .............................................................................................................. iii 
Abstract ............................................................................................................. vi 
Cam kết kết quả ................................................................................................. v 
Mục lục ............................................................................................................. vi 
Danh sách bảng ................................................................................................. xi 
Danh sách hình ................................................................................................ xiv 
Danh mục từ viết tắt ........................................................................................ xvi 
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU................................................................................ 1 
1.1 Đặt vấn đề .................................................................................................... 1 
1.2 Mục tiêu của đề tài ....................................................................................... 2 
1.3 Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 2 
1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 2 
1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 2 
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 2 
1.5 Ý nghĩa của luận án ..................................................................................... 3 
1.5.1 Ý nghĩa khoa học ...................................................................................... 3 
1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn ....................................................................................... 3 
1.6 Những điểm mới của luận án ....................................................................... 4 
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 5 
2.1 Nguồn gốc và phân loại cây đậu nành ......................................................... 5 
2.1.1 Nguồn gốc ................................................................................................. 5 
2.1.2 Phân loại ................................................................................................... 5 
2.2 Đặc điểm thực vật ........................................................................................ 5 
2.2.1 Rễ .............................................................................................................. 5 
2.2.2 Thân .......................................................................................................... 5 
2.2.3 Lá .............................................................................................................. 6 
2.2.4 Hoa ............................................................................................................ 7 
2.2.5 Trái và hạt ................................................................................................. 7 
2.3 Yêu cầu sinh thái của cây đậu nành ............................................................. 8 
2.3.1 Đất ............................................................................................................. 8 
