Luận án Nghiên cứu biểu hiện lâm sàng, điện tim, siêu âm tim và kết quả chụp cắt lớp vi tính đa dãy động mạch vành ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là nguyên nhân gây tử vong hàng thứ tư trên thế giới sau các bệnh tim, ung thư và đột quỵ não và theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO- World Health Organization) dự đoán vào năm 2020, BPTNMT sẽ là thứ ba trong số các nguyên nhân bệnh lý mạn tính gây tử vong, sau nhồi máu cơ tim và đột quỵ não. Năm 2012 có hơn 3 triệu người chết vì BPTNMT, chiếm 6% số ca tử vong trên toàn cầu [1],[2]. Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ mắc BPTNMT đứng hàng đầu khu vực Châu Á Thái Bình Dương, tần suất bệnh ở Việt Nam là 6,7% cao nhất trong 12 nước ở vùng này [3].

Mặc dù BPTNMT gây ảnh hưởng chủ yếu tại phổi, song nó cũng gây ra hoặc phối hợp với nhiều bệnh lý toàn thân đặc biệt là bệnh lý tim mạch [4]: bệnh không những gây tổn thương tim phải mà còn ảnh hưởng đến tim trái, các rối loạn nhịp, thiếu máu cục bộ cơ tim, tắc mạch [5], [6]. Nhiều tác giả trên thế giới cho rằng bệnh nhân bị mắc BPTNMT và bệnh lý tim mạch (BLTM) có chung yếu tố nguy cơ hút thuốc lá, tỷ lệ mắc bệnh và tử vong của bệnh tim mạch cũng cao hơn ở bệnh nhân đồng mắc BPTNMT [7]. Những ảnh hưởng về BLTM do BPTNMT gây nên và khi có kết hợp BLTM với BPTNMT càng làm tăng thêm mức độ trầm trọng của bệnh, tăng biến chứng, tăng tỷ lệ tử vong và trong đó bệnh mạch vành là nguyên nhân hàng đầu của tử vong do BLTM [8]. Trước đây, để phát hiện tổn thương động mạch vành (ĐMV) người ta dựa vào kết quả điện tim và siêu âm tim để phát hiện thiếu máu cơ tim nhưng thường những phát hiện này đều ở giai đoạn muộn. Muốn phát hiện ở giai đoạn sớm hơn cần phải chụp ĐMV chọn lọc. Đây được coi là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh mạch vành (BMV) với độ phân giải cao, tuy nhiên đây là một phương pháp xâm lấn nên có một số tai biến nhất định và khi thực hiện kỹ thuật này trên bệnh nhân BPTNMT còn gặp nhiều khó khăn. Sự ra đời của phương pháp chụp cắt lớp vi tính (CLVT) ĐMV được xem như một giải pháp cho việc chẩn đoán các tổn thương ĐMV. Trong các kỹ thuật chụp ĐMV không xâm lấn, chụp cắt lớp vi tính đa dãy (Multi Detector Computed Tomography - MDCT hay Multislice Spiral Computed Tomography - MSCT) là kỹ thuật CLVT bước ngoặt trong tạo ảnh mạch vành, với những thế mạnh vượt trội so với các thế hệ máy trước, việc khảo sát hệ thống ĐMV đã trở nên đơn giản hơn và đặc biệt các tổn thương đã được tìm hiểu một cách chi tiết và rõ ràng hơn.

Trong những năm gần đây, đã có khá nhiều nghiên cứu về BPTNMT ở Việt Nam, đề cập đến nhiều khía cạnh của bệnh như về triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh, chức năng hô hấp, các phương pháp điều trị. Về phương diện BLTM ở bệnh nhân BPTNMT cũng đã có một số nghiên cứu về điện tâm đồ, đánh giá tăng áp lực động mạch phổi, sự thay đổi hình thái và chức năng thất phải qua siêu âm tim Nhưng chưa thấy có công trình nghiên cứu cụ thể và chi tiết nào về đặc điểm tổn thương ĐMV ở bệnh nhân BPTNMT. Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu đặc điểm BLTM ở bệnh nhân BPTNMT đặc biệt là nghiên cứu tổn thương ĐMV trên phim chụp CLVT ở nhóm có nguy cơ tim mạch cao và mối liên quan với một số đặc điểm lâm sàng BPTNMT là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cần thiết nhằm nâng cao sự hiểu biết BLTM đặc biệt là tổn thương ĐMV ở bệnh nhân mắc BPTNMT và mối liên quan giữa chúng góp phần trong chẩn đoán, tiên lượng, nâng cao hiệu quả điều trị và giảm tỷ lệ tử vong. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu biểu hiện lâm sàng, điện tim, siêu âm tim và kết quả chụp cắt lớp vi tính đa dãy động mạch vành ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ” nhằm hai mục tiêu sau:

1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, điện tim, siêu âm tim một số bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân BPTNMT.

2. Đánh giá kết quả chụp cắt lớp vi tính đa dãy động mạch vành ở bệnh nhân BPTNMT có nguy cơ tim mạch cao và mối liên quan với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của BPTNMT.

 

docx 176 trang dienloan 10100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu biểu hiện lâm sàng, điện tim, siêu âm tim và kết quả chụp cắt lớp vi tính đa dãy động mạch vành ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu biểu hiện lâm sàng, điện tim, siêu âm tim và kết quả chụp cắt lớp vi tính đa dãy động mạch vành ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Luận án Nghiên cứu biểu hiện lâm sàng, điện tim, siêu âm tim và kết quả chụp cắt lớp vi tính đa dãy động mạch vành ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là nguyên nhân gây tử vong hàng thứ tư trên thế giới sau các bệnh tim, ung thư và đột quỵ não và theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO- World Health Organization) dự đoán vào năm 2020, BPTNMT sẽ là thứ ba trong số các nguyên nhân bệnh lý mạn tính gây tử vong, sau nhồi máu cơ tim và đột quỵ não. Năm 2012 có hơn 3 triệu người chết vì BPTNMT, chiếm 6% số ca tử vong trên toàn cầu [1],[2]. Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ mắc BPTNMT đứng hàng đầu khu vực Châu Á Thái Bình Dương, tần suất bệnh ở Việt Nam là 6,7% cao nhất trong 12 nước ở vùng này [3].
