Luận án Nghiên cứu cải tiến qui trình tỏng hợp nguyên liệu mesna và ứng dụng bào chế thuốc tiêm

Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới tỉ lệ các ca tử vong do ung thư là 70%

[13]. Các oxazaphosphorin như ifosfamid (IFM), cyclophosphamid (CYP) có tác

dụng hiệu quả trên nhiều loại ung thư khác nhau. Tuy nhiên nhóm dược chất này gây

độc tính cao trên tủy xương, thận và bàng quang [4], [9], [77]. Mesna (natri 2-

mercaptoethansuỉ/onat) là thuốc được chỉ định bắt buộc trong quá trình trị liệu, do

tương tác với các chất chuyển hóa (bao gồm cả acrolein) của các thuốc kháng ung

thư, làm giảm độc đối với đường tiết niệu [4]. Ưu điểm lớn nhất khi sử dụng mesna

là vừa có hiệu lực cao chống lại độc tính trên bàng quang của acrolein, hạn chế được

tác dụng không mong muốn của CYP và IFM, vừa không ảnh hưởng đến tác dụng

của các thuốc ung thư dùng đồng thời [4], [25], [31], [71], [78], [85], [133].

Cấu tạo của mesna có hai nhóm chức thiol và sulíbnat, được nối bởi cầu ethylen.

Tuy cấu trúc đơn giản, nhưng dược chất này lại rất dễ bị oxy hóa, đặc biệt là trong

môi trường giàu khí oxy [61], [103]. Do vậy cần có biện pháp đế tổng hợp, tinh chế

nguyên liệu đạt tiêu chuẩn và chống oxy hóa dược chất trong các dạng bào chế.

Sản xuất nguyên liệu làm thuốc ở Việt Nam còn thiếu do rất nhiều nguyên nhân

như qui trình sản xuất chưa khả thi, việc tinh chế loại tạp chất chưa đạt yêu cầu và

giá thành nguyên liệu còn cao so với các nước trên thế giới. Mesna nằm trong danh

mục thuốc thiết yếu của Việt Nam lần thứ VI với dạng bào chế viên nén 400 mg, 600

mg và dung dịch tiêm 100 mg/ml [7], Là một dược chất được sử dụng nhiều trong

điều trị nhưng mesna chưa được nghiên cứu và sản xuất trong nước. Do vậy, vấn đề

nghiên cứu cải tiến các qui trình tổng hợp đã được công bố trên thế giới và tìm kiếm

các phương pháp mới tổng hợp mesna hướng đến sản xuất nguyên liệu và bào chế

thành phẩm trong nước là việc làm cần thiết. Từ thực tế đó, luận án được tiến hành

nhằm xây dựng các phương pháp tổng hợp mới, cải tiến qui trình tống hợp cũ đế thu

được nguyên liệu mesna ứng dụng trong bào chế thuốc tiêm. Các mục tiêu của luận

án như sau:

ỉ. Thiết kế được phương pháp mới tổng hợp mesna.

2. Xây dựng được qui trình tống hợp mesna qui mô 200 g/mẻ.

3. Đánh giá được độc tính cấp, độ ổn định của nguyên liệu mesna.

4. Xây dựng được công thức bào chế và đề xuất tiêu chuẩn cơ sở dung dịch tiêm

mesna ỉ 00 mg/mỉ

pdf 291 trang dienloan 5280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu cải tiến qui trình tỏng hợp nguyên liệu mesna và ứng dụng bào chế thuốc tiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu cải tiến qui trình tỏng hợp nguyên liệu mesna và ứng dụng bào chế thuốc tiêm

