Luận án Nghiên cứu đa dạng sinh học và biện pháp bảo tồn côn trùng thuộc bộ cánh cứng (coleoptera) tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù luông, tỉnh Thanh Hóa
Bộ Cánh cứng (Coleoptera) thuộc lớp Côn trùng (Insecta) rất đa dạng và
phong phú về thành phần loài nên có số lượng loài lớn nhất trong lớp Côn trùng.
Theo Groombridge (1992) [68] có khoảng 40% số loài côn trùng được mô tả thuộc
bộ Cánh cứng. Lawrence (1995) [87] cho rằng bộ Cánh cứng gồm có 167 họ với
trên 450 phân họ. Nielsen and Mound (1999) [99] ước tính trên thế giới có khoảng
300.000 đến 450.000 loài cánh cứng đã được mô tả. Số liệu thống kê của Bouchard
et al. (2011) [49] có khoảng 359.891 loài CC, chiếm 35,8% tổng số loài côn trùng
đã được mô tả, trong khi đó Ślipiński et al. (2011) [106] ước tính có trên 380.000
loài cánh cứng, chiếm 25% số loài được biết đến trên trái đất và chiếm khoảng 40%
tổng số loài côn trùng.
Theo ước tính có trên 500 loài côn trùng, thuộc 260 giống, 70 họ được sử
dụng làm thực phẩm cho con người với giá trị dinh dưỡng cao, chủ yếu ở giai đoạn
sâu non và nhộng, trong đó cánh cứng có khoảng 344 loài. Cánh cứng có vai trò
quan trọng trong việc kiểm soát, điều chỉnh số lượng các loài sinh vật gây hại như
các loài thuộc họ Bọ rùa hay các loài ăn thịt thuộc họ Bọ chân chạy. Nhiều loài cánh
cứng họ Kẹp kìm, họ Bọ hung có tính thẩm mỹ, đã và đang bị con người khai thác,
săn bắt vì mục đích thương mại, từ đó làm suy giảm số lượng cánh cứng và dẫn đến
nguy cơ tuyệt chủng (Đặng Thị Đáp và Trần Thiếu Dư. 2003) [14]. Các loài thuộc họ
Bọ hung có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, cải tạo thành phần, cấu
trúc đất thông qua việc tiêu thụ xác động vật, cây đổ gãy, cây mục, sau đó trả lại
cho môi trường những sản phẩm đã qua chế biến có giá trị đối với các loài sinh vật
khác. Ngoài ra, nhiều loài bọ hung có thể cuộn, lăn và đào lỗ để vùi phân xuống đất
giúp nâng cao độ phì và tham gia tuần hoàn dinh dưỡng đất, đồng thời chúng tiêu
thụ phân từ đó hạn chế sự phát sinh, phát triển của sinh vật có hại (Brown et al.
2010) [50].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đa dạng sinh học và biện pháp bảo tồn côn trùng thuộc bộ cánh cứng (coleoptera) tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù luông, tỉnh Thanh Hóa
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM HỮU HÙNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP BẢO TỒN CÔN TRÙNG THUỘC BỘ CÁNH CỨNG (Coleoptera) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, TỈNH THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM HỮU HÙNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP BẢO TỒN CÔN TRÙNG THUỘC BỘ CÁNH CỨNG (Coleoptera) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, TỈNH THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP NGÀNH: LÂM SINH MÃ SỐ: 9620205 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. NGUYỄN THẾ NHÃ TS. LÊ VĂN NINH Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của bản thân tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS. Nguyễn Thế Nhã và TS. Lê Văn Ninh. Các số liệu, kết quả của luận án hoàn toàn trung thực, khách quan và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Phạm Hữu Hùng ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của GS.TS. Nguyễn Thế Nhã và TS. Lê Văn Ninh. Chúng tôi trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu; Phòng Đào tạo sau đại học; Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường và Khoa Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam cũng như Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa đã tạo điều kiện thuận lợi trong qua trình thực hiện luận án. Tôi đã được các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, TS. Bartolozzi Luca, TS. Orbach Eylon thuộc Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Đại học Florence, Italy đã nhiệt tình giúp đỡ trong việc phân loại, giám định mẫu vật và góp ý hoàn thiện luận án, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn về những giúp đỡ quý báu đó. