Luận án Nghiên cứu chọn loài cây trồng phù hợp và biện pháp kỹ thuật gây trồng để hoàn phục môi trường sau khai thác bauxite ở Tây Nguyên

Khai thác bauxite ở Tây Nguyên hiện đang là vấn đề thời sự và rất nhạy cảm được dư luận và xã hội quan tâm. Đã có nhiều nghi vấn về hiệu quả kinh tế - xã hội, cảnh báo về công nghệ, đặc biệt là cân nhắc về hậu quả đối với môi trường thiên nhiên từ hoạt động khai thác và chế biến quặng bauxite.

Trên địa bàn một số tỉnh Tây Nguyên, đến nay hoạt động khai thác mỏ bauxite đã có những bước khởi động trên quy mô rộng. Tại huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng, Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam đã triển khai Dự án Tổ hợp Bauxit-Alumina Lâm Đồng với công suất 0,65 triệu tấn alumina/năm và bắt đầu hoạt động cuối năm 2011. Trên địa bàn xã Nhân Cơ, huyện Đắc R’Lấp tỉnh Đắc Nông, Dự án Bauxite – Alumina Nhân Cơ với công suất 0,65 triệu tấn alumina/năm của Tập đoàn cũng đã và đang triển khai xây dựng các cơ sở hạ tầng và bắt đầu hoạt động từ năm 2015. Để bảo đảm hoạt động theo công suất thiết kế, mỗi năm 02 dự án này cần khai thác mỏ với diện tích từ 100-120 ha; và trong thời gian hoạt động 30 năm, tổng diện tích mỏ cần khai thác phục vụ cho 02 dự án này trên 3.200 ha (Tổng Công ty Than khoáng sản Việt Nam) [45].

Từ năm 1976, Mỏ bauxite Bảo Lộc thuộc Công ty Hóa chất cơ bản Miền Nam đã được thành lập và triển khai các hoạt động khai thác, tuyển quặng bauxite tại Lộc Phát, Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng. Quy mô hoạt động với công suất khai thác thiết kế 200.000 tấn quặng bauxite nguyên khai/ năm (công suất thực tế khoảng 30.000-100.000 tấn quặng tinh/năm), trên diện tích vùng mỏ 123,5 ha và diện tích khai thác hàng năm khoảng 05 ha (Công ty Hóa chất cơ bản Miền Nam, 2006)[6].

Hoạt động khai thác mỏ và chế biến quặng bauxite có tác động không nhỏ đến môi trường đất và thảm thực vật, gây ra ô nhiễm do các dạng chất thải khác nhau phát sinh từ đất đá, quặng đuôi, khí thải, đặc biệt là bùn thải từ công đoạn tuyển quặng và chế biến nhôm. Cùng với chất thải bùn đỏ từ công đoạn chế biến alumina và bùn thải từ công đoạn tuyển quặng, các diện tích mỏ sau khai thác bauxite với diện tích lớn đang tạo nên sự quan tâm lo lắng về hiểm họa môi trường không chỉ trong dư luận xã hội mà còn đến cả các nhà quản lý. Theo Hồ Sĩ Giao và Mai Thế Toản (2008) [13], nếu các dự án khai thác bauxite đi vào hoạt động và đạt sản lượng theo quy hoạch đã được phê duyệt là 7,2- 8,3 triệu tấn/năm thì khối lượng chất thải phát sinh với bùn thải sau tuyển quặng khoảng 233,95 -269,69 triệu m3/ năm, khối lượng bùn đỏ khoảng 6, 048 -6,972 triệu tấn/năm.

Về mặt quản lý Nhà nước, Luật Bảo vệ môi trường (năm 2005, 2014)[33] và Luật Khoáng sản (năm 2010)[23] quy định các tổ chức, cá nhân phải thực hiện việc hoàn phục môi trường, môi sinh và đất đai sau khi kết thúc từng giai đoạn hoặc toàn bộ hoạt động khai thác khoáng sản. Quyết định số 71/2008/QĐ- TTg ngày 29/5/2008 của Chính phủ [35] yêu cầu hoạt động cải tạo, hoàn phục môi trường sau khai thác khoáng sản phải đảm bảo đưa môi trường tự nhiên như đất, nước, thảm thực vật, cảnh quan của toàn bộ hay từng phần khu vực mỏ sau khai thác đạt các yêu cầu theo quy định. Nhưng cho đến nay, việc thực hiện Quyết định này ở các đơn vị khai thác khoáng sản đặc biệt là khai thác bauxite vẫn còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân chính là do hoạt động khai thác bauxite mới được triển khai ở Việt Nam, nên chưa có kỹ thuật hoàn phục môi trường phù hợp cũng như mức đầu tư cao [35].

 

docx 181 trang dienloan 11002
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu chọn loài cây trồng phù hợp và biện pháp kỹ thuật gây trồng để hoàn phục môi trường sau khai thác bauxite ở Tây Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chọn loài cây trồng phù hợp và biện pháp kỹ thuật gây trồng để hoàn phục môi trường sau khai thác bauxite ở Tây Nguyên

Luận án Nghiên cứu chọn loài cây trồng phù hợp và biện pháp kỹ thuật gây trồng để hoàn phục môi trường sau khai thác bauxite ở Tây Nguyên
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận án là trung thực.
Nội dung luận án có sử dụng một phần kết quả của đề tài NCKH và CN cấp Nhà nước (Mã số ĐTĐL.2011/T-03) mà NCS là thành viên tham gia chính, nhiệm vụ thư ký khoa học; và đã được chủ nhiệm đề tài cho phép sử dụng và công bố trong luận án. 
 Nghiên cứu sinh
Lời cảm ơn
Luận án này được hoàn thành tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam theo chương trình đào tạo nghiên cứu sinh khoá 23, chuyên ngành lâm sinh. 
