Luận án Nghiên cứu chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh

Lịch sử đã chỉ ra cho thấy khả năng sản xuất và sử dụng tài nguyên đất nông

nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng cho sự phát triển xã hội của loài người bởi

chúng đảm bảo cho khả năng sinh tồn, tạo ra môi trường sống của con người và

phục vụ cho nhiều mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của mọi quốc gia từ thủa khai

sinh ban đầu cho đến hiện tại. Ngày nay, tuy trên thế giới đã phân chia các mức độ

khác nhau theo các nhóm quốc gia phát triển, đang phát triển và chậm phát triển

vai trò của sản xuất nông nghiệp không còn giữ vai trò độc tôn ở các nước phát

triển song sản xuất nông nghiệp còn có ý nghĩa đặc biệt đối với các quốc gia đang

phát triển và chậm phát triển bởi ở những quốc gia này nền nông nghiệp còn đóng

vai trò quan trọng “đối với sự tăng trưởng kinh tế, vấn đề giải quyết công ăn việc

làm và thu nhập của số đông các nông hộ sống ở vùng nông thôn” (DFID, 2002).

Cùng với sự phát triển, quỹ đất của mỗi quốc gia phải chia sẻ cho các mục đích sử

dụng khác nhau song mục đích sử dụng cho nông nghiệp ở các nước đang phát

triển còn vai trò nền tảng cho sự phát triển xã hội vì nó là nguồn cung cấp lương

thực cho quốc gia và đảm bảo cuộc sống, nơi cư trú, tạo thu nhập và công bằng xã

hội của đa số người dân sống ở nông thôn (ILC, 2012). Đất có tiềm năng sử dụng

cho mục đích sản xuất nông nghiệp trên thế giới là có hạn, đặc biệt ở các quốc gia

đang phát triển nơi tập trung mật độ dân số cao thì diện tích quỹ đất này cùng tỷ lệ

bình quân theo đầu người lại càng thấp và thường không ổn định do phải chia sẻ

cho các mục đích sử dụng phi nông nghiệp, do đó để đáp ứng các nhu cầu cho các

giai đoạn phát triển về kinh tế, xã hội khác nhau đòi hỏi ngành nông nghiệp phải tái

cơ cấu ở phạm vi quốc gia và trong từng vùng sản xuất riêng rẽ. Tái cơ cấu ngành

nông nghiệp là những thay đổi về các mục tiêu sản xuất cho phát triển, chúng đòi

hỏi sự vào cuộc của toàn xã hội và sự tham gia mang tính liên ngành và trong phạm

vi ngành nông nghiệp những thay đổi về sử dụng đất và cơ cấu sử dụng đất là

những đột phá cần thiết phải tiến hành nhằm đảm bảo cho các mục tiêu nâng cao

hiệu quả và duy trì sử dụng bền vững nguồn tài nguyên quý hiếm và không thể thay

thế trong sản xuất nông nghiệp.

pdf 203 trang dienloan 5840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh

Luận án Nghiên cứu chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
NGUYỄN XUÂN THANH 
NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỔI SỬ DỤNG 
 ĐẤT NÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ TÁI CƠ CẤU 
 NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
NGUYỄN XUÂN THANH 
NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỔI SỬ DỤNG 
ĐẤT NÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ TÁI CƠ CẤU 
NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH 
Ngành: Quản lý đất đai 
Mã số: 9.85.01.03 
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Nguyên Hải 
TS. Hoàng Xuân Phương 
HÀ NỘI - 2021
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu 
và kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được sử 
dụng để bảo vệ bất cứ học vị nào khác. 
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn 
và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. 
Hà Nội, ngày 2 tháng 7 năm 2021 
Tác giả luận án 
Nguyễn Xuân Thanh 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này, ngoài sự nỗ 
của bản thân, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ đạo tận tình của các thầy cô giáo, sự 
giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp hoàn thành luận án, 
phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến: 
+ PGS.TS. Đỗ Nguyên Hải và TS. Hoàng Xuân Phương là những người thầy 
dẫn tận tình, chỉ dạy, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. 
+ Ban Giám đốc Học viện, Ban Quản lý đào tạo, tập thể các thầy cô thuộc Bộ môn 
Quy hoạch đất đai, Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ, 
đóng góp ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án này. 
+ Lãnh đạo Tỉnh Bắc Ninh, cùng các Sở ban ngành, UBND các huyện, thị xã, 
phố, nhất là Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh đã hỗ trợ cập nhật số liệu, cung cấp tài 
phối hợp giúp đỡ tôi trong thời gian tôi nghiên cứu thực hiện luận án. 
+ Xin cảm ơn các hộ gia đình, cở sở sản xuất kinh doanh cho phép tôi điều tra 
vấn, tham gia cùng theo dõi mô hình tại địa bàn nghiên cứu, đã tạo mọi điều kiện cho 
trong quá trình thực hiện nghiên cứu. 
+ Xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình và bạn bè, đồng nghiệp đã động viên hỗ trợ 
tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn! 
Hà Nội, ngày 2 tháng 7 năm 2021 
Tác giả luận án 
Nguyễn Xuân Thanh 
 iii 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i 
Lời cảm ơn ....................................................................................................................... ii 
Mục lục ........................................................................................................................... iii 
Danh mục chữ viết tắt .................................................................................................... vii 
Danh mục bảng .............................................................................................................. viii 
Danh mục hình ................................................................................................................ xi 
Trích yếu luận án ............................................................................................................ xii 
Thesis abstract ............................................................................................................... xiv 
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1 
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1 
1.2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 2 
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2 
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 2 
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3 
1.4. Những đóng góp mới của luận án ....................................................................... 3 
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ......................................................... 3 
1.5.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................................ 3 
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................ 3 
Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 4 
