Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả xạ phẫu dao gamma sau phẫu thuật adenoma tuyến yên

Adenoma tuyến yên là u lành, u phát triển từ tế bào thùy trước của mô

tuyến yên, chiếm tỉ lệ từ 10-15% các u nguyên phát trong sọ. Rất ít nghiên

cứu đưa ra con số chính xác về xuất độ mắc bệnh và có sự khác nhau tùy vào

mỗi quần thể dân cư khác nhau [1], [2].

Do đặc điểm vị trí giải phẫu và chức năng nội tiết của tuyến yên nên

các adenoma tuyến yên chỉ được chẩn đoán khi gây nên các xáo trộn, có hai

hội chứng thường gặp là hội chứng khối u và hội chứng nội tiết. Tuy nhiên,

khá nhiều khối u không gây ra triệu chứng gì và vì thế đã bỏ sót chẩn đoán.

Ngày nay, nhờ những tiến bộ trong chẩn đoán hình ảnh, những thăm dò nội

tiết chính xác, các khối u này đã được chẩn đoán sớm hơn khi người bệnh chỉ

có một số rối loạn nội tiết và kích thước u còn nhỏ [2].

Điều trị adenoma tuyến yên phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có thể lựa

chọn các phương pháp: nội khoa, phẫu thuật hay xạ trị. Nội khoa có vai trò

trong hầu hết trường hợp u tăng tiết nội tiết tố, phẫu thuật là phương pháp

thường được lựa chọn cho u có kích thước lớn. Mặc dù có nhiều tiến bộ

nhưng việc phẫu thuật lấy hết hoàn toàn khối u không phải lúc nào cũng dễ

dàng. Chụp cộng hưởng từ (MRI) ghi nhận tỉ lệ mô u tồn lưu sau phẫu thuật

từ 12,8 - 42% các trường hợp [3], [4]. Khi đó u sẽ tiếp tục tiến triển, phẫu

thuật lại trong các trường hợp này thường gặp nhiều khó khăn. Dựa vào đặc

tính nhạy với tia xạ của adenoma tuyến yên, xạ trị được sử dụng nhằm hỗ trợ

tiêu diệt các tế bào u tồn dư hay u tái phát sau phẫu thuật. Phương pháp xạ

phẫu Dao Gamma đã được đề cập là một trong những phương pháp điều trị

hiệu quả.

pdf 186 trang dienloan 5880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả xạ phẫu dao gamma sau phẫu thuật adenoma tuyến yên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả xạ phẫu dao gamma sau phẫu thuật adenoma tuyến yên

Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả xạ phẫu dao gamma sau phẫu thuật adenoma tuyến yên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
NGUYỄN VĂN ĐÔ 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, 
CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XẠ PHẪU 
DAO GAMMA SAU PHẪU THUẬT ADENOMA TUYẾN YÊN 
Chuyên ngành: Ngoại khoa 
Mã số: 9720104 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
GS.TS. Nguyễn Văn Khôi 
HÀ NỘI, Năm 2020 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số 
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và đã được công bố trong hai bài 
báo đăng trên Tạp chí Y học Việt Nam tháng 07/2020 (Tập 492, Số 1 & 2) và 
Tạp chí Y Dược học Quân sự tháng 9/2019 (Vol. 44, No.7). 
Tác giả 
Nguyễn Văn Đô 
ii 
MỤC LỤC 
Trang 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................... vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. ix 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ........................................................................ xi 
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................ xiii 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................ 3 
1.1. Tuyến yên bình thường ........................................................................... 3 
1.1.1. Đặc điểm phôi học ............................................................................ 3 
1.1.2. Đặc điểm giải phẫu học .................................................................... 4 
1.1.3. Đặc điểm sinh lý học ........................................................................ 7 
1.2. Tổng quan adenoma tuyến yên ............................................................. 12 
1.2.1. Định nghĩa ....................................................................................... 12 
1.2.2. Chẩn đoán lâm sàng ........................................................................ 12 
1.2.3. Cận lâm sàng ................................................................................... 14 
1.2.4. Nguyên tắc điều trị .......................................................................... 18 
1.3. Các loại adenoma tuyến yên ................................................................. 18 
1.3.1. U không tiết hormone ..................................................................... 18 
1.3.2. U tiết hormone tăng trưởng GH ...................................................... 20 
1.3.3. U tiết ACTH .................................................................................... 22 
1.3.4. U tiết prolactin ................................................................................ 24 
1.3.5. U tiết hormone sinh dục .................................................................. 26 
1.3.6. U tiết TSH ....................................................................................... 28 
1.4. Điều trị phẫu thuật adenoma tuyến yên ................................................ 29 
1.4.1. Tổng quan về phẫu thuật adenoma tuyến yên ................................ 29 
iii 
1.4.2. Chỉ định và chống chỉ định điều trị phẫu thuật adenoma tuyến 
yên qua xoang bướm ................................................................................. 31 
1.5. Xạ phẫu Dao Gamma adenoma tuyến yên tái phát hoặc tồn dư sau 
phẫu thuật ..................................................................................................... 32 
1.5.1. Diễn tiến tự nhiên adenoma tuyến yên sau phẫu thuật ................... 32 
1.5.2. Vai trò của xạ phẫu Dao Gamma điều trị adenoma tuyến yên 
sau phẫu thuật ........................................................................................... 33 
1.5.3. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam ............................ 40 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 42 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 42 
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ............................................................ 42 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ .......................................................................... 42 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 43 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 43 