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới GS.TS Nguyễn Xuân Quát, TS Nguyễn Thành Mến - người hướng dẫn khoa học, đã dành nhiều thời gian quý báu chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp cho tác giả nhiều tài liệu quý báu để hoàn thành luận án này.
Trong quá trình thực hiện luận án, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban Giám đốc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Ban Đào tạo, hợp tác quốc tế, Viện Nghiên cứu Lâm sinh,...Qua đây cho phép tác giả gửi lời cảm ơn chân thành về những giúp đỡ quý báu và hiệu quả đó. 
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên đã quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện hoàn thành luận án.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và đã tạo điều kiện, hỗ trợ tác giả hoàn thành luận án.
	 	 Nghiên cứu sinh
 Phạm Trọng Nhân
MỤC LỤC 
Trang
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Tiêu chí tuyển chọn loài cây trồng thí nghiệm trên đất	45
Bảng 4.1. Đặc điểm thảm thực vật trên các vùng mỏ bauxite	55
Bảng 4.2. Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên ở các khu vực nghiên cứu	58
Bảng 4.3. Tập quán canh tác lâm nghiệp	60
Bảng 4.4. Tập quán canh tác nông nghiệp	61
Bảng 4.5. Đặc trưng của các mỏ bauxite ở khu vực nghiên cứu	62
Bảng 4.6. Đặc điểm hóa tính của các loại đất tại mỏ bauxite Bảo Lộc	67
Bảng 4.7. Thành phần cơ giới của các loại đất tại mỏ bauxite Bảo Lộc	68
Bảng 4.8. Thành phần VSV của các loại đất tại mỏ bauxite Bảo Lộc	69
Bảng 4.9. Đặc điểm hóa tính của các loại đất tại mỏ bauxite Tân Rai	70
Bảng 4.10. Thành phần cơ giới của các loại đất tại mỏ bauxite Tân Rai	71
Bảng 4.11.Thành phần vi sinh vật của các loại đất tại mỏ bauxite Tân Rai	71
Bảng 4.12. Đặc điểm hóa tính của các loại đất tại mỏ bauxite Nhân Cơ	72
Bảng 4.13. Thành phần cơ giới của các loại đất tại mỏ bauxite Nhân Cơ	73
Bảng 4.14. Thành phần vi sinh vật của các loại đất tại mỏ bauxite Nhân Cơ	73
Bảng 4.15. Đặc điểm hóa tính bùn thải sau tuyển quặng bauxite	74
Bảng 4.16. Thành phần cơ giới bùn thải sau tuyển quặng bauxite	75
Bảng 4.17. Thành phần VSV bùn thải sau tuyển quặng bauxite	76
Bảng 4.18. Sinh trưởng cây lâm nghiệp sau 18 thángở MH1	81
Bảng 4.19. Sinh trưởng cây nông nghiệp, che phủ ở MH1	82
Bảng 4.20. Sinh trưởng cây trồng lâm nghiệp sau 18 tháng tại MH2	84
Bảng 4.21. Sinh trưởng cây trồng nông nghiệp, che phủ ở MH2	85
Bảng 4.22. Sinh trưởng cây trồng lâm nghiệp sau 18 tháng ở MH5	86
Bảng 4.23. Sinh trưởng cây trồng nông nghiệp, phù trợ ở MH5	88
Bảng 4.24. Sinh trưởng cây trồng lâm nghiệp sau 18 tháng ở MH3	89
Bảng 4.25. Sinh trưởng cây trồng nông nghiệp, che phủ đất ở MH3	90
Bảng 4.26. Sinh trưởng cây trồng trên hồ bùn thải sau 18 tháng tại MH4	91
Bảng 4.27. Tập đoàn cây trồng ở các mô hình trồng rừng	94
Bảng 4.28. Các mô hình trồng rừng	95
Bảng 4.29. Tổng hợp các mô hình trồng rừng trên 4 loại đất	96
Bảng 4.30. Sinh trưởng cây trồng các mô hình	97
Bảng 4.31. Sinh trưởng cây trồng ở các mô hình	98
Bảng 4.32. Sinh trưởng cây trồng ở mô hình	100
Bảng 4.33. Sinh trưởng cây trồng chính ở các mô hình trên đất chưa hoàn thổ tại Bảo Lộc và Bảo Lâm (4 tuổi)	100
Bảng 4.34. Sinh trưởng cây trồng trên hồ bùn thải sau tuyển quặng	101
Bảng 4.35. Sinh trưởng cây trồng chính trên đất sau khai thác bauxite hoàn thổ bằng bùn thải	102
Bảng 4.36. Tính chất hóa học của đất ở các mô hình trồng Keo lai (4 tuổi)	106
Bảng 4.37. Thành phần cơ giới đất ở mô hình Keo lai 4 tuổi trên đất sau khai thác bauxite đã hoàn thổ	107
Bảng 4.38. Sự thay đổi tính chất hóa học của bùn thải ở các mô hình	108
Bảng 4.39. Sự thay đổi tính chất hóa học của bùn thải ở các mô hình trồng Bạch đàn urô và Keo lai (năm 2011) tại Bảo Lộc	109
Bảng 4.40. Số lượng vi sinh vật ở mô hình trồng Keo lai trên đất hoàn thổ bằng lớp đất mặt tại Bảo Lộc	110
Bảng 4.41. Số lượng VSV ở mô hình cây Điều nhuộm trên đất sau khai thác bauxite hoàn thổ bằng lớp đất mặt tại Tân Rai	111
Bảng 4.42. Số lượng vi sinh vật ở các mô hình trên đất hoàn thổ bằng lớp đất mặt tại Tân Rai	112
Bảng 4.43. Biến động vi sinh vật ở mô hình trồng Tràm úc	112
Bảng 4.44. Biến động số lượng vi sinh vật ở mô hình Keo lai tại mô hình đất sau khai thác bauxite chưa hoàn thổ ( Bảo Lộc)	113
