Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mô bệnh học và bước đầu theo dõi điều trị bệnh thận iga

Bệnh thận IgA là một trong những thể tổn thƣơng cầu thận phổ biến ở

nhiều nƣớc trên thế giới. Bệnh thận IgA tiến triển tƣơng đối âm thầm và ít

triệu chứng nhƣng gây suy giảm chức năng thận không hồi phục, khoảng 1/3

số bệnh nhân (BN) bệnh thận IgA tiến triển đến bệnh thận mạn tính (BTMT)

giai đoạn cuối trong khoảng thời gian từ 10 đến 20 năm. Bệnh gặp nhiều nhất

ở châu Á, tỉ lệ vừa phải ở châu Âu và hiếm hơn ở châu Mỹ [1].

Bệnh thận IgA có triệu chứng lâm sàng thƣờng kín đáo và không đặc

hiệu, biểu hiện bằng những đợt đái máu vi thể hoặc đại thể, có thể kèm theo

protein niệu hoặc không, do đó BN dễ đƣợc chẩn đoán đái máu đơn độc.

Chẩn đoán xác định bệnh phải dựa vào sinh thiết thận, thấy lắng đọng IgA ƣu

thế ở gian mạch cầu thận [2]. Do sinh thiết thận là một thủ thuật xâm nhập,

không thể thực hiện mang tính sàng lọc nên có một tỉ lệ BN mắc bệnh thận

IgA bị bỏ sót chẩn đoán. Cách tiếp cận chẩn đoán cũng khác nhau ở các bác sĩ

và ở các quốc gia khác nhau. Ví dụ ở Nhật, sinh thiết thận đƣợc chỉ định cho

BN có đái máu đơn độc có nghi ngờ bệnh thận IgA, do đó tỉ lệ phát hiện bệnh

cao ở quốc gia này. Trong khi ở nhiều nƣớc nhƣ Mỹ, Canada không sinh thiết

thận ở những BN nhƣ vậy. Do đó tỉ lệ bệnh thận IgA trong thực tế cao hơn so

với các con số mà các nghiên cứu đƣa ra [3]. Ở Singapor, bệnh thận IgA là

loại bệnh cầu thận phổ biến nhất trong các bệnh cầu thận tiên phát, chiếm tới

42 - 45% [4].

pdf 169 trang dienloan 4900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mô bệnh học và bước đầu theo dõi điều trị bệnh thận iga", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mô bệnh học và bước đầu theo dõi điều trị bệnh thận iga

Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mô bệnh học và bước đầu theo dõi điều trị bệnh thận iga
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
MAI THỊ HIỀN 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, 
CẬN LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC VÀ 
BƢỚC ĐẦU THEO DÕI ĐIỀU TRỊ 
BỆNH THẬN IGA 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
======== 
MAI THỊ HIỀN 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, 
CẬN LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC VÀ 
BƢỚC ĐẦU THEO DÕI ĐIỀU TRỊ 
BỆNH THẬN IgA 
Chuyên ngành: Nội thận - Tiết niệu 
Mã số: 62720146 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
 PGS.TS. Đỗ Gia Tuyển 
HÀ NỘI - 2017
LỜI CẢM ƠN 
Luận án này được thực hiện và hoàn thành là nhờ sự giúp đỡ tận tình 
của thầy cô, gia đình, cơ quan, đồng nghiệp, bạn bè, những bệnh nhân và gia 
đình của họ. 
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới: 
PGS.TS Đỗ Gia Tuyển - Người thầy đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong học 
tập và hoàn thành luận án này. 
 Nhân dịp này, cho phép tôi trân trọng gửi lời cảm ơn tới những thầy cô, 
các bạn bè đồng nghiệp đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện 
và hoàn thành luận án: PGS.TS. Đỗ Thị Liệu, PGS.TS. Đinh Thị Kim Dung, 
PGS.TS. Hoàng Trung Vinh, PGS.TS Trịnh Tuấn Dũng, PGS.TS. Hà Hoàng Kiệm, 
PGS.TS. Nguyễn Thị Quỳnh Hương,PGS.TS. Hà Phan Hải An, PGS.TS. Vương 
Tuyết Mai, PGS.TS. Nguyễn Văn Hưng, PGS.TS. Tạ Văn Tờ, PGS.TS. Nguyễn 
Thanh Thúy, PGS.TS. Trần Văn Hợp, TS. Nguyễn Văn Đô, TS. Đặng Thị Việt 
Hà, TS. Nguyễn Thanh Bình, TS. Nguyễn Thị Hương, TS. Phạm Quốc Toản, 
TS. Nguyễn Văn Lánh, TS. Nguyễn Thị Bảo Ngọc, Ths. Nguyễn Văn Tuyến, 
Ths. Phạm Hoàng Ngọc Hoa, Ths. Nguyễn Thị Minh Thức, Ths. Nguyễn Thị 
Kiều Phương, ThS. Nguyễn Hoàng Trung và nhiều đồng nghiệp ở bệnh viện 
Thận Hà nội, bệnh viện Thanh Nhàn. 
Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám 
hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học trường ĐHY Hà Nội; Ban giám đốc, Phòng 
tổ chức cán bộ, Phòng Nghiên cứu khoa học, Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh 
viện Bạch Mai. Tập thể bác sĩ, điều dưỡng khoa Thận tiết niệu, tập thể bác sĩ, 
điều dưỡng và kỹ thuật viên Trung tâm Giải Phẫu Bệnh, khoa Sinh hóa bệnh 
viện Bạch Mai, cán bộ Bộ môn Nội tổng hợp đã hết lòng ủng hộ tôi trong quá 
trình thực hiện đề tài. 
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới chồng và các con tôi, gia 
đình hai bên, bạn bè đã ủng hộ hết mình, luôn động viên khích lệ để tôi có thể 
hoàn thành luận án này. 
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới những bệnh nhân đã tham 
gia vào nghiên cứu, họ chính là những người vô cùng quan trọng làm nên 
thành công của luận án này. 
Hà nội, ngày 30 tháng 12 năm 2017 
Mai Thị Hiền 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Mai Thị Hiền nghiên cứu sinh khóa 32 - Trƣờng Đại học Y Hà Nội, 
chuyên ngành Nội thận - Tiết niệu, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn 
của PGS.TS. Đỗ Gia Tuyển. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
đƣợc công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung 
thực và khách quan, đã đƣợc xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi 
nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2017 
Mai Thị Hiền 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................. 3 
1.1. BỆNH THẬN IgA ................................................................................... 3 
1.1.1. Khái niệm bệnh thận IgA .................................................................. 3 
1.1.2. Dịch tễ................................................................................................ 3 
1.1.3. Bệnh nguyên ...................................................................................... 4 
1.1.4. Cơ chế bệnh sinh ............................................................................... 8 
1.1.5. Chẩn đoán bệnh thận IgA ................................................................ 12 
1.1.6. Quản lý, theo dõi và điều trị bệnh thận IgA .................................... 24 
1.1.7. Tiên lƣợng bệnh thận IgA ............................................................... 37 
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỆNH THẬN IgA ................................. 39 
