Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống dâu lai f1 lưỡng bội trồng hạt cho các tỉnh phía bắc Việt Nam
Tơ tằm là loại sợi tơ tự nhiên do con tằm dâu (Bombyx Mori L) ăn lá dâu để tổng hợp các chất protein ở trong lá dâu tạo thành chiếc kén có độ dài sợi tơ từ 800m (với giống tằm lai đa hệ) và trên 1000m (với giống tằm lai lưỡng hệ). Sợi tơ tằm và các sản phẩm lụa tơ tằm có các đặc điểm rất quý như không dẫn điện, thoát mồ hôi, có độ xốp, độ bóng và mềm mại. Cho nên mặc quần áo lụa tơ tằm ở mùa hè thì mát nhưng mùa đông lại ấm hơn các loại sợi khác. Do tơ tằm có những tính chất quý báu như vậy nên từ xa xưa con người đã phong tặng cho sợi tơ tằm là: "Nữ hoàng của ngành dệt" (Tổng công ty Dâu tằm tơ Việt Nam, 1993).
Tại hội nghị quốc tế tơ tằm lần thứ 18, ông Dolffaes chủ tịch hiệp hội tơ tằm quốc tế đã đánh giá vị trí của tơ tằm: '' Sau hơn 4000 năm tồn tại, tơ tằm vẫn là loại sợi duy nhất có độ dài liên tục. Từ lúc khai sinh cho đến ngày nay, tơ tằm không bị lệ thuộc vào nguồn năng lượng nhân tạo nào, sản xuất cũng không gây ô nhiễm. Tơ tằm là mặt hàng trang sức của ngành dệt và là một kho tàng đích thực về giá trị lịch sử và văn hóa. Tơ tằm còn được thế giới ưa chuộng một thời gian dài nữa ở trong tương lai '' (Tổng công ty Dâu tằm tơ Việt Nam, 1993).
Tơ tằm ngoài sử dụng sợi tơ để chế biến ra các sản phẩm may mặc một số sản phẩm phụ cũng được chế biến ra nhiều mặt hàng có giá trị phục vụ cho cuộc sống của con người như chiết xuất chất diệp lục tố từ phân tằm để sản xuất thuốc y dược. Sản xuất nấm linh chi từ cây dâu, đông trùng hạ thảo từ con nhộng.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống dâu lai f1 lưỡng bội trồng hạt cho các tỉnh phía bắc Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------------------- Nguyễn Thị Min NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG DÂU LAI F1 LƯỠNG BỘI TRỒNG HẠT CHO CÁC TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------------------- Nguyễn Thị Min NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG DÂU LAI F1 LƯỠNG BỘI TRỒNG HẠT CHO CÁC TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Di truyền chọn giống Mã số : 9 62 01 11 Người hướng dẫn : 1. PGS.TS Hà Văn Phúc 2. TS Nguyễn Tất Khang Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi chủ trì và thực hiện cùng tập thể Bộ môn Cây dâu - Trung tâm nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương trực tiếp thực hiện. Toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Min LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Văn Phúc, TS Nguyễn Tất Khang đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, dìu dắt, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn ThS. Lê Quang Tú - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương đã luôn quan tâm, giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài. Xin bày tỏ lòng biết ơn Ban giám đốc cùng tập thể CBCNV Trung tâm nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện được các yêu cầu của luận án Xin chân thành cảm ơn tới Ban Đào tạo sau Đại học - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án. Lòng biết ơn sâu sắc xin được dành cho những người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, làm đề tài để hoàn thành luận án này. Tác giả luận án Nguyễn Thị Min MỤC LỤC STT Nội dung Trang DANH MỤC BẢNG STT Tên Bảng Trang 1.1. Sản lượng tơ tằm của các nước qua các năm 