Luận án Nghiên cứu chế tạo bộ kít phát hiện nhanh nọc rắn hổ mang naja atra bằng kỹ thuật sắc ký miễn dịch
Rắn độc cắn là một cấp cứu ngộ độc thường gặp. Theo các chuyên gia
ước tính, ở nước ta hàng năm có khoảng 30000 trường hợp bị rắn cắn [71].
Thủ phạm gây ra các vết cắn có độc chủ yếu thuộc hai họ rắn hổ và rắn lục
[12], [13]. Theo số liệu thống kê của Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch
mai năm 2015, số bệnh nhân nhập viện do bị rắn hổ cắn chiếm 7,12% tổng số
trường hợp ngộ độc nói chung, trong đó có 29% được chẩn đoán xác định do
rắn hổ mang cắn [3].
Một trong những loài rắn hổ mang thường gặp và hay gây ra tai nạn rắn
cắn ở Miền bắc là rắn hổ mang Naja atra, hay còn được gọi là rắn hổ mang
bành. Tai nạn do rắn hổ mang Naja atra cắn có thể dẫn tới nhiễm độc nọc rắn,
nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong hoặc để lại di chứng
nặng nề, ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của nạn nhân sau khi sống
sót [4]. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, thuốc điều trị hiệu quả nhất cho bệnh
nhân bị nhiễm độc nọc rắn là Huyết thanh kháng nọc rắn, chế tạo từ huyết
thanh động vật được gây miễn dịch [124]. Thế nhưng, điều kiện tiên quyết
cho sử dụng Huyết thanh kháng nọc rắn là phải xác định loài rắn độc đã gây
ra tai nạn rắn cắn. Tuy nhiên cho đến nay, ở nước ta việc chẩn đoán loài rắn
độc đã gây ra tai nạn rắn cắn để lựa chọn Huyết thanh kháng nọc rắn chủ yếu
dựa vào kinh nghiệm lâm sàng, do đó thường bị hạn chế và chỉ được thực
hiện ở các bệnh viện tuyến cuối nơi có các chuyên gia nhiều kinh nghiệm.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chế tạo bộ kít phát hiện nhanh nọc rắn hổ mang naja atra bằng kỹ thuật sắc ký miễn dịch
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN NGỌC TUẤN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BỘ KÍT PHÁT HIỆN NHANH NỌC RẮN HỔ MANG NAJA ATRA BẰNG KỸ THUẬT SẮC KÝ MIỄN DỊCH LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN NGỌC TUẤN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BỘ KÍT PHÁT HIỆN NHANH NỌC RẮN HỔ MANG NAJA ATRA BẰNG KỸ THUẬT SẮC KÝ MIỄN DỊCH Chuyên ngành: Dị ứng và Miễn dịch Mã số: 62.72.01.09 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN ĐẶNG DŨNG TS. TRỊNH THANH HÙNG NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là của riêng tôi và có một phần số liệu trong đề tài (Nghị định thư) có tên: “Hợp tác nghiên cứu chế tạo test chẩn đoán rắn hổ mang cắn”. Kết quả đề tài này là thành quả nghiên cứu của tập thể mà tôi là một thành viên chính. Tôi đã được chủ nhiệm đề tài và toàn bộ các thành viên trong nhóm nghiên cứu đồng ý cho phép sử dụng số liệu đề tài này vào trong luận án để bảo vệ lấy bằng tiến sĩ. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Ngọc Tuấn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ Danh mục các sơ đồ Danh mục các hình ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................... 3 1.1. Tai nạn rắn cắn và chẩn đoán rắn độc cắn ở Việt nam ................................ 3 1.1.1. Tai nạn rắn cắn ở Việt nam .................................................................... 3 1.1.2. Chẩn đoán rắn độc cắn ở Việt Nam ....................................................... 5 1.2. Rắn hổ mang Naja atra ................................................................................. 6 1.2.1. Đặc điểm sinh học và nọc độc ............................................................... 6 1.2.2. Tai nạn do rắn hổ mang Naja atra cắn ................................................... 9 1.3. Một số kỹ thuật miễn dịch phát hiện nọc rắn và kháng thể kháng nọc rắn ................................................................................................................. 12 1.3.1. Điện di miễn dịch ................................................................................. 