1.2.1. Tình hình nghiên cứu bệnh thận IgA trên thế giới .......................... 39 
1.2.2. Nghiên cứu trong nƣớc .................................................................... 42 
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 44 
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 44 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân ....................................................... 44 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ BN .................................................................... 45 
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 45 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ......................................................................... 45 
2.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................... 45 
2.2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu .......................................................................... 45 
2.2.4. Phƣơng tiện nghiên cứu ................................................................... 46 
2.2.5. Các tiêu chuẩn chẩn đoán sử dụng trong nghiên cứu ...................... 47 
2.2.6. Các bƣớc tiến hành .......................................................................... 52 
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ ĐẠO ĐỨC Y HỌC TRONG NGHIÊN CỨU .. 60 
2.3.1. Phân tích và xử lý số liệu ................................................................ 60 
2.3.2. Đạo đức y học trong nghiên cứu ..................................................... 61 
2.4. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU ......................................................................... 62 
Chƣơng 3: KẾT QUẢ .................................................................................... 63 
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM NGHIÊN CỨU ..................................... 63 
3.2. TỈ LỆ BỆNH NHÂN BỆNH THẬN IgA .............................................. 64 
3.3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH THẬN IGA: TUỔI, GIỚI, BMI . 64 
3.4. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG – CẬN LÂM SÀNG ................................... 65 
3.4.1. Đặc điểm lâm sàng .......................................................................... 65 
3.4.2. Đặc điểm cận lâm sàng .................................................................... 68 
3.4.3. Mối liên quan đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ......................... 70 
3.4.4. Mối liên quan giữa các yếu tố cận lâm sàng .................................. 72 
3.5. MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC ................................................. 73 
3.5.1. Đặc điểm chung của các mảnh sinh thiết ........................................ 73 
3.5.2. Đặc điểm mô bệnh học theo các tổn thƣơng ................................... 73 
3.5.3. Đối chiếu đặc điểm mô bệnh học và các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng75 
3.6. LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ, THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ NHÓM 
BỆNH THẬN IGA ................................................................................ 82 
3.6.1. Phân loại bệnh nhân nghiên cứu ...................................................... 82 
3.6.2. Diễn biến sau điều trị ....................................................................... 83 
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 93 
4.1. TỈ LỆ BỆNH THẬN IgA ...................................................................... 93 
4.2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU ... 94 
4.2.1. Đặc điểm về tuổi và giới ................................................................. 94 
4.2.2. Đặc điểm về chỉ số khối cơ thể ....................................................... 95 
4.3. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG ...................................................................... 95 
4.3.1. Tiền sử gia đình và bản thân............................................................ 95 
4.3.2. Lý do đến khám bệnh và biểu hiện lâm sàng .................................. 96 
4.3.3. Triệu chứng lâm sàng ...................................................................... 97 
