Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cộng hưởng từ trong chẩn đoán một số u não hố sau ở trẻ em
U não là một trong các khối u đặc hay gặp nhất ở trẻ em đứng hàng thứ
hai trong các khối u ác tính ở trẻ em sau bạch cầu cấp. U não trẻ em thường
xuất hiện ở vùng hố sau nhất là sau 4 tuổi và chiếm khoảng 45% đến 60% các
trường hợp u não [1]. Ngày nay đã có nhiều tiến bộ trong việc chẩn đoán và
điều trị nhưng u não vẫn là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong các bệnh
lý ung thư ở trẻ em [2], [3].
Cộng hưởng từ là kỹ thuật được lựa chọn trong chẩn đoán hình ảnh các
u não ở trẻ em do đây là phương pháp không sử dụng tia X trong khi đối
tượng nhi khoa nhạy cảm với tia xạ hơn so với người lớn. Trừ các trường hợp
cấp cứu, kỹ thuật cộng hưởng từ được lựa chọn đầu tiên đánh giá bệnh lý thần
kinh. Ngoài ra cộng hưởng từ còn giúp phát hiện di căn theo dịch não tuỷ,
một yếu tố quan trọng trong đánh giá giai đoạn và tiên lượng bệnh cũng như
lập kế hoạch điều trị phù hợp [4], [5], .
CHT thường quy có thể định hướnghướng được bản chất u não hố sau
trong trường hợp u có hình ảnh điển hình. Tuy nhiên trên thực tế có một số
trường hợp u không điển hình, việc tiếp cận chẩn đoán gặp khó khăn và các
kỹ thuật CHT đặc biệt như kỹ thuật khuyếch tán, kỹ thuật phổ hoặc tưới máu
có thể giúp định hướng chẩn đoán tốt hơn [6]
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cộng hưởng từ trong chẩn đoán một số u não hố sau ở trẻ em
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN PHAN NINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ TRONG CHẨN ĐOÁN MỘT SỐ U NÃO HỐ SAU Ở TRẺ EM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======= TRẦN PHAN NINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ TRONG CHẨN ĐOÁN MỘT SỐ U NÃO HỐ SAU Ở TRẺ EM Chuyên ngành: Chẩn đoán hình ảnh Mã số : 62720166 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Hoàng Đức Kiệt 2. PGS.TS. Ninh Thị Ứng HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Trần Phan Ninh, nghiên cứu sinh khóa 30, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành: Chẩn đoán hình ảnh, xin cam đoan. 1. Đây là Luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Hoàng Đức Kiệt và PGS.TS Ninh Thị Ứng. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp nhận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người viết cam đoan Trần Phan Ninh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADC : Hệ số khuyếch tán biểu kiến CHT : Cộng hưởng từ CLVT : Cắt lớp vi tính GPB : Giải phẫu bệnh UNBT : U nguyên bào tuỷ USBL : U sao bào lông UMNT : U màng não thất Se : Sensitivity (độ nhạy) Sp : Specificity (độ đặc hiệu) PPV : Positive Predictive Value (giá trị dự báo dương tính) NPV : Negative Predictive Value (giá trị dự báo âm tính) AC : Accuracy (độ chính xác) ROC : Đường cong đặc tính hoạt động tiếp nhận (đường cong ROC) ROI : Vùng quan tâm T1W : T1 weighted (chuỗi xung T1) T2W : T2 weighted (chuỗi xung T2) WHO : Tổ chức y tế thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................... 3 1.1. Phân loại u não ....................................................................................... 3 1.2. Đặc điểm dịch tễ u não hố sau ở trẻ em ................................................. 4 1.2.1. U sao bào lông ................................................................................ 4 1.2.2. U nguyên bào tuỷ ............................................................................ 5 1.2.3. U màng não thất .............................................................................. 5 1.2.4. U khác ............................................................................................. 6 1.3. Đặc điểm lâm sàng u não hố sau ở trẻ em ............................................. 