Luận án Nghiên cứu công nghệ biến tính nhiệt gỗ keo tai tượng (acacia mangium willd)

Gỗ là loại vật liệu sinh học tự nhiên, có vai trò rất lớn trong sinh hoạt của

con người và bảo vệ môi trường. Gỗ có đặc điểm và phẩm chất đặc biệt mà

các loại vật liệu khác không thể so sánh được, như: màu sắc tự nhiên, ôn hòa,

hoa văn đẹp; ngoài ra gỗ là loại vật liệu có thuộc tính sinh thái, được cấu tạo

nên từ thể phức hợp của các hợp chất cao phân tử tự nhiên, trong đó hàm chứa

trên 50% Carbon – “nguyên tố của sự sống”. Do Carbon trong gỗ tồn tại trong

kết cấu của hợp chất hữu cơ cao phân tử, nên gỗ có tác dụng tích lũy và giảm

thải Carbon, từ đó ngăn cản được “hiệu ứng nhà kính” do hệ sinh thái trái

đất tạo ra và bảo vệ môi trường sống của con người [87].

Gỗ có thể thay thế kim loại, bê tông trong các công trình kiến trúc, từ đó

có tác dụng giảm thiểu lượng khí CO2 thải ra môi trường. Năng lượng tiêu

hao trong quá trình sản xuất và gia công gỗ ít, căn cứ vào một số thí nghiệm

đo được khi sản xuất khối lượng vật liệu như nhau, bê tông tiêu hao gấp 3-4

lần, chất dẻo tiêu hao 35-45 lần, sắt thép tiêu hao gấp 50-60 lần, nhôm tiêu

hao trên 100 lần so với gỗ [89]. Gỗ có những đặc điểm mà các loại vật liệu

xây dựng khác không thể so sánh được như: hệ số phẩm chất cao lại dễ gia

công. Vì vậy năng lượng tiêu hao trong quá trình vận chuyển và gia công luôn

nhỏ hơn rất nhiều so với bê tông và gang thép

pdf 174 trang dienloan 3540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu công nghệ biến tính nhiệt gỗ keo tai tượng (acacia mangium willd)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu công nghệ biến tính nhiệt gỗ keo tai tượng (acacia mangium willd)

