Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến tiên lượng ở bệnh nhân tăng áp lực động mạch phổi trung bình đến nặng
Tăng áp lực động mạch phổi (TALĐMP) là một tình trạng bệnh lý mạn tính liên quan tới rối loạn chức năng nội mạc ở các tiểu động mạch phổi dẫn tới sự tăng dần sức cản mạch phổi. Mặc dù cơ chế bệnh sinh của TALĐMP xuất phát từ những biến đổi tại hệ tuần hoàn phổi, nhưng hệ quả suy thất phải lại là yếu tố chính gây ra các biểu hiện bệnh tật và tử vong ở nhóm bệnh nhân này.
Tăng áp lực động mạch phổi là một bệnh hiếm với tỷ lệ hiện mắc ước tính là 15 - 50 ca trong 1 triệu dân [1, 2]. Phân tích hệ thống đầu tiên về TALĐMP được thực hiện năm 1981 bởi Viện Sức khỏe Quốc gia Hoa kỳ (NIH), lấy số liệu từ 187 bệnh nhân TALĐMP “tiên phát” thuộc 32 trung tâm y tế tại Hoa Kỳ [3]. Từ nghiên cứu sổ bộ đầu tiên này, lần lượt các nghiên cứu sổ bộ quốc gia và đa quốc gia khác được thực hiện trên tổng số > 10000 bệnh nhân TALĐMP [4, 5, 6, 7, 8, 9]. Các nghiên cứu sổ bộ này đã góp phần quan trọng đưa ra tầm nhìn về những biến đổi trong dịch tễ học của bệnh TALĐMP.
Về phân nhóm TALĐMP, tại các nước phương Tây, TALĐMP vô căn và TALĐMP liên quan với bệnh mô liên kết là hai nguyên nhân hay gặp nhất lần lượt là 30-50% và 15-30% [10]. Đặc điểm về nguyên nhân TALĐMP ở các nước đang phát triển có thể có những điểm khác biệt. Ví dụ, tại Trung Quốc, TALĐMP do nguyên nhân tim bẩm sinh (TBS) chiếm tỷ lệ cao nhất, có thể liên quan tới vấn đề chẩn đoán muộn và không được sửa chữa dị tật kịp thời giai đoạn còn nhỏ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến tiên lượng ở bệnh nhân tăng áp lực động mạch phổi trung bình đến nặng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH LÝ nghiªn cøu ®Æc ®iÓm l©m sµng, cËn l©m sµng vµ mét sè yÕu tè liªn quan ®Õn tiªn lîng ë bÖnh nh©n t¨ng ¸p lùc ®éng m¹ch phæi trung b×nh ®Õn nÆng LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH LÝ nghiªn cøu ®Æc ®iÓm l©m sµng, cËn l©m sµng vµ mét sè yÕu tè liªn quan ®Õn tiªn lîng ë bÖnh nh©n t¨ng ¸p lùc ®éng m¹ch phæi trung b×nh ®Õn nÆng Chuyên ngành: NỘI – TIM MẠCH Mã số: 62720141 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TS. NGUYỄN LÂN VIỆT 2. PGS.TS. NGUYỄN LÂN HIẾU Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Với tất cả sự kính trọng, nhân dịp hoàn thành quyển luận án này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới: Đảng Ủy, Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Tim mạch -Trường Đại học Y Hà Nội. Đảng Ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã tạo mọi điều kiện chỉ đạo giúp đỡ tôi trong công tác cũng như trong nghiên cứu luận án này. GS.TS. Nhà Giáo Nhân dân. Nguyễn Lân Việt, Nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Y Hà Nội, Nguyên Viện Trưởng Viện Tim mạch Việt Nam, Nguyên trưởng Bộ môn Tim mạch, là người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận án này, cũng như dìu dắt, giúp đỡ, định hướng tôi trưởng thành, phát triển trong sự nghiệp. Thầy là tấm gương sáng mà tôi luôn kính trọng và noi theo về sự uyên thâm, nhân hậu, tỉ mỉ, hài hòa, mà rất giản dị, đời thường. PGS.TS. Nguyễn Lân Hiếu, Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Phó trưởng Bộ môn Tim mạch -Trường Đại học Y Hà Nội, là người Thầy đã dắt tay tôi bước vào chuyên ngành Tim mạch, trao cho tôi những ước mơ và niềm yêu thích đối với lĩnh vực mà tôi nghiên cứu trong luận án này. Thầy là tấm gương để tôi luôn hướng mình học hỏi về sự ân cần với người bệnh, nhiệt huyết với