6 1.4. Đặc điểm giải phẫu bệnh một số u não hố sau ở trẻ em. ....................... 7 1.4.1. U sao bào lông ................................................................................ 7 1.4.2. U nguyên bào tuỷ ............................................................................ 8 1.4.3. U màng não thất .............................................................................. 9 1.5. Các phương pháp chẩn đoán u não hố sau ........................................... 10 1.5.1. XQ thường quy ............................................................................. 10 1.5.2. Siêu âm ......................................................................................... 10 1.5.3. Chụp mạch .................................................................................... 10 1.5.4. Cắt lớp vi tính ............................................................................... 11 1.5.5. Cộng hưởng từ .............................................................................. 13 1.5.6. Y học hạt nhân .............................................................................. 20 1.6. Hình ảnh CHT một số u não hố sau ở trẻ em ....................................... 20 1.6.1. U sao bào lông .............................................................................. 20 1.6.2. U màng não thất ............................................................................ 22 1.6.3. U nguyên bào tuỷ .......................................................................... 24 1.6.4. U khác ........................................................................................... 27 1.7. Tình hình nghiên cứu ........................................................................... 32 1.7.1. Trên thế giới ................................................................................. 32 1.7.2. Trong nước ................................................................................... 33 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 35 2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 35 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .......................................................... 35 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ........................................................................ 35 2.2. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 35 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................... 35 2.2.2. Cách chọn mẫu và cỡ mẫu nghiên cứu ......................................... 35 2.2.3. Phương tiện nghiên cứu ................................................................ 36 2.2.4. Phương pháp thu thập thông tin .................................................... 37 2.2.5. Nội dung nghiên cứu .................................................................... 37 2.3. Các bước tiến hành .............................................................................. 45 2.3.1. Quy trình chụp CHT ..................................................................... 45 2.3.2. Xử lý hình ảnh .............................................................................. 47 2.3.3. Phân tích và xử lý số liệu .............................................................. 48 2.4. Đạo đức y học của đề tài ...................................................................... 50 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 52 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ............................................................ 52 3.1.1. Tuổi ............................................................................................... 52 3.1.2. Giới ............................................................................................... 53 3.1.3. Đặc điểm giải phẫu bệnh .............................................................. 