Luận án Nghiên cứu công nghệ biến tính nhiệt gỗ keo tai tượng (acacia mangium willd)
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 
NGUYỄN TRUNG HIẾU 
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ BIẾN TÍNH NHIỆT GỖ 
KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium Willd) 
Chuyên ngành: Kỹ thuật chế biến lâm sản 
Mã số: 62 54 03 01 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
HÀ NỘI, 2013 
 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 
NGUYỄN TRUNG HIẾU 
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ BIẾN TÍNH NHIỆT GỖ 
KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium Willd) 
Chuyên ngành: Kỹ thuật chế biến lâm sản 
Mã số: 62 54 03 01 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT 
Giáo viên hướng dẫn: 
PGS. TS. TRẦN VĂN CHỨ 
HÀ NỘI, 2013 
i
MỤC LỤC 
Trang 
MỤC LỤC....................................................................................................................i 
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. iii 
DANH MỤC BẢNG...................................................................................................v 
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................vi 
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... vii 
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... viii 
PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................1 
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..............................................4 
1.1. Đặc điểm gỗ xử lý nhiệt...................................................................................4 
1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ....................................................................6 
1.2.1. Các nghiên cứu về tỉ lệ tổn hao khối lượng gỗ.........................................9 
1.2.2. Các nghiên cứu về tính ổn định kích thước............................................10 
1.2.3. Các nghiên cứu về khả năng chống vi sinh vật ......................................12 
1.2.4. Các nghiên cứu về tính chất cơ học của gỗ ............................................13 
1.2.5. Các nghiên cứu về tính thấm ướt và khả năng dán dính ........................14 
1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước ..................................................................15 
1.4. Ứng dụng của gỗ xử lý nhiệt .........................................................................16 
1.5. Nhận xét đánh giá và định hướng nghiên cứu ...............................................18 
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..........................................................................20 
2.1. Thành phần hóa học của gỗ ...........................................................................20 
2.1.1. Xenlulo ...................................................................................................20 
2.1.2. Hemixenlulo ...........................................................................................28 
2.1.3. Lignin......................................................................................................30 
2.2. Quá trình nhiệt giải của gỗ.............................................................................30 
2.2.1. Các giai đoạn của quá trình nhiệt giải gỗ ...............................................30 
2.2.2. Quá trình nhiệt giải của các thành phần trong gỗ...................................32 
2.3. Cơ chế biến đổi tính chất gỗ do xử lý nhiệt...................................................34 
2.3.1. Cơ chế biến đổi khối lượng thể tích gỗ ..................................................34 
2.3.2. Cơ chế biến đổi tính ổn định kích thước gỗ ...........................................34 
2.3.3. Cơ chế biến đổi tính chất cơ học của gỗ.................................................37 
2.4. Keo tai tượng .................................................................................................42 
2.4.1. Đặc điểm nhận biết .................................................................................42 
2.4.2. Đặc tính sinh học và sinh thái học..........................................................42 
