Luận án Nghiên cứu chọn tạo bốn dòng gà ông bà chuyên trứng gt1, gt2, gt3 và gt4
Trong nh ng năm qua, cùng với sự phát triển của ngành nông nghiệp,
chăn nuôi gia cầm có tốc độ tăng trưởng khá. Chính vì vậy mà số lượng đàn
gia cầm đã không ngừng tăng từ 68,41 triệu con năm 2013 lên 74,95 triệu
con, tăng 11,70%, sản lượng trứng đạt 10,64 tỷ quả tính đến tháng 10/2017,
(theo số liệu của Tổng cục thống kê).
Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, ngành chăn nuôi gia cầm
phải trở thành ngành sản xuất hàng hóa hiệu quả bền v ng, với mục tiêu đạt
14 tỷ quả trứng vào năm 2020. Để đạt được mục tiêu đó và đáp ứng nhu cầu
sản xuất, nước ta đã nhập rất nhiều giống gà chuyên trứng từ nhiều nước trên
thế giới.
Các giống gà chuyên trứng nhập vào nước ta chủ yếu là giống gà như; ISA
Brown, ISA Shaver, Neo Isa. HI Sex, Hyline các dòng giống nhập về vừa trực
tiếp sản xuất con giống vừa làm nguyên liệu di truyền lai tạo nhiều dòng, giống,
tổ hợp lai có năng suất cao phù hợp với các loại phương thức chăn nuôi khác
nhau trong nước. Từ các nguồn nguyên liệu nhập nội, một số cở sở nghiên cứu,
sản xuất giống gia cầm trong nước đã áp dụng một số phương pháp chọn giống
truyền thống để chọn lọc, lai tạo được một số dòng, tổ hợp lai mới có năng suất
cao, và tiêu tốn thức ăn cho 1 đơn vị sản phẩm thấp hơn. Các dòng, tổ hợp lai
này phù hợp với quy mô, phương thức chăn nuôi khác nhau nhằm phục vụ nhu
cầu sản xuất trước mắt chăn nuôi trong nước
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chọn tạo bốn dòng gà ông bà chuyên trứng gt1, gt2, gt3 và gt4
---------- TRẦN NGỌC TIẾN NGHIÊN CỨU CHỌN T O BỐN DÒNG GÀ ÔNG BÀ CHUYÊN TRỨNG GT1, GT2, GT3 VÀ GT4 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHI P HÀ N I - 2018 ---------- TRẦN NGỌC TIẾN NGHIÊN CỨU CHỌN T O BỐN DÒNG GÀ ÔNG BÀ CHUYÊN TRỨNG GT1, GT2, GT3 VÀ GT4 LUẬN ÁN TIẾ SĨ P : DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI : 962.01.08 :1. PGS.TS. NGUYỄ Y T 2. TS. NGUYỄN QUÝ KHIÊM HÀ N I - 2018 i LỜ A A Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận án hoàn toàn trung thực do tôi khảo sát nghiên cứu, thu thập. Các thông tin trích dẫn trong luận án đều được ghi rõ nguồn gốc. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận án Trần Ng c Tiến ii LỜI CẢ Ơ Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của: - Ban Giám đốc Viện Chăn nuôi - Ban Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương - Phòng Đào tạo – Thông tin Viện Chăn nuôi - Phòng Khoa học và Hợp tác quốc tế - Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương - Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà Phổ Yên Tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu, chỉ bảo tận tình của tập thể thầy hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Huy Đạt và TS. Nguyễn Quý Khiêm để tôi hoàn thành luận án. Tôi cũng nhận được sự giúp đỡ quý báu về sự tận tình của các nhà khoa học trong và ngoài cơ quan đã giúp tôi hoàn thành luận án. Cuối cùng nhưng không nhỏ là lời cảm ơn về sự động viên khích lệ của đại gia đình giúp tôi vượt qua mọi khó khăn để tôi hoàn thành được luận án này. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc về sự chỉ dẫn và giúp đỡ tận tình quý báu đó. Hà Nội, tháng năm 2018 NCS. Trần Ng c Tiến iii M C L C LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ............................................................. ix MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU......................................................... 1 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................................................... 2 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................................. 4 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................... 4 1.1.1. Tính trạng năng suất của gia cầm ...................................................................... 