13 1.3.2. Ngưng kết hồng cầu ............................................................................. 13 1.3.3. Ngưng kết miễn dịch ............................................................................ 14 1.3.4. Miễn dịch phóng xạ .............................................................................. 15 1.3.5. Miễn dịch huỳnh quang ........................................................................ 16 1.3.6. Miễn dịch quang ................................................................................... 16 1.3.7. Miễn dịch gắn enzym ........................................................................... 17 1.3.8. Kít phát hiện nhanh .............................................................................. 18 1.4. Kỹ thuật sắc ký miễn dịch .......................................................................... 19 1.4.1. Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................... 19 1.4.2. Nguyên lý hoạt động ............................................................................ 21 1.4.3. Chế tạo và tối ưu que thử .................................................................... 23 1.5. Kháng thể kháng nọc rắn........................................................................... 26 1.5.1. Công nghệ chế tạo kháng thể IgG kháng nọc rắn ................................ 26 1.5.2. Công nghệ chế tạo kháng thể IgY kháng nọc rắn ................................ 30 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 33 2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu ............................................................... 33 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 33 2.1.2. Vật liệu nghiên cứu .............................................................................. 34 2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 35 2.2.1. Thu thập và kiểm định chất lượng nọc rắn .......................................... 36 2.2.2. Chuẩn bị kháng nguyên và gây miễn dịch ........................................... 37 2.2.3. Phát hiện kháng thể kháng nọc rắn trong huyết thanh ......................... 39 2.2.4. Tách chiết và tinh sạch kháng thể ........................................................ 40 2.2.5. Kiểm tra độ đặc hiệu của các kháng thể với các kháng nguyên nọc rắn ................................................................................................................. 45 2.2.6. Hấp phụ miễn dịch ............................................................................... 45 2.2.7. Thử nghiệm lựa chọn cặp kháng thể .................................................... 46 2.2.8. Tối ưu hóa phản ứng cộng hợp ............................................................ 49 2.2.9. Tối ưu hóa bộ xét nghiệm nhanh ......................................................... 50 2.2.10. Xác định thông số kỹ thuật của xét nghiệm ....................................... 55 2.2.11. Thử nghiệm bộ kít phát hiện nhanh nọc rắn trên các mẫu bệnh phẩm ........................................................................................................... 55 2.3. Xử lý số liệu ............................................................................................... 56 2.4. Đạo đức nghiên cứu ................................................................................... 56 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 57 3.1. Kết quả nghiên cứu chế tạo kháng thể kháng nọc rắn hổ mang Naja atra từ thỏ và gà .......................................................................................................... 57 3.1.1. Kết quả kiểm định chất lượng nọc rắn hổ mang Naja atra .................. 57 3.1.2. Biến động hiệu giá kháng thể trong quá trình gây miễn dịch .............. 