6 1.2. So sánh chỉ tiêu về sản xuất dâu tằm ở Nhật Bản qua các năm 7 3.1. Đặc điểm hình thái lá của các giống dâu bố mẹ 55 3.2. Đặc điểm hoa, quả của các giống dâu bố mẹ 57 3.3. Đặc điểm nảy mầm vụ xuân của các giống dâu 58 3.4. Kích thước phiến lá của các giống dâu bố mẹ ở các vụ trong năm 60 3.5. Bình quân độ lớn của lá trong cả năm của các giống dâu bố mẹ 61 3.6. Số lượng lá trên mét cành của các giống dâu bố mẹ 62 3.7. Khối lượng lá trên mét cành của các giống dâu bố mẹ 63 3.8. Năng suất lá của các giống dâu bố mẹ 64 3.9. Thời gian nảy mầm vụ xuân của các tổ hợp dâu lai 67 3.10. Tỷ lệ nảy mầm vụ xuân 2010 68 3.11. Tỷ lệ nảy mầm vụ thu 2010 70 3.12. Tốc độ ra lá và thời gian thành thục lá ở vụ Xuân của các tổ hợp lai 71 3.13. Tốc độ ra lá và thời gian thành thục lá ở vụ hè 73 3.14. Tốc độ ra lá và thời gian thành thục lá ở vụ thu 74 3.15. Kích thước lá dâu ở các mùa vụ trong năm 76 3.16. Bình quân kích thước lá dâu ở 3 vụ của các tổ hợp lai 77 3.17. Số lá/500g của các tổ hợp lai 78 3.18. Số lá/mét cành của các tổ hợp lai ở các vụ trong năm 79 3.19. Khối lượng lá/mét cành của một số tổ hợp lai 81 3.20. Độ dài đốt của các tổ hợp dâu lai 83 3.21. Sức sinh trưởng của đường kính thân cây dâu 84 3.22. Tổng chiều dài cành trên cây dâu 85 3.23. Giới tính hoa của cây dâu 87 3.24. Năng suất lá dâu của các tổ hợp dâu lai 88 3.25. Mức độ nhiễm bệnh bạc thau của các tổ hợp lai 91 3.26. Mức độ nhiễm bệnh virus của các tổ hợp lai 93 3.27. Thời gian cây dâu nảy mầm ở vụ xuân 95 3.28. Số mầm nảy và mầm hữu hiệu ở vụ xuân 96 3.29. Sinh trưởng mầm dâu ở vụ xuân của các tổ hợp lai 97 3.30. Số mầm nảy và mầm hữu hiệu ở vụ hè của các tổ hợp lai 98 3.31. Sinh trưởng của mầm dâu ở vụ hè 99 3.32. Thời gian nảy mầm ở vụ thu của các tổ hợp lai 100 3.33. Số mầm nảy và mầm hữu hiệu ở vụ thu 101 3.34. Sinh trưởng của mầm dâu ở vụ thu của các tổ hợp lai 102 3.35. Kích thước phiến lá của các tổ hợp lai trong ba vụ 103 3.36. Bình quân chiều dài và chiều rộng lá ở ba vụ của các tổ hợp lai 104 3.37. Khối lượng lá trên mét cành 105 3.38. Số lượng lá trên mét cành của các tổ hợp lai 106 3.39. Khối lượng 100 cm2 lá ở các mùa vụ 107 3.40. Số lượng lá trong 500 gam 108 3.41. Một số chỉ tiêu về thân cành 109 3.42. Năng suất lá ở các mùa vụ của các tổ hợp lai 111 3.43. Năng suất lá của các tổ hợp lai qua các năm 112 3.44. Thời gian phát dục của tằm và tiêu hao lá dâu/ kg kén 115 3.45. Ảnh hưởng phẩm chất lá dâu đến tỉ lệ tằm kết kén 116 3.46. Năng suất kén của các tổ hợp dâu lai 117 3.47. Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu đến khối lượng quả kén 118 3.48. Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu đến tỉ lệ vỏ kén 119 3.49. Ảnh hưởng phẩm chất lá dâu đến một số chỉ tiêu công nghệ sợi tơ 120 3.50. Mức độ nhiễm bệnh bạc thau của các tổ hợp lai 121 3.51. Tỷ lệ cây nhiễm bệnh virus ở các tổ hợp dâu lai 123 3.52. Mức độ bị hại do sâu đục thân cây dâu 125 3.53. Ảnh hưởng cắt cành 1 lần đến chiều dài mầm dâu 127 3.54. Ảnh hưởng cắt cành 2 lần đến chiều dài mầm dâu 128 3.55. Ảnh hưởng cắt cành 3 lần đến chiều dài mầm dâu 129 3.56. Ảnh hưởng của cắt cành đến độ lớn phiến lá 131 3.57. Khối lượng 100cm2 lá của các công thức thí nghiệm 132 3.58. Ảnh hưởng của số lần cắt cành đến năng suất 134 3.59. Thành phần dinh dưỡng trong đất 136 3.60. Một số chỉ tiêu về lá ở các vùng khảo nghiệm 137 3.61. Năng suất lá của giống dâu GQ2 ở các điểm