Bảng 4.45. Biến động VSV ở các mô hình trên đất sau khai thác bauxite	114
Bảng 4.46. Biến động số lượng vi sinh vật ở mô hình Keo lai tại mô hình đất sau khai thác bauxite chưa hoàn thổ (Đắk R’Lấp)	115
Bảng 4.47. Biến động VSV ở mô hình trên hồ bùn thải	116
Bảng 4.48. Mô hình hoàn phục thảm thực vật	117
Bảng 4.49. Đánh giá và lựa chọn loài cây trồng phù hợp	118
Bảng 4.50. Danh mục tập đoàn cây trồng trên các bãi thải sau khai thác	119
Bảng 4.51. Kỹ thuật xây dựng các mô hình hoàn phục TTV	119
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Bản đồ khu vực phân bố bauxite	34
Hình 2.2. Kết cấu tầng thứ các lớp đất phủ - quặng bauxite	35
Hình 2.3. Kết cấu tầng thứ các lớp phủ đất quặng bauxite,	36
Hình 3.1. Sơ đồ các yếu tố liên quan đến chọn loài cây trồng	39
Hình 3.2. Sơ đồ phương pháp tiếp cận ba kết hợp	40
Hình 3.3. Các cơ sở cho việc đề xuất mô hình hoàn phục môi trường	53
Hình 4.1. Quá trình khai thác và chế biến bauxite	64
Hình 4.2. Phẫu diện đất mỏ bauxite trước khai thác - Nhân Cơ	66
Hình 4.3. Hồ bùn thải sau tuyển quặng - Bảo Lộc	76
Hình 4.4. Hiện trường trồng thử nghiệm trên hồ bùn thải	80
Hình 4.5. Mô hình trồng rừng trên đất sau khai thác bauxite đã hoàn thổ và trên hồ bùn thải năm 2013	96
Hình 4.6. Mô hình trồng rừng trên đất hoàn thổ (trồng năm 2011)	99
Hình 4.7. Mô hình trồng rừng trên hồ bùn thải năm 2013	102
Hình 4.8. Số loài thảm tươi, cây bụi ở các mô hình tại Bảo Lộc	103
Hình 4.9. Hình ảnh cây Tràm úc và Keo lai	121
Hình 4.10. Hình ảnh cây Điều nhuộm và Sục sạc	122
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu
Giải nghĩa
Do
Đường kính gốc
Hvn
Chiều cao vút ngọn
SDo(%)
Hệ số biến động đường kính gốc
SHvn(%)
Hệ số biến động chiều cao vút ngọn
rDo
Tăng trưởng bình quân đường kính gốc
rHvn
Tăng trưởng bình quân chiều cao vút ngọn
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Các từ viết tắt
Giải nghĩa
AOAC
Hiệp hội các nhà hóa học nông nghiệp
BL
Bảo Lộc
ĐK
Điều kiện
Ha, ha
hecta
HDKT
Hướng dẫn kỹ thuật
HST
Hệ sinh thái
KTLS
Kỹ thuật lâm sinh
KLN
Kim loại nặng
MH1, MH2
Mô hình 1, Mô hình 2
NC
Nhân Cơ
ÔTC
Ô tiêu chuẩn
PL
Pháp luật
SKT
Sau khai thác
TCN-STPT
Tiêu chuẩn ngành- Sổ tay phân tích
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
TKT
Trước khai thác
TKV
Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam
TLS
Tỷ lệ sống
TP
Thành phố
TPCG
Thành phần cơ giới
TR
Tân Rai
TSVKHK
Tổng số vi khuẩn hiếu khí
TTV
Thảm thực vật
VK
Vi khuẩn
VSV
Vi sinh vật
 MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của luận án
Khai thác bauxite ở Tây Nguyên hiện đang là vấn đề thời sự và rất nhạy cảm được dư luận và xã hội quan tâm. Đã có nhiều nghi vấn về hiệu quả kinh tế - xã hội, cảnh báo về công nghệ, đặc biệt là cân nhắc về hậu quả đối với môi trường thiên nhiên từ hoạt động khai thác và chế biến quặng bauxite.
Trên địa bàn một số tỉnh Tây Nguyên, đến nay hoạt động khai thác mỏ bauxite đã có những bước khởi động trên quy mô rộng. Tại huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng, Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam đã triển khai Dự án Tổ hợp Bauxit-Alumina Lâm Đồng với công suất 0,65 triệu tấn alumina/năm và bắt đầu hoạt động cuối năm 2011. Trên địa bàn xã Nhân Cơ, huyện Đắc R’Lấp tỉnh Đắc Nông, Dự án Bauxite – Alumina Nhân Cơ với công suất 0,65 triệu tấn alumina/năm của Tập đoàn cũng đã và đang triển khai xây dựng các cơ sở hạ tầng và bắt đầu hoạt động từ năm 2015. Để bảo đảm hoạt động theo công suất thiết kế, mỗi năm 02 dự án này cần khai thác mỏ với diện tích từ 100-120 ha; và trong thời gian hoạt động 30 năm, tổng diện tích mỏ cần khai thác phục vụ cho 02 dự án này trên 3.200 ha (Tổng Công ty Than khoáng sản Việt Nam) [45].
Từ năm 1976, Mỏ bauxite Bảo Lộc thuộc Công ty Hóa chất cơ bản Miền Nam đã được thành lập và triển khai các hoạt động khai thác, tuyển quặng bauxite tại Lộc Phát, Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng. Quy mô hoạt động với công suất khai thác thiết kế 200.000 tấn quặng bauxite nguyên khai/ năm (công suất thực tế khoảng 30.000-100.000 tấn quặng tinh/năm), trên diện tích vùng mỏ 123,5 ha và diện tích khai thác hàng năm khoảng 05 ha (Công ty Hóa chất cơ bản Miền Nam, 2006)[6].
