Luận án Nghiên cứu biến đổi một số thông số về hình thái, chức năng và huyết động của thất trái bằng siêu âm doppler tim ở phụ nữ mang thai bình thường và tiền sản giật

Biến đổi các chỉ số huyết động ở phụ nữ mang thai diễn ra tự nhiên đápứng cho cả mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, có những đáp ứng vượt quá giới hạn sinh lý, hoặc những biến đổi nội tiết và các cơ quan khác người mẹ trong thời kỳ này gây nên bệnh lý tim mạch ở phụ nữ mang thai [1], [2], [3]. Ngày nay, bệnh tim mạch ở phụ nữ mang thai đang có xu hướng tăng nhanh ở những nước phát triển và đang phát triển. Những bệnh lý tim mạch ở phụ nữ mang thai hay gặp nhất là tăng huyết áp chiếm khoảng 8-10% trên phạm vi toàn thế giới [4], [5], [6]. Tăng huyết áp ở người phụ nữ mang thai kèm theo protein niệu là một trong những nguyên nhân quan trọng liên quan chặt chẽ đến tăng tỉ lệ bệnh thận mạn, bệnh tim mạch (đột quỵ, nhồi máu cơ tim, suy tim.) trong và sau sinh; làm thai chậm phát triển trong tử cung, sinh non và tử vong cho thai cũng như người mẹ mang thai. [7], [8], [9], [10].

Các nghiên cứu gần đây cho thấy tỉ lệ tử vong ở phụ nữ mang thai bị tiền sản giật và tử vong thai nhi ở người tiền sản giật đang có xu hướng gia tăng ở các nước đang phát triển (ước tính khoảng 50.000 phụ nữ mang thai chết/năm và khoảng từ 19-60/100.000 đứa bé bị chết do người mẹ mang thai liên quan đến tiền sản giật) [11], [12], [6]. Đồng thời, ở phụ nữ mang thai bị tiền sản giật sau này có nguy cơ bị mắc các bệnh tim mạch như: bệnh tim thiếu máu cục bộ (8,1 lần), đột quỵ não (5,1 lần), tử vong do bệnh tim mạch (2,5 lần) và tử vong của thai 3,2 lần hơn so với phụ nữ mang thai bình thường [11], [13], [14], [15].

 

doc 169 trang dienloan 4880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu biến đổi một số thông số về hình thái, chức năng và huyết động của thất trái bằng siêu âm doppler tim ở phụ nữ mang thai bình thường và tiền sản giật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu biến đổi một số thông số về hình thái, chức năng và huyết động của thất trái bằng siêu âm doppler tim ở phụ nữ mang thai bình thường và tiền sản giật

Luận án Nghiên cứu biến đổi một số thông số về hình thái, chức năng và huyết động của thất trái bằng siêu âm doppler tim ở phụ nữ mang thai bình thường và tiền sản giật
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	 BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
LÊ HOÀNG OANH
NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI MỘT SỐ THÔNG SỐ VỀ HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG VÀ HUYẾT ĐỘNG CỦA THẤT TRÁI BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở PHỤ NỮ MANG THAI 
BÌNH THƯỜNG VÀ TIỀN SẢN GIẬT
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI - 2018
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	 BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
LÊ HOÀNG OANH
NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI MỘT SỐ THÔNG SỐ VỀ HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG VÀ HUYẾT ĐỘNG CỦA THẤT TRÁI BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở PHỤ NỮ MANG THAI 
BÌNH THƯỜNG VÀ TIỀN SẢN GIẬT
Chuyên ngành	: Nội Tim mạch
Mã số	: 62 72 01 41
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn khoa học của tập thể cán bộ hướng dẫn.
Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và được công bố một phần trong các bài báo cáo khoa học. Luận án chưa từng được công bố. Nếu có điều gì sai sót tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Hà Nội, ngày 16 tháng 3 năm 2018
 Tác giả luận án
LỜI CẢM ƠN
Trải qua những tháng năm học tập, làm việc và nghiên cứu tại Học viện Quân y, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến: 
Đảng ủy, Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Nội Tim mạch - Thận - Khớp - Nội tiết Học viện Quân y, Khoa A1 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Khoa Phụ sản và Phòng khám sản Bệnh viện đa khoa Hà Đông, Phòng Siêu âm tim mạch Bệnh viện Bạch Mai đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
 Bằng tất cả lòng kính trọng và sự biết ơn em xin gửi tới PGS. TS Đinh Thị Thu Hương, PGS. TS Phạm Nguyên Sơn - những Thầy giáo, Cô giáo đã tận tình dạy dỗ, dìu dắt, trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu cho đến tận ngày hôm nay.
Em xin được bày tỏ lòng biết ơn tới PGS. TS. Nguyễn Oanh Oanh - Chủ nhiệm Bộ môn Nội Tim mạch - Thận - Khớp - Nội tiết Học viện Quân y. PGS. TS. Đoàn Văn Đệ - Nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Nội Tim mạch - Thận - Khớp - Nội tiết Học viện Quân y đã đóng góp những ý kiến quý báu, cùng chia sẻ và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.
