Luận án Nghiên cứu các yếu tố dự báo rung nhĩ sau phẫu thuật tim và ảnh hưởng của rung nhĩ lên các biến cố hậu phẫu

Rung nhĩ được nhận thấy là biến chứng sớm, thường gặp nhất sau phẫu thuật

(PT) tim, chiếm tỉ lệ khoảng 20%  50% [20],[45],[81].

Tỉ lệ rung nhĩ sau phẫu thuật tim (RNSPTT) thay đổi rộng là do tùy thuộc

vào: Dân số được nghiên cứu, loại PT được tiến hành, định nghĩa rối loạn nhịp,

phương pháp dùng để phát hiện rối loạn nhịp, thời gian quan sát (liên tục hay

gián đoạn) [81],[100]. Phẫu thuật CABG đơn thuần có tỉ lệ rung nhĩ (23%) thấp

hơn so với PT van tim (31%) hay CABG kết hợp PT van tim (40%)

[81],[82],[85]. Sử dụng Holter 24 giờ theo dõi, tỉ lệ nhịp nhanh trên thất lớn

hơn (41,3%) so với không dùng Holter 24 giờ (19,9%) [67].

Cơ chế bệnh sinh dẫn đến làm tỉ lệ rung nhĩ tăng cao sau PT tim là chưa

rõ ràng [18]. Tỉ lệ RNSPTT vượt xa so với rung nhĩ trong dân số chung (1,8%)

[73] và ở những bệnh nhân bệnh động mạch vành (2,3%) [77]. Nó cao hơn một

cách có ý nghĩa so với PT ngoài tim (5%), bất chấp có tình trạng bệnh động

mạch vành hay không [18].

Vì vậy, có thể có những yếu tố hoặc tình trạng chưa xác định dẫn đến một

tỉ lệ lớn bệnh nhân sau PT tim xảy ra rung nhĩ như: Tuổi cao; tăng huyết áp, suy

tim, COPD, lớn nhĩ trái trước PT ; thời gian tuần hoàn ngoài cơ thể kéo dài;

ngừng đột ngột thuốc chẹn bêta sau PT [18],[81],[82],[92]

pdf 171 trang dienloan 6060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu các yếu tố dự báo rung nhĩ sau phẫu thuật tim và ảnh hưởng của rung nhĩ lên các biến cố hậu phẫu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu các yếu tố dự báo rung nhĩ sau phẫu thuật tim và ảnh hưởng của rung nhĩ lên các biến cố hậu phẫu