công việc, sự thông minh và linh hoạt trong giải quyết tình huống, không ngại khó, ngại khổ. GS.TS. Đỗ Doãn Lợi, Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Nguyên Viện trưởng Viện Tim mạch Việt Nam, Nguyên Trưởng Bộ môn Tim mạch, là người Thầy đáng kính đã đặt vào tay tôi kho kiến thức và giao nhiệm vụ chuyên môn cho tôi về siêu âm tim đối với bệnh lý tim bẩm sinh từ những ngày đầu chập chững bước chân vào Bộ môn Tim mạch, một lĩnh vực mà tôi vô cùng yêu thích và không ngừng học hỏi. PGS.TS. Phạm Mạnh Hùng, Viện Trưởng Viện Tim mạch Việt Nam, Trưởng Bộ môn Tim mạch, một người Thầy tài năng với những bài giảng thực sự cuốn hút, mà tôi có thể học tập và áp dụng cho sự nghiệp là giảng viên của mình. Với cương vị là Trưởng Bộ môn, Thầy luôn định hướng và tạo mọi điều kiện cho cá nhân tôi được phát triển theo những thế mạnh về chuyên môn của mình, ứng dụng công nghệ thông tin vào nghiên cứu và giảng dạy. Những người Thầy, Cô đáng kính trong Bộ môn Tim mạch: GS.TS. Phạm Gia Khải, Ths. Trần Văn Dương, PGS.TS. Đinh Thị Thu Hương, PGS.TS. Trương Thanh Hương, GS.TS. Nguyễn Quang Tuấn, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang, TS. Phan Đình Phong, ThS. Nguyễn Tuấn Hải đã luôn giúp đỡ, tạo điều kiện chỉ bảo cho tôi trong những hoàn cảnh nhất định để tôi có thêm nhiều kinh nghiệm chuyên môn, khả năng xử lý tình huống. Cuộc đời và những thành công trong sự nghiệp của các Thầy, Cô chính là động lực để tôi phấn đấu xứng đáng là một thành viên trong “Ngôi nhà” Bộ môn Tim mạch. Những Thầy, Cô thế hệ trẻ trong Bộ môn Tim mạch: TS. Minh Tuấn, ThS. Huỳnh Linh, ThS. Tuấn Đạt, ThS. Vân Anh, ThS. Nhật Minh, ThS. Tuấn Việt, ThS. Vĩnh Hà, ThS. Ngọc Thanh, cử nhân Lê Thị Mến là những người vẫn hàng ngày chia sẻ, hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành mọi nhiệm vụ của Nhà trường và Bộ môn Tim mạch giao phó. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt tới TS. Nguyễn Thị Thu Hoài -Viện phó Viện Tim mạch Việt Nam, đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình lấy số liệu của bệnh nhân tại Phòng Siêu âm tim – Viện Tim mạch Việt Nam. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS. Đỗ Kim Bảng, ThS. Đỗ Thị Thu Trang, ThS. Lê Đức Tài, CNĐD. Nguyễn Thu Phương, CNĐD. Lưu Thị Bích Đào, CN. Nguyễn Ngọc Linh, CNĐD. Trịnh Thị Thanh Tuyền đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình thu thập hồ sơ nghiên cứu, xử lý số liệu. Tôi xin trân trọng cảm ơn tới tập thể các bác sỹ, điều dưỡng và y công tại Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội; Phòng Q2 - Viện Tim mạch Việt Nam, Phòng Siêu âm tim – Viện Tim mạch Việt Nam, Phòng Hành chính - Viện Tim mạch Việt Nam đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình làm việc, học tập và nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới những bệnh nhân của tôi, những người đã được chữa khỏi bệnh, những người đã vĩnh viễn ra đi và những người đang cùng tôi đi tiếp trên con đường bảo vệ sức khỏe của họ, đã đặt niềm tin để tôi được chăm sóc, theo dõi, tư vấn đối với bệnh lý mà họ đang có. Những lo lắng, xen lẫn buồn tủi, thiệt thòi, vất vả trong cuộc sống của họ là động lực để tôi tiếp tục làm nghiên cứu và bước đi sâu hơn trên lĩnh vực còn nhiều khó khăn, thử thách này. Cuối cùng tôi xin dành lời cảm ơn tới Bố, Mẹ đẻ, Bố nuôi tôi là người đã sinh thành, nuôi dạy tôi, cho đến giờ vẫn hết lòng hi sinh cho sự nghiệp và cuộc sống của tôi. Cảm ơn Bố, Mẹ chồng là những người đã mang đến cho tôi món quà quý giá của cuộc sống đó là Chồng tôi, người luôn yêu thương tôi, bảo vệ, che chở cho tôi vô điều kiện trong mọi hoàn cảnh vui, buồn, ốm đau, khỏe mạnh hàng ngày. Cảm ơn Con gái nhỏ luôn bên tôi, yêu thương và chia sẻ những câu chuyện hàng ngày của con, giúp tôi có động lực phấn đấu và hoàn thành luận án này. Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 NCS. Nguyễn Thị Minh Lý LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Thị Minh Lý, nghiên cứu sinh khóa 34 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội – Tim mạch, xin cam đoan: Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Nguyễn Lân Việt và PGS.TS. Nguyễn Lân Hiếu. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Minh Lý CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALĐMPtb Áp lực động mạch phổi trung bình ALMMPB Áp lực mao mạch phổi bít ALNPtb Áp lực nhĩ phải trung bình cGMP cyclic guanosin monophosphat Guanosin monophosphat vòng CHT Cộng hưởng từ CI - Cardiac index Chỉ số tim CLVT Cắt lớp vi tính COĐM Còn ống động mạch ĐK TP/TT Tỷ lệ đường kính thất phải/thất trái ĐKTP đáy Đường kính thất phải vùng đáy ĐKTP giữa Đường kính thất phải vùng giữa ĐKTPtd Đường kính thất phải trục dọc DLCO (diffusing capacity for carbon monooxide) Khả năng khuếch tán cacbon mono oxit ĐMP Động mạch phổi ĐRTP Đường ra thất phải ET (endothelin) Chất endothelin FAC_tp (fractional area change) Tỷ lệ thay đổi diện tích thất phải FC (functional class) Phân độ cơ năng INR (international normalized ratio) Tỷ lệ bình thường chuẩn LEI_tt (D2/D1) Chỉ số lệch thất trái NIH (National Institute of Health) Viện Sức khỏe Quốc gia Hoa Kỳ NO (nitric oxide) Nitric oxit NYHA (New York Heart Association) Hiệp hội Tim mạch New York PVAT (pulmonary velocity acceleration time) Thời gian tăng tốc qua van động mạch phổi PCH (pulmonary capillary hemangiomatosis) U máu mao mạch phổi PDE-5i (Phosphodiesterase -5 inhibitor) Chất ức chế phosphodiesterase 5 PGI2 (Prostaglandin I2) Chất prostaglandin I2 PVOD (pulmonary veno occlusive disease) Bệnh lí tắc nghẽn tĩnh mạch phổi Qp Lưu lượng tuần hoàn phổi Qs Lưu lượng tuần hoàn hệ thống RIMP (right ventricle index of myocardial performance)/Tei_TP Chỉ số hoạt động thất phải Rp Sức cản mạch phổi Rpi Chỉ số sức cản mạch phổi Rs Sức cản mạch hệ thống S_nhĩ phải Diện tích nhĩ phải S’VBL Vận tốc vòng van ba lá SÂT Siêu âm tim sGC (solubed guanin cyclase) Guanin cyclase hòa tan TALĐMP Tăng áp lực động mạch phổi TAP Tăng áp lực mạch phổi TAPSE (tricuspid annular plane systolic excursion) Biên độ dao di động của vòng van ba lá trong thì tâm thu TBS Tim bẩm sinh TLN Thông liên nhĩ TLT Thông liên thất TMCD Tĩnh mạch chủ dưới VE/VCO2 (ventilation/carbon dioxide output Tỷ lệ thông khí và cung lượng CO2 WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại lâm sàng chi tiết tăng áp lực mạch phổi 6 Bảng 1.2: Phân độ triệu chứng cơ năng ở BN TALĐMP 16 Bảng 1.3. Các tiêu chuẩn siêu âm tim sử dụng đánh giá khả năng mắc TAP 21 Bảng 1.4: Một số thuốc sử dụng trong đánh giá đáp ứng giãn mạch phổi 25 Bảng 1.5: Đánh giá nguy cơ ở bệnh nhânTALĐMP 31 Bảng 2.1. Đánh giá áp lực nhĩ phải trên siêu âm tim 60 Bảng 2.2: Giá trị bão hòa oxy phát hiện luồng shunt trong tim 63 Bảng 2.3. Các đặc điểm bệnh nhân thể hiện tình trạng bệnh 64 Bảng 3.1: Tuổi trung bình theo giới 68 Bảng 3.2: Phân loại TALĐMP theo nguyên nhân và thời điểm chẩn đoán 69 Bảng 3.3: Đặc điểm về thời gian mắc bệnh TALĐMP theo nguyên nhân 70 Bảng 3.4: Đặc điểm lâm sàng tại thời