Em xin được bày tỏ lòng biết ơn tới các Thầy, các Cô trong hội đồng chấm luận án đã giành nhiều thời gian, công sức, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thiện và bảo vệ luận án.
Con xin được bày tỏ lòng biết ơn Cha, Mẹ - những đấng sinh thành đã nuôi dưỡng con nên người, là nguồn động lực và chỗ dựa tinh thần lớn nhất cho con.
Thương yêu gửi đến Anh và các con đã luôn bên em trong những năm tháng khó khăn nhất cũng như khi em hạnh phúc. Xin cảm ơn anh chị em, bạn bè, người thân và những đồng nghiệp khoa Thăm dò chức năng, Ban giám đốc Bệnh viện đa khoa Hà Đông - nơi tôi công tác đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án này. Xin tri ân với những tình cảm sâu sắc nhất.
	Hà Nội, Ngày 7 tháng 7 năm 2018
	 Lê Hoàng Oanh
MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC SƠ ĐỒ
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT
Phần viết tắt
Phần viết đầy đủ
1
ACOG
The American College of Obstetricians and Gynecologists 
( Tiêu chuẩn các nhà Sản phụ khoa Hoa Kỳ)
2
AFI
Amnionic Fluid Index (Chỉ số ối)
3
Am 
Vận tốc cơ tim tối đa cuối tâm trương 
4
ASE
American Society of Echocardiography (Hội siêu âm tim Hoa Kỳ)
5
BMI
Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể)
6
BSA
Body Surface Area (Diện tích da bề mặt cơ thể)
7
BTM
Bệnh tim mạch
8
CI
Cardiac index (Chỉ số tim)
9
CNTT
Chức năng tâm thu
10
CNTTr
Chức năng tâm trương
11
CNTTTT
Chức năng tâm thu thất trái
12
CO
Cardiac output (Cung lượng tim)
13
CW
Cardiac work (Công tim)
14
CWI
Cardiac work index (Chỉ số công tim)
15
ĐMC
Động mạch chủ
16
DMNT
Dịch màng ngoài tim
17
DT
Deceleration time (Thời gian giảm tốc sóng E).
18
ĐTĐ
Đái tháo đường
19
EF
Ejection fraction (Phân suất tống máu)
20
ESC
Eropean Society of Cardiology Hội Tim mạch châu Âu)
21
ET
Ejection time (Thời gian tống máu)
22
ET-1
Endothelin-1
23
FS
Fractional shortening ( Tỉ lệ co ngắn sợi cơ)
24
HATB
Huyết áp trung bình
25
HATT
Huyết áp tâm thu
26
HATTr
Huyết áp tâm trương
27
HELLP
Haemolysis Elevated Liver enzymes Low Platelets.
28
IVCT
Isovolume contraction time ( Thời gian co cơ đồng thể tích)
29
IVCTm
Thời gian giãn cơ đồng thể tích Doppler mô
30
IVRT
Isovolume relaxation time (Thời gian giãn cơ đồng thể tích)
31
IVRTm
Thời gian giãn cơ đồng thể tích Doppler mô
32
IVSd
Vách liên thất tâm trương
33
JNC
Joint National Committee (Ủy ban tăng huyết áp quốc tế của Hoa Kỳ)
34
LAd
Đường kính nhĩ trái dọc
35
LAn
Đường kính nhĩ trái ngang
36
LPWd
Thành sau thất trái tâm trương
37
LVEDd
Left ventricular end diastolic diameter (Đường kính thất trái cuối tâm trương)
38
LVEDs
Left ventricular end systolic diameter (Đường kính cuối tâm thu thất trái)
39
LVEDV
Left ventricular end diastolic volume ( Thể tích buồng thất trái cuối tâm trương)
40
LVESV
Left ventricular end systolic volume (Thể tích buồng thất trái cuối tâm thu)
41
LVM
Left ventricular mass (Khối lượng cơ thất trái)
42
LVMI
Left ventricular mass index (Chỉ số khối lượng cơ thất trái)
43
MRI
Magnetic resonance imaging (Chụp cộng hưởng từ)
44
MTBT
Mang thai bình thường 	
45
PI
PĐĐT
Pulsatility index (Chỉ số đập)
Concentric remodeling (Phì đại đồng tâm)
46
RCOG
Royal College of Obstetricians and Gynaecologists (Học viện chuyên ngành sản phụ khoa Hoàng Gia Anh)
47
RI
Resistance index (Chỉ số kháng)
48
RWT
Relative wall thickness (Bề dầy thành tim tương đối)
49
Sm
Vận tốc cơ tim tối đa tâm thu
50
THA
Tăng huyết áp
51
TM 
Time motion (siêu âm một bình diện)
52
TSG
Tiền sản giật
53
TVR
Total vascular resistance (Tổng kháng mạch ngoại vi)
54
VA
Vận tốc tối đa cuối tâm trương 
55
Va’
Vận tốc tối đa cuối tâm trương Doppler mô
56
Vd
Vận tốc tối đa sóng tâm trương qua tĩnh mạch phổi
57
VE
Vận tốc tối đa sóng đổ đầy tâm trương
58
Ve’
Vận tốc tối đa sóng đổ đầy tâm trương Doppler mô
59
Vs
Vận tốc tối đa sóng tâm thu qua tĩnh mạch phổi
60
Vs’
Vận tốc tâm thu Doppler mô cơ tim	
61
VTI
Velocity time integral.