2.3.2 Nhiệt độ ..................................................................................................... 8 
2.3.3 Nƣớc.......................................................................................................... 9 
2.3.4 Ánh sáng ................................................................................................... 9 
2.4 Đất mặn và tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long ......... 10 
2.4.1 Khái niệm đất mặn .................................................................................. 10 
vii 
2.4.2 Tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long ........................ 11 
2.5 Sự chống chịu mặn của cây đậu nành ........................................................ 12 
2.5.1 Ảnh hƣởng của mặn trên cây đậu nành .................................................. 12 
2.5.2 Các nghiên cứu về sự chống chịu mặn trên cây đậu nành ...................... 14 
2.5.3 Cơ chế chống chịu mặn của cây đậu nành .............................................. 15 
2.6 Sơ lƣợc về nuôi cấy mô và tế bào thực vật ................................................ 19 
2.7 Phƣơng pháp chọn lọc biến dị tế bào soma các dòng cây trồng chống chịu 
mặn ................................................................................................................... 21 
2.7.1 Khái niệm biến dị soma .......................................................................... 21 
2.7.2 Cơ sở của biến dị soma ........................................................................... 21 
2.7.3 Phƣơng pháp chọn lọc biến dị tế bào soma tính chống chịu mặn .......... 23 
2.7.4 Một số ƣu và khuyết điểm của phƣơng pháp chọn lọc biến dị tế bào soma24 
2.7.4.1 Ƣu điểm ............................................................................................... 24 
2.7.4.2 Khuyết điểm ......................................................................................... 24 
2.7.5 Đặc điểm của cây chịu mặn trong chọn lọc in vitro ............................... 25 
2.8 Một số kết quả nghiên cứu về chọn lọc biến dị tế bào soma các dòng cây 
trồng chống chịu mặn trên thế giới và trong nƣớc ........................................... 26 
2.9 Phƣơng pháp gây đột biến cây trồng in vitro ............................................. 28 
2.9.1 Khái niệm đột biến .................................................................................. 28 
2.9.2 Sự phát sinh đột biến .............................................................................. 28 
2.9.3 Ƣu điểm của phƣơng pháp tạo đột biến thông qua nuôi cấy mô ............ 29 
2.9.4 Phƣơng pháp tạo đột biến in vitro bằng xử lý tia gamma ....................... 29 
2.9.4.1 Bức xạ gamma (γ) ................................................................................ 29 
2.9.4.2 Một số đặc trƣng của chất phóng xạ .................................................... 30 
2.9.4.3 Phƣơng pháp thực hiện ........................................................................ 30 
2.9.5 Kết quả nghiên cứu về tạo đột biến in vitro bằng xử lý tia gamma trên 