Luận án Nghiên cứu cải tiến qui trình tỏng hợp nguyên liệu mesna và ứng dụng bào chế thuốc tiêm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ■ ■ ■ ■
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐÀO NGUYỆT SƯƠNG HUYỀN
NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN QUI TRÌNH 
TỎNG HỢP NGUYÊN LIỆU MESNA VÀ 
ỨNG DỤNG BÀO CHẾ THUỐC TIÊM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC
♦ ♦ ♦
HÀ NỘI, NĂM 2018
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 
♦ ♦ • ♦
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Bộ Y TỂ
ĐÀO NGUYỆT SƯƠNG HUYÈN
NGHIÊN CỨU CẢI TIÉN QUI TRÌNH 
TỎNG HỢP NGUYÊN LIỆU MESNA VÀ 
ỨNG DỤNG BÀO CHÉ THUÓC TIÊM
LUẬN ÁN TIẾN Sĩ DƯỢC HỌC
♦ ♦ ♦
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ Dược PHẨM 
& BÀO CHẾ THƯỒC 
MÃ SỔ: 62720402
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Đình Luyện
PGS.TS. Nguyễn Văn Hân
HÀ NỘI, NĂM 2018
Lời cam đoan
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số 
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công 
bố trong bất kỳ công trình nào khác.
NCS. Đào Nguyệt Sương Huyền
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Nguyễn Đình Luyện và 
PGS.TS. Nguyễn Văn Hân, là những người Thầy đã nhiệt tình hướng dẫn, hết lòng 
giúp đỡ, dìu dắt, chỉ bảo, động viên, khích lệ để tôi có động lực hoàn thành luận án này.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới TS. Nguyễn Văn Hải, ThS. Nguyễn Văn 
Giang, ThS. Trần Thúy Hạnh đã dành sự quan tâm đặc biệt, hỗ trợ tối đa cho tôi 
trong quá trình nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn PGS.TS. Từ Minh Koóng, PGS.TS. Nguyễn Văn Long, 
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Chiến, PGS.TS. Nguyễn Đăng Hòa đã dành cho tôi những 
gợi ý quí báu trong quá trình thực hiện luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn toàn thể các Thầy, Cô giáo, đồng nghiệp của tôi tại Bộ môn 
Công nghiệp Dược, Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng - Trường Đại học Dược 
Hà Nội đã ủng hộ và động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến sự giúp đỡ, cộng tác của các Thầy cô, anh chị của các 
Quý cơ quan: Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Viện Hóa học - Viện Hàn lâm 
khoa học và Công nghệ Việt Nam, Khoa hóa học - Đại học Khoa học tự nhiên - Đại 
học Quốc gia Hà Nội, Viện Công nghệ dược phấm quốc gia.
Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, Phòng Tổ 
chức Cán bộ, các Phòng chức năng, Bộ môn chuyên ngành Công nghệ Dược phẩm và 
Bào chế thuốc - Trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá 
trình học tập và hoàn thành luận án. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn GS.TS. Nguyễn 
Thanh Bình, PGS.TS. Nguyễn Thị Song Hà đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn 
thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn các học viên cao học, các thế hệ sinh viên dược K65, 
K66, K67, K68 đã cùng tôi làm việc để hoàn thành được những kết quả trong luận án.
Cuối cùng, xin cảm ơn chồng, hai con tôi, bố mẹ, người thân và bạn bè đã luôn 
động viên, giúp đỡ tôi trong suốt những năm qua.
NCS. Đào Nguyệt Sương Huyền
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... ix
DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................................xiii
DANH MỤC CÁC s ơ Đ Ò ......................................................................................xiv
ĐẶT VẤN ĐÈ.................................................................................................................1
Chương 1. TỒNG QUAN.............................................................................................3
1.1. Tổng quan về mesna......................................................................................... 3
1.1.1. Nguồn gốc và tính chất lý hóa.................................................................. 3
1.1.2. Các phương pháp định lượng mesna......................................................... 7
1.1.3. Đặc điểm dược lý ......................................................................................10
1.2. Các phương pháp tổng họp mesna................................................................14
1.2.1. Tổng hợp nguyên liệu natri 2-halogenoethansulfonat........................... 14
1.2.2. Tổng hợp mesna qua trung gian muối thiouroni 3 ................................. 18