54 3.1.4. Một số đặc điểm lâm sàng ............................................................ 55 3.2. Mục tiêu 1: Đặc điểm hình ảnh CHT u hố sau. ................................... 55 3.2.1. Vị trí .............................................................................................. 55 3.2.2. Kích thước .................................................................................... 57 3.2.3. Cấu trúc ........................................................................................ 57 3.2.4. Đặc điểm tín hiệu trên ảnh CHT thường quy ............................... 60 3.2.5. Các thành phần khác ..................................................................... 62 3.2.6. Đặc điểm ngấm thuốc đối quang từ các u hố sau ......................... 64 3.2.7. Đặc điểm xâm lấn, di căn ............................................................. 65 3.2.8. Các dấu hiệu gián tiếp .................................................................. 67 3.2.9. Đặc điểm CHT khuyếch tán các u hố sau ..................................... 68 3.3. Mục tiêu 2: Giá trị của CHT trong chẩn đoán một số u hố sau thường gặp ở trẻ em. ......................................................................................... 71 3.3.1. Đường cong ROC tìm giá trị ngưỡng ADC ................................. 71 3.3.2. Phân tích hồi quy logistic ............................................................. 73 3.3.3. Đối chiếu chẩn đoán loại mô học u hố sau trên CHT với GPB. .. 79 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 82 4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ................................................................... 82 4.1.1. Tuổi ............................................................................................... 82 4.1.2. Giới ............................................................................................... 83 4.1.3. Đặc điểm lâm sàng ....................................................................... 84 4.1.4. Đặc điểm GPB các u hố sau trong nghiên cứu. ............................ 85 4.2. Đặc điểm hình ảnh u hố sau ................................................................. 86 4.2.1. Vị trí u ........................................................................................... 86 4.2.2. Kích thước u ................................................................................. 89 4.2.3. Cấu trúc ........................................................................................ 90 4.2.4. Đặc điểm tín hiệu trên ảnh CHT thường quy ................................. 92 4.2.5. Các thành phần khác ..................................................................... 95 4.2.6. Đặc điểm ngấm thuốc ................................................................... 97 4.2.7. Vị trí xâm lấn và di căn. ............................................................... 98 4.2.8. Các dấu hiệu gián tiếp ................................................................ 103 4.2.9. Đặc điểm trên CHT khuyếch tán các u hố sau ........................... 104 4.3. Giá trị của CHT trong chẩn đoán u hố sau ......................................... 107 4.3.1. Đường cong ROC tìm giá trị ngưỡng ADC phân biệt các u hố sau. 107 4.3.2. Mô hình hồi quy logistic đa biến liên quan giữa chẩn đoán u hố sau với các dấu hiệu trên CHT. ................................................... 109 4.3.3. Đối chiếu kết quả CHT dự báo u hố sau với kết quả GPB. ........ 110 KẾT LUẬN .................................................................................................. 117 KHUYẾN NGHỊ ......................................................................................... 