Hoạt động khai thác mỏ và chế biến quặng bauxite có tác động không nhỏ đến môi trường đất và thảm thực vật, gây ra ô nhiễm do các dạng chất thải khác nhau phát sinh từ đất đá, quặng đuôi, khí thải, đặc biệt là bùn thải từ công đoạn tuyển quặng và chế biến nhôm. Cùng với chất thải bùn đỏ từ công đoạn chế biến alumina và bùn thải từ công đoạn tuyển quặng, các diện tích mỏ sau khai thác bauxite với diện tích lớn đang tạo nên sự quan tâm lo lắng về hiểm họa môi trường không chỉ trong dư luận xã hội mà còn đến cả các nhà quản lý. Theo Hồ Sĩ Giao và Mai Thế Toản (2008) [13], nếu các dự án khai thác bauxite đi vào hoạt động và đạt sản lượng theo quy hoạch đã được phê duyệt là 7,2- 8,3 triệu tấn/năm thì khối lượng chất thải phát sinh với bùn thải sau tuyển quặng khoảng 233,95 -269,69 triệu m3/ năm, khối lượng bùn đỏ khoảng 6, 048 -6,972 triệu tấn/năm.
Về mặt quản lý Nhà nước, Luật Bảo vệ môi trường (năm 2005, 2014)[33] và Luật Khoáng sản (năm 2010)[23] quy định các tổ chức, cá nhân phải thực hiện việc hoàn phục môi trường, môi sinh và đất đai sau khi kết thúc từng giai đoạn hoặc toàn bộ hoạt động khai thác khoáng sản. Quyết định số 71/2008/QĐ- TTg ngày 29/5/2008 của Chính phủ [35] yêu cầu hoạt động cải tạo, hoàn phục môi trường sau khai thác khoáng sản phải đảm bảo đưa môi trường tự nhiên như đất, nước, thảm thực vật, cảnh quan của toàn bộ hay từng phần khu vực mỏ sau khai thác đạt các yêu cầu theo quy định. Nhưng cho đến nay, việc thực hiện Quyết định này ở các đơn vị khai thác khoáng sản đặc biệt là khai thác bauxite vẫn còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân chính là do hoạt động khai thác bauxite mới được triển khai ở Việt Nam, nên chưa có kỹ thuật hoàn phục môi trường phù hợp cũng như mức đầu tư cao [35].
 Một số kinh nghiệm hoàn phục môi trường từ các mỏ than ở phía Bắc Việt Nam cũng như các kết quả nghiên cứu liên quan về hoàn phục môi trường sau khai thác bauxite trên thế giới đã cho thấy rằng để hoàn phục môi trường đất, hoàn phục thảm thực vật trên những vùng đất mỏ sau khai thác và tuyển quặng bauxite thì các biện pháp kỹ thuật lâm sinh được xem là giải pháp hữu hiệu và chi phí đầu tư thấp. 
Từ những vấn đề nêu trên cũng như xác định vai trò đặc biệt quan trọng của công tác hoàn phục môi trường sau khai thác khoáng sản bauxite, việc thực hiện luận án: “Nghiên cứu chọn loài cây trồng phù hợp và biện pháp kỹ thuật gây trồng để hoàn phục môi trường sau khai thác bauxite ở Tây Nguyên” là hết sức cần thiết, có ý nghĩa cả về khoa học và thực tiễn.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
2.1. Ý nghĩa khoa học
Chọn được các loài cây phù hợp và mô hình trồng có triển vọng để cải tạo, hoàn phục môi trường mỏ sau khai thác bauxite ở Tây Nguyên.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn 
Chọn được các loài cây trồng nông lâm nghiệp, cây che phủ đất phù hợp và xây dựng các mô hình trồng các loài cây này trên các loại đất bãi thải sau khai thác bauxite vừa có tác dụng bảo vệ môi trường vừa đem lại hiệu quả kinh tế.
3. Mục tiêu nghiên cứu của luận án
3.1. Mục tiêu tổng quát
Xác định, bổ sung cơ sở khoa học cho công tác hoàn phục môi trường sau khai thác bauxite tại vùng Tây Nguyên. 
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích và làm rõ được hiện trạng và đặc điểm các bãi thải sau khai thác bauxite ở Tây Nguyên.
- Xác định được các loại cây trồng phù hợp trên đất mỏ sau khai thác bauxite ở Tây Nguyên. 
- Đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng các loài cây đã chọn trên đất mỏ sau khai thác bauxite.
4. Giới hạn luận án
- Đối tượng nghiên cứu chỉ giới hạn ở loại đất mỏ sau khai thác bauxite và một số loại cây trồng chính: cây lâm nghiệp, cây phù trợ và cây công nghiệp. 
- Bùn đỏ chứa nhiều chất thải độc hại, được tích trữ trong các hồ chứa và có biện pháp xử lý đặc biệt không sử dụng trong hoàn phục môi trường nên nằm ngoài phạm vi nghiên cứu của luận án.
- Hoàn phục môi trường chỉ nằm trong phạm vi thảm thực vật (các loại cây trồng chính) và môi trường đất.
- Địa điểm thực hiện:
Tỉnh Lâm Đồng: Mỏ bauxite Lộc Phát, TP. Bảo Lộc; Mỏ bauxite Tân Rai, huyện Bảo Lâm.
Tỉnh Đắk Nông: Mỏ bauxite Nhân Cơ, huyện Đắk RLấp.
5. Những đóng góp mới của luận án
Xác định được một số loài cây và mô hình trồng có triển vọng để cải tạo, hoàn phục môi trường mỏ sau khai thác bauxite ở Tây Nguyên.
Bước đầu đánh giá tác động tới một số yếu tố môi trường của rừng trồng trên đất bãi thải và đã hoàn thổ.
6. Bố cục luận án
Luận án bao gồm các phần chính sau đây:
- Mở đầu
- Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
- Chương 2: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu và đặc điểm các mỏ bauxite
- Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
- Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
- Kết luận, tồn tại và kiến nghị
Luận án gồm có 126 trang, 52 bảng biểu, 16 hình và ảnh (không kể phần phụ lục), tham khảo 86 tài liệu, trong đó 53 tài liệu tiếng Việt và 33 tài liệu tiếng Anh.
