Luận án Nghiên cứu côn trùng lâm nghiệp làm thực phẩm và đề xuất giải pháp bảo tồn chúng tại khu vực Tây bắc, Việt Nam

Côn trùng mang đến nhiều điều thú vị và lợi ích cho con người: Từ vẻ

đẹp tự nhiên gắn liền với tính đa dạng rất cao của chúng đến những lợi ích

kinh tế rõ rệt trong vai trò là côn trùng thiên địch, côn trùng thụ phấn, côn

trùng cung cấp dược liệu, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi. Côn trùng kinh tế

có 3 nhóm chính: Côn trùng có hại, côn trùng có ích và côn trùng có lợi (Bùi

Công Hiển và Trần Huy Thọ, 2003)[9]. Côn trùng gây hại chiếm tỷ lệ rất nhỏ,

khoảng 6 - 7%, thậm chí có tác giả chỉ thừa nhận khoảng 0,1% trong tổng số

hơn 1 triệu loài đã được biết đến. Phần lớn côn trùng đều có ích trong tự

nhiên và một số không nhỏ trong đó có lợi cho con người như dùng để chữa

bệnh, đối tượng nghiên cứu khoa học - kỹ thuật hay thụ phấn cho hơn 2/3 số

loài thực vật, sản vật tơ tằm, mật ong v.v. (Sedlag, 1978) [105]. Côn trùng có

lợi mang lại thu nhập cho con người, trong đó đáng kể là côn trùng làm thực

phẩm.

Côn trùng thực phẩm đã được con người biết đến và khai thác hàng

nghìn năm nay. Chúng đang trở thành đặc sản, thậm chí là món ăn phổ biến,

giàu dinh dưỡng ở nhiều nhà hàng tại Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Việt

Nam. Xu hướng lấy côn trùng làm món ăn chính cũng đã xuất hiện ở một số

quán ăn phương tây như: Anh, Pháp, Mỹ, Theo ước tính của Tổ chức

Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), tới năm 2050, sản xuất

lương thực của thế giới sẽ phải tăng thêm 70% để có thể đáp ứng nhu cầu của

dân số toàn cầu khoảng 9 tỷ người. Trong khi đó hiện trên thế giới có khoảng

2.000 loài côn trùng có làm thực phẩm, vì vậy chúng đóng một vai trò quan

trọng của chính sách an ninh lương thực (Durst et al., 2010) [62]

pdf 167 trang dienloan 5600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu côn trùng lâm nghiệp làm thực phẩm và đề xuất giải pháp bảo tồn chúng tại khu vực Tây bắc, Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu côn trùng lâm nghiệp làm thực phẩm và đề xuất giải pháp bảo tồn chúng tại khu vực Tây bắc, Việt Nam