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn về sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban giám hiệu và Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức. Đồng thời, xin cảm ơn tổ chức Idea Wild đã hỗ trợ một phần kinh phí trong quá trình điều tra thực địa. Xin cảm ơn tập thể sinh viên các lớp K16, K17, K18 Đại học Lâm nghiệp, Khoa Nông Lâm ngư nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức, cán bộ nhân viên Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, cán bộ phụ trách Nông Lâm nghiệp các xã trên địa bàn nghiên cứu đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra thu thập mẫu vật. Tôi xin ghi nhận và tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành luận án này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện luận án, tuy nhiên luận án không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế, tôi mong nhận được những góp ý của các nhà khoa học, quý thầy cô, các đồng nghiệp để luận án được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Phạm Hữu Hùng iii MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................. vii DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................... viii DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. x MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của luận án .................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................ 2 3. Đối tượng, thời gian, địa điểm và phạm vi nghiên cứu ....................... 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................... 3 3.2. Thời gian nghiên cứu ........................................................................ 3 3.3. Địa điểm nghiên cứu ......................................................................... 4 3.4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 4 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận án ......................................... 5 5. Đóng góp mới của luận án ................................................................... 5 6. Kết cấu chung của Luận án .................................................................. 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ........................ 6 1.1. Khái quát tình hình nghiên cứu trên thế giới .................................... 6 1.1.1. Nghiên cứu về thành phần và đặc điểm phân bố của cánh cứng ................................................................................................................... 6 1.1.2. Nghiên cứu về tính đa dạng, đặc điểm sinh học và sinh thái học của cánh cứng ................................................................................................. 9 1.1.3. Tình hình nghiên cứu về cơ sở bảo tồn bộ Cánh cứng trên thế giới ................................................................................................................. 14 1.2. Khái quát tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ................................... 18 iv 1.2.1. Nghiên cứu về thành phần loài và đặc điểm phân bố của cánh cứng ................................................................................................................. 18 1.2.2. Nghiên cứu về tính đa dạng, đặc điểm sinh học, sinh thái học của cánh cứng ................................................................................................ 21 1.2.3. Tình hình nghiên cứu về cơ sở bảo tồn bộ cánh cứng ở Việt Nam ................................................................................................................. 25 1.3. Một số nghiên cứu về cánh cứng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông ..................................................................................................... 