Luận án Nghiên cứu cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho đối tượng phi tuyến
Đại số gia tử (Hedge Algebra) kí hiệu HA là một cấu trúc đại số đủ
mạnh để tính toán, tiên đề hóa sao cho cấu trúc thu được mô phỏng tốt ngữ
nghĩa ngôn ngữ và có thể được xem như cơ sở của logic mờ. Các tác giả đã
chỉ ra những giá trị của biến ngôn ngữ trong thực tế đều có thứ tự nhất định về
mặt ngữ nghĩa ([31 - 35]), chẳng hạn ta hoàn toàn có thể cảm nhận được ‘trẻ’
là nhỏ hơn ‘già’, hoặc ‘nhanh’ lớn hơn ‘chậm’. Theo Ho N.C [32], một HA là
một bộ 4 thành phần AX=(X, G, H, ) với X là miền giá trị của biến ngôn ngữ
với quan hệ thứ tự bộ phận được cảm sinh bởi ngữ nghĩa tự nhiên của các
giá trị ngôn ngữ, G là tập các phần tử sinh nguyên thủy của biến ngôn ngữ, H
là tập các gia tử ngôn ngữ gồm tập các gia tử dương và tập các gia tử âm
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho đối tượng phi tuyến
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGÔ KIÊN TRUNG NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN BỘ ĐIỀU KHIỂN SỬ DỤNG ĐẠI SỐ GIA TỬ CHO ĐỐI TƯỢNG PHI TUYẾN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT THÁI NGUYÊN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGÔ KIÊN TRUNG NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN BỘ ĐIỀU KHIỂN SỬ DỤNG ĐẠI SỐ GIA TỬ CHO ĐỐI TƯỢNG PHI TUYẾN Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa Mã số: 62.52.02.16 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Hữu Công 2. TS. Vũ Như Lân THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: luận án “Nghiên cứu cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho đối tượng phi tuyến” là công trình nghiên cứu của riêng tôi được hoàn thành dưới sự chỉ bảo tận tình của hai thầy giáo hướng dẫn. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, một phần được công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành với sự đồng ý của các đồng tác giả, phần còn lại chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận án Ngô Kiên Trung ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Hữu Công - Đại học Thái Nguyên và TS. Vũ Như Lân - Viện công nghệ thông tin Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp tôi thực hiện và hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, đồng nghiệp trong bộ môn Tự động hóa - Khoa Điện - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp và phòng Tin học trong điều khiển - Viện Công nghệ thông tin Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận án, tham gia sinh hoạt khoa học. Xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô, anh chị, bạn bè và đồng nghiệp Khoa Điện, Khoa Điện tử, Khoa Quốc tế, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, các đơn vị chức năng Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp, các ban chức năng Đại học Thái Nguyên đã chia sẻ, giúp đỡ, động viên tôi vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành tốt công việc nghiên cứu của mình. Tôi biết ơn những người thân trong gia đình đã luôn quan tâm, động viên và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi có thể hoàn thành bản luận án. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận án Ngô Kiên Trung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................ i LỜI CẢM ƠN .......................................................................................... ii MỤC LỤC ......................................................................................... iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ................................ vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ........................................................... viii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ ................................................. ix MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu đại số gia tử trong và ngoài nước ...... 