4 1.1.2. Cơ sở khoa học của chọn lọc giống gia cầm .................................................. 10 1.1.3. Cơ sở khoa học của công tác lai tạo ............................................................... 16 1.1.4. Đặc điểm di truyền của tính trạng năng suất của gia cầm ............................. 22 1.1.5. Tính trạng về khả năng sinh sản của gia cầm ................................................. 23 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ............................... 30 1.2.1.Một số kết quả chọn lọc và lai tạo gia cầm trên thế giới ................................. 30 1.2.2.Tình hình nghiên cứu trong nước .................................................................... 36 1.2.3.Giới thiệu nguồn nguyên liệu chọn tạo dòng ................................................... 40 CHƯƠNG 2:VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 44 2.1. Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................... 44 2.1.1. Vật liệu nghiên cứu ...................................................................................................... 44 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .............................................................................. 44 2.2. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 44 2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 44 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu cho nội dung 1: ................................................................ 44 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu cho nội dung 2: ................................................................ 47 2.4. Phương pháp thu thập số liệu ..................................................................................... 48 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu ..................................................................................... 48 2.4.2. Các phương pháp phân tích thống kê ........................................................................ 50 2.4.3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu: ........................................................................... 52 CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................................... 54 iv 3.1. Chọn tạo bốn dòng gà ông bà GT1, GT2, GT3 và GT4 qua 4 thế hệ ........................... 54 3.1.1. Đặc điểm ngoại hình ........................................................................................ 54 3.1.2. Tỷ lệ nuôi sống ............................................................................................... 55 3.1.3. Giá trị kiểu hình về khối lượng cơ thể thời điểm 9 tuần tuổi ............................... 58 3.1.4. Giá trị kiểu hình về khối lượng cơ thế thời điểm 19 tuần tuổi ............................. 61 3.1.5. Tiêu tốn thức ăn giai đoạn 1-19 tuần tuổi ...................................................... 63 3.1.6. Tuổi đẻ, khối lượng gà mái và khối lượng trứng ........................................... 65 3.1.7. Giá trị kiểu hình về năng suất trứng lúc 38 tuần tuổi ..................................... 68 3.1.8. Phương sai thành phần, hệ số di truyền về năng suất trứng và hệ số tương quan gi a khối lượng cơ thể với năng suất trứng ......................................................................... 72 3.1.9. Khuynh hướng di truyền và tiến bộ di truyền của tính trạng chọn lọc .................... 79 3.1.10. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng ............................................................................ 85 3.1.11. Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng ........................................................................ 95 3.1.12.Tỷ lệ ấp nở ................................................................................................................. 97 3.2.Đánh giá các chỉ tiêu năng suất của gà bố mẹ và con thương phẩm ....................... 