Luận án Nghiên cứu côn trùng lâm nghiệp làm thực phẩm và đề xuất giải pháp bảo tồn chúng tại khu vực Tây bắc, Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 
HOÀNG THỊ HỒNG NGHIỆP 
NGHIÊN CỨU CÔN TRÙNG LÂM NGHIỆP LÀM THỰC PHẨM 
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN CHÚNG 
TẠI KHU VỰC TÂY BẮC, VIỆT NAM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP 
Hà Nội, 2017 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 
HOÀNG THỊ HỒNG NGHIỆP 
NGHIÊN CỨU CÔN TRÙNG LÂM NGHIỆP LÀM THỰC PHẨM 
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN CHÚNG 
TẠI KHU VỰC TÂY BẮC, VIỆT NAM 
Chuyên ngành: Lâm sinh 
Mã số: 62.62.02.05 
 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
PGS.TS. NGUYỄN THẾ NHÃ 
Ơ 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ Lâm Nghiệp mang tên “Nghiên cứu 
côn trùng lâm nghiệp làm thực phẩm và đề xuất giải pháp bảo tồn chúng 
tại khu vực Tây Bắc, Việt Nam”, mã số 62.62.02.05 là công trình nghiên cứu 
khoa học của bản thân tôi. Công trình được thực hiện từ năm 2012 đến năm 
2016. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực và 
chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận án tiến sĩ về lời 
cam đoan của mình. 
 Hà Nội, ngày 22 tháng 7 năm 2017 
Người viết cam đoan 
NCS. Hoàng Thị Hồng Nghiệp 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án được hoàn thành là kết quả của sự nỗ lực học tập của bản thân, 
cùng với sự giúp đỡ vô cùng to lớn, hiệu quả của Ban giám hiệu Trường Đại học 
Lâm Nghiệp, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi 
trường, Bộ môn Bảo vệ thực vật, các nhà khoa học, gia đình, bạn bè và đồng 
nghiệp. 
 Xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ, giúp đỡ của Ban giám hiệu Trường Cao 
đẳng Sơn La, nơi tôi đang công tác đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong 
quá trình học tập và nghiên cứu. 
 Nhân dịp này, tôi xin được chân thành cảm ơn GS.TS. Nguyễn Thế Nhã, 
Trường Đại học Lâm Nghiệp, người hướng dẫn khoa học đã chỉ bảo tận tình, 
dành nhiều thời gian quý báu giúp đỡ cho tác giả trong quá trình thực hiện đề tài 
luận án. 
Xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ, giúp đỡ của các nhà quản lý, bà con nông 
dân tại các địa phương, cùng các em học sinh, sinh viên ngành Quản lý bảo vệ 
tài nguyên rừng, trường Cao đẳng Sơn La trong hoạt động nghiên cứu, ngoại 
nghiệp của nghiên cứu sinh. 
Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu đã giúp đỡ, 
đóng góp ý kiến và cung cấp thông tin /dữ liệu cho luận án. 
Xin được cảm ơn các bạn đồng nghiệp, những người đi trước đã động viên 
giúp đỡ tôi trong chuyên môn, cũng như một số chuyên ngành khác mà tôi còn 
khiếm khuyết. 
Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới những người thân trong gia 
đình, đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi cả về tinh thần và vật chất để tôi yên tâm 
hoàn thành luận án. 
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn tới tất cả những sự giúp đỡ quý báu 
đó. 
 Hà Nội, ngày 22 tháng 7 năm 2017 
Tác giả luận án 
NCS. Hoàng Thị Hồng Nghiệp 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii 
MỤC LỤC .................................................................................................... iii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ...................................... v 
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ vi 
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................... viii 
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1 
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 3 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 3 
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .................................................................... 3 
5. Đóng góp mới của luận án .......................................................................... 3 
Chương 1- TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 5 
1.1. Nghiên cứu côn trùng lâm nghiệp làm thực phẩm trên thế giới ................ 5 
1.2. Nghiên cứu côn trùng lâm nghiệp làm thực phẩm ở Việt Nam .............. 30 
Chương 2- ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 39 