4.4. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG BỆNH THẬN IgA ............................. 99 
4.5. ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC VÀ ĐỐI CHIẾU VỚI LÂM SÀNG VÀ 
CẬN LÂM SÀNG ............................................................................... 104 
4.6. LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ, THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ NHÓM 
BỆNH NHÂN BỆNH THẬN IGA ...................................................... 110 
4.6.1. Lập kế hoạch quản lý và theo dõi bệnh nhân bệnh thận IgA ........ 110 
4.6.2. Đánh giá kết quả sau điều trị ......................................................... 112 
KẾT LUẬN ................................................................................................... 117 
KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................... 119 
HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................ 120 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CHỮ 
BN Bệnh nhân 
BC Bạch cầu 
BMI Body mass index (Chỉ số khối cơ thể) 
BTMT Bệnh thận mạn tính 
CLS Cận lâm sàng 
ĐT Điều trị 
HA Huyết áp 
HATB Huyết áp trung bình 
HBsAg: Hepatitis B surface antigen 
 (Kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B) 
HC Hồng cầu 
HCV Ab Hepatitis C virus antibody: kháng thể kháng virus viêm gan C 
HCTH Hội chứng thận hƣ 
HDL-cholesterol High density lipoprotein cholesterol 
HIV human immunodeficiency virus 
IgA Immunoglobulin A 
IgG Immunoglobulin G 
IgM Immunoglobulin M 
IgE Immunoglobulin E 
JNC Joint National Committee 
KHVQH Kính hiển vi quang học 
LS Lâm sàng 
LDL-cholesterol Low density lipoprotein cholesterol 
MBH Mô bệnh học 
MD Miễn dịch 
MDHQ Miễn dịch huỳnh quang 
M,E,S,T 
Mesangial, endocappilary, segmental, tubule: gian mạch, nội 
mao mạch, cục bộ, ống 
MLCT Mức lọc cầu thận 
MMF Mycophenolate Mofetil 
PBS Phosphate Buffered saline 
SHM Sinh hóa máu 
TB Tế bào 
TC Tiểu cầu 
ƢCMC Ức chế men chuyển 
ƢCTT Ức chế thụ thể 
VCT Viêm cầu thận 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Phân loại Lee ............................................................................... 18 
Bảng 1.2. Phân loại Haas ............................................................................ 19 
Bảng 1.3. Phân loại Oxford ......................................................................... 22 
Bảng 1.4. Tần suất khám bệnh của BTMT theo albumin niệu và MLCT ... 26 
Bảng 2.1. Phân loại Oxford ......................................................................... 48 
Bảng 2.2. Phân loại bệnh thận mạn tính ...................................................... 50 
Bảng 2.3. Phân loại tăng HA theo hội Tim Mạch Việt Nam ...................... 51 
Bảng 2.4. Tiêu chuẩn phân loại chỉ số khối cơ thể áp dụng cho ngƣời Châu 
Á theo tổ chức y tế thế giới ......................................................... 51 
Bảng 2.5. Phân loại thiếu máu áp dụng cho ngƣời lớn theo Tổ chức Y tế 
thế giới ......................................................................................... 52 
Bảng 3.1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu ............................................. 63 
Bảng 3.2. Đặc điểm tuổi, giới nhóm bệnh thận IgA.................................... 64 
Bảng 3.3. Đặc điểm chỉ số khối cơ thể (BMI) ............................................. 65 
Bảng 3.4. Đặc điểm về tiền sử gia đình mắc bệnh cầu thận. ....................... 65 
Bảng 3.5. Đặc điểm về tiền sử viêm họng, amydal ..................................... 65 
Bảng 3.6. Hoàn cảnh xuất hiện đái máu ...................................................... 66 
Bảng 3.7. Triệu chứng LS nhóm bệnh thận IgA thời điểm sinh thiết thận . 67 
Bảng 3.8. Sự khác biệt đặc điểm LS giữa nam và nữ ................................. 67 
Bảng 3.9. Đặc điểm thiếu máu của nhóm bệnh thận IgA ............................ 68 
Bảng 3.10. Đặc điểm protein niệu tại thời điểm sinh thiết của bệnh nhân 
bệnh thận IgA .............................................................................. 68 
Bảng 3.11. Đặc điểm về chức năng thận các bệnh nhân bệnh thận IgA ........ 68 
Bảng 3.12. Tỉ lệ hội chứng thận hƣ trong nhóm bệnh thận IgA ................... 69 
Bảng 3.13a. Tần suất đặc điểm miễn dịch nhóm bệnh thận IgA .................... 69 