102 3.2.1. Đánh giá năng suất của gà bố mẹ GT12, GT34 ............................................ 102 3.2.2.Đánh giá năng suất của gà thương phẩm GT1234 ......................................... 115 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..................................................................................... 123 1.Kết luận ................................................................................................................ 123 1.1. Chọn lọc thành công 4 dòng gà ông bà chuyên trứng GT1, GT2, GT3, GT4 qua 4 thế hệ .................................................................................................................. 123 1.2. Tạo được đàn gà chuyên trứng bố mẹ GT12, GT34 và thương phẩm GT1234 năng suất cao ........................................................................................................... 124 2.Đề nghị ................................................................................................................. 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 126 v DANH M C CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Số lượng đàn gà và tỷ lệ chọn lọc thời điểm 9 tuần tuổi ........................................ 45 Bảng 2.2. Số lượng đàn gà và tỷ lệ chọn lọc thời điểm 19 tuần tuổi ................................... 46 Bảng 2.3. Số lượng gà mái đẻ và tỷ lệ chọn lọc lúc 38 tuần tuổi ......................................... 46 Bảng 2.4. Bố trí thí nghiệm đánh giá năng suất gà bố mẹ (GT12) chọn vào sinh sản ...... 47 Bảng 2.5. Bố trí thí nghiệm đánh giá năng suất gà bố mẹ (GT34) chọn vào sinh sản ...... 47 Bảng 2.6. Bố trí thí nghiệm đánh giá năng suất gà thương phẩm GT1234......................... 47 Bảng 2.7. Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng gà chuyên trứng ........................................ 48 Bảng 2.8. Giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn gà chuyên trứng .......................... 48 Bảng 3.1. Đặc điểm màu lông của gà GT1, GT2 theo thế hệ ........................................................ 54 Bảng 3.2. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 1-9 tuần tuổi theo thế hệ ....................................................... 56 Bảng 3.3. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 10-19 tuần tuổi theo thế hệ ................................................... 57 Bảng 3.4. Kết quả chọn lọc lúc 9 tuần tuổi theo thế hệ ........................................................... 59 Bảng 3.5. Kết quả chọn lọc gà mái lúc 19 tuần tuổi theo thế hệ........................................... 61 Bảng 3.6. Lượng thức ăn tiêu tốn của bốn đàn gà theo thế hệ (g) ................................................. 64 Bảng 3.7. Tuổi đẻ, khối lượng gà mái, khối lượng trứng của 4 đàn gà ........................................ 66 Bảng 3.8. Kết quả chọn lọc năng suất trứng 38 tuần tuổi theo thế hệ ........................................... 69 Bảng 3.9: Phương sai thành phần, hệ số di truyền về năng suất trứng ......................................... 72 Bảng 3.10: Tương quan kiểu hình và tương quan di truyền gi a khối lượng cơ thể 19 tuần tuổi và năng suất trứng 38 tuần tuổi ........................................................................................................... 77 Bảng 3.11: Giá trị giống ước tính trung bình của NST và hệ số xác định (R2) theo thế hệ của gà GT1 ................................................................................................................................................. 79 Bảng 3.12. Giá trị giống ước tính trung bình của năng suất trứng và hệ số xác định (R2) theo thế hệ của gà GT2 ................................................................................................................................. 81 Bảng 3.13: Giá trị giống ước tính trung bình của năng suất trứng và hệ số xác định (R2) theo thế hệ của gà GT3 ................................................................................................................................. 