2.1. Địa điểm và thời gian ............................................................................ 39 
Địa điểm nghiên cứu .................................................................................... 39 
2.2. Vật liệu nghiên cứu và dụng cụ nghiên cứu ........................................... 39 
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 39 
2.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 40 
2.4.1. Phương pháp kế thừa ....................................................................... 40 
2.4.2. Phương pháp điều tra cơ bản các loài côn trùng lâm nghiệp làm thực 
phẩm tại khu vực Tây Bắc ......................................................................... 40 
2.4.3. Nghiên cứu đặc điểm cơ bản của Sâu tre ......................................... 49 
2.4.4. Phương pháp nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển các loài 
côn trùng có giá trị làm thực phẩm tại khu vực Tây Bắc ............................ 54 
iv 
2.4.5. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ........................................... 54 
Chương 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 57 
3.1. Đặc điểm cơ bản của các loài côn trùng lâm nghiệp làm thực phẩm tại 
khu vực Tây Bắc, Việt Nam ......................................................................... 57 
3.1.1. Thành phần loài côn trùng làm thực phẩm tại khu vực Tây Bắc ...... 57 
3.1.2. Đặc điểm phân bố của các loài côn trùng làm thực phẩm tại khu vực 
nghiên cứu ................................................................................................. 71 
3.1.3. Kiến thức bản địa sử dụng côn trùng thực phẩm tại khu vực Tây Bắc
 .................................................................................................................. 91 
3.2. Đặc điểm cơ bản của Sâu tre ............................................................... 104 
3.2.1. Đặc điểm hình thái Sâu tre ............................................................. 104 
3.2.2. Đặc điểm sinh học của Sâu tre ....................................................... 111 
3.2.3. Giá trị dinh dưỡng của loài Sâu tre ................................................ 126 
3.3. Đề xuất giải pháp bảo tồn các loài côn trùng lâm nghiệp làm thực phẩm 
tại khu vực Tây Bắc ................................................................................... 131 
3.3.1. Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn chung cho các loài côn trùng lâm 
nghiệp làm thực phẩm ............................................................................. 131 
3.3.2. Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn riêng cho từng nhóm côn trùng 
làm thực phẩm ......................................................................................... 135 
3.3.3. Đề xuất giải pháp quản lý riêng cho loài Sâu tre ............................ 138 
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 140 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN 
ĐẾN LUẬN ÁN ......................................................................................... 143 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 144 
PHỤ LỤC 
v 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 
Viết tắt Nghĩa đầy đủ 
BY Huyện Bắc Yên 
EFAs Axít béo cần thiết (Essential fatty acids) 
EU Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (European 
Union) 
FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food 
and Agricultural Organization of the United Nations) 
MC Huyện Mộc Châu 
MS Huyện Mai Sơn 
PY Huyện Phù Yên 
R Hiếm – có thể có nguy cấp (rare) 
SL Thành phố Sơn La 
SM Huyện Sông Mã 
TC Huyện Thuận Châu 
USDA Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (United States Department of 
Agriculture) 
VU Sắp nguy cấp (Vulnerable) 
YC Huyện Yên Châu 
vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
TT Tên bảng Trang 
1.1 Loài tre mà Sâu tre sinh sống 28 
2.1 Các tuyến điều tra cơ bản côn trùng thực phẩm tại Sơn La, 
năm 2013 và 2014 
43 
2.2 Tổng hợp đặc điểm của các tuyến, điểm điều tra 45 
2.3 Các tuyến điều tra về Sâu tre tại Sơn La, năm 2013, 2014 và 
2015 
51 
3.1 Thành phần loài côn trùng làm thực phẩm tại khu vực Tây Bắc, 
Việt Nam 
57 
