Luận án Nghiên cứu cơ sở khoa học của giải pháp quản lý thủy văn phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng ở vườn quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang

Vườn Quốc gia (VQG) U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang là một trong hai khu

rừng đầm lầy than bùn quan trọng còn lại ở Việt Nam (khu vực khác là VQG U

Minh Hạ) và được công nhận là Vườn di sản ASEAN và khu đất ngập nước có tầm

quan trọng Quốc tế. VQG U Minh Thượng là nơi bảo tồn 45 loài động thực vật quý

hiếm, bị đe dọa trên toàn cầu (Nguồn: Thông tin về đất ngập nước Ramsar, Bộ tài

nguyên và Môi trường năm 2015).

Trong những năm gần đây, hiện tượng ElNiño đã tác động mạnh mẽ góp phần

làm đất than bùn cháy nhiều hơn. Bên cạnh đó, các nguyên nhân cháy rừng có

nguồn gốc từ con người dưới sức ép gia tăng dân số toàn cầu cũng làm gia tăng mối

nguy ngại đến sự tồn tại bền vững của rừng (Page et al., 2009) [77]. VQG U Minh

Thượng là một trong những khu vực cháy rừng trọng điểm ở nước ta (Nguồn: Cục

Kiểm lâm, 2015). Cháy rừng tràm trên than bùn với quy mô và mức độ thiệt hại

nghiêm trọng trong những năm qua đã trở thành mối quan tâm của nhiều ngành

nhiều cấp và nhân dân cả nước. Nó được xem là nhân tố chủ yếu đang đe doạ sự tồn

tại của bể than bùn còn lại của nước ta với tất cả nguồn tài nguyên đa dạng sinh học

(ĐDSH) quý giá trên đó

pdf 210 trang dienloan 6660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu cơ sở khoa học của giải pháp quản lý thủy văn phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng ở vườn quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu cơ sở khoa học của giải pháp quản lý thủy văn phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng ở vườn quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang

Luận án Nghiên cứu cơ sở khoa học của giải pháp quản lý thủy văn phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng ở vườn quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 
TRẦN VĂN THẮNG 
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GIẢI PHÁP QUẢN LÝ 
THỦY VĂN PHỤC VỤ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG Ở 
VƢỜN QUỐC GIA U MINH THƢỢNG 
TỈNH KIÊN GIANG 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ LÂM NGHIỆP 
HÀ NỘI, 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 
TRẦN VĂN THẮNG 
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GIẢI PHÁP QUẢN LÝ 
THỦY VĂN PHỤC VỤ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG Ở 
VƢỜN QUỐC GIA U MINH THƢỢNG 
TỈNH KIÊN GIANG 
Chuyên ngành: Lâm sinh 
Mã số: 62.62.02.05 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ LÂM NGHIỆP 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 
PGS.TS. THÁI THÀNH LƢỢM 
HÀ NỘI, 2017
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp mang tên “Nghiên cứu cơ sở 
khoa học của giải pháp quản lý thủy văn phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng 
ở Vƣờn Quốc gia U Minh Thƣợng tỉnh Kiên Giang” mã số 62.62.02.05 là công 
trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi, công trình đƣợc thực hiện từ năm 2010 
đến năm 2016. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung 
thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ công trình nào khác. 
Luận án có sử dụng một số kết quả nghiên cứu của Đề tài khoa học cấp Nhà 
nƣớc “Nghiên cứu chế độ mực nước thích hợp đảm bảo phòng chống cháy và 
duy trì sự phát triển rừng tràm ở hai Vườn Quốc gia U Minh Thượng và U Minh 
Hạ” đƣợc thực hiện từ năm 2009 đến năm 2011 do tác giả cùng tham gia thực hiện; 
một phần kết quả của báo cáo tƣ vấn do tác giả thực hiện “Đánh giá ảnh hưởng của 
chế độ mực nước đến đất than bùn ở Vườn Quốc gia U Minh Thượng” đƣợc thực 
hiện vào năm 2012 và một phần kết quả của báo cáo tƣ vấn “Đánh giá sự phục hồi 
của thảm thực vật rừng Vườn Quốc gia U Minh Thượng sau khi thay đổi phương án 
quản lý nước” đƣợc thực hiện vào năm 2013 thuộc dự án “Bảo tồn và phát triển khu 
dự trữ sinh quyển Kiên Giang” do AuRaid tài trợ. Phần kết quả nghiên cứu này đã 
đƣợc nhà tài trợ cho phép sử dụng và công bố trong luận án. 
Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng Bảo vệ Luận án Tiến sĩ về lời cam 
đoan của mình. 
Hà Nội, tháng 8 năm 2017 
 Ngƣời viết cam đoan 
 NCS. Trần Văn Thắng 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án này đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam theo 
chƣơng trình đào tạo nghiên cứu sinh, hệ tập trung, giai đoạn 2011 - 2014. 
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án, tác giả đã nhận đƣợc sự quan 
tâm giúp đỡ của phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi 
trƣờng, trƣờng Đại học lâm nghiệp Việt Nam; Ban Giám đốc, viên chức phòng 
Khoa học và Hợp tác Quốc tế, Vƣờn Quốc gia U Minh Thƣợng. Tác giả xin trân 
trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. 
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Thái Thành Lƣợm - 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã dành nhiều thời gian và công sức giúp đỡ tác giả 
hoàn thành luận án này. 
Xin chân thành cảm ơn GS.TS. Vƣơng Văn Quỳnh, PGS.TS. Trần Quang Bảo, 
PGS.TS Bế Minh Châu, PGS.TS. Phùng Văn Khoa, PGS.TS. Đỗ Anh Tuân, TS. 
Phạm Ngọc Hƣng, TS. Trần Ngọc Hải, TS. Phạm Xuân Dũng,  đã đóng góp 
nhiều ý kiến quý báu cho luận án. 
Xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên 
Giang, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Kiên Giang, dự án Bảo tồn và phát triển 
Khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi thu thập tài liệu 
phục vụ cho luận án. 
Hoàn thành luận án này không thể không nói đến sự động viên, giúp đỡ nhiều 
mặt của các đồng nghiệp, bạn bè và ngƣời thân trong gia đình. Tác giả xin chân 
thành cảm ơn vì sự giúp đỡ quý báu đó. 
Tác giả 
NCS. Trần Văn Thắng 
iii 
MỤC LỤC 
Trang 
TRANG PHỤ BÌA 
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. i 
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................... ii 