thế giới và trong nƣớc ...................................................................................... 32 
2.10 Ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn giống cây trồng ............................. 36 
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 38 
3.1 Phƣơng tiện ................................................................................................ 38 
3.1.1 Vật liệu ..... ...  7c: Ảnh hƣởng của nồng độ muối NaCl lên sự sinh 
trƣởng của chồi trong lần chọn lọc 3 
Phụ bảng 4.79: Ảnh hƣởng của muối NaCl lên sự gia tăng chiều cao chồi (cm) 
ở 1 tuần SKC trong lần chọn lọc 3 
Nguồn biến động Tổng 
bình phƣơng 
df 
Trung bình 
bình phƣơng 
F P 
Nghiệm thức 11,400 3 3,800 98,682 0,000 
Sai số 1,194 31 ,039 
Tổng 12,594 34 
CV = 34,9% 
165 
Phụ bảng 4.80: Ảnh hƣởng của muối NaCl lên sự gia tăng chiều cao chồi (cm) 
ở 2 tuần SKC trong lần chọn lọc 3 
Nguồn biến động Tổng 
bình phƣơng 
df 
Trung bình 
bình phƣơng 
F P 
Nghiệm thức 72,741 3 24,247 127,540 0,000 
Sai số 5,894 31 0,190 
Tổng 78,635 34 
CV = 28,2% 
Phụ bảng 4.81: Ảnh hƣởng của muối NaCl lên sự gia tăng chiều cao chồi (cm) 
ở 3 tuần SKC trong lần chọn lọc 3 
Nguồn biến động Tổng 
bình phƣơng 
df 
Trung bình 
bình phƣơng 
F P 
Nghiệm thức 308,927 3 102,976 392,674 0,000 
Sai số 8,130 31 0,262 
Tổng 317,056 34 
CV = 16,9% 
Phụ bảng 4.82: Ảnh hƣởng của muối NaCl lên sự gia tăng số lá (lá) của chồi ở 
1 tuần SKC trong lần chọn lọc 3 
Nguồn biến động Tổng 
bình phƣơng 
df 
Trung bình 
bình phƣơng 
F P 
Nghiệm thức 2,618 3 0,873 24,046 0,000 
Sai số 1,125 31 0,036 
Tổng 3,743 34 
CV = 36,9% 
Phụ bảng 4.83: Ảnh hƣởng của muối NaCl lên sự gia tăng số lá (lá) của chồi ở 
2 tuần SKC trong lần chọn lọc 3 
Nguồn biến động Tổng 
bình phƣơng 
df 
Trung bình 
bình phƣơng 
F P 
Nghiệm thức 5,546 3 1,849 28,303 0,000 
Sai số 2,025 31 0,065 
Tổng 7,571 34 
CV = 27,5% 
Phụ bảng 4.84: Ảnh hƣởng của muối NaCl lên sự gia tăng số lá (lá) của chồi ở 
3 tuần SKC trong lần chọn lọc 3 
Nguồn biến động Tổng 
bình phƣơng 
df 
Trung bình 
bình phƣơng 
F P 
Nghiệm thức 15,093 3 5,031 63,657 0,000 
Sai số 2,450 31 0,079 
Tổng 17,543 34 
CV = 21,4% 
166 
Phụ bảng 4.85: Ảnh hƣởng của NaCl lên hàm lƣợng proline của chồi đậu nành 
MTĐ 760-4 sau 3 lần chọn lọc (mol g trọng lƣợng tƣơi) 
Nguồn biến động Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F P 
Nghiệm thức 0,058 2 0,029 24,232 0,000 
Sai số 0,011 9 0,001 
Tổng 0,069 11 
CV = 9,0% 
4.13 Thí nghiệm 8a: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ tia gamma và nồng 
độ muối đến tỉ lệ sống của mô sẹo đậu nành MTĐ 760-4 trong lần chọn lọc 
1 
Phụ bảng 4.86:Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ tia gamma và nồng độ muối NaCl 
đến tỉ lệ sống của mô sẹo (%) ở 3 tuần SKC trong lần chọn lọc 1 
Nguồn biến động Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F P 
Giống 6746,263 4 1686,566 4,671 0,001 
NaCl 58740,853 3 19580,284 54,223 0,000 
Giống * NaCl 6268,432 12 522,369 1,447 0,149 
Sai số 64999,006 180 361,106 
Tổng 1406802,772 200 
CV = 23,8% 
Phụ bảng 4.87: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ tia gamma và nồng độ muối 
NaCl đến tỉ lệ sống của mô sẹo (%) ở 5 tuần SKC trong lần chọn lọc 1 
Nguồn biến động Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F P 