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số thuật ngữ có liên quan
- Bauxite: là một loại quặng nhôm có thành phần chính là hydroxit nhôm Al(OH)3 hoặc ô-xít hydroxit nhôm AlO(OH) và các loại ô-xít khác như ô-xít sắt (hematite Fe2O3 và goethite HfeO3), ô-xít silic SiO2, ô-xít titan TiO2, caolinit Al2Si2 O5(OH)4, sét và các tạp chất khác. 
- Alumina: là tên gọi khác của ô-xít nhôm Al2O3. Alumina được sản xuất thông qua quá trình tách ô-xít nhôm ra khỏi quặng bauxite tại các nhà máy chế biến alumina.
- Hoàn thổ: là việc đưa mặt đất mỏ sau khi hoàn thành khai thác bauxite trở về trạng thái gần như trước khi khai thác mỏ; tập trung vào việc chuyển các lớp đất mặt và đất phủ trên thân quặng đã được san gạt trước khi bóc quặng trở lại khu vực sau khai thác mỏ theo trình tự các lớp đất. 
- Hoàn phục môi trường: là việc đưa môi trường khu vực mỏ sau khai thác bauxite trở lại trạng thái gần với nguyên trạng (trước khai thác mỏ), bao gồm cả cảnh quan, đất, hệ động thực vật,... nhằm mục tiêu tái lập một hệ sinh thái ổn định.
- Hoàn phục thảm thực vật: là một nội dung của hoàn phục môi trường, nhằm tái lập thảm thực vật trên các khu mỏ sau khai thác bauxite. Trong đó, công tác chọn loại cây trồng và biện pháp kỹ thuật gây trồng phù hợp cho các loài cây tuyển c ... 2
Bạch đàn
3
249.1
83.03
225.00
3
ANOVA
Source of Variation
SS
df
MS
F
P-value
F crit
Between Groups
8096
2
4047.9
19.674
0.002
5.143253
Within Groups
1235
6
205.75
Total
9330
8
Đường kính gốc
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups
Count
Sum
Average
Variance
Tràm ta
3
9.26
3.09
0.04
Tràm úc
3
12.26
4.09
0.08
Bạch đàn
3
5.35
1.78
0.16
ANOVA
Source of Variation
SS
df
MS
F
P-value
F crit
Between Groups
8.004022
2
4.002011
43.20271
3E-04
5.1433
Within Groups
0.5558
6
0.092633
Total
8.559822
8
Homogeneous Subsets
Chiều cao vút ngọn
Loai
N
Subset for alpha = 0.05
1
2
Duncana
1
3
109.0000
3
3
111.6667
2
3
155.5333
Sig.
.885
1.000
Means for groups in homogeneous subsets are displayed.
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.
Đường kính gốc
Loai
N
Subset for alpha = 0.05
1
2
3
Duncana
3
3
1.7833
1
3
3.0867
2
3
4.0867
Sig.
1.000
1.000
1.000
Means for groups in homogeneous subsets are displayed.
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.
6. Trên khai thác chưa hoàn thổ tại Bảo Lộc (MH3)
Chiều cao vút ngọn
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups
Count
Sum
Average
Variance
Mã số cây
Thong
3
217.5
72.5
87.20313
1
Bach dan
3
700.75
233.5833
1746.755
2
Keo lai
3
630.5
210.1667
7880.343
3
Tram uc
3
496.6222
165.5407
866.0253
4
ANOVA
Source of Variation
SS
df
MS
F
P-value
F crit
Between Groups
45544.6
3
15181.53
5.739533
0.021516
4.066181
Within Groups
21160.65
8
2645.082
Total
66705.26
11
Đường kính gốc
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups
Count
Sum
Average
Variance
Thong
3
10.6125
3.5375
0.265469
Bach dan
3
13.0125
4.3375
0.720625
Keo lai
3
9.97
3.323333
1.120233
Tram uc
3
12.40667
4.135556
0.820509
ANOVA
Source of Variation
SS
df
MS
F
P-value
F crit
Between Groups
2.079419
3
0.69314
0.947289
0.462328
4.066181
Within Groups
5.853671
8
0.731709
Total
7.93309
11
Chọn loài cây trồng
Homogeneous Subsets
Chiều cao vút ngọn
Loai
N
Subset for alpha = 0.05
1
2
Duncana
1
3
72.5000
4
3
165.5407
165.5407
3
3
210.1667
2
3
233.5833
Sig.
.058
.159
Means for groups in homogeneous subsets are displayed.
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.
Homogeneous Subsets
Đường kính gốc
Loai
N
Subset for alpha = 0.05
1
Duncana
3
3
3.3233
1
3
3.5375
4
3
4.1356
2
3
4.3375
Sig.
.209
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000.