119 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. So sánh đặc điểm ba loại u thường gặp vùng hố sau ...................... 31 Bảng 2.1 Phân độ tín hiệu T1W và T2W trên ảnh CHT ................................. 39 Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi theo nhóm u ............................................................ 52 Bảng 3.2. Phân bố u hố sau theo giới và nhóm u. ........................................... 53 Bảng 3.3. Phân bố u hố sau hiếm gặp trong nghiên cứu. ................................ 54 Bảng 3.4. Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân u hố sau ..................................... 55 Bảng 3.5. Phân bố các nhóm u hố sau theo vị trí trên CHT. ........................... 55 Bảng 3.6. So sánh tỷ lệ các u hố sau theo vị trí trên CHT .............................. 56 Bảng 3.7. Kích thước u hố sau theo trên CHT ................................................ 57 Bảng 3.8. Cấu trúc các u hố sau trên CHT ...................................................... 57 Bảng 3.9. So sánh tỷ lệ cấu trúc các u trên CHT ........................................... 58 Bảng 3.10. Phân bố USBL theo cấu trúc và theo vị trí ................................... 58 Bảng 3.11. Phân bố UNBT theo cấu trúc và theo vị trí .................................. 59 Bảng 3.12. Phân bố UMNT theo cấu trúc và theo vị trí ................................. 59 Bảng 3.13. Đặc điểm tín hiệu trên ảnh T1W các u hố sau . ............................ 60 Bảng 3.14. So sánh tỷ lệ giảm tín hiệu T1W giữa các nhóm u hố sau. .......... 61 Bảng 3.15. Đặc điểm tín hiệu ảnh T2W các u hố sau ..................................... 61 Bảng 3.16. So sánh tỷ lệ tăng tín hiệu trên ảnh T2W giữa các u hố sau. ........ 62 Bảng 3.17. Đặc điểm hoại tử trong u. ............................................................. 63 Bảng 3.18. Đặc điểm xuất huyết trong các u hố sau. ...................................... 63 Bảng 3.19. Đặc điểm ngấm thuốc đối quang từ các u hố sau ......................... 64 Bảng 3.20. Các dạng ngấm thuốc đối quang từ u hố sau ................................ 64 Bảng 3.21. Vị trí xâm lấn của các u hố sau trên CHT .................................... 65 Bảng 3.22. So sánh đặc điểm xâm lấn lỗ Luschka hoặc Magendie các u hố sau ... 65 Bảng 3.23. Vị trí di căn màng não tuỷ các u hố sau trên CHT ....................... 66 Bảng 3.24. So sánh tỷ lệ di căn màng não tuỷ các nhóm u hố sau ................. 66 Bảng 3.25. Dấu hiệu phù quanh u ................................................................... 67 Bảng 3.26. Dấu hiệu giãn não thất. ................................................................. 67 Bảng 3.27. Đặc điểm tín hiệu khuyếch tán các u hố sau ................................ 68 Bảng 3.28. So sánh tỷ lệ tăng tín hiệu trên ảnh CHT khuyếch tán các u hố sau . 68 Bảng 3.29. Giá trị ADC vùng mô não bình thường ở 3 nhóm u ..................... 69 Bảng 3.30. Giá trị ADC vùng u theo GPB ...................................................... 69 Bảng 3.31. Tỷ lệ ADCr theo GPB .................................................................. 70 Bảng 3.32. Liên quan đặc điểm di căn màng não tuỷ với chẩn đoán UNBT .. 73 Bảng 3.33. Liên quan đặc điểm tăng tín hiệu trên ảnh khuyếch tán với chẩn đoán UNBT ..................................................................................... 73 Bảng 3.34. Liên quan vị trí bán cầu tiểu não với USBL ................................. 74 Bảng 3.35. Liên quan đặc điểm cấu trúc u dạng nang với chẩn đoán USBL. 74 Bảng 3.36. Liên quan đặc điểm hoại tử trong u với chẩn đoán UMNT. ......... 75 Bảng 3.37. Liên quan đặc điểm xuất huyết trong u với chẩn đoán UMNT. ... 75 Bảng 3.38. Liên quan đặc điểm xâm lấn lỗ Luschka hoặc Magendie với chẩn đoán UMNT .................................................................................... 