Giống 11781,719 4 2945,430 6,599 0,000 
NaCl 111546,724 3 37182,241 83,309 0,000 
Giống * NaCl 14240,978 12 1186,748 2,659 0,003 
Sai số 80337,111 180 446,317 
Tổng 1287826,245 200 
CV = 28,9% 
4.14 Thí nghiệm 8b: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ tia gamma và nồng 
độ muối lên tỉ lệ sống của mô sẹo đậu nành MTĐ 760-4 trong lần chọn lọc 
2 
Phụ bảng 4.88: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ tia gamma và nồng độ muối 
NaCl lên tỉ lệ sống của mô sẹo (%) ở 1 tuần SKC trong lần chọn lọc 2 
Nguồn biến động Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F P 
Giống 491,329 4 122,832 2,077 0,086 
NaCl 1430,219 3 476,740 8,062 0,000 
Giống * NaCl 1151,170 12 95,931 1,622 0,089 
Sai số 10052,404 170 59,132 
Tổng 1851038,184 190 
CV = 7,8% 
167 
Phụ bảng 4.89: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ tia gamma và nồng độ muối 
NaCl lên tỉ lệ sống của mô sẹo (%) ở 3 tuần SKC trong lần chọn lọc 2 
Nguồn biến động Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F P 
Giống 4783,088 4 1195,772 5,068 0,001 
NaCl 33875,077 3 11291,692 47,858 0,000 
Giống * NaCl 11408,007 12 950,667 4,029 0,000 
Sai số 40109,808 170 235,940 
Tổng 1603009,695 190 
CV = 17,5% 
Phụ bảng 4.90: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ tia gamma và nồng độ muối 
NaCl lên tỉ lệ sống của mô sẹo (%) ở 5 tuần SKC trong lần chọn lọc 2 
Nguồn biến động Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F P 
Giống 10832,675 4 2708,169 7,344 0,000 
NaCl 73625,576 3 24541,859 66,553 0,000 
Giống * NaCl 14938,668 12 1244,889 3,376 0,000 
Sai số 62688,517 170 368,756 
Tổng 1430644,983 190 
CV = 24,0% 
4.15 Thí nghiệm 8c: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ tia gamma và nồng 
độ muối lên tỉ lệ sống của mô sẹo đậu nành MTĐ 760-4 trong lần chọn lọc 
3 
Phụ bảng 4.91: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ tia gamma và nồng độ muối 
NaCl lên tỉ lệ sống của mô sẹo (%) ở 3 tuần SKC trong lần chọn lọc 3 
Nguồn biến động Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F P 
Giống 4241,268 4 1060,317 2,742 0,030 
NaCl 27091,482 3 9030,494 23,353 0,000 
Giống * NaCl 6045,405 12 503,784 1,303 0,221 
Sai số 63803,593 165 386,688 
Tổng 1572978,561 185 
CV = 22,5% 
Phụ bảng 4.92: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ tia gamma và nồng độ muối 
NaCl lên tỉ lệ sống của mô sẹo (%) ở 5 tuần SKC trong lần chọn lọc 3 
Nguồn biến động Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F P 
Giống 6459,177 4 1614,794 3,049 0,019 
NaCl 98168,558 3 32722,853 61,779 0,000 
Giống * NaCl 5896,788 12 491,399 0,928 0,521 
Sai số 87397,038 165 529,679 
Tổng 1345462,092 185 
CV = 30,3% 
168 
4.16 Thí nghiệm 8d: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ tia gamma và nồng 
độ muối lên tỉ lệ sống của mô sẹo đậu nành MTĐ 760-4 trong lần chọn lọc 
4 
Phụ bảng 4.93: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ tia gamma và nồng độ muối 
NaCl lên tỉ lệ sống của mô sẹo (%) ở 1 tuần SKC trong lần chọn lọc 4 
Nguồn biến động Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F P 
Giống 1076,434 4 269,108 2,808 0,028 
NaCl 2879,923 3 959,974 10,015 0,000 