58 3.1.3. Kết quả xác định hiệu giá kháng thể của các huyết thanh kháng nọc rắn ................................................................................................................. 60 3.1.4. Phản ứng chéo giữa kháng thể kháng nọc rắn với kháng nguyên nọc rắn của các loài khác ........................................................................................... 61 3.2. Kết quả tách chiết và tinh sạch kháng thể IgG và IgY từ huyết thanh và trứng gà ................................................................................................................ 62 3.2.1. Sắc ký đồ tinh sạch kháng thể .............................................................. 62 3.2.2. Kết quả điện di kháng thể IgG và IgY sau tách chiết và tinh sạch ...... 63 3.2.3. Hoạt tính kháng thể IgG và IgY sau tách chiết và tinh sạch ................ 64 3.3. Phản ứng đặc hiệu và phản ứng chéo của kháng thể với các kháng nguyên nọc rắn hổ mang Naja atra, hổ đất và hổ chúa ....................................... 65 3.3.1. Kiểm tra phản ứng đặc hiệu và phản ứng chéo của các kháng thể bằng kỹ thuật Western blot ................................................................................. 65 3.3.2. Hoạt tính và phản ứng đặc hiệu của các kháng thể với kháng nguyên nọc rắn hổ mang Naja atra sau hấp phụ miễn dịch ............................................. 66 3.4. Kết quả lựa chọn cặp kháng thể ................................................................. 68 3.4.1. Kết quả lựa chọn cặp kháng thể bằng phương pháp ELISA ................ 68 3.4.2. Kết quả lựa chọn cặp kháng thể bằng phương pháp nhúng trực tiếp ................................................................................................................ 69 3.5. Kết quả cộng hợp kháng thể với hạt nano vàng ......................................... 70 3.5.1. Tối ưu hóa nồng độ kháng thể và pH dung dịch hạt nano vàng .......... 70 3.5.2. Kết quả cộng hợp và hoạt tính của kháng thể sau khi cộng hợp với hạt nano vàng ...................................................................................................... 71 3.6. Kết quả tối ưu xét nghiệm phát hiện nhanh nọc rắn hổ mang Naja atra .... 72 3.6.1. Hệ đệm ................................................................................................. 72 3.6.2. Nồng độ kháng thể ở vạch phát hiện .................................................... 73 3.6.3. Nồng độ kháng thể ở vạch chứng ........................................................ 74 3.6.4. Nồng độ kháng thể cộng hợp ............................................................... 74 3.7. Kết quả xác định các thông số kỹ thuật của xét nghiệm phát hiện nhanh ................................................................................................................... 75 3.7.1. Giới hạn phát hiện ................................................................................ 75 3.7.2. Phản ứng chéo ...................................................................................... 76 3.7.3. Độ ổn định của bộ kít xét nghiệm phát hiện nhanh ............................. 76 3.7.4. Bộ kít xét nghiệm phát hiện nhanh nọc rắn hổ mang .......................... 77 3.8. Đánh giá khả năng phát hiện nọc rắn hổ mang của bộ kít trên lâm sàng ............................................................................................................... 77 3.8.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ........................................................... 77 3.8.2. Kết quả định lượng và phát hiện nọc rắn hổ mang trên lâm sàng ....... 78 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 85 4.1. Nghiên cứu chế tạo kháng thể kháng nọc rắn hổ mang Naja atra từ thỏ và gà .............................................................................................................. 