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ....................................................................... 43 
2.2.3. Thời gian nghiên cứu ...................................................................... 43 
2.2.4. Cỡ mẫu ............................................................................................ 43 
2.2.5. Thiết bị nghiên cứu ......................................................................... 44 
2.3. Phương pháp tiến hành nghiên cứu ....................................................... 45 
2.3.1. Nội dung nghiên cứu đáp ứng mục tiêu 1 ....................................... 45 
2.3.2. Các tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu ...................................... 47 
2.3.3. Nội dung nghiên cứu đáp ứng mục tiêu 2 ....................................... 49 
2.4. Qui trình nghiên cứu ............................................................................. 58 
2.4.1. Xạ phẫu Dao Gamma ...................................................................... 58 
2.4.2. Trang thiết bị xạ phẫu Dao Gamma cho adenoma tuyến yên ......... 58 
2.4.3. Đặt khung định vị ........................................................................... 58 
2.4.4. Thu thập dữ liệu hình ảnh ............................................................... 59 
iv 
2.4.5. Lập kế hoạch điều trị ...................................................................... 60 
2.4.6. Cấp liều xạ phẫu ............................................................................. 61 
2.4.7. Liều xạ cho adenoma tuyến yên ..................................................... 62 
2.5. Phương pháp thống kê .......................................................................... 63 
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu ..................................................................... 64 
2.7. Sơ đồ nghiên cứu .................................................................................. 66 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 67 
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .......................................... 67 
3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ......................................................... 70 
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng .......................................................................... 70 
3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng người bệnh adenoma tuyến yên................ 72 
3.3. Kết quả điều trị xạ phẫu ........................................................................ 81 
3.3.1. Đặc điểm chung nhóm xạ phẫu và liều xạ phẫu ............................. 81 
3.3.2. Đáp ứng về lâm sàng sau xạ phẫu .................................................. 82 
3.3.3. Đáp ứng về hình ảnh khối u sau xạ phẫu ........................................ 84 
3.3.4. Đáp ứng về nồng độ hormone sau xạ phẫu..................................... 88 
3.3.5. Biến chứng sau xạ phẫu .................................................................. 96 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 98 
4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu ................. 98 
4.1.1. Đặc điểm giới tính .......................................................................... 98 
4.1.2. Đặc điểm tuổi .................................................................................. 99 
4.1.3. Thời gian khởi phát bệnh và tiền sử phẫu thuật ........................... 100 
4.1.4. Thời điểm xạ phẫu Dao Gamma sau phẫu thuật ........................... 101 
4.1.5. Phân độ KNOSP ........................................................................... 103 
4.1.6. Đặc điểm các triệu chứng chèn ép của nhóm nghiên cứu ............ 104 
4.1.7. Đặc điểm các triệu chứng nội tiết của nhóm nghiên cứu ............. 106 
v 
4.1.8. Đặc điểm hình ảnh học của adenoma tuyến yên trong nghiên 
cứu ........................................................................................................... 107 
4.1.9. Đặc điểm sinh hóa của nhóm nghiên cứu ..................................... 110 
4.1.10. Đặc điểm liều xạ phẫu Dao Gamma của nghiên cứu ................. 115 
4.2. Đánh giá kết quả điều trị xạ phẫu Dao Gamma adenoma tuyến yên 
của nhóm nghiên cứu ................................................................................. 118 