83 Bảng 3.14: Giá trị giống ước tính trung bình về năng suất trứng và hệ số xác định (R2) theo thế hệ của gà GT4 ....................................................................................................................................... 84 Bảng 3.15. Tỷ lệ đẻ của gà GT1 qua các thế hệ (%) ....................................................................... 86 Bảng 3.16. Năng suất trứng của gà GT1 qua các thế hệ (quả/mái) ............................................... 87 Bảng 3.17. Tỷ lệ đẻ của gà GT2 theo thế hệ (%) ............................................................................ 88 Bảng 3.18. Năng suất trứng của gà GT2 theo thế hệ (quả) ............................................................ 89 vi Bảng 3.19. Tỷ lệ đẻ của dòng gà GT3 theo thế hệ (%) ................................................................... 91 Bảng 3.20. Năng suất trứng của dòng gà GT3 theo thế hệ (quả) .................................................. 92 Bảng 3.21. Tỷ lệ đẻ của gà GT4 qua các thế hệ (%) theo giai đoạn tuổi ...................................... 93 Bảng 3.22. Năng suất trứng của gà GT4 qua các thế hệ (quả) theo giai đoạn tuổi ..................... 94 Bảng 3.23. Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng của gà GT1, GT2 qua 4 thế hệ (kg) .................... 96 Bảng 3.24. Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng của gà GT3, GT4 qua 4 thế hệ (kg) .......................... 97 Bảng 3.25. Chỉ tiêu ấp nở của gà GT1 qua các thế hệ .............................................. 98 Bảng 3.26. Chỉ tiêu ấp nở của gà GT2 qua các thế hệ .............................................. 98 Bảng 3.27. Chỉ tiêu ấp nở của gà GT3 qua các thế hệ .............................................. 99 Bảng 3.28. Chỉ tiêu ấp nở của gà GT4 qua các thế hệ .............................................. 99 Bảng 3.29. Tỷ lệ nuôi sống và lượng thức ăn tiêu tốn 2 dòng gà ông bà GT1, GT2 và gà bố mẹ GT12 theo giai đoạn tuổi .................................................................................................... 102 Bảng 3.30. Tỷ lệ nuôi sống và lượng thức ăn tiêu tốn 2 dòng gà ông bà GT3, GT4 và bố mẹ GT34 theo giai đoạn tuổi ................................................................................................................... 103 Bảng 3. 31. Khối lượng cơ thể của gà trống ông bà GT1, GT2 và bố mẹ GT12 (n=30) ......... 103 Bảng 3.32. Khối lượng cơ thể của gà mái ông bà GT1, GT2 và bố mẹ GT12 (n=30) ............ 104 Bảng 3.33. Khối lượng cơ thể của gà trống ông bà GT3, GT4 và bố mẹ GT34 (n=30) .......... 105 Bảng 3.34. Khối lượng cơ thể gà mái ông bà GT3, GT4 và bố mẹ GT34 (n=30) ................... 105 Bảng 3.35. Tuổi đẻ, khối lượng gà mái, khối lượng trứng của 2 dòng gà ông bà GT1, GT2 và gà bố mẹ GT12 ................................................................................................................................... 106 Bảng 3.36. Tuổi đẻ, khối lượng cơ thể, khối lượng trứng của 2 dòng gà ông bà GT3, GT4 và gà bố mẹ GT34 ................................................................................................................................... 107 Bảng 3.37. Tỷ lệ đẻ của 2 dòng gà ông bà GT1, GT2, gà bố mẹ GT12 và ưu thế lai của chúng (%) ............................................................................................................................................... 108 Bảng 3.38. Tỷ lệ đẻ của 2 dòng gà ông bà GT3, GT4 và gà bố mẹ GT34 (%) ......................... 109 Bảng 3.39. Năng suất trứng và tiêu tốn thức ăn/10 trứng của 2 dòng gà ông bà GT1, GT2 và gà bố mẹ GT12 (quả) .............................................................................................................................. 