85 4.1.1. Kiểm định chất lượng nọc rắn hổ mang Naja atra ............................... 85 4.1.2. Lựa chọn loài gây miễn dịch ................................................................ 86 4.1.3. Tạo kháng nguyên và quy trình gây miễn dịch .................................... 87 4.1.4. Phản ứng đặc hiệu và phản ứng chéo của kháng thể với các kháng nguyên nọc rắn .................................................................................................... 88 4.1.5. Tách chiết và tinh sạch kháng thể IgG và IgY từ huyết thanh và trứng gà ................................................................................................................ 89 4.2. Lựa chọn nguồn kháng thể cho tối ưu bộ kít phát hiện nhanh nọc rắn hổ mang Naja atra ............................................................................................... 91 4.3. Tối ưu hóa bộ kít phát hiện nhanh nọc rắn hổ mang Naja atra .................. 93 4.3.1. Lựa chọn nguyên liệu cho bộ kít .......................................................... 93 4.3.2. Tối ưu hóa quy trình cộng hợp ............................................................. 94 4.3.3. Tối ưu hóa hệ đệm và các hóa chất xử lý màng ................................... 96 4.3.4. Tối ưu hóa nồng độ kháng thể ............................................................. 97 4.4. Thử nghiệm bộ kít phát hiện nhanh nọc rắn hổ mang Naja atra trên in vitro ................................................................................................................. 99 4.5. Đánh giá khả năng phát hiện nọc rắn hổ mang trên lâm sàng ................. 102 4.5.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ......................................................... 102 4.5.2. Thử nghiệm khả năng phát hiện nọc rắn hổ mang trên mẫu lâm sàng ............................................................................................................. 103 KẾT LUẬN ...................................................................................................... 109 KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 110 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ............................................................................................... 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 112 PHỤ LỤC ......................................................................................................... 126 DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 1 BSA Bovine Serum Albumin (Albumine huyết thanh bò) 2 CFA Completed Freund's Adjuvant (Tá chất Freund hoàn chỉnh) 3 CNBr Cyanogen Bromide 4 ECVAM European Centre for the Validation of Alternative Methods 5 EDC 1-Ethyl-3-(3-dimethylaminopropyl)carbodiimide 6 ECL Enhanced chemiluminescence 7 ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Assay (Thử nghiệm miễn dịch hấp phụ gắn enzym) 8 HRP Horseradish Peroxidase 9 HTKNR Huyết thanh kháng nọc rắn 10 ICA Immunochromatographic assay (Sắc ký miễn dịch) 11 IFA Incompleted Freund's Adjuvant (Tá chất Freund không hoàn chỉnh) 12 IgG Immunoglobulin G (Kháng thể lớp IgG) 13 IgY Yolk Immunoglobulin (Kháng thể IgY) 14 KN Kháng nguyên 15 KT Kháng thể 16 KTKNR Kháng thể kháng nọc rắn 17 LD50 Lethal dose, 50% (Liều gây chết 50% động vật thí nghiệm) 18 LFIA Lateral flow Immunoassay (Miễn dịch dòng chảy bên) 19 NC Nitrocellulose (Màng Nitrocellulose) 20 OIA Optical immunoassay (Miễn dịch quang) 21 OPD O – phenylene diamine (Cơ chất) 22 PBS Phosphat Buffer Salin (Dung dịch đệm phosphat) 23 PEG Polyethylene Glycol 24 PVA Polyvinyl Alcohol 25 PVDF Polyvinylidene Fluoride (Màng PVDF) 26 PVP Polyvinyl Pyrrolidone 27 RIA Radioimmunoassay (Miễn dịch phóng xạ) 28 TBS Tris-Buffered Saline 29 TBS-T Tris-Buffered Saline + Tween 20 30 TMB 3,3',5,5'-Tetramethylbenzidine 