27 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 30 2.1. Nội dung nghiên cứu ....................................................................... 30 2.1.1. Điều tra thành phần loài cánh cứng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông ..................................................................................................... 30 2.1.2. Nghiên cứu tính đa dạng loài một số họ thuộc bộ Cánh cứng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông ........................................................ 30 2.1.3. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học phân loài Serrognathue platymelus sika và loài Aceraius grandis ........... 30 2.1.4. Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển cánh cứng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông ............................................ 30 2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................ 30 2.2.1. Phương pháp xác định thành phần loài cánh cứng ...................... 31 2.2.1.1. Xác định dạng sinh cảnh ........................................................... 31 2.2.1.2. Lập tuyến điều tra và điểm điều tra .......................................... 33 2.2.1.3. Phương pháp điều tra thu mẫu .................................................. 35 2.2.1.4. Phương pháp xử lý, bảo quản vật mẫu ...................................... 37 2.2.1.5. Phương pháp định loại vật mẫu ................................................ 39 2.2.1.6. Phương pháp xác định họ chính ................................................ 40 2.2.2. Phương pháp đánh giá tính đa dạng loài ...................................... 42 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu hình thái, sinh học và sinh thái học .... 44 v 2.2.4. Phương pháp đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển cánh cứng ở khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông ................... 49 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................... 49 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................. 50 3.1. Thành phần loài cánh cứng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông . 50 3.1.1. Danh sách thành phần loài cánh cứng ở Khu BTTN Pù Luông .. 50 3.1.2. Cấu trúc thành phần các bậc taxon thuộc bộ Cánh cứng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông ....................................................................... 59 3.1.2.1. Cấu trúc thành phần các bậc taxon của 28 họ cánh cứng ......... 59 3.1.2.2. Cấu trúc thành phần các bậc taxon của 6 họ chính ................... 61 3.1.2.3. Phân bố các bậc taxon của bộ Cánh cứng theo sinh cảnh ......... 63 3.1.2.4. Cấu trúc thành phần loài của 6 họ chính theo mùa ................... 69 3.1.2.5. Cấu trúc thành phần loài của 6 họ chính theo độ cao ............... 73 3.2. Tính đa dạng loài của bộ Cánh cứng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông ..................................................................................................... 78 3.2.1. Tính đa dạng loài của 28 họ cánh cứng ......................................... 78 3.2.2. Tính đa dạng loài của 6 họ chính ................................................. 82 3.2.2.1. Đa dạng loài của 6 họ chính theo sinh cảnh ................................ 83 3.2.2.2. Tính đa dạng loài của 6 họ chính theo mùa ................................. 86 3.2.2.3. Tính đa dạng loài của 6 họ chính theo độ cao ............................. 87 3.2.2.4. Loài chỉ thị cho sinh cảnh ......................................................... 88 3.2.2.5. Đề xuất những loài cánh cứng có giá trị bảo tồn ở Khu BTTN Pù Luông ...................................................................................................... 90 3.3. Một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học phân loài Serrognathue platymelus sika Krieshe, 1920 và loài Aceraius grandis Burmeister, 1847 ..................................................................................... 