điểm chẩn đoán bệnh theo nhóm nguyên nhân gây TALĐMP 72 Bảng 3.5: Đặc điểm thai sản ở nhóm bệnh nhân nữ trong nghiên cứu 73 Bảng 3.6: Đặc điểm điện tâm đồ theo nguyên nhân TALĐMP 74 Bảng 3.7: Đặc điểm X-quang tim phổi theo nguyên nhân TALĐMP 74 Bảng 3.8: Đặc điểm xét nghiệm máu theo nguyên nhân gây TALĐMP 75 Bảng 3.9: Kích thước dị tật tim trên siêu âm ở nhóm tim bẩm sinh 76 Bảng 3.10: Đặc điểm chiều luồng thông trên siêu âm tim ở bệnh nhân TBS 76 Bảng 3.11: Đặc điểm chung về siêu âm Doppler tim theo nhóm nguyên nhân 77 Bảng 3.12: Đặc điểm kích thước buồng tim phải trên siêu âm Dopper tim 78 Bảng 3.13: Đặc điểm về chức năng thất phải trên siêu âm Doppler tim 79 Bảng 3.14: Các giá trị đo trên thông tim 80 Bảng 3.15: So sánh giá trị áp lực động mạch phổi và áp lực nhĩ phải đo trên siêu âm và trên thông tim 81 Bảng 3.16: Các giá trị huyết động tính toán từ thông tim 81 Bảng 3.17: Đặc điểm nhóm bệnh nhân TALĐMP tử vong 84 Bảng 3.18: Đặc điểm nhóm bệnh nhân sửa chữa/đóng dị tật tim bẩm sinh 85 Bảng 3.19: Đặc điểm lâm sàng phân theo kết cục điều trị 86 Bảng 3.20: Đặc điểm xét nghiệm huyết thanh phân theo kết cục điều trị 87 Bảng 3.21: Đặc điểm về siêu âm tim phân theo kết cục điều trị 88 Bảng 3.22: Đặc điểm trên thông tim phân loại theo kết cục điều trị 89 Bảng 3.23. Xác suất sống còn theo các phân nhóm 90 Bảng 3.24. Phân tích hồi quy Cox đơn biến đối với các yếu tố có giá trị tiên lượng sống còn 93 Bảng 3.25. Phân tích hồi quy Cox đa biến về một số yếu tố có giá trị tiên lượng sống còn 94 Bảng 3.26: Độ nhạy và độ đặc hiệu của một số thông số trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhân TALĐMP trung bình- nặng 94 Bảng 4.1: Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân gây bệnh 101 Bảng 4.2. Bảng tỷ lệ dùng thuốc hạ ALĐMP phối hợp 119 Bảng 4.3. So sánh tỷ lệ sống còn của một số nghiên cứu trên thế giới 128 Bảng 4.4. So sánh đặc điểm sống còn với một số nghiên cứu sổ bộ chính trên thế giới 128 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới 68 Biểu đồ 3.2: Phân loại dị tật trong nhóm TALĐMP do tim bẩm sinh 69 Biểu đồ 3.3: Hoàn cảnh nhập viện lần đầu chẩn đoán bệnh 70 Biểu đồ 3.4: Đặc điểm triệu chứng cơ năng tại thời điểm chẩn đoán TALĐMP 71 Biểu đồ 3.5: Đặc điểm dùng thuốc hạ áp lực ĐMP 82 Biểu đồ 3.6: Đặc điểm sử dụng thuốc hạ áp lực ĐMP ở nhóm đơn trị liệu 82 Biểu đồ 3.7: Đặc điểm sử dụng thuốc hạ áp lực ĐMP phối hợp 83 Biểu đồ 3.8: Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo kết cục 83 Biểu đồ 3.9: Các nguyên nhân gây tử vong 84 Biểu đồ 3.10: Xác suất sống còn theo giới tính 91 Biểu đồ 3.11: Xác suất sống còn theo nguyên nhân gây TALĐMP 91 Biểu đồ 3.12: Xác suất sống còn theo thời điểm chẩn đoán bệnh 92 Biểu đồ 3.13: Xác suất sống còn theo phân nhóm cơ năng 92 Biểu đồ 3.14. Đường cong ROC của giá trị nồng độ ProBNP 95 Biểu đồ 3.15: Đường cong ROC của giá trị diện tích nhĩ phải 95 Biểu đồ 3.16: Đường cong ROC của giá trị kích thước đáy thất phải 96 Biểu đồ 3.17: Đường cong ROC của giá trị kích thước dọc thất phải 96 Biểu đồ 3.18: Đường cong ROC của giá trị áp lực nhĩ phải trên thông tim 97 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Biến đổi cấu trúc thành động mạch phổi trong TALĐMP 10 Hình 1.2: Đặc điểm phì đại thất phải trong tăng áp lực động mạch phổi. 15 Hình 1.3: Điện tâm đồ ở bệnh nhân TALĐMP 17 Hình 1.4: X quang tim phổi bệnh nhân TALĐMP 18 Hình 1.5. Sơ đồ đánh giá khả năng mắc TAP dựa trên siêu âm 21 Hình 1.6: Minh họa đường cong áp lực trong thông tim