Luận án Nghiên cứu cân bằng dinh dưỡng kali cho mía đồi vùng Lam sơn Thanh Hóa

Cây mía (Saccharum officinarum L.) là cây trồng có nguồn gốc nhiệt

đới, tiềm năng năng suất cao, phạm vi thích ứng rộng, đã và đang được xác

định là có lợi thế cạnh tranh trong cơ cấu cây trồng trên các loại đất đồi dốc,

khô hạn các tỉnh khu vực trung du, miền núi phía Bắc và Bắc miền Trung.

Thanh Hóa là tỉnh có ngành công nghiệp đường mía phát triển. Trên địa

bàn tỉnh hiện có ba nhà máy đường đang hoạt động (Lam Sơn, Việt Đài,

Nông Cống) với tổng công suất chế biến 18.600 tấn mía/ngày, diện tích mía

đứng hàng năm trên 30.000 ha, phân bố ở 18 trong tổng số 27 huyện, gồm

200 xã, thị trấn, 17 nông, lâm trường. Năng suất mía trung bình (niên vụ 2011

- 2012) đạt 55,49 tấn/ha, chữ đường (hàm lượng đường thương phẩm) 9,03

CCS (Commercial Cane Sucrose); tỷ lệ mía trên đường 10,57; sản lượng

đường đạt trên 150.000 tấn, chiếm 25% sản lượng đường của khu vực Bắc

miền Trung; giá trị sản xuất công nghiệp đường đạt gần 2.500 tỷ đồng, chiếm

7,63% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh, đồng thời tạo việc làm và thu

nhập ổn định cho hơn 50 vạn nông dân các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng

xa khu vực phía Tây của tỉnh Thanh Hóa [16], [17], [36].

Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu trong sản xuất mía và đường nêu

trên, song các vùng trồng mía trong tỉnh vẫn đang đứng trước những khó

khăn, thách thức lớn do giá đường trên thị trường thế giới thấp, giá vật tư,

phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, công lao động tăng cao, trong khi năng

suất, chất lượng mía chậm được cải thiện. Niên vụ 2011 - 2012 được đánh giá

là có năng suất mía cao nhất từ trước đến nay nhưng cũng mới chỉ bằng 80%

năng suất trung bình của thế giới (71,7 tấn/ha) [16], [48], [70], [69].

pdf 212 trang dienloan 6500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu cân bằng dinh dưỡng kali cho mía đồi vùng Lam sơn Thanh Hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu cân bằng dinh dưỡng kali cho mía đồi vùng Lam sơn Thanh Hóa