Luận án Nghiên cứu các yếu tố dự báo rung nhĩ sau phẫu thuật tim và ảnh hưởng của rung nhĩ lên các biến cố hậu phẫu
i 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
LÊ THANH HÙNG 
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ DỰ BÁO RUNG NHĨ SAU PHẪU 
THUẬT TIM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA RUNG NHĨ LÊN CÁC 
BIẾN CỐ HẬU PHẪU 
CHUYÊN NGÀNH: NỘI – TIM MẠCH 
MÃ SỐ: 62720141 
 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS.BS. PHẠM THỌ TUẤN ANH 
2. PGS.TS.BS. NGUYỄN VĂN PHAN 
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 
ii 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả 
nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa 
từng được công bố ở bất kỳ nơi nào. 
Tác giả luận án 
 Lê Thanh Hùng 
iii 
MỤC LỤC 
 Trang 
Trang phụ bìa i 
Lời cam đoan ii 
Mục lục iii 
Danh mục các chữ viết tắt v 
Danh mục các bảng ix-xii 
Danh mục các biểu đồ xiii 
Danh mục các hình xiv 
Danh mục các sơ đồ xv 
Đặt vấn đề 1 
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 
1.1. Cơ chế bệnh sinh của rung nhĩ sau phẫu thuật tim 5 
1.2. Các yếu tố nguy cơ của rung nhĩ sau phẫu thuật tim 19 
1.3. Ảnh hưởng của rung nhĩ sau phẫu thuật tim lên các biến cố hậu phẫu 21 
1.4. Phòng ngừa rung nhĩ và các biến cố sau phẫu thuật tim 25 
1.5. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 27 
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 
2.1. Đối tượng nghiên cứu 44 
2.2. Phương pháp nghiên cứu 44 
2.3. Phân tích và xử lý số liệu 56 
2.4. Y đức nghiên cứu 61 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 
3.1. Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu 62 
3.2. Loại phẫu thuật 66 
3.3. Tỉ lệ rung nhĩ sau phẫu thuật tim 67 
3.4. Phân loại rung nhĩ 70 
3.5. Thời điểm xảy ra rung nhĩ 71 
iv 
3.6. Các yếu tố liên quan với rung nhĩ sau phẫu thuật tim 72 
3.7. Ảnh hưởng của rung nhĩ sau phẫu thuật tim lên các biến cố hậu phẫu 81 
3.8. Ảnh hưởng của rung nhĩ sau phẫu thuật tim lên sống còn và tử vong 
 một năm sau phẫu thuật 
90 
Chương 4: BÀN LUẬN 96 
4.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu 96 
4.2. Loại phẫu thuật 99 
4.3. Tỉ lệ rung nhĩ sau phẫu thuật tim 100 
4.4. Thời điểm xảy ra rung nhĩ 103 
4.5. Xác định các yếu tố dự báo và xây dựng thang điểm dự báo rung nhĩ 
 sau phẫu thuật tim 
104 
4.6. Đánh giá ảnh hưởng của rung nhĩ sau phẫu thuật tim lên các biến cố 
 hậu phẫu, lên sống còn và tử vong một năm sau phẫu thuật 
114 
4.7. Phòng ngừa rung nhĩ và các biến cố sau phẫu thuật tim 128 
4.8. Hạn chế 130 
KẾT LUẬN 131 
KIẾN NGHỊ 133 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU 
PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN 
PHỤ LỤC 3: QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC 
v 
Danh mục các chữ viết tắt và thuật ngữ Anh - Việt 
Bảng viết tắt tiếng Việt 
Viết tắt Nguyên chữ 
cs Cộng sự 
ĐTĐ Đái tháo đường 
ĐMC Động mạch chủ 
ĐTN Đau thắt ngực 
ĐTNKÔĐ Đau thắt ngực không ổn định 
HA Huyết áp 
KTC Khoảng tin cậy 
MV Mạch vành 
N Ngày 
NTT Ngoại tâm thu 
NNKP Nhịp nhanh kịch phát 
NMCT Nhồi máu cơ tim 
PT Phẫu thuật 
RNSPTT Rung nhĩ sau phẫu thuật tim 
RN Rung nhĩ 
TK Thần kinh 
THA Tăng huyết áp 
TC Tiền căn 
TG Thời gian 
TM Tĩnh mạch 
UCMC Ức chế men chuyển 
XHTH Xuất huyết tiêu hoá 
vi 
Bảng viết tắt tiếng Anh và đối chiếu thuật ngữ Anh - Việt 
Viết tắt Thuật ngữ tiếng Anh Thuật ngữ tiếng Việt 
AVR Aortic Valve Replacement Thay van động mạch chủ 
AUC Area Under the Curve Diện tích dưới đường cong 
 Atrial interstitial fibrosis Xơ kẽ nhĩ 
BMI Body Mass Index Chỉ số khối cơ thể 
CABG Coronary Artery Bypass Graft Bắc cầu động mạch vành 
COPD Chronic Obstructive Pulmonary 
Disease 
Bệnh phổi tắc nghẽn 
mạn tính 
CPB CardioPulmonary Bypass Tuần hoàn ngoài cơ thể 
CRP C-Reactive Protein 
CI Confidence Interval Khoảng tin cậy 
CK – MB Creatine Kinase -Muscle/Brain Men CK - MB 
 Derivation Cohort Nhóm nguồn 
ECG ElectroCardioGram Điện tâm đồ 
EF Ejection Fraction Phân suất tống máu 
ESIVST End-Systolic IntraVentricular 
Septum Thickness 
Bề dày vách liên thất cuối 
tâm thu 
EDIVST End-Diastolic IntraVentricular 
Septum Thickness 
Bề dày vách liên thất 
cuối tâm trương 
FEV1 Forced Expiratory Volume Thể tích thở ra gắng 
sức trong giây đầu 
FVC Forced Vital Capacity Dung tích sống gắng sức 