MỤC LỤC ........................................................................................................................... iii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ..................................................... vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................. ix 
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................................. xi 
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1 
1. Sự cần thiết của luận án........................................................................................... 1 
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ............................................................. 2 
2.1. Ý nghĩa khoa học của luận án .............................................................................. 2 
2.2. Ý nghĩa thực tiễn của luận án ............................................................................... 2 
3. Mục tiêu nghiên cứu của luận án ............................................................................ 2 
3.1. Về lý luận ............................................................................................................. 2 
3.2. Về thực tiễn .......................................................................................................... 2 
4. Những điểm mới của luận án .................................................................................. 3 
4.1. Về lý luận ............................................................................................................. 3 
4.2. Về thực tiễn .......................................................................................................... 3 
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3 
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................... 3 
5.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3 
6. Cấu trúc của luận án ................................................................................................ 4 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................................... 5 
1.1. Một số khái niệm .................................................................................................. 5 
1.1.1. Cháy rừng .......................................................................................................... 5 
1.1.2. Phòng cháy rừng ............................................................................................... 6 
1.1.3. Chữa cháy rừng ................................................................................................. 6 
iv 
1.2. Tổng quan nghiên cứu về phòng cháy chữa cháy rừng ....................................... 6 
1.2.1. Nghiên cứu về PCCC rừng trên Thế giới .......................................................... 7 
1.2.2. Nghiên cứu về PCCC rừng ở Việt Nam .......................................................... 14 
1.2.3. Nghiên cứu về PCCC rừng tràm ..................................................................... 19 
1.2.4. Nghiên cứu về thủy văn rừng .......................................................................... 21 
1.2.5. Nhận xét chung ............................................................................................... 27 
Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 29 
2.1. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 29 
2.1.1. Nghiên cứu hiện trạng và cơ chế quản lý nƣớc ở VQG U Minh Thƣợng ...... 29 
2.1.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của chế độ mực nƣớc đến thảm thực vật và sinh 
trƣởng rừng tràm ở VQG U Minh Thƣợng. .............................................................. 29 
2.1.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của chế độ mực nƣớc đến ĐDSH thực vật rừng tràm.29 
2.1.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của chế độ mực nƣớc đến phát thải CO2 từ than bùn. 29 
2.1.5. Nghiên cứu ảnh hƣởng của chế độ quản lý nƣớc đến khả năng cháy rừng tràm 
ở VQG U Minh Thƣợng. ........................................................................................... 29 
2.1.6. Nghiên cứu đề xuất chế độ quản lý nƣớc thích hợp nhằm đảm bảo sinh trƣởng 
rừng tràm và phòng cháy rừng ở VQG U Minh Thƣợng. ......................................... 29 
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 30 