3.2 Sự đa dạng các taxon côn trùng làm thực phẩm tại khu vực Tây 
Bắc 
61 
3.3 Thống kê danh sách tên gọi loài côn trùng làm thực phẩm ở 
khu vực Tây Bắc, Việt Nam 
65 
3.4 Pha côn trùng được sử dụng làm thực phẩm tại khu vực Tây 
Bắc 
68 
3.5 Kết quả điều tra tỷ lệ bắt gặp côn trùng thực phẩm tại tại khu 
vực Tây Bắc 
71 
3.6 Một số đặc điểm sinh cảnh bắt gặp các loài côn trùng làm thực 
phẩm tại khu vực Tây Bắc 
74 
3.7 Thời gian thu bắt được côn trùng nhiều nhất trong năm 78 
3.8 Khả năng khai thác côn trùng thực phẩm tại khu vực Tây Bắc 80 
3.9 Tình hình sử dụng côn trùng làm thực phẩm tại tại khu vực Tây 
Bắc 
84 
3.10 Giá côn trùng thực phẩm trên thị trường tại khu vực Tây Bắc, 
Việt Nam (năm 2014) 
88 
3.11 Kiến thức bản địa khai thác côn trùng thực phẩm ở Tây Bắc 91 
3.12 Kiến thức bản địa chế biến các món ăn từ côn trùng tại khu vực 100 
vii 
TT Tên bảng Trang 
Tây Bắc 
3.13 Chiều rộng đầu và chiều dài cơ thể của sâu non Sâu tre 106 
3.14 Kích thước pha trưởng thành của Sâu tre 110 
3.15 Vị trĩ lỗ đục ban đầu của sâu non Sâu tre 112 
3.16 Số lóng tre mà Sâu tre đục di chuyển qua 114 
3.17 Lịch phát sinh của Sâu tre tại khu vực Tây Bắc, Việt Nam năm 
2014 
118 
3.18 Thời điểm xuất hiện các giai đoạn sinh trưởng của Sâu tre tại 
Tây Bắc, Việt Nam và Chiềng Mai, Thái Lan 
120 
3.19 Tỷ lệ khóm, cây có Sâu tre và số cây có sâu trung bình/khóm 123 
3.20 Kết quả so sánh tiêu chuẩn U với 1,96 124 
3.21 Số lượng Sâu tre/cây theo các loài tre 125 
3.22 Thành phần hóa học của sâu non Sâu tre 126 
3.23 Thành phần và hàm lượng các axit amin có ở sâu non Sâu tre 128 
3.24 Thành phần và hàm lượng các axit béo có ở sâu non Sâu tre 130 
viii 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
TT Tên hình Trang 
1.1 Bày bán côn trùng tại chợ ở Thái Lan 24 
1.2 Nhân nuôi Dế tại Thái Lan 26 
2.1 Sơ đồ tuyến điều tra côn trùng thực phẩm tại Sơn La 42 
2.2 Sơ đồ tuyến điều tra Sâu tre tại Sơn La 50 
3.1 Mua, bán côn trùng tại Sơn La 89 
3.2 Rượu sâu chít bán tại Điện Biên 89 
3.3 Ổ trứng Sâu tre 105 
3.4 Tần số bắt gặp chiều rộng đầu (mm) của sâu non Sâu tre 106 
3.5 Một số tuổi của sâu non Sâu tre 107 
3.6 Một số đặc điểm của sâu non Sâu tre 108 
3.7 Phân biệt nhộng Sâu tre 109 
3.8 Trưởng thành Sâu tre 110 
3.9 Sâu non Sâu tre di chuyển, đục lỗ, xâm nhập vào trong măng 111 
3.10 Hình thái Bương phấn khi bị nhiễm Sâu tre 113 
3.11 Lớp màng và nơi cư trú của sâu non Sâu tre 115 
3.12 Lối đi giữa các lóng tre đã được bịt kín bởi lớp màng 115 
3.13 Nhộng Sâu tre là loại “nhộng treo” 116 
3.14 Màu sắc của nhộng Sâu tre 117 
3.15 Kiến đang ăn trứng của Sâu tre 121 
1 
PHẦN MỞ ĐẦU 
1. Lý do chọn đề tài 
Côn trùng mang đến nhiều điều thú vị và lợi ích cho con người: Từ vẻ 
đẹp tự nhiên gắn liền với tính đa dạng rất cao của chúng đến những lợi ích 
kinh tế rõ rệt trong vai trò là côn trùng thiên địch, côn trùng thụ phấn, côn 
trùng cung cấp dược liệu, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi... Côn trùng kinh tế 
có 3 nhóm chính: Côn trùng có hại, côn trùng có ích và côn trùng có lợi (Bùi 
Công Hiển và Trần Huy Thọ, 2003)[9]. Côn trùng gây hại chiếm tỷ lệ rất nhỏ, 
khoảng 6 - 7%, thậm chí có tác giả chỉ thừa nhận khoảng 0,1% trong tổng số 
hơn 1 triệu loài đã được biết đến. Phần lớn côn trùng đều có ích trong tự 
nhiên và một số không nhỏ trong đó có lợi cho con người như dùng để chữa 
bệnh, đối tượng nghiên cứu khoa học - kỹ thuật hay thụ phấn cho hơn 2/3 số 
loài thực vật, sản vật tơ tằm, mật ong v.v. (Sedlag, 1978) [105]. Côn trùng có 
lợi mang lại thu nhập cho con người, trong đó đáng kể là côn trùng làm thực 
phẩm. 
Côn trùng thực phẩm đã được con người biết đến và khai thác hàng 
nghìn năm nay. Chúng đang trở thành đặc sản, thậm chí là món ăn phổ biến, 
giàu dinh dưỡng ở nhiều nhà hàng tại Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Việt 
Nam... Xu hướng lấy côn trùng làm món ăn chính cũng đã xuất hiện ở một số 
quán ăn phương tây như: Anh, Pháp, Mỹ, Theo ước tính của Tổ chức 
Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), tới năm 2050, sản xuất 
lương thực của thế giới sẽ phải tăng thêm 70% để có thể đáp ứng nhu cầu của 
dân số toàn cầu khoảng 9 tỷ người. Trong khi đó hiện trên thế giới có khoảng 