31 SDS-PAGE Sodium Dodecyl Sulfate Polyacrylamide Gel Electrophoresis 32 WHO World health oganization (Tổ chức y tế thế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1. Ưu và nhược điểm của các vật liệu sử dụng làm màng cộng hợp 25 2.1. Liều kháng nguyên sử dụng gây miễn dịch cho thỏ và gà 37 3.1. LD0 và LD100 của nọc rắn hổ mang Naja atra 57 3.2. Tỷ lệ tử vong của chuột sau 24 giờ tiêm nọc rắn hổ mang Naja atra 57 3.3. Tính kết quả LD50 theo phương pháp Karber-Behrens 57 3.4. Kết quả thử nghiệm ... aphy” Journal of biochemical and biophysical methods, 51(3), pp. 217-231. 62. Ijeh M. (2011), Covalent gold nanoparticle—antibody conjugates for sensitivity improvement in LFIA, Hamburg University. 63. Inada Y., Kamiyama M., Kanemitsu T., et al. (1981), “Detection of circulating immune complexes: A new application of immune adherence haemagglutination”, Annales de l'Institut Pasteur / Immunologie, 132, pp. 181-190. 119 64. Javois L. C. (1999), Immunocytochemical methods and protocols, 115, Totowa: Humana Press. 65. Ji X., Li P. (2014), Naja atra, The IUCN Red List of Threatened Species 2014: e. T192109A2040894. 66. Jiang W. J., Liang Y. X., Han L. P., et al. (2008), “Purification and characterization of a novel antinociceptive toxin from cobra venom (Naja naja atra)”, Toxicon, 52(5), pp. 638-646. 67. Jiann R. O., Hon P. M., Tzong L. W. (2004), “Snake Bites”, Ann Disaster Med, 2, pp. 80-88. 68. Place J. F., Sutherland R. M., Dähne C. (1985), “Opto-electronic immunosensors: A review of optical immunoassay at continuous surfaces”, Biosensors, 1, pp. 321-353. 69. Juan C. W. (2012), “Venomous snake bites in Taiwan”, J Emerg Crit Care Med, 23(3), pp. 93-108. 70. Karakus C., Salih B. A. (2013), “Comparison of the lateral flow immunoassays (LFIA) for the diagnosis of Helicobacter pylori infection”, Journal of immunological methods, 396(1), pp. 8-14. 71. Kasturiratne A., Wickremasinghe A. R., de Silva N., et al. (2008), “The global burden of snakebite: a literature analysis and modelling based on regional estimates of envenoming and deaths”, PLoS Med, 5(11), pp. 1591-1604. 72. Kaur J., Singh K. V., Boro R., et al. (2007), “Immunochromatographic dipstick assay format using gold nanoparticles labeled protein-hapten conjugate for the detection of atrazine”, Environmental science & technology, 41(14), pp. 5028-5036. 73. Khow O., Wongtongkam N., Pakmanee N., et al. (1999), “Development of reversed passive latex agglutination for detection of Thai cobra (Naja kaouthia) venom”, J Nat Toxins, 8(2), pp. 213-220. 120 74. Kim M., Higashiguchi S., Iwamoto Y., et al. (2000), “Egg yolk antibody and its application”, Biotechnology and Bioprocess Engineering, 5(2), pp. 79-83. 75. Kittigul L., Ratanabanangkoon K. (1993), “Reverse passive hemagglutination tests for rapid diagnosis of snake envenomation”, J. Immunoassay, 14, pp. 105-127. 76. Kovacs-Nolan J., Mine Y. (2004), “Avian egg antibodies: basic and potential applications”, Avian and Poultry Biology Reviews, 15(1), pp. 25-46. 77. Li J., Zou M., Chen Y., et al. (2013), “Gold immunochromatographic strips for enhanced detection of Avian influenza and Newcastle disease viruses”, Analytica chimica acta, 782, pp. 54-58. 78. Liu S., Dong W., Kong T. (2010), “Preparation and characterization of immunoglobulin yolk against the venom of Naja naja atra”, Indian Journal of Experimental Biology, 48, pp. 778-785. 79. Mao X., Wang W., Du T. E. (2013), “Rapid quantitative immunochromatographic strip for multiple proteins test”, Sensors and Actuators B: Chemical, 186, pp. 315-320. 80. Market F. C. (2013), “Lateral Flow Immunoassay Systems: 2.4 Evolution from the Current State of the Art to the Next Generation of Highly Sensitive, Quantitative Rapid Assays”, The Immunoassay Handbook: Theory and applications of ligand binding, ELISA and related techniques, p. 89. 