Bảng 3.13b. Đặc điểm miễn dịch nhóm bệnh thận IgA .................................. 69 
Bảng 3.14. Sự khác biệt ở nhóm có và không tiền sử đái máu tại thời điểm 
sinh thiết ...................................................................................... 70 
Bảng 3.15. Thời gian xuất hiện triệu chứng liên quan MLCT ...................... 70 
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa đặc điểm LS với HC niệu, MLCT và protein niệu . 72 
Bảng 3.17. Đặc điểm một số chỉ số CLS theo chức năng thận ..................... 72 
Bảng 3.18. Hình thái tổn thƣơng trên KHVQH theo phân loại Oxford ........ 73 
Bảng 3.19. Lắng đọng các marker miễn dịch ở gian mạch cầu thận ............. 74 
Bảng 3.20. Lắng đọng các marker miễn dịch ở mao mạch cầu thận ............. 74 
Bảng 3.21. Đặc điểm MBH và tiền sử đái máu ............................................. 75 
Bảng 3.22. Mối liên quan cầu thận xơ hoá và hồng cầu niệu ....................... 77 
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa đặc điểm MEST với mức lọc cầu thận, 
HATB và protein niệu 24h .......................................................... 78 
Bảng 3.24. Liên quan đặc điểm MEST với nồng độ IgA, tỉ lệ IgA/C3 máu . 79 
Bảng 3.25. Liên quan đặc điểm MEST và nồng độ C3 máu ......................... 79 
Bảng 3.26. Mối liên quan lắng đọng các dấu ấn MD với một số yếu tố CLS ..... 80 
Bảng 3.27. Mối liên quan lắng đọng C3 gian mạch với MLCT, protein niệu 
24h và nồng độ C3 máu .............................................................. 81 
Bảng 3.28. Liên quan lắng đọng C3 gian mạch và các đặc điểm MEST ...... 81 
Bảng 3.29. Số lƣợng BN theo dõi điều trị trong nghiên cứu. ........................ 82 
Bảng 3.30. Thay đổi các triệu chứng lâm sàng nhóm 1 ................................ 83 
Bảng 3.31. Thay đổi các triệu chứng lâm sàng nhóm 3 ................................ 83 
Bảng 3.32. Bảng thay đổi SHM sau 3 tháng điều trị ƢCMC/ƢCTT 
angiotensin II ............................................................................... 84 
Bảng 3.33. Bảng thay đổi SHM sau 6 tháng điều trị ƢCMC/ ƢCTT 
angiotensin II ............................................................................... 85 
Bảng 3.34. Thay đổi sinh hóa máu sau 12 tháng điều trị ƢCMC/ƢCTT 
angiotensin II ............................................................................... 86 
Bảng 3 ... . J. Xie, K. Kiryluk, W. Wang, et al. (2012). Predicting progression of 
IgA nephropathy: new clinical progression risk score. PLoS 
One,7(6),e38904. 
137. L. L. Liu, L. N. Wang, Y. Jiang, et al. (2015). Tonsillectomy for IgA 
nephropathy: a meta-analysis. Am J Kidney Dis,65(1),80-7. 
138. J. A. Moreno, C. Martin-Cleary, E. Gutierrez, et al. (2012). AKI 
associated with macroscopic glomerular hematuria: clinical and 
pathophysiologic consequences. Clin J Am Soc Nephrol,7(1),175-84. 
139. B. A. J. a. R. J. Wyatt. (2009), Clinicopathologic Findings, World 
Scientific Publishing Co. Pte. Ltd., Singapor, 83-101. 
140. M. Tan, W. Li, G. Zou, et al. (2015). Clinicopathological features and 
outcomes of IgA nephropathy with hematuria and/or minimal 
proteinuria. Kidney Blood Press Res,40(2),200-6. 
141. A. A. Ghani, S. Al Waheeb, E. Al Homoud, et al. (2011). Clinical and 
histopathological spectrum of IgA nephropathy in Kuwait. Ann Saudi 
Med,31(2),152-7. 
142. S. M. Kim, K. C. Moon, K. H. Oh, et al. (2009). Clinicopathologic 
characteristics of IgA nephropathy with steroid-responsive nephrotic 
syndrome. J Korean Med Sci,24 Suppl,S44-9. 
 143. L. C. Herlitz, A. S. Bomback, M. B. Stokes, et al. (2014). IgA 
nephropathy with minimal change disease. Clin J Am Soc 
Nephrol,9(6),1033-9. 
144. F. Berthoux, H. Mohey, B. Laurent, et al. (2011). Predicting the risk for 
dialysis or death in IgA nephropathy. J Am Soc Nephrol,22(4),752-61. 
145. K. H. Nam, J. H. Kie, M. J. Lee, et al. (2014). Optimal proteinuria 
target for renoprotection in patients with IgA nephropathy. PLoS 
One,9(7),e101935. 
146. T. Kawamura, K. Joh, H. Okonogi, et al. (2013). A histologic 
classification of IgA nephropathy for predicting long-term prognosis: 
emphasis on end-stage renal disease. J Nephrol,26(2),350-7. 
147. W. Le, S. Liang, H. Chen, et al. (2014). Long-term outcome of IgA 
nephropathy patients with recurrent macroscopic hematuria. Am J 
Nephrol,40(1),43-50. 