2.1. Cơ sở lý luận về sử dụng đất và sử dụng đất nông nghiệp ........................................ 4 
2.1.1. Khái niệm về đất đai, đất nông nghiệp ............................................................... 4 
2.1.2. Sử dụng đất nông nghiệp và những yếu tố ảnh hưởng ....................................... 4 
2.1.3. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ................................................................... 12 
2.1.4. Đánh giá thích hợp đất đai theo FAO ............................................................... 14 
2.2. Tái cơ cấu ngành nông nghiệp và chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp 
phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới và 
Việt Nam........................................................................................................... 18 
2.2.1. Khái niệm về tái cơ cấu ngành nông nghiệp..................................................... 18 
 iv 
2.2.2. Tái cơ cấu ngành nông nghiệp và chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp ở 
một số quốc gia trên thế giới và những bài học kinh nghiệm ........................... 19 
2.2.3. Tái cơ cấu ngành nông nghiệp và chuyển đổi sử dụng đất phụ vụ tái cơ 
ngành nông nghiệp của Việt Nam .................................................................... 27 
2.3. Một số nghiên cứu về chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp phục vụ tái 
cấu ngành nông nghiệp ..................................................................................... 34 
2.4. Định hướng nghiên cứu của đề tài luận án ....................................................... 39 
Phần 3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................... 42 
3.1. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 42 
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh .................................... 42 
3.1.2. Đánh giá thực trạng, hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh Bắc 
Ninh .................................................................................................................. 42 
3.1.3. Đánh giá sử dụng đất thích hợp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ............................. 42 
3.1.4. Ứng dụng mô hình toán tuyến tính đa mục tiêu xác định cơ cấu sử dụng 
đất nông nghiệp phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh Bắc 
Ninh .................................................................................................................. 42 
3.1.5. Điều tra, khảo sát những mô hình sử dụng hiệu quả đất sản xuất nông 
nghiệp của các tiểu vùng phục vụ tái cơ cấu nông nghiệp ở tỉnh Bắc 
Ninh .................................................................................................................. 42 
3.1.6. Đề xuất giải pháp chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp phục vụ tái cơ 
ngành nông nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh ................................................................. 43 
3.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 43 
3.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp.................................................. 43 
3.2.2. Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp ................................................................. 43 
3.2.3. Phương pháp đánh giá sử dụng đất thích hợp................................................... 45 
3.2.4. Phương pháp đánh giá SWOT .......................................................................... 49 
3.2.5. Ứng dụng mô hình toán tuyến tính đa mục tiêu xác định cơ cấu sử dụng 
đất phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh Bắc Ninh ......................... 50 
3.2.6. Phương pháp điều tra khảo sát mô hình ........................................................... 51 
3.2.7. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 51 
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận .................................................................. 52 
4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Bắc Ninh ...................... 52 
 v 
4.1.1. Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên và môi trường ................................ 52 
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................. 61 