GFR Glomerular Filtration Rate Độ lọc cầu thận 
HR Hazard Ratio Tỉ số nguy cơ 
vii 
Viết tắt Thuật ngữ tiếng Anh Thuật ngữ tiếng Việt 
ICU Intensive Care Unit Đơn vị chăm sóc đặc biệt 
IL InterLeukin 
IABP Intra-Aortic Balloon Pump Bóng đối xung động mạch 
chủ 
LAd Left Atrium dimension Kích thước nhĩ trái 
LVESd Left Ventricular End-Systolic 
diameter 
Đường kính thất trái 
cuối tâm thu 
LVMI Left Ventricular Mass Index Chỉ số khối thất trái 
LVDd Left Ventricular Dimension at 
end diastole 
Đường kính thất trái 
cuối tâm trương 
LVPWd Left Ventricular Posterior Wall 
thickness at end diastole 
Bề dày thành sau 
thất trái cuối tâm trương 
LVM Left Ventricular Mass Khối lượng cơ thất trái 
MVR Mitral Valve Replacement Thay van hai lá 
NS Not Significant Không có ý nghĩa 
NSAIDs NonSteroidal Anti-Inflammatory 
Drugs 
Thuốc kháng viêm không 
steroid 
NYHA New York Heart Association Hội Tim New York 
OR Odds Ratio Tỉ số chênh 
PVD Peripheral Vascular Disease Bệnh mạch máu ngoại biên 
PCI Percutaneous Coronary 
Intervention 
Can thiệp động mạch vành 
qua da 
PS Propensity Score Điểm xu hướng 
ROS Reactive Oxygen Species Hợp chất hoạt động mang 
Oxy 
viii 
Viết tắt Thuật ngữ tiếng Anh Thuật ngữ tiếng Việt 
ROC Receiver Operating Characteristic Đường cong ROC 
SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn 
 Substrate Cơ chất 
TNF Tumor Necrosis Factor Yếu tố hoại tử mô 
 Trigger Khởi kích 
ULN Upper Limit of Normal Giới hạn trên của bình thường 
 Validation Cohort Nhóm kiểm chứng 
ix 
Danh mục các bảng 
Bảng Tên bảng Trang 
1.1 Các nghiên cứu với những tìm kiếm quan trọng về vai trò 
 của các yếu tố cấp liên quan đến phẫu thuật trong cơ chế 
 của rung nhĩ sau phẫu thuật 
11 
1.2 Các nghiên cứu với những tìm kiếm quan trọng về tồn tại 
 của cơ chất trước phẫu thuật trong cơ chế của rung nhĩ 
 sau phẫu thuật 
12 
1.3 Tỉ lệ suy thận cấp ở hai nhóm rung nhĩ và không rung nhĩ 
 của các phân nhóm phẫu thuật tim sau khi kết hợp điểm 
 xu hướng 
23 
1.4 Các yếu tố liên quan độc lập với rung nhĩ sau phẫu thuật 
 CABG của chúng tôi 
27 
1.5 Các yếu tố liên quan độc lập với sự xuất hiện rung nhĩ dai dẳng 28 
1.6 Các yếu tố liên quan độc lập với rung nhĩ sau phẫu thuật 
 tim của Gu 
28 
1.7 Các yếu tố liên quan độc lập với rung nhĩ sau phẫu thuật 
CABG của Amar 
29 
1.8 Các yếu tố liên quan độc lập với rung nhĩ sau thay van ĐMC 
 do hẹp 
29 
1.9 Các yếu tố liên quan độc lập với rung nhĩ sau thay van ĐMC 
 do hở 
30 
1.10 Điểm dự báo rung nhĩ sau phẫu thuật CABG 30 
1.11 Nguy cơ rung nhĩ sau phẫu thuật CABG 31 
1.12 Các yếu tố liên quan độc lập với rung nhĩ sau phẫu thuật tim 32 
x 
Bảng Tên bảng Trang 
1.13 Các yếu tố dự báo độc lập của rung nhĩ sau phẫu thuật tim 
 trong đoàn hệ derivation 
33 
1.14 Nguy cơ rung nhĩ sau phẫu thuật tim trong đoàn hệ derivation 33 
1.15 Các yếu tố dự báo đa biến của rung nhĩ sau phẫu thuật tim 
 trong đoàn hệ derivation 
34 
1.16 Các yếu tố dự báo đa biến của rung nhĩ sau phẫu thuật tim 36 
1.17 So sánh các biến cố hậu phẫu ở hai nhóm có rung nhĩ và 
 không rung nhĩ bằng phân tích đơn biến của Mariscalco 
38 
1.18 So sánh các biến cố hậu phẫu ở hai nhóm có rung nhĩ và 
 không rung nhĩ bằng phân tích đơn biến của Mafaldo 
38 
1.19 So sánh các biến cố hậu phẫu ở hai nhóm có rung nhĩ và 
 không rung nhĩ bằng phân tích đơn biến của Tran 
39 
1.20 So sánh tỉ lệ sống sót tích lũy ở 3 thời điểm khác nhau và các 
 biến chứng sớm ở hai nhóm có rung nhĩ và không rung nhĩ 
40 
2.1 Các biến số trước phẫu thuật và định nghĩa 45-47 
2.2 Các biến số trong phẫu thuật và định nghĩa 48 
2.3 Các biến số sau phẫu thuật và định nghĩa 49-52 
2.4 Các biến xây dựng mô hình dự báo rung nhĩ sau phẫu thuật tim 54 
2.5 Các biến trước phẫu thuật và trong phẫu thuật được bao gồm 
 vào mô hình điểm xu hướng 
59-60 
3.1 Phân bố tần số và tỉ lệ của phẫu thuật tim đơn thuần 66 
3.2 Phân bố tần số và tỉ lệ của phẫu thuật tim kết hợp 66 
3.3 Phân bố tần số và tỉ lệ rung nhĩ ở từng loại phẫu thuật tim 
 đơn thuần 
67 
3.4 Phân bố tần số và tỉ lệ rung nhĩ ở từng loại phẫu thuật tim kết hợp 68 
xi 
Bảng Tên bảng Trang 
3.5 Phân bố tần số và tỉ lệ rung nhĩ theo nhóm tuổi 69 
3.6 Phân loại rung nhĩ 70 
3.7 Phân bố tần số và tỉ lệ rung nhĩ trên ngày hậu phẫu 71 
3.8 Các đặc điểm trước phẫu thuật liên quan với rung nhĩ khi 