Luận án Nghiên cứu cân bằng dinh dưỡng kali cho mía đồi vùng Lam sơn Thanh Hóa
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
PHẠM THỊ THANH HƯƠNG 
NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG DINH DƯỠNG KALI CHO 
MÍA ĐỒI VÙNG LAM SƠN THANH HÓA 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
HÀ NỘI, 2014 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
PHẠM THỊ THANH HƯƠNG 
NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG DINH DƯỠNG KALI CHO MÍA 
ĐỒI VÙNG LAM SƠN THANH HÓA 
Chuyên ngành: Khoa học đất 
 Mã số: 62.62.01.03 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
Người hướng dẫn khoa học: 
 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Bộ 
 2. TS. Trần Công Hạnh 
HÀ NỘI, 2014 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả 
nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố 
trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn đều được chỉ rõ 
nguồn gốc. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2014 
 Tác giả luận án 
Phạm Thị Thanh Hương 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
 Tác giả luận án chân thành bày tỏ lòng biết ơn tập thể lãnh đạo trường Đại học 
Hồng Đức, đã luôn động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong 
suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
 Tác giả chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới: 
PGS.TS Nguyễn Văn Bộ người hướng dẫn khoa học chính của luận án và TS 
Trần Công Hạnh đã hướng dẫn, góp ý trao đổi về phương pháp luận, nội dung nghiên 
cứu và các hướng dẫn khoa học khác, đảm bảo cho luận án hoàn thành có chất lượng. 
 Các nhà khoa học đã góp ý và tạo điều kiện cho việc hoàn thiện luận án. 
Tập thể lãnh đạo Công ty Cổ phần Mía Đường Lam Sơn, Công ty Cổ phần 
Phân Bón Lam Sơn Thanh Hóa đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình 
thực hiện luận án. 
 Ban Sau đại học Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Viện Nông hóa Thổ 
Nhưỡng đã tạo mọi điều kiện cho việc học tập nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
 Tập thể cán bộ giảng viên, phụ tá thí nghiệm và sinh viên các lớp K10, K11, 
K13 ngành Khoa học Cây trồng khoa Nông Lâm Ngư nghiệp trường Đại học Hồng 
Đức đã tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả rất nhiều trong việc triển khai bố trí theo dõi 
và phân tích các chỉ tiêu của thí nghiệm. 
 Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với gia đình, bố, mẹ, anh, 
em, chồng, các con và bạn bè đồng nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện 
thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
 Hà Nội, tháng 5 năm 2014 
 Tác giả luận án 
 Phạm Thị Thanh Hương 
iii 
MỤC LỤC 
 Trang 
 Lời cam đoan.. i 
 Lời cảm ơn.. ii 
 Mục lục iii 
 Danh mục viết tắt iii 
 Danh mục bảng vii 
 Danh mục hình vii 
 MỞ ĐẦU.. 1 
1 Tính cấp thiết của đề tài.. 1 
2 Mục đích yêu cầu của đề tài. 3 
2.1 Mục đích.. 3 
2.2 Yêu cầu 3 
3 Giới hạn nghiên cứu . 3 
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 
4.1 Ý nghĩa khoa học. 4 
4.2 Ý nghĩa thực tiễn 4 
5 Điểm mới của luận án. 4 
 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU. 5 
1.1 Lý luận chung về cân bằng dinh dưỡng cho cây trồng. 5 
1.1.1 Cân bằng dinh dưỡng trong hệ thống cây trồng 5 
1.1.2 Các cấp độ nghiên cứu cân bằng dinh dưỡng 8 
1.1.4 Các nguồn dinh dưỡng đầu vào, đầu ra của cân bằng dinh dưỡng 9 
1.2 Cân bằng dinh dưỡng trong mối quan hệ với quản lý dinh 
dưỡng theo vùng chuyên biệt 
16 
1.3 Dinh dưỡng kali và kỹ thuật bón phân K cho mía.. 18 
1.3.1 K trong đất 18 
iv 
1.3.2 K trong cây và việc hút K.. 24 
1.3.3 Vai trò của K đối với cây mía 25 
1.3.4 Hiệu suất K và kỹ thuật bón K cho mía. 28 
1.4 Một số kết quả nghiên cứu về cân bằng dinh dưỡng kali trên thế 
giới và ở Việt Nam.. 
31 
1.4.1 Trên thế giới 31 
1.4.2 Ở Việt Nam.. 33 
 Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 
2.1. Vật liệu nghiên cứu 35 
2.1.1. Đất thí nghiệm. 35 
2.1.2. Giống mía thí nghiệm. 35 
2.1.3. Phân bón. 36 
2.2. Nội dung nghiên cứu. 36 
2.3. Phương pháp nghiên cứu. 36 
2.3.1. Tiến trình nghiên cứu.. 36 
2.3.2. Phương pháp điều tra tình hình cơ bản.. 37 
2.3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm 38 
2.3.4. Phương pháp xác định lượng kali do nước mưa cung cấp, lượng 
kali mất do xói mòn và lượng K mất do rửa trôi. . 
41 