Mặc dù BPTNMT gây ảnh hưởng chủ yếu tại phổi, song nó cũng gây ra hoặc phối hợp với nhiều bệnh lý toàn thân đặc biệt là bệnh lý tim mạch [4]: bệnh không những gây tổn thương tim phải mà còn ảnh hưởng đến tim trái, các rối loạn nhịp, thiếu máu cục bộ cơ tim, tắc mạch[5], [6]. Nhiều tác giả trên thế giới cho rằng bệnh nhân bị mắc BPTNMT và bệnh lý tim mạch (BLTM) có chung yếu tố nguy cơ hút thuốc lá, tỷ lệ mắc bệnh và tử vong của bệnh tim mạch cũng cao hơn ở bệnh nhân đồng mắc BPTNMT [7]. Những ảnh hưởng về BLTM do BPTNMT gây nên và khi có kết hợp BLTM với BPTNMT càng làm tăng thêm mức độ trầm trọng của bệnh, tăng biến chứng, tăng tỷ lệ tử vong và trong đó bệnh mạch vành là nguyên nhân hàng đầu của tử vong do BLTM [8]. Trước đây, để phát hiện tổn thương động mạch vành (ĐMV) người ta dựa vào kết quả điện tim và siêu âm tim để phát hiện thiếu máu cơ tim nhưng thường những phát hiện này đều ở giai đoạn muộn. Muốn phát hiện ở giai đoạn sớm hơn cần phải chụp ĐMV chọn lọc. Đây được coi là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh mạch vành (BMV) với độ phân giải cao, tuy nhiên đây là một phương pháp xâm lấn nên có một số tai biến nhất định và khi thực hiện kỹ thuật này trên bệnh nhân BPTNMT còn gặp nhiều khó khăn. Sự ra đời của phương pháp chụp cắt lớp vi tính (CLVT) ĐMV được xem như một giải pháp cho việc chẩn đoán các tổn thương ĐMV. Trong các kỹ thuật chụp ĐMV không xâm lấn, chụp cắt lớp vi tính đa dãy (Multi Detector Computed Tomography - MDCT hay Multislice Spiral Computed Tomography - MSCT) là kỹ thuật CLVT bước ngoặt trong tạo ảnh mạch vành, với những thế mạnh vượt trội so với các thế hệ máy trước, việc khảo sát hệ thống ĐMV đã trở nên đơn giản hơn và đặc biệt các tổn thương đã được tìm hiểu một cách chi tiết và rõ ràng hơn.
Trong những năm gần đây, đã có khá nhiều nghiên cứu về BPTNMT ở Việt Nam, đề cập đến nhiều khía cạnh của bệnh như về triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh, chức năng hô hấp, các phương pháp điều trị. Về phương diện BLTM ở bệnh nhân BPTNMT cũng đã có một số nghiên cứu về điện tâm đồ, đánh giá tăng áp lực động mạch phổi, sự thay đổi hình thái và chức năng thất phải qua siêu âm timNhưng chưa thấy có công trình nghiên cứu cụ thể và chi tiết nào về đặc điểm tổn thương ĐMV ở bệnh nhân BPTNMT. Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu đặc điểm BLTM ở bệnh nhân BPTNMT đặc biệt là nghiên cứu tổn thương ĐMV trên phim chụp CLVT ở nhóm có nguy cơ tim mạch cao và mối liên quan với một số đặc điểm lâm sàng BPTNMT là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cần thiết nhằm nâng cao sự hiểu biết BLTM đặc biệt là tổn thương ĐMV ở bệnh nhân mắc BPTNMT và mối liên quan giữa chúng góp phần trong chẩn đoán, tiên lượng, nâng cao hiệu quả điều trị và giảm tỷ lệ tử vong. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu biểu hiện lâm sàng, điện tim, siêu âm tim và kết quả chụp cắt lớp vi tính đa dãy động mạch vành ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ” nhằm hai mục tiêu sau:
Mô tả đặc điểm lâm sàng, điện tim, siêu âm tim một số bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân BPTNMT.
Đánh giá kết quả chụp cắt lớp vi tính đa dãy động mạch vành ở bệnh nhân BPTNMT có nguy cơ tim mạch cao và mối liên quan với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của BPTNMT. 
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
1.1.1. Định nghĩa 
Theo Chiến lược toàn cầu về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (GOLD- Global initiative for chronic Obstructive Lung Disease) năm 2016: BPTNMT là bệnh lý phổ biến, có thể dự phòng và điều trị được, đặc trưng bởi sự giới hạn luồng khí dai dẳng, thường tiến triển và kết hợp với sự gia tăng đáp ứng viêm mạn tính của đường hô hấp và trong phổi với bụi hay khí độc hại. Các đợt bùng phát và các bệnh lý khác góp phần vào mức độ nặng của từng bệnh nhân [9].
Tắc nghẽn luồng khí thở mạn tính trong BPTNMT gây ra bởi sự kết hợp giữa bệnh lý đường thở nhỏ (viêm tiểu phế quản tắc nghẽn) và phá hủy nhu mô phổi (khí phế thũng), vai trò của từng cơ chế bệnh sinh khác nhau ở từng cá thể. Những sự biến đổi này thường không xuất hiện cùng lúc và tiến triển ở các mức độ khác nhau theo thời gian. Viêm mạn tính gây ra những thay đổi cấu trúc, làm hẹp đường thở nhỏ và phá hủy nhu mô phổi dẫn đến mất sự liên kết của phế nang với đường thở nhỏ và giảm đàn hồi phổi. Điều này dẫn đến giảm khả năng duy trì sự thông thoáng của đường dẫn khí trong suốt thì thở ra. Sự phá hủy đường thở nhỏ cũng có thể góp phần làm hạn chế dòng khí thở và rối loạn chức năng tiết nhày là một đặc điểm đặc trưng của bệnh [1].