4.1.3. Mục tiêu và nội dung tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh Bắc Ninh ........ 67 
4.2. Đánh giá thực trạng, hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh Bắc 
Ninh .................................................................................................................. 68 
4.2.1. Biến động về sử dụng đất tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005-2018 ........................ 68 
4.2.2. Biến động sử dụng đất nông nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005-2018 ............. 70 
4.2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh ............................. 71 
4.2.4. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức (SWOT) của sử 
đất sản xuất nông nghiệp trên các tiểu vùng tỉnh Bắc Ninh ............................. 81 
4.2.5. Lựa chọn loại, kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp có triển vọng cho 
đánh giá sử dụng đất nông nghiệp thích hợp ở tỉnh Bắc Ninh ......................... 85 
4.3. Đánh giá sử dụng đất thích hợp tỉnh Bắc Ninh ................................................ 86 
4.3.1. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai tỉnh Bắc Ninh ................................................ 86 
4.3.2. Xác định các yêu cầu của LUT cho đánh giá sử dụng đất thích hợp ............. 101 
4.3.3. Đánh giá sử dụng đất thích hợp cho sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh ........... 103 
4.4. Ứng dụng mô hình toán tuyến tính đa mục tiêu xác định cơ cấu sử dụng 
đất nông nghiệp phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh Bắc 
Ninh ................................................................................................................ 105 
4.4.1. Xây dựng mô hình bài toán tối ưu đa mục tiêu xác định cơ cấu sử dụng 
nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh ............................................................................. 105 
4.4.2. Kết quả giải bài toán ....................................................................................... 109 
4.5. Điều tra khảo sát một số mô hình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả 
địa bàn tỉnh Bắc Ninh ..................................................................................... 111 
4.5.1. Mô hình sản xuất lúa tập trung theo hướng hàng hóa .................................... 113 
4.5.2. Mô hình 2 lúa - cây vụ đông ........................................................................... 114 
4.5.3. Mô hình chuyên rau màu ................................................................................ 115 
4.5.4. Mô hình trồng hoa .......................................................................................... 118 
4.5.5. Mô hình trồng cây ăn quả ............................................................................... 119 
4.6. Đề xuất giải pháp chuyển đổi sử dụng đất phục vụ tái cơ cấu nông 
của tỉnh Bắc Ninh ........................................................................................... 121 
 vi 
4.6.1. Định hướng chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp phục vụ tái cơ cấu 
nông nghiệp của tỉnh Bắc Ninh ...................................................................... 121 
4.6.2. Đề xuất giải pháp chuyển đổi sử dụng đất phục vụ tái cơ cấu ngành nông 
nghiệp của tỉnh Bắc Ninh ............................................................................... 127 
Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................... 131 
5.1. Kết luận........................................................................................................... 131 
5.2. Kiến nghị ........................................................................................................ 132 
Danh mục các công trình đã công bố liên quan đến luận án ........................................ 134 
Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 135 
Phụ lục ........................................................................................................................ 141 
 vii 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt 
BTN&MT Bộ Tài nguyên và Môi trường 
BVTV Bảo vệ Thực vật 