2.3.5. Phương pháp xây dựng mô hình thực nghiệm quản lý bền vững 
dinh dưỡng K trong sản xuất mía trên cơ sở cân bằng dinh dưỡng 
44 
2.3.6. Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu đối với cây mía.. 45 
2.3.7. Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng............... 48 
2.3.8. Phương pháp xử lý số liệu 50 
 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 51 
3.1. Điều kiện cơ bản vùng Lam Sơn Thanh Hóa trong mối quan hệ 
với cân bằng K cho mía 
51 
v 
3.1.1. Điều kiện tự nhiên. 51 
3.1.2. Hiện trạng sản xuất mía 56 
3.1.3. Điều kiện cơ bản vùng Lam Sơn trong mối quan hệ với các 
nguồn dinh dưỡng đầu vào, đầu ra của cân bằng K cho 
mía.. 
62 
3.2. Khả năng cung cấp K của đất; Lượng K do nước mưa cung cấp 
và lượng K mất do xói mòn, rửa trôi. . 
64 
3.2.1. Khả năng cung cấp K của đất xám ferralit. 65 
3.2.2. Lượng K do nước mưa cung cấp. 71 
3.2.3. Lượng K mất do xói mòn 74 
3.2.4. Lượng K mất do rửa trôi. 79 
3.3. Mối quan hệ giữa lượng bón K với năng suất chất lượng mía, 
năng suất đường và lượng K mất theo sản phẩm thu hoạch 
85 
3.3.1. Mối quan hệ giữa lượng bón K với năng suất, chất lượng mía 
năng suất đường.. 
85 
3.3.2. Mối quan hệ giữa lượng bón K và lượng K mất theo sản phẩm 
thu hoạch. 
98 
3.4. Cân bằng K và xác định lượng bón K phù hợp cho mía trên cơ 
sở cân bằng dinh dưỡng ở vùng Lam Sơn... 
99 
3.4.1. Cân bằng K cho mía ở các mức bón K khác nhau. 99 
3.4.2. Cân bằng K cho mía trong điều kiện sản xuất hiện tại. 112 
3.4.3. Xác định lượng bón K phù hợp cho mía trên cơ sở cân bằng 
dinh dưỡng.. 
114 
3.4.4. Đánh giá kết quả xác định lượng bón K cho mía trên cơ sở cân 
bằng dinh dưỡng. 
116 
3.5. Hiệu quả mô hình quản lý bền vững dinh dưỡng K cho mía trên 
cơ sở cân bằng dinh dưỡng. 
118 
vi 
3.5.1. Phân bón trong mô hình thực nghiệm 118 
3.5.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật của mô hình. 119 
3.5.3. Hiệu quả kinh tế của mô hình.. 122 
3.5.4. Tác động của mô hình đến tính chất đất trồng mía.. 124 
 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 127 
 Kết luận 127 
 Đề nghị. 128 
 Các công trình đã công bố liên quan đến luận án. 129 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 130 
 PHỤ LỤC ... 142 
vii 
DANH MỤC VIẾT TẮT 
1. 100 K2O 100 kg K2O/ha. 
2. 100 P2O5 100 kg P2O5/ha. 
3. 200 N 200 kg N/ha...... 
4. ACfa-h Đất xám ferralit điển hình 
5. AP Độ thuần.. 
6. Bx Brix.. 
7. CCS Hàm lượng đường thương phẩm (Commercial Cane Sucrose).. 
8. Cs cộng sự. 
9. CV% Sai số thí nghiệm..... 
10. Dt dẫn theo 
11. et al và cộng sự. 
12. HC Hữu cơ.. 
13. HiK Chỉ số thu hoạch của K (Harvest Index of Potassium). 
15. K Kali... 
16. LSD0,05 Giới hạn sai khác có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%  
17. MBCR Tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên .. 
(Margin Benifit Cost Ratio). 
18. N Đạm.. 
19. NLM Ngọn lá mía.. 
20. Pol Độ giàu đường.. 
21. QCVN Quy chuẩn Việt Nam 
22. REK Hiệu suất sử dụng K trong phân khoáng. 
(Recovery Efficiency of Potassium). 
23. RIEK Hiệu suất nông học của K. 
viii 
(Reciprocal Internal Efficiencies of Potassium)... 
24. RS Tỷ lệ đường khử.. 
25. SSNM Quản lý dinh dưỡng theo vùng chuyên biệt  
(Site Specific Nutrient Management).. 
26. TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam... 
ix 
DANH MỤC BẢNG 
 TT Tên bảng Trang 
1.1 Các nguồn dinh dưỡng đầu vào, đầu ra của cân bằng dinh dưỡng 9 
3.1 Đất trồng mía theo qui hoạch mở rộng vùng nguyên liệu mía 
đường Lam Sơn Thanh Hóa đến năm 2020 
55 
3.2 Cơ cấu giống mía vùng Lam Sơn Thanh Hóa 56 
3.3 Diện tích, năng suất mía qua điều tra nông hộ 58 
3.4 Tình hình sử dụng phân bón cho mía ở vùng Lam Sơn 59 
3.5 Tình hình sử dụng phân bón NPK Lam Sơn cho mía ở vùng 
Lam Sơn 
59 
3.6 Tình hình tưới nước cho mía ở vùng Lam Sơn 61 
3.7 Các nguồn dinh dưỡng đầu vào, đầu ra của cân bằng K cho 
mía vùng Lam Sơn. 
63 
3.8 Tính chất đất thí nghiệm 64 
3.9 Ảnh hưởng của tưới nước và bón N, P đến sinh trưởng của mía 65 
3.10 Ảnh hưởng của tưới nước và bón N, P đến khối lượng K2O 
tích lũy trong cây 
67 
3.11 Lượng K2O có trong hom giống khi trồng 69 
3.12 Lượng K2O đất có khả năng cung cấp cho mía trong điều 
kiện tưới nước và bón N, P khác nhau 
69 
3.13 Lượng K do nước mưa cung cấp (2010 – 2012) 72 
3.14 Khối lượng K mất theo nước xói mòn 75 
3.15 Khối lượng K mất theo đất huyền phù xói mòn 76 