1 1.1. Đại số gia tử ................................................................................. 1 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .................................... 2 1.2.1. Một số kết quả nghiên cứu ứng dụng HA trong điều khiển và hướng nghiên cứu đề xuất .......................................................... 3 1.2.2. Một số kết quả nghiên cứu thử nghiệm HA trên mô hình vật lý của hệ thống cụ thể và hướng nghiên cứu đề xuất ................. 6 2. Tính khoa học và cấp thiết của luận án ................................................ 7 3. Mục tiêu của luận án ............................................................................ 9 3.1. Mục tiêu chung ............................................................................. 9 3.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................. 9 4. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu ............................... 10 5. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn ................................................................ 10 5.1. Ý nghĩa lí luận ............................................................................ 10 5.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................ 11 iv 6. Bố cục và nội dung của luận án ......................................................... 11 CHƯƠNG 1. CÁC KIẾN THỨC CƠ SỞ ................................................. 13 1.1. Hệ logic mờ và phương pháp điều khiển ......................................... 13 1.1.1. Mô hình mờ ............................................................................. 14 1.1.2. Bộ điều khiển logic mờ ............................................................ 15 1.1.2.1. Bộ điều khiển mờ cơ bản (Fuzzy Logic Controller - FLC) 15 1.1.2.2. Bộ điều khiển mờ động .................................................... 16 1.1.2.3. Bộ điều khiển mờ lai (F-PID) ........................................... 16 1.1.3. Ưu nhược điểm ........................................................................ 17 1.2. Lý thuyết Đại số gia tử ................................................................... 18 1.2.1. Biến ngôn ngữ ......................................................................... 18 1.2.2. Đại số gia tử của biến ngôn ngữ ............................................... 20 1.2.3. Các tính chất cơ bản của HA tuyến tính ................................... 22 1.2.4. Các hàm đo trong đại số gia tử tuyến tính ................................ 23 1.2.5. Phương pháp lập luận xấp xỉ sử dụng đại số gia tử .................. 25 1.3. Giải thuật di truyền ......................................................................... 33 1.3.1. Giới thiệu ................................................................................. 33 1.3.2. Các bước quan trọng trong việc áp dụng giải thuật di truyền ... 34 1.3.3. Các phép toán của GA ............................................................. 35 1.3.4. Cơ sở toán học của GA ............................................................ 36 1.4. Kết luận chương 1 .......................................................................... 39 CHƯƠNG 2. ỨNG DỤNG ĐẠI SỐ GIA TỬ TRONG ĐIỀU KHIỂN ..... 41 2.1. Phương pháp thiết kế bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử .............. 41 v 2.2. Nghiên cứu kiểm chứng bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho một số đối tượng công nghiệp ............................................................... 43 2.2.1. Điều khiển đối tượng tuyến tính có tham số biến đổi ............... 43 2.2.2. Điều khiển đối tượng phi tuyến đã được tuyến tính hóa ........... 52 2.2.2.1. Giới thiệu mô hình hệ thống ............................................. 