4.2.1. Đánh giá kết quả điều trị về triệu chứng lâm sàng ....................... 118 
4.2.2. Kết quả kiểm soát kích thước adenoma tuyến yên ....................... 122 
4.2.3. Đánh giá kết quả điều trị về nồng độ nội tiết tố trong máu .......... 127 
4.2.4. Đánh giá biến chứng của xạ phẫu Dao Gamma ........................... 133 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 135 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 137 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
Chỉ số Karnofsky 
Hình ảnh minh họa adenoma tuyến yên trước và sau xạ phẫu Dao Gamma 
Bản thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu và chấp thuận tham gia 
nghiên cứu 
Bệnh án nghiên cứu 
Danh sách bệnh nhân 
Giấy chấp thuận y đức 
vi 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 
1 ACTH 
Adrenocorticotropic Hormone 
(Hormone hướng thượng thận) 
2 ADH 
Antidiuretic Hormone 
(Hormone kháng lợi niệu) 
3 BMI 
Body Mass Index 
(Chỉ số khối cơ thể) 
4 CRF 
Case Report Form 
(Bệnh án nghiên cứu) 
4 CRH 
Corticotropin releasing Hormone 
(Hormone giải phóng corticotropin) 
6 cs Cộng sự 
7 CT 
CTscanner 
(Chụp cắt lớp vi tính) 
8 DNA Deoxyribonucleic acid 
9 FSH 
Follicle Stimulating Hormone 
(Hormone kích thích noãn bào) 
10 fT3 Tri-iodothyroxine 
11 fT4 Thyroxine 
12 GCP 
Good Clinical Practice 
(Thực hành lâm sàng tốt) 
13 GH 
Growth Hormone 
(Hormone tăng trưởng) 
vii 
TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 
14 GRH 
Growth hormone releasing Hormone 
(Hormone giải phóng hormone tăng trưởng) 
15 HR 
Hazard Ratio 
(Tỉ số rủi ro) 
16 HTNT Hoạt tính nội tiết 
17 IGF-1 
Insulin like Growth Factor – 1 
(Yếu tố tăng trưởng giống insulin – 1) 
18 KPS 
Karnofsky Performance Status 
(Tình trạng hoạt động Karnofsky) 
19 LGK 
Leksell Gamma Knife 
(Dao Gamma Leksell) 
20 LGP 
Leksell Gamma plan 
(Lập kế hoạch Gamma Leksell) 
21 LH 
Luteinizing Hormone 
(Hormone tạo hoàng thể) 
22 MRI 
Magnetic Resonance Imaging 
(Chụp cộng hưởng từ) 
23 NTT Nội tiết tố 
24 PRL Prolactin 
25 RECIST 
Response Evaluation Criteria In Solid Tumors 
(Tiêu chí đánh giá đáp ứng trong khối u đặc) 
26 TRH 
Thyrotropin releasing Hormone 
(Hormone giải phóng thyrotropin) 
viii 
TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 
27 TSH 
Thyroid stimulating hormone 
(Hormone kích thích tuyến giáp) 
28 WHO 
World Health Organization 
(Tổ chức Y tế thế giới) 
ix 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1. Tóm tắt các hormone vùng tuyến yên ............................................ 11 
Bảng 1.2. Thời gian adenoma tuyến yên còn lại sau phẫu thuật tăng gấp 
đôi thể tích ....................................................................................................... 33 
Bảng 2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp theo JNC 7 ........................... 47 
Bảng 2.2. Tiêu chuẩn phân loại BMI (châu Á) ............................................... 47 
Bảng 2.3. Giá trị bình thường một số hormone ở người trưởng thành ........... 48 
Bảng 2.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tuyến yên .............................................. 49 
Bảng 2.5. Đáp ứng điều trị theo tiêu chuẩn RECIST ...................................... 53 
Bảng 2.6. Đáp ứng điều trị về nồng độ hormone ............................................ 53 
Bảng 2.7. Định nghĩa các biến số .................................................................... 54 
Bảng 2.8. Liều xạ phẫu theo kích thước và thể tích khối u ............................ 62 
Bảng 2.9. Liều xạ phẫu theo thể bệnh ............................................................. 63 
Bảng 3.1. Phân bố người bệnh theo nhóm tuổi ............................................... 67 
Bảng 3.2. Phân bố người bệnh theo giới ......................................................... 68 
Bảng 3.3. Thời gian từ khi có triệu chứng đến khi vào viện .......................... 68 
Bảng 3.4. Thời gian từ khi phẫu thuật đến lúc xạ phẫu Dao Gamma ............. 69 
Bảng 3.5. Phân bố triệu chứng lâm sàng ......................................................... 70 
Bảng 3.6. Phân bố triệu chứng lâm sàng do khối u chèn ép theo nhóm 
bệnh ................................................................................................................. 71 