2.4.3. Đặc điểm cấu tạo của gỗ.........................................................................43 
2.4.4. Tính chất .................................................................................................44 
2.4.5. Công dụng ..............................................................................................44 
CHƯƠNG 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG .........................45 
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................45 
3.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................45 
3.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................45 
3.3. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................45 
ii
3.3.1. Mục tiêu lý luận......................................................................................45 
3.3.2. Mục tiêu thực tiễn...................................................................................46 
3.4. Nội dung nghiên cứu......................................................................................46 
3.5. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................47 
3.5.1. Phương pháp lý thuyết............................................................................47 
3.5.2. Phương pháp thực nghiệm......................................................................49 
3.6. Ý nghĩa của Luận án ......................................................................................63 
3.6.1. Ý nghĩa khoa học....................................................................................63 
3.6.2. Ý nghĩa thực tiễn ....................................................................................63 
3.7. Những đóng góp mới của Luận án ................................................................64 
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................65 
4.1. Kết quả ảnh hưởng nhiệt độ, thời gian xử lý biến tính đến tính chất cơ, vật lý 
gỗ Keo tai tượng (thực nghiệm quy hoạch đơn yếu tố) ........................................65 
4.1.1. Ảnh hưởng đến độ tổn hao kích thước ...................................................65 
4.1.2. Ảnh hưởng đến độ tổn hao khối lượng...................................................66 
4.1.3. Ảnh hưởng đến độ ổn định kích thước...................................................70 
4.1.4. Ảnh hưởng đến hiệu suất chống hút nước..............................................70 
4.1.5. Ảnh hưởng đến cường độ nén dọc thớ ...................................................72 
4.1.6. Ảnh hưởng đến độ bền uốn tĩnh .............................................................74 
4.1.7. Ảnh hưởng đến mô đun đàn hồi .............................................................76 
4.1.8. Ảnh hưởng đến khả năng dán dính của gỗ do xử lý nhiệt......................78 
4.2. Kết quả ảnh hưởng nhiệt độ, thời gian xử lý biến tính đến tính chất cơ, vật lý 
gỗ Keo tai tượng (thực nghiệm quy hoạch đa yếu tố) ..........................................80 
4.2.1. Ảnh hưởng đến tổn hao khối lượng........................................................80 
4.2.2. Ảnh hưởng đến độ tổn hao kích thước ...................................................82 
4.2.3. Ảnh hưởng đến độ ổn định kích thước...................................................84 
4.2.4. Ảnh hưởng đến hiệu suất chống hút nước..............................................85 
4.2.5. Ảnh hưởng đến độ bền nén dọc thớ........................................................88 
4.2.6. Ảnh hưởng đến độ bền uốn tĩnh .............................................................90 
4.2.7. Ảnh hưởng đến mô đun đàn hồi (MOE).................................................91 
4.2.8. Ảnh hướng đến khả năng dán dính của gỗ do xử lý nhiệt......................92 
4.3. Xác định các thông số nhiệt độ, thời gian xử lý biến tính ............................94 
4.4. Ảnh hưởng của xử lý nhiệt đến cấu tạo hiển vi của gỗ..................................95 
4.5. Ảnh hưởng của xử lý nhiệt đến cấu trúc hóa học của gỗ...............................97 
4.5.1. Cấu trúc hóa học của gỗ phân tích bằng phổ hồng ngoại (FTIR) ..........98 
4.5.2. Cấu trúc hóa học của gỗ phân tích bằng phổ XPS .............................1067 