1.2.3. Tổng hợp mesna qua trung gian thioester.............................................. 20
1.2.4. Tổng hợp mesna qua trung gian muối xanthat....................................... 22
1.2.5. Một số phương pháp khác........................................................................25
1.3. Một số quá trình tạo nhóm thiol....................................................................26
1.3.1. Tổng hợp nhóm thiol từ trithiocarbonat..................................................26
1.3.2. Tổng hợp nhóm thiol từ muối Bunte......................................................27
1.3.3. Tổng hợp nhóm thiol từ muối thiouroni.................................................28
1.3.4. Tổng hợp nhóm thiol từ thioester........................................................... 28
1.3.5. Một số phương pháp khác....................................................................... 29
1.4. Phân tích và lựa chọn phương pháp tổng họp mesna............................... 31
1.5. Tổng quan về bào chế mesna.........................................................................32
1.5.1. Một số biện pháp chống oxy hóa trong thuốc tiêm của dược chất có chứa
nhóm thiol........................................................................................................... 32
1.5.2. Một số nghiên cứu về dạng bào chế và độ ổn định của mesna...............35
Chưong 2. NGUYÊN LIỆU, TRANG THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU............................................................................................................ 38
2.1. Nguyên vật liệu, hóa chất và thuốc thử........................................................ 38
2.2. Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm...........................................................................39
2.3. Nội dung nghiên cứu........................................................................................41
111
2.3.1. Tổng hợp hóa học.....................................................................................41
2.3.2. Bào chế dung dịch tiêm mesna...............................................................41
2.4. Phưong pháp nghiên cứu.............................................................................. 42
2.4.1. Phương pháp tổng hợp và xác định cấu trúc mesna.............................. 42
2.4.2. Phương pháp đánh giá chất lượng nguyên liệu mesna.........................44
2.4.3. Phương pháp thử độc tính cấp của nguyên liệu mesna......................... 45
2.4.4. Phương pháp bào chế.............................................................................. 46
2.4.5. Phương pháp đánh giá chất lượng dung dịch tiêm mesna 100 mg/ml.47
2.4.6. Phương pháp đánh giá độ ổn định..........................................................50
2.4.7. Phương pháp xử lý số liệu, kết quả nghiên cứu.....................................50
Chưotig 3. KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u .................................................................... 51
3.1. Tổng họp và tính ché mesna ử qui mô phòng thí nghiệm........................ 51
3.1.1. Tổng hợp natri 2-cloroethansulfonat.......................................................51
3.1.2. Tống hợp mesna qua trung gian muối thiouroni....................................54
3.1.3. Tổng hợp mesna qua trung gian thioester..............................................62
3.1.4. Tống hợp mesna qua trung gian muối Bunte.........................................67
3.1.5. Tống hợp mesna qua trung gian trithiocarbonat....................................73
3.1.6. So sánh các phương pháp tống hợp mesna............................................ 83
3.1.7. Tinh chế mesna đạt tiêu chuấn về hàm lượng theo BP 2015................85
3.2. Xây dựng qui trình tổng hợp và tính chế mesna qui mô 100 g/mẻ..........87
3.2.1. Tổng hợp natri 2-cloroethansulfonat...................................................... 87
3.2.2. Qui trình tống hợp mesna qua trung gian muối thiouroni qui mô 100
g/mẻ..................................................................................................................... 88
3.2.3. Qui trình tổng hợp và tinh chế mesna qua trung gian monoalkyl
trithiocarbonat qui mô lOOg/mẻ........................................................................ 91