khảo nghiệm 138 3.62. Mức độ bị hại do sâu đục thân ở giống dâu GQ2 140 3.63. Mức độ nhiễm bệnh nấm bạc thau, gỉ sắt và virus 141 3.64. Chỉ số thích nghi và ổn định về năng suất lá của giống dâu GQ2 qua 3 mùa vụ trong năm tại Thanh Hóa, Phú Thọ, Mộc Châu 142 DANH MỤC HÌNH STT Tên Hình Trang 3.1. Năng suất lá của các giống dâu bố mẹ so với giống đối chứng 65 3.2. Năng suất lá so với đối chứng của các tổ hợp lai (%) 89 3.3. Tỷ lệ cây dâu bị bệnh virus ở các tổ hợp lai so với giống đối chứng 93 3.4. Bình quân CD và CR lá ở ba vụ của các tổ hợp lai so với đ/c 105 3.5. Tổng CD cành trên cây của các tổ hợp lai so với giống đối chứng 109 3.6. So sánh năng suất lá bình quân 4 năm của các tổ hợp lai 112 3.7. Năng suất lá của giống dâu bố mẹ và tổ hợp lai tạo thành 113 3.8. Diễn biến tăng chiều dài mầm sau cắt lần 3 130 3.9. Diễn biến tăng số lá sau cắt lần 3 130 3.10. Diễn biến mức tăng năng suất lá ở các vùng sinh thái của giống dâu GQ2 so với giống VH13. 139 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CD: Chiều dài CR: Chiều rộng FAO: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Tơ tằm là loại sợi tơ tự nhiên do con tằm dâu (Bombyx Mori L) ăn lá dâu để tổng hợp các chất protein ở trong lá dâu tạo thành chiếc kén có độ dài sợi tơ từ 800m (với giống tằm lai đa hệ) và trên 1000m (với giống tằm lai lưỡng hệ). Sợi tơ tằm và các sản phẩm lụa tơ tằm có các đặc điểm rất quý như không dẫn điện, thoát mồ hôi, có độ xốp, độ bóng và mềm mại. Cho nên mặc quần áo lụa tơ tằm ở mùa hè thì mát nhưng mùa đông lại ấm hơn các loại sợi khác. Do tơ tằm có những tính chất quý báu như vậy nên từ xa xưa con người đã phong tặng cho sợi tơ tằm là: "Nữ hoàng của ngành dệt" (Tổng công ty Dâu tằm tơ Việt Nam, 1993). Tại hội nghị quốc tế tơ tằm lần thứ 18, ông Dolffaes chủ tịch hiệp hội tơ tằm quốc tế đã đánh giá vị trí của tơ tằm: '' Sau hơn 4000 năm tồn tại, tơ tằm vẫn là loại sợi duy nhất có độ dài liên tục. Từ lúc khai sinh cho đến ngày nay, tơ tằm không bị lệ thuộc vào nguồn năng lượng nhân tạo nào, sản xuất cũng không gây ô nhiễm. Tơ tằm là mặt hàng trang sức của ngành dệt và là một kho tàng đích thực về giá trị lịch sử và văn hóa. Tơ tằm còn được thế giới ưa chuộng một thời gian dài nữa ở trong tương lai '' (Tổng công ty Dâu tằm tơ Việt Nam, 1993). Tơ tằm ngoài sử dụng sợi tơ để chế biến ra các sản phẩm may mặc một số sản phẩm phụ cũng được chế biến ra nhiều mặt hàng có giá trị phục vụ cho cuộc sống của con người như chiết xuất chất diệp lục tố từ phân tằm để sản xuất thuốc y dược. Sản xuất nấm linh chi từ cây dâu, đông trùng hạ thảo từ con nhộng... Nước ta có nhiều thuận lợi để phát triển ngành sản xuất dâu tằm như nguồn lao động ở trong nông thôn còn nhiều, công việc hái dâu chăn tằm không nặng nề nên rất phù hợp với các cháu học sinh, ông bà già tham gia. Người nông dân Việt Nam có đặc tính cần cù chịu khó, khéo léo và có nhiều kinh nghiệm trong nuôi tằm được kế thừa từ bao đời nay. Quỹ đất có thể trồng dâu ở các tỉnh phía Bắc là 19.600 hecta. Một phần không nhỏ của diện tích đất này hiện nay đang trồng một số loại cây không có hiệu quả kinh tế cao như ngô, sắn, khoai (Lê Hồng Vân, 2014, 2013, 2017). Điều kiện khí hậu nước ta thuận lợi cho sinh trưởng cây dâu và con tằm vì nước ta ở trong vùng có nhiệt độ nóng và ẩm quanh năm nên cây dâu có thời gian sinh trưởng kéo dài từ tháng 1 đến tháng 11. Từ đó giúp cho người nông dân có