81. Meenatchisundaram S., Selvakumaran R., Parameswari G., et al. (2009), Comparison of Antivenom potential of chicken Egg yolk Antibodies Generated against Bentonite and Adjuvant coated venoms of common poisonous snakes in India. Bangladesh Journal of Veterinary Medicine, 7(1), pp. 259-267. 121 82. Emmitt M., Crowle A. J. (1995), “Crossed immunoelectrophoresis: Qualitative and quantitative considerations”, Journal of Immunological Methods, 50, pp. 65-83. 83. Michael A., Meenatchisundaram S., Parameswari G., et al. (2010), “Chicken egg yolk antibodies (IgY) as an alternative to mammalian antibodies”, Indian Journal of Science and Technology, 3(4), pp. 468- 474. 84. Millipore Corporation (2002), Rapid Lateral Flow Test Strips Considerations for Product Development, Billerica, MA, U.S.A. 85. Nara S., Tripathi V., Singh H., Shrivastav T. G. (2010), “Colloidal gold probe based rapid immunochromatographic strip assay for cortisol”, Analytica chimica acta, 682(1), pp. 66-71. 86. Nobbmann U. (2013), Magnetic Gold, truy cập ngày 23/4/2016. 87. O’Leary M. A., Isbister G. K., Schneider J. J., et al. (2006), “Enzyme immunoassays in brown snake (Pseudonaja spp.) envenoming: detecting venom, antivenom and venom–antivenom complexes”, Toxicon, 48(1), pp. 4-11. 88. Pukrittayakamee S., Ratcliffe P. J., McMichael A. J., et al. (1987), “A competitive radioimmunoassay using a monoclonal antibody to detect the factoractivator of Russell's viper venom”, Toxicon, 25, pp. 721-729. 89. Quyen L. K. (2004), Clinical evaluation of snakebites in Vietnam: A study from Cho Ray hospital, PhD Thesis, NUS. 90. Richard C. B., Teresa K. D., Anna L. T., et al. (1982), “Determination of relative antigen-antibody affinities by reverse 122 quantitative immunoelectrophoresis”, Journal of Immunological Methods, 49, pp. 141-150. 91. Ryu Y., Jin Z., Kang M. S., et al. (2011), “Increase in the detection sensitivity of a lateral flow assay for a cardiac marker by oriented immobilization of antibody”, BioChip Journal, 5(3), pp. 193-198. 92. Sajid M., Kawde A. N., Daud M. (2014), “Designs, formats and applications of lateral flow assay: A literature review”, Journal of Saudi Chemical Society. 93. Schade R., Staak C., Hendriksen C., et al. (1996), “The production of avian (egg yolk) antibodies: IgY”, Alta-nottingham, 24, pp. 925-934. 94. Sells P. G. (2003), “Animal experimentation in snake venom research and in vitro alternatives”, Toxicon, 42(2), pp. 115-133. 95. Selvanayagam Z. E., Gopalakrishnakone P. (1999), “Tests for detection of snake venoms, toxins and venom antibodies: review on recent trends (1987–1997)”, Toxicon, 37(4), pp. 565-586. 96. Selvanayagam Z. E., Gnanavendhan S. G., Ganesh K. A., et al. (1999), “ELISA for the detection of venoms from four medically important snakes of India”, Toxicon, 37(5), pp. 757-770. 97. Shek K. C., Tsui K. L., Lam K. K., et al. (2009), “Oral bacterial flora of the Chinese cobra (Naja atra) and bamboo pit viper (Trimeresurus albolabris) in Hong Kong SAR, China”, Hong Kong Med J, 15(3), pp. 183-190. 98. Siigur J., Arumäe U., Neuman T., et al. (1987), “Monoclonal antibody immunoaffinity chromatography of the nerve growth factor from snake venoms”, Comparative Biochemistry and Physiology Part B: Comparative Biochemistry, 87(2), pp. 329-334. 123 99. Silamut K., Ho M., Looareesuwan S., et al. (1987), “Detection of venom by enzyme linked immunosorbent assay (ELISA) in patients bitten by snakes in Thailand”, BMJ, 294(6569), pp. 402-404. 100. Singer J. M., Plotz C. M. (1956), “The latex fixation test: I. Application to the serologic diagnosis of rheumatoid arthritis”, The American Journal of Medicine, 21(6), pp. 888-892. 