75 Bảng 3.39. Mô hình hồi quy logistic đa biến liên quan giữa chẩn đoán UNBT với các dấu hiệu trên CHT. ............................................................. 76 Bảng 3.40: Mô hình hồi quy logistic đa biến liên quan giữa chẩn đoán USBL với các dấu hiệu CHT. .................................................................... 77 Bảng 3.41. Mô hình hồi quy logistic đa biến liên quan giữa chẩn đoán UMNT với các dấu hiệu CHT. ....................... ... F cytologic analysis, timing of disease occurrence, and patient outcomes. AJNR Am J Neuroradiol, 21(9), 1757-1765. 76. Pierce, T. T.Provenzale, J. M. (2014). Evaluation of apparent diffusion coefficient thresholds for diagnosis of medulloblastoma using diffusion- weighted imaging. Neuroradiol J, 27(1), 63-74. 77. Koral K, Zhang S, Gargan L et al (2013). Diffusion MRI Improves the Accuracy of Preoperative Diagnosis of Common Pediatric Cerebellar Tumors among Reviewers with Different Experience Levels. AJNR Am J Neuroradiol(34), 2360-2365. 78. Fruehwald-Pallamar, J., Puchner, S. B., Rossi, A. et al (2011). Magnetic resonance imaging spectrum of medulloblastoma. Neuroradiology, 53(6), 387-396. 79. Martinez Leon (2010). Review and update about medulloblastoma in children. Radiología, 53(2), 134-145. 80. Pant, I., Chaturvedi, S., Jha, D. K. et al (2015). Central nervous system tumors: Radiologic pathologic correlation and diagnostic approach. J Neurosci Rural Pract, 6(2), 191-197. 81. Warmuth-Metz, M., Kuhl, J., Rutkowski, S. et al (2003). Differential infratentorial brain tumor diagnosis in children. Radiologe, 43(11), 977- 985. 82. Parwani, A. V., Stelow, E. B., Pambuccian, S. E. et al (2005). Atypical teratoid/rhabdoid tumor of the brain: cytopathologic characteristics and differential diagnosis. Cancer, 105(2), 65-70. 83. Burger, P. C., Yu, I. T., Tihan, T. et al (1998). Atypical teratoid/rhabdoid tumor of the central nervous system: a highly malignant tumor of infancy and childhood frequently mistaken for medulloblastoma: a Pediatric Oncology Group study. Am J Surg Pathol, 22(9), 1083-1092. 84. Arslanoglu, A., Aygun, N., Tekhtani, D. et al (2004). Imaging findings of CNS atypical teratoid/rhabdoid tumors. AJNR Am J Neuroradiol, 25(3), 476-480. 85. Chen SD, Hou PF, Lou L et al, (2014). The correlation between MR diffusion-weighted imaging and pathological grades on glioma. Eur Rev Med Pharmacol Sci, 18(13), 1904-1909. 86. Kelly K.K (2005). "Neoplasms of the Posterior Fossa". Radiologic- Pathologic Correlations from Head to Toe, Springer, Berlin, 69-85. 87. T, William (2013). Imaging of primary posterior fossa brain tumore in children. J Am Osteopath Coll Radiol, 2(3), 2. 88. Le Bihan, D., Breton, E., Lallemand, D. et al (1986). MR imaging of intravoxel incoherent motions: application to diffusion and perfusion in neurologic disorders. Radiology, 161(2), 401-407. 89. Kan, P., Liu, J. K., Hedlund, G. et al (2006). The role of diffusion- weighted magnetic resonance imaging in pediatric brain tumors. Childs Nerv Syst, 22(11), 1435-1439. 90. Mabray, M. C., Barajas, R. F., Jr.Cha, S. (2015). Modern brain tumor imaging. Brain Tumor Res Treat, 3(1), 8-23. 91. Lê Xuân Trung (1973). Đối chiếu lâm sàng và giải phẫu bệnh các u trong sọ tại Bệnh viện Việt Đức - Bệnh viện Thực hành của Trường Đại học Y khoa Hà Nội. Ngoại khoa, 1(4), 177-184. 92. Kiệt, Hoàng Đức (1993). Một số nhận xét về dấu hiệu X quang cắt lớp vi tính qua 113 trường hợp u não đã mổ. Hội nghị khoa học bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô. 93. Dương Chạm Uyên, Nguyễn Như Bằng (1993). Vai trò của CT- Scanner trong chẩn đoán tính chất khối u não. Báo cáo khoa học bệnh viện Việt Đức. 94. Trần Văn Học, Nguyễn Thanh Phúc, Nguyễn Thị Bích Vân và cs, (2010). Lâm sàng và phân loại mô bệnh học u não hố sau ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp chí Nhi khoa,, 3(1), 56-62. 