2.2.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài ............................................................ 30 
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ...................................................................... 31 
Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN 
CỨU .................................................................................................................................... 47 
3.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................. 47 
3.1.1. Vị trí địa lý, quy mô diện tích ......................................................................... 47 
3.1.2. Địa hình, địa thế .............................................................................................. 47 
3.1.3. Địa chất, đất đai ............................................................................................... 48 
3.1.4. Đặc điểm thời tiết, khí hậu ............................................................................. 49 
3.1.5. Chế độ thuỷ văn .............................................................................................. 53 
3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................................... 54 
v 
3.2.1. Dân số, dân tộc ................................................................................................ 54 
3.2.2. Trình độ dân trí ................................................................................................ 55 
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................................ 56 
4.1. Hiện trạng và cơ chế quản lý nƣớc ở VQG U Minh Thƣợng ............................ 56 
4.1.1. Hiện trạng công trình quản lý nƣớc ................................................................ 56 
4.1.2. Cơ chế quản lý nƣớc ....................................................................................... 60 
4.2. Ảnh hƣởng của chế độ mực nƣớc đến thảm thực vật và sinh trƣởng rừng tràm 65 
4.2.1. Đa dạng thảm thực vật .................................................................................... 65 
4.2.2. Sự thay đổi thảm thực vật ............................................................................... 71 
4.2.3. Đặc điểm cấu trúc của rừng tràm ở VQG U Minh Thƣợng ............................ 72 
4.2.4. Đặc điểm sinh trƣởng đƣờng kính .................................................................. 76 
4.2.5. Đặc điểm sinh trƣởng chiều cao ...................................................................... 78 
4.2.6. Ảnh hƣởng của chế độ mực nƣớc đến sinh trƣởng rừng tràm ........................ 79 
4.3. Ảnh hƣởng của chế độ mực nƣớc đến đa dạng thực vật .................................... 85 
4.3.1. Ảnh hƣởng của chế độ mực nƣớc đến cấu trúc tổ thành ................................. 85 
4.3.2. Đa dạng loài thực vật ...................................................................................... 90 
4.3.3. Ảnh hƣởng của chế độ mực nƣớc đến đa dạng loài thực vật .......................... 93 
4.4. Ảnh hƣởng của chế độ ngập đến đất than bùn ................................................... 96 
4.4.1. Mực nƣớc ngầm và độ ẩm than bùn ................................................................ 96 
4.4.2. Ảnh hƣởng của mực nƣớc ngầm đến phóng thích CO2 từ đất than bùn ......... 96 
4.5. Ảnh hƣởng của chế độ ngập nƣớc đến nguy cơ cháy rừng ............................. 100 
4.5.1. Ảnh hƣởng của chế độ ngập nƣớc đến khối lƣợng VLC .............................. 100 
4.5.2. Ảnh hƣởng của chế độ ngập nƣớc đến độ ẩm của VLC ............................... 102 
4.4.3. Ảnh hƣởng mực nƣớc ngầm đến nguy cơ cháy rừng .................................... 105 
4.6. Giải pháp quản lý thủy văn đảm bảo chức năng phòng cháy .......................... 108 
4.6.1. Giữ ẩm đất rừng để phòng cháy trong mùa khô............................................ 108 
4.6.2. Thiết lập hệ thống công trình quản lý và giám sát quy trình điều tiết nƣớc . 119 
4.6.3. Giải pháp chữa cháy rừng ............................................................................. 123 
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ............................................................................ 125 