 Phân tích đơn biến 
72-73 
3.9 Các đặc điểm của phẫu thuật liên quan với rung nhĩ khi phân 
 tích đơn biến 
74 
3.10 13 yếu tố xây dựng mô hình dự báo rung nhĩ sau phẫu thuật 
 tim liên quan với rung nhĩ khi phân tích đơn biến 
75 
3.11 Các yếu tố liên quan độc lập và mô hình dự báo đa biến của 
 rung nhĩ sau phẫu thuật tim 
76 
3.12 Hệ số  trung bình từ bootstrap 78 
3.13 Điểm dự báo rung nhĩ sau phẫu thuật tim 79 
3.14 Xác suất dự báo rung nhĩ sau phẫu thuật tim liên quan với điểm 81 
3.15 Biến cố hậu phẫu chung 83 
3.16 Các đặc điểm trước phẫu thuật liên quan với rung nhĩ sau 
 phẫu thuật tim khi phân tích đơn biến ở nhóm I và nhóm II 
84 
3.17 Các đặc điểm của phẫu thuật liên quan với rung nhĩ sau phẫu 
 thuật tim khi phân tích đơn biến ở nhóm I và nhóm II 
85 
3.18 Liên quan giữa rung nhĩ sau phẫu thuật tim và các biến cố 
 hậu phẫu khi phân tích đơn biến ở nhóm I và nhóm II 
86 
3.19 Ảnh hưởng độc lập của rung nhĩ sau phẫu thuật tim lên các 
 biến cố hậu phẫu 
88 
xii 
Bảng Tên bảng Trang 
3.20 Các đặc điểm trước, trong và sau phẫu thuật liên quan với tử 
 vong do mọi nguyên nhân 1 năm sau phẫu thuật tim khi 
 phân tích đơn biến 
92 
3.21 Mô hình hồi quy Cox của tử vong do mọi nguyên nhân một 
 năm sau phẫu thuật tim 
94 
4.1 So sánh tuổi trung bình với các tác giả khác 97 
4.2 So sánh về tỉ lệ giới tính với các tác giả khác 98 
4.3 So sánh tiền sử bệnh và bệnh đi kèm trước phẫu thuật với các 
 tác giả khác 
99 
4.4 So sánh loại phẫu thuật với các tác giả khác 100 
4.5 So sánh tỉ lệ rung nhĩ sau phẫu thuật tim trên toàn bộ dân số 
 với các tác giả khác 
102 
4.6 So sánh tỉ lệ rung nhĩ sau phẫu thuật tim ở nhóm I với các tác 
 giả khác 
103 
4.7 So sánh tỉ lệ rung nhĩ trên ngày hậu phẫu với các tác giả khác 103 
4.8 So sánh xác suất rung nhĩ từ thang điểm và AUC từ điểm số 
 dự báo rung nhĩ với các tác giả khác 
114 
xiii 
Danh mục các biểu đồ 
Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 
1.1 Tiến trình thời gian của tỉ lệ rung nhĩ và CRP sau phẫu thuật tim 7 
1.2 Đường cong Kaplan– Meier của sống còn 10 năm đã hiệu 
 chỉnh các đặc điểm trước phẫu thuật 
21 
3.1 Phân bố theo nhóm tuổi của dân số nghiên cứu 63 
3.2 Phân độ suy tim theo NYHA trước phẫu thuật 64 
3.3 Các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành, tiền sử bệnh và bệnh đi 
 kèm trước phẫu thuật 
65 
3.4 Thuốc dùng trước phẫu thuật 65 
3.5 Tỉ lệ rung nhĩ trên từng loại phẫu thuật tim đơn thuần 68 
3.6 Tỉ lệ rung nhĩ trên từng loại phẫu thuật tim kết hợp 69 
3.7 Tỉ lệ rung nhĩ theo nhóm tuổi 70 
3.8 Phân bố tỉ lệ rung nhĩ xảy ra trên ngày hậu phẫu 71 
3.9 Diện tích dưới đường cong ROC của mô hình 77 
3.10 Diện tích dưới đường cong ROC của điểm số từ mô hình 80 
3.11 Đường cong sống còn tích lũy Kaplan-Meier của tử von 1 
 năm do mọi nguyên nhân ở hai nhóm có rung nhĩ và 
 không rung nhĩ sau phẫu thuật tim 
91 
3.12 Đường cong sống còn tích lũy đã được hiệu chỉnh của tử 
 vong 1 năm do mọi nguyên nhân ở hai nhóm có rung nhĩ 
 và không rung nhĩ sau phẫu thuật tim 
95 
xiv 
Danh mục các hình 
Hình Tên hình Trang 
1.1 Tiến trình thời gian của phát triển cơ chất và các yếu tố liên 
 quan đến phẫu thuật tim 
14 
1.2 Nguy cơ rung nhĩ sau phẫu thuật tim 35 
xv 
Danh mục các sơ đồ 
Sơ đồ Tên sơ đồ Trang 
1.1 Sinh bệnh học của rung nhĩ sau phẫu thuật tim 17 
2.1 Sơ đồ nghiên cứu 55 
3.1 Quá trình theo dõi sống còn và tử vong 82 
1 
 ĐẶT VẤN ĐỀ 
Rung nhĩ được nhận thấy là biến chứng sớm, thường gặp nhất sau phẫu thuật 
(PT) tim, chiếm tỉ lệ khoảng 20% 50% [20],[45],[81]. 
 Tỉ lệ rung nhĩ sau phẫu thuật tim (RNSPTT) thay đổi rộng là do tùy thuộc 
vào: Dân số được nghiên cứu, loại PT được tiến hành, định nghĩa rối loạn nhịp, 
phương pháp dùng để phát hiện rối loạn nhịp, thời gian quan sát (liên tục hay 
gián đoạn) [81],[100]. Phẫu thuật CABG đơn thuần có tỉ lệ rung nhĩ (23%) thấp 
hơn so với PT van tim (31%) hay CABG kết hợp PT van tim (40%) 
[81],[82],[85]. Sử dụng Holter 24 giờ theo dõi, tỉ lệ nhịp nhanh trên thất lớn 
hơn (41,3%) so với không dùng Holter 24 giờ (19,9%) [67]. 
Cơ chế bệnh sinh dẫn đến làm tỉ lệ rung nhĩ tăng cao sau PT tim là chưa 
rõ ràng [18]. Tỉ lệ RNSPTT vượt xa so với rung nhĩ trong dân số chung (1,8%) 
[73] và ở những bệnh nhân bệnh động mạch vành (2,3%) [77]. Nó cao hơn một 