95. Lê Văn Phước (2011). Giá trị kỹ thuật cộng hưởng từ khuyếch tán trong phân độ mô học u sao bào trước phẫu thuật. Tạp chí y học thực hành, 3(5), 35-40. 96. Trần Văn Học, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thanh Liêm , (2012). Kết quả điều trị u nguyên tuỷ bào ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp chí nghiên cứu y hoc, 80(3), 52-58. 97. Tanveer A et al (2014). MRI evaluation of medulloblastoma with histipathological correlation. Biomedica, 30(3), 1-5. 98. F.F. Mohamed et al (2013). The role of apparent diffusion coefficient (ADC) value in the differentiation between the most common pediatric posterior fossa tumors. The Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine, 44(2), 349-355. 99. Sasan K, Nicole M. P et al (2006). Advanced MR Techniques in Brain Tumor Imaging. Appl Radiol, 35(5), 9-18. 100. sự, Phạm Ngọc Hoa và cộng (2008). Hình ảnh học sọ não- X quang cắt lớp điện toán, cộng hưởng từ, Nhà xuất bản Y học, Hố Chí Minh. 101. Tuntiyatorn L, Nantawas B, Sirachainan N et al, (2013). Apparent diffusion coefficients in evaluation of pediatric brain tumors. J Med Assoc Thai, 96(2), 178-184. 102. Jurkiewicz E, Pakula-Kosciesza I, Chelstowska S et al (2010). Infratentorial tumors in children - value of ADC in prediction of grade of neoplasms. Pol J Radiol, 75(4), 18-23. 103. Rodriguez Gutierrez, D., Awwad, A., Meijer, L. et al (2014). Metrics and textural features of MRI diffusion to improve classification of pediatric posterior fossa tumors. AJNR Am J Neuroradiol, 35(5), 1009-1015. 104. Ahmed N, Bhurgri Y, Sadiq S et al (2007). Pediatric brain tumours at a tertiary care hospital in Karachi. Asian Pac J Cancer Prev, 8(3), 399-404. 105. Bilginer, B., Narin, F., Oguz, K. K. et al (2011). Benign cerebellar pilocytic astrocytomas in children. Turk Neurosurg, 21(1), 22-26. 106. Koral, K., Gargan, L., Bowers, D. C. et al (2008). Imaging characteristics of atypical teratoid-rhabdoid tumor in children compared with medulloblastoma. AJR Am J Roentgenol, 190(3), 809-814. 107. Stephen J (2009). The role of advanced MR imaging in understanding brain tumour pathology. British Journal of Neurosurgery, 21(6), 562-575. 108. Meyers, S. P., Kemp, S. S.Tarr, R. W. (1992). MR imaging features of medulloblastomas. AJR Am J Roentgenol, 158(4), 859-865. 109. Karajannis, M., Allen, J. C.Newcomb, E. W. (2008). Treatment of pediatric brain tumors. J Cell Physiol, 217(3), 584-589. 110. Wanyoike P. K (2004). Posterior cranial fossa tumours in children at Kenyatta National Hospital, Nairobi. East Afr Med J, 81(5), 258-260. 111. Bruzzone, M. G., D'Incerti, L., Farina, L. L. et al (2012). CT and MRI of brain tumors. Q J Nucl Med Mol Imaging, 56(2), 112-137. 112. Mirone, G., Schiabello, L., Chibbaro, S. et al (2009). Pediatric primary pilocytic astrocytoma of the cerebellopontine angle: a case report. Childs Nerv Syst, 25(2), 247-251. 113. Chang, T., Teng, M. M.Lirng, J. F. (1993). Posterior cranial fossa tumours in childhood. Neuroradiology, 35(4), 274-278. 114. Koci, T. M., Chiang, F., Mehringer, C. M. et al (1993). Adult cerebellar medulloblastoma: imaging features with emphasis on MR findings. AJNR Am J Neuroradiol, 14(4), 929-939. 115. Trasimeni G, Lenzi J, Di Biasi C et al, (2008). Midline medulloblastoma versus astrocytoma: the position of the superior medullary velum as a sign for diagnosis. Childs Nerv Syst, 24(9), 1037-1041. 116. Strong JA, Hatten HP Jr, Brown MT et al, (1993). Pilocytic astrocytoma: correlation between the initial imaging features and clinical aggressiveness. Am J Roentgenol, 161(2), 369-372. 