52 2.2.2.2. Mô hình tuyến tính hóa của đối tượng phi tuyến MEDE5 54 2.2.2.3. Thiết kế bộ điều khiển cho hệ thống ................................. 54 2.2.2.4. Mô phỏng bộ điều khiển HAC trên Matlab ...................... 57 2.2.3. Điều khiển đối tượng có trễ với hệ số trễ lớn ........................... 58 2.3. Kết luận chương 2 .......................................................................... 62 CHƯƠNG 3. CẢI TIẾN BỘ ĐIỀU KHIỂN SỬ DỤNG ĐẠI SỐ GIA TỬ 63 3.1. Đề xuất nghiên cứu cải tiến bộ HAC .............................................. 63 3.1.1. Đặt vấn đề ................................................................................ 63 3.1.2. Đề xuất .................................................................................... 64 3.1.2.1. Nghiên cứu nâng cao chất lượng bộ HAC ........................ 64 3.1.2.2. Nghiên cứu tối ưu hóa quá trình thiết kế bộ HAC ............ 65 3.2. Cải tiến bộ điều khiển HAC ............................................................ 66 3.2.1. Nâng cao chất lượng bộ HAC với 3 đầu vào và giản lược luật . 66 3.2.2. Thiết kế bộ NEW_HAC cải tiến theo tiêu chuẩn tích phân bình phương sai lệch bằng GA .......................................................... 69 3.3. Ứng dụng bộ điều khiển NEW_HAC cải tiến cho đối tượng phi tuyến .................................................................................................... 72 3.3.1. Mô tả hệ thống ......................................................................... 72 vi 3.3.1.1. Mô tả toán học cho Ball, Beam ........................................ 74 3.3.1.2. Mô tả toán học động cơ Servo .......................................... 75 3.3.1.3. Mô hình toán học hệ thống Ball and Beam ....................... 75 3.3.2. Thiết kế bộ NEW_HAC với 3 đầu vào và giản lược luật ......... 76 3.3.2.1. Thiết kế bộ NEW_HAC ................................................... 76 3.3.2.2. Mở rộng đề xuất ............................................................... 80 3.3.3. Thiết kế bộ NEW_HAC theo tiêu chuẩn tích phân bình phương sai lệch bằng GA .................................................................. 83 3.4. Kết luận chương 3 .......................................................................... 85 CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM ................................................................ 87 4.1. Thí nghiệm với hệ thống truyền động bám chính xác ..................... 87 4.1.1. Giới thiệu mô hình hệ thống thí nghiệm ................................... 87 4.1.2. Cấu trúc hệ thống điều khiển với bộ HAC ............................... 89 4.1.3. Kết quả thí nghiệm .................................................................. 91 4.2. Thí nghiệm với hệ thống Ball and Beam ......................................... 92 4.2.1. Giới thiệu mô hình hệ thống thí nghiệm ................................... 92 4.2.2. Cấu trúc hệ thống điều khiển với bộ NEW_HAC .................... 94 4.2.3. Kết quả thí nghiệm .................................................................. 96 4.3. Kết luận chương 4 .......................................................................... 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 99 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ..................... 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 102 PHỤ LỤC ...................................................................................... 