4.5.3. Cấu trúc hóa học của gỗ phân tích bằng phổ nhiễu xạ tia X (XRD)....119 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................125 
1. Kết luận...........................................................................................................125 
2. Kiến nghị.........................................................................................................128 
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................130 
CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ...........................................136 
PHỤ LỤC..............................................................................................................1378 
iii
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1. Gỗ xử lý nhiệt dùng trong công trình lâm viên.........................................18 
Hình 1.2. Gỗ xử lý nhiệt sử dụng trong phòng tắm ..................................................18 
Hình 1.3. Gỗ xử lý nhiệt dùng làm ván ốp tường ngoài trời.....................................18 
Hình 1.4. Gỗ xử lý nhiệt dùng sản xuất bàn ghế ăn nhà hàng ..................................18 
Hình 2.1. Các thành phần hóa học cấu tạo nên gỗ ....................................................20 
Hình 2.2. Cấu tạo hóa học của xenlulo và các sản phẩm thủy phân xenlulo đã qua 
metyl hóa ...................................................................................................................22 
Hình 2.3. Liên kết hydro trong vách tế bào gỗ .........................................................23 
Hình 2.4. Sự thay đổi của liên kết hydro giữa các phân tử xenlulo trong quá trình xử 
lý nhiệt (Nguồn: Jian Li, Wood science, 2002).........................................................36 
Hình 2.5. Quá trình nhiệt giải của hemixenlulo trong gỗ (Nguồn: Wood 
modification, 2006) ...................................................................................................38 
Hình 2.6. Quá trình nhiệt giải của xenlulo (Nguồn: Wood modification, 2006).......40 
Hình 2.7. Cơ chế phản ứng của gỗ trong quá trình xử lý nhiệt (Nguồn: 
ThermoWood® Handbook)........................................................................................41 
Hình 3.1. Sơ đồ tổng quát quá trình nghiên cứu thực nghiệm của Luận án .............48 
Hình 3.2. Mô hình bài toán xác định các thông số tối ưu khi xử lý nhiệt cho gỗ Keo 
tai tượng ....................................................................................................................50 
Hình 3.3. Sơ đồ công nghệ biến tính nhiệt độ cao cho gỗ Keo tai tượng .................54 
Hình 3.4. Thiết bị xử lý nhiệt ....................................................................................57 
Hình 4.1. Quan hệ giữa thời gian và độ tổn hao kích thước gỗ ................................66 
Hình 4.2. Quan hệ giữa nhiệt độ và độ tổn hao kích thước gỗ .................................66 
Hình 4.3. Quan hệ giữa thời gian và độ tổn hao khối lượng gỗ................................68 
Hình 4.4. Quan hệ giữa nhiệt độ và độ tổn hao khối lượng gỗ .................................68 
Hình 4.5. Quan hệ giữa thời gian và hệ số chống trương nở ....................................70 
Hình 4.6. Quan hệ giữa nhiệt độ và hệ số chống trương nở .....................................70 
Hình 4.7. Quan hệ giữa thời gian và hiệu suất chống hút nước................................71 
Hình 4.8. Quan hệ giữa nhiệt độ và hiệu suất chống hút nước .................................72 
Hình 4.9. Quan hệ giữa thời gian và độ tăng cường độ nén dọc...............................73 
Hình 4.10. Quan hệ giữa nhiệt độ và độ tăng cường độ nén dọc..............................74 
Hình 4.11. Quan hệ giữa thời gian và độ giảm độ bền uốn tĩnh ...............................75 
Hình 4.12. Quan hệ giữa nhiệt độ và độ giảm độ bền uốn tĩnh ................................76 
Hình 4.13. Quan hệ giữa thời gian và độ giảm mô đun đàn hồi uốn tĩnh.................77 
Hình 4.14. Quan hệ giữa nhiệt độ và độ giảm mô đun đàn hồi uốn tĩnh ..................78 
Hình 4.15. Quan hệ giữa thời gian và độ giảm độ bền kéo trượt màng keo .............79 