62
WHO
World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
Tên bảng
Trang
3.1
Tuổi trung bình ở nhóm phụ nữ MTBT và TSG
54
3.2
Đặc điểm tiền sử sinh đẻ ở nhóm MTBT và TSG
55
3.3
Cân nặng, chỉ số BMI và BSA ở nhóm MTBT và TSG
55
3.4
So sánh đặc điểm phù và chỉ số AFI nhóm MTBT và TSG
56
3.5
Nhịp tim, HATT, HATTr giữa hai nhóm MTBT và TSG
56
3.6
Công thức máu giữa hai nhóm MTBT và TSG
57
3.7
Các xét nghiệm hóa sinh giữa hai nhóm MTBT và TSG
58
3.8
Biến đổi điện tim giữa ở nhóm MTBT và TSG
59
3.9
Một số biến chứng thai ở nhóm mang thai TSG
61
3.10
Các chỉ số hình thái tim ở nhóm MTB
62
3.11
Biến đổi hình thái thất trái ở nhóm MTB
63
3.12
Biến đổi CNTT và huyết động học ở phụ nữ MTB
65
3.13
Biến đổi CNTTr thất trái ở nhóm MTBT
67
3.14
Tỉ lệ các thông số CNTTr thất trái rối loạn ở phụ nữ MTBT
68
3.15
Chỉ số Tei và Tei′ thất trái ở nhóm MTBT
68
3.16
Một số chỉ số đánh giá hình thái tim ở nhóm mang thai bị TSG
69
3.17
Biến đổi hình thái thất trái ở nhóm mang thai bị TSG
70
3.18
So sánh CNTT ở nhóm MTBT ba tháng cuối với nhóm bị TSG
72
3.19
So sánh các thông số CNTTr thất trái ở nhóm MTBT và nhóm bị TSG
74
3.20
Tỉ lệ rối loạn các thông số CNTTr thất trái ở phụ nữ TSG
75
3.21
Chỉ số Tei và Tei ở nhóm mang thai bị TSG
77
3.22
So sánh biến đổi hình thái, cấu trúc và chức năng tâm trương thất trái ở nhóm phụ nữ mang thai bị TSG nặng và TSG nhẹ
78
3.23
Mối liên quan giữa biến đổi hình thái, cấu trúc và chức năng thất trái ở nhóm MTBT kỳ 3 tháng cuối với độ tuổi
79
3.24
Mối liên quan giữa biến đổi hình thái, cấu trúc và chức năng thất trái ở nhóm MTBT kỳ 3 tháng cuối với BMI mang thai ≥ 25 kg/m2
79
3.25
Mối liên quan giữa biến đổi hình thái, cấu trúc và chức năng thất trái ở nhóm MTBT kỳ 3 tháng cuối với triệu chứng phù
80
3.26
Mối liên quan giữa biến đổi hình thái, cấu trúc và chức năng thất trái ở nhóm MTBT kỳ 3 tháng cuối với triệu chứng thiếu máu
80
3.27
Mối liên quan giữa biến đổi hình thái, cấu trúc thất trái và huyết động ở nhóm mang thai bị TSG theo mức độ THA
81
3.28
Mối liên quan giữa biến đổi hình thái, cấu trúc thất trái ở nhóm mang thai bị TSG theo mức độ protein niệu
82
3.29
Mối liên quan giữa biến đổi hình thái, cấu trúc thất trái ở nhóm mang thai bị TSG có tăng men gan
83
3.30
Mối liên quan giữa biến đổi hình thái, cấu trúc thất trái ở nhóm mang thai bị TSG có tiểu cầu ≤ 100G/L
84
3.31
Mối liên quan giữa biến đổi hình thái, cấu trúc thất trái ở nhóm mang thai bị TSG có tăng creatinin máu
85
3.32
Mối liên quan giữa biến đổi hình thái, cấu trúc thất trái ở nhóm TSG có tăng acid uric
86
3.33
Mối liên quan giữa biến đổi hình thái, cấu trúc tim và CNTT thất trái ở nhóm mang thai bị TSG sinh ≤ 34 tuần
87
3.34
Mối liên quan giữa biến đổi hình thái, cấu trúc tim và CNTT thất trái ở nhóm TSG có sinh con cân nặng ≤ 2500 g
88
3.35
Liên quan đa biến giữa biến đổi hình thái, cấu trúc tim với một số đặc điểm lâm sàng ở phụ nữ mang thai bị TSG
89
3.36
Liên quan đa biến giữa biến đổi hình thái, cấu trúc tim với một số chỉ số cận lâm sàng ở phụ nữ mang thai bị TSG
89
3.37
Liên quan đa giữa suy giảm CNTTr thất trái với một số đặc điểm lâm sàng ở phụ nữ mang thai bị TSG
90
3.38
Liên quan đa giữa suy giảm CNTTr thất trái với một số chỉ số cận lâm sàng ở phụ nữ mang thai bị TSG
90
3.39
Tương quan đa biến giữa suy giảm CNTTr thất trái với một số chỉ số hình thái, cấu trúc tim ở phụ nữ mang thai bị TSG
91
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ
Tên biểu đồ
Trang
3.1