108 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Các ký hiệu: AX Đại số gia tử tuyến tính Tổng độ đo tính mờ của các gia tử âm Tổng độ đo tính mờ của các gia tử dương W Phần tử trung hòa trong đại số gia tử Giá trị định lượng của phần tử trung hòa c-, c+ Các phần tử sinh Các chữ viết tắt: ĐKTĐ Điều khiển tự động SISO Single-Input-Single-Output (Một vào - một ra) BĐK Bộ điều khiển ĐLNN Định lượng ngữ nghĩa HA Hedge Algebra (Đại số gia tử) HAC Hedge Algebra-based Controller (Bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử) HA-IRMd Hedge Algebra-based Interpolative Reasoning Method (Phương pháp lập luận xấp xỉ sử dụng đại số gia tử) GA Genetic Algorithm (Giải thuật di truyền) FLC Fuzzy Logic Controller (Bộ điều khiển mờ) FAM Fuzzy Associative Memory (Bộ nhớ kết hợp mờ) SAM Semantization Associative Memory (Bộ nhớ kết hợp định lượng) viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1. Bảng luật điều khiển với nhãn ngôn ngữ của HA 46 Bảng 2.2. SAM (Semantization Associative Memory) 48 Bảng 2.3. Kết nhập bằng Product Bảng 2.4. Lựa chọn tham số cho các biến E, IE, U Bảng 2.5. Luật điều khiển Bảng 2.6. Bảng SAM 48 55 55 56 Bảng 2.7. Bảng luật điều khiển theo nhãn ngôn ngữ của HA 59 Bảng 3.1. 27 tập luật điều khiển với nhãn ngôn ngữ HA 68 Bảng 3.2. Lựa chọn tham số cho các biến E, DE, IE và U 76 Bảng 3.3. Bảng SAM gồm 27 luật 77 Bảng 3.4. Bảng SAM2 gồm 27 luật sử dụng phép kết nhập 77 Bảng 3.5. Bảng SAM3 gồm 7 luật 78 ix DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1. Sơ đồ khối chức năng bộ FLC Hình 1.2. Bộ điều khiển mờ động Hình 1.3. a) Sơ đồ F-PID b) Vùng tác động các BĐK Hình 1.4. Đường cong ngữ nghĩa định lượng Hình 1.5. Khoảng xác định và khoảng ngữ nghĩa của các biến Hình 2.1. Sơ đồ bộ điều khiển HAC Hình 2.2. Sơ đồ thay thế động cơ một chiều điều chỉnh góc quay 15 16 17 30 31 42 44 Hình 2.3. Đường cong ngữ nghĩa định lượng 48 Hình 2.4. Giải ngữ nghĩa các biến Chs, dChs và Us Hình 2.5. Mô phỏng hệ thống sử dụng bộ HAC 49 49 Hình 2.6. Đáp ứng của hệ thống với kích thích 1(t) 50 Hình 2.7. Các tham số biến thiên: J (a) và R (b) 50 Hình 2.8. Đáp ứng của hệ thống với xung vuông Hình 2.9. Đáp ứng của hệ thống với xung bậc thang 51 51 Hình 2.10. MEDE 5 và mô hình hóa kết cấu cơ khí 53 Hình 2.11. Mặt cong ngữ nghĩa định lượng 56 Hình 2.12. Sơ đồ mô phỏng hệ thống khi chưa có nhiễu phụ tải 57 Hình 2.13. Đáp ứng của hệ khi chưa có nhiễu phụ tải 57 Hình 2.14. Sơ đồ mô phỏng hệ thống khi có nhiễu phụ tải 57 Hình 2.15. Đáp ứng của hệ khi có nhiễu phụ tải 58 x Hình 2.16. Sơ đồ mô phỏng hệ thống khi chưa có nhiễu phụ tải 60 Hình 2.17. Đáp ứng hệ khi chưa có nhiễu phụ tải 60 Hình 2.18. Sơ đồ mô phỏng hệ thống khi có nhiễu phụ tải 61 Hình 2.19. Đáp ứng của hệ khi có nhiễu phụ tải 61 Hình 3.1. Mô tả hệ thống Ball and beam 73 Hình 3.2. Mô tả động học hệ thống Ball and beam 73 Hình 3.3. Đường cong ngữ nghĩa định lượng bộ NEW_HAC 78 Hình 3.4. Mô phỏng hệ với bộ NEW_HAC cải tiến 79 Hình 3.5. Đáp ứng hệ với bộ NEW_HAC cải tiến 79 Hình 3.6. Mô phỏng hệ thống với bộ NEW_FLC và NEW_HAC Hình 3.7. Kết quả với bộ NEW_FLC và NEW_HAC 81 81 Hình 3.8. Đáp ứng hệ thống đối với bộ tham số GA 84 Hình 4.1. Mô hình thí nghiệm hệ thống truyền động bám chính xác 88 Hình 4.2. Arduino Board Hình 4.3. Động cơ servo và cơ cấu bánh răng 88 88 Hình 4.4. Cấu trúc điều khiển hệ thống truyền động bám chính xác 89 Hình 4.5. Giao diện thí nghiệm hệ truyền động bám chính xác Hình 4.6. Khâu lọc biến trạng thái (State Variable Function) Hình 4.7. Arduino IO setup (Khối kết nối vào/ra) Hình 4.8. Real-Time Pacer (Khối thiết lập thời gian thực) Hình 4.9. Encoder read (Khối đọc tín hiệu encoder) Hình 4.10. Arduino analog write (Khối vào/ra tương tự - PWM) 89 89 90 90 90 90 xi Hình 4.11. Arduino digital write (Khối vào/ra số) 90 Hình 4.12. Điều khiển đảo chiều 90 Hình 4.13. Đáp ứng hệ thống với bộ HAC 2 đầu vào Hình 4.14. Sai lệch e(t) 91 91 Hình 4.15. Mô hình thí nghiệm hệ thống Ball and Beam 93 Hình 4.16. Động cơ Servo truyền động 93 Hình 4.17. Sensor vị trí GP2D12 93 Hình 4.18. Cấu trúc hệ thống điều khiển Ball and Beam Hình 4.19. Giao diện thí nghiệm hệ Ball and Beam Hình 4.20. Khâu đọc tín hiệu phản hồi vị trí Hình 4.21. Khâu lọc tín hiệu Hình 4.22. Arduino IO setup (Khối kết nối vào/ra) Hình 4.23. Real-Time Pacer (Khối thiết lập thời gian thực) Hình 4.24. Servo write (Khối cấu hình điều khiển động cơ servo) Hình 4.25. Arduino analog read (Khối đọc tín hiệu analog) 94 94 95 95 95 95 96 96 Hình 4.26. Đáp ứ ... g (2012), “So sánh phương pháp thiết kế bộ điều khiển bằng logic mờ và đại số gia tử”, Tạp chí khoa học và công nghệ - Đại học Thái Nguyên, Số 93 (05), tr. 35 - 39. 