110 Bảng 3.40. Năng suất trứng và tiêu tốn thức ăn/10 trứng của 2 dòng gà ông bà GT3, GT4 và gà bố mẹ GT34 (quả) ......................................................................................................................... 111 Bảng 3.41. Chất lượng trứng của 2 dòng gà ông bà GT1, GT2 và gà bố mẹ GT12113 Bảng 3.42. Chất lượng trứng của 2 dòng gà ông bà GT3, GT ... Nội năm 1996. 127 Bùi H u Đoàn. 2010. Đánh giá khả năng sản xuất của trứng gà F1, Leghorn x Ai Cập. Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn nuôi số 6 - 2010 tr. 21 - 26 Bùi H u Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt. 2011. Các chỉ tiêu nghiên cứu dùng trong chăn nuôi gia cầm. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội - 2011. Nguyễn Văn Đức, Trần Long, Giang Hồng Tuyến. 2006. Cơ sở di truyền và thống kê ứng dụng trong công tác giống gia cầm. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội 2006. ngày 12 tháng 5 năm 2016 Đồng Sỹ Hùng, Đặng Thị Hạnh, trần Văn Tịnh, Nguyễn Thị Lệ Hằng và Nguyễn H u Tỉnh. 2003. kết quả chọn lọc và nhân thuần các dòng BT2 bố mẹ. Báo cáo khoa học Viện Khoa học Nông nghiệp Miền Nam, 2003. Nguyễn Quý Khiêm, Phùng Đức Tiến, Phạm Thùy Linh, Trần Ngọc Tiến, Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Thị Nga, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Trọng Thiện và Phùng Văn Cảnh. 2016. Báo cáo Nghiệm thu đề tài cấp Nhà nước Nghiên cứu chọn tạo bốn dòng gà chuyên trứng cao sản. Võ Lâm, Đào Thị Mỹ Tiên, Ngô Thụy Bảo Trân, Trần Trung Tuấn và Bùi Phan Thu Hằng. 2016. Kết quả chọn lọc gà Tàu Vàng có ngoại hình đặc trưng và sức sản xuất tốt ở vung đồng bằng song Cửu Long, Tạp chí Khoa học Chăn nuôi, số 62 Trần Long. 1994. Xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng sản xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp đối với các dòng gà thịt Hybro HV85. Luận án PTS, bảo vệ tại Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam. Lê Hồng Mận, Lê Hồng Hải, Nguyễn Phúc Độ, Trần Long. 1996. Kết quả lai tạo gà thương phẩm trứng gi a giống Rhode Island Red với giống Leghorn trắng. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm,1996. Trang 64-68 Trần Kim Nhàn, Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiệu, Diêm Công Tuyên, Nguyễn Thị Thúy và Nguyễn Thị Hồng. 2010. Năng suất và chất lượng trứng gà lai gi a gà VCN-G15 với gà Ai Cập. Tạp chí Khoa học Công nghệ chăn nuôi số 26. Trang 26-34. Vũ Ngọc Sơn, Phạm Công Thiếu, Hoàng Văn Tiệu, Ngô Thị Thắm, Nguyễn Thị Thúy.2009. Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của hai giống gà nhập nội Zolo và Bor. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi phần di truyền chọn giống vật nuôi, năm 2010, tr 255 - 261. Ngô Thị Minh Sương, Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Nguyễn Thị Thúy Kiều, Lưu H u Mãnh. 2015. Khảo sát chu kỳ sản xuất và chất lượng trứng của gà mái Hisex 128 Brown, 18-77 tuần tuổi. Kỷ yếu Hội nghị khoa học chăn nuôi thú y toàn quốc, Trường Đại học Cần Thơ tháng 04 - 2015, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 2015, tr 238 - 243. Nguyễn Văn Thiện.1995. Di truyền số lượng-Giáo trình cao học Nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp-Hà Nội. Tr 191-194 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Đức Trọng, Phùng Đức Tiến và Nguyễn Duy Điều. 2011. Hướng dẫn thực hành chọn giống, nhân giống tạo dòng vật nuôi. Nhà xuất bản Hà Nội. Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiệu, Trần Kim Nhàn, Nguyễn Thị Thúy. 2010. Chọn lọc và nhân thuần 3 giống gà nhập nội HW, RID và PGI. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi phần di truyền - giống vật nuôi, năm 2010, tr 279 - 288. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười. 2001. Hướng dẫn nuôi gà Ai cập. Nhà xuất bản nông nghiệp. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thị Nga. 2003. Nghiên cứu khả năng sản xuất của con lai gi a trống Goldline với mái Ai Cập, Tuyển tập công trình Nghiên cứu khoa học - công nghệ chăn nuôi gà, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội - 2004, trang 266 - 272. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thu Hiền. 2004. Kết quả nghiên cứu nhân thuần chọn lọc một số tính trạng sản xuất của gà Ai Cập qua 6 thế hệ. Tuyển tập công trình Nghiên cứu khoa học - công nghệ chăn nuôi gà, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội - 2004, trang 131 - 136 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Thị Mười, Phạm Thùy Linh. 2009. Kết quả nghiên cứu chọn tạo hai dòng gà hướng trứng HA1, HA2, Phần Di truyền - Giống vật nuôi, Báo cáo khoa học năm 2010, Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà nội 11/2010. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Mười, Đào Thị Bích Loan, Phạm Thùy Linh. 2009. Chọn tạo 4 dòng gà lông màu hướng thịt TP1, TP2, TP3, TP4 qua 4 thế hệ, Phần di truyền - giống vật nuôi, Báo cáo khoa học năm 2010, Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà nội 11/2010. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Thị Mười, Phạm Thùy Linh, Lê Thị Thu Hiền, Đào Bích Loan, Trần Thu Hằng. 2012. Kết quả nghiên cứu chọn tạo hai dòng gà hướng trứng HA1, HA2. Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn nuôi năm 2012. Số 161 tr. 8-12. 129 Tổng cục thống kê, niên giám thống kê, 2017. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội, 2017. Nguyễn Đức Trọng, Phạm Văn Chung, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, Lương Thị Bột, Đồng Thị Quyên và Đặng Thị Vui. 2013. Kết quả khảo nghiệm gà hướng trứng Dominant CZ. Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi, số 41-tháng 4/2013, tr 25-32. Diêm Công Tuyên, Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiệu. 2009. Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của gà mái ¾ Ai Cập. Báo cáo khoa học năm 2009. Phần Di truyền - giống vật nuôi. Trang 262 - 268. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi. 1969 - 1995. - Viện Chăn nuôi quốc gia. Nhà xuất bản nông nghiệp. Hà Nội năm 1995. Trần Công Xuân, Mạc Thị Quý, Nguyễn Thị Khanh, Nguyễn Hoài Tao, Phạm Thị Minh Thu, Phùng Đức Tiến. 1994. Kết quả nghiên cứu lai kinh tế gi a gà Leghorn và gà Rhoderi. Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 1994. Trần Công Xuân, Mạc Thị Quý, Nguyễn Hoài Tao, Hoàng Văn Lộc, Phạm Thị Minh Thu, Nguyễn Thị Khanh. 1995. Kết quả nghiên cứu một số tổ hợp lai hướng trứng trên nền gà Rhoderi. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 1995. Trần Công Xuân, Bùi Quang Tiến, Hoàng Văn Lộc. 1999. Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất gà thương phẩm Goldline 54. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm và động vật mới nhập. Nhà xuất bản nông nghiệp. Hà Nội năm 1999. Trần Công Xuân, Nguyến Huy Đạt. 2006. Nghiên cứu chọn tạo một số dòng gà chăn thả Việt nam năng suất chất lượng cao, Bộ nông nghiệp và PTNT. Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Bộ. Hà nội năm 2006. Tài liệu tiếng nước ngoài Ayoub .H and Merat .P. 1975. ComboWWattle size of 10 week old cockerels as an indicator of sexual maturity in selection for egg production. Gen. Sel. Anim. 7 (2): 91 - 96 Altamirano.W.T. 2005. Egg production of two breeds and three diets in the highland of Bolivia. The Royal Veterinary and Agicultural University,Copenhagen, (MSc. Thesis). (available at http:// 130 Ansari. S, Edriss. M.A. and Pour – Reza. J. 1997 Genetic and non - genetic variations of body weight in Iranian native fowl and their crosses with exotic breeds. Iran Agricultural Research, 16: 83 - 96. Azharul. I, Ranvig. M.H. and Howlider. M.A.R. 2005 Incubating capacity of broody hens and chick performance in Bangladesh. Livestock Research for Rural Development, 17: 1 - 10. Bábolna Tetra-SL parent stock Tetra-SL - SL Management Guide, 2012 Biscarini. F, Bovenhuis.H, Ellen. ED, Addo.I, van Arendonk JAM. 2010 Estimation of heritability and breeding values for early egg production in laying