148. E. Gutierrez, I. Zamora, J. A. Ballarin, et al. (2012). Long-term 
outcomes of IgA nephropathy presenting with minimal or no 
proteinuria. J Am Soc Nephrol,23(10),1753-60. 
149. P. Shen, L. He, Y. Li, et al. (2007). Natural history and prognostic 
factors of IgA nephropathy presented with isolated microscopic 
hematuria in Chinese patients. Nephron Clin Pract,106(4),c157-61. 
150. W. Le, S. Liang, Y. Hu, et al. (2012). Long-term renal survival and 
related risk factors in patients with IgA nephropathy: results from a 
cohort of 1155 cases in a Chinese adult population. Nephrol Dial 
Transplant,27(4),1479-85. 
151. E. Alamartine, C. Sauron, B. Laurent, et al. (2011). The use of the 
Oxford classification of IgA nephropathy to predict renal survival. Clin 
J Am Soc Nephrol,6(10),2384-8. 
 152. M. Mizerska-Wasiak, J. Maldyk, A. Rybi-Szuminska, et al. (2015). 
Relationship between serum IgA/C3 ratio and severity of histological 
lesions using the Oxford classification in children with IgA 
nephropathy. Pediatr Nephrol,30(7),1113-20. 
153. C. Iwasaki, T. Moriyama, K. Tanaka, et al. (2016). Effect of hematuria 
on the outcome of immunoglobulin A nephropathy with proteinuria. J 
Nephropathol,5(2),72-8. 
154. H. Nasri and M. R. Ardalan. (2012). Association between the 
proportion of globally sclerotic glomeruli and various morphologic 
variables and clinical data of IgA nephropathy patients. J Renal Inj 
Prev,1(1),27-30. 
155. M. Mubarak. (2013). Significance of immunohistochemical findings in 
Oxford classification of IgA nephropathy: The need for more validation 
studies. J Nephropathol,2(3),210-3. 
156. S. S. Bellur, S. Troyanov, H. T. Cook, et al. (2011). Immunostaining 
findings in IgA nephropathy: correlation with histology and clinical 
outcome in the Oxford classification patient cohort. Nephrol Dial 
Transplant,26(8),2533-6. 
157. H. Nasri. (2013). IgG deposition in IgA nephropathy patients. J Renal 
Inj Prev,2(1),11-3. 
158. Y. Wada, H. Ogata, Y. Takeshige, et al. (2013). Clinical significance of 
IgG deposition in the glomerular mesangial area in patients with IgA 
nephropathy. Clin Exp Nephrol,17(1),73-82. 
159. D. H. Shin, B. J. Lim, I. M. Han, et al. (2016). Glomerular IgG 
deposition predicts renal outcome in patients with IgA nephropathy. 
Mod Pathol,29(7),743-52. 
 160. H. Nasri, S. Sajjadieh, S. Mardani, et al. (2013). Correlation of 
immunostaining findings with demographic data and variables of 
Oxford classification in IgA nephropathy. J Nephropathol,2(3),190-5. 
161. S. J. Kim, H. M. Koo, B. J. Lim, et al. (2012). Decreased circulating C3 
levels and mesangial C3 deposition predict renal outcome in patients 
with IgA nephropathy. PLoS One,7(7),e40495. 
162. H. Lee, J. H. Hwang, J. H. Paik, et al. (2014). Long-term prognosis of 
clinically early IgA nephropathy is not always favorable. BMC 
Nephrol,15,94. 
163. S. Sontakke, R. Budania, C. Bajait, et al. (2015). Evaluation of 
adherence to therapy in patients of chronic kidney disease. Indian J 
Pharmacol,47(6),668-71. 
164. K. Denhaerynck, A. Desmyttere, F. Dobbels, et al. (2006). 
Nonadherence with immunosuppressive drugs: U.S. compared with 
European kidney transplant recipients. Prog Transplant,16(3),206-14. 
165. C. C. Szeto, F. M. Lai, K. F. To, et al. (2001). The natural history of 
immunoglobulin a nephropathy among patients with hematuria and 
minimal proteinuria. Am J Med,110(6),434-7. 
166. K. N. Lai, J. C. Leung, K. B. Lai, et al. (1998). Gene expression of the 
renin-angiotensin system in human kidney. J Hypertens,16(1),91-102. 
167. T. Moriyama, N. Amamiya, A. Ochi, et al. (2011). Long-term 
beneficial effects of angiotensin-converting enzyme inhibitor and 
angiotensin receptor blocker therapy for patients with advanced 
immunoglobulin A nephropathy and impaired renal function. Clin Exp 
Nephrol,15(5),700-7. 
168. Claudio Pozzi and Lucia Del Vecchio. (2009), Corticosteroids, World 
Scientific Publishing Co. Pte. Ltd., 5 Toh Tuck Link, Singapore 
596224, 309-320. 
 169. T. Y. Kim, S. B. Kim and S. K. Park. (2012). The efficacy of steroid 
pulse therapy in patients with IgA nephropathy. Clin 
Nephrol,78(2),100-5. 
170. Kim J. K., Kim J. H., Lee S. C., et al. (2012). Clinical features and 
outcomes of IgA nephropathy with nephrotic syndrome. Clin J Am Soc 