thể nuôi tằm từ 9 ÷ 10 lứa trong một năm, trong khi đó nhiều nước có trồng dâu nuôi tằm nhưng ở vùng khí hậu ôn đới nên trong một năm chỉ nuôi 4 ÷ 5 lứa tằm. Mặt khác chi phí đầu tư cho sản xuất dâu tằm thấp nhưng vòng quay thu hồi vốn nhanh. Bình quân cứ 20 ÷ 25 ngày cho thu hoạch một lứa tằm có sản phẩm kén để bán. So với trồng lúa thì trồng dâu nuôi tằm bán kén lợi nhuận tăng gấp 3,5 lần. Nhưng nếu tính đến công đoạn chế biến kén ra sợi thì lợi nhuận tăng gấp 5 lần so với cây lúa (Hà Văn Phúc, 2015), (Lê Hồng Vân, 2016). Chính vì thế phát triển ngành sản xuất dâu tằm tơ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay là một biện pháp để thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng nông nghiệp ở các vùng nông thôn góp phần quan trọng để nâng cao thu nhập cho nông dân, giải quyết công ăn việc làm cho các lao động lúc thời vụ nhàn rỗi. Từ đó góp phần hạn chế tình trạng lao động di chuyển từ các vùng nông thôn vào thành phố để tìm kiếm việc làm. Bên cạnh những thuận lợi như đã trình bày ở trên, ngành sản xuất dâu tằm của Việt Nam hiện nay còn tồn tại lớn nhất là hiệu quả kinh tế chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có. Theo kết quả điều tra năm 2013 bình quân một hecta dâu ở vùng đồng bằng Bắc Bộ mới chỉ đạt trên 80 triệu đồng (Lê Hồng Vân và cs., 2014). Trong khi đó ở tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) có điều kiện khí hậu tương tự như vùng đồng bằng Bắc Bộ với diện tích dâu trên 8 vạn hecta, thu nhập bình quân một hecta đã đạt 150 triệu đồng (Zhufang Rong, 2012). Để nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành sản xuất dâu tằm ở nước ta cần phải áp dụng đồng bộ một số biện pháp kĩ thuật chủ yếu trong đó giống dâu có vị trí rất quan trọng bởi vì 60% tổng chi phí sản xuất ra kén tằm sử dụng vào công đoạn sản xuất ra lá dâu (Hà Văn Phúc, 2003). Mặt khác phẩm chất lá dâu có ảnh hưởng rất lớn đến phẩm chất kén và sợi tơ của con tằm (Hasonon K.H., 1992) (Ito T., 1998) (Trịnh Thị Toản và cs., 2014). Vì thế việc chọn tạo giống dâu có năng suất lá cao, chất lượng lá tốt, thích ứng với điều kiện khí hậu đất đai và canh tác ở từng vùng sinh thái có vị trí rất quan trọng và đang là nhu cầu cấp thiết của sản xuất. Trong những năm qua, các nhà khoa học chọn tạo giống dâu của Việt Nam đã lai tạo và đưa vào sử dụng trong sản xuất một số giống dâu mới như giống dâu tam bội nhân giống vô tính số 7, 11, 12, 28 và giống dâu tam bội nhân giống theo phương pháp hữu tính như VH9, VH13, VH15 (Vũ Đức Ban và Hà Văn Phúc, 1994, 2003, 2009). Các giống dâu mới này đã làm thay đổi cơ cấu giống dâu trong sản xuất và góp phần nâng cao năng suất lá dâu và năng suất kén ở các vùng sản xuất của các tỉnh phía Bắc. Tuy nhiên các giống dâu mới này đều là giống tam bội bên cạnh các ưu điểm về năng suất, chất lượng lá có nhược điểm thân cành xốp nên bị sâu đục thân hại nhiều và khả năng tái sinh sau khi đốn, cắt cành kém nên hạn chế áp dụng phương pháp thu hoạch lá bằng cắt cành. Mặt khác để tạo ra các giống dâu tam bội phải có giống tứ bội làm vật liệu khởi đầu. Nhưng hiện nay trong tập đoàn quỹ gen cây dâu chỉ có duy nhất một giống tứ bội là ĐB86, chính vì vậy hạn chế trong công tác phối hợp giữa các giống dâu bố mẹ để tạo thành các tổ hợp lai. Xuất phát từ đó chúng tôi đã thực hiện đề tài: "Nghiên cứu chọn tạo giống dâu lai F1 lưỡng bội trồng hạt cho các tỉnh phía Bắc Việt Nam". 