hens from pooled data. Poultry Science 89: 1842-1849. Blesbois, E. 2007 Current status in avian semen cryopreservation. World’s Poultry Science Journal, 63(2): 213 - 222. Byung Don Sang, Hong Sik Kong, Hok Kyu Kim, Chul Hwan Choi, Si Dong Kim, Yong Min Cho., Byung Chan Sang, Jun Heon Lee, Gwang Joo Jeon and Hak Kyo Lee. 2006. Estimation of Genetic Parameter for Economic Traits in Korean Native Chickens. Asian-Aust. J. Anim. Sci 19, pp: 319-323. Cameron. N.D. 1997. Selection indices and prediction of genetic merit in animal breeding. Cab International Wallingford, UK Campo. J.L. 1995. Comparative yolk cholesterol content in four Spanish breeds of hens, an F2 cross, and a White Leghornpopulation. Poultry Science, 74: 1061- 66 Chhikapara B.S., Maan R.S., Chopra S.C. 1985. Relative efficiency of selection on partand annual records Desalew Tadesse, Wondmened Esatu, Meknnen Girma và Tadelle Dessie, 2015. Comparative study on some eg quality traits of exotic chickens in dife-frent production systems in East Shewa, Ethiopia. African Journal Agricultural Research. Vol 10, pp 1016 - 1021, 2015. Dickerson. G. E. 1957. Genetic variation in some economic characters of Leghorn- type chickens, Poultry Science, 36, 1113. Dominant CZ common Management Guide layers, 2009 Ewers. C, Janssen. T, Wieler. L.H. 2003. Avian pathogenic Escherichia coli (APEC). Berl. Munch. Tierarztl. Wochenschr 116, pp. 381 - 395. Nguồn:FAO World Food Outlook. 2016 ( Đoàn Xuân Trúc tổng hợp) 131 Francesch. A.J, Estany.L, Alfonso and M.Iglesias. 1997. Gentic parameters for egg number, egg weight, and eggshell color in three Catalan poultry breeds. Poultry science, 76(12), 1627-1631. Frank. R. K, Newman. J. A, Noll. S.L, Ruth, G.F. 1990. The incidence of paireual hemorrhage syndrome in sixflooks of market turkey storm, Avian Diseases, 1990, pp: 824 832. Haque.M.E., Deb. G.K, Hasan. M.N and Ali M.H. 2012. Selection responses for egg production of Fayoumi and Rhode Island Red breeds. Bangladesh Journal of Livestock Research. Vol 19, No 1-2. Hayer J.F. and Carthy J.C. 1970. The effect of selection at diffirent ages for high and low weight are the pattern of disposition in mice Genet Res. P.27. H$N international Brown Nick Management Guide, 2008. Hristakieva .P, Oblakova .M, Lalev .M, Mincheva .N. 2014. Heterosis effect in hybrid laying hens. Biotechnology in Animal Husbandry 30. P 303 - 311 - cz.cz/produkt/dominant - black - d - 109/? lang=en - cz.cz/poultry - breeding/chickens/? lang=en References/ Poultry _References.aspx. Hutt, F.B., 1978. Di truyền học động vật (Bản dịch của Phan Cự Nhân), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 349 Hy - Line Parent Management Guide, Genetic Excellence. 2010. Hy - Line W98 Commercial management guide. 2008 - 2010 Hy - Line W36 Commercial Management Guide. 2008 - 2010 Hy - Line Brown enriched colony systems Hypeco Goldline Management Guide. 2007 ISA - Brown Commercial Management Guide. 2010. Kim. M. H., Seo. D. S, and Y. Ko. 2004. Relationship between egg productivity and insulin-like growth factor-I genotypes in Korean native Ogol chickens. Poult. Sci. 83,pp: 1203 - 1208 Lewis. P. D and R. M. Gous. 2006. Effect of final photoperiod and twenty-week body weght on sexual maturity and early egg production in broiler breeder. Poult. Sci. 85, pp: 377 – 383. 132 Liu. H. K, Lilburn.M.S, Koyyeri. B, Anderson. J. W. 2004. Preovulatory surge patterns of luteinizing hormone, progesterone, and estradiol-17beta in broiler breeder hens fed ad libitum or restricted fed. Poult. Sci. 83, pp 823-829. Luo. P. T, Yang .R. Q and Yang .N. 2007. Estimation of Genetic Parameters for Cumulative Egg Numbers in a Broiler Dam Line by Using a Random Regression Model. Poultry Science 86:30–36 Lwelamira. J, Kifaro.G.C, Gwakisa. P.S. 2009. Genetic parameters for body weight, egg traits and antibody response against Newcastle disease virus (NDC) vaccine among two Tanzania chicken ecotypes. Trop. Anim. Health Prod. 41:51-59. Newhamshire State of Hungari Brown Egg layers common. 