1.1.2. Dịch tễ học và yếu tố nguy cơ 
Theo các tác giả ở các nước khác nhau trên thế giới, tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong của BPTNMT rất khác nhau, thay đổi tùy từng vùng. Tỷ lệ khác nhau này là do quan điểm còn khác nhau về BPTNMT và do liên quan rất nhiều đến tình hình hút thuốc lá của mỗi cộng đồng. Trong cộng đồng, có thể nhiều người mắc BPTNMT nhưng không được chẩn đoán và chỉ có 25% số trường hợp được phát hiện. Ở Châu Âu, chỉ số lưu hành BPTNMT từ 23- 41% ở người hút thuốc lá, tỷ lệ nam/nữ là 10/1. Ở Pháp, con số tử vong do BPTNMT là 20.000 người/năm [10].
Theo nghiên cứu về dịch tễ học BPTNMT tại các nước ở khu vực Châu Á, ước tính tỷ lệ BPTNMT dựa trên tỷ lệ hút thuốc ở mỗi nước, cho thấy tỷ lệ BPTNMT thấp nhất ở Hồng Kông và Singapore (khoảng 3,5%) và cao nhất ở Trung Quốc (6,5%) và ở Việt Nam (6,7%) [3],[11]. 
Theo thống kê mới của WHO, năm 2007 có tới 210 triệu người mắc BPTNMT trên toàn thế giới. Tỷ lệ tử vong do BPTNMT trên toàn cầu có xu hướng gia tăng. Tỷ lệ gây tử vong do BPTNMT năm 1990 đứng thứ 6 và dự kiến đến năm 2030 đứng thứ 4 trong 10 bệnh chính gây tử vong trên toàn thế giới, với số tử vong tăng khoảng 30% trong 10 năm tới, đang là một thách thức trong dự phòng và điều trị [9].
Theo Chương trình gánh nặng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BOLD-The Burden of Obstructive Lung Disease) và các nghiên cứu dịch tễ học lớn khác, có khoảng 385 triệu ca mắc BPTNMT vào năm 2010, với tỷ lệ mắc trên thế giới là 11,7%. Trên toàn cầu, có khoảng 3 triệu ca tử vong hàng năm [1],[12]. Với sự gia tăng tỷ lệ hút thuốc lá tại các nước đang phát triển và già hóa dân số ở những nước có thu nhập cao, tỷ lệ mắc BPTNMT được dự đoán sẽ tăng cao trong 30 năm tới và đến năm 2030 có thể đến 4,5 triệu ca tử vong hàng năm do BPTNMT và các tình trạng liên quan [1]. 
Những nghiên cứu dịch tễ học BPTNMT ở Việt Nam chưa nhiều và cũng chưa toàn diện nên chưa có con số chính xác về tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong. Theo kết quả nghiên cứu được thực hiện trên gần 2600 người Hà Nội thì có tới 6,8% số người trên 40 tuổi mắc BPTNMT. Tại Trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, BPTNMT là bệnh hay gặp nhất trong các bệnh về hô hấp (từ 1996-2000), chiếm tỷ lệ 25,1% [14]. 
Cũng tại Việt Nam, theo nghiên cứu trên phạm vi toàn quốc (từ năm 2006-2007) thấy: tỷ lệ mắc BPTNMT trong cộng đồng dân cư từ 25 tuổi trở lên là 2,2%, nam là 3,5% và nữ là 1,1%. Tập trung chủ yếu ở lứa tuổi từ 40 tuổi trở lên với tỷ lệ là 4,2%, trong khi đó tuổi từ 15-40 chỉ là 0,4%. Đặc biệt theo khu vực, tỷ lệ mắc bệnh ở nông thôn (2,6%) cao hơn thành thị (1,9%) và miền núi (1,6%). Miền Bắc có tỷ lệ mắc BPTNMT cao nhất (3%), cao hơn Miền Trung (2,3%) và cao hơn hẳn Miền Nam (1%) [3].
Hiện nay chưa có thống kê về tỷ lệ tử vong do BPTNMT trong cộng đồng ở Việt Nam.
1.1.3. Chẩn đoán xác định bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Nên nghĩ tới ở tất cả các bệnh nhân có bất kỳ triệu chứng nào sau đây [1],[15], [16],[17]:
- Trong tiền sử và/ hoặc hiện tại có tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ gây bệnh: yếu tố cơ địa, khói thuốc, hóa chất, nghề nghiệp, ô nhiễm môi trường và trong nhà.
 - Khó thở, ho, khạc đờm mạn tính.
- Lâm sàng: rì rào phế nang giảm là dấu hiệu thường gặp nhất. Các dấu hiệu khác có thể thấy bao gồm: lồng ngực hình thùng, gõ vang, ran rít, ran ngáy, ran ẩm, ran nổ. Giai đoạn muộn có thể thấy các dấu hiệu của suy tim phải (gan to, tĩnh mạch cổ nổi, phù chân...).
- Đo chức năng thông khí (CNTK) phổi là yêu cầu bắt buộc để chẩn đoán trên bệnh cảnh lâm sàng như vậy. Chỉ số FEV1/FVC< 0,7 sau test phục hồi phế quản, đây là tiêu chuẩn để khẳng định chẩn đoán.
Các triệu chứng lâm sàng
Khó thở
Ho mạn tính
Khạc đờm mạn tính
Các yếu tố nguy cơ
Yếu tố cơ địa
Khói thuốc
Nghề nghiệp
Ô nhiễm môi trường và trong nhà.
Đo CNTK phổi: RLTK tắc nghẽn không hồi phục 
Chỉ số FEV1/ FVC< 0,7 sau test phục hồi phế quản.
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
 Ho thường là triệu chứng đầu tiên trong tiến triển của BPTNMT, là một chỉ điểm quan trọng trong chẩn đoán bệnh. Khi ho với số lượng đờm nhiều cần nghĩ đến có giãn phế quản, đờm chuyển đục là dấu hiệu cho thấy hiện tượng viêm tăng lên và có thể là biểu hiện khởi đầu của một đợt cấp, khi đợt cấp thì đờm lẫn mủ. Theo Stockley R.A. và cộng sự (2000), trong đợt cấp của BPTNMT, cấy vi khuẩn dương tính ở 38% trường hợp có tăng tiết đờm, trong khi đó 84% trường hợp cấy đờm dương tính khi có mủ trong đờm [18] và theo nghiên cứu của Steer J. và cộng sự (2012) với 920 bệnh nhân đợt cấp BPTNMT phải nhập viện, tỷ lệ có đờm đục (51,3%) [19].