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài - Cùng với một số kết quả nghiên cứu chọn tạo giống dâu trồng hạt VH9, VH13 và VH15, kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ góp phần làm cơ sở khoa học để khẳng định hướng chọn tạo giống dâu mới trồng hạt bằng phương pháp lai hữu tính là ưu thế hơn so với phương pháp tạo giống dâu nhân giống vô tính. - Mở ra hướng nghiên cứu mới là sử dụng ưu thế lai để chọn tạo giống dâu trồng hạt lưỡng bội. - Đánh giá vị trí to lớn trong việc sử dụng giống dâu nhập nội làm vật liệu khởi đầu tạo giống, đặc biệt là giống dâu nhập nội từ tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây (Trung Quốc). - Bước đầu đã xác định được sự ảnh hưởng của phương pháp thu hoạch lá bằng cắt cành, từ đó đặt ra cho hướng nghiên cứu mới là chọn tạo giống dâu thích hợp cắt cành góp phần làm giảm chi phí công lao động trong khâu thu hoạch dâu và nuôi tằm. 2.2. Ý nghĩa thực tiễn - Chọn được một số giống dâu bố mẹ để làm vật liệu khởi đầu - Kết quả của đề tài sẽ chọn tạo được giống dâu mới bổ sung cho sản xuất, góp phần nâng cao năng suất kén tằm - Thông qua nghiên cứu khảo nghiệm xác định được vùng sinh thái thích hợp trồng cho giống dâu mới để phát huy ưu thế của giống. - Đánh giá khả năng tái sinh của giống mới và hướng nghiên cứu cắt cành. 3. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 3.1. Mục tiêu của đề tài - Tạo được giống dâu lai nhị bội trồng hạt có năng suất lá cao, chất lượng lá tốt hơn hoặc tương đương với giống dâu VH13, thích hợp với điều kiện khí hậu và đất đai tại các tỉnh phía Bắc. 3.2. Yêu cầu của đề tài - Nghiên cứu đánh giá và phối hợp một số giống dâu bố mẹ sử dụng làm vật liệu khởi đầu để tạo ra các tổ hợp lai. - Nghiên cứu chọn lọc một số tổ hợp lai có triển vọng. - Nghiên cứu so sánh một số tổ hợp lai có triển vọng để chọn được giống dâu mới đáp ứng mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu ảnh hưởng của thu hoạch lá dâu bằng phương pháp cắt cành - Đánh giá tính ổn định và thích nghi của giống dâu mới ở một số vùng sinh thái. 4. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu - Đề tài này tiến hành nghiên cứu chọn lọc giống dâu lai F1 trồng hạt từ 10 tổ hợp dâu lai được hình thành do lai hữu tính giữa một số giống dâu địa phương và giống dâu nhập nội có nguồn gốc từ Ấn Độ, Quảng Đông và Quảng Tây (Trung Quốc). Các giống dâu sử dụng làm vật liệu khởi đầu đã được nghiên cứu qua một số năm ở tập đoàn quỹ gen giống dâu. ... Q 13/ 11/15 16:57 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 NAM 2013 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 4 7741.45 1935.36 5.73 0.018 3 2 LN 2 2971.59 1485.80 4.40 0.051 3 * RESIDUAL 8 2701.82 337.728 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 13414.9 958.205 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NAM 2014 FILE NS BQ 13/ 11/15 16:57 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 NAM 2014 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 4 5865.11 1466.28 6.70 0.012 3 2 LN 2 5290.17 2645.09 12.09 0.004 3 * RESIDUAL 8 1750.37 218.796 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 12905.6 921.832 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NAM 2015 FILE NS BQ 13/ 11/15 16:57 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 VARIATE V006 NAM 2015 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 4 13927.8 3481.94 4.68 0.031 