3.16 Khối lượng K mất theo đất cặn lắng xói mòn 77 
3.17 Tổng lượng K mất do xói mòn 78 
x 
3.18 Lượng K mất theo nước rửa trôi 80 
3.19 Lượng K mất theo đất huyền phù rửa trôi 81 
3.20 Tổng lượng K2O mất do rửa trôi ở lượng K bón khác nhau 82 
3.21 Ảnh hưởng của K đến sinh trưởng và năng suất mía 87 
3.22 Ảnh hưởng của K đến chất lượng mía và chữ đường 88 
3.23 Ảnh hưởng của K đến năng suất đường 90 
3.24 Ảnh hưởng của lượng bón K đến tính hình sâu bệnh hại mía 91 
3.25 Hiệu suất K ở các lượng bón khác nhau 92 
3.26 Lượng bón K tối đa về kỹ thuật và tối thích về kinh tế đối 
với năng suất mía, năng suất đường 
97 
3.27 Ảnh hưởng của K đến khối K2O tích lũy trong sản phẩm mía 
cây thu hoạch 
99 
3.28 Ảnh hưởng của K đến khối lượng K2O mất theo NLM 101 
3.29 Ảnh hưởng của K đến hiệu suất nông học và chỉ số thu hoạch K 103 
3.30 Hiệu suất sử dụng K ở các mức bón khác nhau 107 
3.31 Cân bằng K cho mía ở các lượng bón K khác nhau 110 
3.32 Thành phần hóa học nguyên liệu hữu cơ sản xuất phân bón 
NPK Lam Sơn 
113 
3.33 Cân bằng K cho mía trong điều kiện sản xuất mía hiện tại 114 
3.34 Phân bón trong mô hình quản lý bền vững dinh dưỡng K 119 
3.35 Các chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất, chất lượng mía, năng 
suất đường trong mô hình thực nghiệm 
120 
3.36 Hiệu quả kinh tế của mô hình thực nghiệm 123 
3.37 Tính chất đất trước và sau khi xây dựng mô hình 124 
xi 
DANH MỤC HÌNH 
TT Tên hình Trang 
3.1 Sơ đồ vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn Thanh Hóa 52 
3.2 Diễn biến các yếu tố khí hậu vùng Lam Sơn Thanh Hóa 53 
3.3 Một số hình ảnh thí nghiệm nghiên cứu khả năng cung cấp K của đất 70 
3.4 Lượng mưa qua các tháng (2010 - 2012) 73 
3.5 Hàm lượng K2O trong nước mưa qua các tháng (2010 - 2012) 73 
3.6 Một số hình ảnh nghiên cứu về xói mòn 83 
3.7 Một số hình ảnh nghiên cứu về rửa trôi 84 
3.8 Tương quan giữa lượng bón K2O và năng suất mía - vụ mía tơ 94 
3.9 Tương quan giữa lượng bón K2O và năng suất đường - vụ mía tơ 94 
3.10 Tương quan giữa lượng bón K2O và năng suất mía - vụ mía gốc 1 95 
3.11 Tương quan giữa lượng bón K2O và năng suất đường - mía gốc 1 95 
3.12 Tương quan giữa lượng bón K2O và năng suất mía - vụ mía gốc 2 96 
3.13 Tương quan giữa lượng bón K2O và năng suất đường - mía gốc 2 96 
3.14 Tương quan giữa RIEK và năng suất mía - vụ mía tơ 105 
3.15 Tương quan giữa RIEK và năng suất mía - vụ mía gốc 1 105 
3.16 Tương quan giữa RIEK và năng suất mía - vụ mía gốc 2 106 
3.17 Tương quan giữa RIEK và năng suất mía - trung bình 3 vụ 106 
3.18 Một số hình ảnh thí nghiệm đồng ruộng về lượng bón K 108 
3.19 Cân bằng kali ở các lượng bón K2O khác nhau- vụ mía tơ 111 
3.20 Cân bằng kali ở các lượng bón K2O khác nhau - vụ mía gốc 1 111 
3.21 Cân bằng kali ở các lượng bón K2O khác nhau- vụ mía gốc 2 111 
3.22 Mối quan hệ giữa nguồn đầu vào, đầu ra của cân bằng K cho 
mía trong điều kiện sản xuất hiện tại vùng Lam Sơn 
112 
xii 
3.23 Một số hình ảnh mô hình thực nghiệm quản lý bền vững K cho mía 125 
3.24 Một số hình ảnh lấy mẫu và xử lý mẫu của các thí nghiệm 126 
13 
 1 
 MỞ ĐẦU 
1. Tính cấp thiết của đề tài 
Cây mía (Saccharum officinarum L.) là cây trồng có nguồn gốc nhiệt 
đới, tiềm năng năng suất cao, phạm vi thích ứng rộng, đã và đang được xác 
định là có lợi thế cạnh tranh trong cơ cấu cây trồng trên các loại đất đồi dốc, 
khô hạn các tỉnh khu vực trung du, miền núi phía Bắc và Bắc miền Trung. 
Thanh Hóa là tỉnh có ngành công nghiệp đường mía phát triển. Trên địa 
bàn tỉnh hiện có ba nhà máy đường đang hoạt động (Lam Sơn, Việt Đài, 
Nông Cống) với tổng công suất chế biến 18.600 tấn mía/ngày, diện tích mía 
đứng hàng năm trên 30.000 ha, phân bố ở 18 trong tổng số 27 huyện, gồm 
200 xã, thị trấn, 17 nông, lâm trường. Năng suất mía trung bình (niên vụ 2011 
- 2012) đạt 55,49 tấn/ha, chữ đường (hàm lượng đường thương phẩm) 9,03 
CCS (Commercial Cane Sucrose); tỷ lệ mía trên đường 10,57; sản lượng 
đường đạt trên 150.000 tấn, chiếm 25% sản lượng đường của khu vực Bắc 
miền Trung; giá trị sản xuất công nghiệp đường đạt gần 2.500 tỷ đồng, chiếm 
7,63% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh, đồng thời tạo việc làm và thu 
nhập ổn định cho hơn 50 vạn nông dân các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng 
xa khu vực phía Tây của tỉnh Thanh Hóa [16], [17], [36]. 
Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu trong sản xuất mía và đường nêu 