PHỤ LỤC 4
Danh mục loài cây trồng khảo nghiệm ở các mô hình
Stt
Loài cây
Khu vực Bảo Lộc
Khu vực Bảo Lâm
ĐC
MH1
MH2
MH3
MH4
MH5
MH1& ĐC
A
Cây lâm nghiệp
1
Bạch đàn Urô
(Eucalyptus urophylla S.T.Blake)
X
X
X
X
X
X
X
2
Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb. ex G. Don)
X
X
X
X
3
Dó bầu (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte)
X
X
X
X
4
Hồng quang (Rhodoleia championii Hook)
X
X
X
5
Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy)
X
X
X
6
Keo lai (A. mangium x A. auriculiformis)
X
X
X
X
X
X
7
Keo lá tràm (Acacia auriculiformis Cunn. ex Benth)
X
X
X
X
8
Sao đen (Hopea odorata Roxb)
X
9
Thông Caribê (Pinus caribeae Morelet)
X
X
X
X
10
Thông đỏ (Taxus wallichiana Zucc)
X
X
X
X
11
Thông 3 lá (Pinus kesiya Royle ex Gord)
X
X
X
X
X
12
Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh.& Vriese)
X
X
X
X
13
Tràm ta (Melaleuca cajuputi Powell)
X
X
X
14
Tràm úc (Melaleuca leucadendra L)
X
X
X
X
X
X
X
B
Cây nông nghiệp 
15
Cà phê (Coffea canephora L)
X
X
X
X
16
Chè (Camellia sinensis (L.) Kuntze)
X
X
X
X
17
Điều (Anacardium occidentale L)
X
18
Điều nhuộm (Bixa orellana L)
X
19
Dâu tằm (Morus alba L)
X
X
X
X
C
Cây phù trợ, che phủ đất
20
Bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack)
X
X
21
Cỏ vetiver (Vertiveria zizanioides (L.) Nash)
X
22
Cúc đồng (Sphagneticola trilobata (L.) Pruski)
X
X
X
X
X
X
23
Sục sạc (Crotalaria anagyroides H.B. et K)
X
X
X
24
Đậu chàm (Indigofera sp)
X
X
X
25
Hoa hòe (Sophora japonica L)
X
26
Hoàng liên ô rô (Mahonia nepalensis DC)
X
X
X
X
27
Keo dậu (Leucaena glauca L)
X
X
X
X
X
X
28
Lạc dại (Arachis pintoi Krapo)
X
X
X
X
X
X
29
Cúc quỳ (Tithonia diversifolia L)
X
30
Ngũ sắc (Lantana camara L)
X
31
Sậy (Phragmites maximus (Frossk.) Chiov)
X
PHỤ LỤC 5
DANH MỤC THỰC VẬT RỪNG TRÊN ĐẤT MỎ BAUXITE
Danh mục cây gỗ ở các khu vực trước khai thác bauxite tại Bảo Lộc
TT
Tên thông thường
Tên khoa học
Họ thực vật
1
An tức Finlayson
Styrax finlaysonianus
Styracaceae
2
Bất đẳng diệp
Anisophyllea penninervata
Anisophyllaceae
3
Bời lời
Litsea glutinosa
Lauraceae
4
Bứa
Garcinia poilanei
Clusiaceae
5
Bưởi bung
Acronychia pedunculata
Rutaceae
6
Chay
Artocarpus gomezianus
Moraceae
7
Chắp tay
Symingtonia populnea
Hamamelidaceae
8
Chẹo tía
Engelhardtia roxburghiana 
Juglandaceae
9
Chiếc tam lang
Barringtonia pauciflora
Lecythidaceae
10
Chò xót
Schima wallichii
Theaceae
12
Chòi mòi
Antidesma ghasembila
Euphorbiaceae
13
Côm lá láng
Elaeocarpus nitentifolius
Elaeocarpaceae
13
Côm tầng
Elaeocarpus griffithii
Elaeocarpaceae
15
Côm trâu
Elaeocarpus floribundus
Elaeocarpaceae
16
Cứt ngựa
Archidendron robisonii
Mimosaceae
17
Dây cai
Albizia attopeuensis
Mimosaceae
18
Dẻ anh
Castanosis pyriformis
Fagaceae
19
Dẻ Braian
Lithocarpus braianensis
Fagaceae
20
Dẻ cọng mảnh
Lithocarpus stenopus
Fagaceae
21
Dẻ đá bắc giang
Lithocarpus bacgiangensis
Fagaceae
22
Dẻ đấu bằng
Lithocarpus truncatus
Fagaceae
23
Dẻ Hance
Lithocarpus hancei
Fagaceae
24
Dẻ rừng
Lithocarpus silvicolarum
Fagaceae
25
Dị sâm
Heteropanax fragrans
Araliaceae
26
Dung
Symplocos poilanei
Symplocaceae
27
Dung lá trà
Symplocos cochinchinensis
Symplocaceae
28
Dung mốc
Symplocos glauca
Symplocaceae
29
Gạc nai
Wendlandia glabrata
Rubiaceae
30
Gội
Aglaia korthalsii
Meliaceae
31
Hà nu
Ixonanthes reticulata
Ixonanthaceae
32
Hồng quang
Rhodoleia championii
Hamamelidaceae
33
Kha thụ nguyên
Castanopsis pseudoserrata
Fagaceae
34
Kha thụ nhím
Castanopsis purpurella
Fagaceae
35
Kháo
Machilus parviflora
Lauraceae
36
Lát khét
Toona sinensis
Meliaceae
37
Lòng mang
Pterospermum semisagittatum
Sterculiaceae
38
Lòng trứng
Lindera annamensis
Lauraceae
39
Mạ sưa
Helicia excelsa
Proteaceae
40
Mạ sưa lớn
Helicia grandifolia
Proteaceae
41
Mật sa
Meliosma lepidota Bl.