Tỉ lệ phân bố độ tuổi giữa hai nhóm phụ nữ MTBT và TSG
54
3.2
Tỉ lệ THA ở nhóm mang thai TSG
57
3.3
Tỉ lệ protein niệu nặng ở nhóm mang thai TSG
60
3.4
Tỉ lệ mức độ TSG nặng ở nhóm mang thai TSG
60
3.5
Tỉ lệ biến chứng thai chung ở nhóm mang thai TSG
61
3.6
Biến đổi cấu trúc thất trái ở nhóm phụ nữ MTBT
64
3.7
Tỉ lệ HoHL ở nhóm MTBT
64
3.8
Tỉ lệ tăng chỉ số Tei và Tei′ ở nhóm MTBT
69
3.9
Biến đổi cấu trúc thất trái ở phụ nữ mang thai bị TSG
70
3.10
Tỉ lệ tràn DMNT, HoHL ở phụ nữ mang thai bị TSG
71
3.11
Tỉ lệ tăng TVR ( ≥1400 (dyne/s/cm5), tăng Vs′ (< 7,5 cm/s) ở nhóm TSG
73
3.12
Tỉ lệ suy giảm CNTTr (Ve′< 10 cm/s) ở nhóm mang thai bị TSG so với nhóm MTBT kỳ 3 tháng cuối
76
3.13
Phân loại suy giảm CNTTr ở nhóm mang thai bị TSG so với nhóm MTBT kỳ 3 tháng cuối
76
3.14
Tỉ lệ tăng chỉ số Tei và Tei′ ở nhóm mang thai bị TSG
77
3.15
Mối tương quan giữa suy CNTTr thất trái ở nhóm mang thai bị TSG theo phân độ THA
81
3.16
Mối tương quan giữa suy CNTTr thất trái ở nhóm mang thai bị TSG theo mức độ protein niệu
82
3.17
Mối tương quan giữa suy CNTTr thất trái mang thai bị TSG có tăng men gan
83
3.18
Mối tương quan giữa suy CNTTr thất trái ở nhóm mang thai bị TSG có giảm tiểu cầu
84
3.19
Mối tương quan giữa suy CNTTr thất trái ở nhóm mang thai bị TSG có tăng creatinin máu
85
3.20
Mối tương quan giữa suy CNTTr thất trái phụ nữ TSG có tăng acid uric máu
86
3.21
Mối tương quan giữa suy CNTTr thất trái phụ nữ TSG có tăng acid uric máu
87
3.22
Mối tương quan giữa suy CNTTr thất trái phụ nữ TSG có sinh con ≤ 2500 g
88
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ
Tên sơ đồ
Trang
1.1
Cơ chế bệnh sinh THA ở phụ nữ mang thai
15
1.2
Cơ chế rối loạn nhịp tim và suy tim ở phụ nữ mang thai bị tiền sản giật
17
2.1
Phân loại suy chức năng tâm trương theo ASE 2016
47
DANH MỤC CÁC HÌNH
	Hình
Tên hình
Trang
1.1
Biến đổi thể tích máu và tế bào hồng cầu ở phụ nữ MTBT
3
1.2
Thay đổi CO, khối lượng máu, số lượng HC trong thai kỳ
5
1.3
Thay đổi hệ renin-angiotensin-Aldosterol thận
6
1.4
Bản đồ thống kê phụ nữ mang thai chết/100.000 trường hợp sinh đẻ trên toàn thế giới-2015
7
1.5
Hoạt động trao đổi máu của nhau thai ở phụ nữ mang thai
12
1.6
Rối loạn chức năng nhau thai của phụ nữ mang thai
13
1.7
Biến đổi HATB ở phụ nữ mang thai bị TSG
14
1.8
Sự khác biệt HATT và HATTr ở các nhóm phụ nữ mang thai khi theo dõi Holter huyết áp 24 giờ
14
1.9
Cung lượng tim và Tổng kháng mạch ngoại vi ở phụ nữ bị tiền sản giật
15
1.10
Biến đổi cơ cơ thất trái ở phụ nữ mang thai bị TSG
16
1.11
Biến đổi cấu trúc tim ở phụ nữ mang thai bị TSG
16
1.12
Sự thay đổi hình thái, cấu trúc tim ở phụ nữ MTBT và tiền sản giật
16
1.13
Xuất huyết rải rác trong não ở phụ nữ mang thai bị TSG
17
1.14
Doppler động mạch não giữa thai nhi ở người phụ nữ mang thai
20
1.15
Doppler động mạch tử cung ở người phụ nữ MT
20
1.16
Sự thay đổi các sóng trong doppler động mạch tử cung theo tuổi thai
20
1.17
Phương pháp đo Sóng S’ (sóng tâm thu) trên Doppler
26
1.18
 Phương pháp đo vận tốc sóng E và A trên Doppler xung qua van hai lá
28
1.19
Hình minh họa dòng chảy tĩnh mạch phổi trên siêu âm Doppler xung
30
1.20
Phương pháp tính chỉ số Tei Doppler xung qua van hai lá
31
1.21
Phương pháp tính chỉ số Tei′ Doppler mô
32
2.1
Máy siêu âm Aloka SSD 4000 và Philips HD7 trong nghiên cứu
43
2.2
Đánh giá biến đổi cấu trúc thất trái
44
2.3
Tràn DMNT trên siêu âm 2D và M-mode mặt cắt trục dọc canh ức trái
45
2.4
HoHL trên siêu âm Doppler mặt cắt buồng trứng tim ở mỏm
45
2.5