101. Stábeli R. G., Magalhães L. M. P., Selistre-de-Araujo H. S., et al. (2005), “Antibodies to a fragment of the Bothrops moojenil-amino acid oxidase cross-react with snake venom components unrelated to the parent protein”, Toxicon, 46(3), pp. 308-317. 102. Sutherland S. K. (1992), “Antivenom use in Australia. Premedication, adverse reactions and the use of venom detection kits”, Med. J. Aust, 157, pp. 734–739. 103. Sutherland S. K., Couter A. R., Broad A. J. (1975), “Human snake bite victims: the successful detection of circulating snake venom by radioimmunoassay”, Med. J. Aust, 1, pp. 27-29. 104. Tan J. (2008), Analysis of Whole Blood Samples: Optimization of Sample Preparation for Rapid Assays, Master, Faculty of the Graduate School of Cornell University. 105. The Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora (2000), Sixteenth meeting of the Animals Committee Shepherdstown (United States of America) 11-15 December 2000, Washington, D.C. 106. Theakston R. D. G., Laing G. D. (2014), “Diagnosis of Snakebite and the Importance of Immunological Tests in Venom Research”, Toxins, 6(5), pp. 1667-1695. 124 107. Theakston R. D. G., Jones M. J. L., Reid H. A. (1977), “Micro- ELISA for detecting and assaying snake venom and venom antibody”, Lancet, 2, pp. 639-641. 108. Tiru‐chelvam R. (1972), “Demonstration of sites of snake‐venom localisation by immunofluorescence techniques”, The Journal of pathology, 107(4), pp. 303-305. 109. Tseng L. F., Chiu T. H., Lee C. Y. (1968), “Absorption and distribution of 131 I-labeled cobra venom and its purified toxins”, Toxicology and Applied Pharmacology, 12(3), pp. 526-535. 110. Van Weemen B. K., Schuurs A. H. W. M. (1971), “Immunoassay using antigen-enzyme conjugates”, FEBS Letters, 15(3), pp. 232–236. 111. Venkatesan C., Sarathi M., Balasubramanaiyan G., et al. (2014), “Neutralization of cobra venom by cocktail antiserum against venom proteins of cobra (Naja naja naja)”, Biologicals, 42(1), pp. 8-21. 112. Viravan C., Veeravat U., Warrell M. J., et al. (1986), “ELISA confirmation of acute and past envenoming by the monocellate Thai cobra (Naja kaouthia)”, The American journal of tropical medicine and hygiene, 35(1), pp. 173-181. 113. Virekunnas L. (2012), Colloidal Gold and Paramagnetic Labels in Lateral Flow Assay Detecting Ricin, Master of Science Thesis, Tampere University of Technology. 114. Vithal K. G., Raymond N. H. (1974), “Quantitation of antigens by immunoelectrophoresis”, Immunochemistry, 11, pp. 305-308. 115. Wagstaff S. C., Laing G. D., Theakston R. D. G., et al. (2006), “Bioinformatics and multiepitope DNA immunization to design rational snake antivenom”, PLoS Med, 3(6), pp. 832-844. 116. Wallach V., Williams K. L., Boundy J. (2014), Snakes of the World: A catalogue of living and extinct species. CRC Press. 125 117. Wang J. D., Tsan Y. T., Yan-Chiao M., et al. (2009), “Venomous snakebites and antivenom treatment according to a protocol for pediatric patients in taiwan”, Journal of Venomous Animals and Toxins including Tropical Diseases, 15(4), pp. 667-679. 118. Warrell D. A. (2010), “Snake bite”, The Lancet, 375(9708), pp. 77-88. 119. Warrell D. A. (2010), Guidelines for the management of snake-bites WHO Library Cataloguing-in-Publication data, World Health Organization, Regional Office for South-East Asia, New Delhi, India. 120. WHO Expert Committee (2010), Guidelines for the production, control and regulation of snake antivenom immunoglobulins. 121. Wide L., Porath J. (1966), “Radioimmunoassay of proteins with the use of Sephadex-coupled antibodies”, Biochimica et Biophysica Acta (BBA)-General Subjects, 130(1), pp. 257-260. 122. Wong O. F., Lam T. S., Fung H. T., et al. (2010), “Five-year experience with Chinese cobra (Naja atra)-related injuries in two acute hospitals in Hong Kong”, Hong Kong Med J. 16(1), pp. 36-43. 