Bảng 3.7. Triệu chứng lâm sàng do rối loạn nội tiết theo nhóm bệnh ............ 71 
Bảng 3.8. Mức độ xâm lấn xoang hang theo phân độ KNOSP ...................... 72 
Bảng 3.9. Đặc điểm kích thước u theo nhóm bệnh ......................................... 73 
Bảng 3.10. Đặc điểm tính chất khối u trên MRI ............................................. 74 
Bảng 3.11. So sánh nồng độ hormone theo giới ............................................. 75 
Bảng 3.12. So sánh nồng độ hormone ở nhóm u tiết PRL theo giới (n=10) .. 76 
Bảng 3.13. So sánh nồng độ hormone ở nhóm u tiết GH theo giới (n=15) .... 77 
x 
Bảng 3.14. So sánh nồng độ hormone ở nhóm u không tăng NTT theo 
giới (n=58) ....................................................................................................... 78 
Bảng 3.15. Mối tương quan giữa kích thước khối u và nồng độ hormone ..... 79 
Bảng 3.16. So sánh đặc điểm suy tuyến yên của 2 nhóm trước xạ ................. 80 
Bảng 3.17. Phân bố liều xạ phẫu theo hai nhóm bệnh .................................... 81 
Bảng 3.18. So sánh kích thước trung bình của khối u trước và sau xạ phẫu .. 84 
Bảng 3.19. So sánh tỉ lệ u đáp ứng sau xạ phẫu ở nhóm u có tăng NTT và 
không tăng NTT .............................................................................................. 86 
Bảng 3.20. Tỉ lệ hormone giảm 50% sau điều trị tại các thời điểm sau 3, 
6, 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48 và 54 tháng ......................................................... 91 
Bảng 3.21. Tỉ lệ biến chứng sau xạ phẫu Dao Gamma theo nhóm bệnh ........ 96 
Bảng 3.22. Liên quan tỉ lệ biến chứng sau xạ phẫu với liều xạ ...................... 97 
Bảng 4.1. Tỉ lệ kiểm soát kích thước u sau xạ phẫu Dao Gamma của các 
nghiên cứu ................................................................... ... efractory prolactinomas. 
Neurosurgery., 59(2): 255-266; discussion 255-266. 
135. Sallabanda K., Usychkin S., Puebla F., et al. (2011). Stereotactic 
radiosurgery in pituitary adenomas: long-term single institution 
experience and role of the hypothalamic-pituitary axis. Journal of 
Radiosurgery and SBRT., 1(3): 213. 
136. Grant R.A., Whicker M., Lleva R., et al. (2014). Efficacy and safety of 
higher dose stereotactic radiosurgery for functional pituitary adenomas: a 
preliminary report. World Neurosurgery., 82(1-2): 195-201. 
137. Nguyễn Quang Hùng (2015). Nghiên cứu hiệu quả điều trị u thân não 
bằng xạ phẫu dao gamma quay tại Bệnh viện Bạch Mai. Luận án tiến sĩ 
y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 
138. Sebastian P., Balakrishnan R., Yadav B., et al. (2016). Outcome of 
radiotherapy for pituitary adenomas. Rep Pract Oncol Radiother., 21(5): 
466-472. 
 PHỤ LỤC 
CHỈ SỐ KARNOFSKY 
100% Không có triệu chứng rõ ràng của bệnh, khả năng hoạt động mạnh 
90% Khả năng hoạt động bình thường, triệu chứng bệnh tối thiểu 
80% Khả năng hoạt động bình thường nhưng phải cố gắng. Có mặt triệu 
chứng của bệnh 
70% Không có khả năng làm việc hoạt động bình thường nhưng còn tự 
phục vụ 
60% Cần có sự trợ giúp cần thiết và được chăm sóc y tế. 
50% Cần có sự trợ giúp rất lớn và được chăm sóc y tế thường xuyên 
40% Không tự phục vụ tối thiểu, cần có sự trợ giúp liên tục và được 
chăm sóc đặc biệt 
30% Liệt giường, nằm viện nhưng chưa có nguy cơ tử vong 
20% Bệnh nặng, chăm sóc đặc biệt ở bệnh viện 
10% Hấp hối 
0% Tử vong 
David Aryah Karnofsky 
 HÌNH ẢNH MINH HỌA ADENOMA TUYẾN YÊN 
TRƢỚC VÀ SAU XẠ PHẪU DAO GAMMA 
Võ Văn T. 
Lần đầu 
Lần cuối 
 Hồ Thanh H. 
Lần đầu 
Lần cuối 
 BỆNH VIỆN CHỢ RẪY 
Khoa: Gamma Knife 
BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 
VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Tên nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá 
kết quả xạ phẫu Dao Gamma sau phẫu thuật adenoma tuyến yên. 
Nhà tài trợ: không. 
I. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐANG ĐƢỢC ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM ĐỂ ĐIỀU 
TRỊ BỆNH U TUYẾN YÊN 
1. Phẫu thuật lấy u qua xoang bướm bằng kính hiển vi: đây là phương pháp 
lấy u không phải mở hộp sọ, đã được áp dụng thường qui tại nhiều khoa Ngoại 
Thần kinh với tỷ lệ thành công cao, có thể đạt hơn 80%. Tỷ lệ tử vong chỉ khoảng 