Phương pháp đo VE, VA và DT trên phổ Doppler xung van hai lá
46
2.6
Phương pháp đo Doppler xung mô cơ tim thành bên
47
2.7
Phương pháp tính chỉ số Tei bằng Doppler xung qua van hai lá
48
2.8
Phương pháp tính chỉ số Tei Doppler mô
48
3.1
Biến đổi chỉ số LVMI (g/m2) ở nhóm MTBT
63
3.2
Biến đổi chỉ số CO (L/phút) và CI (L/min/m2) ở nhóm MTBT
66
3.3
Thay đổi chỉ số tổng kháng mạch ở nhóm MTBT
66
3.4
Giá trị Ve′ và tỉ lệ E/e′ ở nhóm mang thai bị TSG
75
4.1
Sơ đồ chuyển hóa gan nhiễm mỡ cấp ở phụ nữ mang thai
101
ĐẶT VẤN ĐỀ
Biến đổi các chỉ số huyết động ở phụ nữ mang thai diễn ra tự nhiên đápứng cho cả mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, có những đáp ứng vượt quá giới hạn sinh lý, hoặc những biến đổi nội tiết và các cơ quan khác người mẹ trong thời kỳ này gây nên bệnh lý tim mạch ở phụ nữ mang thai [1], [2], [3]. Ngày nay, bệnh tim mạch ở phụ nữ mang thai đang có xu hướng tăng nhanh ở những nước phát triển và đang phát triển. Những bệnh lý tim mạch ở phụ nữ mang thai hay gặp nhất là tăng huyết áp chiếm khoảng 8-10% trên phạm vi toàn thế giới [4], [5], [6]. Tăng huyết áp ở người phụ nữ mang thai kèm theo protein niệu là một trong những nguyên nhân quan trọng liên quan chặt chẽ đến tăng tỉ lệ bệnh thận mạn, bệnh tim mạch (đột quỵ, nhồi máu cơ tim, suy tim...) trong và sau sinh; làm thai chậm phát triển trong tử cung, sinh non và tử vong cho thai cũng như người mẹ mang thai... [7], [8], [9], [10].
Các nghiên cứu gần đây cho thấy tỉ lệ tử vong ở phụ nữ mang thai bị tiề ... tion of left ventricular diastolic function by echocardiography: Un update from American Society of echocardiography and the European Association of Cardiovascular Imaging. J Am Soc Echocardiogr, 29: 277-314.
66
Gaugler-Senden I. (2011). Severe early onset preeclampsia: short and long term clinical psychosocial and biochemical aspects. 1st edition, Drukkerij Gianotten BV, Tilburg, Vienna, Thesis Erasmus University Rotterdam, ISBN 978-90-9026281-9.
67
Gongora M.C., Wenger N.K. (2015). Cardiovascular Complications of Pregnancy. Intnational Journal of molecular Sciences, 16: 23905-23928.
68
Melchiorre K., Sutherland G.R., Watt-Coote I., et al. (2012). Severe Myocardial Impairment and Chamber Dysfunction in Preterm Preeclampsia. Hypertension in Pregnancy, 31 (4): 457-471.
69
Sibai B.M. (2007). Imitators of severe preeclampsia. Obstet Gynecol, 109: 956-66.
70
Tang C.H., Wu C.S., Lee T.H., et al. (2009). Preecalmpsia-Eclampsia and Risk of Stroke Among Peripartum in Taiwan. Stroke, 40: 1162-1168.
71
Bộ môn Sinh lý học-Đại học Y Hà Nội (2007). Sinh lý sinh dục và sinh sản, Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, 277-309.
72
Tejera E., Areias M.J., Rodrigues A.I, et al. (2012). Blood pressure and heart rate variability complexity analysis in pregnant women with hypertension. Hypertension in Pregnancy, 31: 91-106.
73
Nakagawa M., Katou S., Ichinose M., et al. (2004). Characteristics of New-Onset Ventricular Arrhythmias in Preganancy”, Journal of Echocardiography, 37 (1): 47-53.
74
Tejera E., Areias M.J., Rodrigues A.I., et al. (2012). Relationship between heart rate variability indexes and common biochemical markers in normal and hypertensive third trimester pregnancy. Hypertension in Pregnancy, 31: 59-69.
75
Anumba D.O.C, Lincoln K., Robson S.C. (2010). Predictive value of clinical and laboratory indices at fist assessment in women referred with suspected gestational hypertension. Hypertension in Pregnancy, 29: 163-79.