123. Wong R. C., Harley Y. T. (2009), Lateral Flow Immunoassay, Springer, USA. 124. World Health Organization (2005), “Guidelines for the clinical management of snake bite in the South-East Asia region”, New Delhi: WHO Regional Office for South-East Asia. 125. Yalow R. S., Berson S. A. (1996), “Immunoassay of endogenous plasma insulin in man”, Obesity research, 4(6), pp. 583-600. 126 PHỤ LỤC - Bệnh án nghiên cứu - Danh sách bệnh nhân nghiên cứu - Hướng dẫn sử dụng bộ kít - Một số hình ảnh nghiên cứu 127 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số NC: Đề tài: “Nghiên cứu chế tạo kít phát hiện nhanh nọc rắn hổ mang Naja atra bằng kỹ thuật sắc ký miễn dịch” I. Hành chính: - Họ và tên Bệnh nhân: Tuổi: Giới: - Mã số bệnh án: Mã số lưu trữ: - Khoa: Phòng: - Nghề nghiệp: Địa chỉ: - Thời gian nhập viện: Thời gian ra viện: II. Các chỉ tiêu đánh giá: 1. Khoảng thời gian nhập viện sau khi bị rắn cắn Trước 3 giờ: Từ 3 – 24 giờ: Sau 24 giờ: 2. Liều huyết thanh kháng nọc rắn điều trị: Dưới 10 lọ: Từ 10 – 30 lọ: Trên 30 lọ: 3. Kết quả xét nghiệm test VDK: Dịch vết cắn: Dương tính Âm tính Huyết thanh: Dương tính Âm tính Nước tiểu: Dương tính Âm tính 4. Chẩn đoán xác định: 128 129 130 131 132 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BỘ KÍT 1. Hướng dẫn sử dụng - Lấy bộ kít ra khỏi túi kín và sử dụng càng nhanh càng tốt. Để đạt kết quả tốt nhất, toàn bộ quá trình xét nghiệm phải được hoàn thành trong vòng một giờ kể từ khi mở túi đựng. - Đặt bộ kít trên một mặt phẳng nằm ngang sạch. Chuyển mẫu bằng ống hút nhỏ giọt hoặc pipette: + Dùng pipette: hút 90µl mẫu bệnh phẩm (huyết thanh, nước tiểu hoặc dịch vết cắn) cho vào giếng (hình 1), bắt đầu tính thời gian. Tránh tạo bóng khí trong vùng nhỏ mẫu. + Dùng ống hút nhỏ giọt: giữ ống nhỏ giọt theo phương thẳng đứng, hút mẫu bệnh phẩm rồi nhỏ vào giếng 3 giọt (~ 90 µl), bắt đầu tính thời gian. Tránh tạo bóng khí trong vùng nhỏ mẫu. - Chờ cho đến khi các vạch đỏ xuất hiện trên kit thử. Đọc kết quả trong vòng 15 phút. Kết quả nên đọc trong vòng 10 – 20 phút. Không đọc kết quả sau 20 phút. 2. Hướng dẫn đọc kết quả Hình 1. Hướng dẫn đọc kết quả C T C T C T C T C T Tra mẫu Âm tính Dương tính Test lỗi Dương tính 133 + Dương tính: Xuất hiện hai vạch đỏ rõ rệt ở vạch chứng (C) và vạch phát hiện (T). (Lưu ý: độ đậm màu của vạch phát hiện (T) có thể sẽ khác nhau tùy theo nồng độ của nọc rắn có trong mẫu bệnh phẩm. Tuy nhiên, bất kỳ vạch mờ nào ở vùng phát hiện cũng đều được coi là dương tính. + Âm tính: Chỉ xuất hiện một vạch chứng (C). Không thấy xuất hiện vạch phát hiện (T) dù đậm hay mờ. + Kết quả không có giá trị: Không thấy xuất hiện vạch chứng (C) Nguyên nhân thường gặp là do lượng mẫu bệnh phẩm không đủ hoặc thao tác xét nghiệm sai. Đọc lại hướng dẫn và làm lại xét nghiệm bằng bộ kít thử mới khác. 134 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU Hình 1: Thu thập nọc rắn Hình 2: Đông khô nọc rắn Hình 3: Thử nghiệm LD50 Hình 4: Gây miễn dịch trên thỏ Hình 5: Gây miễn dịch trên gà Hình 6: Lựa chọn cặp kháng thể dựa trên kỹ thuật ELISA 135 Hình 7: Kết quả điện di nọc rắn (Hổ mang N.a Đài loan, N.a Việt nam, Hổ đất N.k, Hổ chúa O.h) Hình 8: Kết quả định lượng Kháng thể Hình 9: Kiểm tra tính đặc hiệu trên Western blot Hình 10: Ủ màng PVDF với các Kháng thể sau khi chuyển màng Hình 11: Dung dịch hạt nano vàng dùng thử nghiệm Hình 12: Gắn hạt nano vàng với kháng thể 136 Hình 13: Xử lý các màng Hình 14: Các loại màng sử dụng trên que thử Hình 15: Tối ưu nồng độ KT tại vạch phát hiện Hình 16: Tối ưu nồng độ KT tại vạch chứng Hình 17: Tối ưu nồng độ KT cộng hợp Hình 18: Kiểm tra ngưỡng phát hiện
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_che_tao_bo_kit_phat_hien_nhanh_noc_ran_ho.pdf
- Tóm tắt luận án tiếng anh.pdf
- Tóm tắt luận án.pdf
- Trang thông tin tiếng Anh.doc
- Trang thông tin tiếng Việt.doc