1%. Một số biến chứng khác: viêm màng não, chảy nước não tủy qua mũi, chảy 
máu trong não, tổn thương mạch máu, đái nhiều, suy tuyến yên, viêm xoang. 
2. Phẫu thuật lấy u qua xoang bướm bằng nội soi: tương tự như phương pháp 
trên nhưng bác sĩ sử dụng ống nội soi trong lúc mổ thay vì sử dụng kính vi phẫu. 
Phương pháp này hiện nay được áp dụng nhiều trên thế giới do cho thấy có một số 
ưu điểm hơn so với phương pháp vi phẫu do ánh sáng nội soi giúp cho bác sĩ mổ 
quan sát tốt hơn các cấu trúc quanh khối u. Tỷ lệ thành công cao hơn 90%. Tỷ lệ tử 
vong dưới 1%. Một số biến chứng khác có tỷ lệ thấp hơn phẫu thuật lấy u qua 
xoang bướm bằng kính hiển vi. 
3. Phẫu thuật lấy u qua mở hộp sọ: chỉ còn thực hiện khi khối u lớn, lan qua 
vùng trán và thái dương nên không mổ qua xoang bướm được. Hiện nay chỉ khoảng 
5% các trường hợp u tuyến yên cần điều trị bằng phương pháp này. 
4. Xạ trị dùng Dao Gamma: là phương pháp điều trị không cần phẫu thuật, 
chỉ định cho khối u có đường kính lớn nhất nhỏ hơn 4 cm, phương pháp này chủ 
yếu áp dụng để điều trị cho các trường hợp phẫu thuật không thể lấy hết mô u hoặc 
chống chỉ định điều trị ngoại khoa, nội khoa. Tỷ lệ thành công của phương pháp xạ 
 phẫu đối với kiểm soát u hơn 90% và kiểm soát tình trạng tăng tiết hormon hơn 
70%. Điều trị với phương pháp này cần phải có thời gian từ 1-2 năm để khối u nhỏ 
lại, việc làm giảm tình trạng tăng tiết cũng cần có thời gian vài năm, một số tác 
dụng phụ có thể gặp sớm sau xạ phẫu là: mệt mỏi, buồn ói, khô miệng, ăn uống kém 
ngon miệng, tác dụng phụ về lâu dài gây suy giảm chức năng một số trục nội tiết 
của tuyến yên có thể gặp sau xạ nhiều năm. 
5. Xạ trị dùng tia X với máy xạ trị gia tốc: đây cũng là phương pháp điều trị 
không cần phẫu thuật, chỉ định cho các khối u hoặc khối u có kích thước lớn hơn 
4 cm, chỉ định điều trị cũng giống như xạ phẫu Dao Gamma, tỷ lệ kiểm soát u và 
kiểm soát nội tiết tương đương với phương pháp xạ phẫu Dao Gamma, tuy nhiên 
thời gian điều trị dài hơn và tác dụng phụ suy chức năng nội tiết của tuyến yên về 
lâu dài nhiều hơn. Trường hợp tổn thương nằm gần giao thoa và thần kinh thị thì 
nguy cơ thần kinh thị bị ảnh hưởng nhiều hơn. 
6. Điều trị bằng thuốc: một số loại u tuyến yên có thể điều trị bằng thuốc để 
kiểm soát tình trạng tăng tiết hormon, ngược lại cũng có trường hợp u làm suy giảm 
sự tiết hormon, điều trị bổ sung hormon là cần hiết cho những trường hợp u gây 
giảm tiết này, việc điều trị nội khoa này cũng có tác dụng phụ của thuốc, đối với các 
trường hợp người bệnh vì không chịu được tác dụng phụ của thuốc hoặc không 
kiểm soát được sự tăng tiết hormon thì có thể chọn một liệu pháp điều trị khác là 
phẫu thuật hoặc xạ trị. 
II. THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU 
Mục đích và tiến hành nghiên cứu 
Nghiên cứu này được thực hiện tại bệnh viện Chợ Rẫy TP.HCM, từ 
01/01/2012 đến 31/12/2016 trên những bệnh nhân được chẩn đoán adenoma tuyến 
yên tồn lưu hoặc tái phát sau phẫu thuật nhằm đánh giá kết quả điều trị u tuyến yên 
bằng xạ phẫu. 
Quy trình tiến hành: 
- Bệnh nhân adenoma tuyến yên sau phẫu thuật còn tồn lưu mô u hoặc u tái 
phát, từ chối phẫu thuật lại hoặc từ chối điều trị nội khoa, chọn điều trị xạ phẫu Dao 
Gamma được đưa vào nghiên cứu này. 
 - Tiến hành thu thập thông tin có liên quan ghi nhận vào hồ sơ bệnh án. 
- Tiến hành thu thập các số liệu về tình trạng lâm sàng, xét nghiệm sinh hóa 
chức năng tuyến yên, hình ảnh cộng hưởng từ trước xạ. 
- Tiến hành xạ phẫu. 
- Sau xạ phẫu, thu thập các số liệu về tình trạng lâm sàng, xét nghiệm sinh 
hóa chức năng tuyến yên, hình ảnh cộng hưởng từ qua các lần tái khám. 
Các nguy cơ và bất lợi 
Người bệnh sẽ trãi qua quá trình chuẩn bị và xạ phẫu, dù rất an toàn nhưng 
có thể có một số biến chứng, như: 
- Đau nơi đặt khung ở vùng da đầu, mệt mỏi, mất ngủ, khô miệng, ăn uống 
kém ngon, buồn ói, rụng tóc một số vùng nhỏ có tia xạ đi qua. 
- Kiểm soát u và kiểm soát tình trạng tăng tiết hormon cần thời gian theo dõi 
dài, thông thường có đáp ứng với điều trị sau 2 năm. 
- Tác dụng phụ về lâu dài có thể có là suy giảm chức năng nội tiết của tuyến 
yên, tỷ lệ gặp khoảng từ 20% đến 50% sau xạ phẫu 5 năm, có thể khắc phục bằng 
điều trị nội khoa. 
- Tái phát: tỷ lệ tái phát sau điều trị 5 năm đối với xạ phẫu từ 5-10%. Khi 