phải 23 Hình 1.7: Sơ đồ quy trình chẩn đoán tăng áp lực động mạch phổi 29 Hình 1.8: Thời điểm phối hợp thuốc trong điều trị TALĐMP 43 Hình 1.9: Quan điểm về phối hợp thuốc trong TALĐMP 44 Hình 1.10: Sự dịch chuyển trong thiết kế nghiên cứu TALĐMP 49 Hình 1.11: Các thử nghiệm về TALĐMP trên Thế giới theo thời gian 49 Hình 2.1. Thực hiện test đi bộ 6 phút tại BVĐHYHN 55 Hình 2.2. Đánh giá siêu âm tim cho bệnh nhân TALĐMP 56 Hình 2.3. Đánh giá chênh áp tối đa qua hở van ba lá 58 Hình 2.4. Đánh giá chênh áp tâm trương qua hở van ĐMP 58 Bảng 2.5. Đánh giá diện tích nhĩ phải 58 Bảng 2.6. Đánh giá kích thước thất phải ở mặt cắt 4 buồng từ mỏm 58 Hình 2.7. Đánh giá chỉ số lệch thất trái 58 Hình 2.8. Đánh giá phân suất thay đổi diện tích thất phải 58 Hình 2.9. Đánh giá thời gian tăng tốc qua van ĐMP 59 Hình 2.10. Đánh giá chỉ số TAPSE 59 Hình 2.11. Đánh giá thời gian tâm thu 59 Hình 2.12. Đánh giá thời gian tâm trương 59 Hình 2.13. Đánh giá Doppler mô qua vòng van ba lá 59 Hình 2.14. Đánh giá thay đổi ĐK tĩnh mạch chủ dưới theo hô hấp 59 Hình 2.15. Minh họa các giá trị áp lực và bão hòa oxy máu ở một trường hợp thông tim bình thường 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng áp lực động mạch phổi (TALĐMP) là một tình trạng bệnh lý mạn tính liên quan tới rối loạn chức năng nội mạc ở các tiểu động mạch phổi dẫn tới sự tăng dần sức cản mạch phổi. Mặc dù cơ chế bệnh sinh của TALĐMP xuất phát từ những biến đổi tại hệ tuần hoàn phổi, nhưng hệ quả suy thất phải lại là yếu tố chính gây ra các biểu hiện bệnh tật và tử vong ở nhóm bệnh nhân này. Tăng áp lực động mạch phổi là một bệnh hiếm với tỷ lệ hiện mắc ước tính là 15 - 50 ca trong 1 triệu dân [1, 2]. Phân tích hệ thống đầu tiên về TALĐMP được thực hiện năm 1981 bởi Viện Sức khỏe Quốc gia Hoa kỳ (NIH), lấy số liệu từ 187 bệnh nhân TALĐMP “tiên phát” thuộc 32 trung tâm y tế tại Hoa Kỳ [3]. Từ nghiên cứu sổ bộ đầu tiên này, lần lượt các nghiên cứu sổ bộ quốc gia và đa quốc gia khác được thực hiện trên tổng số > 10000 bệnh nhân TALĐMP [4, 5, 6, 7, 8, 9]. Các nghiên cứu sổ bộ này đã góp phần quan trọng đưa ra tầm nhìn về những biến đổi trong dịch tễ học của bệnh TALĐMP. Về phân nhóm TALĐMP, tại các nước phương Tây, TALĐMP vô căn và TALĐMP liên quan với bệnh mô liên kết là hai nguyên nhân hay gặp nhất lần lượt là 30-50% và 15-30% [10]. Đặc điểm về nguyên nhân ... IN trial. JACC: Heart Failure, 2015. 3(1): p. 1-8. 81. Pulido, T., I. Adzerikho, R.N. Channick, et al., Macitentan and morbidity and mortality in pulmonary arterial hypertension. New England Journal of Medicine, 2013. 369(9): p. 809-818. 82. Gatzoulis, M.A., M. Landzberg, M. Beghetti, et al., Evaluation of macitentan in patients with Eisenmenger syndrome: results from the randomized, controlled MAESTRO study. Circulation, 2019. 139(1): p. 51-63. 83. Sastry, B., C. Narasimhan, N.K. Reddy, et al., Clinical efficacy of sildenafil in primary pulmonary hypertension: a randomized, placebo-controlled, double-blind, crossover study. Journal of the American College of Cardiology, 2004. 43(7): p. 1149-1153. 84. Galiè, N., B.H. Brundage, H.A. Ghofrani, et al., Tadalafil therapy for pulmonary arterial hypertension. Circulation, 2009. 119(22): p. 2894-2903. 85. Ghofrani, H.-A., N. Galiè, F. Grimminger, et al., Riociguat for the treatment of pulmonary arterial hypertension. New England Journal of Medicine, 2013. 369(4): p. 330-340. 86. Olschewski, H., G. Simonneau, N. Galiè, et al., Inhaled iloprost for severe pulmonary hypertension. New England Journal of Medicine, 2002. 