trên, song các vùng trồng mía trong tỉnh vẫn đang đứng trước những khó 
khăn, thách thức lớn do giá đường trên thị trường thế giới thấp, giá vật tư, 
phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, công lao động tăng cao, trong khi năng 
suất, chất lượng mía chậm được cải thiện. Niên vụ 2011 - 2012 được đánh giá 
là có năng suất mía cao nhất từ trước đến nay nhưng cũng mới chỉ bằng 80% 
năng suất trung bình của thế giới (71,7 tấn/ha) [16], [48], [70], [69]. 
Trong các yếu tố góp phần tăng năng suất, chất lượng mía, phân bón đa 
lượng đạm (N), lân (P), kali (K) đóng vai trò quan trọng, trong đó K là 
 2 
nguyên tố cây mía hấp thu nhiều nhất. K có ảnh hưởng tích cực đến hầu hết 
các quá trình sinh lý, sinh hóa xảy ra trong tế bào, đặc biệt là quá trình tổng 
hợp, vận chuyển và tích lũy đường. Tuy nhiên, mức độ phản ứng của mía với 
việc bón K lại có sự biến động, thể hiện tính địa phương cao, phụ thuộc vào 
điều kiện khí hậu, đất đai, giống mía, kỹ thuật canh tác và mối quan hệ tương 
tác với các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu khác [53], [40]. 
Khác với N và P, cây mía có hiện tượng tiêu dùng “xa xỉ” K [106]. Bên 
cạnh đó, triệu chứng thiếu K thường không thể hiện ngay lập tức trong các 
trường hợp K bị mất do xói mòn, rửa trôi hay bị cố định. Nhu cầu bón K chỉ 
xuất hiện rõ sau một vài vụ trồng mía không bón hoặc bón thiếu so với lượng 
K mất đi sau mỗi vụ thu hoạch. Vì vậy, trong cả hai trường hợp bón thừa hoặc 
thiếu K đều dẫn đến làm giảm hiệu quả sản xuất mía [78]. 
Vùng mía Lam Sơn Thanh Hóa được qui hoạch trên địa bàn 10 huyện 
thuộc khu vực trung du, miền núi phía Tây của tỉnh Thanh Hóa với tổng diện 
tích đất trồng mía 54.314 ha, trong đó trên 80% thuộc nhóm đất xám Ferralit 
[37]. Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, quá trình khoáng hóa, quá trình xói 
mòn, rửa trôi xảy ra mạnh, hàm lượng chất hữu cơ, tỷ lệ và thành phần các loại 
khoáng sét giàu K trong đất thấp là những yếu tố làm cho đất trồng mía không 
chỉ nghèo về K mà khả năng giữ K của đất cũng thấp, dẫn đến làm giảm hiệu 
suất bón phân K, giảm năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất mía. 
Nghiên cứu khả năng cung cấp K của đất và mối quan hệ giữa các 
nguồn dinh dưỡng K đầu vào, đầu ra với năng suất, chất lượng mía tron ... 00 2,85 2,65 2,64 2,57 2,43 2,69 
250K 3,00 3,03 2,87 2,67 2,66 2,59 2,45 2,71 
300K 3,05 3,07 2,91 2,71 2,70 2,63 2,49 2,75 
TB 
Nền 2,29 2,37 2,28 2,17 2,14 2,14 1,87 2,23 
100K 2,84 2,94 2,83 2,69 2,65 2,65 2,32 2,76 
150K 2,91 3,01 2,90 2,76 2,72 2,72 2,37 2,83 
200K 2,98 3,08 2,96 2,82 2,78 2,78 2,43 2,89 
250K 3,00 3,10 2,99 2,84 2,80 2,80 2,45 2,92 
300K 3,05 3,15 3,03 2,89 2,85 2,85 2,49 2,96 
182 
5.2.4. Lượng kali mất theo đất huyền phù rửa trôi qua các tháng trong năm 2010-2012 
Năm Công Lượng kali mất theo đất huyền phù rửa trôi (kg/ha) TB 
 thức Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 
2010 
Nền - 0,00 0,02 0,16 0,04 0,08 - 0,31 
100K - 0,00 0,02 0,16 0,04 0,08 - 0,30 
150K - 0,00 0,02 0,16 0,04 0,07 - 0,30 
200K - 0,00 0,02 0,15 0,04 0,07 - 0,29 
250K - 0,00 0,02 0,16 0,04 0,07 - 0,30 
300K - 0,00 0,02 0,15 0,04 0,07 - 0,28 
2011 
Nền - 0,04 0,01 0,03 0,16 0,01 - 0,24 
100K - 0,04 0,01 0,03 0,16 0,01 - 0,24 
150K - 0,04 0,01 0,03 0,15 0,01 - 0,24 
200K - 0,04 0,01 0,03 0,15 0,01 - 0,23 
250K - 0,04 0,01 0,03 0,16 0,01 - 0,24 
300K - 0,04 0,01 0,02 0,15 0,01 - 0,22 
2012 
Nền 0,01 0,01 0,02 0,04 0,05 0,02 0,01 0,16 
100K 0,01 0,01 0,02 0,04 0,05 0,02 0,01 0,16 
150K 0,01 0,01 0,02 0,04 0,05 0,02 0,01 0,16 
200K 0,01 0,01 0,02 0,04 0,05 0,02 0,01 0,15 
250K 0,01 0,01 0,02 0,04 0,05 0,02 0,01 0,16 
300K 0,01 0,01 0,02 0,03 0,05 0,02 0,01 0,15 
TB 
Nền 0,01 0,02 0,02 0,07 0,08 0,03 0,01 0,23 
100K 0,01 0,02 0,02 0,07 0,08 0,03 0,01 0,23 
150K 0,01 0,02 0,02 0,06 0,08 0,03 0,01 0,23 
200K 0,01 0,02 0,02 0,06 0,08 0,03 0,01 0,22 
250K 0,01 0,02 0,02 0,06 0,08 0,03 0,01 0,23 
300K 0,01 0,02 0,02 0,06 0,08 0,03 0,01 0,21 
183 
5.3. TỔNG LƯỢNG KALI MẤT DO RỬA TRÔI QUA CÁC THÁNG TRONG NĂM 2010-2012 
Năm Công Tổng lượng kali mất do rửa trôi (kg K2O/ha/năm) TB 
 thức Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 
2010 
Nền - 2,47 8,51 22,47 4,22 5,68 - 43,35 
100K - 2,40 8,27 21,84 4,11 5,52 - 42,13 
150K - 2,21 7,61 20,11 3,78 5,09 - 38,81 