bệnh tái phát có thể chọn lựa một trong ba phương pháp: phẫu thuật, xạ trị hoặc nội 
khoa để điều trị. 
Những lợi ích khi ngƣời bệnh tham gia nghiên cứu 
- Người bệnh sẽ được tư vấn đầy đủ và chi tiết về bệnh lý của mình. Nhóm 
nghiên cứu cũng sẽ tư vấn đầy đủ các phương pháp điều trị có thể thực hiện cho 
bệnh nhân hiểu rõ. 
- Người bệnh được tiếp cận với kỹ thuật điều trị tiên tiến, an toàn và hiệu quả 
cao. 
- Người bệnh sẽ không nhận thù lao khi tham gia nghiên cứu. 
- Việc tham gia vào nghiên cứu của người bệnh giúp cho người làm nghiên 
cứu hoàn thiện quy trình xạ phẫu, theo dõi sau điều trị và đánh giá kết quả của việc 
xạ phẫu bằng Dao Gamma. 
 Khi tham gia vào nghiên cứu này ngƣời bệnh có cơ hội thụ hƣởng: 
- Sự thoải mái ngay sau xạ phẫu nhờ kỹ thuật điều trị ít xâm lấn. 
- Thời gian nằm viện ngắn, sớm trở lại sinh hoạt thường ngày. 
- Quyền được thông tin: người bệnh sẽ được tư vấn đầy đủ về bệnh lý và các 
phương pháp có thể điều trị, và người tham gia hoàn toàn được quyền quyết định 
lựa chọn phương pháp điều trị. 
- Quyền được tôn trọng: các thông tin của người bệnh sẽ được bảo mật trong 
suốt quá trình tham gia nghiên cứu, không ai nhận biết người bệnh đã tham gia 
nghiên cứu, không ai được lợi dụng thông tin vì mục đích cá nhân, không phục vụ 
cho khoa học. 
- Quyền không tham gia: tham gia nghiên cứu này là tự nguyện, việc không 
tham gia hay rút khỏi nghiên cứu là quyền của người bệnh và không ảnh hưởng gì 
đến việc tiếp tục điều trị trong tương lai. 
- Người liên hệ: nghiên cứu sinh. 
Tính bảo mật 
Hồ sơ liên quan đến người bệnh khi tham gia nghiên cứu này sẽ được mã hóa 
và lưu trữ tại phòng quản lý hồ sơ và phòng lưu trữ thông tin của bệnh viện Chợ 
Rẫy. Dữ liệu sẽ được ghi lại dưới dạng văn bản hoặc mã hóa. 
III. CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Tôi tên là: 
Năm sinh:. Giới: Nam/Nữ 
Quan hệ với người bệnh: 
Bệnh nhân:.. 
Năm sinh:. Giới: Nam/Nữ 
Tôi đã được nghe Bác sĩ giải thích về nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm lâm 
sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả xạ phẫu Dao Gamma sau phẫu thuật 
adenoma tuyến yên. 
Tôi đã đọc và hiểu thông tin trên, đã có cơ hội xem xét và đặt câu hỏi về 
thông tin liên quan đến nội dung trong nghiên cứu này. Tôi nhận một bản sao của 
Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu và chấp thuận tham gia nghiên cứu này. 
 Tôi đồng ý tình nguyện tham gia vào nghiên cứu. Tôi đồng ý cho các Bác sĩ 
sử dụng các thông tin tình trạng bệnh lý của tôi, các kết quả kiểm tra lâm sàng và 
cận lâm sàng cho mục đích nghiên cứu này. 
Tôi cam kết sẽ không thắc mắc, khiếu nại gì về sau liên quan đế việc tôi 
đồng ý tham gia vào nghiên cứu này. Bác sĩ cũng đã giải thích cho tôi rằng tôi cũng 
có thể không đồng ý và không tham gia vào nghiên cứu bất kỳ thời gian nào tôi 
muốn. 
Chúng tôi, những nhà nghiên cứu chuyên môn, xin cam kết phục vụ bệnh 
nhân hết lòng bằng tất cả sự hiểu biết về chuyên môn, sử dụng các thông tin từ tình 
trạng bệnh của bệnh nhân đúng mục đích nghiên cứu. 
Bác sĩ thực hiện nghiên cứu 
Tp HCM, ngày tháng năm 20.. 
Bệnh nhân 
(Hoặc thân nhân bệnh nhân) 
Trưởng khoa 
 BỆNH VIỆN CHỢ RẪY 
Khoa: Gamma Knife 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
STT:  Số HSBA: 
I. HÀNH CHÍNH: 
Họ và tên:  
Năm sinh: .. Giới tính:. 
Địa chỉ:  Nghề nghiệp: . 
Ngày vào viện:  Số nhập viện:  
Chẩn đoán:  
Ngày xạ phẫu:  Ngày ra viện:  
II. LÝ DO VÀO VIỆN:  
III. BỆNH SỬ: 
Thời gian khởi bệnh:  tháng 
Số lần mổ adenoma tuyến yên:  lần Ngày mổ lần cuối:  
GPBL:  Tiền sử điều trị nội tiết:  
Thời gian từ lúc mổ đến lúc XPGK:  tháng 
IV. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG: 
1. Triệu chứng lâm sàng trước XPGK: 
Tổng trạng (KPS):  BMI:  
Triệu chứng: 
Nhức đầu:  Rối loạn thị giác:  
Giảm trí nhớ:  Giảm sinh dục:  
Rối loạn kinh nguyệt:  To đầu chi:  
Suy tuyến yên:  
Đau nhức khớp:  Tiết sữa:  
 2. Khám mắt trước XPGK: 
Liệt dây TK thị: Liệt TK III:  Liệt TK IV:  Liệt TK VI:  
Hẹp thị trường:  Bất thường đáy mắt:  
Thị lực mắt Phải: /10 Thị lực mắt Trái: /10 
3. Khám nội tiết trước XPGK: 
Suy trục nội tiết:  
Trục suy: Giáp:  Thượng thận:  
 Sinh dục:  Tăng trưởng:  
4. Đặc điểm hình ảnh MRI sọ não trước XPGK: 
Đặc điểm của u:  
Khoảng cách từ adenoma tuyến yên đến giao thoa thị:  