Giống * NaCl 1583,836 12 131,986 1,377 0,182 
Sai số 15144,839 158 95,853 
Tổng 1703801,017 178 
CV = 10,2% 
Phụ bảng 4.94: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ tia gamma và nồng độ muối 
NaCl lên tỉ lệ sống của mô sẹo (%) ở 3 tuần SKC trong lần chọn lọc 4 
Nguồn biến động Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F P 
Giống 8487,656 4 2121,914 6,667 0,000 
NaCl 97402,758 3 32467,586 102,019 0,000 
Giống * NaCl 9205,807 12 767,151 2,411 0,007 
Sai số 50283,584 158 318,251 
Tổng 1258727,791 178 
CV = 23,9% 
Phụ bảng 4.95: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ tia gamma và nồng độ muối 
NaCl lên tỉ lệ sống của mô sẹo (%) ở 5 tuần SKC trong lần chọn lọc 4 
Nguồn biến động Tổng bình phƣơng df Trung bình bình 
phƣơng 
F P 
Giống 7026,523 4 1756,631 6,442 0,000 
NaCl 223981,106 3 74660,369 273,783 0,000 
Giống * NaCl 17778,133 12 1481,511 5,433 0,000 
Sai số 43086,407 158 272,699 
Tổng 1085739,364 178 
CV = 27,2% 
Phụ bảng 4.96: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ tia gamma và nồng độ muối 
NaCl lên hàm lƣợng proline của mô sẹo đậu nành sau 4 lần chọn lọc (mol g 
trọng lƣợng tƣơi) 
Nguồn biến động Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F P 
Liều chiếu xạ 4,941 4 1,235 2,560 0,050 
NaCl 18,930 3 6,310 13,078 0,000 
Liều chiếu xạ * NaCl 16,855 8 2,107 4,367 0,001 
Sai số 23,160 48 0,483 
Tổng 239,793 64 
CV = 40,7% 
169 
4.17 Thí nghiệm 9a: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ tia gamma Co60 và 
nồng độ muối NaCl lên sự tao chồi trong lần chọn lọc 1 
Phụ bảng 4.97: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ tia gamma và nồng độ muối 
NaCl đến tỉ lệ sống của trục phôi (%) ở 2 tuần SKC trong lần chọn lọc 1 
Nguồn biến động Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F P 
Liều chiếu xạ 968,851 3 322,950 1,362 0,266 
NaCl 17755,270 3 5918,423 24,961 0,000 
Liều chiếu xạ * NaCl 8741,486 9 971,276 4,096 0,001 
Sai số 11381,323 48 237,111 
Tổng 452894,137 64 
CV = 19,1% 
Phụ bảng 4.98: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ tia gamma và nồng độ muối 
NaCl đến tỉ lệ sống của trục phôi (%) ở 4 tuần SKC trong lần chọn lọc 1 
Nguồn biến động Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F P 
Liều chiếu xạ 1327,104 3 442,368 0,753 0,526 
NaCl 24920,160 3 8306,720 14,142 0,000 
Liều chiếu xạ * NaCl 13186,989 9 1465,221 2,495 0,020 
Sai số 28193,438 48 587,363 
Tổng 345051,115 64 
CV = 36,8% 
Phụ bảng 4.99: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ tia gamma và nồng độ muối 
NaCl đến tỉ lệ sống của trục phôi (%) ở 6 tuần SKC trong lần chọn lọc 1 
Nguồn biến động Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F P 
Liều chiếu xạ 3063,642 3 1021,214 1,489 0,229 
NaCl 27191,050 3 9063,683 13,213 0,000 
Liều chiếu xạ * NaCl 17060,509 9 1895,612 2,763 0,011 
Sai số 32925,645 48 685,951 
Tổng 319000,122 64 
CV = 42,9% 
Phụ bảng 4.100: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ tia gamma và nồng độ muối 
NaCl đến tỉ lệ tạo chồi (%) ở 4 tuần SKC trong lần chọn lọc 1 
Nguồn biến động Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F P 
Liều chiếu xạ 3504,947 3 1168,316 9,810 0,000 
NaCl 5132,485 3 1710,828 14,365 0,000 