Nephrol,7(3),427-36. 
171. Han S. H., Kang E. W., Park J. K., et al. (2011). Spontaneous remission 
of nephrotic syndrome in patients with IgA nephropathy. Nephrol Dial 
Transplant,26(5),1570-5. 
 PHỤ LỤC 
PHỤ LỤC 1. Qui trình xử lý mô sinh thiết 
1. Đối với bệnh phẩm đọc trên kính hiển vi quang học: 
Sau khi lấy ra khỏi cơ thể, mô sinh thiết đƣợc thực hiện qua các bƣớc sau: 
1.1. Cố định: Mô sinh thiết đƣợc ngâm vào formol 10% trong thời gian 
tối thiểu 3h 
1.2. Vùi trong paraffin 
1.3. Chuyển bệnh phẩm 
1.4. Đúc bệnh phẩm 
1.5. Cắt mảnh và dán mảnh 
1.6. Nhuộm: theo 3 phƣơng pháp hematoxylin eosin (HE), periodic acid 
shift (PAS) và nhuộm bạc. 
1.7. Kết quả đƣợc đọc trên kính hiển vi quang học. Những bệnh phẩm có 
dƣới 8 cầu thận bị loại bỏ khỏi nghiên cứu. 
2. Đối với bệnh phẩm nhuộm miễn dịch huỳnh quang 
Sau khi lấy ra khỏi cơ thể, mô sinh thiết đƣợc đựng trong dung dịch nƣớc 
muối sinh lý 9%o. Bệnh phẩm đƣợc xử lý qua các bƣớc: 
2.1. Bệnh phẩm nhận đƣợc giữ ở OCT. 
2.2. Cắt lạnh theo thứ tự: H&E, IgG, IgA, IgM, C3, C4, C1q rồi lặp 
lại (làm 2 lần). 
2.3. Để khô tiêu bản trong tủ ấm 37ºC từ 10-15 phút. 
2.4. Rửa PBS (Phosphate Buffered saline) 2 lần, mỗi lần 5 phút. 
2.5. Cho tiêu bản vào buồng ẩm. 
2.6. Nhỏ dung dịch kháng thể đã pha trộn lên bề mặt tiêu bản. 
2.7. Cho cả buồng ẩm kèm tiêu bản vào tủ ấm 37ºC trong 15-20 phút. 
2.8. Rửa 3 lần PBS. 
2.9. Gắn keo Mountant. 
2.10. Đọc tiêu bản luôn hoặc giữ trong tủ lạnh. 
 PHỤ LỤC 2. Mẫu bệnh án nghiên cứu 
BỆNH VIỆN BẠCH MAI MÃ BỆNH ÁN: 
KHOA THẬN TIẾT NIỆU 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
Bệnh thận IgA 
1. THÔNG TIN BỆNH NHÂN 
Họ và tên: .. Tuổi: ....Giới: ....... 
Địa chỉ: . 
Điện thoại: .. 
Nghề nghiệp 
Cao....................................................Cân nặng................................ 
Ngày vào viện 
Ngày ra viện 
2. THÔNG TIN LÂM SÀNG – CẬN LÂM SÀNG 
3.1. Tiền sử bản thân 
- Tăng HA Có □ Không □ 
HA: mmHg 
- Đợt đái máu trƣớc đây Có □ Không □ 
Số lần đái máu 
Khởi phát đái máu 
Tự nhiên □ Sau NK hô hấp □ Sau NK tiết niệu □ 
- Phát hiện protein niệu trƣớc đây Có □ Không □ 
- Khoảng cách từ khi có triệu chứng lần đầu đến khi sinh thiết thận: 
- Chẩn đoán bệnh thận trƣớc đây: ....................... 
- Bệnh khác. 
- Thuốc điều trị trƣớc đây: 
Corticoid Có □ Không□ thời gian điều trị 
UCMC/UCTT Có□ Không□ thời gian điều trị 
- Chẩn đoán của tuyến trƣớc: 
- Chẩn đoán trƣớc sinh thiết thận 
Nghĩ tới bệnh thận IgA Có □ Không □ 
Nếu không → đƣợc chẩn đoán:.. 
 3.2. Tiền sử gia đình về mắc bệnh thận 
Có □ Là bệnh 
Không □ 
3.3. Lý do khám bệnh: 
Phù Có □ Không □ 
Tăng HA Có □ Không □ 
Đái máu đại thể Có □ Không □ 
Tình cờ khi khám bệnh Có □ Không □ 
Tuyến dƣới chuyển đến với chẩn đoán....... 
3.4. Các triệu chứng LS: 
 phù Tăng HA Đái máu đại thể Đái máu vi thể 
có không có không có không Có không 
Trƣớc điều trị 
Sau 1 tháng 
Sau 2 tháng 
Sau 3 tháng 
Sau 4 tháng 
Sau 5 tháng 
Sau 6 tháng 
Sau 7 tháng 
Sau 8 tháng 
Sau 9 tháng 
Sau 10 tháng 
Sau 11 tháng 
Sau 12 tháng 
 3.5. Cận lâm sàng 
3.5.1. Xét nghiệm loại trừ bệnh cầu thận thứ phát (làm khi vào viện lần đầu) 
 Dƣơng tính Âm tính 
HbsAg 
Anti HCV 
HIV 
KTKN 
Kháng thể kháng DNA 
Định dạng HC trong nƣớc tiểu 
 Số lƣợng HC/vi trƣờng: 
 Trụ HC Có □ Không □ 
 Trụ khác 
 HC bình thƣờng□ HC nhỏ □ HC biến đổi hình thái□ 
 Màng HC bình thƣờng □ Bất thƣờng □ 
XQ tim phổi thẳng: 
 Bình thƣờng □ 
Bất thƣờng □ Là bất thƣờng. 
Siêu âm bụng: 
Bình thƣờng □ 
Bất thƣờng □ Là bất thƣờng. 
3.5.2. Xét nghiệm CTM và sinh hóa máu 
 Trƣớc 
ĐT 
Sau 1 
tháng ĐT 
Sau 2 
tháng ĐT 
Sau 3 
tháng ĐT 
Sau 4 
tháng ĐT 
Sau 5 
tháng ĐT 
Sau 6 
tháng ĐT 
HC (T/l) 
Hb (g/l) 
Hct(l/l) 
MCV(fL) 
BC (G/l) 
BCĐNTT (G/l) 
BC lympho (G/l) 
TC (G/l) 
PT (%) 
 INR 
APTT bệnh/chứng 
Fibrinogen 
Ure (mmol/l) 
Glucose (mmol/l) 
Creatinine (µmol/l) 
a.Uric (µmol/l) 
Calci TP (mmol/l) 
Calci ion (mmol/l) , 
Protid tp (g/l) 
Albumin (g/l) 
GOT (U/l) 
GPT(U/l) 
Cholesterol tp (mmol/l) 
Triglycerid(mmol/l) 
HDL-C(mmol/l) 
LDL-C(mmol/l) 
Natri (mmol/l) 
Kali (mmol/l) 
Clo (mmol/l) 
IgA (mg/dl) 
IgG (mg/dl) 
IgM (mg/dl) 
IgE (U/ml) 
C3 (g/l) 
C4 (g/l) 
Protein niệu (g/24h) 
Protein/creat niệu (mg/g) 
HC niệu/1 vi trƣờng 
Trụ HC 
HC niệu/µl 
BC niệu 
MLCT (MDRD) 
HbA1C 
Cân nặng (kg) 
 Sau 7 
tháng ĐT 
Sau 8 
 tháng ĐT 
Sau 9 
tháng ĐT 
Sau 10 
tháng ĐT 