200K - 2,09 7,19 19,00 3,57 4,81 - 36,66 
250K - 1,72 5,93 15,70 2,95 3,98 - 30,28 
300K - 1,63 5,62 14,87 2,80 3,77 - 28,69 
2011 
Nền - 16,00 3,47 4,02 12,48 0,79 - 36,76 
100K - 15,55 3,37 3,90 12,13 0,77 - 35,72 
150K - 14,32 3,11 3,59 11,17 0,71 - 32,90 
200K - 13,52 2,93 3,40 10,56 0,67 - 31,08 
250K - 11,16 2,42 2,80 8,74 0,55 - 25,67 
300K - 10,57 2,29 2,66 8,28 0,53 - 24,32 
2012 
Nền 5,12 5,56 4,32 5,01 5,77 1,83 1,04 28,65 
100K 4,98 5,40 4,20 4,87 5,61 1,78 1,01 27,84 
150K 4,58 4,97 3,87 4,49 5,17 1,64 0,93 25,64 
200K 4,33 4,70 3,65 4,24 4,88 1,55 0,88 24,22 
250K 3,57 3,87 3,02 3,50 4,03 1,28 0,72 20,00 
300K 3,38 3,67 2,86 3,32 3,82 1,21 0,69 18,95 
TB 
Nền 5,12 8,04 5,35 9,56 7,77 2,55 1,04 39,43 
100K 4,98 7,82 5,20 9,29 7,55 2,48 1,01 38,31 
150K 4,58 7,20 4,79 8,55 6,96 2,28 0,93 35,29 
200K 4,33 6,80 4,52 8,08 6,57 2,16 0,88 33,33 
250K 3,57 5,61 3,73 6,67 5,43 1,79 0,72 27,53 
300K 3,38 5,31 3,54 6,32 5,15 1,69 0,69 26,08 
184 
DANH SÁCH ĐIỀU TRA CÁC NÔNG HỘ TRỒNG MÍA VÙNG LAM SƠN 
STT Họ tên Diện tích (ha) 
I Huyện Thọ Xuân 112 
1 Đỗ Thị Huyền 2 
2 Hoàng Hữu Sinh 2 
3 Lương Văn Tiến 1.6 
4 Lê Đình Hà 2 
5 Lê Đức Thọ 2.5 
6 Lê Duy Tý 2 
7 Lê Hữu Huân 2 
8 Lê Hoàn 2 
9 Lê Ngọc Trung 2 
10 Lê Ngọc Xuân 2.5 
11 Lê Văn Chính 2 
12 Lê Văn Hùng 2.5 
13 Lê Văn Lai 2 
14 Lê Văn Lụa 1.7 
15 Lê Văn Thương 2 
16 Lê Xuân Liên 4 
17 Lục Đình Lân 2 
18 Lục Đình Toàn 2 
19 Ngô Khắc Hoàng 2.5 
20 Nguyễn Đình Quang 2 
21 Nguyễn Thị Chung 1.5 
22 Nguyễn Văn Hùng 3 
23 Nguyễn Văn Tấn 1.5 
24 Nguyễn Vinh Quang 2.5 
25 Phạm Trí Thức 2 
26 Phạm Văn Đinh 2 
27 Phạm Văn Điền 2.5 
28 Phạm Văn Năm 3.5 
29 Phạm Văn Sự 2 
30 Quách Văn Bảy 3 
31 Trịnh Đăng Thịnh 3 
185 
32 Trịnh Ngọc Sơn 3.5 
33 Trịnh Ngọc Tỉnh 3.2 
34 Trịnh Thị Hoà 2.3 
35 Võ Văn Thái 2 
36 Lê Thị Hà 2 
37 Nguyễn Hữu Hùng 2 
38 Nguyễn Quốc Huy 2 
39 Nguyễn Văn Hồng 1.7 
40 Giang Thế Chính 1.9 
41 Trần Thị Nga 2.4 
42 Trịnh Đức Sơn 2 
43 Lê Văn Thủy 2 
44 Vũ Thị Quyết 1.7 
45 Nguyễn Văn Khẩn 2 
46 Phạm Văn Sử 2 
47 Đỗ Văn Cường 2 
48 Dương Văn Dũng 3 
49 Lại Khắc Tá 2 
50 Lê Đăng Chất 2.5 
II Huyện Ngọc Lặc 120.5 
51 Lê Văn Giới 5.9 
52 Nguyễn Đình Tăng 3.9 
53 Nguyễn Văn Huân 2.6 
54 Nguyễn Văn Lâm 2.7 
55 Phạm Phú Trí 1.8 
56 Lê Văn Tập 2.4 
57 Đinh Công Tuyên 1.8 
58 Phạm Văn Tương 8.4 
59 Ngô Đình Bốn 1.9 
60 Lê Văn Thân 1.9 
61 Lý Thị Lộc 9.9 
62 Nguyễn Đình Tớn 1.5 
63 Nguyễn HùngQuang 1.3 
64 Nguyễn Thị Hạnh 1.3 
186 
65 Nguyễn Văn Bảy 1.3 
66 Nguyễn Văn Giai 1.3 
67 Nguyễn Văn Huân 4.5 
68 Nguyễn Thị Vân 1.6 
69 Nguyễn Văn Thuỷ 1.5 
70 Phạm Lưu Úy 1.6 
71 Phạm Ngọc Thạch 1.4 
72 Trần Văn Định 1.2 
73 Cao Thanh Mao 1.8 
74 Hà Văn Cống 1.2 
75 Lê Thị Ngà 1.5 
76 Nguyễn Đăng Nông 1.5 
77 Nguyễn Chí Bàn 1.5 
78 Nguyễn Hồng Sơn 1.5 
79 Nguyễn ThànhTrung 2 
80 Nguyễn Văn Huỳnh 2.2 
81 Nguyễn Văn Mậu 2 
82 Nguyễn Văn Minh 2 
83 Nguyễn Văn Soạn 6.9 
84 Nguyễn Văn Tường 2 
85 Nguyễn Xuân Quý 2 
86 Phạm Hồng Huấn 1.8 
87 Phạm Trường Tam 1 
88 Phạm Văn Thu 1 
89 Tô Ngọc Hòa 3.9 
90 Trịnh Đăng Lân 1 
91 Nguyễn Văn Lọc 2.5 
92 Nguyễn Văn Tiến 3.7 
93 Nguyễn Văn Trung 2.4 
94 Vũ Văn Thắng 1 
95 Lê Công Tuần 1.8 
96 Lê Thị Duyên 4.8 
97 Đỗ Bá Kim 2.1 
98 Vũ Huy Sử 1.5 
187 
99 Lê Đình Luận 1.2 
100 Lê Năng Hùng 1 
III Huyện Thường Xuân 87.9 
101 Lê Bá Trường 2 
102 Ngô Văn Hùng 1.5 
103 Trần Quốc Quý 2 
104 Trịnh Hữu Tâm 2 
105 Lục Đình Thắng 2.1 
106 Trịnh Vinh Lập 2 
107 Đào Đức Mỹ 2 
108 Đào Văn Đường 2.6 
109 Đỗ Đức Hùng 1 
110 Cao Văn Dung 2 
111 Nguyễn Thị Huân 1.5 
112 Cao Văn Thể 2 
113 Cao Xuân Lượng 1 
114 Hắc Ngọc Dương 2 
115 Hoàng Văn Hải (Mai) 2 
116 Lã Ngọc Vượng 2 
117 Lê Đức Hải 2 
118 Lê Thị Hoa 2 
119 Lê Văn Ưng 1.5 
120 Lê Văn Tư 1 
121 Đỗ Viết Nở 2 
122 Lưu Đức Thành 2.5 
123 Ngô Quốc Hội 1.7 
124 Nguyễn Văn Thủy 1 
125 Nguyễn Văn Bình 2 
126 Nguyễn Văn Chiến 2 
127 Nguyễn Văn Diện 1.5 
128 Nguyễn Văn Long 2 
129 Nguyễn Thanh Sơn 1 
130 Phạm Đình Khoánh 2 
131 Phạm Thị Năm 2 
132 Phùng Sỹ Long 2 
133 Trịnh Đình Quân 2 
188 
134 Lê Đình Dũng 1.5 
135 Đỗ Đình Ngân 2 
136 Đỗ Đình Thử 2 
137 Đỗ Kim Anh 2 
138 Đỗ Văn Khang 2 
139 Lê Đình Hùng 2 
140 Lê Đình Lịch 2 
141 Lê Văn Huân 2 
142 Lê Văn Quyền 2 
143 Mai Văn Hải 1 
144 Mai Văn Lâm 1.5 
145 Trịnh Văn Bốn 1.5 
146 Mai Văn Trình 1 
147 Trịnh Văn Kỳ 1.5 
148 Hà Duyên Hòa 1 
149 Hoàng Đình Phú 2 
150 Lê Hữu Minh 1 
IV Huyện Lang Chánh 251 