CCNNN Cây công nghiệp ngắn ngày 
CNH Công nghiệp hóa 
CVĐ Cây vụ đông 
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long 
ĐBSH Đồng bằng sông Hồng 
ĐGĐĐ Đánh giá đất đai 
DTĐSXNN Diện tích đất sản xuất nông nghiệp 
ĐTH Đô thị hóa 
FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc 
GDP Tổng sản phẩm quốc nội 
GIS Hệ thống thông tin địa lý 
GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh 
GTNT Giao thông nông thôn 
GTSX Giá trị sản xuất 
HĐH Hiện đại hóa 
HTX Hợp tác xã 
KCN Khu công nghiệp 
KLN Kim loại nặng 
LMU Đơn vị đất đai 
LUT Loại sử dụng đất 
MOLP Mô hình tối ưu đa mục tiêu tuyến tính 
NNCNC Nông nghiệp công nghệ cao 
NTTS Nuôi trồng thủy sản 
QCVN Quy chuẩn Việt Nam 
SXNN Sản xuất nông nghiệp 
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 
TNHH Thu nhập hỗn hợp 
TPCG Thành phần cơ giới 
UBND Ủy ban nhân dân 
VAC Vườn Ao Chuồng 
 viii 
DANH MỤC BẢNG 
TT Tên bảng Trang 
2.1. Biến động đất nông nghiệp trong cả nước giai đoạn 2010-2018 ..................... 30 
2.2. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2000- 2018 của 
cả nước ............................................................................................................. 31 
3.1. Phân cấp chỉ tiêu kinh tế của LUT ở Bắc Ninh ................................................ 47 
3.2. Phân cấp chỉ tiêu xã hội của các LUT ở Bắc Ninh .......................................... 47 
3.3. Phân cấp chỉ tiêu môi trường của các LUT ở Bắc Ninh .................................. 48 
3.4. Phân tích SWOT trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại các tiểu 
ở tỉnh Bắc Ninh ................................................................................................ 49 
4.1. Các nhóm đất chính theo Hệ thống phân loại FAO-UNESCO ở tỉnh 
Ninh .......................................................... ... 2 S1 S2 S1 S1 S1 S2 
43 4 4 1 2 2 S1 S3 S1 S1 S1 S3 
44 4 4 1 3 2 S1 S3 S1 N S1 N 
45 4 5 1 3 2 S1 N S1 N S1 N 
46 5 3 1 2 3 N S2 S1 S1 S3 N 
47 5 4 1 2 3 N S3 S1 S1 S3 N 
48 5 4 1 3 3 N S3 S1 N S3 N 
49 5 5 1 3 3 N N S1 N S3 N 
50 6 1 3 1 1 N S1 S3 S1 S2 N 
51 7 1 3 1 1 N S1 S3 S1 S2 N 
52 7 2 2 1 1 N S1 S2 S1 S2 N 
53 8 2 2 1 1 S3 S1 S2 S1 S2 S3 
54 8 3 1 2 1 S3 S2 S1 S1 S2 S3 
55 9 1 3 1 2 S2 S1 S3 S1 S1 S3 
56 9 2 2 1 1 S2 S1 S2 S1 S2 S2 
57 9 2 2 1 2 S2 S1 S2 S1 S1 S2 
58 9 3 1 1 1 S2 S2 S1 S1 S2 S2 
59 9 3 1 2 1 S2 S2 S1 S1 S2 S2 
60 9 3 1 1 2 S2 S2 S1 S1 S1 S2 
61 9 3 1 2 2 S2 S2 S1 S1 S1 S2 
62 9 4 1 2 1 S2 S3 S1 S1 S2 S3 
63 9 4 1 2 2 S2 S3 S1 S1 S1 S3 
64 10 1 3 1 1 S3 S1 S3 S1 S2 S3 
65 10 2 2 1 1 S3 S1 S2 S1 S2 S3 
66 10 2 2 1 2 S3 S1 S2 S1 S1 S3 
67 10 3 1 1 1 S3 S2 S1 S1 S2 S3 
68 10 3 1 2 1 S3 S2 S1 S1 S2 S3 
69 10 4 1 2 1 S3 S3 S1 S1 S2 S3 
70 11 2 2 1 1 S3 S1 S2 S1 S2 S3 
71 11 4 1 3 1 S3 S3 S1 N S2 N 
72 12 1 3 1 1 S3 S1 S3 S1 S2 S3 
73 12 1 3 1 2 S3 S1 S3 S1 S1 S3 
74 12 2 2 1 1 S3 S1 S2 S1 S2 S3 
75 12 2 2 2 1 S3 S1 S2 S1 S2 S3 
76 12 2 2 1 2 S3 S1 S2 S1 S1 S3 
77 12 3 1 1 1 S3 S2 S1 S1 S2 S3 
78 12 3 1 2 1 S3 S2 S1 S1 S2 S3 
79 12 3 1 1 2 S3 S2 S1 S1 S1 S3 
80 12 3 1 2 2 S3 S2 S1 S1 S1 S3 
81 12 4 1 2 1 S3 S3 S1 S1 S2 S3 
82 13 1 3 1 2 S3 S1 S3 S1 S1 S3 
 168 
Phụ lục 20. Phân hạng thích hợp LUT 5 
LMU 
Đặc tính đất đai Thích hợp Phân hạng 
thích hợp G E I F T G E I F T 
1 1 3 1 1 2 S3 S2 S1 S1 S2 S3 
2 1 3 1 2 2 S3 S2 S1 S2 S2 S3 
3 1 4 1 2 2 S3 S3 S1 S2 S2 S3 
4 1 4 1 3 2 S3 S3 S1 N S2 N 
5 1 5 1 3 2 S3 N S1 N S2 N 
6 2 2 2 1 2 S1 S1 S2 S1 S2 S2 
7 2 2 2 1 3 S1 S1 S2 S1 S3 S3 
8 2 2 2 2 3 S1 S1 S2 S2 S3 S3 
9 2 3 1 1 2 S1 S2 S1 S1 S2 S2 
10 2 3 1 2 2 S1 S2 S1 S2 S2 S2 
11 2 3 1 1 3 S1 S2 S1 S1 S3 S3 
12 2 3 1 2 3 S1 S2 S1 S2 S3 S3 
13 2 4 1 2 2 S1 S3 S1 S2 S2 S3 
14 2 4 1 3 2 S1 S3 S1 N S2 N 
15 2 4 1 2 3 S1 S3 S1 S2 S3 S3 
16 2 4 1 3 3 S1 S3 S1 N S3 N 
17 2 5 1 3 2 S1 N S1 N S2 N 
18 2 5 1 3 3 S1 N S1 N S3 N 
19 3 1 3 1 2 S1 S1 S3 S1 S2 S3 
20 3 1 3 1 3 S1 S1 S3 S1 S3 S3 
21 3 2 2 1 2 S1 S1 S2 S1 S2 S2 
22 3 2 2 2 2 S1 S1 S2 S2 S2 S2 
23 3 2 2 1 3 S1 S1 S2 S1 S3 S3 
24 3 2 2 2 3 S1 S1 S2 S2 S3 S3 
25 3 3 1 1 2 S1 S2 S1 S1 S2 S2 
26 3 3 1 2 2 S1 S2 S1 S2 S2 S2 
27 3 3 1 1 3 S1 S2 S1 S1 S3 S3 
28 3 3 1 2 3 S1 S2 S1 S2 S3 S3 
29 3 3 1 3 3 S1 S2 S1 N S3 N 
30 3 4 1 2 2 S1 S3 S1 S2 S2 S3 
31 3 4 1 3 2 S1 S3 S1 N S2 N 