Liều chiếu xạ * NaCl 6228,125 9 692,014 5,810 0,000 
Sai số 5716,820 48 119,100 
Tổng 30150,151 64 
CV = 89,3% 
170 
Phụ bảng 4.101: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ tia gamma và nồng độ muối 
NaCl đến tỉ lệ tạo chồi (%) ở 6 tuần SKC trong lần chọn lọc 1 
Nguồn biến động Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F P 
Liều chiếu xạ 4571,111 3 1523,704 12,076 0,000 
NaCl 6029,787 3 2009,929 15,929 0,000 
Liều chiếu xạ * NaCl 7068,839 9 785,427 6,225 0,000 
Sai số 6056,566 48 126,178 
Tổng 36450,144 64 
CV = 79,7% 
Phụ bảng 4.102: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ tia gamma và nồng độ muối 
NaCl đến chiều cao chồi (cm) ở 4 tuần SKC trong lần chọn lọc 1 
Nguồn biến động Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F P 
Liều chiếu xạ 0,651 2 0,326 155,605 0,000 
NaCl 0,073 3 0,024 11,704 0,000 
Liều chiếu xạ * NaCl 0,063 2 0,032 15,057 0,000 
Sai số 0,029 14 0,002 
Tổng 3,977 22 
CV = 13,6% 
Phụ bảng 4.103: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ tia gamma và nồng độ muối 
NaCl đến chiều cao chồi (cm) ở 6 tuần SKC trong lần chọn lọc 1 
Nguồn biến động Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F P 
Liều chiếu xạ 6,271 2 3,136 118,979 0,000 
NaCl 3,231 3 1,077 40,866 0,000 
Liều chiếu xạ * NaCl 2,805 2 1,403 53,218 0,000 
Sai số 0,422 16 0,026 
Tổng 31,187 24 
CV = 23,3% 
4.18 Thí nghiệm 9b: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ tia gamma Co60 và 
nồng độ muối NaCl lên sự sinh trƣởng của chồi trong lần chọn lọc 2 
Phụ bảng 4.104: Ảnh hƣởng liều chiếu xạ và muối NaCl lên sự gia tăng chiều 
cao chồi (cm) ở 1 tuần SKC trong lần chọn lọc 2 
Nguồn biến động Tổng 
bình phƣơng 
df 
Trung bình 
bình phƣơng 
F P 
Nghiệm thức 6,368 5 1,274 18,183 0,000 
Sai số 1,051 15 0,070 
Tổng 7,418 20 
CV = 50,3% 
171 
Phụ bảng 4.105: Ảnh hƣởng liều chiếu xạ và muối NaCl lên sự gia tăng chiều 
cao chồi (cm) ở 2 tuần SKC trong lần chọn lọc 2 
Nguồn biến động Tổng 
bình phƣơng 
df 
Trung bình 
bình phƣơng 
F P 
Nghiệm thức 49,293 5 9,859 35,628 0,000 
Sai số 4,151 15 0,277 
Tổng 53,443 20 
CV = 35,7% 
Phụ bảng 4.106: Ảnh hƣởng liều chiếu xạ và muối NaCl lên sự gia tăng chiều 
cao chồi (cm) ở 3 tuần SKC trong lần chọn lọc 2 
Nguồn biến động Tổng 
bình phƣơng 
df 
Trung bình 
bình phƣơng 
F P 
Nghiệm thức 163,514 5 32,703 88,271 0,000 
Sai số 5,557 15 0,370 
Tổng 169,071 20 
CV = 22,9% 
2.19 Thí nghiệm 9c: Ảnh hƣởng của liều chiếu xạ tia gamma Co60 và 
nồng độ muối NaCl lên sự sinh trƣởng của chồi trong lần chọn lọc 3 
Phụ bảng 4.107: Ảnh hƣởng liều chiếu xạ và muối NaCl lên sự gia tăng chiều 
cao chồi (cm) ở 1 tuần SKC trong lần chọn lọc 3 
Nguồn biến động Tổng 
bình phƣơng 
df 
Trung bình 
bình phƣơng 
F P 
Nghiệm thức 9,895 5 1,979 227,258 0,000 
Sai số 0,139 16 0,009 
Tổng 10,035 21 
CV = 14,7% 
Phụ bảng 4.108: Ảnh hƣởng liều chiếu xạ và muối NaCl lên sự gia tăng chiều 
cao chồi (cm) ở 2 tuần SKC trong lần chọn lọc 3 
Nguồn biến động Tổng 
bình phƣơng 
df 
Trung bình 
bình phƣơng 
F P 
Nghiệm thức 31,293 5 6,259 105,114 0,000 
Sai số 0,953 16 0,060 
Tổng 32,246 21 
CV = 20,1% 
172 
Phụ bảng 4.109: Ảnh hƣởng liều chiếu xạ và muối NaCl lên sự gia tăng chiều 
cao chồi (cm) ở 3 tuần SKC trong lần chọn lọc 3 