3.3. Triển khai qui trình tổng họp mesna qua trung gian monoalkyl
trithiocarbonat qui mô 200 g/mẻ đạt tiêu chuẩn BP 2015................................94
3.4. Đánh giá độ ổn định của nguyên liệu mesna.............................................. 97
3.4.1. Khảo sát điều kiện bảo quản nguyên liệu mesna...................................97
3.4.2. Đánh giá độ ổn định và xác định tuổi thọ của nguyên liệu mesna...... 97
3.5. Đánh giá độc tính cấp của mesna....................................................... 100
3.6. Xây dựng phưong pháp định lương mesna bằng HPLC.........................101
3.7. Nghiên cứu bào chế dung dịch tiêm mesna lOOmg/ml............................102
IV
3.7.1. Khảo sát ảnh hưởng một số yếu tố công thức đến độ ổn định hóa lý của
dung dịch tiêm mesna.......................................................................................102
3.7.2. Công thức và qui trình bào chế dung dịch tiêm mesna 100 mg/ml... 107
3.7.3. Đe xuất tiêu chuẩn chất lượng của dung dịch tiêm mesna................... 108
3.7.4. Đánh giá độ ổn định của dung dịch tiêm mesna...................................111
Chương 4. BÀN LUẬN............................................................................................. 115
4.1. Phưotig pháp tong hợp mesna..................................................................... 115
4.1.1. Phản ứng tổng hợp natri 2-cloroethansulfonat......................................115
4.1.2. Phản ứng tổng hợp mesna qua trung gian muối thiouroni............... 117
4.1.3. Phản ứng tống hợp mesna qua trung gian thioester..........................120
4.1.4. Phản ứng tống hợp mesna qua trung gian muối Bunte.....................123
4.1.5. Phản ứng tống hợp mesna qua trung gian alkyl trithioearbonat......126
4.2. Tinh ché nguyên liệu mesna đạt tiêu chuẩn Dược điển A nh.................. 132
4.3. Cấu trúc của các chất tổng họp được..........................................................133
4.3.1. Cấu trúc của natri 2-cloroethansulfonat................................................ 134
4.3.2. Cấu trúc của các chất trung gian theo con đường muối thiouroni....134
4.3.3. Cấu trúc của các chất trung gian theo con đường thioester...............136
4.3.4. Cấu trúc của chất trung gian theo con đường muối Bunte................136
4.3.5. Cấu trúc của chất trung gian theo con đường trithiocarbonat........... 138
4.3.6. Cấu trúc của mesna.................................................................................140
4.4. Nâng cấp qui mô tổng họp mesna...............................................................142
4.4.1. v ề lựa chọn nguyên liệu 1,2-đicloroethan............................................142
4.4.2. v ề nâng cấp qui mô tổng hợp natri 2-cloroethansulfonat từ 1,2-
dicloroethan........................................................................................................143
4.4.3. v ề lựa chọn con đường tổng hợp mesna để nâng cấp qui m ô.............144
4.5. Độ ổn định và độc tính của nguyên liệu mesna.........................................146
4.5.1. Độ ổn định của nguyên liệu mesna....................................................... 146
4.5.2. Độc tính cấp của nguyên liệu mesna..................................................... 146
4.6. Dung dịch tiêm mesna 100 mg/ml................................................................147
4.6.1. v ề phương pháp định lượng mesna...................................................... 147
4.6.2. v ề xây dựng công thức và phương pháp bào chế dung dịch tiêm
m esna.................................................................................................................149
4.6.3. v ề đề xuất TCCS và theo dõi độ ổn định của dung dịch tiêm.............151
4.7. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án..................................153
V
KẾT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT......................................................................................155
KẾT LUẬN.............................................................................................................155
ĐẺ XUẤT................................................................................................................156
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ.............................................157