3. Nguyễn Hữu Công, Ngô Kiên Trung, Nguyễn Tiến Duy, Nguyễn Phương Huy, Nguyễn Hồng Quang (2014), “Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho một số đối tượng công nghiệp”, Tạp chí khoa học và công nghệ - Đại học Thái Nguyên, Số 116 (02), tr. 123 - 128. 4. Nguyễn Hữu Công, Ngô Kiên Trung, Nguyễn Tiến Duy (2014), “Nghiên cứu phương pháp thiết kế bộ điều khiển sử dụng ba đầu vào bằng logic mờ và đại số gia tử”, Tạp chí khoa học và công nghệ - Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam, Nhận đăng, Mã bài 3603. 5. Nguyễn Hữu Công, Ngô Kiên Trung, Nguyễn Tiến Duy (2014), “The study of improving the Hedge Algebra based Controller”, Journal of Science and Technology (Technical Universites), Vol. 101. 6. Cong Nguyen Huu, Trung Ngo Kien, Duy Nguyen Tien, Ha Le Thi Thu (2010), “A research on parabolic trough solar collector system control based on hedge algebra”, The 11th International Conference on Control, Automation, Robotics and Vision - ICARCV 2010, pp. 715 - 720. 7. Trung Kien Ngo, Duy Tien Nguyen, Tuan Quoc Duong, Huy Ngoc Vu, Tan Duc Vu (2013), “Using Hedge Algebra to Control varied parameter object”, Lecture Notes in Electrical Engineering: Intelligent Technologies 101 and Engineering Systems, Springer New York, Vol. 234, pp. 429 - 436, ISBN: 978-1-4614-6746-5 (Print) 978-1-4614-6747-2 (Online). Also public on: 1st International Conference on Intelligent Technologies and Engineering Systems - ICITES 2012, Vol. 1, ID156. 8. Ngô Kiên Trung, Nguyễn Hữu Công, Nguyễn Tiến Duy, Chu Minh Hà (2011), “Nghiên cứu mô hình bộ điều khiển thông minh có sử dụng đại số gia tử để điều khiển đối tượng phi tuyến”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số B2009 - TN02 - 10. 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Lê Hoài Bắc, Lê Hoàng Thái (2005), “Một số mô hình hệ thông minh lai: kỹ thuật và ứng dụng”, Hội thảo khoa học quốc gia nghiên cứu và ứng dụng công nghệ thông tin lần II, Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh. 2. Lê Hoài Bắc, Lê Hoàng Thái (2005), “Mạng neural mờ và các ứng dụng thực tế”, Trường thu Hệ mờ và ứng dụng, Viện Toán học, Hà Nội. 3. Bùi Công Cường, Nguyễn Hoàng Phương, Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Chu Văn Hỷ (1999), Hệ mờ và ứng dụng, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 4. Phạm Thanh Hà (2010), Phát triển các phương pháp lập luận mờ sử dụng đại số gia tử và ứng dụng, Luận án tiến sĩ Toán học, Viện Công nghệ thông tin Hà Nội. 5. Nguyễn Cát Hồ, Nguyễn Văn Long (2004), “Cơ sở toán học của độ đo tính mờ của thông tin ngôn ngữ”, Tạp chí Tin học và Điều khiển học, 20 (1), tr. 64 - 72. 6. Nguyễn Cát Hồ, Vũ Như Lân, Phạm Thanh Hà (2007), “Xác định trọng số tối ưu cho phép tích hợp trong phương pháp điều khiển sử dụng đại số gia tử bằng giải thuật di truyền”, Tạp chí tin học và điều khiển học, 23 (3), tr. 1 - 10. 7. Nguyễn Cát Hồ, Nguyễn Văn Long (2003), “Đại số gia tử đầy đủ tuyến tính”, Tạp chí Tin học và Điều khiển học, 19 (3), tr. 274 - 280. 8. Bùi Quốc Khánh, Đoàn Quang Vinh, Nguyễn Hữu Phước (2007), “Điều khiển mờ lai PI cho truyền động T-Đ có tham số J biến đổi”, Tạp chí khoa học và công nghệ - Đại học Đà Nẵng, 23, tr. 31 - 35. 