151 Hoàng Đình Tuấn 7 
152 Hà Trọng Thanh 3.5 
153 Phạm Văn Liệu 5.2 
154 Chu Hữu Lương 3 
155 Đỗ Văn Thuần 2 
156 Hoàng Văn Kháng 4 
157 Hoàng Văn Nghiêm 4 
158 Lê Thị Chân 3 
159 Lê Thị Hải 2 
160 Lê Văn Thông 6.5 
161 Lê Thanh Hổ 5.3 
162 Vũ Thanh Khải 9 
163 Phạm Ngọc Mạnh 14 
164 Trần Văn Vường 3 
165 Nguyễn Văn Dũng 1.2 
166 Trần Văn Tuấn 1.8 
167 Nguyễn Văn Hưng 15.1 
168 Nguyễn Văn Nhật 10.7 
169 Tô Vũ Dũng 10 
189 
170 Đỗ Văn Sơn 4 
171 Lê Phúc Oánh 6.5 
172 Nguyễn Văn Hồng 5 
173 Lê Duy Mai 2.5 
174 Nguyễn Quang Sơn 5.5 
175 Lê Bá Lại 1.5 
176 Lê Gia Minh 3 
177 Lê Ngọc Diễn 3.5 
178 Lê Quốc Hoà 4.5 
179 Lê Thanh Toại 4 
180 Nguyễn Văn Sáu 2 
181 Lê Văn Bòng 4 
182 Lê Văn Hoa 5.5 
183 Lê Văn Trang 3 
184 Lê Xuân Thân 6.5 
185 Mai Thị Oanh 6.5 
186 Nguyễn Đăng Lượng 2 
187 Nguyễn Hữu Vuông 3.5 
188 Nguyễn Thanh Chương 2 
189 Nguyễn Văn Đáo 6.5 
190 Hoàng Văn Hải 12 
191 Hà Văn Hùng 8 
192 Trần Ngọc Giám 1.5 
193 Trịnh Văn Ngọc 7.5 
194 Nguyễn Duy Vân 9.2 
195 Hà Thị Ngà 2 
196 Lê Viết Vinh 3 
197 Lê Khả Hùng 3 
198 Nguyễn Trọng Thuỷ 2 
199 Nguyễn Hùng Thắng 7 
200 Nguyễn Thế Thoại 4 
 CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN 
190 
PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MÍA 
I. THÔNG TIN CHUNG 
1. Chủ hộ: 
- Họ tên chủ hộ: .; Giới tính ..; Tuổi.... 
- Địa chỉ: Thôn..Xã...huyện 
- Trình độ văn hoá:.. 
- Trình độ chuyên môn: .. 
2. Số nhân khẩu 
- Số nhân khẩu của hộ: .. người. Số lao động chính: .. người. Số lao động 
chính trực tiếp tham gia sản xuất mía trên diện tích mía của gia đình.người. 
3. Thu nhập của hộ 
- Tổng thu nhập bình quân trong năm: triệu đồng. 
 Các nguồn thu nhập chính trong năm: 
Trồng trọt Chăn nuôi Ngành nghề phụ Dịch vụ, thương mại Khác 
- Thu nhập từ sản xuất mía chiếm khoảng ....% tổng thu nhập trong năm. 
II. HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT MÍA NĂM 2009 
1. Đất trồng mía 
- Tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp được giao sử dụng:..........ha. 
Trong đó: Đất đồi:.........ha; Đất vườn đồi .......ha; Đất ruộng........ha; Đất chuyên 
màu.........ha; Đất bãi ven sông........ha. 
- Diện tích đất trồng mía..ha 
Trong đó: Đất đồi.. ha; đất ruộng.. ha; đất bãi ven sông...ha. 
- Đặc điểm các loại đất trồng mía (mô tả khái quát vị trí, địa hình, độ dày tầng đất, 
màu sắc đất, kết von, đá ông, đá lẫn, đá lộ đầu, độ phì nhiêu đất, điều kiện tưới 
tiêu) 
+ Đất đồi ...................................................................................................................... 
+ Đất ruộng................................................................................................................... 
+ Đất bãi ven sông........................................................................................................ 
2. Giống mía 
2.1. Giống mía hiện đang trồng (nêu tên các giống mía) ............................................ 
191 
2.2. Một số đặc điểm chủ yếu của các giống mía hiện đang trồng 
Đặc tính 
Giống 
. 
Giống 
. 
Giống 
. 
Giống 
. 
Giống 
. 
- Nảy mầm (tốt; trung bình; kém) 
- Đẻ nhánh (khoẻ; trung bình; kém) 
- Vươn cao (nhanh; trung bình; chậm) 
- Chịu hạn (tốt; trung bình; kém) 
- Chống đổ (tốt; trung bình; kém) 
- Sâu đục thân phá hoại (nhiều; trung bình; it) 
- Nhiễm rệp (nhiều; trung bình; ít) 
- Nhiễm bệnh than ((nhiều; trung bình; ít) 
- Ra hoa (ra hoa, không ra hoa) 
- Thời gian ra (sớm, trung bình, muộn) 
- Khả năng tái sinh (mạnh; trung bình; kém) 
- Thích hợp trồng trên đất (xếp theo thứ tự ưu 
tiên: đồi, ruộng, bãi: 
- Phù hợp với mức độ đầu tư thâm canh (cao, 
trung bình, thấp) 
2.3. Những vấn đề cần đặc biệt lưu ý trong quá trình canh tác đối với các giống mía 
nêu trên.. 
2.4. Hiện trạng cơ cấu giống mía trên các loại đất khác nhau 
- Mía trồng mới, Mía gốc vụ 1, Mía gốc vụ 2 
Gống mía 
Loại đất (ha) 
Đất đồi Đất ruộng Đất bãi 
1. Giống 
2. Giống 
3. Giống 
4. Giống 
5. Giống 
III. KỸ THUẬT THÂM CANH MÍA TRÊN ĐẤT ĐỒI 
1.Thời vụ trồng mía 
Giống Thời gian trồng mía (tháng trong năm) 
Đất đồi Đất ruộng Đất bãi ven sông 
- Giống 1: .... 
- Giống 2: .... 
- Giống 3: .... 
192 
2. Làm đất 
- Công cụ làm đất trồng mía (cơ giới, thủ công, kết hợp cơ giới và thủ công) 
- Kỹ thuật làm đất bằng cơ giới 
Các khâu kỹ thuật làm đất Đất đồi Đất ruộng Đất bãi 
Số lần cày (lần) 
Độ sâu cây (cm) 
Số lần bừa (lần) 