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................158
PHỤ LỤC
VI
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIÉT TẮT
TT Ký hiệu, 
chữ viết tắt
Chú thích
1 13C-NMR
Phổ cộng hưởng từ carbon 13 (Carbon-13 Nuclear Magnetic 
Resonance Spectroscopy)
2 ^-N M R
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (Proton Nuclear Magnetic 
Resonance Spectroscopy)
3 AR Thuốc thử phân tích (Analytical reagent)
4 BP Dược điển Anh (The British Pharmacopoeia)
5 CYP Cyclophosphamid
6 5 Độ dịch chuyển hóa học (ppm)
7 dd Dung dịch
8 DĐVN Dược điển Việt Nam
9 DMSO Dimethyl sulfoxid
10 đvC Đơn vị carbon
11 EP
Dược điên Châu Au
{The European Pharmacopoeia)
12 ESI-MS
Phổ khối lượng phun mù điện tử 
{Electrospray Ionization Mass spectrometry)
13 g Gam
14 HPLC
Sac ký lỏng hiệu năng cao
{High performance liquid chromatography)
15 ICH
Hội nghị hòa hợp quốc tế
(.International Conference on Harmonisation)
16 IR
Phổ hong ngoại 
(Infrared Spectroscopy)
17 IFM Ifosfamid
18 1 Lit
19 M Khối lượng phân tử
20 ml Mililít
21 ppm Phân triệu
22 ppb Phân tỉ
23 Rf Hệ số lưu giữ (.Retention factor)
24 RSD Độ lệch chuấn tương đối (Relative Standard deviation)
25 SD Độ lệch chuẩn (Standard Deviation)
26 SKLM Sắc ký lớp mỏng
27 spic Diện tích pic
TT
Ký hiệu, 
chữ viết tắt
Chú thích
28 t°L nc Nhiệt độ nóng chảy
29 t°pư Nhiệt độ phản ứng
30 tR Thời gian lưu
31 TB Trung bình
32 TLTK Tài liệu tham khảo
33 Vmax Số sóng cực đại (em'1)
34 USP Dược điển Mỹ (The United States Pharmacopeia)
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. ưu, nhược điểm của một số phương pháp định lượng mesna......................9
Bảng 1.2. Thông tin về độc tính cấp của mesna...........................................................13
Bảng 1.3. Hiệu suất các phản ứng tổng hợp natri 2-halogenoethansulfonat..............17
Bảng 1.4. Một số chất được sử dụng điều chỉnh pH trong chế phẩm của một số thuốc 
có chứa nhóm thiol....................................................................................................... 33
Bảng 1.5. Nồng độ thường dùng của một số chất chống oxy hóa trong thuốc tiêm nước 
[79]........................ ... với thời gian lưu của pic mesna nên không ảnh hưửng tới 
phép thử. Độ đặc hiệu đạt yêu cầu.
r 'X 0» *7
Hình 2: Săc ký đô của dung dịch mâu chuân
PL91
eo - 
60-
30-
20-
c u 0A01A. Sg«216.4 (Mmịvb 2018-07-06 19-23-30\me»n4000000T.D)
'____________________ ĩ____________________ ±____________________6 _______________ §____________________M ___________________ M______________ ỈM________ n»
Hình 3: sắc ký đồ của dung dịch mẫu thử
3.2.2. Độ thích hợp của hệ thống
Dung dịch chuẩn gốc tạp chất C: hòa tan 4,36 mg chất chuẩn tạp chất c trong 
pha động và thêm pha động vừa đủ 50,0 ml. Hút chính xác 2,0 ml dung dịch này, pha 
loãng thành 20,0 ml.
Dung dịch chuẩn gốc mesna: hòa tan 18,98 mg chất chuẩn mesna trong pha động 
và thêm pha động vừa đủ 50,0 ml.
Dung dịch đánh giá tỉnh thích hợp hệ thống: Hỗn hợp hút chính xác của 10,0 ml 
dung dịch chuẩn gốc tạp chất c và 10,0 ml dung dịch chuẩn gốc mesna, lắc đều.
- Tiêm 6 lần dung dịch chuẩn 1: Cân chính xác 25,04 mg chất chuẩn mesna vào 
bình định mức dung tích 50 ml hòa tan và pha loãng trong pha động thành 50 ml.
- Tiêm 3 lần dung dịch chuẩn 2: Cân chính xác 25,03 mg chất chuẩn mesna vào 
bình định mức dung tích 50 ml hòa tan và pha loãng trong pha động thành 50 ml.
Hình 4: sắc ký đồ của dung dịch thích hợp hệ thống mesna và tạp c
Kết quả: sắc ký đồ thu được từ dung dịch phân giải cho các kết quả như sau: Độ 
phân giải giữa pic mesna và tạp chất c = 3,06 (> 3,0).
PL92
Bảng 1. Kết quả thu được từ 6 lần tiêm của dung dịch chuẩn 1
Lần đo Thời gian lưu (phút) Diện tích pic (mAU.s) Số đĩa lý thuyết
1 5,037 936,14673 2725
2 5,039 934,13904 2710
3 5,042 934,23480 2696
4 5,044 933,31812 2678
5 5,047 934,37665 2680
6 5,047 931,37848 2659
TB 5,043 933,93230 2691,33
RSD (%) 0,08 < 1,0 0,17 <2,0 0,89 < 2,0
Giá trị RSD của thời gian lưu đều < 2,0% và RSD của diện tích pic mesna cũng 
< 2,0%.
Bảng 2: Kết quả thu được từ 3 lần tiêm của dung dịch chuẩn 2
TT Diện tích pic Mesna (mAƯ.s) Hê số tương đồng
1 931,74554 932,18738x25,04
2 931,22308 RF = -------------------------- = 0,999
933,93230 X 25,033 933,59351
TB 932,18738
RSD (%) 0,01