76
Poon L.C.Y, Kametas N.A., Valencia C., et al (2011). Hypertensive disorders in pregnancy: screening by systolic diastolic and mean arterial pressure at 11-13 weeks. Hypertension in Pregnancy, 30: 93-107.
77
Denolle T., Weber J.L., Calvez C., et al. (2008). Diagnosis of white coat hypertension in pregnant women with teletransmitted home blood pressure. Hypertension in Pregnancy, 27: 305-13.
78
Cipolla M.J., Smith J., Bishop N., et al (2008). Pregnancy reverses hypertensive remodeling of cerebral arteries. Hypertension, 51: 1052–57.
79
Belfort M., Van Veen T., White G.L., et al. (2012). Low maternal milddle cerebral artery Doppler resistance indices can predict future development of pre-eclampsia. Ultrasound Obstet Gynecol, 40: 406-411.
80
Trần Danh Cường (2011). Đánh giá giá trị tiên đoán tình trạng thai ở thai phụ tiền sản giật thông qua chỉ số trở kháng (RI) động mạch tử cung. Y học thực hành, (1): 126-128.
81
McMurray J.J.V., Adamopoulos S., Anker S.D., et al. (2012). ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure. European Heart Journal, 33: 1787-1847.
82
Tưởng Thị Hồng Hạnh (2002). Vai trò của siêu âm tim trong đánh giá những biến đổi về cấu trúc và chức năng thất trái trên những bệnh nhân nhồi 
máu cơ tim cấp. Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y, Hà Nội.
83
Trương Thanh Hương (2008). Kỹ thuật mặt cắt cơ bản và kết quả siêu âm Doppler tim bình thường. Giáo trình siêu âm- Doppler tim mạch, 69-95.
84
Shahul S., Rhee J., Hacker M.R., et al. (2012). Subclinical Left Ventricular Dysfunction in Preeclamptic Women With Preserved Left Ventricular Ejection Fraction A 2D Speckle-Tracking ImagingStudy. Circ Cardiovasc Imaging, 5: 734-739.
85
Đỗ Doãn Lợi (2001). Đánh giá hình thái, chức năng, huyết động học của tim bằng siêu âm Doppler. Giáo trình siêu âm- Doppler tim mạch, 52-68.
86
Nagueh S.F., Appleton C.P., Gillebert T.C., et al. (2009). Recommendations for the evaluation of left ventricular diastolic function by echocardiography. Eur J Echocardiogr, 10: 165-93.
87
Phạm Nguyên Sơn (2002). Nghiên cứu chức năng tâm trương thất trái ở người bình thường và trên một số bệnh lý tim mạch bằng siêu âm Doppler. Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y.
88
Melchiorre K., Sutherland G.R., Liberati M. (2012). Maternal Cardiovascular Impairment in Pregnancies Complicated by Severe Fetal Growth Restriction. Hypertension, 60: 437-43.
89
Lakoumetas J.A., Panou F.K., Kotseroglou V.K., el al.(2005). The Tei Index of Myocardial Performance: Application in Cardiology. HJC, 46: 52-58.
90
Mesa A., Jessurun C., Hernandez A., et al. (1999). Left ventricular diastolic function in normal human pregnancy. Circulation, 99: 511-17.
91
Bamfo J.E.A.K, Kametas N.A., Chambers J.B., et al. (2008). Maternal cardiac function in normotensive and pre-eclamptic intrauterine growth restriction. Ultrasound Obstet Gynecol, 8: 682-686.
92
Fok W.Y., Chan L.Y., Wong J.T., et al. (2006). Left ventricular diastolic function during normal pregnancy assessment by spectral tissue Doppler imaging. Ultrasound Obstet Gynecol, 28: 789-93.
93
Novelli G.P., Valensise H., Vasapollo B., et al. (2003). Left Vetricular Concentric Geometry as a Risk Factor in Gestational Hypertension. Hypertension, 41: 469-75.
94
Valensise H., Novelli G.P., Vasapollo B., et al. (2001). Maternal diastolic dysfunction and left ventricular geometry in gestational hypertention. Hypertension, 37: 1209-15.
95
Kametas N.A., McAuliffe F., Cook B. et al. (2001). Maternal left ventricular mass and diastolic function during pregnancy. Ultrasound Obstet Gynecol, 18: 460-66.
96
Yuan L., Duan Y., Cao T. (2006). Echocardiographic study of cardiac morphological and functional changes before and after parturition in pregnancy-induced hypertension. Echocardiography, 23 (3): 177-82.
97
Tôn Thất Bách, Trần Bình Giang (2002). Phương pháp trình bày công trình nghiên cứu trong y học. Nhà xuất bản Y học.
98
Nguyễn Ngọc Rạng; Nguyễn Xuân Phách (2000). Thống kê y học. Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh.
99
Nguyễn Văn Tuấn (2008). Y học thực chứng. Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh.
100
Bộ Y tế (2009). Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản. Ban hành kèm theo Quyết định số 5620/QĐ-BYT ngày 25/11/2009.