vi 
1. Kết luận ............................................................................................................... 125 
2. Tồn tại ................................................................................................................. 128 
3. Kiến nghị ............................................................................................................. 128 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN 
LUẬN ÁN......................................................................................................................... 130 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
vii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 
Viết tắt Nghĩa đầy đủ 
BĐKH Biến đổi khí hậu 
Cd Chỉ số mức độ ƣu thế 
cm Cen ti mét 
CO2 Cacbonic 
CP Độ che phủ cây bụi thảm tƣơi 
d Độ phong phú về loài thực vật 
D1.3 Đƣờng kính thân cây 1,3 m 
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long 
ĐDSH Đa dạng sinh học 
EFFIS Hệ thống thông tin cháy rừng châu Âu 
ENVISAT Vệ tinh môi trƣờng 
FAO Tổ chức nông lƣơng thế giới 
FFDI Chỉ số nguy cơ cháy rừng 
G Tiết diện ngang 
GIS Hệ thống thông tin địa lý 
GPS Hệ thống định vị toàn cầu 
H Chỉ số đa dạng 
ha Hecta 
HST Hệ sinh thái 
Hvn Chiều cao vút ngọn 
IPCC Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu 
IVI Chỉ số quan trọng 
J Chỉ số tƣơng đồng 
KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên 
km Ki lô mét 
M Trữ lƣợng 
viii 
Viết tắt Nghĩa đầy đủ 
m mét 
mm mi li mét 
NN-PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
OTC Ô tiêu chuẩn 
PCCC Phòng cháy chữa cháy 
R Hệ số tƣơng quan 
Snc45 Số ngày có nguy cơ cháy rừng cao và rất cao 
TB Trung bình 
TC Độ tàn che 
UBND Ủy ban nhân dân 
UNDP Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc 
V Thể tích 
VLC Vật liệu cháy 
VQG Vƣờn Quốc gia 
WFAS Hệ thống đánh giá cháy rừng 
ix 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
STT Tên bảng Trang 
3.1 Phân bố diện tích theo độ cao của VQG 48 
3.2 Các chỉ tiêu khí tƣợng cơ bản tại Rạch Giá 49 
4.1 Tổng hợp hệ thống kênh trong vùng lõi VQG 56 
4.2 Tổng hợp đê bao trong vùng lõi VQG 58 
4.3 Tổng hợp cống trong vùng lõi VQG 59 
4.4 Phân  ... riaceae 
58 Ceratopteris thalictroides (L.) Brogn. Ráng gạc nai A 
 25. Philydraceae 
59 Philydrum lanuginosum Banks & Sol. Đuôi lƣơn A 
Stt Tên khoa học Tên Việt Nam Dạng sống 
ex Gaertn 
 26. Poaceae 
60 
Brachiaria eruciformis (J.E. Sm.) 
Griseb. 
Vĩ thảo G 
61 Brachiaria mutica (Forssk.) Stapf. Cỏ lông tây G 
62 Cynodon dactylon (L.) Pers. Cỏ chỉ G 
63 
Digitaria setigera Roth. ex Roem. & 
Sch. 
Túc hình G 
64 Echinochloa colonum (L.) Link. G 
65 Echinochloa crus-galli (L.) P. Beauv. Cỏ gạo, Cỏ lồng vực G 
66 
Echinochloa crus-pavonis (H.B.K.) 
Schult. 
 G 
67 
Echinochloa stagnina (Retz.) P. 
Beauv. 
Gai thảo G 
68 
Hygroryza aristata (Retz.) Nees. ex 
W. & Arn. 
Cỏ thia thia G 
69 
Hymenachne acutigluma (Steud.) 
Gilliland. 
Mồm mỡ G 
70 Isachne miliacea Roth. Đẳng hoa G 
71 Oryza rufipogon Griff. Lúa ma G 
72 Ischaemum barbatum Retz. Mồm lông G 
73 Ischaemum rugosum Salisb. Mồm mốc G 
74 Leersia hexandra Swartz. Cỏ bắc G 
75 Panicum repens L. Cỏ ống G 
76 Phragmites vallatoria (L.) Veldk. Sậy G 
77 Sacciolepis interrupta (Willd.) Stapf. Cỏ bấc G 
 27. Polygonaceae 
78 Polygonum barbatum L. Nghễ A 
79 Polygonum tomentosum Willd. Nghễ A 
 28. Pontederiaceae 
80 Eichhornia crassipes (Maret) Solm. Lục bình A 
Stt Tên khoa học Tên Việt Nam Dạng sống 
81 Monochoria hastata (L.) Solm. Rau mác A 
82 Monochoria vaginalis (Burm.f.) Presl. Rau mác A 
 29. Salviniaceae 
83 Salvinia cucullata Roxb. Bèo tai chuột A 
 30. Scrophulariaceae 
84 Bacopa monierii (L.) Wettst. Rau đắng H 
 31. Sphaenocleaceae 
85 Sphaenoclea zeylanicum Gaertn. Xà bông H 
 32. Typhaceae 
86 Typha domingensis Persoon Bồn bồn A 
 33. Vitaceae 
87 Cayratia trifolia (L.) Domino Dây vác C 
Ghi chú: Các dạng sống: Sh (shrub): bụi ; H (herb): thân thảo; G (grass): cỏ; Se (sedge): 
đám; A (aquatic herb): thực vật thủy sinh; C (climber): dây leo; F (fern): dƣơng xỉ; P 
(palm) cọ; Pa (parasite): ký sinh. 
Phụ lục 08: 
CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG THỰC VẬT THEO CÁC KIỂU RỪNG 
1. Rừng hỗn giao trên đất than bùn 