Khó thở là triệu chứng quan trọng nhất và hay gặp nhất của BPTNMT và là lý do mà hầu hết bệnh nhân phải đi khám bệnh. Mức độ khó thở có thể được đánh giá bởi bộ câu hỏi được sửa đổi của Hội đồng Y khoa Anh (The Medical Research Council- mMRC) để đánh giá mức độ nặng của khó thở [1],[9],[13],[20],[21]. Theo Jan G.S. và cộng sự (2014), nghiên cứu hồi cứu 354 bệnh nhân ở 6 bệnh viện lớn ở Canada, nhận thấy lý do chủ yếu khiến bệnh nhân phải nhập viện khẩn cấp trong đợt cấp là do khó thở (76,6%). Các nguyên nhân khác gặp với tỷ lệ thấp: đau ngực (9,6%), sốt (2,1%) [22].
1.1.4. Phân loại mức độ nặng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
GOLD- 2016 không phân chia giai đoạn bệnh của BPTNMT thành các giai đoạn I, II, III, IV mà phân loại mức độ nặng của giới hạn đường thở ở bệnh nhân BPTNMT dựa vào FEV1 sau nghiệm pháp hồi phục phế quản và phân các giai đoạn thành GOLD 1, 2, 3, 4 như sau [1], [9], [10]:
Bảng 1.1: Phân loại mức độ nặng ở bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dựa vào FEV1 sau nghiệm pháp hồi phục phế quản 
Ở bệnh nhân có chỉ số FEV1/FVC < 0,7
Mức độ RLTK tắc nghẽn
Giá trị FEV1 sau nghiệm pháp hồi phục phế quản
GOLD 1 : nhẹ
 FEV1 ≥ 80% trị số lý thuyết
GOLD 2 : vừa
 50% ≤ FEV1 < 80% trị số lý thuyết
GOLD 1 : nặng
30% ≤ FEV1 < 50% trị số lý thuyết
GOLD 1 : rất nặng
 FEV1 < 30% trị số lý thuyết
*Nguồn: theo GOLD 2016 [9]
* Đo chức năng thông khí:
 	Đo CNTK phổi bằng phế dung kế được coi là cách đánh giá khách quan sự tắc nghẽn lưu lượng thở và giúp phát hiện bệnh trong giai đoạn sớm. Chính vì vậy nên tiến hành đo chức năng thông khí cho tất cả bệnh nhân có ho, khạc đờm mạn tính mặc dù chưa có khó thở. Khi đo CNTK cần đánh giá các thông số: FVC, FEV1/VC và FEV1/FVC (chỉ số Gaensler). Dựa vào chỉ số FEV1 và Gaensler có thể đánh giá mức độ nặng của BPTNMT [10],[ 23], [24].
- Thông khí phổi có vai trò trong chẩn đoán xác định BPTNMT, giai đoạn bệnh, theo dõi kết quả điều trị, tiến triển và tiên lượng bệnh; đo thông khí phổi cho bệnh nhân có ho, khạc đờm mạn tính hoặc những bệnh nhân có tiếp xúc với những yếu tố nguy cơ cho phép chẩn đoán sớm BPTNMT.
- Tiêu chuẩn để xác định có giới hạn lưu lượng khí thở khi đo hô hấp ký là chỉ số FEV1/FVC< 0,7 sau test hồi phục phế quản. Tiêu chuẩn này đơn giản và độc lập với các giá trị tham chiếu nên đã được sử dụng ở rất nhiều các thử nghiệm lâm sàng, từ đó hình thành các cơ sở bằng chứng mà hầu hết các khuyến cáo điều trị [10].
Hình 1.2. Giản đồ hô hấp ký của 	 
 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Hình 1.1. Giản đồ hô hấp ký của 
người bình thường 
*Nguồn: theo Miller MR và cộng sự 2005[1]
Ngày nay, các tổ chức về hô hấp lớn trên thế giới khuyến cáo cần thiết phải đánh giá CNTK phổi bằng phế dung kế lưu lượng nhằm chẩn đoán sớm ở các đối tượng có yếu tố nguy cơ bệnh và cho những người hút thuốc lá tuổi trên 40 như: Hội chăm sóc bệnh hô hấp Hoa Kỳ (American Association for Respiratory Care: AARC), Chương trình quốc gia giáo dục chăm sóc bệnh phổi Hoa Kỳ (The National Lung Healthy Education Program: NLHEP), Quỹ BPTNMT (COPD Foundation) [25].
Theo Nguyễn Huy Lực (2010), qua nghiên cứu đặc điểm thông khí phổi ở bệnh nhân BPTNMT điều trị tại Bệnh viện Quân y 103 thấy: rối loạn thông khí hỗn hợp chiếm ưu thế (84%), rối loạn thông khí tắc nghẽn ít hơn (16%). Phân loại mức độ tắc nghẽn theo GOLD: 100% bệnh nhân ở giai đoạn II, III và IV; trong đó chủ yếu là giai đoạn III và IV (68%) [26].
1.2. MỘT SỐ BỆNH LÝ TIM MẠCH HAY GẶP Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
1.2.1. Tỷ lệ bệnh lý tim mạch 
BPTNMT thường tồn tại với các bệnh lý khác (bệnh đồng mắc) và các bệnh này có thể tác động đáng kể đến tiên lượng. Một số bệnh phát sinh độc lập với BPTNMT, một số khác có thể có liên quan đến các yếu tố nguy cơ chung với BPTNMT hoặc bệnh này làm tăng nguy cơ trầm trọng của bệnh kia. Nguy cơ mắc bệnh đồng mắc có thể tăng do hậu quả của BPTNMT. Bệnh tim mạch (BTM) là bệnh đồng mắc thường gặp và nguyên nhân tử vong ở bệnh nhân BPTNMT. Hiểu rõ hơn về cơ chế nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân BPTNMT là cần thiết để cải thiện kết quả lâm sàng, với các bệnh chính: bệnh tim thiếu máu cục bộ (30,2%), suy tim (15,7%), loạn nhịp tim (rung nhĩ, cuồng nhĩ 13%) và tăng huyết áp [13], [27] [28],[29].