101
Bùi Thị Minh Hòa (2009). Nghiên cứu về mối liên quan và giá trị tiên lượng của triệu chứng phù với một số triệu chứng khác trong tiền sản giật. Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
102
Robinson C.J., Hill E.G., Alanis M.C., et al. (2010). Examining the Effect of Maternal Obesity on Outcome of Labor Induction in Patients with Preeclampsia". Hypertension in Pregnancy, 29: 446–456.
103
Chang J.J., Muglia L.J., Macones G.A. (2010). Association of early-onset pre-eclampsia in first pregnancy with normotensive second pregnancy outcomes: a population-based study. BJOG, 117: 946-953.
104
Loftin R.W., Habli M., Snyder C.C., et al.(2010). Late Preterm Birth. Rev Obstet Gynecol, 3(1):10-19.
105
Nguyễn Quang Tuấn (2012). Thực hành đọc điện tim, Nhà xuất bản Y học, 85-152.
106
Phan Trường Duyệt (2008). Hình ảnh giải phẫu về siêu âm của thai. Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong sản, phụ khoa, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 41-57.
107
Bộ Y tế (2013). Hướng dẫn quốc gia về đạo đức trong nghiên cứu y sinh. Ban đánh giá các vấn đề đạo đức trong nghiên cứu y sinh học.
108
World Medical Association Declaration of Helsinki (2013). Ethical Principles for Medical Research Involving Human Subjects. JAMA, 310 (20): 2191-2194.
109
Simmons L.A., Gillin A.G., Jeremy R.W. (2002). Structural and functional changes in left ventricle during normotensive and preeclamptic pregnancy. AmJ Physiol Heart Circ Physiol, 283: 1627–33.
110
Noori M., Donald A.E., Angelakopoulou A., et al. (2010). Prospective Study of Placental Angiogenic Factors and Maternal Vascular Function Before and After Preeclampsia and Gestational Hypertension. Circulation, 122: 478-487.
111
Lê Thu Huyền (2015). Kết quả chăm sóc thai phụ tiền sản giật tại bệnh viện phụ sản trung ương. Đề tài tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, 2-6.
112
Koopmans C.M., Zwart J.J., Groen H. (2011). Risk indicators for eclampsia in gestational hypertension or mild preeclampsia at term. Hypertension in Pregnancy, 30: 433-46.
113
Mulla Z.D., Nuwayhid B.S., Garcia K.M., et al. (2010). Risk factors for a prolonged length of stay in women hospitalized for preeclampsia in Texas. Hypertension in Pregnancy, 29: 54-68.
114
ReyesE., Martínez N., Parra A., et al.(2012). Early intensive obstetric and medical nutrition care is associated with decreased prepregnancy obesity impact on perinatal outcomes. Gynecol Obstet Invest, 73 (1): 75-81.
115
Reyes L.M., Garcia R.G., Ruiz S.L., et al. (2012). Risk Factors for Preeclampsia in Women from Colombia: A Case-Control Study. PloS one, 7 (7): e41622.
116
Callaway L.K., Colditz P.B., Byrne N.M., et al. (2010). Prevention of Gestational Diabetes: Feasibility issues for an exercise intervention in obese pregnant women. Diabetes Care, 33 (7): 1457-59.
117
Kuehn B.M. (2009), Guideline for Pregnancy Weight Gain Offers Targets for Obese Women. JAMA, 302 (3): 241-242.
118
Pouta A., Hartikainen A.L., Sovio U., et al. (2004). Manifestations of metabolic syndrome after hypertensive pregnancy. Hypertension, 43: 825-31.
119
Phan Thị Thu Huyền (2008). Nghiên cứu những chỉ định đình chỉ thai nghén ở phụ nữ có thai bị tiền sản giật tại bệnh viện phụ sản Trung ương. Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
120
Simbai B.M., Cunningham F.G. (2009). Prevention of Preeclampsia and Eclampsia”, Chesley’s Hypertensive Disordersof Pregnancy. 3nd edition, Hardbound, Academic Press, ISBN: 9780123742131.
121
Póvoa A.M., Costa F., Rodrigues T., et al. (2008). Prevalence of hypertension during pregnancy in Portugal. Hypertension in Pregnancy, 27: 279-84.
122
Sibai B.M. (2003). Diagnosis and management of gestational hypertension and pre-eclampsia. Obstet Gynecol, 102: 181–191.
123
Valério E.G., Ramos J.G.L., Martins-Costa S.H., et al. (2005). Variation in the Urinnary Protein/Creatinin Ratio at For Different Periods of the Day in Hypertensive Pregnant Women. Hypertension in Pregancy, 24: 213-221.
124
Van Rijn B.B., Franx A., Sikkema J.M., et al. (2008). Ischemia Modified Albumin in Normal Pregnancy and Preeclampsia. Hypertiension in Pregancy, 27: 159-167.
125
Son G.H., Kim J.H., Hwang J.H., et al. (2011). Urinary excretion of nephrin in patients with severe preeclampsia. Hypertension in Pregnancy, 30: 408-13.
126
Parrish M.R., Laye M.R., Wood T., et al. (2012). Impedance cardiography facilitates differentiation of severe and superimposed preeclampsia from other hypertensive disorders.” Hypertension in Pregnancy, 31 (3): 327-40.