cách có ý nghĩa so với PT ngoài tim (5%), bất chấp có tình trạng bệnh động 
mạch vành hay không [18]. 
Vì vậy, có thể có những yếu tố hoặc tình trạng chưa xác định dẫn đến một 
tỉ lệ lớn bệnh nhân sau PT tim xảy ra rung nhĩ như: Tuổi cao; tăng huyết áp, suy 
tim, COPD, lớn nhĩ trái trước PT; thời gian tuần hoàn ngoài cơ thể kéo dài; 
ngừng đột ngột thuốc chẹn bêta sau PT[18],[81],[82],[92]. 
Tuy nhiên, thật khó khăn để giải thích rằng tại sao một số bệnh nhân lại 
xảy ra RNSPTT, trong khi một số bệnh nhân khác lại không xảy ra, mặc dù họ 
có cùng các yếu tố hoặc tình trạng như trên. Một giải thích có tính hợp lý hơn 
là: Ở các bệnh nhân xảy ra rung nhĩ, tuổi cao và các bệnh tim-phổi trước PT 
làm tái cấu trúc nhĩ, tạo ra bất thường sinh lý điện học tồn tại trước PT và được 
khuếch đại lên trong lúc PT, sau đó bị các hoạt động khởi kích (triggers) bất lợi 
trong bối cảnh hậu phẫu dẫn đến rung nhĩ xảy ra (sơ đồ 1.1). Chúng ta có thể 
2 
xác định bệnh nhân ở nguy cao của RNSPTT bằng việc xác định bất thường 
sinh lý điện học trước PT và trong PT, nhưng phức tạp, tốn nhiều chi phí và thời 
gian. Vì vậy, việc xác định bệnh nhân ở nguy cơ cao của RNSPTT bằng việc 
xác định các yếu tố dự báo lâm sàng của rung nhĩ (tuổi cao, bệnh tim-phổi trước 
phẫu thuật), vẫn là cách tiếp cận thực tế nhất [18],[38],[45]. 
Các nghiên cứu trước đây cho rằng: RNSPTT là lành tính, thoáng qua, tự 
giới hạn và không ảnh hưởng bất lợi lên kết quả PT, thì những nghiên cứu gần 
đây tìm thấy sự liên quan của nó với các kết quả bất lợi sau PT tim [17],[49]. 
Mặc dù, với tất cả các tiến bộ trong PT tim và với tất cả các thuốc chống loạn 
nhịp hiện đại, thì tỉ lệ RNSPTT vẫn không thay đổi và RNSPTT vẫn là biến 
chứng phổ biến nhất. Những bệnh nhân xảy ra RNSPTT có kết quả PT xấu hơn 
với nhiều biến cố hậu phẫu nặng nề hơn so với bệnh nhân không xảy ra rung 
nhĩ [17],[20]. 
RNSPTT làm tăng tỉ lệ tử vong trong viện, ngắn hạn, trung hạn và dài hạn 
[20], làm tăng nguy cơ tử vong một năm sau PT tim lên gần gấp đôi [95]. 
 RNSPTT làm tăng nguy cơ các biến cố tim mạch hậu phẫu. Biến cố huyết 
khối thuyên tắc như đột quỵ hoặc thiếu m ...  of Adults 
With Hospital-acquired and Ventilator-associated Pneumonia: 2016 
Clinical PracticeGuidelines by the Infectious Diseases Society of America 
and the American Thoracic Society”, Clinical Infectious Diseases, 63(5), 
pp. e61-e111. 
76. Kirchhof P, Benussi S, Kotecha D et al (2016), “2016 ESC Guidelines for 
the management of atrial fibrillation developed in collaboration with 
EACTS”, European Heart Journal, 37(2016), pp. 2893–2962. 
77. Lokshyn S, Mewis C, Kuhlkamp V (2000), “Atrial fibrillation in coronary 
artery disease”, Int J Cardiol, 72(2), pp. 133–6. 
78. Lubitz SA, Benjamin EJ, Ellinor PT (2010), “Atrial Fibrillation in 
Congestive Heart Failure”, Heart Fail Clin, 6(2), pp. 187–200. 
79. L’Allier PL, Ducharme A, Keller PF et al (2004), “Angiotensin-Converting 
Enzyme Inhibitionin Hypertensive Patients Is Associated With a Reduction 
in the Occurrence of Atrial Fibrillation”, Journal of the American College 
of Cardiology, 44(1), pp. 159–64. 
80. LaPar DJ, Speir AM, Crosby IK et al (2014), “Postoperative atrial 
fibrillation significantly increases mortality, hospital readmission, and 
hospital costs”, Ann Thorac Surg, 98(2), pp. 527–33. 
81. Maisel WH, Rawn JD, Stevenson WG (2001), “Atrial Fibrillation after 
Cardiac Surgery” Ann Intern Med, 135, pp. 1061–1073. 
82. Mariscalco G, Biancari F, Zanobini M et al (2014), “Bedside Tool for 
Predicting the Risk of Postoperative Atrial Fibrillation After Cardiac 
Surgery: The POAF Score”, Journal of the American Heart Association, 3, 
pp. 1–9. 
83. Mariscalco G, Engström KG, Ferrarese S et al (2006), “Relationship 
between atrial histopathology and atrial fibrillation after coronary bypass 
surgery”, J Thorac Cardiovasc Surg, 131, pp. 1364–72. 
84. Mariscalco G, Engström KG (2009), “Postoperative Atrial Fibrillation Is 
Associated With Late Mortality After Coronary Surgery, but Not After 
Valvular Surgery”, Ann Thorac Surg, 88, pp. 187–6. 
85. Maesen B, Nijs J, Maessen J et al (2012), “Post -operative atrial fibrillation: 
a maze of mechanisms”, European society of cardiology, 14, pp. 159–174. 