Biểu hiện tim mạch ở bệnh nhân BPTNMT rất phong phú và chuỗi biểu hiện đó đã được công nhận trong vài thập kỷ. BPTNMT làm tăng nguy cơ mắc BTM cao hơn 3 lần so với người khỏe mạnh và tỉ lệ tử vong do BTM khoảng 50% trong tổng số nguyên nhân gây tử vong ở bệnh nhân BPTNMT. Tỷ lệ tăng áp lực động mạch phổi (ALĐMP), suy tim phải và ảnh hưởng tới tim trái, tăng huyết áp (THA), rối loạn nhịp tim (RLNT), bệnh tim thiếu máu cục bộ (BTTMCB) ở bệnh nhân BPTNMT cao hơn bệnh nhân không mắc BPTNMT. Tỷ lệ lưu hành BPTNMT ở bệnh nhân suy tim thay đổi từ 11% đến 52% ở Mỹ và từ 9% đến 41% ở Châu Âu, trong khi tỷ lệ mắc bệnh tim ở bệnh nhân mắc BPTNMT thay đổi từ 14% đến 33% [30].
Một số nghiên cứu bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: 
*Trên thế giới:
- Ở Mỹ, BPTNMT là bệnh thường gặp có ảnh hưởng tới 5-10% dân số. Theo Bhatt S.P. và cộng sự tỷ lệ lưu hành tùy lứa tuổi ở BMV là 6% và khoảng 1,7% dân số măc bệnh suy tim [31].
- Theo nghiên cứu của Burgel P-R. (2011) tỷ lệ BLTM như sau: 35% THA, 19% BMV, 13% suy tim, 7% mắc hội chứng ngừng thở khi ngủ, khoảng 20% suy dinh dưỡng, 18% béo phì [32].
- De Luca - Ramos P. và cộng sự nghiên cứu trên 572 bệnh nhân mắc B ... Trần Văn Kh
Nam
1942
15/02/2016
09018145
J44
14
Nguyễn Việt Ch
Nam
1944
03/03/2016
09055986
J44
15
Nguyễn Tiến D
Nam
1949
22/06/2016
09093944
J44
16
Trần Vũ H
Nam
1952
29/02/2016
08046686
J44
17
Đào Kim Ng
Nữ
1940
26/10/2016
09048008
J44
18
Nguyễn Văn Ph
Nam
1937
09/04/2016
08029002
J44
19
Trần Thị Q
Nữ
1929
22/08/2016
03318649
J44
20
Vũ Thị V
Nữ
1932
21/02/2016
16024509
J44
21
Nguyễn Cao Ph
Nam
1942
09/01/2016
13156323
J44
22
Ngô Trọng Ngọc
Nam
1950
09/05/2016
12069139
J44
23
Nguyễn Thị M
Nữ
1959
12/01/2017
15023228
J44
24
Vũ Xuân Ngh
Nam
1933
04/04/2017
10129213
J44
25
Võ Kiều A
Nam
1944
29/01/2017
10080747
J44
26
Nguyễn Văn T
Nam
1960
29/01/2017
13039482
J44
27
Lê Thị T
Nữ
1953
29/01/2017
08051726
J44
28
Đặng Xuân Ngh
Nam
1961
07/04/2017
17029851
J44
29
Nguyễn Thị Ch
Nữ
1943
04/04/2017
12154801
J44
30
Nguyễn Thị Ng
Nữ
1947
06/04/2017
17044091
J44
31
Đỗ Văn A
Nam
1930
13/04/2017
09101269
J44
32
Nguyễn Thị L
Nữ
1939
04/04/2017
09094398
J44
33
Dương Quang H
Nam
1955
15/01/2017
16058833
J44
34
Phạm Anh T
Nam
1961
14/04/2017
17050245
J44
35
Đào Thi Ng
Nữ
1935
12/04/2017
17048296
J44
36
Bùi Văn T
Nam
1954
30/05/2016
08094606
J44
37
Nguyễn Khắc X
Nam
1933
09/06/2016
10120463
J44
38
Nguyễn Văn D
Nam
1948
22/06/2016
09015524
J44
39
Nguyễn Bá M
Nữ
1944
07/07/2016
08103475
J44
40
Nguyễn Thị C
Nam
1926
10/06/2016
08155911
J44
41
Phan Nhuận H
Nam
1953
05/02/2016
11073066
J44
42
Huỳnh Hữu Ph
Nam
1959
10/05/2016
15022780
J44
43
Lê Văn L
Nam
1950
13/01/2016
09052421
J44
44
Phạm Văn H
Nam
1959
26/01/2016
16014838
J44
45
Nguyễn Mạnh C
Nam
1958
16/05/2016
16063895
J44
46
Tạ Thị T
Nữ
1932
21/05/2016
09110812
J44
47
Nguyễn Xuân M
Nam
1937
26/05/2016
15131284
J44
48
Nguyễn Đức Kh
Nam
1934
18/05/2016
09048390
J44
49
Trần Văn H
Nam
1961
27/05/2016
16061019
J44
50
Chu Đình L
Nam
1950
26/05/2016
08019610
J44
51
Nguyễn Thị B
Nữ
1937
16/07/2016
09128092
J44
52
Nguyễn Thị N
Nữ
1940
09/01/2017
08171058
J44
53
Trần Văn L
Nam
1935
06/01/2017
08059544
J44
54
Mai Văn Th
Nam
1931
15/01/2016
15174406
J44
55
Lê Thanh L
Nam
1945
09/05/2016
15029050
J44
56
Nguyễn Đình Nh
Nam
1942
25/05/2016
16071899
J44
57
Vũ Huy Qu
Nam
1951
17/07/2016
13036822
J44
58
Đỗ Mạnh C
Nam
1946
18/07/2016
08020702
J44
59
Trần Văn Ph
Nam
1941
20/07/2016
16071145
J44
60
Nguyễn Sỹ Th
Nam
1932
18/08/2016
13059021
J44
61
Trần Văn H
Nam
1956
17/07/2016
15102639
J44
62
Nguyễn Thị S
Nữ
1936
26/07/2016
09035657
J44
63
Nguyễn Văn C
Nam
1954
10/04/2016
13072045
J44
64
Trần Thị Ch
Nữ
1942
14/03/2016
08023203
J44
65
Lê Thị L
Nữ
1934
02/03/2016
16008184
J44
66
Phí Thị D
Nữ
1956
29/02/2016
16021129