347(5): p. 322-329. 87. Sitbon, O., R. Channick, K.M. Chin, et al., Selexipag for the Treatment of Pulmonary Arterial Hypertension. N Engl J Med, 2015. 373(26): p. 2522-33. 88. Galiè, N., J.A. Barberà, A.E. Frost, et al., Initial use of ambrisentan plus tadalafil in pulmonary arterial hypertension. New England Journal of Medicine, 2015. 373(9): p. 834-844. 89. Sitbon, O., X. Jaïs, L. Savale, et al., Upfront triple combination therapy in pulmonary arterial hypertension: a pilot study. European Respiratory Journal, 2014. 43(6): p. 1691-1697. 90. Sitbon, O. and S. Gaine, Beyond a single pathway: combination therapy in pulmonary arterial hypertension. European Respiratory Review, 2016. 25(142): p. 408-417. 91. Sandoval, J., J. Gaspar, T. Pulido, et al., Graded balloon dilation atrial septostomy in severe primary pulmonary hypertension: a therapeutic alternative for patients nonresponsive to vasodilator treatment. Journal of the American College of Cardiology, 1998. 32(2): p. 297-304. 92. Kurzyna, M., M. Dąbrowski, D. Bielecki, et al., Atrial septostomy in treatment of end-stage right heart failure in patients with pulmonary hypertension. Chest, 2007. 131(4): p. 977-983. 93. Althoff, T.F., F. Knebel, A. Panda, et al., Long-term follow-up of a fenestrated Amplatzer atrial septal occluder in pulmonary arterial hypertension. Chest, 2008. 133(1): p. 283-285. 94. Baruteau, A.-E., E. Belli, Y. Boudjemline, et al., Palliative Potts shunt for the treatment of children with drug-refractory pulmonary arterial hypertension: updated data from the first 24 patients. European Journal of Cardio-Thoracic Surgery, 2014. 47(3): p. e105-e110. 95. Esch, J.J., P.B. Shah, B.A. Cockrill, et al., Transcatheter Potts shunt creation in patients with severe pulmonary arterial hypertension: initial clinical experience. J Heart Lung Transplant, 2013. 32(4): p. 381-7. 96. Humbert, M., E.M. Lau, D. Montani, et al., Advances in therapeutic interventions for patients with pulmonary arterial hypertension. Circulation, 2014. 130(24): p. 2189-2208. 97. Keogh, A.M., E. Mayer, R.L. Benza, et al., Interventional and surgical modalities of treatment in pulmonary hypertension. Journal of the American College of Cardiology, 2009. 54(1 Supplement): p. S67-S77. 98. Taylor, D.O., L.B. Edwards, M.M. Boucek, et al., Registry of the International Society for Heart and Lung Transplantation: twenty-third official adult heart transplantation report—2006. The Journal of heart and lung transplantation, 2006. 25(8): p. 869-879. 99. Toyoda, Y., J. Thacker, R. Santos, et al., Long-term outcome of lung and heart-lung transplantation for idiopathic pulmonary arterial hypertension. The Annals of thoracic surgery, 2008. 86(4): p. 1116-1122. 100. Fadel, E., O. Mercier, S. Mussot, et al., Long-term outcome of double-lung and heart–lung transplantation for pulmonary hypertension: a comparative retrospective study of 219 patients. European Journal of Cardio-Thoracic Surgery, 2010. 38(3): p. 277-284. 101. de Perrot, M., J.T. Granton, K. McRae, et al., Outcome of patients with pulmonary arterial hypertension referred for lung transplantation: a 14-year single-center experience. The Journal of thoracic and cardiovascular surgery, 2012. 143(4): p. 910-918. 102. McLaughlin, V.V. and S. Suissa, Prognosis of pulmonary arterial hypertension: the power of clinical registries of rare diseases. Circulation, 2010. 122(2): p. 106-8. 