93 3.3.1. Đặc điểm phân loài Serrognathue platymelus sika Krieshe, 1920 ................................................................................................................. 93 vi 3.3.1.1. Đặc điểm hình thái phân loài Serrognathue platymelus sika ... 93 3.3.1.2. Đặc điểm sinh học, sinh thái học phân loài Serrognathue platymelus sika .......................................................................................................... 97 3.3.2. Đặc điểm loài Aceraius grandis Burmeister, 1847 ........................ 108 3.3.2.1. Đặc điểm hình thái loài Aceraius grandis .............................. 108 3.3.2.2. Đặc điểm sinh học, sinh thái học loài Aceraius grandis.......... 111 3.4. Hiện trạng và đề xuất công tác bảo tồn và phát triển cánh cứng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông ............................................................... 123 3.4.1. Hiện trạng về diện tích, tình hình quản lý các phân khu rừng đặc dụng Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông .............................................. 123 3.4.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác bảo tồn và phát triển cánh cứng ...................................................................................................... 124 3.4.3. Đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển cánh cứng .................... 127 3.4.3.1. Xây dựng Chương trình giám sát ............................................ 127 3.4.3.2. Biện pháp kỹ thuật lâm sinh .................................................... 129 3.4.3.3. Biện pháp gây nuôi một số nhóm loài cánh cứng ................... 135 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 137 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ ............................................... 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 140 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Viết đầy đủ 1 BTTN Bảo tồn thiên nhiên 2 CC Cánh cứng 3 ĐDSH Đa dạng sinh học 4 ĐK Điều kiện 5 ĐT Điều tra 6 ĐTV Động thực vật 7 HST Hệ sinh thái 8 KTLS Kỹ thuật lâm sinh 9 ÔTC Ô tiêu chuẩn 10 PT Phát triển 11 QBLVNR Quanh bản làng và nương rẫy 12 RNS Rừng nguyên sinh 13 RTL Rừng tre luồng 14 RTS Rừng thứ sinh 15 SC Sinh cảnh 16 SH Sinh học 17 STH Sinh thái học 18 TB Trung bình 19 TCB XCGTS Trảng cây bụi xen cây gỗ thứ sinh 20 TCTS Trảng cỏ thứ sinh 21 TTV Thảm thực vật 22 VQG Vườn quốc gia viii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1. 1. Số lượng các taxon thuộc bộ Cánh cứng .................................................. 7 Bảng 1. 2. Phân bố số loài cánh cứng theo độ cao tại khu bảo tồn động vật hoang dã Binsar, Almora, Uttarakhand, Ấn Độ ........................................................................ 9 Bảng 1. 3. Số loài cánh cứng trong danh lục đỏ IUCN (2015) ................................ 17 Bảng 1. 4. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học cơ bản của cánh cứng trong Sách đỏ Việt Nam (2007) ................................................................................................. 24 Bảng 1. 5. Các loài cánh cứng và phân hạng mức đe dọa ........................................ 26 Bảng 1. 6. Cấu trúc thành phần loài theo họ cánh cứng ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa ....................................................................................... 28 Bảng 2. 1. Vị trí các tuyến điều tra cánh cứng ......................................................... 33 Bảng 2. 2. Đặc điểm cơ bản của tuyến, điểm điều tra trong khu vực nghiên cứu ........... 34 Bảng 3. 1. Danh sách thành phần loài cánh cứng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông ....................................................................................................................... 50 Bảng 3. 