Hình 4.16. Quan hệ giữa nhiệt độ và độ giảm độ bền kéo trượt màng keo ..............80 
Hình 4.21. Hệ số chống trương nở (ASE) của gỗ Keo tai tượng xử lý với các chế độ 
khác nhau...................................................................................................................84 
Hình 4.22. Đồ thị tương quan giữa giá trị thực nghiệm và giá trị hồi quy của hệ số 
chống trương nở ........................................................................................................85 
iv
Hình 4.29. Đồ thị tương quan giữa giá trị thực nghiệm và giá trị hồi quy của độ 
giảm độ bền uốn tĩnh.................................................................................................90 
Hình 4.30. Độ giảm mô đun đàn hồi uốn tĩnh của gỗ Keo tai tượng xử lý với các chế 
độ khác nhau .............................................................................................................91 
Hình 4.31. Đồ thị tương quan giữa giá trị thực nghiệm và giá trị hồi quy của độ 
giảm mô đun đàn hồi uốn tĩnh...................................................................................92 
Hình 4.32. Độ giảm độ bền kéo trượt màng keo của gỗ Keo tai tượng xử lý với các 
chế độ khác nhau.......................................................................................................93 
Hình 4.33 Đồ thị tương quan giữa giá trị thực nghiệm và giá trị hồi quy của độ giảm 
độ bền kéo trượt màng keo........................................................................................93 
Hình 4.34. Lỗ thông ngang trên vách tế bào mạch gỗ trước khi xử lý .....................96 
Hình 4.35. Lỗ thông ngang trên vách tế bào mạch gỗ sau khi xử lý (200 oC, 8h)....97 
Hình 4.36. Sơ đồ nguyên lý đo phổ hồng ngoại........................................................98 
Hình 4.37. Phổ hồng ngoại của mẫu gỗ Keo tai tượng đối chứng..........................101 
Hình 4.38. Phổ hồng ngoại của mẫu gỗ Keo tai tượng ...........................................103 
Hình 4.39. Sơ đồ quá trình đo phổ quang điện tử tia X ..........................................107 
Hì ... ượng 
 DANH GIA DONG NHAT PHUONG SAI 
---------------------------------------------- 
No Y1 Y2 Y3 Sj 
---------------------------------------------- 
1 7.270 5.530 4.660 0.084 
2 8.910 11.720 7.500 0.219 
3 6.050 5.090 7.960 0.100 
4 13.060 8.360 9.920 0.296 
5 16.230 12.340 10.390 0.419 
6 4.320 5.590 3.740 0.017 
7 8.750 7.370 11.510 0.210 
8 8.050 5.150 6.120 0.099 
9 9.670 6.190 7.350 0.149 
---------------------------------------------- 
 tieu chuan kohren G = 0.2620 
 he so tu do m = 9 
 he so tu do n-1= 2 
 tieu chuan tra bangk ( 5%) G = 0.5728 
 KET QUA XU LY SO LIEU 
 Y = 7.717+ 2.428X1+ 0.441X1X1+ 0.688X2+ 0.131X2X1+ -
0.014X2X2+he so 
 b0,0 = 7.7165 
 b1,0 = 2.4285 
 b1,1 = 0.4413 
 b2,0 = 0.6880 
 b2,1 = 0.1308 
 b2,2 = -0.0136 
 Tieu chuan T student cho cac he so la : 
 T0,0 = 3.9903 
 T1,0 = 3.5798 
 T1,1 = 0.3976 
 T2,0 = 1.0142 
 T2,1 = 0.1351 
 T2,2 = -0.0123 
 Phuong sai do luong (lap) Sb = 3.74939 
 So bac tu do kb = 18 
 Phuong sai tuong thich Sa = 2.90802 
 So bac tu do ka = 3 
 Tieu chuan FISHER F = 0.7756 
----------------------------------------------------- 
No Y1 Y2 Y3 Ytb Y_ Yost 
----------------------------------------------------- 
1 7.27 5.53 4.66 5.820 5.159 -0.661 
2 8.91 11.72 7.50 9.377 9.754 0.377 
3 6.05 5.09 7.96 6.367 6.273 -0.094 
4 13.06 8.36 9.92 10.447 11.392 0.945 
5 16.23 12.34 10.39 12.987 12.129 -0.858 
6 4.32 5.59 3.74 4.550 5.135 0.585 
7 8.75 7.37 11.51 9.210 8.679 -0.531 
8 8.05 5.15 6.12 6.440 6.698 0.258 
9 9.67 6.19 7.35 7.737 7.717 -0.020 
----------------------------------------------------- 
Tam cua mat quy hoach X = ( -3.794 , 7.034 , ) 
 Ytam = 5.52927 
cac he so chinh tac 
 0.4505 
 -0.0228 
vec to rieng U ( A=UWUt) 
 -0.9902 0.1396 
 -0.1396 -0.9902 
1.3. Kết quả phân tích thống kê độ tổn hao kích thước 
 DANH GIA DONG NHAT PHUONG SAI 
---------------------------------------------- 
No Y1 Y2 Y3 Sj 
---------------------------------------------- 
1 1.580 1.200 1.010 0.084 
2 1.940 2.550 1.630 0.219 
3 1.310 1.110 1.730 0.100 
4 2.970 1.900 2.260 0.296 
5 3.530 2.680 2.260 0.419 