2.000 loài côn trùng có làm thực phẩm, vì vậy chúng đóng một vai trò quan 
trọng của chính sách an ninh lương thực (Durst et al., 2010) [62]. 
Tây Bắc là một vùng gồm các địa phương thuộc các tỉnh Điện Biên, Lai 
Châu, Sơn La, Hòa Bình, Yên Bái và Lào Cai. Đây là vùng có điều kiện tự 
nhiên khắc nghiệt, địa hình chủ yếu là đồi núi cao, hiểm trở và rất đa dạng về 
2 
thành phần dân tộc như: Thái, Mông, Dao, Mường, Khơ Mú, La Ha... Sản 
xuất nông nghiệp là hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết đồng bào các dân 
tộc thiểu số nơi đây. Ngoài ra, họ còn thực hiện nhiều hình thức khai thác các 
nguồn lợi tự nhiên sẵn có trong rừng, quanh khu vực cư trú... Nhìn chung đời 
sống của bà con cực kỳ khó khăn, tỷ lệ hộ đói nghèo cao so với các vùng 
trong cả nước (năm 2009 là 24%) (Viện Thổ nhưỡng Nông hoá, 2014) [40]. 
Vì vậy, tài nguyên côn trùng rừng đã gắn liền với lịch sử hình thành và phát 
triển về văn hóa, kinh tế của hơn 20 cộng đồng các dân tộc nơi đây. Các dân 
tộc tại khu vực Tây Bắc đã sử dụng nhiều loài côn trùng làm thực phẩm như 
Sâu tre (Omphisa fuscidentalis), Sâu chít (Brihaspa atrostigmella), Bọ xít 
nhãn (Tessaratoma papillosa), Dế mèn nâu lớn (Brachytrupes portentosus),... 
Trong đó Sâu tre là thực phẩm ưa thích của nhiều người bởi hương vị thơm 
ngon, giàu dinh dưỡng và được coi là thực phẩm sạch.Tuy nhiên lượng côn 
trùng thu được cũng không đủ đáp ứng nhu cầu của người dân. 
Trên thế giới nghiên cứu và khai thác côn trùng thực phẩm đã có nhiều 
thành tựu. Tuy nhiên ở Việt Nam, đặc biệt là tại khu vực Tây Bắc nghiên cứu 
trong lĩnh vực này còn hạn chế. Những phương thức khai thác, sử dụng côn 
trùng còn mang tính tự phát. Nhiều loài côn trùng hiện chưa được đánh giá 
đúng giá trị và mới chỉ được thu bắt từ tự nhiên một cách thiếu khoa học. Sản 
phẩm côn trùng mang tính chất tiêu thụ nội địa, chưa được phát triển thành 
thực phẩm có giá trị sản xuất h ... ng trong y học cổ 
truyền Việt Nam (lần thứ nhất), tr. 74-81. 
148 
42. Nguyễn Tân Vương (2007), “Mối và tác dụng chữa bệnh của mối”, Kỷ 
yếu hội thảo khoa học chuyên đề côn trùng trong y học cổ truyền Việt 
Nam (lần thứ nhất), tr. 110-114. 
43. Nguyễn Thị Hồng Yến và Nguyễn Thị Vân Thái (2007), “Nghiên cứu 
tác dụng sinh học của dịch chiết từ kiến đen RTK”, Kỷ yếu hội thảo 
khoa học chuyên đề côn trùng trong y học cổ truyền Việt Nam (lần thứ 
nhất), tr. 82-90. 
* Tiếng Anh 
44. Ahmad M. (1965), Termeites (Isoptera) of Thailand, Bulletin of 
AMNH; v.131, article 1. 
45. Al-Alawy S.A., Abdul-Rassoul M.S., and Al-Azawi A.F. (1990), 
Description of new species of termites (Insecta, Isoptera) from Iraq. 
Bulletin of the Iraq Natural History Museum 8 (3): 25–33. 
46. Arnold Van Huis, Joost Van Itterbeeck, Harmke Klunder, Esther 
Mertens, Afton Halloran, Giulia Muir and Paul Vantomme (2013), 
Edible insects: future prospects for food and feed security, food and 
agriculture orga nization of the united nations, Rome. 
47. Balinga M.P., Mapunzu P.M., Moussa J-B. and N’gasse G. (2004), 
Contribution of forest insects to food security. The example of 
caterpillars in Central Africa, Rome, FAO. 
48. Banjo A., Lawal O. And Songonuga E. (2006), “The nutritional value 
of fourteen species of edible insects in southwestern Nigeria”. African 
Journal of Biotechnology, 5(3), pp. 298-301. 
49. Bolton B. (1994), Identification guide to the ant genera of the world, 
Cambridge, Mass, Harvard University Press. 
50. Boulard M. (2001), Higher taxonomy and nomenclature of the 
Cicadoidea or true cicadas: history, problems and solutions 
149 
(Rhynchota Auchenorhyncha Cicadomorpha), Ecole pratique des 
hautes Etudes, Biologie et Evolution des Insectes 14: 1–47. 
51. Boulidam S., (2007), Gathering non-timber forest products in market 
economy: a case study of Sahakone Dan Xang fresh food market in 
Xaithany District, Vientiane Capital, Lao PDR. Final research results, 
Supported by the Korea Foundation for Advanced Studies, 
International Scholar Exchange Fellowship Program, 2006-2007. 
52. Candida B. Adalla and Cleofas R. Cervancia (2008), “Philippine edible 
insects: a new opportunity tobridge the protein gap of resource-poor 
families and to manage pests”. Proceedings of a workshop on Asia-