Nguồn biến động Tổng 
bình phƣơng 
df 
Trung bình 
bình phƣơng 
F P 
Nghiệm thức 178,388 5 35,678 388,151 0,000 
Sai số 1,471 16 0,092 
Tổng 179,858 21 
CV = 10,4% 
4.20 Thí nghiệm 10: Khả năng sinh trƣởng và phát triển của các 
dòng đậu nành chống chịu mặn trong điều kiện nhà lƣới 
Phụ bảng 4.110: Ảnh hƣởng của tƣới nƣớc mặn lên sự gia tăng chiều cao chồi 
(cm) ở 1 tuần SKTD 
Nguồn biến động Tổng 
bình phƣơng 
df 
Trung bình 
bình phƣơng 
F P 
Nghiệm thức 3,969 4 0,992 1,739 0,155 
Sai số 31,387 55 0,571 
Tổng 35,356 59 
CV = 64,0% 
Phụ bảng 4.111: Ảnh hƣởng của tƣới nƣớc mặn lên sự gia tăng chiều cao chồi 
(cm) ở 2 tuần SKTD 
Nguồn biến động Tổng 
bình phƣơng 
df 
Trung bình 
bình phƣơng 
F P 
Nghiệm thức 7,829 4 1,957 1,571 0,195 
Sai số 68,521 55 1,246 
Tổng 76,350 59 
CV = 51,2% 
Phụ bảng 4.112: Ảnh hƣởng của tƣới nƣớc mặn lên sự gia tăng chiều cao chồi 
(cm) ở 3 tuần SKTD 
Nguồn biến động Tổng 
bình phƣơng 
df 
Trung bình 
bình phƣơng 
F P 
Nghiệm thức 213,384 4 53,346 12,140 0,000 
Sai số 241,684 55 4,394 
Tổng 455,069 59 
CV = 42,3% 
Phụ bảng 4.113: Ảnh hƣởng của tƣới nƣớc mặn lên sự gia tăng chiều cao chồi 
(cm) ở 4 tuần SKTD 
Nguồn biến động Tổng 
bình phƣơng 
df 
Trung bình 
bình phƣơng 
F P 
Nghiệm thức 735,412 4 183,853 17,593 0,000 
Sai số 553,878 53 10,451 
Tổng 1289,290 57 
CV = 31,7% 
173 
Phụ bảng 4.114: Ảnh hƣởng của tƣới nƣớc mặn lên sự gia tăng chiều cao chồi 
(cm) ở 5 tuần SKTD 
Nguồn biến động Tổng 
bình phƣơng 
df 
Trung bình 
bình phƣơng 
F P 
Nghiệm thức 1088,888 4 272,222 22,184 0,000 
Sai số 650,377 53 12,271 
Tổng 1739,264 57 
CV = 23,8% 
Phụ bảng 4.115: Ảnh hƣởng của tƣới nƣớc mặn lên sự gia tăng số lóng (lóng) 
ở 1 tuần SKTD 
Nguồn biến động Tổng 
bình phƣơng 
df 
Trung bình 
bình phƣơng 
F P 
Nghiệm thức 0,500 4 0,125 0,699 0,596 
Sai số 9,833 55 0,179 
Tổng 10,333 59 
CV = 50,8% 
Phụ bảng 4.116: Ảnh hƣởng của tƣới nƣớc mặn lên sự gia tăng số lóng (lóng) 
ở 2 tuần SKTD 
Nguồn biến động Tổng 
bình phƣơng 
df 
Trung bình 
bình phƣơng 
F P 
Nghiệm thức 1,100 4 0,275 0,899 0,471 
Sai số 116,833 55 0,306 
Tổng 17,933 59 
CV = 45,8% 
Phụ bảng 4.117: Ảnh hƣởng của tƣới nƣớc mặn lên sự gia tăng số lóng (lóng) 
ở 3 tuần SKTD 
Nguồn biến động Tổng 
bình phƣơng 
df 
Trung bình 
bình phƣơng 
F P 
Nghiệm thức 2,733 4 0,683 1,550 0,201 
Sai số 24,250 55 0,441 
Tổng 26,983 59 
CV = 43,8% 
Phụ bảng 4.118: Ảnh hƣởng của tƣới nƣớc mặn lên sự gia tăng số lóng (lóng) 
ở 4 tuần SKTD 
Nguồn biến động Tổng 
bình phƣơng 
df 
Trung bình 
bình phƣơng 
F P 
Nghiệm thức 6,187 4 1,547 3,288 0,018 
Sai số 24,933 53 0,470 
Tổng 31,121 57 
CV = 30,4% 
174 
Phụ bảng 4.119: Ảnh hƣởng của tƣới nƣớc mặn lên sự gia tăng số lóng (lóng) 
ở 5 tuần SKTD 
Nguồn biến động Tổng 
bình phƣơng 
df 
Trung bình 
bình phƣơng 
F P 
Nghiệm thức 5,213 4 1,303 3,114 0,022 
Sai số 22,183 53 0,419 
Tổng 27,397 57 
CV = 24,5% 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_bien_di_te_bao_soma_va_xu_ly_tia_gamma_tr.pdf
  • pdfBia luan an NCS Le Hong Giang.pdf
  • pdfTomtat_sauBVCS tieng Anh NCS LHGiang.pdf
  • pdfTomtat_sauBVCS tieng Viet NCS LHGiang.pdf
  • docxthong tin luan an tieng Anh NCS LHGiang.docx
  • docxthong tin luan an tieng Viet NCS LHGiang.docx