6 0.940 1.140 0.890 0.017 
7 1.910 1.610 2.510 0.210 
8 1.730 1.110 1.320 0.099 
9 2.100 1.340 1.600 0.149 
---------------------------------------------- 
 tieu chuan kohren G = 0.2625 
 he so tu do m = 9 
 he so tu do n-1= 2 
 tieu chuan tra bangk ( 5%) G = 0.5728 
 KET QUA XU LY SO LIEU 
 Y = 1.678+ 0.541X1+ 0.103X1X1+ 0.166X2+ 0.054X2X1+ 
0.002X2X2+he so 
 b0,0 = 1.6776 
 b1,0 = 0.5413 
 b1,1 = 0.1027 
 b2,0 = 0.1662 
 b2,1 = 0.0542 
 b2,2 = 0.0022 
 Tieu chuan T student cho cac he so la : 
 T0,0 = 3.9907 
 T1,0 = 3.6705 
 T1,1 = 0.4256 
 T2,0 = 1.1272 
 T2,1 = 0.2574 
 T2,2 = 0.0092 
 Phuong sai do luong (lap) Sb = 0.17719 
 So bac tu do kb = 18 
 Phuong sai tuong thich Sa = 0.10014 
 So bac tu do ka = 3 
 Tieu chuan FISHER F = 0.5652 
----------------------------------------------------- 
No Y1 Y2 Y3 Ytb Y_ Yost 
----------------------------------------------------- 
1 1.58 1.20 1.01 1.263 1.129 -0.134 
2 1.94 2.55 1.63 2.040 2.103 0.063 
3 1.31 1.11 1.73 1.383 1.353 -0.030 
4 2.97 1.90 2.26 2.377 2.544 0.168 
5 3.53 2.68 2.26 2.823 2.670 -0.153 
6 0.94 1.14 0.89 0.990 1.111 0.121 
7 1.91 1.61 2.51 2.010 1.922 -0.088 
8 1.73 1.11 1.32 1.387 1.443 0.056 
9 2.10 1.34 1.60 1.680 1.678 -0.002 
----------------------------------------------------- 
Tam cua mat quy hoach X = ( -3.264 , 2.381 , ) 
 Ytam = 0.99224 
cac he so chinh tac 
 0.1095 
 -0.0046 
vec to rieng U ( A=UWUt) 
 -0.9696 0.2447 
 -0.2447 -0.9696 
1.4. Kết quả phân tích thống kê WRE 
 DANH GIA DONG NHAT PHUONG SAI 
---------------------------------------------- 
No Y1 Y2 Y3 Sj 
---------------------------------------------- 
1 10.330 10.370 8.680 0.930 
2 15.760 18.240 15.100 2.741 
3 11.130 10.130 12.950 2.044 
4 19.710 15.400 17.230 4.679 
5 20.130 18.210 16.350 3.572 
6 7.520 8.560 7.310 0.448 
7 14.650 14.160 16.900 2.135 
8 13.900 12.100 11.800 1.290 
9 15.540 13.220 13.250 1.771 
---------------------------------------------- 
 tieu chuan kohren G = 0.2386 
 he so tu do m = 9 
 he so tu do n-1= 2 
 tieu chuan tra bangk ( 5%) G = 0.5728 
 KET QUA XU LY SO LIEU 
 Y = 14.023+ 3.393X1+ -0.423X1X1+ 0.796X2+ -0.132X2X1+ 
0.014X2X2+he so 
 b0,0 = 14.0230 
 b1,0 = 3.3927 
 b1,1 = -0.4226 
 b2,0 = 0.7962 
 b2,1 = -0.1325 
 b2,2 = 0.0139 
 Tieu chuan T student cho cac he so la : 
 T0,0 = 9.5121 
 T1,0 = 6.5602 
 T1,1 = -0.4995 
 T2,0 = 1.5396 
 T2,1 = -0.1795 
 T2,2 = 0.0164 
 Phuong sai do luong (lap) Sb = 2.17900 
 So bac tu do kb = 18 
 Phuong sai tuong thich Sa = 0.71519 
 So bac tu do ka = 3 
 Tieu chuan FISHER F = 0.3282 
----------------------------------------------------- 
No Y1 Y2 Y3 Ytb Y_ Yost 
----------------------------------------------------- 
1 10.33 10.37 8.68 9.793 9.293 -0.500 
2 15.76 18.24 15.10 16.367 16.343 -0.023 
3 11.13 10.13 12.95 11.403 11.150 -0.253 
4 19.71 15.40 17.23 17.447 17.671 0.224 
5 20.13 18.21 16.35 18.230 18.032 -0.198 
6 7.52 8.56 7.31 7.797 8.261 0.465 
7 14.65 14.16 16.90 15.237 15.198 -0.038 
8 13.90 12.10 11.80 12.600 12.905 0.305 
9 15.54 13.22 13.25 14.003 14.023 0.020 
----------------------------------------------------- 
Tam cua mat quy hoach X = ( 4.869 , -5.452 , ) 
 Ytam = 20.11178 
cac he so chinh tac 
 -0.4324 
 0.0237 
vec to rieng U ( A=UWUt) 
 -0.9892 0.1468 
 -0.1468 -0.9892 
1.5. Kết quả phân tích thống kê độ tăng cường độ nén dọc 
 DANH GIA DONG NHAT PHUONG SAI 
---------------------------------------------- 
No Y1 Y2 Y3 Sj 
---------------------------------------------- 
1 9.410 7.770 7.360 1.177 
2 13.700 16.590 12.980 3.650 
3 10.000 9.470 12.100 1.935 
4 22.260 17.420 18.390 6.557 
5 25.550 21.110 20.000 8.625 
6 7.550 9.040 7.260 0.912 
7 17.230 16.320 20.850 5.742 
8 11.620 9.100 9.600 1.780 
9 15.800 12.360 13.050 3.312 
---------------------------------------------- 
 tieu chuan kohren G = 0.2560 
 he so tu do m = 9 
 he so tu do n-1= 2 
 tieu chuan tra bangk ( 5%) G = 0.5728 
 KET QUA XU LY SO LIEU 
 Y = 13.630+ 4.373X1+ 0.353X1X1+ 2.312X2+ 0.648X2X1+ -
0.113X2X2+he so 
 b0,0 = 13.6302 
 b1,0 = 4.3727 
 b1,1 = 0.3528 
 b2,0 = 2.3118 
 b2,1 = 0.6475 
 b2,2 = -0.1125 
 Tieu chuan T student cho cac he so la : 
 T0,0 = 7.0541 
 T1,0 = 6.4510 
 T1,1 = 0.3182 
 T2,0 = 3.4106 
 T2,1 = 0.6693 