Pacific resources and their potential for development, Chiềng Mai, 
Thailand, pp. 151-159. 
53. Cerritos R. (2009), “Insects as food: an ecological, social and 
economical approach, CAB Reviews: Perspectives in Agriculture”, 
Veterinary Science, Nutrition and Natural Resources, (10), pp.1079. 
54. Chen Xiaoming and Feng Ying (1999), The edible insects of China, 
Beijing, Science and Technology Publishing House. 
55. Chen Xiaoming, Feng Ying and Zhang Hong (2008), “Review of the 
nutritive value of edible insects”, Proceedings of a workshop on Asia-
Pacific resources and their potential for development, Chiềng Mai, 
Thailand, pp. 85-92. 
56. Chen Xiaoming, Feng Ying and Chen Z. (2009), “Common edible 
insects and their utilization in China”, Entomological Research, (39), 
299-303. 
57. Chou I., Lei Z. R., Li L., Lu X. L. and Yao W. (1997), The Cicadidae 
of China (Homoptera: Cicadoidea), Tianze Eldoneio, Hong Kong 
150 
58. Chuanhui YI, Qiuju He, Lin Wang and Rongping Kuang (2010), “The 
Utilization of Insect-resources in Chinese Rural Area”, Journal of 
Agricultural Science, 2 (3), pp. 146-154. 
59. DeFoliart G.R. (2002), The human Use of Insects as a Food Resource: 
A Bibliographic Account in Progress, Book online, Available from: 
URL:  
60. DeFoliart G.R., Dunkel F.V. and Gracer D. (2009), The Food Insects 
newsletter – chronicle of Changing Culture, Aardvark global 
Publishing, Salt lake city. 
61. Dennis V. Johnson (2008), “The contribution of edible forest insects to 
human nutrition and to forest management”, Proceedings of a workshop 
on Asia-Pacific resources and their potential for development, Chiềng 
Mai, Thailand, pp. 5-22. 
62. Durst Patrick B., Dennis V. Johnson, Robin N. Leslie and Kenichi Shono 
(2010), Edible forest insects: humans bite back, Proceedings of a 
workshop on Asia- Pacific resources and their potential for 
development, Chiềng Mai, Thailand, Food and Agriculture 
Organization of the United Nations, Băng cốc, Thailand. 
63. Dwi Retno Lukiwati (2008), “Teak caterpillars and other edible insects 
in Java”, Proceedings of a workshop on Asia-Pacific resources and 
their potential for development, Chiềng Mai, Thailand, pp. 99-104. 
64. Eguchi K., Bui T.V. and Yamane S. (2011), Generic Synopsis of the 
Formicidae of Vietnam (Insecta: Hymenoptera), Part I-Myrmicinae 
and Pseudomyrmecinae, Zootaxa 2878, 1-61 
65. Euniche Ramandey and Henk Van Mastrigt (2008), “Edible insects in 
Papua, Indonesia: from delicious snack to basic need”, Proceedings of a 
workshop on Asia-Pacific resources and their potential for 
development, Chiềng Mai, Thailand, pp. 105-113. 
151 
66. Fatimah Abang (2000), Multimedia album of the subfamily 
Cerambycidae of Sarawak, University Malaysia Sarawak. 
67. Feng Ying, Chen Xiaoming, Wang Shaoyun, Ye Shoude and Chen 
Yong (2001), Three edible odonata species and their nutritive value, 
Forest Research, 4(14), 421- 424. 
68. Feng Ying, Chen Xiaoming, Sun Long and Chen Zhiyong (2008), 
“Common edible wasps in Yunnan Province, China and their nutritional 
value”, Proceedings of a workshop on Asia-Pacific resources and their 
potential for development, Chiềng Mai, Thailand, pp. 93-98. 
69. Hanboonsong Y., Rattanapan A., Utsunomiya Y. and Masumoto K. 
(2000), “Edible insects and insect-eating habits in northeastern 
Thailand”, Elytra, 2(28), 355-364. 
70. Hanboonsong Y. (2008), “Edible insects and associated food habits in 
Thailand”, Proceedings of a workshop on Asia-Pacific resources and 
their potential for development, Chiềng Mai, Thailand, pp. 173-182. 
71. Hanboonsong Y., Tasanee Jamjanya and Durst Patrick B. (2013), Six-
legged livestock: edible insect farming, collection and marketing in 
Thailand, Printed and published in Băng cốc, Thailand. 
72. Hanboonsong Y. and Durst Patrick B. (2014), Edible insects in Lao 
PDR: Building on tradition to enhance food security, Printed and 
published in Băng cốc, Thailand. 
73. Hans G. Schabel (2008), “Forest insects as food: a global review”, 
Proceedings of a workshop on Asia-Pacific resources and their 
potential for development, Chiềng Mai, Thailand, pp. 37-64. 