Cày sâu không lật (lần) 
Độ sâu cày không lật 
Khoảng cách rạch hàng (m) 
Độ sâu rạch hàng (m) 
Tổng chi phí làm đất (tr.đ) 
3. Phân bón 
3.1. Loại phân, dạng phân, lượng bón cho 1 ha/vụ. 
- Mía trồng mới, Mía gốc vụ 1, Mía gốc vụ 2 
Loại phân Dạng phân Lượng bón/1ha 
ĐVT Số lượng 
Vôi bột 
Phân hữu cơ 
Phân N, P, K đơn 
Phân NPK Lam Sơn 
Các phân bón khác 
3.2. Kỹ thuật bón 
- Mía trồng mới, mía gốc vụ 1,2 
+ Bón lót khi trồng (loại phân, số lượng, cách bón) 
+ Bón thúc lần 1 (loại phân, số lượng, thời kỳ bón, cách bón) 
+ Bón thúc lần 2 (loại phân, số lượng, thời kỳ bón, cách bón) 
4. Trồng, chăm sóc 
4.1. Trồng (lượng giống/ha, bóc bẹ, chặt hom, đặt hom, lấp đất, nén đất.) 
4.2. Chăm sóc (làm cỏ, cày bừa, xới xáo rãnh mía, vun gốc, bóc lá khô) 
5. Tưới nước: 
- Số lần tưới nước cho mía trong năm (nếu có):.lần. . 
- Nguồn nước tưới, thời kỳ tưới, phương pháp và kỹ thuật tưới  
6. Phòng trừ cỏ dại, sâu bệnh 
6.1. Phòng trừ cỏ dại 
- Loại cỏ chủ yếu trong ruộng mía: 
- Sử dụng thuốc trừ cỏ: Có Không 
193 
- Nếu có sử dụng, nêu tên loại thuốc, lượng phun, thời kỳ phun, cách phun, hiệu quả 
diệt trừ........................................................................................................................... 
6.2. Phòng trừ sâu, bệnh: 
- Tình hình xuất hiện các loại sâu, bệnh, rệp hại mía: loại sâu, thời điểm phát sinh, 
mức độ gây hại, biện pháp phòng trừ đã áp dụng, hiệu quả phòng trừ 
7. Thu hoạch - vận chuyển mía 
- Những khó khăn, tồn tại chủ yếu trong quá trình thu hoạh, vận chuyến mía. đề 
xuất giải pháp khắc phục............................................................................................. 
8. Xử lý mía để lưu gốc 
8.1. Ông (bà) có quản lý ngọn lá mía tươi khi thu hoạch không? 
Nếu có quản lý thì sử dụng vào mục đích gì?.............................................................. 
8.2. Hình thức xử lý ngọn lá mía khô sau thu hoạch đối với ruộng mía để lưu gốc: 
(đốt ngọn lá mía ; thu gom ra khỏi ruộng ; để lại vùi gốc mía ). 
- Chặt lại gốc mía sau thu hoạch: Có chặt Không chặt 
Nếu chặt lại, nêu thời điểm, hình thức chặt.. 
- Hình thức cày cắt rễ mía (cày bằng máy, bằng trâu bò, thời điểm cày..)... 
9. Xen canh, luân canh 
9.1. Xen canh 
- Xen canh: + Mía trồng mới: Có xen canh Không xen canh 
 + Mía lưu gốc Có xen canh Không xen canh 
Nếu có, cây trồng xen là cây gì..................................................................................... 
- Ông (bà) có nhận xét gì về sinh trưởng, năng suất, chất lượng mía của ruộng mía có xen 
canh. 
9.2. Luân canh: 
- Thời gian bắt đầu trồng mía đối với diện tích mía đồi hiện tại trên của ông (bà) là 
từ khi nào: Năm. 
- Trong thời gian từ khi bắt đầu trồng mía đến nay, có năm nào ông (bà) trồng loại 
cây trồng khác không? nếu có là trồng cây gì và vào những năm nào?.................... 
10. Chi phí lao động cho sản xuất 1 ha mía 
- Theo ông (bà) phải cần bao nhiêu chi phí về công lao động để thực hiện các nội 
dung công việc sau: 
+ Chọn và xử lý giống mía trước khi trồngđồng 
+ Trồng ...đồng 
+ Làm cỏ, xới xáo...đồng 
+ Bón phân thúc. đồng 
194 
+ Vun gốc.đồng 
+ Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh, rệp..đồng 
+ Thu hoạch (đồng/tấn).đồng 
- Giá thuê công lao động tại địa phương, năm 2009đồng/công 
Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! 
NGƯỜI ĐIỀU TRA 
ĐẠI DIỆN CHỦ HỘ 
195 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc 
CÔNG BỐ 
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA 
SỐ: 09-2007/LSFC 
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN LAM SƠN 
 Địa chỉ giao dịch: Thị trấn Lam Sơn -Thọ Xuân - Thanh Hóa 
 Địa chỉ sản xuất: Đội 4A Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hóa 
 Điện thoại: 0373.830.690 - Fax: 0373.830691 
CÔNG BỐ 
Tiêu chuẩn cơ sở: TCCS: 09-2007/LSFC 
Áp dụng cho sản phẩm, hàng hóa: Phân bón NPK có bổ sung Hữu cơ 
PHÂN BÓN N- P- K 
6,4 - 3,2 - 6,6 HC: 9,5 % 
CHUYÊN DÙNG CHO CÂY MÍA 
Công ty cam kết sản xuất, kinh doanh sản phẩm, hàng hóa theo 
đúng tiêu chuẩn công bố kể từ ngày 25 tháng 9 năm 2007. 
 Thanh Hóa, ngày 25 tháng 9 năm 2007 
196 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_can_bang_dinh_duong_kali_cho_mia_doi_vung.pdf
  • pdfTom tat (English).pdf
  • pdfTom tat (Vietnames).pdf
  • pdfTrang tin Huong.KHD.Tieng Viet05202014_0000.pdf
  • pdfTrang tin Huong.KHD05202014_0000.pdf