Sau 11 
tháng ĐT 
Sau 12 
tháng ĐT 
HC (T/l) 
Hb (g/l) 
Hct(l/l) 
MCV(fL) 
BC (G/l) 
BCĐNTT (G/l) 
BC lympho (G/l) 
TC (G/l) 
Ure (mmol/l) 
Glucose (mmol/l) 
Creatinine (µmol/l) 
a.Uric (µmol/l) 
Calci TP (mmol/l) 
Calci ion (mmol/l) , 
Protid tp (g/l) 
Albumin (g/l) 
GOT (U/l) 
GPT(U/l) 
Cholesterol tp (mmol/l) 
Triglycerid(mmol/l) 
HDL-C(mmol/l) 
LDL-C(mmol/l) 
Natri (mmol/l) 
Kali (mmol/l) 
Clo (mmol/l) 
IgA (mg/dl) 
IgG (mg/dl) 
IgM (mg/dl) 
IgE (U/ml) 
C3 (g/l) 
C4 (g/l) 
Protein niệu (g/24h) 
HC niệu/1 vi trƣờng 
Trụ HC 
HC niệu/µl 
BC niệu 
MLCT (MDRD) 
HbA1C 
Cân nặng (kg) 
 MÔ BỆNH HỌC 
3.1. Kính hiển vi quang học 
- M (Tăng sinh tế bào gian mạch): 
M0 (≤ 0,5) □ M1 (> 0,5) □ 
- E (Tăng sinh tế bào nội mao mạch): 
E0 (Không) □ E1 (Có) □ 
- S (Xơ hóa cầu thận cục bộ): 
 S0 (Không) □ S1 (Có) □ 
- T (Teo ống/ Xơ hóa mô kẽ): 
T0 (0-25%) □ T1 (26-50%)□ T2 (> 50%) 
3.2. Miễn dịch huỳnh quang 
Phức hợp miễn dịch Gian mạch Thành mao mạch 
IgG 
IgA 
IgM 
C3 
C4 
C1q 
Đánh dấu mức độ dƣơng tính = (-), 1(+), 2(+), 3(+) 
4. Thuốc điều trị khi ra viện 
ƢCMC □ 
ƢC thụ thể angiotensin □ 
Corticoid □ 
5. Biến chứng sinh thiết 
Đái máu đại thể □ 
Tụ máu □ 
 6. Biến chứng điều trị 
Xét nghiệm CTM và sinh hóa máu từ tháng thứ 7 
 Sau 7 
tháng 
điều trị 
Sau 8 tháng 
điều trị 
Sau 9 
tháng 
điều trị 
Sau 10 
tháng 
điều trị 
Sau 11 
tháng điều 
trị 
Sau 12 
tháng điều 
trị 
Sau 13 
tháng điều 
trị 
HC (T/l) 
Hb (g/l) 
Hct(l/l) 
MCV(fL) 
BC (G/l) 
BCĐNTT (G/l) 
BC lympho (G/l) 
TC (G/l) 
Ure (mmol/l) 
Glucose (mmol/l) 
Creatinine (µmol/l) 
a.Uric (µmol/l) 
Calci TP (mmol/l) 
Calci ion (mmol/l) , 
Protid tp (g/l) 
Albumin (g/l) 
GOT (U/l) 
GPT(U/l) 
Cholesterol tp (mmol/l) 
Triglycerid(mmol/l) 
HDL-C(mmol/l) 
LDL-C(mmol/l) 
Natri (mmol/l) 
Kali (mmol/l) 
Clo (mmol/l) 
IgA (mg/dl) 
IgG (mg/dl) 
IgM (mg/dl) 
IgE (U/ml) 
C3 (g/l) 
C4 (g/l) 
Protein niệu (g/24h) 
Protein niệu (g/l) 
Creatinin niệu (mmol/l) 
Protein/creat niệu (mg/g) 
HC niệu/1 vi trƣờng 
Trụ HC 
HC niệu/µl 
BC niệu/µl 
MLCT(Cockroff Gaul) 
MLCT (MDRD) 
Cân nặng 
 PHỤ LỤC 3: Một số hình ảnh giải phẫu bệnh của bệnh nhân nghiên cứu 
1. Nguyễn Thị H. mẫu sinh thiết SJ 1853 -1854 
Tổn thƣơng tăng sinh TB gian mạch mức độ nhẹ, 1 cầu thận xơ hóa toàn bộ, 
3 cầu thận xơ hóa cục bộ, 1 liềm TB, mô kẽ viêm, ống thận teo nhẹ. Phân 
loại M0E0S1T0 (nhuộm Masson độ phóng đại 400 lần) 
Lắng đọng IgA (++), IgM (+) ở gian mạch cầu thận. Nhuộm MDHQ độ 
phóng đại 100 lần. 
 2. BN Nguyen Dinh H. mẫu sinh thiết SJ 1715-1716 
Tổn thƣơng xơ hóa cầu thận toàn bộ, mô kẽ viêm nặng, xơ nặng. Ống thận teo 
nặng. Mạch máu có 1 số tiểu ĐM xơ hóa nặng. Phân loại M0E0S0T2. Nhuộm 
HE độ phóng đại 100 lần. 
Lắng đọng IgA gian mạch (++), IgM gian mạch (+). Nhuộm MDHQ độ 
phóng đại 100 lần. 
3. Bùi Thị Thanh T. mẫu sinh thiết SI 1858 – 1859 
Tổn thƣơng cầu thận xơ hóa toàn bộ, xơ hóa cục bộ, mô kẽ viêm vừa, ống 
thận teo vừa. Phân loại M0E0S1T1 (nhuộm HE độ phóng đại 100 lần). 
Lắng đọng IgA (++), IgM (+) ở gian mạch cầu thận. Nhuộm MDHQ độ 
phóng đại 100 lần 
4. Nguyễn Thị Ng. SJ 1924-1925 
Tổn thƣơng tăng sinh TB gian mạch mức độ nhẹ đến vừa, 4 cầu thận xơ hóa 
toàn bộ, 3 cầu thận xơ hóa cục bộ, mô kẽ và ống thận teo nhẹ. Phân loại 
M0E0S1T0. Hình bên trái nhuộm HE (độ phóng đại 400), hình bên phải 
nhuộm bạc (độ phóng đại 400). 
Lắng đọng IgA (+++) gian mạch , C3 (++) gian mạch cầu thận (Nhuộm 
MDHQ độ phóng đại 100 lần). 
 5. Bùi Văn Nh. Mẫu sinh thiết 903-904 
Tổn thƣơng tăng sinh TB gian mạch mức độ vừa, 2 cầu thận xơ hóa toàn bộ, 6 
xơ hóa cục bộ, mô kẽ viêm nặng, xơ vừa, ống thận teo nhẹ, mạch máu có 
vùng xơ hóa nặng. M1E0S1T1. Nhuộm HE độ phóng đại 200 lần 
Lắng đọng IgA (++), C3 (+) gian mạch cầu thận. 
6. Hoàng Thị Th. Mẫu sinh thiết 2523-2524 
Tổn thƣơng 2 cầu thận xơ hóa toàn bộ, 3 xơ hóa cục bộ, mô kẽ viêm xơ, ống 
thận teo. M0E0S1T1. Nhuộm HE độ phóng đại 400 lần. 
Lắng đọng IgA (+++) gian mạch, C3 (++) gian mạch, IgM (+) gian mạch cầu thận. 
Nhuộm MDHQ độ phóng đại 100 lần. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_lam_sang_can_lam_sang_mo_benh_ho.pdf
  • pdfTHONG TIN TOM TAT (TIENG VIET) (2).pdf
  • pdfTHONG TIN TOM TAT (TIENG ANH) (2).pdf
  • pdfTRICH YEU LUAN AN (1).pdf
  • pdfTTLA_BS_Hien_English dua in final sau sua phan bien.pdf
  • pdfTTLA_BS_Hien_Vietnamese dua in final sau phan bien.pdf