2. So sánh các bậc taxon bộ Cánh cứng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông với khu rừng đặc dụng Pù Hu, Cúc Phương và Ba Bể ................................. 57 Bảng 3. 3. Cấu trúc thành phần giống và loài theo họ cánh cứng ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa ........................................................................... 59 Bảng 3. 4. Cấu trúc thành phần loài của 6 họ chính ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông ....................................................................................................................... 63 Bảng 3. 5. Phân bố các bậc taxon của bộ Cánh cứng theo sinh cảnh ...................... 64 Bảng 3. 6. Phân bố số giống theo mùa của 6 họ chính ............................................ 71 Bảng 3. 7. Phân bố số loài theo mùa của 6 họ chính ............................................... 71 Bảng 3. 8. Phân bố các bậc taxon theo mùa ............................................................. 73 Bảng 3. 9. Thống kê số lượng loài theo độ cao ......................................... ... 22 215 245 236 23 221 233 237 24 204 224 238 25 219 237 258 26 229 232 236 27 209 214 223 28 222 210 247 29 237 248 252 30 225 223 242 TB 223,5 231,7 238,9 Phụ lục 31: Số cá thể loài Aceraius grandis sau các pha phát dục Số cá thể theo dõi ĐK 1 ĐK 2 ĐK 3 Số trứng theo dõi (quả) 120 120 125 Số lượng ấu trùng tuổi 1 79 80 82 Số lượng ấu trùng tuổi 2 72 74 77 Số lượng ấu trùng tuổi 3 65 68 71 Số lượng nhộng 60 62 65 Số cá thể trưởng thành 55 57 61 Phụ lục 32: Kích thƣớc trứng và sâu non loài Serrognathue platymelus sika TT Trứng (mm) Sâu non tuổi 1 Sâu non tuổi 2 Sâu non tuổi 3 Dài (mm) Rộng (mm) Dài (mm) Rộng (mm) Dài (mm) Rộng (mm) 1 2,1 16,5 4 31 6 45 9 2 2,1 16 3,5 29 7 46 11 3 2,2 18 3 32 6 44 8 4 2,2 17 4,5 28 5 45 9 5 2,1 21 4,5 27 5 44 9 6 2,3 20,5 3 28 6 46 8 7 2,4 20 3,5 29 6 45 10 8 2,1 17 5 28 6 46 9 9 2,2 17,5 4,5 28 7 44 9 10 2,4 17 4,5 28 6 46 8 11 2,2 17,5 4,5 29 5 46 9 12 2,2 16 3 32 5 44 9 13 2,1 18,5 3,5 29 5 44 10 14 2,3 17 4,5 31 6 46 9 15 2,1 17,5 3 29 7 45 11 16 2,4 18 3,5 29 6 46 8 17 2,3 17 4,5 28 5 44 9 18 2,2 17,5 3 28 5 44 9 19 2,1 19 3,5 31 6 46 10 20 2,1 19 5 29 7 45 8 21 2,2 17,5 4,5 32 6 47 9 22 2,3 16 4,5 28 6 46 9 23 2,2 18,5 3 31 7 44 9 24 2,4 17 3,5 28 6 45 8 25 2,2 17,5 5 28 5 44 9 26 2,1 19 4,5 29 5 44 8 27 2,3 21 4 32 7 45 8 28 2,1 17,5 3,5 27 6 46 11 29 2,2 16 5 31 8 44 9 30 2,1 21 4,5 28 6 45 10 Phụ lục 33: Kích thƣớc pha nhộng và pha trƣởng thành Serrognathue platymelus sika TT Nhộng Trƣởng thành cái Trƣởng thành đực Dài (mm) Rộng (mm) Dài (mm) Rộng (mm) Dài (mm) Rộng (mm) 1 30 9 38 13 46 19 2 29 11 37 12 47 19 3 30 12 41 12 46 18 4 29 9 41 13 51 20 5 33 9 40 15 50 22 6 31 10 40 12 47 21 7 34 9 37 12 46 22 8 31 11 38 13 48 20 9 32 9 37 15 46 19 10 29 11 41 13 50 18 11 29 9 41 15 49 20 12 30 9 40 12 48 20 13 29 10 40 12 48 18 14 33 9 37 13 47 20 15 31 11 38 12 46 22 16 34 12 40 14 51 21 17 31 9 40 13 50 22 18 32 9 37 15 49 23 19 29 10 38 14 48 19 20 33 9 40 15 49 18 21 31 11 40 12 46 18 22 33 9 40 12 48 20 23 29 11 37 12 51 19 24 33 12 38 12 48 23 25 31 9 37 13 46 19 26 34 10 41 12 48 18 27 31 10 41 12 46 20 28 30 9 38 13 50 20 29 29 12 37 15 46 22 30 29 10 41 13 48 21 Phụ lục 34. Các chỉ tiêu phân tích thống kê về kích thước ở pha trứng, sâu non tuổi 1 và sâu non tuổi 2 phân loài Serrognathue platymelus sika Các chỉ tiêu thống kê Pha trứng Sâu non tuổi 1 Sâu non tuổi 2 Chiều dài Chiều rộng Chiều dài Chiều rộng Mean 2.210344828 18 4 29.08275862 6.034482759 Standard Error 0.019440973 0.281839489 0.133630621 0.31239063 0.135758756 Median 2.2 17.5 4.5 29 6 Mode 2.1 17.5 4.5 28 6 Standard Deviation 0.104692842 1.517752097 0.719622917 0.528227502 0.731083277 Sample Variance 0.010960591 2.303571429 0.517857143 2.830049261 0.534482759 Kurtosis -0.778480 -0.250684 -1.514294 -1.40279715 -1.03117301 Skewness 