 T2,2 = -0.1015 
 Phuong sai do luong (lap) Sb = 3.74336 
 So bac tu do kb = 18 
 Phuong sai tuong thich Sa = 9.12110 
 So bac tu do ka = 3 
 Tieu chuan FISHER F = 2.4366 
----------------------------------------------------- 
No Y1 Y2 Y3 Ytb Y_ Yost 
----------------------------------------------------- 
1 9.41 7.77 7.36 8.180 7.833 -0.347 
2 13.70 16.59 12.98 14.423 15.284 0.861 
3 10.00 9.47 12.10 10.523 11.162 0.639 
4 22.26 17.42 18.39 19.357 21.203 1.846 
5 25.55 21.11 20.00 22.220 20.659 -1.561 
6 7.55 9.04 7.26 7.950 8.065 0.115 
7 17.23 16.32 20.85 18.133 16.726 -1.407 
8 11.62 9.10 9.60 10.107 10.068 -0.039 
9 15.80 12.36 13.05 13.737 13.630 -0.106 
----------------------------------------------------- 
Tam cua mat quy hoach X = ( -4.292 , -2.076 , ) 
 Ytam = 1.84742 
cac he so chinh tac 
 0.5189 
 -0.2785 
vec to rieng U ( A=UWUt) 
 -0.8898 0.4563 
 -0.4563 -0.8898 
1.6. Kết quả phân tích thống kê độ giảm độ bền uốn tĩnh 
 DANH GIA DONG NHAT PHUONG SAI 
---------------------------------------------- 
No Y1 Y2 Y3 Sj 
---------------------------------------------- 
1 4.210 3.480 3.290 0.236 
2 14.420 17.460 13.670 4.028 
3 5.210 4.930 6.300 0.524 
4 23.610 18.750 19.790 6.549 
5 26.570 21.950 20.790 9.350 
6 3.790 4.480 3.690 0.185 
7 12.590 11.920 15.230 3.062 
8 7.760 6.080 6.410 0.792 
9 9.820 7.690 8.120 1.269 
---------------------------------------------- 
 tieu chuan kohren G = 0.3597 
 he so tu do m = 9 
 he so tu do n-1= 2 
 tieu chuan tra bangk ( 5%) G = 0.5728 
 KET QUA XU LY SO LIEU 
 Y = 8.514+ 6.663X1+ 2.331X1X1+ 2.051X2+ 0.928X2X1+ 
0.620X2X2+he so 
 b0,0 = 8.5142 
 b1,0 = 6.6634 
 b1,1 = 2.3307 
 b2,0 = 2.0508 
 b2,1 = 0.9283 
 b2,2 = 0.6203 
 Tieu chuan T student cho cac he so la : 
 T0,0 = 5.0163 
 T1,0 = 11.1912 
 T1,1 = 2.3926 
 T2,0 = 3.4444 
 T2,1 = 1.0925 
 T2,2 = 0.6368 
 Phuong sai do luong (lap) Sb = 2.88832 
 So bac tu do kb = 18 
 Phuong sai tuong thich Sa = 0.68628 
 So bac tu do ka = 3 
 Tieu chuan FISHER F = 0.2376 
----------------------------------------------------- 
No Y1 Y2 Y3 Ytb Y_ Yost 
----------------------------------------------------- 
1 4.21 3.48 3.29 3.660 3.679 0.019 
2 14.42 17.46 13.67 15.183 15.149 -0.034 
3 5.21 4.93 6.30 5.480 5.924 0.444 
4 23.61 18.75 19.79 20.717 21.108 0.391 
5 26.57 21.95 20.79 23.103 22.942 -0.161 
6 3.79 4.48 3.69 3.987 3.752 -0.235 
7 12.59 11.92 15.23 13.247 12.754 -0.493 
8 7.76 6.08 6.41 6.750 6.847 0.097 
9 9.82 7.69 8.12 8.543 8.514 -0.029 
----------------------------------------------------- 
Tam cua mat quy hoach X = ( -1.293 , -0.686 , ) 
 Ytam = 3.50345 
cac he so chinh tac 
 2.4485 
 0.5024 
vec to rieng U ( A=UWUt) 
 -0.9692 0.2461 
 -0.2461 -0.9692 
1.7. Kết quả phân tích thống kê độ giảm mô đun đàn hồi uốn tĩnh 
 DANH GIA DONG NHAT PHUONG SAI 
---------------------------------------------- 
No Y1 Y2 Y3 Sj 
---------------------------------------------- 
1 4.760 3.930 3.730 0.298 
2 11.100 13.440 10.520 2.390 
3 4.500 4.260 5.450 0.396 
4 13.860 10.850 11.450 2.538 
5 15.510 12.810 12.140 3.183 
6 3.730 4.420 3.640 0.182 
7 8.210 7.780 9.940 1.307 
8 6.520 5.110 5.390 0.557 
9 7.070 5.530 7.740 1.284 
---------------------------------------------- 
 tieu chuan kohren G = 0.2623 
 he so tu do m = 9 
 he so tu do n-1= 2 
 tieu chuan tra bangk ( 5%) G = 0.5728 
 KET QUA XU LY SO LIEU 
 Y = 6.799+ 3.513X1+ 0.984X1X1+ 0.643X2+ -0.058X2X1+ 
0.236X2X2+he so 
 b0,0 = 6.7992 
 b1,0 = 3.5135 
 b1,1 = 0.9836 
 b2,0 = 0.6432 
 b2,1 = -0.0575 
 b2,2 = 0.2361 
 Tieu chuan T student cho cac he so la : 
 T0,0 = 5.8630 
 T1,0 = 8.6364 
 T1,1 = 1.4778 
 T2,0 = 1.5810 
 T2,1 = -0.0990 
 T2,2 = 0.3547 
 Phuong sai do luong (lap) Sb = 1.34838 
 So bac tu do kb = 18 
 Phuong sai tuong thich Sa = 1.73552 
 So bac tu do ka = 3 
 Tieu chuan FISHER F = 1.2871 
----------------------------------------------------- 
No Y1 Y2 Y3 Ytb Y_ Yost 
----------------------------------------------------- 
1 4.76 3.93 3.73 4.140 3.805 0.335 
2 11.10 13.44 10.52 11.687 10.947 -0.740 
3 4.50 4.26 5.45 4.737 5.206 0.469 
4 13.86 10.85 11.45 12.053 12.118 0.065 
5 15.51 12.81 12.14 13.487 13.898 0.412 
6 3.73 4.42 3.64 3.930 3.779 -0.151 
7 8.21 7.78 9.94 8.643 8.215 -0.428 