Giá trị 
OTC 
Max Min Average 
7 12 
Tổng số loài 9 18 38 9 24 
Tổng số cá thể 336 213 347 213 293 
Độ phong phú về loài thực vật (d) 0.49 1.23 2.34 0.49 1.43 
Chỉ số đa dạng (H) 0.62 1.18 2.57 0.62 1.8 
Chỉ số loài ƣu tiên Cd) 0.76 0.84 2.94 0.76 1.81 
Chỉ số tƣơng đồng (J) 0.28 0.41 0.71 0.28 0.57 
2. Rừng tràm tái sinh trên đất than bùn 
Giá trị 
OTC 
Max Min 
Ave
rage 02 8 9 10 11 12 13 14 15 16 
Tổng số loài 20 16 31 23 9 18 29 7 18 28 31 7 17.8 
Tổng số cá thể 283 347 267 248 336 213 254 250 367 285 427 213 302 
Độ phong phú về 
loài thực vật (d) 1.19 0.86 1.90 1.46 0.49 1.23 1.82 0.44 0.94 1.66 1.9 0.44 1.04 
Chỉ số đa dạng (H) 1.38 1.95 2.08 1.58 0.62 1.18 1.84 0.32 1.26 1.73 2.08 0.32 1.21 
Chỉ số loài ƣu tiên 
Cd) 0.49 1.58 2.64 2.15 0.76 0.84 0.91 0.53 0.48 0.63 2.64 0.45 0.88 
Chỉ số tƣơng đồng 
(J) 0.46 0.7 0.61 0.5 0.28 0.41 0.55 0.16 0.44 0.52 0.7 0.16 0.42 
3. Rừng tràm trên đất khoáng 
Giá trị 
OTC 
Max Min Average 
1 3 4 5 6 17 18 19 
Tổng số loài 21 27 16 13 11 15 21 27 27 9 17.3 
Tổng số cá thể 386 221 190 205 172 288 394 379 447 172 305 
Độ phong phú về loài thực vật (d) 1.07 1.82 1.16 0.91 0.84 0.88 1.06 1.39 1.82 0.58 1.01 
Chỉ số đa dạng (H) 0.97 1.04 0.92 0.41 0.64 1.87 1.94 2.18 2.18 0.41 1.19 
Chỉ số loài ƣu tiên Cd) 0.56 0.43 0.67 0.85 0.74 0.53 0.58 0.61 1.76 0.43 0.81 
Chỉ số tƣơng đồng (J) 0.32 0.32 0.33 0.16 0.27 0.69 0.64 0.66 0.69 0.16 0.41 
4. Đồng cỏ 
Giá trị 
Ô dạng bản 
Max Min Average 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Tổng số loài 43 31 35 41 37 32 15 23 26 33 41 9 24.9 
Tổng số loài 305 261 452 274 265 338 405 256 326 198 417 198 298 
Tổng số cá thể 2.46 1.92 1.65 2.48 2.27 1.74 0.75 1.44 1.44 2.35 2.48 0.44 1.5 
Độ phong phú về loài thực vật (d) 0.41 0.64 1.87 1.94 2.18 1.24 2.76 1.38 1.95 2.08 2.76 0.32 1.56 
Chỉ số đa dạng (H) 0.85 0.74 0.53 0.58 0.61 0.96 0.53 0.49 1.58 2.64 2.64 0.48 0.91 
Chỉ số loài ƣu tiên Cd) 0.11 0.19 0.53 0.52 0.6 0.36 1.02 0.44 0.6 0.59 1.02 0.11 0.5 
5. Đầm lầy 
Giá trị 
Ô dạng bản 
Max Min Average 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Tổng số loài 20 16 31 9 8 4 9 4 5 7 7 4 5.75 
Tổng số loài 283 347 267 442 329 351 274 535 326 274 535 218 352 
Tổng số cá thể 1.19 0.86 1.90 0.43 0.44 0.21 0.54 0.17 0.28 0.42 0.54 0.17 0.32 
Độ phong phú về loài thực vật (d) 1.38 1.95 2.08 1.58 0.62 1.28 2.04 1.87 0.45 0.44 2.04 0.42 1.08 
Chỉ số đa dạng (H) 0.49 1.58 2.64 2.15 0.76 0.58 1.76 1.55 0.98 0.76 2.15 0.48 0.96 
Chỉ số loài ƣu tiên Cd) 0.46 0.7 0.61 0.72 0.3 0.92 0.93 1.35 0.28 0.23 1.35 0.23 0.65 
Phụ lục 09: 
PHÂN BỐ N/D 
Rừng Tràm hỗn 
giao trên đất than 
bùn 
Di 11.5 18.5 25.5 32.5 39.5 
46.
5 
53.
5 
60.
5 
67.
5 
Ni 10 2 4 6 12 8 5 3 1 51 
Rừng Tràm tái 
sinh trên đất than 
bùn 
Di 3.5 4.5 5.5 6.5 7.5 8.5 9.5 
10.
5 
11.
5 
12.
5 13.5 
Ni 4 31 57 89 76 118 97 64 24 17 8 
Rừng Tràm trên 
đất sét 
Di 2.5 3.5 4.5 5.5 6.5 7.5 8.5 9.5 
Ni 4 68 64 103 77 26 3 16 
Phụ lục 10: 
PHÂN BỐ N/H 
Rừng Tràm hỗn giao trên 
đất than bùn 
Hi 8.5 9.5 10.5 11.5 12.5 13.5 14.5 
Ni 6 9 6 9 42 45 36 
Rừng tràm tái sinh trên đất 
than bùn 
Hi 6.5 7.5 8.5 9.5 10.5 11.5 12.5 
Ni 39 56 83 144 165 338 47 
Rừng Tràm trên đất 
khoáng 
Hi 3.25 3.75 4.25 4.75 5.25 5.75 6.25 
Ni 23 16 25 54 39 87 31 
Rừng Tràm ngoài vùng 
đệm 
Hi 6.5 7.5 8.5 9.5 10.5 11.5 12.5 
Ni 4 7 22 13 23 63 4 
Phụ lục 11: 
ĐƢỜNG CONG TĂNG TRƢỞNG ZD CỦA 4 TRẠNG THÁI RỪNG 
Kiểu rừng 
Năm 
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 TB 
Rừng Tràm hỗn giao trên đất than bùn 5.11 4.93 4.53 4.31 4.22 4.16 3.93 3.61 3.77 5.96 6.45 6.66 4.80 
Rừng Tràm tái sinh trên đất than bùn 11.53 11.25 11.17 10.58 10.22 7.77 8.14 7.78 12.69 12.75 13.62 14.78 11.02 
Rừng Tràm trên đất sét 8.13 8.54 9.39 8.31 8.76 8.12 7.24 7.63 9.12 11.42 12.64 12.79 9.34 
Rừng tràm ngoài vùng đệm 10.63 10.74 10.98 11.15 11.24 11.06 11.45 11.72 11.63 11.24 11.36 11.55 11.22 
Phụ lục 12: 
ĐƢỜNG CONG TĂNG TRƢỞNG ∆D CỦA 3 TRẠNG THÁI RỪNG 
Kiểu rừng 
Năm 
TB 
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 
Rừng Tràm hỗn giao trên đất than bùn 0.37 0.31 0.24 0.21 0.19 0.17 0.19 0.22 0.27 0.45 0.66 0.78 0.34 
Rừng Tràm tái sinh trên đất than bùn 4.29 3.16 2.52 1.58 1.31 1.05 0.97 0.99 2.54 4.22 4.73 5.30 2.72 