Hệ số tương đồng: RF = 0,999, đạt yêu cầu: 0,980 < RF < 1,020 
Qui trình thử đạt yêu cầu về độ thích hợp hệ thống.
3.2.3. Độ tuyến tính
- Dung dịch chuẩn gốc: Cân chính xác 102,06 mg chất chuẩn mesna (hàm lượng 
98,0% nguyên trạng) vào bình định mức dung tích 100 ml, hòa tan và pha loãng 
trong pha động thành 100 ml.
- Chuẩn bị dãy dung dịch chuẩn: Lần lượt hút chính xác 2,0; 5,0 ml; 8,0 ml; 10,0 
ml; 12,0 ml và 15,0 ml, 18,0 ml; 20 ml. dung dịch chuẩn gốc vào các bình định mức 
20 ml riêng biệt và thêm pha động vừa đủ đến vạch (xem Bảng 3). Tiến hành sắc ký 
các dung dịch chuẩn. Khảo sát mối tương quan giữa y (diện tích pic) và X (nồng độ 
dung dịch chuẩn) bằng phương pháp bình phương tối thiểu: Thiết lập phương trình 
hồi quy tuyến tính: y = ax + b và bình phương hệ số tương quan tuyến tính R2
PL93
Bảng 3. Mối tương quan giữa nồng độ mesna và diện tích pic
TT
% so vói 
định lượng
Thễ tích dung dịch 
chuẩn gốc (mL)
Nồng độ mesna, 
( C 2H sN a 0 3S ) (mg/mL)
Diện tích pic 
mesna (mAƯ.s)
1 2 0 2 ,0 0 ,1 0 0 1 8 0 ,6 4 3 7 0
2 50 5 ,0 0 ,2 5 0 4 6 8 ,1 7 5 1 7
3 80 8,0 0,400 7 6 5 ,7 2 1 9 8
3 100 10,0 0,500 9 6 5 ,6 8 1 5 2
5 120 12,0 0 ,6 0 0 1 1 3 4 ,3 7 1 7 0
6 150 15,0 0 ,7 5 0 1 4 1 5 ,9 6 6 1 0
7 180 18,0 0 ,9 0 0 1 6 8 7 ,3 6 1 6 0
8 2 0 0 2 0 ,0 1,000 1 8 6 7 ,2 0 1 6 7
Phương trình hồi qui y = 1 8 7 1 ,7 x + 7 ,8 0 4 6
Bình phưong hệ số tưong quan R2 = 0,999ố (> 0,999)
Hệ số chắn (intercept) b = 7,8046
2000.
1800.
o 1600.
cn
P 1400.<
S, 1200. 
•a 1000. 
;S 800. 
<1 600
2 400,
200 . 
0.00000
00000
00000
00000
00000
00000
00000
00000
00000
00000
00000
y = 1871./X + 7.8046 
R2 = n qqqfi
0.00000 0.20000 0.40000 0.60000 0.80000
Nồng độ (mg/ml)
1.00000 1.20000
Hình 5. Mối tương quan giữa nồng độ mesna và diện tích pic
Từ kết quả thu được trong Bảng 3 và Hình 5 cho thấy qui trình thử đạt yêu cầu 
về độ tuyến tính.
3.2.4. Độ đúng
- Chuẩn bị các dung dịch khảo sát: Cân chính xác lượng chất chuẩn mesna tương 
đương với khoảng 80 mg; 100 mg và 120 mg mesna (Hàm ỉượng 98,0% theo nguyên 
trạng) - tương ứng với mẫu tự tạo chứa 80, 100 hoặc 120% lượng mesna so với hàm 
lượng ghi trên nhãn vào các bình định mức dung tích 200 ml, thêm 1,0 ml dung dịch
PL94
placebo, lắc cho tan và pha loãng với pha động đến thể tích. Lọc qua màng 0,45 Ịj.m. 
Mỗi mức nồng độ làm 03 mẫu.
- Tiến hành sắc ký các dung dịch khảo sát. Tính lượng hoạt chất tìm thấy theo 
dung dịch chuẩn 1 ở mục 3.2.2. Độ thích hợp của hệ thống.
- Xác định độ đúng hay tỉ lệ thu hồi của phương pháp.
Bảng 4. Ket quả khảo sát độ đúng của phương pháp
Tỷ lệ 
thêm
TT
Lương cân 
mesna (mg/ĩĩil)
Nồng độ tìm 
thấy (mg/ml)
Tỷ lệ tìm lại 
dược chất (%)
RSD (%)
80%
1 80,29 81,58 101,60 101,09%
RSD:
0,60%
2 80,21 81,22 101,26
3 80,34 80,68 100,42
100%
1 109,27 108,24 101,08 100,62%
RSD:
0,41%
2 100,77 99,02 100,27
3 100,76 99,25 100,52
120%
1 115,88 115,62 99,77 100,42%
RSD:
0,63%
2 118,41 119,64 101,04
3 118,72 119,24 100,44
Kết quả khảo sát độ đúng của phương pháp cho thấy tỉ lệ thu hồi mesna từ 99,77- 
101,60, nằm trong khoảng 98,0-102,0%, các giá trị RSD < 2,0%. Qui trình thử đạt 
yêu cầu về độ đúng.
3.2.5. Khoảng xác định
Từ kết quả thẩm định độ tuyến tính và độ đúng suy ra khoảng xác định là 80% 
đến 120% nồng độ dung dịch trong phần định lượng.
3.2.6. Độ chính xác (độ lặp lại và độ chính xác trung gian)
Độ lặp lại (ngày 1): Dung dịch thử, hút chính xác 1,0 ml thuốc tiêm pha loãng 
với pha động thành 200 ml. Lắc đều, lọc qua màng lọc 0,45 p,m và tiến hành đo 
HPLC. Tính kết quả định lượng theo dung dịch chuẩn 1 ở mục 3.2.2. Độ thích hợp 
của hệ thống.
- Tính RSD của các kết quả định lượng thu được từ 6 thử.
Độ chính xác trung gian:
Ngày 1: Lấy kết quả ở mục Độ lặp lại.
Ngày 2: Tiến hành thực nghiệm độ lặp lại như ngày 1:
+ Dung dịch chuẩn ỉ: Cân chính xác 25,12 mg chất chuẩn mesna vào bình định 
mức dung tích 50 ml hòa tan và pha loãng trong pha động thành 50 ml.
PL95
+ Dung dịch chuẩn (chuẩn kiếm tra): Cân chính xác 25,13 mg chất chuấn mesna 
vào bình định mức dung tích 50 ml hòa tan và pha loãng trong pha động thành 50 ml.
+ Dung dịch đánh giá tính thích hợp của hệ thong
Dung dịch chuấn gốc tạp chất C: Hòa tan 4,37 mg chất chuẩn tạp chất c trong 
pha động, thêm pha động vừa đủ 50,0 ml. Hút chính xác 2,0 ml dung dịch này và pha 
loãng thành 20,0 ml.
Dung dịch chuẩn gốc mesna: Hòa tan 18,96 mg chất chuẩn mesna trong pha 