8 6.52 5.11 5.39 5.673 6.363 0.689 
9 7.07 5.53 7.74 6.780 6.799 0.019 
----------------------------------------------------- 
Tam cua mat quy hoach X = ( -1.832 , -1.585 , ) 
 Ytam = 3.07045 
cac he so chinh tac 
 0.9847 
 0.2350 
vec to rieng U ( A=UWUt) 
 -0.9993 -0.0384 
 0.0384 -0.9993 
1.8. Kết quả phân tích thống kê độ giảm độ bền kéo trượt màng keo 
 DANH GIA DONG NHAT PHUONG SAI 
---------------------------------------------- 
 No Y1 Y2 Y3 Sj 
---------------------------------------------- 
 1 10.400 8.590 8.140 1.431 
 2 21.510 26.030 20.370 8.961 
 3 10.570 10.020 12.790 2.151 
 4 27.010 21.140 22.320 9.641 
 5 30.580 25.260 23.930 12.382 
 6 7.880 9.440 7.570 1.004 
 7 17.190 16.290 20.810 5.724 
 8 14.640 11.460 12.100 2.829 
 9 17.800 13.930 14.700 4.197 
---------------------------------------------- 
 tieu chuan kohren G = 0.2563 
 he so tu do m = 9 
 he so tu do n-1= 2 
 tieu chuan tra bangk ( 5%) G = 0.5728 
 KET QUA XU LY SO LIEU 
 Y = 15.490+ 6.419X1+ 0.985X1X1+ 1.308X2+ -0.308X2X1+ 
0.007X2X2+he so 
 b0,0 = 15.4898 
 b1,0 = 6.4193 
 b1,1 = 0.9851 
 b2,0 = 1.3084 
 b2,1 = -0.3075 
 b2,2 = 0.0069 
 Tieu chuan T student cho cac he so la : 
 T0,0 = 6.6938 
 T1,0 = 7.9077 
 T1,1 = 0.7417 
 T2,0 = 1.6118 
 T2,1 = -0.2654 
 T2,2 = 0.0052 
 Phuong sai do luong (lap) Sb = 5.36888 
 So bac tu do kb = 18 
 Phuong sai tuong thich Sa = 2.69569 
 So bac tu do ka = 3 
 Tieu chuan FISHER F = 0.5021 
----------------------------------------------------- 
No Y1 Y2 Y3 Ytb Y_ Yost 
----------------------------------------------------- 
1 10.40 8.59 8.14 9.043 8.447 -0.597 
2 21.51 26.03 20.37 22.637 21.900 -0.737 
3 10.57 10.02 12.79 11.127 11.678 0.552 
4 27.01 21.14 22.32 23.490 23.902 0.412 
5 30.58 25.26 23.93 26.590 26.776 0.186 
6 7.88 9.44 7.57 8.297 8.289 -0.008 
7 17.19 16.29 20.81 18.097 17.388 -0.708 
8 14.64 11.46 12.10 12.733 13.620 0.887 
9 17.80 13.93 14.70 15.477 15.490 0.013 
----------------------------------------------------- 
Tam cua mat quy hoach X = ( 7.293 , 67.605 , ) 
 Ytam = 83.12628 
cac he so chinh tac 
 1.0087 
 -0.0167 
vec to rieng U ( A=UWUt) 
 -0.9884 -0.1517 
 0.1517 -0.9884 
Phục lục 2 
Phổ XPS mẫu đối chứng 
0.00E+00
1.00E+05
2.00E+05
3.00E+05
020040060080010001200
C
ou
nt
s 
/ s
Binding Energy (eV)
Survey
Phổ XPS mẫu xử lý 190 oC, 6 giờ 
0.00E+00
1.00E+05
2.00E+05
3.00E+05
020040060080010001200
C
ou
nt
s 
/ s
Binding Energy (eV)
Survey
Phổ XPS mẫu xử lý 180 oC, 4 giờ 
0.00E+00
5.00E+04
1.00E+05
1.50E+05
2.00E+05
2.50E+05
020040060080010001200
C
ou
nt
s 
/ s
Binding Energy (eV)
Survey
Phổ XPS mẫu xử lý 190 oC, 2 giờ 
0.00E+00
1.00E+05
2.00E+05
3.00E+05
020040060080010001200
C
ou
nt
s 
/ s
Binding Energy (eV)
Survey
Phổ XPS mẫu xử lý 190 oC, 10 giờ 
0.00E+00
1.00E+05
2.00E+05
3.00E+05
020040060080010001200
C
ou
nt
s 
/ s
Binding Energy (eV)
Survey
Phổ XPS mẫu xử lý 210 oC, 6 giờ 
0.00E+00
1.00E+05
2.00E+05
3.00E+05
4.00E+05
020040060080010001200
C
ou
nt
s 
/ s
Binding Energy (eV)
Survey
Phổ XPS mẫu xử lý 170 oC, 6 giờ 
0.00E+00
5.00E+04
1.00E+05
1.50E+05
2.00E+05
2.50E+05
020040060080010001200
C
ou
nt
s 
/ s
Binding Energy (eV)
Survey
Phổ XPS mẫu xử lý 200 oC, 8 giờ 
0.00E+00
1.00E+05
2.00E+05
3.00E+05
4.00E+05
020040060080010001200
C
ou
nt
s 
/ s
Binding Energy (eV)
Survey
Phổ XPS mẫu xử lý 200 oC, 4 giờ 
0.00E+00
1.00E+05
2.00E+05
3.00E+05
020040060080010001200
C
ou
nt
s 
/ s
Binding Energy (eV)
Survey
Phổ XPS mẫu xử lý 180 oC, 8 giờ 
0.00E+00
2.00E+04
4.00E+04
6.00E+04
8.00E+04
1.00E+05
1.20E+05
1.40E+05
1.60E+05
1.80E+05
2.00E+05
2.20E+05
020040060080010001200
C
ou
nt
s 
/ s
Binding Energy (eV)
Survey
Phụ lục 3 
Phổ XRD mẫu đối chứng 
Phổ XRD mẫu xử lý 210 oC, 6 giờ 
Phổ XRD mẫu xử lý 190 oC, 2 giờ 
Phổ XRD mẫu xử lý 190 oC, 6 giờ 
Phổ XRD mẫu xử lý 170 oC, 6 giờ 
Phổ XRD mẫu xử lý 180 oC, 8 giờ 
Phổ XRD mẫu xử lý 200 oC, 4 giờ 
Phổ XRD mẫu xử lý 180 oC, 4 giờ 
Phổ XRD mẫu xử lý 200 oC, 8 giờ 
Phổ XRD mẫu xử lý 190 oC, 10 giờ 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_cong_nghe_bien_tinh_nhiet_go_keo_tai_tuon.pdf
  • docTHÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN NCSNguyenTrungHieu (DHLN).doc
  • pdfTom tat luan an NCS Nguyen Trung Hieu.pdf