103. Benza, R.L., D.P. Miller, M. Gomberg-Maitland, et al., Predicting survival in pulmonary arterial hypertension: insights from the Registry to Evaluate Early and Long-Term Pulmonary Arterial Hypertension Disease Management (REVEAL). Circulation, 2010. 122(2): p. 164-72. 104. McLaughlin, V.V., D.B. Badesch, M. Delcroix, et al., End points and clinical trial design in pulmonary arterial hypertension. Journal of the American College of Cardiology, 2009. 54(1 Supplement): p. S97-S107. 105. Lajoie, A.-C., S. Bonnet, and S. Provencher, Combination therapy in pulmonary arterial hypertension: recent accomplishments and future challenges. Pulmonary circulation, 2017. 7(2): p. 312-325. 106. Badlam, J.B. and T.M. Bull, Steps forward in the treatment of pulmonary arterial hypertension: latest developments and clinical opportunities. Therapeutic advances in chronic disease, 2017. 8(2-3): p. 47-64. 107. Rubin, L.J., Introduction: diagnosis and management of pulmonary arterial hypertension: ACCP evidence-based clinical practice guidelines. Chest, 2004. 126(1): p. 7S-10S. 108. Laboratories, A.T.S.C.o.P.S.f.C.P.F., ATS statement: guidelines for the six-minute walk test. Am J Respir Crit Care Med, 2002. 166(1): p. 111-7. 109. Bossone, E., A. D’Andrea, M. D’Alto, et al., Echocardiography in pulmonary arterial hypertension: from diagnosis to prognosis. Journal of the American Society of Echocardiography, 2013. 26(1): p. 1-14. 110. Rudski, L.G., W.W. Lai, J. Afilalo, et al., Guidelines for the echocardiographic assessment of the right heart in adults: a report from the American Society of Echocardiography endorsed by the European Association of Echocardiography, a registered branch of the European Society of Cardiology, and the Canadian Society of Echocardiography. J Am Soc Echocardiogr, 2010. 23(7): p. 685-713; quiz 786-8. 111. Morten J. Kern, N.K.K., Hemodynamic Data, in The cardiac catheterization handbook. 2016, Elsevier: Philadenphia. p. 175-238. 112. Myung H. Park, V.V.M.L., Pulmonary hypertension: Hemodynamic assessment and response to vasodilator, in Cardiovascular catheterization and intervention, D. Mukerjee, Editor. 2018, CRC PRess: the US. p. 131-150. 113. Nguyễn Thị Nhung, T.T.H., Nguyễn Thị Duyên, Nguyễn Minh Hùng, Nhận xét tình hình tăng áp lực động mạch phổi nặng tại Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai, in Hội nghị Tim mạch toàn quốc. 2015. 114. Gall, H., J.F. Felix, F.K. Schneck, et al., The Giessen Pulmonary Hypertension Registry: Survival in pulmonary hypertension subgroups. J Heart Lung Transplant, 2017. 36(9): p. 957-967. 115. Tofovic, S.P., E.M. Salah, H.H. Mady, et al., Estradiol metabolites attenuate monocrotaline-induced pulmonary hypertension in rats. J Cardiovasc Pharmacol, 2005. 46(4): p. 430-7. 116. Lê Nhật Cường, N.L.H., Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân nữ dưới 30 tuổi mắc tim bẩm sinh có tăng áp lực động mạch phổi, in Bộ môn Tim mạch. 2017, Trường Đại học Y Hà Nội. 117. Hoa, N.T., Đánh giá sự thay đổi về lâm sàng và áp lực động mạch phổi ở bệnh nhân tim bẩm sinh người lớn có tăng áp lực động mạch phổi nặng sau điều trị đóng lỗ thông, in Bộ môn Tim mạch. 2017, Trường Đại học Y Hà Nội. 118. Stepnowska, E., E. Lewicka, A. Dabrowska-Kugacka, et al., Predictors of poor outcome in patients with pulmonary arterial hypertension: A single center study. PLoS One, 2018. 13(4): p. e0193245. 