127
Hawkins TL-A., Roberts J.M., Mangos G.J., et al. (2012). Plasma uric acid remains a marker of poor outcome in hypertensive pregnancy: a retrospective cohort study. BJOG, 119: 484-492.
128
Walters B.N.J. (2011). Preeclampsia angina - a pathognomonic symptom of preeclampsia. Hypertension in Pregnancy, 30: 117-124.
129
Yildirim G., Gungorduk K., Gul A., et al. (2012). HELLP Syndrome: 8 years of experience from a tertiary referral center in Western Turkey. Hypertension of Pregnancy, 31(3): 316-326.
130
LaMarca B., Wallace K., Herse F., et al. (2011). Hypertension in response to placental ischemia during pregnancy: role of B lymphocytes. Hypertension, 57: 865-71.
131
Bộ Y tế (2015). Dọa đẻ non, đẻ non. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh sản phụ khoa, 17-19.
132
Bộ Y tế (2015). Thai chậm phát triển trong tử cung. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh sản phụ khoa, tr. 25-28.
133
Yinon Y., Kingdom J.C.P., Odutayo A., et al. (2010). Vascular Dysfunction in Women With a History of Preeclampsia and Intrauterine Growth Restriction: Insights Into Future Vascular Risk."Circulation, 122: 1846-1853.
134
Prefumo F., Muiesan M.L., Perini R., et al. (2008). Maternal cardiovascular function in pregnancies complicated by intrauterine growth restriction. Ultrasound Obstet Gynecol, 31: 65-71.
135
Vasapollo B., Novelli G.P., Valensise H. (2008). Total vascular resistance and left ventricular morphology as screening tools for complications in pregnancy. Hypertension, 51: 1020-26.
136
Melchiorre K., Sutherland G.R., Baltabaeva A., et al. (2011). Maternal cardiac dysfunction and remodeling in women with preeclampsia at term. Hypertension, 57: 85-93.
137
Bijnens B.H., Cikes M., Claus P., et al. (2009). Velocity and deformation imaging for the assessment of myocardial dysfunction. European Journal of Echocardiography, 10: 216-226.
138
Novelli G.P., Valensise H., Vasapollo B., et al.(2003). Are gestational and essential hypertension similar? Left ventricular geometry and diastolic finction. Hypertension in Pregnancy, 22 (3): 225-37.
139
Evans C.S., Gooch L., Flotta D., et al. (2011). Cardiovascular system during the pospartum state in women with a history of preeclampsia. Hypertension, 58: 57-62.
140
Kansal M., Hibbard J.U., Briller J. (2012). Diastolic function in pregnant patients with cardiac symptoms. Hypertension in Pregnancy, 31(3): 367-74.
141
Strobl I., Windbicherler G., Strasak A., et al. (2011). Left ventricular function many years after recovery from preeclampsia. BJOG, 118: 76-83.
142
Bellamy L., Casas J.P., Hingorani A.D. et al. (2007). Pre-eclampsia and risk of cardiovascular disease and cancer in later life: systematic review and meta-analysis. BMJ, doi:10.1136/bmj.39335.385301.BE.
143
Zentner D., Plessis M.D., Brennecke S., et al. (2009). Deterioration in cardiac systolic and diastolic function late in normal human pregnancy. Clinical Science, 116: 599-06.
144
Zhang J., Meike S., Trumble A. (2003). Severe maternal morbidity associated with hypertensive disorders in pregnancy in the United State. Hypertension in Pregnancy, 22 (2): 203-12.
145
Hofmeyr G.J., Belfort M. (2009). Proteinuria as a predictor of complication of pre-eclampsia. BMC Medicine, 7: 1-3 doi:10.1186/1741-7015-7-11.
146
Luoto R., Kharazmi E., Whitley E., et al. (2008), “Systolic hypertension in pregnancy and cardiovascular mortality: a 44-year follow-up study.” Hypertension in Pregnancy, 27, pp. 87-94.
147
Ahmad A.S., Samuelsen S.O. (2012). Hypertensive disorders in pregnancy and fetal death at different gestational lengths: a population study of 2121371 pregnancies, BJOG, 119: 1521-1528.
148
Wolde Z., Segni H., Worlie M. (2011). Hypertensive disorders of pregnancy in Jimma university specialized hospital. Ethiop J Health Sci, 21(3): 147-54.
149
Olusanya B.O., Solanke O.A. (2012). Perinatal outcomes associated with maternal hypertensive disorders of pregnancy in a developing country. Hypertension in Pregnancy, 31: 120-130.
150
Skjaerven R., Wilcox A.J., Klungsoyr K., et al. (2012). Cardiovascular mortality after pre-eclampsia in one child mothers: prospective, population based cohort study BMJ, 345: e7677, doi: 10.1136/bmj.e7677.

File đính kèm:

  • docnghien_cuu_bien_doi_mot_so_thong_so_ve_hinh_thai_chuc_nang_v.doc
  • docTóm tắt tiếng anh.doc
  • docTóm tắt tiếng việt.doc
  • docTrang thông tin đóng góp bằng tiếng anh và tiếng việt.doc