86. Mathew JP, Fontes ML, Tudor IC et al (2004), “A Multicenter Risk Index 
for Atrial Fibrillation After Cardiac Surgery”, JAMA, 291(14), pp. 1720– 
1729. 
87. Mathew JP, Parks R, Savino JS et al (1996), “Atrial fibrillation following 
coronary artery bypass graft surgery: predictors, outcomes, and resource 
utilization. MultiCenter Study of Perioperative Ischemia Research Group”, 
JAMA, 276(4), pp. 300–6. 
88. Murdock DK, Rengel LR, Schlund A et al (2003), “Stroke and Atrial 
fibrillation Following Cardiac Surgery”, Wisconsin Medical Journal, 
102(4), pp. 26–30. 
89. Moussa ID, Klein LW, Shah B et al (2013), “Consideration of a New 
Definition of Clinically Relevant Myocardial Infarction After Coronary 
Revascularization: An Expert Consensus Document Fromthe Society for 
Cardiovascular Angiography and Interventions”, Catheterization and 
Cardiovascular Interventions, pp. 1–10. 
90. Mafaldo RS, Paula VT, Dacosta PVA et al (2015), “Incidence of atrial 
fibrillation in postoperative cardiac surgery patients at a university 
hospital”, Brazilian Journal of Surgery and Clinical Research, 11(2), pp. 
11–15. 
91. Megens MR, Churilov L, Thijs V (2017), “New-Onset Atrial Fibrillation 
After Coronary Artery Bypass Graft and Long-Term Risk of Stroke: A 
Meta-Analysis”, J Am Heart Assoc, 6, pp. 1–8. 
92. Osranek M, Fatema K, Qaddoura F et al (2006), “Left Atrial Volume 
Predicts the Risk of Atrial Fibrillation After Cardiac Surgery”, Journal of 
the American College of Cardiology, 48(4), pp. 779–86. 
93. Paparella D, Yau TM, Young E (2002), “Cardiopulmonary bypass induced 
inflammation: Pathophysiology and treatment”, European Journal of 
Cardio-thoracic Surgery, 21, pp. 232–244. 
94. Prondzinsky R, Knüpfer A, Loppnow H et al (2005), “Surgical trauma 
affects the proinflammatory status after cardiacsurgery to a higher degree 
than cardiopulmonary bypass”, J Thorac Cardiovasc Surg, 129, pp. 760–6. 
95. Philip F, Becker M, Galla J et al (2014), “Transient post-operative atrial 
fibrillation predicts short and long term adverse events following CABG”, 
Cardiovasc Diagn Ther, 4(5), pp. 365–372. 
96. Philip F, Blackstone E, Kapadia SR (2015), “Impact of statins and beta-
blocker therapy on mortality after coronary artery bypass graft surgery”, 
Cardiovasc Diagn Ther, 5(1), pp. 8–16. 
97. Passman R, Beshai J, Pavri B et al (2001), “Predicting post–coronary 
bypass surgery atrial arrhythmias from the preoperative 
electrocardiogram”, American Heart Journal, 142(5), pp. 806–810. 
98. Poli S, Barbaro V, Bartolini P et al (2003), “Prediction of atrial fibrillation 
from surface ECG: review of methods and algorithms”, Ann Ist Super 
Sanità, 39(2), pp. 195–203. 
99. Ponikowski P, Voors AA, Anker SD et (2016), “2016 ESC Guidelines for 
the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure”, European 
Heart Journal, 37, pp. 2129–2200. 
100. Roberts-Thomson KC, Stevenson IH, Kistler PM et al (2008), 
“Anatomically Determined Functional Conduction Delay in the Posterior 
Left Atrium”, J Am Coll Cardiol, 51(8), pp. 856–62. 
101. Rosales ER, Hernández ADA, Castro FV et al (2014), “Risk factors for 
postoperative atrial fibrillation in cardiac surger”, CorSalud, 6(2), pp. 
174– 180. 
102. Shariff N, Levin V, Akbar AB et al (2015), “Impact of atrial fibrillation 
on long-term survival after cardiac valve surgery with or without coronary 
artery bypass”, Curr Res Cardiol, 2(2), pp. 85–89. 
103. Suleiman MS, Zacharowski K, Angelini GD (2008), “Inflammatory 
response and cardioprotection during open-heart surgery: the importance 
of anaesthetics”, British Journal of Pharmacology, 153, pp. 21–33. 
104. Salaria V, Mehta NJ, Aziz SA et al (2005), “Role of Postoperative Use of 
Adrenergic Drugs in Occurrence of Atrial Fibrillation after Cardiac 
Surgery”, Clin. Cardiol, 28, pp. 131–135. 
105. Salazar JD, Wityk RJ, Grega MA et al (2001), “Stroke After Cardiac 
Surgery: Short-and Long-Term Outcomes”, Ann Thorac Surg, 72, pp. 
1195–202. 
106. Shenthar J, Prabhu MA, Kalpana SR et al (2016), “Histopathological 
Study of Left and Right Atrial in Isolated Rheumatic Mitral Stenosis With 
and Without Atrial Fibrillation”, Journal of Cardiovascular 
Electrophysiology, 27(9), pp. 1047–1054. 
107. Shirzad M, Karimi A, Tazik M et al (2010), “Determinants of 