Rừng Tràm trên đất khoáng 4.06 3.50 3.38 2.04 1.74 1.18 1.22 1.24 2.13 2.87 3.15 3.48 2.50 
Rừng Tràm ngoài vùng đệm 4.12 4.32 4.37 4.39 4.57 4.38 4.45 4.53 4.48 4.34 4.62 4.71 4.44 
Phụ lục 13 
ĐƢỜNG CONG TĂNG TRƢỞNG ZH CỦA 4 TRẠNG THÁI RỪNG 
Kiểu rừng 
Năm 
TB 
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 
Rừng Tràm hỗn giao trên đất than bùn 0.17 0.16 0.15 0.13 0.12 0.12 0.13 0.12 0.14 0.14 0.15 0.16 0.14 
Rừng Tràm tái sinh trên đất than bùn 1.23 0.94 1.16 1.13 0.87 0.81 0.73 0.75 0.98 1.02 1.08 1.1 0.98 
Rừng Tràm trên đất sét 1.25 1.17 0.96 0.94 0.84 0.73 0.86 0.72 0.86 0.98 1.12 1.24 0.97 
Rừng Tràm ngoài vùng đệm 1.37 1.35 1.42 1.42 1.38 1.37 1.24 1.28 1.26 1.38 1.36 1.32 1.35 
Phụ lục 14 
ĐƢỜNG CONG TĂNG TRƢỞNG ∆H CỦA 4 TRẠNG THÁI RỪNG 
Kiểu rừng 
Năm 
TB 
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 
Rừng Tràm hỗn giao trên đất than bùn 0.87 0.81 0.76 0.72 0.68 0.65 0.62 0.61 0.74 0.77 0.77 0.77 0.73 
Rừng Tràm tái sinh trên đất than bùn 1.18 1.19 1.12 1.09 1.06 1 0.92 0.89 0.95 0.97 1.02 1.03 1.04 
Rừng Tràm trên đất sét 0.98 0.93 0.85 0.91 0.82 0.86 0.84 0.71 1.04 1.16 0.98 1.01 0.92 
Rừng Tràm ngoài vùng đệm 1.02 1.17 1.34 1.19 1.06 0.98 1.03 1.06 1.04 0.97 1.07 1.1 1.09 
Phụ lục 15: 
KHỐI LƢỢNG THẢM TƢƠI, THẢM KHÔ 
TT Loại rừng Kinh độ Vĩ độ 
Bề 
dày 
Than 
bùn 
(cm) 
Khối 
lƣợng 
thảm 
tƣơi 
(kg) 
Khối 
lƣợng 
thảm 
khô 
(kg) 
1 Rừng tràm hỗn giao 105.11 9.60301 89 36200 14300 
2 Rừng tràm hỗn giao 105.1 40585.9 86 8840 26640 
3 Rừng tràm hỗn giao 105.093 4054599 87 1360 8400 
4 Rừng tràm hỗn giao 105.096 4058848 92 13360 12380 
5 Rừng tràm hỗn giao 105.071 9.62615 89 16880 8920 
6 Rừng tràm trên đất sét 105.095 9.63394 0 1600 2500 
7 Rừng tràm trên đất sét 105.097 9.6395 0 840 2420 
8 Rừng tràm trên đất sét 105.094 9.62692 0 1040 2500 
9 Rừng tràm trên đất sét 105.064 9.60852 0 920 2480 
10 Rừng tràm trên đất sét 105.063 9.60273 0 1000 2460 
11 Rừng tràm trên đất than bùn 105.085 9.58129 5 1320 500 
12 Rừng tràm trên đất than bùn 105.083 9.57361 7 1600 560 
13 Rừng tràm trên đất than bùn 105.091 9.60302 5 1880 700 
14 Rừng tràm trên đất than bùn 105.091 9.59796 8 2400 700 
15 Rừng tràm trên đất than bùn 105.089 9.58868 9 1080 700 
16 Rừng tràm trên đất than bùn 105.108 9.60254 20 1400 34520 
17 Rừng tràm trên đất than bùn 105.093 9.57957 25 1000 25720 
18 Rừng tràm trên đất than bùn 105.099 9.57647 41 1480 31120 
19 Rừng tràm trên đất than bùn 105.088 9.56234 35 1160 23240 
20 Rừng tràm trên đất than bùn 105.097 9.56234 37 800 26880 
21 Đồng cỏ ngập nƣớc theo mùa 105.083 9.5624 34 965 371 
Phụ lục 16: 
MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ ẨM VLC VỚI ĐỘ SÂU MỰC NƢỚC NGẦM 
TT 
Lần điều 
tra 
Ngày điều 
tra 
Số hiệu 
giếng 
Khoảng cách từ 
mặt đất đến mực 
nƣớc ngầm (cm) 
Độ ẩm VLC 
(%) 
1 1 5/4/2013 T101 41.5 21.25 
2 1 5/4/2013 T102 71.5 18.31 
3 1 5/4/2013 T103 81.5 16.53 
4 1 5/4/2013 T104 41 21.43 
5 1 5/4/2013 T105 34.5 22.67 
6 1 5/4/2013 T106 18.5 24.45 
7 1 5/4/2013 T107 59.5 19.35 
8 1 5/4/2013 T108 67 18.98 
9 1 5/4/2013 T109 49.5 21.12 
10 1 5/4/2013 T110 58 19.70 
11 1 5/4/2013 T201 57 20.50 
12 1 5/4/2013 T202 104 10.20 
13 1 5/4/2013 T203 81.5 13.90 
14 1 5/4/2013 T204 84 13.80 
15 1 5/4/2013 T205 72.5 17.88 
16 1 5/4/2013 T206 84 12.74 
17 1 5/4/2013 T207 70.5 18.74 
18 1 5/4/2013 T208 114 10.09 
19 1 5/4/2013 T209 79 17.84 
20 1 5/4/2013 T210 96 11.58 
21 1 5/4/2013 T301 47 21.19 
22 1 5/4/2013 T302 52.5 20.64 
23 1 5/4/2013 T303 39 22.00 
TT 
Lần điều 
tra 
Ngày điều 
tra 
Số hiệu 
giếng 
Khoảng cách từ 
mặt đất đến mực 
nƣớc ngầm (cm) 
Độ ẩm VLC 
(%) 
24 1 5/4/2013 T304 11.5 25.18 
25 1 5/4/2013 T305 25.5 23.17 
26 1 5/4/2013 T306 31.5 22.89 
27 1 5/4/2013 T307 11 25.27 
28 1 5/4/2013 T308 9 26.21 
29 1 5/4/2013 T309 50 21.07 
30 1 5/4/2013 T310 7.5 26.38 
31 2 15/4/2013 T101 46.7 21.00 
32 2 15/4/2013 T102 77 16.71 
33 2 15/4/2013 T103 88 13.40 
34 2 15/4/2013 T104 46.5 20.09 
35 2 15/4/2013 T105 40.5 20.10 
36 2 15/4/2013 T106 25.5 27.50 
37 2 15/4/2013 T107 64.5 18.31 
38 2 15/4/2013 T108 72 17.81 
39 2 15/4/2013 T109 55.5 19.30 
40 2 15/4/2013 T110 64 18.40 
41 2 15/4/2013 T201 64.6 18.39 
42 2 15/4/2013 T202 111.4 9.61 
43 2 15/4/2013 T203 93.5 13.01 
44 2 15/4/2013 T204 94.5 12.59 