74. Hoang H. D. (2005), Systematics of the Trichoptera (Insecta) in Viet 
Nam, Ph.D thesis, Seoul Women’s University, Seoul, Korea. 
75. Hu Z. L., Han C. X., Shi D. X., Dong Z. T. and Liu Y. M. (1990), “A 
preliminary observation on the biological habit of Cryptotympana 
152 
atrata”, Shaanxi Forest Sci. Technol, 3, 43–48. 
76. Huang F., Zhu S., Ping Z., Li G. and Gao D. (2000), Fauna Sinica: 
Insecta Vol. 17, Isoptera, Science Press, Beijing. 
77. Jharna Chakravorty, Sampat Ghosh and V Benno Meyer-Rochow 
(2013), “Comparative Survey of Entomophagy and Entomotherapeutic 
Practices in Six Tribes of Eastern Arunachal Pradesh (India)”, Journal 
of Ethnobiology and Ethnomedicine, 50 (9), pp. 2-12. 
78. Jin Yuan (1987), Food nutrition hygiene, Commercial Press of China. 
79. Jintana Yhoung-aree (2008), “Edible insects in Thailand: nutritional 
values and health concerns”, Proceedings of a workshop on Asia-
Pacific resources and their potential for development, Chiềng Mai, 
Thailand, pp. 201-216. 
80. Kayikananta L., (2000). Biological study and rearing techniques on 
bamboo caterpillar, Omphisa fuscidentalis Hampson, In BAMBOO 
2000. International Symposium, 2-4 August, Chiềng Mai, Thailand, pp. 
186-195. 
81. Kenichi Nonaka (1987), “The relationship between human and nature 
through insect-eating habits”, Kodo to bunka, 12(1), pp. 12-22. 
82. Kenichi Nonaka (2008), “Cultural and commercial roles of edible wasps 
in Japan”, Proceedings of a workshop on Asia-Pacific resources and 
their potential for development, Chiềng Mai, Thailand, pp. 123-130 
83. Lee Y.J. and Hayashi M. (2003), “Taxonomic review of Cicadidae 
(Hemiptera, Auchenorrhyncha) from Taiwan, part 1. Platypleurini, 
Tibicenini, Polyneurini, and Dundubiini (Dundubiina)”, Insecta 
Koreana 20, 149–185. 
84. Leksawasdi P. (2001), “Bamboo caterpillar in Thailand”, Khon Kaen 
Agriculture Journal, 29(1), 15-21 (In Thai.) 
85. Li Q. L. and Wei C. (2013), “Antennal morphology of the 
153 
cicada Meimuna mongolica (Distant) (Hemiptera: Cicadidae), with a 
deduction of its nymphal instars and discussion of the antennal 
morphological variations in relation to niche changes”, Entomo 
taxonomia, 35, 81–94. 
86. Lu Y. B. (2005), “Introduction of Study on Edible Insects in Jiangsu”, 
Sichuan Journal of Zoology, 1(24), 49-53. 
87. Malicky H. (2010), Atlas of Southeast Asian Trichoptera, Biology 
Department, Faculty of Science, Chiềng Mai University; Chiềng Mai, 
Thailand. 
88. Meyer-Rochow V.B. (2008), “Entomophagy and its impact on world 
cultures: the need for a multidisciplinary approach”, Proceedings of a 
workshop on Asia-Pacific resources and their potential for 
development, Chiềng Mai, Thailand, pp. 23-36. 
89. Mike Lves (2011), Insect farming aims to end food in Laos, 
 truy cập ngày 12/2/2014. 
90. Miyake T. (1919), A report on the edible and medicinal insects, 
Noujisi tokuho, Ministry of Agriculture. 
91. Mo X., Zhang J. and Gong J. D. (2002), “Research on the biology of 
bamboo moth”, China Science and Technology Education, 5, pp. 42-46. 
92. Moulds M.S. (2005), An Appraisal of the Higher Classification of 
Cicadas (Hemiptera: Cicadoidea) with Special Reference to the 
Australian Fauna, Records of the Australian Museum, 3(57), 375–446. 
93. Nandasena M.R.M.P., Disanayake D.M.S.K. and Weeratunga L. 
(2010), “SriLanka as apotential gene pool of edible insects”, 
Proceedings of a workshop on Asia-Pacific resources and their 
potential for development, Chiềng Mai, Thailand, pp. 151-159. 
94. Paoletti M.G. (2005), Ecological implications of minilivestock, Enfield 
NH, USA., Science Pub. 
154 
95. Peng W.Z., Luo H.R. and Wang K.Q. (2003), “Present status and 
development countermeasures on insect food industry”, Hunan 
Agricultural Sciences, (3), 69-71. 
96. Qin R.H. and Ou X.H. (2004), “Determination on larval instars of edible 
bamboo moth”, In Current Studies on Entomology: Paper Collection for 
the Conference on 60th Anniversary of Chinese Entomological Society. 
Beijing: China Agricultural Press, pp. 690-693. 
97. Ramos-Elorduy J. and Pino J. (1990), “Caloric content of some edible 
insects of Mexico”, Reviews of Society Qim, Mexico, (34), pp.56-68. 
98. Ramos-Elorduy J., Pino J., Prado E., Perez M., Otero J. and de 