0.583121903 0.75704687 -0.154401 0.322078019 -0.05392890 Range 0.3 5 2 5 2 Minimum 2.1 16 3 27 5 Maximum 2.4 21 5 32 7 Sum 64.1 522 116 855 175 Count 29 29 29 29 29 Confidence Level 95% 0.039823027 0.577322022 0.273729918 0.639903197 0.278089206 Phụ lục 35. Các chỉ tiêu phân tích thống kê kích thước sâu non tuổi 3 và nhộng loài Serrognathue platymelus sika Các chỉ tiêu thống kê Sâu non tuổi 3 Nhộng Chiều dài Chiều rộng Chiều dài Chiều rộng Mean 45.03448276 9.068965517 31 10.03448276 Standard Error 0.175344549 0.17142574 0.329202649 0.207511402 Median 45 9 31 10 Mode 44 9 29 9 Standard Deviation 0.944259295 0.923155864 1.772810521 1.117483097 Sample Variance 0.891625616 0.852216749 3.142857143 1.248768473 Kurtosis -1.33428975 0.01153642 -1.235395917 -1.085416718 Skewness 0.201209416 0.733987755 0.330468812 0.587753618 Range 3 3 5 3 Minimum 44 8 29 9 Maximum 47 11 34 12 Sum 1306 263 899 291 Count 29 29 29 29 Confidence Level(95%) 0.359177027 0.351149711 0.674341058 0.425067837 Phụ lục 36. Các chỉ tiêu phân tích thống kê về kích thước pha trưởng thành Serrognathue platymelus sika Các chỉ tiêu thống kê Trƣởng thành đực Trƣởng thành cái Chiều dài Chiều rộng Chiều dài Chiều rộng Mean 48.03448276 20.06896552 39.06896552 13.03448276 Standard Error 0.315770847 0.293320696 0.30160096 0.219059559 Median 48 20 40 13 Mode 46 20 40 12 Standard Deviation 1.700478055 1.57958029 1.624170876 1.179671825 Sample Variance 2.891625616 2.495073892 2.637931034 1.391625616 Kurtosis -1.048727789 -0.962546655 -1.714399944 -0.92381616 Skewness 0.316909913 0.287479367 -0.172720143 0.770342403 Range 5 5 4 3 Minimum 46 18 37 12 Maximum 51 23 41 15 Sum 1393 582 1133 378 Count 29 29 29 29 Confidence Level(95%) 0.646827259 0.600840209 0.617801561 0.448723164 Phụ lục 37: Kích thƣớc trứng và sâu non loài Aceraius grandis TT Trứng (mm) Sâu non tuổi 1 Sâu non tuổi 2 Sâu non tuổi 3 Dài (mm) Rộng (mm) Dài (mm) Rộng (mm) Dài (mm) Rộng (mm) 1 2 17 3 25 4 39 9 2 2.1 16 3.5 29 5 39 7 3 2.1 17 3 27 5 44 6 4 2.2 17 2.5 28 7 40 8 5 2 18 3 27 4 44 7 6 2.3 19 3 25 5 39 8 7 2.4 15 3.5 29 4 43 6 8 2.1 17 4 26 5 40 9 9 2 17.5 2.5 28 5 44 7 10 2.4 17 3 25 6 39 6 11 2.2 17.5 4 29 5 39 8 12 2 16 3 27 4 42 7 13 2.1 18.5 3.5 28 6 43 8 14 2 17 3 27 5 39 7 15 2.1 17.5 3 27 5 45 6 16 2 16 3.5 25 6 43 8 17 2.3 17 3 27 7 44 9 18 2 17.5 3 27 4 39 6 19 2.1 15 3.5 28 5 39 6 20 2.1 19 3 27 5 40 6 21 2 17.5 3 27 6 42 6 22 2.3 16 2.5 25 4 39 7 23 2.2 18 2.5 26 6 41 6 24 2.4 17 3 27 7 39 8 25 2 17.5 2.5 28 4 44 6 26 2.1 19 3 27 4 39 6 27 2 17 2.4 27 5 40 7 28 2.1 16 3.5 29 4 41 6 29 2 16 2.5 26 4 43 8 30 2.1 18 3 27 4 39 6 Phụ lục 38: Kích thƣớc pha nhộng và pha trƣởng thành loài Aceraius grandis TT Nhộng Trƣởng thành cái Trƣởng thành đực Dài (mm) Rộng (mm) Dài (mm) Rộng (mm) Dài (mm) Rộng (mm) 1 25 9 48 14 38 12 2 28 7 50 16 38 11 3 26 8 52 15 39 14 4 27 9 48 16 41 12 5 26 8 49 14 40 14 6 25 7 51 15 39 14 7 25 8 52 16 40 12 8 28 7 48 14 38 11 9 26 8 49 16 38 13 10 27 9 50 14 39 11 11 26 7 50 15 38 12 12 25 8 49 16 40 14 13 26 7 52 14 38 14 14 25 8 48 15 39 12 15 25 9 49 16 41 14 16 26 8 51 14 40 12 17 26 9 52 16 39 14 18 27 8 52 15 40 14 19 27 7 49 16 38 12 20 26 8 50 14 38 11 21 25 8 52 15 39 13 22 25 8 49 14 38 11 23 28 9 50 15 39 12 24 26 8 49 16 38 14 25 27 8 52 16 40 11 26 25 9 48 15 38 12 27 26 8 49 14 39 11 28 25 7 51 14 41 13 29 26 8 52 15 40 12 30 25 7 48 16 38 14 Phụ lục 39: Kích thƣớc tấm lƣng ngực trƣớc pha trƣởng thành loài Aceraius grandis TT Trƣởng thành cái Trƣởng thành đực Dài (mm) Rộng (mm) Dài (mm) Rộng (mm) 1 15 8 12 9 2 13 9 13 9 3 14 9 12 8 4 15 11 13 8 5 16 10 13 10 6 14 9 12 9 7 15 8 12 8 8 15 9 13 9 9 15 9 13 9 10 13 11 15 8 11 14 10 13 9 12 15 9 14 9 13 16 9 13 9 14 14 11 13 8 15 13 10 12 8 16 14 9 13 9 17 15 8 12 8 18 16 9 12 9 19 16 9 13 9 20 16 11 12 8 21 15 9 13 9 22 14 9 13 9 23 15 11 13 8 24 16 10 13 8 25 14 9 12 9 26 14 9 12 9 27 15 11 13 8 28 