3 2 LN 2 2789.07 1394.53 1.87 0.214 3 * RESIDUAL 8 5953.92 744.239 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 22670.7 1619.34 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS BQ 13/ 11/11 16:57 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS NAM 2012 NAM 2013 NAM 2014 NAM 2015 VH19 3 347.700 322.913 354.963 408.807 VH20 3 311.900 318.000 370.060 384.060 GQ1 3 305.937 347.703 354.683 441.050 GQ2 3 331.000 369.900 389.757 409.853 VH13 3 310.233 307.000 329.753 349.627 SE(N= 3) 12.2709 10.6102 8.54002 15.7505 5%LSD 8DF 20.0140 24.5987 17.8481 31.3609 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS NAM 2012 NAM 2013 NAM 2014 NAM 2015 1 5 313.772 339.028 385.778 412.630 2 5 322.224 313.684 351.832 403.234 3 5 328.066 346.598 341.920 380.174 SE(N= 5) 9.50497 8.21861 6.61507 12.2003 5%LSD 8DF 20.9947 16.8000 21.5711 39.7840 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS BQ 13/ 11/15 16:57 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |LN | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NAM 2012 15 321.35 23.670 21.254 6.6 0.1787 0.5899 NAM 2013 15 333.10 30.955 18.377 5.5 0.0182 0.0511 NAM 2014 15 359.84 30.362 14.792 4.1 0.0118 0.0041 NAM 2015 15 398.68 40.241 27.281 6.8 0.0309 0.2145 Bảng 3.46. Năng suất kén của các tổ hợp dâu lai BALANCED ANOVA FOR VARIATE XUAN FILE NSK 15/ 11/14 10: 7 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 XUAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 THL$ 4 2314.06 578.514 1.66 0.251 3 2 LN 2 1920.21 960.103 2.75 0.122 3 * RESIDUAL 8 2791.69 348.961 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 7025.95 501.854 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HE FILE NSK 15/ 11/14 10: 7 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 HE LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 THL$ 4 269.780 67.4450 2.74 0.105 3 2 LN 2 257.079 128.539 5.23 0.035 3 * RESIDUAL 8 196.778 24.5972 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 723.637 51.6883 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE THU FILE NSK 15/ 11/14 10: 7 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 THU LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 THL$ 4 1388.51 347.126 47.63 0.000 3 2 LN 2 634.074 317.037 43.50 0.000 3 * RESIDUAL 8 58.2999 7.28749 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 2080.88 148.634 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSK 15/ 11/14 10: 7 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 MEANS FOR EFFECT THL$ ------------------------------------------------------------------------------- THL$ NOS XUAN HE THU VH19 3 491.683 245.437 367.290 VH20 3 460.323 256.767 371.480 GQ1 3 483.137 248.220 393.410 GQ2 3 471.533 252.953 386.620 VH13 3 460.447 246.620 382.300 SE(N= 3) 10.7852 2.86340 1.55858 5%LSD 8DF 35.1694 5.56726 7.31236 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS XUAN HE THU 1 5 488.982 255.632 389.140 2 5 468.886 245.800 377.692 3 5 462.406 248.566 373.828 SE(N= 5) 8.35417 2.21798 1.20727 5%LSD 8DF 27.2421 7.23261 3.93678 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSK 15/ 11/14 10: 7 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |THL$ |LN | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | XUAN 15 473.42 22.402 18.681 3.9 0.2511 0.1224 HE 15 250.00 7.1895 4.9596 1.2 0.1047 0.0352 THU 15 380.22 12.192 2.6995 1.0 