Postoperative Atrial Fibrillation and Associated Resource Utilization in 
Cardiac Surgery”, Rev Esp Cardiol, 63(9), pp. 1054–60. 
108. Sérgio Bohatch Júnior M, Matkovski PD, José Di Giovanni F et al (2015), 
“Incidence of postoperative atrial fibrillation in patients undergoing on-
pump and off-pump coronary artery bypass grafting”, Braz J Cardiovasc 
Surg, 30(3), pp. 316–24. 
109. Silva RG, Lima GG, Laranjeira A et al (2004), “Risk Factors, Morbidity, 
and Mortality Associated with Atrial Fibrillation in the Postoperative 
Period of Cardiac Surgery”, Arquivos Brasileiros de Cardiologia, 83(2), 
pp. 105–110. 
110. Srinivasan AK, Shackcloth MJ, Grayson AD et al (2003), “Preoperative 
b-blocker therapy in coronary artery bypass surgery: a propensity score 
analysis of outcomes” Interactive Cardiovascular and Thoracic Surgery, 
2(2003), pp. 495–500. 
111. Slogoff S, Reul GJ, Keats AS et al (1990), “Role of perfusion pressure and 
flow in major organ dysfunction after cardiopulmonary bypass”, Ann 
Thorac Surg, , 50(6), pp. 911–8. 
112. Stroobandt RX, Barold SS, Sinnaeve AF (2016), “Atrioventricular 
Block”, ECG from Basics to Essentials Step by Step, Wiley Blackwell, 
pp. 227 – 233. 
113. Tran DT, Perry JJ, Dupuis JY et al (2015), “Predicting New-Onset 
Postoperative Atrial Fibrillation in Cardiac Surgery Patients”, J 
Cardiothorac Vasc Anesth, 29(5), pp. 1117-26. 
114. Tselentakis EV, Woodford E, Chandy J et al (2006), “Inflammation 
Effects on the Electrical Properties of Atrial Tissue and Inducibility of 
Postoperative Atrial Fibrillation”, Journal of Surgical Research, 135(1), 
pp. 68–75. 
115. Tinica G, Mocanu V, Zugun-Eloae F et al (2015), “Clinical and 
histological predictive risk factors of atrial fibrillation in patients 
undergoing open-heart surgery”, Experimental and Therapeutic medicine, 
10, pp. 2299–2304. 
116. Tsai YT, Lai CH, Loh SH et al (2015), “Assessment of the Risk Factors 
and Outcomes for Postoperative Atrial Fibrillation Patients Undergoing 
Isolated Coronary ArteryBypass Grafting”, Acta Cardiol Sin, 31, pp. 436– 
443. 
117. Tamis JE, Steinberg JS (2000), “The Impact of Atrial fibrillation on 
Hospital Length of Stay After Cardiac Surgery”, Atrial fibrillation after 
cardiac surgery, Kluwer Academic Publishers, pp. 81–91. 
118. Tamis JE, Steinberg JS (2000), “Atrial Fibrillation Independently 
Prolongs Hospital Stay after Coronary Artery Bypass Surgery”, Clin. 
Cardiol, 23, pp. 155–159. 
119. Tenenbaum A, Fisman EZ, Schwammenthal E et (2003), “Increased 
prevalence of left ventricular hypertrophy in hypertensive women with 
type 2 diabetes mellitus”, Cardiovascular Diabetology, 2(14), pp. 1–5. 
120. Tadic M, Ivanovic B, Zivkovic N (2011), “Predictors of atrial fibrillation 
following coronary artery bypass surgery”, Med Sci Monit, 17(1), pp. 
CR48–55. 
121. Urquiza RV, Reta ERB, Bárcenas EAB et al (2016), “Risk factors for the 
development of postoperative pneumonia after cardiac surgery”, Arch 
Cardiol Mex, 86(3), pp. 203–207. 
122. Van der Linden J, Hadjinikolaou L, Bergman P et al (2001), 
“Postoperative Stroke in Cardiac Surgery Is Related to the Location and 
Extent of Atherosclerotic Disease in the Ascending Aorta”, J Am Coll 
Cardiol, 38(1), pp. 131–5. 
123. Van der Linde D, Konings EE, Slager MA et al (2011), “Birth prevalence 
of congenital heart disease worldwide: a systematic review and meta-
analysis”, J Am Coll Cardiol, 58(21), pp. 2241–7. 
124. Verheule S, Wilson E, Everett T et al (2003), “Alterations in Atrial 
Electrophysiology and Tissue Structure in a Canine Model of Chronic 
Atrial Dilatation Due to Mitral Regurgitation”, Circulation, 107, pp. 
2615–2622. 
125. Villareal RP, Hariharan R, Liu BC et al (2004), “Postoperative atrial 
fibrillation and mortality after coronary artery bypass surgery”, J Am Coll 
Cardiol, 43(5), pp. 742–8. 
126. Wu JHY, Marchioli R, Silletta MG et al (2015), “Oxidative Stress 
Biomarkers and Incidence of Postoperative Atrial Fibrillation in the 
Omega-3 Fatty Acids for Prevention of Postoperative Atrial Fibrillation 
(OPERA) Trial”, Journal of the American Heart Association, 4, pp. 1–8. 
127. Whitlock R, Healey JS, Connolly SJ et al (2014), “Predictors of early and 
late stroke following cardiac surgery” , CMAJ , 186(12), PP. 905 – 911. 