J44
67
NguyễnHoàng Ng
Nam
1931
01/03/2016
16022752
J44
68
Dương Văn L
Nam
1950
03/03/2016
08128502
J44
69
Nguyễn Việt H
Nam
1957
01/03/2016
13033546
J44
70
Nguyễn Tiến B
Nam
1932
14/02/2016
09067655
J44
71
Nguyễn Thị L
Nữ
1932
30/12/2016
10009250
J44
72
Trần Mạnh Kh
Nam
1952
04/07/2016
13097084
J44
73
Dương Ph
Nam
1933
07/04/2016
16024639
J44
74
Đoàn Văn Th
Nam
1949
03/06/2016
09046517
J44
75
Trần Quang B
Nam
1942
07/08/2016
17111939
J44
76
Nguyễn Đức Th
Nam
1954
23/03/2016
16006557
J44
77
Chu Mạnh C
Nam
1950
28/03/2016
13076353
J44
78
Nguyễn Thị Th
Nữ
1945
10/05/2016
09030014
J44
79
Nguyễn Thị T
Nữ
1953
03/07/2017
09161736
J44
80
Nghiêm Xuân C
Nam
1952
28/06/2016
08037122
J44
81
Ngo Thế H
Nam
1925
30/04/2017
09027080
J44
82
Lê Thị Y
Nữ
1948
14/03/2016
08029307
J44
83
Nguyễn Kh
Nam
1934
14/02/2016
14021674
J44
84
Lương Văn O
Nam
1927
12/02/2016
15109996
J44
85
Nguyễn Quí Đ
Nam
1963
07/07/2017
16088044
J44
86
Nguyễn Thị H
Nữ
1949
01/02/2016
09189279
J44
87
Đỗ Thị Y
Nữ
1939
30/06/2017
09035491
J44
88
Nguyễn Thế M
Nam
1938
14/03/2016
08049472
J44
89
Nguyễn Văn H
Nam
1942
05/01/2016
08152304
J44
90
Nguyễn Thị H
Nữ
1942
11/07/2017
12074709
J44
91
Trần Đồng L
Nam
1950
25/10/2017
09243074
J44
92
Nguyễn Mạnh Th
Nam
1957
25/10/2017
14075979
J44
93
Đinh Văn T
Nam
1946
19/10/2017
17114708
J44
94
Nguyễn Văn H
Nam
1941
08/03/2016
14093873
J44
95
Đỗ Sỹ D
Nam
1945
30/11/2017
09121459
J44
96
Phạm Văn Th
Nam
1935
25/10/2017
08132271
J44
97
Nguyễn Đức B
Nam
1948
01/11/2017
09199859
J44
98
Thọ Thị T
Nữ
1929
20/11/2017
11121127
J44
99
Phùng Văn S
Nam
1937
19/01/2018
15016107
J44
100
Nguyễn Bảo S
Nam
1949
11/12/2017
10092413
J44
101
Nguyễn Quang Th
Nam
1952
12/12/2017
14075192
J44
102
Nguyễn Xuân B
Nam
1956
21/12/2017
11056685
J44
103
Nguyễn Thị V
Nữ
1947
19/02/2018
09087035
J44
104
Nguyễn Văn Th
Nam
1935
16/04/2018
15088316
J44
105
Trần Thị V
Nữ
1941
23/04/2018
11090890
J44
106
Nguyễn Duy H
Nam
1961
19/05/2018
18047686
J44
107
Nguyễn Xuân Tr
Nam
1952
05/10/2018
14135699
J44/I20
108
Đoàn Thanh S
Nam
1949
12/09/2018
17031751
J44/I20
109
Phùng Văn Ng
Nam
1955
05/09/2018
18113868
J44/I20
110
Nguyễn Huy T
Nam
1942
27/02/2017
08133592
J44/I20
111
Phạm Anh Ng
Nam
1947
08/08/2018
18100160
J44/I20
112
Dương Văn H
Nam
1957
18/07/2018
15029762
J44/I20
113
Nguyễn Đức T
Nam
1942
25/07/2018
16160157
J44/I20
114
Nguyễn Thị Th
Nữ
1956
15/07/2018
13078586
J44/I20
115
Vũ Thị M
Nữ
1956
17/07/2018
18094041
J44/I20
116
Vương Xuân Ch
Nam
1947
18/06/2018
09122441
J44/I20
117
Lê Văn V
Nam
1927
18/06/2018
09009793
J44/I20
118
Nguyễn Thanh H
Nam
1964
13/06/2018
18033300
J44/I20
119
Cao Văn M
Nam
1948
30/05/2018
13001664
J44/I20
120
Cao Thị H
Nữ
1957
23/05/2018
11104570
J44/I20
121
Trần Văn T
Nam
1937
25/05/2018
09033128
J44/I20
122
Nguyễn Quang Tr
Nam
1939
21/05/2018
18041674
J44/I20
123
Nguyễn Văn H
Nam
1940
17/05/2018
10011078
J44/I20
124
Nguyễn Thị T
Nữ
1950
10/05/2018
08016990
J44/I20
125
NguyễnTThanh N
Nữ
1959
05/05/2018
08056768
J44/I20
126
Đoàn Thi L
Nữ
1941
21/04/2018
18058781
J44/I20
127
Trần Lê T
Nam
1957
20/04/2018
11023814
J44/I20
128
Lê Văn H
Nam
1956
18/01/2018
14026804
J44/I20
129
Đặng Quang Kh
Nam
1953
26/01/2018
11136559
J44/I20
130
Nguyễn Đăng Th
Nam
1948
06/01/2018
15051991
J44/I20
131
Nguyễn Ngọc C
Nam
1940
28/12/2017
09197960
J44/I20
132
Nguyễn Đình S
Nam
1960
12/12/2017
12002451
J44/I20
133
Nguyễn Xuân V
Nam
1932
11/12/2017
08084434
J44/I20
134
Trần Trọng Y
Nam
1953
03/12/2017
11127377
J44/I20
135
Từ Hữu Th
Nam
1943
04/12/2017
09121463
J44/I20
136
Nguyễn Đức Ch
Nam
1948
11/11/2017
10141973
J44/I20
137
Nguyễn Văn Ph
Nam
1934
16/11/2017
08157867
J44/I20
138
Trần Đình L
Nam
1943
13/11/2017
17004576
J44/I20
139
Lê Văn H
Nam
1932
08/11/2017
09203457
J44/I20
140
Phạm Tiến D
Nam
1954
14/10/2017
16114837
J44/I20
141