Sabiaceae
42
Máu chó
Knema globularia
Myristicaceae
43
Mí
Litsea monopetala
Lauraceae
44
Quế bạc
Cinnamomum mairei
Lauraceae
45
Quế bầu
Cinnamomum bejolghota
Lauraceae
46
Răng cá
Carallia lancaefolia
Rhizophoraceae
47
Sóc nguyên
Glochidion hirsutum
Euphorbiaceae
48
Sồi đá bộp
Lithocarpus garrettiana
Fagaceae
49
Song tử dị biệt
Diplospora singularis
Rubiaceae
50
Sơn trà
Eriobotrya poilanei
Rosaceae
51
Thạch châu
Pyrenaria jonqueriana
Theaceae
52
Thanh mai
Myrica esculenta
Myricaceae
53
Thành ngạnh
Cratoxylum pruniflorum
Hyperaceae
54
Thập tử
Decaspermum parviflorum
Myrtaceae
55
Thị
Diospyros apiculata
Ebenaceae
56
Trâm trắng
Syzygium wightianum
Myrtaceae
57
Trâm vỏ đỏ
Syzygium zeylanicum
Myrtaceae
58
Trúc tiết
Carallia brachiata
Rhizophoraceae
59
Trường
Mischocarpus pentapetalus
Sapindaceae
60
Vai
Daphniphyllum atrobadium
Daphniphyllaceae
61
Vàng nhựa
Garcinia vilersiana
Clusiaceae
62
Xoan đào
Prunus arborea
Rosaceae
63
Xoan nhừ
Choerospondias axillaris
Anacardiaceae
 Danh mục cây gỗ ở các khu vực trước khai thác bauxite tại Bảo Lâm
TT
Tên thông thường
Tên khoa học
Họ thực vật
1
An tức Finlayson
Styrax finlaysonianus
Styracaceae
2
Bạch tùng
Dacrycarpus imbricatus
Podocarpaceae
3
Bời lời xanh
Litsea cambodiana
Lauraceae
4
Bời lời
Litsea glutinosa
Lauraceae
5
Bồng
Lophopetalum wallichii
Celastraceae
6
Bọt ếch
Glochidion sphaerogynum
Euphorbiaceae
7
Bứa
Garcinia poilanei
Clusiaceae
8
Bưởi bung
Acronychia pedunculata .
Rutaceae
9
Cám
Parinari annamensis
Chrysobalanaceae
10
Cáp mộc
Craibiodendron stellatum
Ericaceae
11
Cáp mộc Việt Nam
Craibiodendron vietnamense
Ericaceae
12
Chây
Palaquium annamense
Sapotaceae
13
Chẹo tía
Engelhardtia roxburghiana
Juglandaceae
14
Chò nhai
Anogeissus acuminata
Combretaceae
15
Chò sót
Schima wallichii
Theaceae
16
Chòi mòi
Antidesma ghasembila
Euphorbiaceae
17
Chơn trà
Eurya japonica
Theaceae
18
Côm lá láng
Elaeocarpus nitentifolius
Elaeocarpaceae
19
Côm tầng
Elaeocarpus griffithii
Elaeocarpaceae
20
Côm trâu
Elaeocarpus floribundus
Elaeocarpaceae
21
Còng tía
Calophyllum calaba
Clusiaceae
22
Cứt chuột
Rapanea linearis
Myrsinaceae
23
Dâu rượu
Myrica esculenta
Myricaceae
24
Dây cai
Albizia attopeuensis
Mimosaceae
25
Dẻ ẩn quả
Lithocarpus cryptocarpus
Fagaceae
26
Dẻ anh
Castanosis pyriformis
Fagaceae
27
Dẻ cọng mảnh
Lithocarpus stenopus
Fagaceae
28
Dẻ đá Bắc Giang
Lithocarpus bacgiangensis
Fagaceae
29
Dẻ đấu bằng
Lithocarpus truncatus
Fagaceae
30
Dẻ rừng
Lithocarpus silvicolarum
Fagaceae
31
Dền
Xylopia vielana
Annonaceae
32
Dị sâm
Heteropanax fragrans
Araliaceae
33
Dung
Symplocos poilanei
Symplocaceae
34
Dung mốc
Symplocos glauca
Symplocaceae
35
Dung nam bộ
Symplocos cochinchinensis
Symplocaceae
36
Dương đầu
Anacolosa clarkii
Olacaceae
37
Giổi xanh
Michelia mediocris
Magnoliaceae
38
Gò đồng
Gordonia intricata
Theaceae
39
Gội
Aglaia korthalsii
Meliaceae
40
Gội tía
Aglaia spectabilis
Meliaceae
41
Hà nu
Ixonanthes reticulata
Ixonanthaceae
42
Hồi
Illicium cambodianum
Illiciaceae
43
Hồng quang
Rhodoleia championii
Hamamelidaceae
44
Hồng tùng
Dacrydium elatum
Podocarpaceae
45
Kha thụ nguyên
Castanopsis pseudoserrata
Fagaceae
46
Kha thụ nhím
Castanopsis purpurella
Fagaceae
47
Kháo
Machilus parviflora
Lauraceae
48
Lát khét
Toona sinensis
Meliaceae
49
Lim vàng
Peltophorum dasyrrachis
Caesalpiniaceae
50
Luống xương
Anneslea fragrans
Theaceae
51
Mạ sưa
Helicia excelsa
Proteaceae
52
Mạ sưa lớn
Helicia grandifolia
Proteaceae
53
Mai đỏ
Campylospermum serratum
Ochnaceae
54
Mật sa
Meliosma lepidota Bl.
Sabiaceae
55
Máu chó
Knema globularia
Myristicaceae
56
Miên mộc
Kmeria duperreana
Magnoliaceae
57
Mỡ
Manglietia chevalierii
Magnoliaceae
58
Mò cua
Alstonia scholaris
Apocynaceae
59
Mí, bời lời giấy
Litsea monopetala
Lauraceae
60
Quế bạc
Cinnamomum mairei
Lauraceae
61
Quế rừng
Cinnamomum iners
Lauraceae
62
Ràng ràng
Ormosia sp.