động và thêm pha động vừa đủ 50,0 ml.
Dung dịch đánh giá tính thích hợp hệ thong: Hỗn hợp hút chính xác của 10,0 
ml dung dịch chuẩn gốc tạp chất c và 10,0 ml dung dịch chuấn gốc mesna, lắc đều.
Bảng 5. Kết quả thu được từ các lần tiêm lặp lại của dung dịch chuẩn 1 và
dung dịch chuẩn 2
TT
Diện tích pic của mesna trong 
chuẩn 1 (mAU.s)
Diện tích pic của mesna 
trong chuẩn 2 (mAƯ.s)
1 944,19403 944,45007
2 945,10333 943,87762
3 944,56409 944,30560
4 943,38025
5 944,77576
6 944,57800
TB 944,43258 944,21110
RSD (%) 0,063 0,032
Hệ số tương đồng = 0,999
Hệ số tương đồng: RF = 0,999 đạt yêu cầu (0,980 < RF < 1,020). sắc ký đồ thu 
được từ dung dịch đánh giá tính thích hợp hệ thống với thời gian lưu khoảng 5,1 phút, 
độ phân giải giữa pic tạp chất c và mesna = 3,06 ( > 3,0).
Bảng 6. Ket quả đánh giá độ chính xác phương pháp định lượng
TT
Ngày 1 Ngày 2
Spic(mAU.s) Hàm lượng (%) S p ic (mAƯ.s) Hàm lượng (%)
1 929,43140 98,68 931,68274 98,65
2 930,75635 98,82 932,91050 98,78
3 930,99744 98,85 933,28828 98,82
PL96
TT
Ngày 1 Ngày 2
S p i c (mAƯ.s) Hàm lượng (%) S p ic ( m A U . s ) Hàm lưọng (%)
4 930,50220 98,79 932,62717 98,75
5 931,58435 98,91 933,76049 98,87
6 928,78876 98,61 931,96607 98,68
TB 930,34342 98,78 932,70588 98,76
RSD (%) 0,11% 0,11% 0,08% 0,08%
Bảng 6 cho thấy, phương pháp cho độ lặp lại tốt với kết quả định lượng trong 
ngày 1, ngày 2 với RSD = 0,11%; 0,08%; 1,6% < 2%. Trung bình kết quả định lượng 
của 02 ngày 98,76%, RSD = 0,16% < 2,0%. Như vậy phương pháp phân tích đạt yêu 
cầu về độ chính xác trung gian.
4. Kết luận
Qui trình định lượng Mesna trong tiêu chuẩn thành phẩm dung dịch tiêm 
mesna đáp ứng yêu cầu về độ đặc hiệu, độ tuyến tính, độ đúng, khoảng xác định và 
độ chính xác (bao gồm độ lặp lại và độ chính xác trung gian), phù hợp để áp dụng 
kiểm tra hàm lượng thành phẩm.
PL97
Phụ lục 17. Dự thảo tiêu chuấn cơ sử dung dịch tiêm mesna 100 mg/ml 
D ự THẢO TIÊU CHUẨN c ơ SỞ DƯNG DỊCH TIÊM MESNA 
100 MG/ML
TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ư ợ c HÀ NỘI DƯNG DỊCH 
TIEM MESNA
lOOmg/mL
Ký hiệu:
Bộ MÔN CÔNG NGHIỆP D ư ợ c
Có hiệu lực từ:
I. YÊU CẦU KỸ THUẬT
1.1. Công thức bào chế cho 01 lọ thuốc tiêm 4 ml
Bốn trăm miligam 400,00 mg
Một phẩy không miligam 1,00 mg 
Vừa đủ pH 7,2-7,6
Bốn mililít 4 ml
Đạt tiêu chuẩn BP 2015 
Đạt tiêu chuẩn BP 2014 
Đạt tiêu chuẩn BP 2014 
Đạt tiêu chuẩn DĐVNIV
Mesna 
Natri edetat
Natri hydroxyd 1M điều chinh pH 
Nước cất pha tiêm
1.2. Tiêu chuẩn nguyên liệu
Mesna 
Natri edetat
Natri hydroxyd để điều chỉnh pH 
Nước cất pha tiêm
1.3. Chất lượng thành phẩm
1.3.1. Tính chất: Dung dịch trong suốt, không màu.
1.3.2. Độ trong: Dung dịch phải trong suốt và không có tiểu phân khồng tan 
khi kiểm tra bằng mắt thưởng ở điều kiện quy định.
1.3.3. Giới hạn tiểu phân không nhìn thấy bằng mắt thường: Phải đạt DĐVN 
IV.
1.3.4. Định tính: Chế phẩm phải thể hiện phép thử định tính của mesna
1.3.5. Thể tích: Thể tích của mỗi ống phải từ 100% đến 115% thể tích ghi trên 
nhãn.
1.3.6. pH: 6,5-8,0.
1.3.7. Nội độc tố vi khuẩn: Không quá 0,20 IƯ/mg Mesna.
1.3.8. Độ vô khuẩn: Chế phẩm phải vồ khuẩn.
1.3.9. Tạp chất liên quan:
PL98
- Tạp chất D: Không quá 3,0%.
- Tạp chất C: Không quá 0,2%.
- Tạp chất A, B, E: Không quá 0,3%.
- Tạp chất không định danh: Không quá 0,1 %.
- Tổng tạp đơn không định danh: Không quá 0,3%-
1.3.10. Định lượng:Chế phẩm phải chứa mesna (C2H5NaOsS2) từ 90,0% 
đến 110,0% so với hàm lượng ghi trên nhãn.
II. PHƯƠNG PHÁP THỬ
2.1. Tính chất: Bằng cảm quan dung dịch trong không màu trong ống thủy tinh 
không màu
2.2. Độ trong:Thử theo DĐVNIV, Phụ lục 11.8- Mục B.
2.3. Giói hạn tiễu phân không nhìn thấy bằng mắt thường: Thử theo DĐVN 
IV, Phụ lục 11.8-Mục A.
2.4. Định tính: Phương pháp HPLC:
Trên sắc ký đồ thu được ở phần định lượng Mesna dung dịch thử phải cho 
các pic chính có thời gian lưu tương ứng với thòi gian lưu của pic Mesna trên 
sắc ký đồ của dung dịch chuẩn.
2.5. Thể tích:Thử theo DĐVNIV, Phụ lục 1.19- Mục B.
2.6. pH:Thử theo DĐVNIV, Phụ lục 6.2.
2.7. Nội độc tố vi khuẩn:Thử theo DĐVNIV, Phụ lục 13.2.
2.8. Thử độ vô khuẩn:Thử theo DĐVNIV, Phụ lục 13.7.
2.9. Tạp chất liên quan:
Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao, DĐVNIV, phụ lục 5.3.
■ Thuốc thử: Theo DĐVNIV
- Kali dihydro phosphat
- Dikali hydro phosphat
- Tetrabutylamoni hydrogen Sulfat.