0.0000 0.0001 Bảng 3.48. Ảnh hưởng của chất lượng lá dâu đến khối lượng toàn kén BALANCED ANOVA FOR VARIATE XUAN FILE KLTK 15/ 11/14 17: 7 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 XUAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 THL$ 4 .249600E-01 .624000E-02 16.42 0.001 3 2 LN 2 .229333E-02 .114667E-02 3.02 0.105 3 * RESIDUAL 8 .304000E-02 .380000E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 .302933E-01 .216381E-02 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HE FILE KLTK 15/ 11/14 17: 7 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 HE LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 THL$ 4 .104400E-01 .261000E-02 10.65 0.003 3 2 LN 2 .244000E-02 .122000E-02 4.98 0.039 3 * RESIDUAL 8 .196000E-02 .245000E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 .148400E-01 .106000E-02 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE THU FILE KLTK 15/ 11/14 17: 7 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 THU LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 THL$ 4 .224667E-01 .561666E-02 15.11 0.001 3 2 LN 2 .329332E-02 .164666E-02 4.43 0.050 3 * RESIDUAL 8 .297334E-02 .371667E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 .287333E-01 .205238E-02 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KLTK 15/ 11/14 17: 7 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 MEANS FOR EFFECT THL$ ------------------------------------------------------------------------------- THL$ NOS XUAN HE THU VH19 3 1.61667 1.39333 1.37667 VH20 3 1.51000 1.33000 1.39000 GQ1 3 1.61000 1.33333 1.29333 GQ2 3 1.54000 1.37333 1.40333 VH13 3 1.57667 1.33000 1.35333 SE(N= 3) 0.112546E-01 0.903697E-02 0.111305E-01 5%LSD 8DF 0.367002E-01 0.294686E-01 0.362956E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS XUAN HE THU 1 5 1.58800 1.37000 1.38400 2 5 1.56400 1.34200 1.35600 3 5 1.56000 1.34400 1.35000 SE(N= 5) 0.871779E-02 0.700000E-02 0.862169E-02 5%LSD 8DF 0.284278E-01 0.228263E-01 0.281144E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KLTK 15/ 11/14 17: 7 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |THL$ |LN | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | XUAN 15 1.5707 0.46517E-010.19494E-01 1.2 0.0008 0.1048 HE 15 1.3520 0.32558E-010.15652E-01 1.2 0.0031 0.0392 THU 15 1.3633 0.45303E-010.19279E-01 1.4 0.0011 0.0504 Bảng 3.64: Sự ổn định năng suất của các giống qua các năm, các vụ và các địa điểm thí nghiệm Statistix 8.2 4/16/2017, 9:30:21 PM LSD All-Pairwise Comparisons Test of XUAN for GIONG GIONG Mean Homogeneous Groups GQ2 11.110 A VH13 10.386 B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.1746 Critical T Value 2.101 Critical Value for Comparison 0.3668 Error term used: DIEM*LAP*GIONG, 18 DF All 2 means are significantly different from one another. LSD All-Pairwise Comparisons Test of XUAN for DIEM*GIONG DIEM GIONG Mean Homogeneous Groups PT2015 GQ2 11.630 A TH2015 GQ2 11.433 AB PT2013 GQ2 11.430 AB MC2013 GQ2 11.407 ABC PT2014 GQ2 11.270 ABC TH2014 GQ2 11.103 ABCD TH2013 VH13 10.863 ABCDE MC2014 GQ2 10.847 ABCDE MC2015 GQ2 10.777 ABCDE MC2013 VH13 10.743 ABCDE TH2014 VH13 10.737 ABCDE TH2015 VH13 10.410 BCDE PT2014 VH13 10.390 BCDE PT2013 VH13 10.317 CDE MC2014 VH13 10.097 DE TH2013 GQ2 10.093 DE MC2015 VH13 10.080 DE PT2015 VH13 9.840 E Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.5238 Critical T Value 2.101 