Fabaceae
63
Sầm
Memecylon edule
Melastomataceae
64
Sắn thuyền
Syzygium polyanthum
Myrtaceae
65
Sổ bà
Dillenia indica
Dilleniaceae
66
Sóc nguyên
Glochidion hirsutum
Euphorbiaceae
67
Sồi Langbian
Quercus langbianensis
Fagaceae
68
Sồi Braian
Quercus braianensis
Fagaceae
69
Sơn trà
Eriobotrya poilanei
Rosaceae
70
Sơn trâm
Vaccinium sprenglii
Ericaceae
71
Sụ
Phoebe poilanei
Lauraceae
72
Thông 2 lá
Pinus merkusii
Pinaceae
73
Thông tre
Podocarpus neriifolius
Podocarpaceae
74
Trâm trắng
Syzygium wightianum
Myrtaceae
75
Trâm vỏ đỏ
Syzygium zeylanicum
Myrtaceae
76
Trường
Arytera littoralis
Sapindaceae
77
Vai
Daphniphyllum atrobadium
Daphniphyllaceae
78
Vạng trứng
Endospermum chinense
Euphorbiaceae
Danh mục cây gỗ ở các khu vực trước khai thác bauxite tại Đắk Nông
TT
Tên thông thường
Tên khoa học
Họ thực vật
1
An tức 
Styrax finlaysonianus
Styracaceae
2
Bằng lăng
Lagerstroemia crispa
Lythraceae
3
Bất đẳng diệp
Anisophyllea penninervata
Anisophyllaceae
4
Bời lời
Litsea glutinosa
Lauraceae
5
Bứa
Garcinia poilanei
Clusiaceae
6
Bùi
Ilex cochinchinensis
Aquifoliaceae
7
Bưởi bung
Acronychia pedunculata .
Rutaceae
8
Cà đuối
Dehaasia caesia
Lauraceae
9
Cà phê tứ hùng
Coffea tetrandra
Rubiaceae
10
Cám
Parinari annamensis
Chrysobalanaceae
11
Chạc khế
Dysoxylum alliaceum
Meliaceae
12
Chân danh
Euonymus javanicus 
Celastraceae
13
Chè rừng
Camellia kissi
Theaceae
14
Chiếc tam lang
Barringtonia pauciflora
Lecythidaceae
15
Chò sót
Schima wallichii
Theaceae
16
Chòi mòi
Antidesma ghasembila
Euphorbiaceae
17
Chùm bao
Hydnocarpus anthelmintica
Flacourtiaceae
18
Cọ mai
Colona evecta
Tiliaceae
19
Cóc đá
Garruga pierrei
Burseraceae
20
Côi
Turpinia nepalensis
Staphyleaceae
21
Côm lá láng
Elaeocarpus nitentifolius
Elaeocarpaceae
22
Côm trâu
Elaeocarpus floribundus
Elaeocarpaceae
23
Cồng tía
Calophyllum calaba
Clusiaceae
24
Cồng trắng
Calophyllum polyanthum
Clusiaceae
25
Dái ngựa
Swietenia macrophylla
Meliaceae
26
Dẻ ẩn quả
Lithocarpus cryptocarpus
Fagaceae
27
Dẻ anh
Castanosis pyriformis
Fagaceae
28
Dẻ bắc giang
Lithocarpus bacgiangensis
Fagaceae
29
Dẻ đấu bằng
Lithocarpus truncatus
Fagaceae
30
Dẻ harmand
Castanopsis harmandii
Fagaceae
31
Dẻ rừng
Lithocarpus silvicolarum
Fagaceae
32
Dẻ trái nhỏ
Lithocarpus microbalanus
Fagaceae
33
Dẻ trung bộ
Lithocarpus annamensis
Fagaceae
34
Dền
Xylopia vielana
Annonaceae
35
Đẹn
Vitex quinnata
Verbenaceae
36
Dung
Symplocos poilanei
Symplocaceae
37
Gạc nai
Wendlandia glabrata
Rubiaceae
38
Gội
Aglaia korthalsii
Meliaceae
39
Giổi xanh
Michelia mediocris
Magnoliaceae
40
Hà nu
Ixonanthes reticulata
Ixonanthaceae
41
Hồng quang
Rhodoleia championii
Hamamelidaceae
42
Hoắc quang
Wendlandia paniculata
Rubiaceae
43
Kháo
Machilus parviflora
Lauraceae
44
Lòng mang
Pterospermum semisagittatum
Sterculiaceae
45
Mạ sưa
Helicia excelsa
Proteaceae
46
Mai đỏ
Campylospermum serratum
Ochnaceae
47
Màng tang
Litsea cubeba
Lauraceae
48
Mật sa
Meliosma lepidota Bl. 
Sabiaceae
49
Máu chó
Knema globularia
Myristicaceae
50
Ngát
Gironniera subequalis
Ulmaceae
51
Quế bạc
Cinnamomum mairei
Lauraceae
52
Quế lá thon
Cinnamomum bejolghota
Lauraceae
53
Quế rừng
Cinnamomum iners
Lauraceae
54
Sầm
Memecylon edule
Melastomataceae
55
Sến nhiều hoa
Madhuca floribunda
Sapotaceae
56
Sòi tía
Sapium discolor
Euphorbiaceae
57
Sụ
Phoebe poilanei
Lauraceae
58
Thông 3 lá
Pinus kesiya
Pinaceae
58
Trám
Canarium littorale
Burseraceae
59
Trâm trắng
Syzygium wightianum
Myrtaceae
60
Trâm vỏ đỏ
Syzygium zeylanicum
Myrtaceae
61
Trôm
Sterculia hypostieta
Sterculiaceae
62
Trường
Mischocarpus sp.
Sapindaceae
63
Vải thiều rừng
Nephelium cuspidatum
Sapindaceae
64
Vàng nương
Prunus wallichii
Rosaceae
65
Vạng trứng
Endospermum chinense
Euphorbiaceae
66
Vắp
Mesua clemensorum
Clusiaceae
67
Xá xị
Cinnamomum parthenoxylon
Lauraceae
68
Xoài rừng
Mangifera minitifolia
Anacardiaceae
69
Xoan đào
Prunus arborea
Rosaceae
70
Xoan nhừ
Choerospondias axillaris
Anacardiaceae
71
Ý Thiếp
Itea chinensis
Saxifragaceae
PHỤ LỤC 6
Sơ đồ bố trí trồng khảo nghiệm trên đất hoàn thổ - Bảo Lộc
Sơ đồ bố trí trồng khảo nghiệm trên đất hoàn thổ bằng bùn thải, Bảo Lộc

File đính kèm:

  • docxluan_an_nghien_cuu_chon_loai_cay_trong_phu_hop_va_bien_phap.docx