2008 Nigussie Dana., Vander Waaij E.H and Johan A.M van Arendonk. 2010. Genetic and phenotypic parameter estimates for body weights and egg production in Horro chicken of Ethiopia. Trop Anim Health Prod 43 (1), pp 21-28. Nurgiartiningsih, V. M., N. Mielenz, R.Preisinger, M. Schmutz, and L. Schueler, 2002. Genetic parameters for egg production and egg weight of laying hens housed in single and group cages. Arch. Tierz. 5:501-508. Oleforuh-Okoleh. V. U. 2011. Estimation of genetic parameters and selection for egg production traits in a Nigerian local chicken ecotype. ARPN J. Agric. Biol. Sci, 6,12. Orlov M.V. 1974. Control biological incubation. Pencheva .V. 1974. Genetic parameters of some production characters of Cornish fowl. Zhivodnov dni nauki, 11(5): 69 - 78. Phiri. R.M. 2003. A study on productive and economic performance of Black Australorps and their crosses with Hy-line hens under smallholder farming systems in Malawi. Copenhagen, The Royal Veterinarian and Agricultural University. available at Rose, S. P., 1997. Princicples of Poultry Science. Wallingford, UK: CAB International. Suk. Y.O. and Park. C. 2001. Effect of breed and age of hen on the yolk to albumen ratio in two different genetic stocks. Poultry Science, 80: 855 - 58. Szwaczkowski. T, Cywa-Benko.K. and Wezyk .S. 2003. A note on inbreeding effect on productive and reproductive traits in laying hens. Anim. Sci. Papers and Reports vol. 21 no 2, 121-129. Tabinda Khawaja, Sohail H. Khan, Nasir Mukhtar, Abida Parveen, Ghulam Fareed. 2013. Production Performance, Egg Quality and Biochemical Parameters of 133 Three Way Crossbred Chickens with Reciprocal F1 Crossbred Chickens in Sub - Tropical Environment. Vol 12, No1 Tetra-SL Brown North American Management Guide. 2009 Tetra-SL - SL Grandparent Management Guide. 2012 Tetra-SL selected quality. Basbolna Tetra-SL-SL commercial layer management guide. Uyterwal. C.S. 2000. Determination of interior quality in the development of the chicken egg. I.P.C.Livestock Barnevel the Netherlands, pp:11-13 Van Dyk. R, Neser. F. W. C, Kanfer. F. H. 2001. The effect of selection on genetic parameter estimates, South African Journal of Animal Science, 31(2), 107-114. Venkatramaiah. A, Mohapatra .S. C, Sinha .R, Ayyagari .V, and Choudhuri .D. 1986. Selection response for part record egg number and egg mass in chickens – a comparison. Theor. Appl. Genet, 68, 169-175. Vivian Oleforuh-Okoleh, Christopher. Nwosu.C, Adeolu.A.I, Udeh.I, N.Uberu.C.P., Ndofor-Foleng .H.M. 2012. Egg production Performance in a Nigerian Local Chicken Ecotype Sujected to Selection. Journal of Agricutural Science. Vol 4, No. 6. Washburn. K.W. 1990. Genetic variation in egg composition. In: Poultry Breeding and Genetic. (Ed.) R.D.Crawford. Elsevier Poultry Breeding and Genetics. B.V. Amsterdam, The Netherlands.pp. 781-804 Yahay.H.K, Oni O.O, Akpa. G.N. and Adeyinka. I.A. 2009. Estimation of genetic parameters of various economic traits in a closed population of femal line layer type chickens under short term selection. Emir. J. Food Agric 21 (1), pp:59-64 Yahaya .H.K,Oni O.O, Akpa G.N and Adayinka. I.A. 2009. Evaluation of layer type chickens under reciprocal recurrent selection. Bayero Journal ò Pure and Applied Sciences, 2(1): 177-182. Zaman. M.A. Surensen. P. and Howlider. M.A.R. 2004. Egg production performances of a breed and three crossbreds under semi - scavenging system of management. Livestock Research for Rural Development, 16: 1-13.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_chon_tao_bon_dong_ga_ong_ba_chuyen_trung.pdf
- 2. Tran Ngoc Tien. Tóm tắt LA tiếng Việt.pdf
- 3. Tran NgocTien. Tom tat LA tieng Anh.pdf
- 5. Tran NgocTien.NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.docx
- 6. TranNgocTien. Những đóng góp mới tieng Anh.doc