45 2 15/4/2013 T205 80.5 14.10 
46 2 15/4/2013 T206 95 12.40 
47 2 15/4/2013 T207 84.2 13.20 
48 2 15/4/2013 T208 124.5 8.60 
49 2 15/4/2013 T209 89.5 13.20 
TT 
Lần điều 
tra 
Ngày điều 
tra 
Số hiệu 
giếng 
Khoảng cách từ 
mặt đất đến mực 
nƣớc ngầm (cm) 
Độ ẩm VLC 
(%) 
50 2 15/4/2013 T210 106 10.21 
51 2 15/4/2013 T301 57 19.50 
52 2 15/4/2013 T302 61.8 18.90 
53 2 15/4/2013 T303 48.1 21.10 
54 2 15/4/2013 T304 22.1 25.20 
55 2 15/4/2013 T305 36.1 22.10 
56 2 15/4/2013 T306 41 19.21 
57 2 15/4/2013 T307 21 23.69 
58 2 15/4/2013 T308 19 24.10 
59 2 15/4/2013 T309 60.5 19.01 
60 2 15/4/2013 T310 17 23.90 
61 3 25/4/2013 T101 55.5 18.91 
62 3 25/4/2013 T102 85.6 15.64 
63 3 25/4/2013 T103 96.9 13.34 
64 3 25/4/2013 T104 55.7 18.92 
65 3 25/4/2013 T105 49.5 21.95 
66 3 25/4/2013 T106 34.8 23.95 
67 3 25/4/2013 T107 73.5 17.93 
68 3 25/4/2013 T108 81 16.53 
69 3 25/4/2013 T109 64.5 17.51 
70 3 25/4/2013 T110 73 16.02 
71 3 25/4/2013 T201 73.6 17.92 
72 3 25/4/2013 T202 120.4 9.00 
73 3 25/4/2013 T203 102.5 12.12 
74 3 25/4/2013 T204 103.5 11.93 
75 3 25/4/2013 T205 89.5 14.82 
TT 
Lần điều 
tra 
Ngày điều 
tra 
Số hiệu 
giếng 
Khoảng cách từ 
mặt đất đến mực 
nƣớc ngầm (cm) 
Độ ẩm VLC 
(%) 
76 3 25/4/2013 T206 104 10.80 
77 3 25/4/2013 T207 93.2 14.13 
78 3 25/4/2013 T208 133.5 8.89 
79 3 25/4/2013 T209 98.5 13.04 
80 3 25/4/2013 T210 115 9.11 
81 3 25/4/2013 T301 66 18.11 
82 3 25/4/2013 T302 70.8 16.42 
83 3 25/4/2013 T303 57.1 19.36 
84 3 25/4/2013 T304 31.1 24.45 
85 3 25/4/2013 T305 45.1 22.65 
86 3 25/4/2013 T306 50.3 19.72 
87 3 25/4/2013 T307 30.2 24.54 
88 3 25/4/2013 T308 28.5 24.74 
89 3 25/4/2013 T309 69.5 16.61 
90 3 25/4/2013 T310 26.2 25.05 
Phụ lục 17: 
BẢNG TÍNH CÂN BẰNG NƢỚC GIỮA CÁC PHÂN KHU 
Stt Trạng thái 
Diện 
tích 
(ha) 
Lƣợng 
mƣa 
(tấn) 
Lƣợng 
nƣớc thoát 
hơi khỏi lá 
ở tầng tán 
cây cao 
(tấn) 
Lƣợng 
nƣớc thoát 
hơi khỏi 
tán cây bụi 
(tấn) 
Lƣợng 
bốc hơi 
mặt đất 
dƣới 
thảm 
thực vật 
(tấn) 
Lƣợng 
nƣớc bốc 
hơi mặt 
nƣớc tự 
do (tấn) 
Lƣợng rò rỉ 
qua hệ thống 
đê bao (tấn) 
Biến đổi trữ lƣợng 
nƣớc trong thời gian 
nghiên cứu (tấn) 
Tổng lƣợng 
nƣớc bốc 
thoát hơi và 
rò rỉ (tấn) 
Lƣợng 
bốc 
thoát 
hơi và 
rò rỉ 
trung 
bình 1 
ngày 
(tấn/ha) 
Tính 
trung 
bình 
cho cả 
5 tháng 
mùa 
cháy 
(mm) 
Lƣợng 
nƣớc 
thiếu 
hụt 
(mm) 
I Phân khu A 
1 
Rừng tràm trên đất 
than bùn 
103.3 44608.3 93171.7 43278.3 9987.3 
 -443214.0 2 
Rừng tràm trên đất 
sét 
810.7 350222.4 203546.7 105399.1 
3 Sậy, đồng cỏ 293.3 126705.6 257439.4 49171.7 
4 Mặt nƣớc 187.0 80784.0 148710.8 
Tổng 1394.3 602320.3 296718.3 300717.7 164558.2 148710.8 134829.3 -443214.0 1045534.3 24.19 365.27 213.27 
II Phân khu B 
1 
Rừng hỗn giao 
trên đất than bùn 
116.5 50328.0 105118.1 48827.5 11267.9 
 -558927.0 
2 
Rừng tràm trên đất 
sét 
642.5 277560.0 579728.7 107715.1 
3 
Rừng tràm trên đất 
than bùn 
78.8 34041.6 71101.4 33026.7 7621.5 
4 Sậy, đồng cỏ 357.4 154396.8 313702.1 59918.1 
5 Mặt nƣớc 87.6 37843.2 69663.5 
Tổng 1282.8 554169.6 755948.2 395556.3 186522.7 69663.5 -294594.0 -558927.0 1113096.6 27.99 422.65 270.65 
III Phân khu C 
1 
Rừng tràm trên đất 
than bùn 
1341.4 579484.8 1210347.2 562207.6 129740.2 
-1055192.4 -616608.0 1493395.2 
2 Sậy, đồng cỏ 395.8 170985.6 347407.1 66355.9 
3 Mặt nƣớc 292.4 126316.8 232529.6 
Tổng 2029.6 876787.2 1210347.2 909614.7 196096.1 232529.6 -1055192.4 -616608.0 1493395.2 31.74 479.27 327.27 
IV Phân khu D 
1 
Rừng tràm trên đất 
than bùn 
902.6 389923.2 814417.3 378297.7 87299.5 
-915007.3 -494100.0 2 
Rừng tràm trên đất 
sét 
233.9 101044.8 211048.3 39213.3 
3 Sậy, đồng cỏ 405.8 175305.6 356184.5 68032.4 
4 Mặt nƣớc 332.8 143769.6 264657.5 
Tổng 1875.1 810043.2 1025465.7 734482.2 194545.2 264657.5 -915007.3 -494100.0 1304143.2 22.44 338.78 186.78 
V Phân khu E 
1 
Rừng tràm trên đất 
than bùn 
172.6 74563.2 155737.2 72340.1 16693.9 
 -1200042.0 2350890.0 2 
Rừng tràm trên đất 
sét 
466.0 201312.0 420472.5 78124.9 
3 Sậy, đồng cỏ 386.4 166924.8 339156.4 64780.0 
4 Mặt nƣớc 284.3 122817.6 226088.2 
Tổng 1309.3 565617.6 576209.7 411496.5 159598.7 226088.2 392266.4 -1200042.0 1765659.6 24.50 369.95 217.95 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_co_so_khoa_hoc_cua_giai_phap_quan_ly_thuy.pdf