103 9. Hoàng Kiếm, Lê Hoàng Thái (2000) , Thuật Giải Di Truyền: cách giải tự nhiên các bài toán trên máy tính , Nhà xuất bản Giáo Dục. 10. Lại Khắc Lãi (2002), Một số giải pháp tổng hợp bộ điều khiển mờ và ứng dụng điều khiển quá trình công nghệ, Luận án tiến sĩ Kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội. 11. Vũ Như Lân, Vũ Chấn Hưng, Đặng Thành Phu (2002), “Điều khiển trong điều kiện bất định trên cơ sở logic mờ và khả năng sử dụng đại số gia tử trong các luật điều khiển”, Tạp chí Tin học và điều khiển học, 18 (3), tr. 211 – 221 12. Vũ Như Lân, Vũ Chấn Hưng, Đặng Thành Phu, Nguyễn Duy Minh (2005), “Điều khiển sử dụng đại số gia tử”, Tạp chí Tin học và điều khiển học, 21 (1), tr. 23 - 27. 13. Vũ Như Lân (2006), Điều khiển sử dụng logic mờ, mạng nơ ron và đại số gia tử, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 14. Dương Thăng Long (2011), Phương pháp xây dựng hệ mờ dạng luật với ngữ nghĩa dựa trên đại số gia tử và ứng dụng trong bài toán phân lớp, Luận án tiến sĩ Toán học, Viện công nghệ thông tin Hà Nội. 15. Nguyễn Duy Minh (2013), Tiếp cận Đại số gia tử trong điều khiển mờ, Luận án tiến sĩ Toán học, Viện công nghệ thông tin Hà Nội. 16. Phương Minh Nam, Trần Thái Sơn (2006), “Về một CSDL mờ và ứng dụng trong quản lý tội phạm hình sự”, Tạp chí Tin học và Điều khiển học, 22 (1), tr. 25 - 36. 17. Phạm Công Ngô (2005), Lý thuyết điều khiển tự động, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 18. Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh (2006), Lý thuyết điều khiển mờ, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 104 19. Phan Anh Phong, Trần Đình Khang (2010), “Biểu diễn tập mờ loại hai đại số gia tử”, Tạp chí Tin học và Điều khiển học, 26 (1), tr. 29 - 43. 20. Phan Anh Phong, Đinh Khắc Đông, Trần Đình Khang (2011), “Xây dựng hệ logic mờ loại hai đại số gia tử”, Tạp chí Tin học và Điều khiển học, 27 (2), tr. 119 - 131. 21. Lê Xuân Việt (2009), Định lượng ngữ nghĩa các giá trị của biến ngôn ngữ dựa trên đại số gia tử và ứng dụng, Luận án tiến sĩ Toán học, Viện Công nghệ thông tin Hà Nội. Tiếng Anh 22. Abdulrahman A. A. Emhemed (2013), “Fuzzy control for nonlinear ball and beam system”, International Journal of Fuzzy Logic Systems, Vol. 3, No. 1, pp. 25 - 32. 23. Al-Said I. A. M. (2000), Genetic Algorithms Based Intelligent Control. Ph.D. thesis, University of Technology, Iraq. 24. Bin-Da Liu, Chuen-Yau Chen, Ju-Ying Tsa (2001), “Design of adaptive fuzzy logic controller based on linguistic-hedge concepts and genetic algorithms”, IEEE transactions on systems, man, and cybernetics, Vol. 31, No. 1, pp. 32 - 53. 25. Chul-Goo Kang (2009), “Variable structure fuzzy control using three input variables for reducing motion tracking errors”, Journal of Mechanical Science and Technology, Vol. 23, pp. 1354 - 1364. 26. Cuong Nguyen Duy (2008), Advanced Controllers for Electromechanical motion Systems, Ph.D. thesis, University of Twente, Netherlands. 27. Dong Anh Nguyen, Hai Le Bui, Nhu Lan Vu, Duc Trung Tran (2013), “Application of hedge algebra-based fuzzy controller to active control of a 105 structure against earthquake”, Struct. Control Health monit, 20, pp. 483 - 495, ISSN 1545 - 2255. 28. Eduard Bartl, Radim Belohlavek, Vilem Vychodil (2012), “Bivalent and other solutions of fuzzy relational equations via linguistic hedges”, Fuzzy Sets and Systems, 187, pp. 103 - 112. 29. Farhan A. Salem (2013), “Mechatronics design of Ball and Beam system: Education and Research”, Control Theory and Informatics, Vol. 3, No. 4, pp. 1 - 27, ISSN 2224 - 5774 (Paper), ISSN 2225 - 0492 (Online). 30. Holland (1975), Genetic Algorithms in Search, Optimization and Machine Learning, Addison-Wesley Longman Publishing Co., Inc., Boston, MA, USA. 31. Ho N. C., Lan V. N., Viet L. X. (2008), “Optimal hedge-algebras-based controller: design and application”, Fuzzy Sets and Systems, 159 (8), pp. 968 - 989. 