15 10 13 9 29 13 9 13 8 30 14 11 12 9 Phụ lục 40. Các chỉ tiêu phân tích thống kê về kích thước ở pha trứng, sâu non tuổi 1 và sâu non tuổi 2 loài Aceraius grandis Các chỉ tiêu thống kê Pha trứng Sâu non tuổi 1 Sâu non tuổi 2 Chiều dài Chiều rộng Chiều dài Chiều rộng Mean 2.123333333 17.0483871 3.02903225 27 5 Standard Error 0.02429859 0.19859024 0.07748653 0.224888223 0.17939874 Median 2.1 17 3 27 5 Mode 2 17 3 27 4 Standard Deviation 0.133088856 1.1057036 0.43142674 1.231763524 0.982607369 Sample Variance 0.017712644 1.2225806 0.18612903 1.517241379 0.965517241 Kurtosis -0.2071009 -0.3081860 -0.0600055 -0.53640299 -0.42508908 Skewness 0.950732767 -0.1107770 0.52001203 -0.11861359 0.70096717 Range 0.4 4 1.6 4 3 Minimum 2 15 2.4 25 4 Maximum 2.4 19 4 29 7 Sum 63.7 528.5 93.9 810 150 Count 30 31 31 30 30 Confidence Level(95%) 0.049696196 0.40557538 0.15824860 0.459948059 0.366911622 Phụ lục 41. Các chỉ tiêu phân tích thống kê kích thước sâu non tuổi 3 và nhộng loài Aceraius grandis Các chỉ tiêu thống kê Sâu non tuổi 3 Nhộng Chiều dài Chiều rộng Chiều dài Chiều rộng Mean 41.03333333 7 26 7.966666667 Standard Error 0.387990204 0.191785321 0.17939874 0.131160456 Median 40 7 26 8 Mode 39 6 25 8 Standard Deviation 2.125109869 1.100451463 0.982607369 0.718395402 Sample Variance 4.516091954 1.103448276 0.965517241 0.516091954 Kurtosis -1.45264228 -0.96828497 -0.425089083 -0.953715507 Skewness 0.461581393 0.573732907 0.700967174 0.049603246 Range 6 3 3 2 Minimum 39 6 25 7 Maximum 45 9 28 9 Sum 1231 210 780 239 Count 30 30 30 30 Confidence Level(95%) 0.793529066 0.392245023 0.366911622 0.268253252 Phụ lục 42. Các chỉ tiêu phân tích thống kê về kích thước pha trưởng thành loài Aceraius grandis Các chỉ tiêu thống kê Trƣởng thành đực Trƣởng thành cái Chiều dài Chiều rộng Chiều dài Chiều rộng Mean 39.03333333 12.53333333 50.06666667 15.03333333 Standard Error 0.188663377 0.218318197 0.277440408 0.155240513 Median 39 12 50 15 Mode 38 12 52 16 Standard Deviation 1.033351872 1.195778013 1.519603699 0.850287308 Sample Variance 1.067816092 1.429885057 2.309195402 0.722988506 Kurtosis -0.931306525 -1.554733276 -1.452649949 -1.632573108 Skewness 0.532449412 0.110248554 0.186334356 -0.065975482 Range 3 3 4 2 Minimum 38 11 48 14 Maximum 41 14 52 16 Sum 1171 376 1499 451 Count 30 30 30 30 Confidence Level(95.0%) 0.385859931 0.446510848 0.567429347 0.317502499 Phụ lục 43. Các chỉ tiêu phân tích thống kê về kích thước tấm lưng ngực trước ở pha trưởng thành loài Aceraius grandis Các chỉ tiêu thống kê Trƣởng thành đực Trƣởng thành cái Chiều dài Chiều rộng Chiều dài Chiều rộng Mean 8.633333333 12.73333333 9.533333333 14.63333333 Standard Error 0.101521 0.126248554 0.177681967 0.176057288 Median 9 13 9 15 Mode 9 13 9 15 Standard Deviation 0.556053417 0.691491807 0.973204211 0.964305479 Sample Variance 0.309195402 0.47816092 0.947126437 0.929885057 Kurtosis -0.796384003 2.643867551 -0.952829808 -0.833089774 Skewness 0.073540045 1.079645379 0.380871494 -0.158949267 Range 2 3 3 3 Minimum 8 12 8 13 Maximum 10 15 11 16 Sum 259 382 286 439 Count 30 30 30 30 Confidence Level(95.0%) 0.207633758 0.258207284 0.363400425 0.360077584 Phụ lục 44. Hình ảnh những loài cánh cứng đại diện ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Campsiura nigripennis sumatrana Glycyphana nepalensis Protaetia fusca Protaetia morio morio Thaumastopeus shangaicus Cánh cứng thuộc phân họ Cetoniinae, họ Bọ hung Allissonotum sp. Blabephorus pinguis Chalcosoma atlas Eophileurus chinensis Oryctes rhinoceros Xylotrupes gideon ♂, ♀ Cánh cứng thuộc phân họ Dynastinae, họ Bọ hung Apogonia sp. Maladera sp.1 Maladera sp.2 Holotrichia lata Holotrichia pinguis Holotrichia sp Sophrops sp. Cánh cứng thuộc phân họ Melolonthinae, họ Bọ hung Adoretus sinicus Anomala cupripes Anomala antiqua Kibakoganea opaca Popillia mutans Popillia. quadriguttata Cánh cứng thuộc phân họ Rutelinae , họ Bọ hung Catharsius molossus Onitis virens Copris iris Paragymnopleurus melanarius Onthophagus tragus O. kindermanni O. seniculus Onthophagus sp. Cánh cứng thuộc phân họ Scarabaeinae, họ Bọ hung 1 2 3 4 5 6 7 Họ Kẹp kìm: 1. Prosopocoilus inquinatus nigritus; 2. Serrognathue platymelus sika; 3. Prosopocoilus buddha buddha; 4. Dorcus affinis; 5. Prismognathus angularis; 6. Prosopocoilus confucius. 