- Methanol HPLC
- Acid phosphoric
■ Cách thứ
Điểu kiên sắc kỷ:
PL99
- Pha động: Hòa tan 2,94 g kali dihydrophosphat; 2,94 g dikali hydro 
phosphat và 2,6 g Tetrabutylamoni hydrogen Sulfat trong khoảng 600 
mL nước. Điều chinh đến pH 2,3 bằng acid phosphoric, thêm 335 mL 
methanol và pha loãng thành 1000 mL với nước.
- Cột: C18 (250 X 4,6 mm; 10 |im).
- Detector: 235 nm.
- Tốc độ dòng: 1,0 ml/phút.
- Thể tích tiêm: 20 jLil.
Tiến hành:
Mau placebo: hòa tan 25 mg natri edetat trong 90 mL nước, điều 
chính đến pH 7,4 bằng dung dịch natri hydroxyd 1 N. Thêm nước 
vừa đủ 100 mL.
Dung dịch placebo: Pha loãng 1,0 mL mẫu placebo thành 25,0 mL 
vói pha động. Lọc qua màng lọc 0,45 Ịim và tiến hành đo HPLC. 
Dung dịch thử: Pha loãng 1,0 mL thuốc tiêm thành 25,0 mL với pha 
động. Lọc qua màng lọc 0,45 ịim và tiến hành đo HPLC.
Dung dịch thích hợp hệ thống: Dung dịch có chứa 0,18 mg/mL chất 
chuẩn mesna và 0,004 mg/mL chất chuẩn tạp chất c trong pha động. 
Lọc qua màng lọc 0,45 ỊL111 và tiến hành đo HPLC.
Dung dịch chuẩn 1 : Dung dịch 8 Ịig/mL chất chuẩn tạp chất c và 
120 ỊLig/ml chất chuẩn tạp chất D trong pha động. Lọc qua màng lọc
0,45 ỊHĨĨ1 và tiến hành đo HPLC.
Dung dịch chuẩn 2:12 ỊLig/mL chất chuẩn mesna trong pha động. Lọc 
qua màng lọc 0,45 ịim và tiến hành đo HPLC.
Thòi gian chạy sắc ký: Gấp 4 lần thời gian lưu của Mesna 
Kiểm tra khả năng thích họp của hệ thống sắc ký: Tiêm dung dịch 
thích hợp hệ thống, độ phân giải giữa pic Mesna và tạp chất c không 
được nhỏ hơn 3,0.
Tiêm mẫu trắng, dung dịch chuẩn 1, 2, dung dịch placebo và dung 
dịch thử.
PL 100
- Thời gian lưu tương đối của các pic so với pic mesna như sau: Tạp
chất A và tạp chất B khoảng 0,6; tạp chất E khoảng 0,8; tạp chất c 
khoảng 1,4; tạp chất D khoảng 2,3.
Tính toán kết quả:
- Trên sắc ký đồ của dung dịch thử loại các pie placebo.
- Hệ số hiệu chỉnh để tính hàm lượng tạp: Nhân diện tích pic của tạp chất 
A, B và E với 0,01.
- Tính toán kết quả hàm lượng tạp chất c và tạp chất D lần lượt theo nồng 
độ của tạp chất c và tạp chất D trong dung dịch chuẩn 1.
- Tính toán hàm lượng các tạp chất A, B, E và các tạp không định danh 
khác theo nồng độ Mesna trong dung dịch chuẩn 2.
- Bỏ qua các pic tạp chất nhỏ hơn 0,05% trên sắc ký đồ của dung dịch
thử
Ghi chú:
Tạp chất A: acid 2-(carbamimidoylsufanyl)ethanesulfonic.
Tạp chất B: acid 2-[[(guanidmo)(imino)methyl]sulfanyl]ethansulfonic.
Tạp chất C: acid 2-(acetylsulfanyl)ethansulfonic 
Tạp chất D: 2,2’-(disulfaneiyl)bis(ethanesulfonic acid)
Tạp chất E: acid 2-(4,6-diamino-l,3>5-triazin-2-yl)sulfanylethansulfonic.
2.10. Định lượng mesna
Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao, DĐVNIV, phụ lục 5.3.
- Điều kiện sắc ký như phần tạp chất liên quan loại trừ bước sóng detector 
đặt ở 215nm.
- Dung dịch thích hợp hệ thống như phần tạp chất liên quan.
- Dung dịch chuẩn mesna: Cân chính xác khoảng 25 mg chất chuẩn 
mesna vào bình định mức dung tích 50 mL, hòa tan và pha loãng trong 
pha động thành 50 mL. Lắc đều, lọc qua màng lọc 0,45 Jim và tiến 
hành đo HPLC.
- Dung dịch thử: Hút chính xác 1,0 ml thuốc tiêm pha loãng với pha 
động thành 200 mL. Lắc đều, lọc qua màng lọc 0,45 Ịim và tiến hành 
đo HPLC.
PL101
Kiểm tra khả năng thích hợp của hệ thống sắc ký: Tiêm dung dịch thích 
hợp hệ thống, độ phân giải giữa pic mesna và tạp chất c không nhỏ hơn 3,0. 
Tính toán kết quả hàm lượng mesna (X^HsNaCbS) trong chế phẩm dựa vào 
lượng cân chất chuẩn, diện tích pic mesna của dung dịch chuẩn và dung dịch 
thử, hệ số pha loãng của dung dịch chuẩn và dung dịch thử.
Thuyết minh xây dựng tiêu chuẩn cơ sở
1. Xây dụng TCCS trên cơ sở đáp ứng các yêu cầu chung theo quy định 
của DĐVN về thuốc tiêm.
2. Chi tiêu tạp chất liên quan và định lượng mesna dựa trên chỉ tiêu tạp chất 
liên quan của chuyên luận nguyên liệu mesna trong ƯSP 38 và BP 2015.
III. ĐÓNG GÓI - GHI NHÃN - BẢO QUẢN
1. Nhãn rõ ràng, đúng quy chế.
2. Bảo quản nơi khô mát, tránh ánh sáng.
PL102

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_cai_tien_qui_trinh_tong_hop_nguyen_lieu_m.pdf
  • pdf2. Tóm tắt luận án.pdf
  • pdf3. Các công trình đã công bố liên quan.pdf
  • pdf4. Trích yếu luận án - tiếng việt.pdf
  • pdf5. Trích yếu luận án - tiếng anh.pdf
  • pdf6.Thông tin những đóng góp mới tiếng việt.pdf
  • pdf7. Thông những đóng góp mới - tiếng anh.pdf