Critical Value for Comparison 1.1005 Error term used: DIEM*LAP*GIONG, 18 DF There are 5 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another. Statistix 8.2 4/16/2017, 9:22:58 PM LSD All-Pairwise Comparisons Test of HE for GIONG GIONG Mean Homogeneous Groups GQ2 16.760 A VH13 13.471 B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.2022 Critical T Value 2.101 Critical Value for Comparison 0.4248 Error term used: DIEM*LL*GIONG, 18 DF All 2 means are significantly different from one another. LSD All-Pairwise Comparisons Test of HE for DIEM*GIONG DIEM GIONG Mean Homogeneous Groups TH2015 GQ2 18.327 A MC2015 GQ2 18.083 A PT2015 GQ2 17.637 AB MC2014 GQ2 17.553 AB PT2014 GQ2 17.230 AB TH2014 GQ2 16.483 BC TH2013 GQ2 15.923 CD MC2015 VH13 15.653 CD TH2015 VH13 15.503 CD MC2014 VH13 15.337 CD MC2013 VH13 15.273 CD MC2013 GQ2 13.813 DE PT2015 VH13 13.800 DE PT2013 GQ2 13.793 DE TH2013 VH13 13.733 EF PT2014 VH13 13.393 F PT2013 VH13 13.300 F TH2014 VH13 13.243 F Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.6066 Critical T Value 2.101 Critical Value for Comparison 1.2744 Error term used: DIEM*LL*GIONG, 18 DF There are 6 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another. Statistix 8.2 4/16/2017, 9:27:26 PM LSD All-Pairwise Comparisons Test of THU for GIONG GIONG Mean Homogeneous Groups GQ2 9.7604 A VH13 9.1530 B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.2191 Critical T Value 2.101 Critical Value for Comparison 0.4603 Error term used: DIEM*LAP*GIONG, 18 DF All 2 means are significantly different from one another. LSD All-Pairwise Comparisons Test of THU for DIEM*GIONG DIEM GIONG Mean Homogeneous Groups PT2015 GQ2 10.787 A TH2015 GQ2 10.463 AB MC2015 GQ2 10.410 AB PT2014 GQ2 10.207 ABC MC2015 VH13 10.177 ABCD MC2014 VH13 10.123 ABCDE MC2014 GQ2 9.850 ABCDEF TH2015 VH13 9.607 ABCDEF TH2014 GQ2 9.447 ABCDEF TH2014 VH13 9.250 BCDEF PT2015 VH13 9.230 BCDEF PT2013 GQ2 9.093 BCDEFG MC2013 GQ2 9.027 CDEFG PT2014 VH13 8.823 DEFG MC2013 VH13 8.760 EFG TH2013 VH13 8.567 FG TH2013 GQ2 8.560 FG PT2013 VH13 7.840 G Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.6573 Critical T Value 2.101 Critical Value for Comparison 1.3809 Error term used: DIEM*LAP*GIONG, 18 DF There are 7 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another. Statistix 8.2 4/16/2017, 9:29:44 PM Analysis of Variance Table for XUAN Source DF SS MS F P DIEM 8 2.6432 0.33041 0.80 0.6084 GIONG 1 7.0706 7.07059 17.18 0.0006 DIEM*LAP 18 3.7634 0.26463 0.64 0.8213 DIEM*GIONG 8 5.6500 0.70626 1.72 0.1625 Error 18 7.4090 0.41161 Total 53 27.5362 Grand Mean 10.748 CV 5.97 Statistix 8.2 4/16/2017, 9:20:37 PM Analysis of Variance Table for HE Source DF SS MS F P DIEM 8 50.256 6.2821 11.38 0.0000 GIONG 1 70.772 70.7725 128.23 0.0000 DIEM*LL 18 13.822 0.7679 1.39 0.2453 DIEM*GIONG 8 18.165 2.2706 3.11 0.0061 Error 18 9.935 0.5519 Total 53 162.951 Grand Mean 15.616 CV 3.76 Statistix 8.2 4/16/2017, 9:26:25 PM Analysis of Variance Table for THU Source DF SS MS F P DIEM 8 22.3821 2.79776 3.32 0.0048 GIONG 1 3.9807 3.98074 7.69 0.0126 DIEM*LAP 18 5.0726 0.28181 0.43 0.9571 DIEM*GIONG 8 5.3401 0.66751 1.03 0.4498 Error 18 11.6647 0.64804 Total 53 49.4402 Grand Mean 9.4567 CV 8.51
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_chon_tao_giong_dau_lai_f1_luong_boi_trong.docx
- LA TT EN.pdf
- LA TT VN.pdf
- LUAN AN.pdf
- THONG TIN MOI.pdf