32. Ho N.C., Wechler W. (1990), “An algebraic approach to structure of sets linguistic truth values”, Fuzzy sets and systems, 35, pp. 218 - 293. 33. Ho N.C., W. Wechler (1992), “Extended hedge algebras and their application to fuzzy logic”, Fuzzy sets and systems, 52, pp. 259 - 281. 34. Ho N.C, Nam H.V, Khang T.D, Chau N.H (1999), “Hedge algebra, linguistic - value logic and their application to fuzzy logic reasoning”, International Journal of Uncertainty, fuzziness and knowledge-based systems, 7(4), pp. 347 - 361. 35. Ho N.C, Nam H.V (2002), “An algebraic approach to linguistic hedges in Zadeh’s fuzzy logic”, Fuzzy sets and systems, 129, pp. 229 - 254. 36. Ho Nguyen Cat, Khang Dinh Tran, Viet Le Xuan (2002), “Fuzziness measure, quantified semantic mapping and interpolative method of 106 approximate reasoning in medical expert systems”, Journal of computer science and cybernetics, 18 (3), pp. 237 - 252. 37. Hai Le Bui, Duc Trung Tran, Nhu Lan Vu (2012), “Optimal fuzzy Control of an inverted pendulum”, Journal of Vibration and Control, 18 (14), pp. 2097 - 2110, ISSN 1077 - 5463. 38. Louchene, Benmakhlouf, Chaghi (2007), “Solar tracking system with fuzzy reasoning applied to scisp set”, Revue des Energies Renouvelables, Vol. 10, No. 2, pp. 231 - 240. 39. Zadeh L.A. (1978), “Fuzzy sets as a basis for a theory of possibility”, Fuzzy Sets and Systems, 1, pp. 3 - 28. 40. Mohammad Keshmiri, Ali Fellah Jahromi, Abolfazl Mohebbi, Mohammad Hadi Amoozgar, Wen-Fang Xie (2012), “Modeling and control of ball and beam system using model based and non-model based control approaches”, International journal on smart sensing and intelligent systems, Vol.5, No.1, pp. 14 - 35. 41. Dinh Duc Nguyen, Nhu Lan Vu, Duc Trung Tran, Hai Le Bui (2012), “A study on the application of hedge algebras to active fuzzy control of a seism-excited structure”, Journal of Vibration and Control, 18 (14), pp. 2186 - 2220, ISSN 1077 - 5463. 42. Ross T. J. (2004), Fuzzy logic with Engineering Applications, Second Edition, International Edition. Mc Graw-Hill, Inc. 43. Onur Basturk, Manafeddin Namazov (2010), “DC motor position control using fuzzy proportional-derivative controllers with different defuzzification methods”, An Official Journal of Turkish Fuzzy Systems Association, Vol. 1, No. 1, pp. 36 - 54. 107 44. Patrick Golden (2003), Multi-Objective Optimisation of Tagaki-Sugeno- Kang Fuzzy Models using a Genetic Algorithm, Master of engineering thesis, Dublin City University, Ireland. 45. Yuehui Chen (2001), Hybrid Soft Computing Approach to Identification and Control of Nonlinear Systems, Kumamoto University, Japan. 46. Yager R. R. (1994), “Aggregation operators and fuzzy systems modelling, Fuzzy Sets and Systems, 67, pp. 129 - 145. 47. Zhao-Hong Xu, Libo-Song, Tian-Sheng Lu, Xu-Yang Wang (2008), “Dynamics Modeling and Trajectory Tracking Control for Humanoid Jumping Robot”, WSEAS transactions on computers, Vol. 7, pp. 714 - 723. 108 PHỤ LỤC 1. Code file ‘HAC.m’ % xay dung bo dieu khien %beginfunction function HAC(block) setup(block); %endfunction function setup(block) %% Register number of input and output ports block.NumInputPorts = 3; block.NumOutputPorts = 1; %% Setup functional port properties to dynamically %% inherited. block.SetPreCompInpPortInfoToDynamic; block.SetPreCompOutPortInfoToDynamic; block.InputPort(1).DirectFeedthrough = true; %% Set block sample time to inherited block.SampleTimes = [-1 0]; %% Run accelerator on TLC block.SetAccelRunOnTLC(true); %Critical range of input/output variables global I1 I2 I3 O global In Out global w1 w2 w3 global teta alpha_in alpha_out I1 = [-25 25]; I2 = [-100 100]; I3 = [-8 8]; 109 O = [-60 60]; E = [vI('VN') vI('LN') teta