32 3 4 1 2 3 S1 S3 S1 S2 S3 S3 
33 3 4 1 3 3 S1 S3 S1 N S3 N 
34 3 5 1 2 2 S1 N S1 S2 S2 N 
35 3 5 1 3 3 S1 N S1 N S3 N 
36 4 1 3 1 1 S1 S1 S3 S1 S1 S3 
37 4 1 3 1 2 S1 S1 S3 S1 S2 S3 
38 4 2 2 1 1 S1 S1 S2 S1 S1 S2 
39 4 2 2 1 2 S1 S1 S2 S1 S2 S2 
40 4 3 1 1 1 S1 S2 S1 S1 S1 S2 
41 4 3 1 1 2 S1 S2 S1 S1 S2 S2 
 169 
LMU 
Đặc tính đất đai Thích hợp Phân hạng 
thích hợp G E I F T G E I F T 
42 4 3 1 2 2 S1 S2 S1 S2 S2 S2 
43 4 4 1 2 2 S1 S3 S1 S2 S2 S3 
44 4 4 1 3 2 S1 S3 S1 N S2 N 
45 4 5 1 3 2 S1 N S1 N S2 N 
46 5 3 1 2 3 N S2 S1 S2 S3 N 
47 5 4 1 2 3 N S3 S1 S2 S3 N 
48 5 4 1 3 3 N S3 S1 N S3 N 
49 5 5 1 3 3 N N S1 N S3 N 
50 6 1 3 1 1 N S1 S3 S1 S1 N 
51 7 1 3 1 1 N S1 S3 S1 S1 N 
52 7 2 2 1 1 N S1 S2 S1 S1 N 
53 8 2 2 1 1 S1 S1 S2 S1 S1 S2 
54 8 3 1 2 1 S1 S2 S1 S2 S1 S2 
55 9 1 3 1 2 S2 S1 S3 S1 S2 S3 
56 9 2 2 1 1 S2 S1 S2 S1 S1 S2 
57 9 2 2 1 2 S2 S1 S2 S1 S2 S2 
58 9 3 1 1 1 S2 S2 S1 S1 S1 S2 
59 9 3 1 2 1 S2 S2 S1 S2 S1 S2 
60 9 3 1 1 2 S2 S2 S1 S1 S2 S2 
61 9 3 1 2 2 S2 S2 S1 S2 S2 S2 
62 9 4 1 2 1 S2 S3 S1 S2 S1 S3 
63 9 4 1 2 2 S2 S3 S1 S2 S2 S3 
64 10 1 3 1 1 S1 S1 S3 S1 S1 S3 
65 10 2 2 1 1 S1 S1 S2 S1 S1 S2 
66 10 2 2 1 2 S1 S1 S2 S1 S2 S2 
67 10 3 1 1 1 S1 S2 S1 S1 S1 S2 
68 10 3 1 2 1 S1 S2 S1 S2 S1 S2 
69 10 4 1 2 1 S1 S3 S1 S2 S1 S3 
70 11 2 2 1 1 S2 S1 S2 S1 S1 S2 
71 11 4 1 3 1 S2 S3 S1 N S1 N 
72 12 1 3 1 1 S3 S1 S3 S1 S1 S3 
73 12 1 3 1 2 S3 S1 S3 S1 S2 S3 
74 12 2 2 1 1 S3 S1 S2 S1 S1 S3 
75 12 2 2 2 1 S3 S1 S2 S2 S1 S3 
76 12 2 2 1 2 S3 S1 S2 S1 S2 S3 
77 12 3 1 1 1 S3 S2 S1 S1 S1 S3 
78 12 3 1 2 1 S3 S2 S1 S2 S1 S3 
79 12 3 1 1 2 S3 S2 S1 S1 S2 S3 
80 12 3 1 2 2 S3 S2 S1 S2 S2 S3 
81 12 4 1 2 1 S3 S3 S1 S2 S1 S3 
82 13 1 3 1 2 S3 S1 S3 S1 S2 S3 
 170 
Phụ lục 21. 
QUY TRÌNH LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU 
1. QUY TRÌNH LẤY MẪU NƢỚC MẶT 
1.1. Xây dựng chương trình lấy mẫu và Phương pháp lấy mẫu: 
- TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) Tiêu chuẩn Quốc gia về Chất 
lượng nước - lấy mẫu - phần 1: hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và kỹ 
thuật lấy mẫu 
- TCVN 6663-3:2016 (ISO 5667-3:2012) Tiêu chuẩn Quốc gia về Chất 
lượng nước - lấy mẫu - phần 3: bảo quản và xử lý mẫu nước 
- TCVN 6663-6:2018 (ISO 5667-6:2014) Tiêu chuẩn Quốc Gia về Chất 
lượng nước - lấy mẫu - phần 6: hướng dẫn lấy mẫu nước sông và suối 
1.2. Phương pháp phân tích mẫu: theo các tiêu chuẩn/quy chuẩn kỹ thuật đã 
đăng ký tại Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường 
(Vincerts 195) của Trung tâm kỹ thuật Môi trường và An toàn hóa chất – Chi 
nhánh Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam. Mẫu được lấy và bảo quản theo quy 
định và phân tích trong vòng 24h. 
1.3. Quy trình lấy mẫu tóm tắt: 
a. Công đoạn Chuẩn bị: 
Việc chuẩn bị cho công tác lấy mẫu tại hiện trường gồm các hạng mục: 
1) Dụng cụ bảo hộ: áo phao, quần áo và giày bảo hộ. 
2) Dụng cụ chứa mẫu: các dụng cụ chứa mẫu gồm nhiều loại khác nhau để bảo 
quản các thông số khác nhau. 
3) Dụng cụ lấy mẫu theo phương thẳng đứng (Wildco) 
4) Biên bản lấy mẫu 
5) Máy đo các thông số pH, EC, DO, nhiệt độ, TDS (Hannah 9829, được hiệu 
chuẩn trước khi đo tại hiện trường) 
6) Hóa chất bảo quản: H2SO4, HCl, chloroform (tùy thuộc chỉ tiêu) 
7) Dụng cụ lọc mẫu: sử dụng bộ lọc xi lanh, giấy lọc cỡ lỗ 0,45 um 
8) Thùng bảo quản mẫu, đá lạnh 
9) Thuyền lấy mẫu 
b. Công đoạn lấy mẫu tại hiện trường 
Mẫu được lấy theo tiêu chuẩn TCVN 6663-6:2018. Chi tiết như sau: 
1) Thuyền đưa cán bộ kỹ thuật tới điểm lấy mẫu. 
2) Tắt máy và cố định thuyền để tránh bị nhiễm bẩn hoặc tạo sự xáo trộn nguồn 
nước khi lấy mẫu. 
 171 
3) Mẫu được lấy bằng dụng cụ lấy mẫu theo phương thẳng đứng, mẫu được 
thu thập đảm bảo đủ từ 30 cm dưới bề mặt nước. Nước trong dụng cụ lấy 
mẫu được rót vào các chai chứa mẫu. Riêng mẫu lấy để phân tích CO2 tự 
do, độ kiềm được lấy trực tiếp vào chai chứa mẫu bằng cách nhúng chai 
xuống dưới 30 cm so với bề mặt nước và mở nắp. 
4) Đo các thông số tại hiện trường gồm: pH, DO, TDS, EC, độ đục 
5) Ghi chép thông tin vào biên bản lấy mẫu 
6) Bảo quản mẫu: tùy theo thông số mà mẫu được bảo quản theo các cách khác 
nhau. Chi tiết trong bảng dưới đây. 
Bảng. Tổng hợp điều kiện bảo quản mẫu nƣớc mặt 