Guevara, O. (1997), “Nutritional value of edible insects from the State 
of Oaxaca, Mexico”, Journal of Food Composition and Analysis, (10), 
pp . 142-157. 
99. Ramos-Elorduy J. (2005), "Insects: a hopeful food source", Ecological 
implications of minilivestock, Science Pub., Enfield NH, USA, pp. 
263-291. 
100. Ramos-Elorduy J. (2006), “Threatened edible insects in Hidalgo, 
Mexico and some measures to preserve them”, Journal of Ethnobiology 
and Ethnomedicine, 2, 51 (online journal). 
101. Rattanapan R. (2000), Edible insect diversity and cytogenetic studies 
on short-tail crickets (Genus Brachytrupes) in northeastern Thailand, 
Khon Kaen University, Thailand, M.Sc. thesis. 
102. Resh Vincent H. and Cardé Ring (2009), Encyclopedia of insects, 
second Edition, Academic Press, Burlington, Mass. 
104. Robert Horn (2001), Craving the Crawlies No use complaining about 
bugs in your soup in Thailand. Edible insects are in-and big business. 
104. Robertson G.L. and Lupien J.R. (2008), Food Science and Technology 
155 
to Improve Nutrition and Promote National Development, International 
Union of Food Science and Technology. 
105. Sedlag Ulrich (1978), Wunderbare welt cleo insekten urania verlag 
Leipzig jena Berlin. 
106. Senior Vantomme, Christopher Münke, Arnold Van Huis and Anouk 
Hakman (2014), Insects to feed the world, 1st international conference 
14-17 may 2014, Wageningen (Ede) the Natherlands. 
107. Singtripop T., Wanchacheewa S., Tsuzuki S. and Sakurai J. (1999), 
“Larval growth and diapause in a tropical moth Omphisa fuscidentalis 
Hampson”. Zool. Sci., 16, pp. 725-733 
108. Smith R.D. and Maltby E. (2003), Using the ecosystem approach to 
implement the Convention on Biological Diversity, Key issues and case 
studies, Gland, Switzerland, IUCN-The World Conservation Union. 
109. Somkhit Boulidam (2008), “Edible insects in a Lao market economy”, 
Proceedings of a workshop on Asia-Pacific resources and their 
potential for development, Chiềng Mai, Thailand, pp. 131-140. 
110. Soudthavong B. (2003), National Biodiversity Steering Committee, 
Biodiversity country report Lao PDR. Vientiane. 
111. Sun Long, Feng Ying and He Zhao (2007), “Studies on alkaline 
solution extraction of polysaccharide from silkworm pupa and its 
immunomodulating activities”, Forest Research, 20 (6), 782-786. 
112. Thapa R. (2009), Mass rearing of Bamboo borers, Omphisa fuscidentalis 
(Hampson) (Class: lnsec ta, Order: Lepidoptera, Family: Pyralidae, 
Mae Fah Luang Univ. 
113. Thapa R. (2011). “The Biology of Bamboo borer; Omphisa 
fuscidentalis”, Tropical Natural History, Chula. Uni. 10 (4), 25-32. 
114. Todd J.W. (1989), “Ecology and behavior of Nezara viridula”, Annu 
Rev. Entomol, (34), 273-292. 
156 
115. Wang Yun-zhen, Dong Da-zhi and Lu Yuan (1998), “Studies on the 
quantitative analyses of amino axits of wasps Vespa velutina auraria 
Smith and Vespa tropica ducalis Smith”, Zoological Research, 9(2), 
140-170. 
116. Yamane S., Bui T.V., Okido H. and Eguchi K. (2002), “Ant fauna of 
Cuc Phuong national park, North Vietnam”, Bulletin of the Institute of 
Tropical Agriculture Kyushu University, (25), 51-62. 
117. Yang Guanhuan (1998), “Utility of Chinese resource insects and their 
industrialization, Beijing”, China Agriculture Science Press, 5-54. 
118. Zhang M. L., Xu K. L. and Xiao R. (2006), “Research on Safety edible 
bamboo moth”, Chinese Journal of Food Hygiene, 18(1), 26-28. 
119. Zhu X. (2003), “Exploitaion and utilization of edible insect resources in 
Hunnan Province”, China Forestry Science and Technology, 17(2), 12-
13. 
* Tiếng Pháp 
120. Tieu Nguyen Cong et Chauvin A. (1928), “Notes sur les insectes 
comestibles au Tonkin”, Bull. économique Ľindochine, 3 Nouvelle 
série., No 198: 735 – 744. 
* Tiếng Đức 
121. Sedlay Ulrich (1978), Wunderbare Welt cleo Insekten urania verlag 
Leipzig Jena Berlin. 
* Tiếng Thái Lan 
122. Dacha and Heal (1992), รถด่วน, หนอนกินเยือไมไ้ผ่, หนอนไมไ้ผ,่ ตวัแน,้ (Bamboo 
Caterpillar), www.dnp.go.th/foremic/entomology/Web/Bamboo.htm, 
truy cập ngày 12/5/2014.
157 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_con_trung_lam_nghiep_lam_thuc_pham_va_de.pdf