117. Yeh-Nayre, L. A., Malicki, D. M., Vinocur, D. N. et al (2012). Medulloblastoma with excessive nodularity: radiographic features and pathologic correlate. Case Rep Radiol, 2012, 310359. 118. Forbes J. A, Chambless L. B, Smith J. G et al (2011). Use of T2 signal intensity of cerebellar neoplasms in pediatric patients to guide preoperative staging of the neuraxis. J Neurosurg Pediatr, 7(2), 165-174. 119. Koob, M.Girard, N. (2014). Cerebral tumors: specific features in children. Diagn Interv Imaging, 95(10), 965-983. 120. Kabashi, S., Mucaj, S., Ahmetgjekaj, I. et al (2008). Radiological imaging detection of tumors localized in fossa cranii posterior. Med Arh, 62(5-6), 271-274. 121. Lee, C. S., Huh, J. S., Sim, K. B. et al (2009). Cerebellar pilocytic astrocytoma presenting with intratumor bleeding, subarachnoid hemorrhage, and subdural hematoma. Childs Nerv Syst, 25(1), 125-128. 122. Woodrow, P. K., Gajarawala, J.Pinck, R. L. (1981). Computed tomographic documentation of a non-enhancing posterior fossa medulloblastoma: an uncommon presentation. J Comput Tomogr, 5(1), 41-43. 123. Ravi Shankar Prasad et al (2013). Radiological evaluation of Intracranial Ependymoma. World Journal of Medical Research, 4, 135-137. 124. JM, U. King-Im, Taylor, M. D.Raybaud, C. (2010). Posterior fossa ependymomas: new radiological classification with surgical correlation. Childs Nerv Syst, 26(12), 1765-1772. 125. Smith, A. B., Smirniotopoulos, J. G.Horkanyne-Szakaly, I. (2013). From the radiologic pathology archives: intraventricular neoplasms: radiologic-pathologic correlation. Radiographics, 33(1), 21-43. 126. Blaser, S. I.Harwood-Nash, D. C. (1996). Neuroradiology of pediatric posterior fossa medulloblastoma. J Neurooncol, 29(1), 23-34. 127. Chawla, A., Emmanuel, J. V., Seow, W. T. et al (2007). Paediatric PNET: pre-surgical MRI features. Clin Radiol, 62(1), 43-52. 128. Sala, F., Talacchi, A., Mazza, C. et al (1998). Prognostic factors in childhood intracranial ependymomas: the role of age and tumor location. Pediatr Neurosurg, 28(3), 135-142. 129. Law, M., Yang, S., Wang, H. et al (2003). Glioma grading: sensitivity, specificity, and predictive values of perfusion MR imaging and proton MR spectroscopic imaging compared with conventional MR imaging. AJNR Am J Neuroradiol, 24(10), 1989-1998. 130. Al-Okaili, R. N., Krejza, J., Wang, S. et al (2006). Advanced MR imaging techniques in the diagnosis of intraaxial brain tumors in adults. Radiographics, 26 Suppl 1, S173-189. 131. Bài, Nguyễn Quang (2000). Vài nhận xét qua 243 trường hợp u não trẻ em được mổ. Tạp chí y học thực hành, 325, 51-52. 132. Grand S.D, Kremer S, Tropres I.M et al (2007). Perfusion-sensitive MRI of pilocytic astrocytomas: initial results. Neuroradiology, 49(7), 545-550. 133. Gimi B, Fau, Cederberg K, Derinkuyu Betul et al (2012). Utility of apparent diffusion coefficient ratios in distinguishing common pediatric cerebellar tumors. Academic Radiology, 19(7), 794-800. 134. Yeom, K. W., Mobley, B. C., Lober, R. M. et al (2013). Distinctive MRI features of pediatric medulloblastoma subtypes. AJR Am J Roentgenol, 200(4), 895-903. 135. Orasa Chawalparit et al (2010). Predictive Value of MRI and CT Findings in Childhood Medulloblastoma Studied in Thai Patients. Siriraj Med J 62, 112-115. 136. Haque, M. Z., Karim Me Fau - Al-Azad, Salahuddin, Al-Azad, S. F. A. U. Mahmood-uz-jahan et al (2010). Role of computed tomography in the evaluation of pediatric brain tumor. 137. Hilario, A., Ramos, A., Perez-Nunez, A. et al (2012). The added value of apparent diffusion coefficient to cerebral blood volume in the preoperative grading of diffuse gliomas. AJNR Am J Neuroradiol, 33(4), 701-707. 138. Tortori-Donati, P., Fondelli, M. P., Cama, A. et al (1995). Ependymomas of the posterior cranial fossa: CT and MRI findings. Neuroradiology, 37(3), 238-243. 