Nguyễn Tiến Tr
Nam
1938
04/12/2017
10170186
J44/I20
142
Vũ Đình Ch
Nam
1936
23/11/2017
08117319
J44/I20
143
Nguyễn Anh T
Nam
1969
04/10/2017
15028765
J44/I20
144
Phạm Đình Kh
Nam
1942
12/09/2017
09123134
J44/I20
145
Phạm Văn T
Nam
1934
07/09/2017
14121173
J44/I20
146
Vũ Hải H
Nam
1958
09/09/2017
11062756
J44/I20
147
Nguyễn Quang T
Nam
1943
08/08/2017
11113906
J44/I20
148
Chu Thiên S
Nam
1937
16/07/2017
17099941
J44/I20
149
Trương Thị Đ
Nữ
1932
12/06/2017
13061703
J44/I20
150
Phạm Thị Th
Nam
1950
07/06/2017
11132967
J44/I20
151
Nguyễn Hữu Ngh
Nam
1938
27/05/2017
09123167
J44/I20
152
Phạm Đình T
Nam
1930
09/05/2017
10175652
J44/I20
153
Vũ Đình L
Nam
1949
03/05/2017
08161699
J44/I20
154
Nguyễn Huy L
Nam
1935
08/04/2017
17041181
J44/I20
155
Vũ Thị B
Nữ
1951
24/03/2017
15006257
J44/I20
156
Nguyễn Tiến V
Nam
1948
21/03/2017
16040480
J44/I20
157
Nguyễn Văn Gi
Nam
1925
21/03/2017
08100719
J44/I20
158
Bùi Tiến D
Nam
1946
22/03/2017
08014440
J44/I20
159
Phạm Gia Đ
Nam
1952
28/02/2017
14098379
J44/I20
160
Hoàng Hữu Ph
Nam
1930
23/02/2017
17021528
J44/I20
161
Nguyễn Thị X
Nữ
1938
11/01/2017
11082010
J44/I20
162
Vũ Đức Kh
Nam
1942
25/12/2016
16068438
J44/I20
Hà Nội, ngày.. tháng.. năm 2019
XÁC NHẬN CỦA KHO LƯU TRỮ HỒ SƠ XÁC NHẬN CỦA BV XANH PÔN
Nghiên cứu sinh đã 
nghiên cứu 162 hồ sơ bệnh án có số 
mã bệnh nhân và mã lưu trữ đúng 
với danh sách trên.
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC SƠ ĐỒ
TÀI LIỆU THAM KHẢO	
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TT
Phần viết tắt
Phần viết đầy đủ
1
ALĐMPtt
Áp lực động mạch phổi tâm thu
2
ATS
American Thoracic Society (Hội lồng ngực Hoa Kỳ)
3
BLTM
Bệnh lý tim mạch
4
BMMNB
Bệnh mạch máu ngoại biên
5
BMV
Bệnh mạch vành
6
BNP
Brain Natriuretic Peptide/ B- type Natriuretic Peptide
7
BOLD
The Burden of Obstructive Lung Disease (Chương trình Gánh nặng của bệnh phổi tắc nghẽn)
8
BPTNMT
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 
9
BTTMCB
Bệnh tim thiếu máu cục bộ
10
CCS
Canadian Cardiovascular Society (Hiệp hội Tim mạch Canada)
11
CLVT
Chụp cắt lớp vi tính (computered tomography )
12
CRP
C- Reactive Protein (Protein phản ứng C)
13
ĐMC
Động mạch chủ
14
ĐMP
Động mạch phổi
15
ĐMLTTr
Động mạch liên thất trước
16
ĐMLTS
Động mạch liên thất sau
17
ĐMV
Động mạch vành
18
ĐTĐ
Điện tâm đồ
19
ĐTNÔĐ
Đau thắt ngực ổn định
20
ERS
Eurupean Respiratory Society (Hội Hô hấp Châu Âu)
21
ESC
European Society of Cardiology (Hội Tim Mạch Châu Âu)
TT
Phần viết tắt
Phần viết đầy đủ
22
FEV1
Thể tích thở ra gắng sức trong giây đầu tiên(Forced Expiratory Volume in 1 second)
23
FVC
Forced Vital Capacity (Dung tích sống gắng sức)
24
GOLD
Global initiative for chronic Obstructive Lung Disease (Chiến lược toàn cầu về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính)
25
LAD
Left anterior descending (Động mạch liên thất trước)
26
LCX
Left circumflex (Động mạch mũ)
27
LM
Left main (Thân chung động mạch vành trái)
28
MRC
The Medical Research Council (Hội đồng Y khoa Anh)
29
MSCT
Multislice Spiral Computer Tomography (Chụp cắt lớp vi tính đa dãy)
30
NMCT
Nhồi máu cơ tim
31
NYHA
 New York Heart Association (Hội Tim mạch New York)
32
PQ
Phế quản
33
RCA
Right coronary artery (Động mạch vành phải)
34
RLNT
Rối loạn nhịp tim
35
RLTK
Rối loạn thông khí
36
RV
Residual Volume (Thể tích khí cặn)
37
SA
Siêu âm
38
SD
Độ lệch chuẩn
39
TALĐMP
Tăng áp lực động mạch phổi
40
WHO
Tổ chức y tế thế giới (WHO- World Health Organization)
41
HA
Huyết áp
42
THA
Tăng huyết áp
43
TLC
Total Lung Capacity (Dung tích toàn phổi)
44
TM
Tĩnh mạch
45
TPM
Tâm phế mạn
TT
Phần viết tắt
Phần viết đầy đủ
46
VC
Vital Capacity (Dung tích sống)
47
VNHA
Hội Tim Mạch học Quốc Gia Việt Nam (Vietnam National Heart Association)
48
Trung bình
DANH MỤC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
1.1.