adenoma tuyến yên xâm lấn xoang hang:  
Phân độ adenoma tuyến yên xâm lấn xoang hang, theo KNOSP: 
Đường kính lớn nhất của u trước XPGK: mm 
Thể tích adenoma tuyến yên trên MRI trước XPGK: mm3 
5. Đặc điểm xét nghiệm Sinh hóa: 
Các xét nghiệm sinh hóa trước XPGK: 
Đường huyết: mg/mL HbA1c: % 
Cortisol: ng/mL ACTH: pg/mL 
fT3: pg/mL fT4: pg/mL 
TSH: mIU/mL Prolactin: ng/mL 
GH: pg/mL IGF-1: ng/mL 
FSH: mIU/mL LH: mIU/mL 
Testosterone: ng/mL Estradiol: ng/mL 
Progesterone: ng/mL 
V. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ: 
Liều xạ: Gy Thời gian xạ trị: phút 
Tỉ lệ thể tích u nhận liều điều trị: % 
Liều ảnh hưởng giao thoa thần kinh thị:  
 Điều trị corticoid sau xạ:  
Các biến chứng sớm sau xạ phẫu:  
Nhức đầu sau xạ:  Buồn ói:  
Không thèm ăn:  Khô miệng:  
Mất ngủ:  Giảm trí nhớ sau xạ:  
Rụng tóc ở vùng tia xạ xuyên qua:  
8. Tình trạng lúc xuất viện: 
Ổn  Xấu hơn  
Trưởng Đơn vị Người làm bệnh án 
 BỆNH VIỆN CHỢ RẪY 
Khoa: Gamma Knife 
BỆNH ÁN THEO DÕI SAU ĐIỀU TRỊ: 3 tháng 
(Ngày . tháng . năm ..) 
STT:  Số HSBA: 
I. HÀNH CHÍNH: 
Họ và tên:  
Năm sinh: .. Giới tính:. 
II. KẾT QUẢ THEO DÕI SAU ĐIỀU TRỊ: 
1. Triệu chứng lâm sàng sau XPGK: 
Tổng trạng (KPS):  BMI:  
Triệu chứng lâm sàng: 
Nhức đầu:  Rối loạn thị giác:  
Giảm trí nhớ:  Giảm sinh dục:  
Rối loạn kinh nguyệt:  To đầu chi:  
Suy tuyến yên:  
Đau nhức khớp:  Tiết sữa:  
3. Theo dõi thị lực sau XPGK: 
Liệt dây TK thị: Liệt TK III:  Liệt TK IV:  Liệt TK VI:  
Hẹp thị trường:  Bất thường đáy mắt:  
Thị lực mắt Phải: /10 Thị lực mắt Trái: /10 
4. Khám nội tiết sau XPGK: 
Suy trục nội tiết:  
Trục suy: Giáp:  Thượng thận:  
 Sinh dục:  Tăng trưởng:  
5. Triệu chứng cận lâm sàng sau XPGK: 
Đường kính lớn nhất của adenoma tuyến yên trên MRI sau XPGK:  mm 
Thể tích adenoma tuyến yên sau theo dõi sau XPGK:  mm3 
 Đặc điểm hình ảnh học:  
Kết quả xét nghiệm: 
Đường huyết: mg/mL HbA1c: % 
Kết quả xét nghiệm theo dõi trục tuyến thượng thận sau XPGK: 
Cortisol: ng/mL ACTH: pg/mL 
Kết quả xét nghiệm theo dõi trục tuyến giáp sau XPGK: 
fT3: pg/mL fT4: pg/mL 
TSH: mIU/mL 
Kết quả xét nghiệm theo dõi Prolactine sau XPGK: ng/mL 
Kết quả xét nghiệm theo dõi trục hướng thân (GH, IGF-1) sau XPGK: 
GH: pg/mL IGF-1: ng/mL 
Kết quả xét nghiệm theo dõi trục sinh dục sau XPGK: 
FSH: mIU/mL LH: mIU/mL 
Testosterone: ng/mL Estradiol: ng/mL 
Progesterone: ng/mL 
6. Biến chứng trong quá trình theo dõi sau XPGK: 
Biến chứng:  
Thời gian xảy ra sau XPGK: 
Trưởng Đơn vị Người làm bệnh án 
 BỆNH VIỆN CHỢ RẪY 
Khoa: Gamma Knife 
BỆNH ÁN THEO DÕI SAU ĐIỀU TRỊ:  tháng 
(Ngày . tháng . năm ..) 
STT:  Số HSBA: 
I. HÀNH CHÍNH: 
Họ và tên:  
Năm sinh: .. Giới tính:. 
II. KẾT QUẢ THEO DÕI SAU ĐIỀU TRỊ: 
1. Triệu chứng lâm sàng sau XPGK: 
Tổng trạng (KPS):  BMI:  
Triệu chứng lâm sàng: 
Nhức đầu:  Rối loạn thị giác:  
Giảm trí nhớ:  Giảm sinh dục:  
Rối loạn kinh nguyệt:  To đầu chi:  
Suy tuyến yên:  
Đau nhức khớp:  Tiết sữa:  
3. Theo dõi thị lực sau XPGK: 
Liệt dây TK thị: Liệt TK III:  Liệt TK IV:  Liệt TK VI:  
Hẹp thị trường:  Bất thường đáy mắt:  
Thị lực mắt Phải: /10 Thị lực mắt Trái: /10 
4. Khám nội tiết sau XPGK: 
Suy trục nội tiết:  
Trục suy: Giáp:  Thượng thận:  
 Sinh dục:  Tăng trưởng:  
5. Triệu chứng cận lâm sàng sau XPGK: 
Đường kính lớn nhất của adenoma tuyến yên trên MRI sau XPGK:  mm 
Thể tích adenoma tuyến yên sau theo dõi sau XPGK:  mm3 
 Đặc điểm hình ảnh học:  
Kết quả xét nghiệm: 
Đường huyết: mg/mL HbA1c: % 
Kết quả xét nghiệm theo dõi trục tuyến thượng thận sau XPGK: 
Cortisol: ng/mL ACTH: pg/mL 
Kết quả xét nghiệm theo dõi trục tuyến giáp sau XPGK: 
fT3: pg/mL fT4: pg/mL 
TSH: mIU/mL 
Kết quả xét nghiệm theo dõi Prolactine sau XPGK: ng/mL 
Kết quả xét nghiệm theo dõi trục hướng thân (GH, IGF-1) sau XPGK: 
GH: pg/mL IGF-1: ng/mL 
Kết quả xét nghiệm theo dõi trục sinh dục sau XPGK: 
FSH: mIU/mL LH: mIU/mL 
Testosterone: ng/mL Estradiol: ng/mL 
Progesterone: ng/mL 
6. Biến chứng trong quá trình theo dõi sau XPGK: 
Biến chứng:  
Thời gian xảy ra sau XPGK: 
Trưởng Đơn vị Người làm bệnh án 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_lam_sang_can_lam_sang_va_danh_gi.pdf
  • pdfTOM TAT TIENG ANH 17.8.2020.pdf
  • pdfTOM TAT TIENG VIET 17.8.2020.pdf
  • pdfTRANG THÔNG TIN VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 17.8.2020.pdf