139. Agaoglu F. Y, Ayan I, Dizdar Y et al (2005). Ependymal tumors in childhood. Pediatr Blood Cancer, 45(3), 298-303. 140. Warmuth-Metz, M.Kuhl, J. (2002). Neuroradiological differential diagnosis in medulloblastomas and ependymomas: results of the HIT'91- study. Klin Padiatr, 214(4), 162-166. PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phân loại u não theo WHO năm 2007 Loại u Bậc u I II III IV U tế bào hình sao (Astrocytoma) U tế bào hình sao khổng lồ dưới màng não thất (Subependymal giant cell astrocytoma) X USBL (Pilocytic astrocytoma) x USBL nhầy (Pilomyxoid astrocytoma) x U sao bào lan tỏa (Diffuse astrocytoma ) x U tế bào hình sao đa hình thái màu vàng (Pleomorphic xanthoastrocytoma) x U không biệt hóa (Anaplastic astrocytoma) x U nguyên bào thần kinh đệm (Glioblastoma) x U nguyên bào thần kinh đệm tế bào khổng lồ (Giant cell glioblastoma) x U sarcoma thần kinh đệm (Gliosarcoma) x Các u tế bào thần kinh đệm ít nhánh (Oligodendroglial tumours) U thần kinh đệm ít nhánh (Oligodendroglioma) x U thần kinh đệm ít nhánh không biệt hóa (Anaplastic oligodendroglioma) x Các U tế bào sao ít nhánh (Oligoastrocytic tumours) U tế bào sao ít nhánh (Oligoastrocytoma) x U sao bào ít nhánh không biệt hóa (Anaplastic oligoastrocytoma) x Loại u Bậc u I II III IV Các UMNT (Ependymal tumours) U dưới màng não thất (Subependymoma) U nhầy nhú màng não thất (Myxopapillary ependymoma) x UMNT không biệt hóa (Anaplastic ependymoma) x Các u đám rối mạch mạc (Choroid plexus tumours) Các u thần kinh và u hỗn hợp thần kinh đệm Neuronal and mixed neuronal-glial tumours U tế bào hạch (Gangliocytoma) x U hạch tế bào thần kinh đệm (Ganglioglioma) x U hạch tế bào thần kinh đệm không biệt hóa (Anaplastic ganglioglioma) x Các u tuyến tùng (Pineal tumours) Các u mô phôi (Embryonal tumours) Các u dây thần kinh nội sọ và cạnh cột sống (Tumours of the cranial and paraspinal nerves) Các u màng não (Meningeal tumours) Các u vùng tuyến yên (Tumours of the sellar region) MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã hồ sơ: .. Họ và tên: Tuổi:Giới: Nam! Nữ! Địa chỉ: . Ngày chụp CHT Ngày mổ I. Lâm sàng: Lý do vào viện: . Hội chứng tăng áp lực nội sọ: Đau đầu ! Nôn ! Mờ mắt ! Mạch chậm ! Phù gai thị ! Hội chứng tiểu não: Rối loạn thăng bằng ! Rung giật nhãn cầu ! Rối loạn phối hợp động tác ! Triệu chứng khác:............. ... II. Hình ảnh CHT: 1. Dấu hiệu trực tiếp của u: Vị trí u: Bán cầu não ! Thùy nhộng ! Thân não ! Não thất ! Góc cầu tiểu não ! Vùng khác:.. Giới hạn: trong thùy nhộng ½ trên! trong thùy nhộng ½ dưới! Trần não thất IV ! Số lượng: 1 khối ! Nhiều khối !. Kích thước: Đặc điểm bờ khối: Đều ! Không đều !. Cấu trúc u: Đặc ! Nang với nốt ở thành ! Nang ! Đặc chứa nang ! Đồng nhất ! Không đồng nhất ! Tín hiệu: T1W: Tăng ! Đồng ! Giảm ! Hỗn hợp ! T2W: Tăng ! Đồng ! Giảm ! Hỗn hợp ! Ngấm thuốc: Không ! Có ! Đều ! Không đều! Bất thường mạch: Có ! Không ! Chảy máu: Có ! Không ! Chảy máu mới ! Chảy máu cũ ! Hoại tử: Có ! Không ! Các tính chất khác: ... .. 2. Dấu hiệu gián tiếp: Góc trên não thất IV: Hẹp ! Mở rộng! Đè đẩy các cấu trúc quanh u: Không ! Có ! Tiểu não ! Thân não ! Cống não ! Não thất IV ! Các bể ! Phù não: Có ! Không ! Mức độ phù não: Nhẹ ! Vừa ! Nặng ! Giãn não thất: Có ! Không ! Mức độ giãn não thất: Nhẹ ! Vừa ! Nặng ! 3. Đánh giá xâm lấn của u: Lấp một phần não thất IV! Lấp đầy não thất IV ! Phát triển tới cống Sylvius ! lỗ Magendie ! lỗ Luschka! Xâm lấn bán cầu tiểu não ! U tới sàn não thất IV ! Xâm lấn thân não ! Di căn MNT: Có ! Không ! 4. CHT khuyếch tán DWI Tăng ! Đồng ! Giảm ! Hỗn hợp ! Giá trị ADC Vùng u: Vị trị 1: Vị trí 2: Vị trí 3: Vùng mô lành: III. Kết luận chẩn đoán CHT: IV. Giải phẫu bệnh:
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_dac_diem_hinh_anh_va_gia_tri_cua_cong_huo.pdf