STT Nhóm chỉ tiêu Dụng cụ chứa 
mẫu 
Bảo quản 
1 TSS, TDS, BOD5, Dầu mỡ 
Chai PE 1500 ml, 
lấy ngập 
Lạnh 
2 NO2
-
, Cl- 
Chai PE 1500 ml, 
lọc mẫu 
Lạnh 
3 
Độ cứng và các kim loại trừ As 
và Fe (II) 
Chai PE 500 ml 
2 ml Axit HNO3 
đặc 
4 Fe (II), As, NO3
-
 Chai PE 500 ml 2 ml HCl đặc 
5 COD Chai PE 500 ml 
2 ml H2SO4 đặc 
6 Phosphate, amoni 
Chai PE 500 ml, 
lọc mẫu 
2 ml H2SO4 đặc 
7 Coliform 
Chai thủy tinh tối 
mầu 500 ml, đã 
được tiệt trùng 
Lạnh 
2. QUY TRÌNH LẤY MẪU ĐẤT 
2.1. Xây dựng chương trình lấy mẫu và Phương pháp lấy mẫu: 
- TCVN 5297:1995 Tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng đất - lấy mẫu - yêu 
cầu chung 
- TCVN 7538-2:2005 (ISO 10381 - 2 : 2002) Tiêu chuẩn Việt Nam về Chất 
lượng đất - Lấy mẫu - Phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu do Bộ Khoa học 
và Công nghệ ban hành 
 172 
2.2. Phương pháp phân tích mẫu: theo các tiêu chuẩn/quy chuẩn kỹ thuật đã 
đăng ký tại Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường 
(Vincerts 195) của Trung tâm kỹ thuật Môi trường và An toàn hóa chất – Chi 
nhánh Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam. Mẫu được lấy và bảo quản theo quy 
định và phân tích trong vòng 24h. 
2.3. Quy trình lấy mẫu tóm tắt: 
a. Công đoạn Chuẩn bị: 
Việc chuẩn bị cho công tác lấy mẫu tại hiện trường gồm các hạng mục: 
1) Dụng cụ bảo hộ: áo phao, quần áo và giày bảo hộ. 
2) Dụng cụ chứa mẫu: túi plastic, tối màu 
3) Dụng cụ lấy mẫu: khoan tay 
4) Biên bản lấy mẫu 
5) Thùng lạnh bảo quản mẫu chuyên dụng 
6) Lựa chọn kỹ thuật lấy mẫu dựa trên việc đánh giá và sàng lọc các thông tin: 
(i) Diện tích và địa hình của vùng cần lấy mẫu, (ii) Bản chất nền đất cần lấy 
mẫu, (iii) Sử dụng đất hoặc xử lý trước đây của địa điểm lấy mẫu, (iv) Thiết 
bị bảo vệ người và môi trường, (v) Sự phát triển quá mức của rễ cây, (vi) Sự 
tồn tại hồ nước hoặc nền đất bão hòa nước, (vii) Sự tồn tại hàng rào hoặc 
tường hoặc thiết bị ngăn không cho tiếp cận với vị trí, (viii) Nơi đổ rác cao 
hơn nền đất hoặc rác vật liệu xây dựng và (ix) Một số trường hợp tự nhiên 
cần lưu ý khác. 
b. Công đoạn lấy mẫu tại hiện trường 
Mẫu được lấy theo tiêu chuẩn TCVN 7538-2:2005. Chi tiết như sau: 
1) Tiếp cận đến điểm lấy mẫu, bỏ vật che phủ, sử dụng khoan tay đến độ sâu 
10cm để lấy mẫu, và 
2) Tiến hành lấy mẫu đất. 
3) Bảo quản ở điều kiện lạnh (dưới 5oC) trong suốt quá trình vận chuyển mẫu 
đến phòng thí nghiệm. 
4) TCVN5297:1995 
 173 
Phụ lục 22. 
PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP- TỈNH BẮC NINH 
(Nghiên cứu về sử dụng đất sản xuất NN ở các tiểu vùng sản xuất) 
A. THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ 
Số phiếu: Ngày nhập phiếu: 
Người phỏng vấn: 
Người được phỏng vấn: 
Địa điểm (xã, huyện): 
TRẦN VIẾT CÕN Số ĐT: 0382112369 
Thôn Phúc Tinh, xã Tam Sơn, thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh 
1. Thông tin về ngƣời trả lời phỏng vấn: 
Họ tên: Trần Viết Cõn 
a. Giới tính [_X] Nam [_] Nữ 
b. Tuổi 67 
c. Trình độ học vấn Trung cấp 
d. Đang tham gia 
các hoạt động sản 
xuất 
1. Trồng trọt 
2. Chăn nuôi 
3.Dịch vụ 
4. Công nhân 
5. Nguồn khác 
 174 
B. THÔNG TIN VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ 
B1.THÔNG TIN VỀ LOẠI SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 
B1. Loại sử dụng đất 
TT Loại sử dụng đất Số thửa Địa hình Tổng 
diện tích 
(m2) 
Loại cây 
1 Lúa xuân- lúa mùa 
2 2 lúa- cây vụ đông 3600 2 vụ lúa và khoai 
tây 
3 Chuyên trồng rau màu 
4 Hoa và cây cảnh 
5 Cây ăn quả 
Lưu ý: cây lúanêu cụ thể lúa nếp hay tẻ?; các cây màu hay rau, hoa, cây ăn quả cụ 
thể là những loại cây gì? 
B2. Loại cây trồng 
Cây trồng Diện tích 
(m
2
) 
Năng suất 
(.../ha) 
Tháng 
trồng 
Tháng thu 
hoạch 
% sản 
phẩm 
bán ra 
1. Lúa Xuân 10.800 58,3 tạ/ha 
210 kg/sào 
Tháng 01 Tháng 6 80 
2. Lúa Mùa 10.800 55,5 tạ/ha 
200 kg/sào 
Tháng 7 Tháng 11 70 
3. Ngô 
4. Khoai 720 166,7 tạ/ha 
600 kg/ sào 
Tháng 11 Tháng 01 50 
5. Lạc, đậu 
6. Rau các loại 
 175 
- Rau ăn lá 
- Rau ăn quả 
- Rau ăn củ 
7. Loại cây ăn 
quả 
8. Nuôi cá (ao, 
hồ) 
9. Diện tích đất 
thuê 
10. Diện tích đất 
cho thuê 
 176 
B3. CHI PHÍ ĐẦU TƢ CHĂM SÓC CÂY TRỒNG NGẮN NGÀY (LÚA, RAU, RAU, MÀU, HOA...) 
Chi phí (VNĐ)/diện 