Phân loại mức độ nặng ở BPTNMT dựa vào FEV1 sau nghiệm pháp hồi phục phế quản (GOLD 2016)
7
1.2.
Phân loại tăng huyết áp ở người lớn ≥ 18 tuổi theo JNC 7 
22
3.1.
Phân bố các bệnh nhân nghiên cứu theo tuổi và giới tính
62
3.2.
Tiền sử về hút thuốc lá, thuốc lào và mức độ hút thuốc theo bao-năm
63
3.3.
Lý do vào viện
63
3.4.
Triệu chứng cơ năng
64
3.5.
Triệu chứng thực thể
65
3.6.
Kết quả xét nghiệm máu
66
3.7.
Kết quả khí máu động mạch
67
3.8.
Tổn thương trên X-quang phổi 
68
3.9.
Chức năng hô hấp
68
3.10.
Kết quả điện tâm đồ 
70
3.11.
Kết quả một số chỉ số siêu âm tim
71
3.12.
Áp lực động mạch phổi tâm thu
71
3.13.
Liên quan ALĐMPtt và giá trị trung bình đường kính thất phải
72
3.14.
Liên quan giữa siêu âm tim trong đánh giá đường kính thất phải trên siêu âm và dày thất phải trên điện tim
72
3.15.
Tỷ lệ các loại BLTM ở bệnh nhân BPTNMT
73
3.16.
Đặc điểm suy tim ở bệnh nhân BPTNMT
73
3.17.
Liên quan BTM với giai đoạn BPTNMT
74
3.18.
Biểu hiện suy tim theo giai đoạn BPTNMT
74
3.19.
Biểu hiện bệnh lý trên ĐTĐ theo giai đoạn BPTNMT
75
3.20.
Liên quan giữa tăng ALĐMPtt với thời gian phát hiện BPTNMT
76
3.21.
.
Liên quan giữa tăng ALĐMPtt với giai đoạn bệnh BPTNMT
76
Bảng
Tên bảng
Trang
3.22.
Liên quan giữa mức độ tăng ALĐMPtt với giai đoạn bệnh BPTNMT
77
3.23.
Liên quan biểu hiện điện tim bệnh lý của bệnh nhân BPTNMT với PaO2
77
3.24.
Liên quan biểu hiện điện tim bệnh lý của bệnh nhân BPTNMT theo PaCO2
78
3.25.
Tương quan giữa ALĐMPtt với các chỉ tiêu thông khí phổi
79
3.26.
Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới
83
3.27.
Mức độ hẹp các nhánh động mạch vành
86
3.28.
Mức độ vôi hóa các phân đoạn động mạch vành
88
3.29.
Liên quan giữa vị trí nhánh ĐMV tổn thương với triệu chứng cơ năng
89
3.30.
Liên quan giữa vị trí nhánh ĐMV tổn thương với giai đoạn bệnh
89
3.31.
Liên quan giữa vị trí nhánh ĐMV tổn thương với phân nhóm bệnh
90
3.32.
Liên quan giữa vị trí nhánh ĐMV tổn thương với sinh hóa máu
91
3.33.
Liên quan giữa vị trí nhánh ĐMV tổn thương với khí máu
92
3.34.
Liên quan giữa vị trí nhánh ĐMV tổn thương với hình ảnh Xq phổi
93
3.35.
Liên quan giữa vị trí nhánh ĐMV tổn thương với đường kính thất phải, Dd, EF trên siêu âm
94
3.36.
Liên quan giữa vị trí nhánh ĐMV tổn thương với ALĐMPtt trên siêu âm
95
DANH MỤC HÌNH
Hình Tên hình Trang
 1.1.
Giản đồ hô hấp ký của người bình thường
8
1.2.
Giản đồ hô hấp ký của bệnh nhân BPTNMT
8
1.3.
Giải phẫu động mạch vành 
25
1.4.
Giải phẫu động mạch vành phải
26
1.5.
Các nhánh động mạch vành
27
1.6.
CT xoắn ốc nhiều mặt cắt 
29
1.7.
Nguyên lý chụp cắt lớp đa dãy
30
1.8.
CT lát cắt duy nhất và nhiều lát cắt 
30
1.9.
DSCT hai hệ thống bóng đầu thu
31
1.10.
Các tư thế chụp bên trái
32
1.11.
Các tư thế chụp bên phải
32
2.1.
Hình máy CLVT Siemen SOMATOM FORCE 384 dãy
42
2.2.
Hình máy đo thông khí phổi KoKo-PFT System
44
2.3.
Hình máy siêu âm tim SIEMEN-ACUSON S2000
45
2.4.
Hình máy CLVT Siemen SOMATOM FORCE 384 dãy
47
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ Tên biểu đồ Trang
3.1.
Giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 
69
3.2.
Một số yếu tố nguy cơ của bệnh nhân bị BPTNMT với bệnh ĐMV
84
3.3.
Phân bố bệnh nhân theo số lượng nhánh ĐMV tổn thương
85
3.4.
Phân bố vị trí nhánh tổn thương 
85
3.5.
Mức độ vôi hóa động mạch vành
87
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ Tên sơ đồ Trang
1.1.
Sơ đồ chẩn đoán BPTNMT
6
1.2.
Cơ chế tăng áp lực động mạch phổi
23
Sơ đồ thiết kế nghiên cứu
61
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào.
Tác giả
Bùi Mai Hương

File đính kèm:

  • docxluan_an_nghien_cuu_bieu_hien_lam_sang_dien_tim_sieu_am_tim_v.docx
  • docxTÓM TẮT LA tiếng Anh.docx
  • docxTÓM TẮT LA tiếng Việt.docx