vI('LP') vI('VP')]; DE = [vI('VN') vI('LN') teta vI('LP') vI('VP')]; IE = [vI('N') teta vI('P')]; U = [vO('VN') vO('LN') teta vO('LP') vO('VP')]; [In, Out] = inout(E, DE, IE, U, w1, w2, w3); %% Register methods block.RegBlockMethod('Outputs', @Output); %endfunction function Output(block) global I1 I2 I3 O global In Out global w1 w2 w3 %Read the real values from inputs P and I and D In1 = block.InputPort(1).Data; In2 = block.InputPort(2).Data; In3 = block.InputPort(3).Data; %Turn to the value of semantic quantity (semantization) Es = (In1-I1(1))/(I1(2)-I1(1)); DEs = (In2-I2(1))/(I2(2)-I2(1)); IEs = (In3-I3(1))/(I3(2)-I3(1)); %Interpolate the quantitatively semantic curved surface x = w1*Es+w2*DEs+w3*IEs; Os = interpolate1new(In, Out, x); %Turn to real value (desemantization) Output = Os*(O(2)-O(1))+O(1); %Send value to output: OutPort block.OutputPort(1).Data = Output; %endfunction 110 2. Code file ‘hac_ga.m’ % tu dong tim tham so theo tc tich phan bp sai lech %tao cac gia tri mac dinh popsize=15; generation=50; bits=50; vlb=0; vub=1; Pc=0.7; Pm=0.001; %khoi tao quan the newgen=genbin(bits,popsize); %tinh cac gia tri thich nghi fittol=0; for i=1:popsize fit(i)=0;end for n=1:generation for i=1:popsize teta=decode(newgen(i,1:bits/5),vlb,vub,bits/5); anpha_in=decode(newgen(i,bits/5+1:2*bits/5),vlb,vub, bits/5); anpha_out=decode(newgen(i,2*bits/5+1:3*bits/5),vlb,v ub,bits/5); w1=decode(newgen(i,3*bits/5+1:4*bits/5),vlb,vub,bits /5); w2=decode(newgen(i,4*bits/5+1:5*bits/5),vlb,1- w1,bits/5); fit(i)=hamthichnghi(teta,anpha_in,anpha_out,w1,w2); fittol=fittol+fit(i); end %thuc hien phep chon loc norm_fit = fit/sum(fit); selected = rand(size(fit)); sum_fit = 0; 111 for i=1:length(fit), sum_fit = sum_fit + norm_fit(i); index = find(selected<sum_fit); selected(index) = i*ones(size(index)); end newgen = newgen(selected,:); %Xap xep lai ngau nhien cac gen(mate) [junk,mating] = sort(rand(size(newgen,1),1)); newgen = newgen(mating,:); % Lai tao gen(Crossover) lchrom = size(newgen,2); sites = ceil(rand(size(newgen,1)/2,1)*(lchrom-1)); sites = sites.*(rand(size(sites))<Pc); for i = 1:length(sites); newgen([2*i-1 2*i],:) = [newgen([2*i-1 2*i],1:sites(i)) newgen([2*i 2*i-1],sites(i)+1:lchrom)]; end %Dot bien gen(mutation) [pop bitlength]=size(newgen); for i=1:popsize for j=1:bits if rand<=Pm if newgen(i,j)==1 newgen(i,j)=0; else newgen(i,j)=1; end end end end end max=0; %tim gen co do thich nghi nhat a=newgen; 112 for i=1:popsize teta=decode(newgen(i,1:bits/5),vlb,vub,bits/5); anpha_in=decode(newgen(i,bits/5+1:2*bits/5),vlb,vub, bits/5); anpha_out=decode(newgen(i,2*bits/5+1:3*bits/5),vlb,v ub,bits/5); w1=decode(newgen(i,3*bits/5+1:4*bits/5),vlb,vub,bits /5); w2=decode(newgen(i,4*bits/5+1:5*bits/5),vlb,1- w1,bits/5); fit(i)=hamthichnghi(teta,anpha_in,anpha_out,w1,w2); if fit(i)>max max=fit(i);chiso=i;end end giatrimax=max; b=chiso; teta=decode(a(chiso,1:bits/5),vlb,vub,bits/5); %fprintf('Gia tri lon nhat dat tai teta= %d\n', teta); anpha_in=decode(a(chiso,bits/5+1:2*bits/5),vlb,vub,b its/5); fprintf('Gia tri lon nhat dat tai anpha_in= %d\n', anpha_in); anpha_out=decode(a(chiso,2*bits/5+1:3*bits/5),vlb,vu b,bits/5); fprintf('Gia tri lon nhat dat tai anpha_out= %d\n', anpha_out); w1=decode(a(chiso,3*bits/5+1:4*bits/5),vlb,vub,bits/ 5); fprintf('Gia tri lon nhat dat tai w1= %d\n', w1); w2=decode(a(chiso,4*bits/5+1:5*bits/5),vlb,1- w2,bits/5); fprintf('Gia tri lon nhat dat tai w2= %d\n', w2); p=hamthichnghi(teta,anpha_in,anpha_out,w1,w2); fprintf('Gia tri lon nhat la %d\n', p);
File đính kèm:
- nghien_cuu_cai_tien_bo_dieu_khien_su_dung_dai_so_gia_tu_cho.pdf
- NCS Ngo Kien Trung 05-2014.jpg
- Thong tin LA NCS Ngo Kien Trung 26-05-2014.doc
- Tom tat English Ngo Kien Trung 05-2014.pdf
- Tom tat Tieng Viet NCS Ngo Kien Trung 05-2014.pdf