tích thửa trồng 
Lúa xuân Lúa mùa Rau Cây 
màu 
Khoai tây Hoa 
1. Giống cây trồng: 
- Tên giống: 
- Diện tích trồng (m2): 
- Chi phí (VNĐ) 
PD2, 9603 
600.000 
PD2, 9603, Nếp 
hoa trắng 
700.000 
 Khoai tây 
720 m2 
300.000 
2. Phân hữu cơ 
- Diện tích bón (m2): 
- Lượng bón/ha: 
- Chi phí (VNĐ) 
 5-6 tạ phân 
chuồng/sào 
500 đ/kg 
3. Phân Đạm 
- Diện tích bón (m2): 
- Lượng bón/ha: 
- Chi phí (VNĐ): 
Urea 
10.800 
28 kg/ha 
252.000 
Urea 
10.800 
28 kg/ha 
252.000 
4. Phân Lân 
- Diện tích bón (m2): 
- Lượng bón/ha: 
- Chi phí: 
Supe 
10800 
Supe 
10800 
5. Phân Kali 
- Diện tích trồng (m2): 
- Lượng bón/ha: 
- Chi phí (VNĐ): 
140 kg/ha 
1.260.000 
140 kg/ha 
1.260.000 
 177 
6. Phân NPK 
- Tỷ lệ ghi trên bao bì: 
- Lượng bón/ha: 
- Chi phí (VNĐ): 
10:12:5 
554kg/ha 
4.950.000 
10:12:5 
554kg/ha 
4.950.000 
 10:7:3+TE 
13:3:10+TE 
900-1 
tấn/ha 
7. Phân khác 
- Lượng bón/ha: 
- Chi phí: 
8. Thuốc trừ sâu 
- Tên thuốc: 
- Lượng dùng: 
- Chi phí (VNĐ) 
Vitako 
50.000/bình 
Vitako 
50.000/bình 
 Sâu đục 
thân, Ròi 
đục nõn, Bọ 
phấn trắng 
9. Thuốc trừ bệnh 
- Tên thuốc: 
- Lượng dùng: 
- Chi phí 
Xanthomix 
Tilsuper 
50.000/bình 
Xanthomix 
Tilsuper 
50.000/bình 
 Thối thân, 
mốc sƣơng 
10. Thuốc trừ cỏ 
- Tên thuốc: 
- Lượng dùng: 
- Chi phí: 
11. Chi phí thuê 
- Làm đất (VNĐ/sào): 
- Gieo cấy (VNĐ/sào): 
- Làm cỏ (VNĐ/sào): 
- Bón phân (VNĐ/sào): 
-Phunthuốc(VNĐ/sào): 
110.000 
đ/sào 
105.000đ/sào 
 178 
- Công tưới (VNĐ/sào): 
- Thu gặt (VNĐ/sào): 
- Công khác: ........ 
- Ước tính % công lao 
động đi thuê và % lao 
động gia đình 
80.000 
đồng/sào 
80.000 đồng/sào 
12. Chi phí khác 
13. Tiêu thụ sản phẩm 
- Tỷ lệbán (%): 
- Hình thức bán: 
[ ] 1.Thương lái 
[ ] 2.Chợ 
[ ] 3.Theo đặt hàng c 
[ ] 4.Hình thức khác 
- Những khó khăn trong 
tiêu thụ sản phẩm: (Theo 
thứ tự ưu tiên) 
80% Thương 
lái 
70% Thương lái 
 179 
B4. QUY TRÌNH CHĂM SÓCCÂY DÀI NGÀY (CÁC LOẠI CÂY ĂN QUẢ)CHI PHÍ ĐẦU TƢ CHĂM SÓC 
Chi phí (VNĐ)/diện tích trồng 
(m
2
) 
Loại cây Loại cây Loại 
cây 
Loại 
cây 
Loại 
cây 
...... ...... ..... ..... 
1. Giống cây trồng: 
- Tên giống: 
- Diện tích trồng (m2): 
- Chi phí (VNĐ) 
2. Phân hữu cơ 
- Diện tích bón (m2): 
- Lượng bón/ha: 
- Chi phí (VNĐ) 
3. Phân Đạm 
- Diện tích bón (m2): 
- Lượng bón/ha: 
- Chi phí (VNĐ): 
4. Phân Lân 
- Diện tích bón (m2): 
- Lượng bón/ha: 
- Chi phí: 
 180 
5. Phân Kali 
- Diện tích trồng (m2): 
- Lượng bón/ha: 
- Chi phí (VNĐ): 
6. Phân NPK 
- Tỷ lệ ghi trên bao bì: 
- Lượng bón/ha: 
- Chi phí (VNĐ): 
7. Phân khác 
- Lượng bón/ha: 
- Chi phí: 
8. Thuốc trừ sâu 
- Tên thuốc: 
- Lượng dùng: 
- Chi phí (VNĐ) 
9. Thuốc trừ bệnh 
- Tên thuốc: 
- Lượng dùng: 
- Chi phí 
 181 
10. Thuốc trừ cỏ 
- Tên thuốc: 
- Lượng dùng: 
- Chi phí: 
11. Chi phí thuê LĐ 
- Làm đất (VNĐ/sào): 
- Gieo cấy (VNĐ/sào): 
- Làm cỏ (VNĐ/sào): 
- Bón phân (VNĐ/sào): 
- Phunthuốc(VNĐ/sào): 
- Công tưới (VNĐ/sào): 
- Thu gặt (VNĐ/sào): 
- Công khác: ........ 
- Ước tính % công lao động đi 
thuê và % lao động gia đình 
12. Chi phí khác 
 182 
13. Tiêu thụ sản phẩm 
- Tỷ lệbán (%): 
- Hình thức bán: 
[ ] 1.Thương lái 
[ ] 2.Chợ 
[ ] 3.Theo đặt hàng c 
[ ] 4.Hình thức khác 
- Những khó khăn trong tiêu thụ 
sản phẩm: 
 183 
D. MONG MUỐN THAY ĐỔI VỀ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA GIA ĐÌNH 
1. Trong tƣơng lai gần ông bà có mong muốn thay đổi về sử dụng đất sản xuất nông nghiệpcủa gia đình? 
[ ] 1. Có; [ ] 2.Không 
Nếu có: 
- Thuê thêm đất mở rộng diện tích loại sử dụng nào; 
- Cải tạo đồng đất theo hướng đầu tư: 
+ Thủy lợi tưới tiêu 
+ Phân bón 
+ Thay đổi cơ cấu cây trồng 
- Cho thuê ruộng để làm công việc khác hiệu quả hơn 
- Mong muốn khác: 
....
..
.... 
2. Ông/bà có nhận xét hay đánh giá về môi trƣờng sống nói chung và môi trƣờng đất sản xuất nông nghiệp tại địa phƣơng? 
[ ] 1. Tốt ; [ ] 2. Bình thường; [ ] 3.Xuống cấp; [ ] 4. Ô nhiễm; [ ] 5 = Khác 
...................................................................................... 
Cám ơn ông bà đã nhận lời và trả lời các câu hỏi 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_chuyen_doi_su_dung_dat_nong_nghiep_phuc_v.pdf
  • pdfQLDD - TTLA - Nguyen Xuan Thanh.pdf
  • docTTT - Nguyen Xuan Thanh.doc
  • pdfTTT - Nguyen Xuan Thanh.pdf