128. Yan G, Shengshou H, Qingyu W et al (2002), “Predictors of Atrial 
Fibrillation after Coronary Artery Bypass Graft surgery”, Chin Med J, 
115(2), pp. 232–234. 
129. Zakkar M, Ascione R, James AF et al (2015), “Inflammation, oxidative 
stress and postoperative atrial fibrillation in cardiac surgery”, 
Pharmacology & Therapeutics, 154, pp. 13–20. 
130. Zacharias A, Schwann TA, Riordan CJ et al (2005), “Obesity and Risk of 
New-Onset Atrial Fibrillation After Cardiac Surgery”, Circulation, 112, 
pp. 3247–3255. 
131. Zhang W, Liu W, Chew ST et al (2016), “A Clinical Prediction Model for 
Postcardiac Surgery Atrial Fibrillation in an Asian Population”, Anesth 
Analg, 123(2), pp. 283–9. 
PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU 
HÀNH CHÍNH 
Tên bệnh nhân: Năm sinh: Giới: 
Địa chỉ: Tỉnh/Thành Phố: Điện thoại: 
Bệnh viện 
Tên bệnh viện: Số hồ sơ: 
Ngày nhập viện: Giờ/ / / Ngày phẫu thuật: Giờ / / / 
Ngày xuất viện: Giờ/ / / 
Chẩn đoán lúc nhập viện: 
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN TRƯỚC PHẪU THUẬT 
1. Tình trạng lúc nhập viện 
Cân nặng: (kg) Chiều cao: (cm) BMI: 
Mạch: (L/p) Huyết áp: (mmHg) Nhiệt độ: (°C) 
Nhịp thở: (L/p) 
2. Tiền sử và bệnh đi kèm 
Hút thuốc lá hiện tại: Không Có → Số lượng (điếu/ngày) Bỏ: Không Có 
→ Thời gian bỏ (năm) 
Đái tháo đường: Không Có → Điều trị: Không Có → Thuốc uống Insulin 
Tăng huyết áp: Không Có → Điều trị: Không Có 
Nhồi máu cơ tim cấp: Không Có → Troponin I (hs): (ng/L) 
 ST chênh lên ≥ 1mm 
 ST chênh xuống ≥ 0,5 mm 
 ST chênh xuống ≥ 1 mm 
Nhồi máu cơ tim cũ : Không Có → Sóng Q: Không Có 
Đau thắt ngực không ổn định: Không Có 
COPD: Không Có 
NYHA: I II III IV 
Tiền căn đột quỵ: Không Có → Di chứng đột quỵ: Không Có 
Tiền căn phẫu thuật tim: Không Có 
Tiền căn PCI: Không Có 
3. Đặc điểm của tim 
Đường kính nhĩ trái : (mm) EF thất trái: (%) EDIVST: (mm) 
LVDd: (mm) LVPWd: (mm) LVM: (g) Phì đại thất trái: Không Có 
4. Đặc điểm ECG 
Thời gian sóng P: (ms) 
5. Cận lâm sàng 
Creatinine máu: (µmol/L) 
6. Thuốc dùng trước phẫu thuật 
Digoxin: Không Có Chẹn bêta: Không Có Chẹn kênh calci: Không Có 
Chẹn thụ thể: Không Có Statins Không Có Ức chế men chuyển: Không Có 
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẪU THUẬT 
 Thay van động mạch chủ: Không Có 
Thay van 2 lá: Không Có 
Sửa van 2 lá: Không Có 
Sửa van 3 lá: Không Có 
Phẫu thuật CABG: Không Có 
Phẫu thuật van tim: Không Có 
Phẫu thuật CABG + Thay hoặc sửa van 2 lá: Không Có 
Phẫu thuật CABG + Phẫu thuật van: Không Có 
Phẫu thuật tim khác: Không Có 
Phẫu thuật tim cấp cứu: Không Có 
Thời gian CBP: (Phút) 
Thời gian kẹp động mạch chủ: (Phút) 
CÁC BIẾN CỐ HẬU PHẪU 
Đặt bóng đối xung (IABP): Không Có 
Nhồi máu cơ tim cấp: Không Có → Troponin I (hs): (ng/L) 
 ST chênh lên ≥ 1mm 
 ST chênh xuống ≥ 0,5 mm 
 ST chênh xuống ≥ 1 mm 
Rối loạn nhịp thất: Không Có → Nhịp nhanh thất Cuồng thất Cuồng rung thất 
 Rung thất Ngoại tâm thu thất Nhịp tự thất gia tốc 
Ngưng tim: Không Có 
Viêm phổi bệnh viện: Không Có 
Nhập lại ICU: Không Có 
Nhiễm trùng bệnh viện: Không Có 
Nhiễm trùng huyết: Không Có 
Suy thận cấp cần lọc thận: Không Có → Creatinine: (µmol/L) 
 Thẩm phân phúc mạc Thận nhân tạo 
Đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn: Không Có 
Rung nhĩ hậu phẫu: Không Có →___Giờ/___/___/___ Rung nhĩ thoáng qua 
 Rung nhĩ tái phát 
 Rung nhĩ dai dẳng 
 Rung nhĩ kịch phát cần điều trị 
Nhịp nhanh kịch phát trên thất: Không Có 
Block A-V: Không Có → Độ I Độ II Độ III 
Đột quỵ: Không Có → Nhổi máu não Xuất huyế não Cơn thiếu máu não thoáng qua 
Giảm cung lượng tim sau phẫu thuật: Không Có 
Thời gian thở máy :_____(Giờ) 
Thời gian nằm ICU:_____(Ngày) 
Thời gian nằm ở khoa ngoại:_____(Ngày) 
Tử vong trong viện: Không Có → ___Giờ/___/___/___ 
Tử vong 30 ngày: Không Có → ___Giờ/___/___/___ 
Tử vong 6 tháng: Không Có → ___Giờ/___/___/___ 
Tử vong 1 năm: Không Có → ___Giờ/___/___/___ 
THUỐC KHI XUẤT VIỆN 
Chẹn thụ thể: Không Có Chẹn bêta: Không Có Chẹn kênh calci: Không Có 
Ức chế men chuyển: Không Có Statins: Không Có Amiodarone: Không Có 
Clopidogrel: Không Có Aspirin: Không Có Kháng đông: Không Có 
PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN 
PHỤ LỤC 3: QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_cac_yeu_to_du_bao_rung_nhi_sau_phau_thuat.pdf