7. Odontolabis dalmanni intermedia. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Họ Xén tóc Cerambycidae: 1. Aeolesthes induta; 2.Agelasta tonkinea; 3.Agelasta bifasciana; 4.Apomecyna saltator; 5.Cyriopalus wallacei; 6. Batocera rubus; 7. Batocera rufomaculata; 8. Dorysthenes granulosus; 9. Lamiinoce sp.; 10. Pterolophia annulata; 11. Xylorhiza adusta; 12. Dorysthenes walkeri; 13. Pseudopachydissus tamdaoensis; 14. Sthenias grisator; 15. Pharsalia subgemmata; 16. Macrochenus isabellinus. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Họ Vòi voi Curculionidae: 1. Mimophilus tragicus; 2 . Cyrtotrachelus buqueti; 3. Cyrtotrachelus longimanus; 4. Hypomeces squamosus; 5.Mecinus pyraster; 6. Odoiporus longicollis; 7. Rhynchophorus ferrugineus; 8. Mononychus punctumalbum; 9. Pissodes sp.; 10. Sipalinus gigas. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Họ Bọ rùa: 1. Brumoides septentrionis hogei; 2. Cycloneda conjugata; 3. Curinus coeruleus; 4. Cycloneda sp.; 5. Epilachna admirabilis; 6. Epilachna sp.; 7. Henosepilachna elaterii; 8. H. septima; 9. H. subfasciata ; 10. H.vigintioctopunctata; 11. Menochilus sexmaculatus; 12. Micraspis discolor; 13. Micraspis hirashimai; 14. Synonycha grandis. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Họ Bọ chân chạy: 1. Morionidius charon; 2. Brachinus sp; 3. Colfax stevensi; 4. Craspedophorus sp.; 5. Heptodonta ferrarii. 6. Pseudognathaphanus punctilabris; 7. Catascopus mirabilis; 8. Oodes sp.;9. Chlaenius bimacultus; 10. Cosmodela virgula; 11. Chlaenius circumdatus. 12. Trichotichnus sp.; 13. Chlaenius sericimicans; 14. Chlaenius praefectus; 15. Scarites terricola; 16. Trigonotoma chalceola. 1 2 3 4 Họ Giả Kẹp kìm: 1. Leptaulax dentatus; 2. Leptaulax formosanus; 3. Aceraius grandis; 4. Ceracupes arrowi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Họ Ánh kim: 1. Agrosteomela chinensis; 2. Gonioctena sp.; 3. Aulacophora atripennis; 4. A. foveicollis; 5. Cryptocephalus brevebilineatus. 6. Hoplosaenidea abdominalis; 7. Monolepta signata; 8. Podontia affinis indochinensis; 9. Podontia lutea; 10. Sagra femorata; 11. Sagra longicollis; 12. Sagra purpurea; 13. Morphosphaera sp; 14. Chrysolina varians; 15. Aulacophora nigripennis. 1 2 3 4 5 6 Họ Bọ đen- Tenebrionidae: 1. Strongylium erythrocephalum; 2. Setenis nitidula; 3. Eleodes armata; 4. Eucyrtus cf. pretiosus; 5. Bradymerus riedeli ; 6. Ceropria induta. Acropteroxys gracilis Megalodacne indica Megalodacne sp. Cucujus clavipes Pedilus lugubris Baeocera pallida Spathomeles moloch Eumorphus qiujianyuei Cybister tripunctatus Eretes sticticus Hydrophilus piceus Hydrophilus sp. Cycnotrachelus flavotuberosus Paratrachelophrou s katonis Amasa sp. Heterobostrychus aequalis Sinoxylon sexdentatum Amorphocephal us coronatus Baryrrhynchus poweri Chrysochroa ocellata var. ephippigera Campsosternus regalis Eulicha s pacholatkoi Agrypnus politus Cryptalaus nubilus Orthostethus babai Ampedus cambodiensis Galbites sp. Các họ khác Phụ lục 45. Sơ đồ bố trí tuyến điều tra và điểm điều tra Phụ lục 46. Một số hình ảnh trong quá trình điều tra thực địa, thu mẫu, định loại, chụp ảnh và xử lý mẫu vật thành tiêu bản
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_da_dang_sinh_hoc_va_bien_phap_bao_ton_con.pdf
- TomTatLuanAn-TiengAnh (ncs.PhamHuuHung_DHLN)..pdf
- TomTatLuanAn-TiengViệt (ncsPhamHuuHung_DHLN).pdf
- TrangThongTinDongGopMoi-Việt-Anh (ncs.PhamHuuHung_DHLN).docx
- TrichYeuLuanAn-Viet-Anh (ncs.PhamHuuHung_DHLN)..doc