119. Diller, G.P., A. Kempny, R. Inuzuka, et al., Survival prospects of treatment naive patients with Eisenmenger: a systematic review of the literature and report of own experience. Heart, 2014. 100(17): p. 1366-72. 120. Hoeper, M.M., T. Kramer, Z. Pan, et al., Mortality in pulmonary arterial hypertension: prediction by the 2015 European pulmonary hypertension guidelines risk stratification model. European Respiratory Journal, 2017. 50(2): p. 1700740. 121. Kovacs, G., A. Avian, V. Foris, et al., Use of ECG and Other Simple Non-Invasive Tools to Assess Pulmonary Hypertension. PLoS One, 2016. 11(12): p. e0168706. 122. Brierre, G., N. Blot-Souletie, B. Degano, et al., New echocardiographic prognostic factors for mortality in pulmonary arterial hypertension. Eur J Echocardiogr, 2010. 11(6): p. 516-22. 123. Adachi, S., A. Hirashiki, Y. Nakano, et al., Prognostic factors in pulmonary arterial hypertension with Dana Point group 1. Life Sci, 2014. 118(2): p. 404-9. 124. Raymond, R.J., A.L. Hinderliter, P.W. Willis, et al., Echocardiographic predictors of adverse outcomes in primary pulmonary hypertension. J Am Coll Cardiol, 2002. 39(7): p. 1214-9. 125. Grapsa, J., M.C. Pereira Nunes, T.C. Tan, et al., Echocardiographic and Hemodynamic Predictors of Survival in Precapillary Pulmonary Hypertension: Seven-Year Follow-Up. Circ Cardiovasc Imaging, 2015. 8(6). 126. Corciova, F.C. and C. Arsenescu-Georgescu, Prognostic factors in pulmonary hypertension. Maedica (Buchar), 2012. 7(1): p. 30-7. 127. Weatherald, J., A. Boucly, D. Chemla, et al., Prognostic Value of Follow-Up Hemodynamic Variables After Initial Management in Pulmonary Arterial Hypertension. Circulation, 2018. 137(7): p. 693-704. 128. Marques-Alves, P., R. Baptista, A.M. da Silva, et al., Real-world, long-term survival of incident patients with pulmonary arterial hypertension. Revista Portuguesa de Pneumologia (English Edition), 2017. 23(3): p. 124-131. 129. Jais, X., K.M. Olsson, J.A. Barbera, et al., Pregnancy outcomes in pulmonary arterial hypertension in the modern management era. Eur Respir J, 2012. 40(4): p. 881-5. 130. Elliot, C.A., P. Stewart, V.J. Webster, et al., The use of iloprost in early pregnancy in patients with pulmonary arterial hypertension. Eur Respir J, 2005. 26(1): p. 168-73. 131. Kiely, D.G., R. Condliffe, V. Webster, et al., Improved survival in pregnancy and pulmonary hypertension using a multiprofessional approach. BJOG, 2010. 117(5): p. 565-74. 132. Lacassie, H.J., A.M. Germain, G. Valdes, et al., Management of Eisenmenger syndrome in pregnancy with sildenafil and L-arginine. Obstet Gynecol, 2004. 103(5 Pt 2): p. 1118-20. 133. Olsson, K.M. and R. Channick, Pregnancy in pulmonary arterial hypertension. European Respiratory Review, 2016. 25(142): p. 431-437. 134. Tueller, C., H. Stricker, P. Soccal, et al., Epidemiology of pulmonary hypertension: new data from the Swiss registry. Swiss Med Wkly, 2008. 138(25-26): p. 379-84. 135. Miyamoto, S., N. Nagaya, T. Satoh, et al., Clinical correlates and prognostic significance of six-minute walk test in patients with primary pulmonary hypertension. Comparison with cardiopulmonary exercise testing. Am J Respir Crit Care Med, 2000. 161(2 Pt 1): p. 487-92. 15-18,21,22,25,29,31,43,44,49,55,56,58,59,62,68-71,82-84,91,92,95,96,97 2-14,19,20,23,24,26-28,30,32-42,45-48,50-54,57,60,61,63-67,72-81,85-91,93,94,98- PHỤ LỤC: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN TIM MẠCH Mã số NC: Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến tiên lượng ở bệnh nhân tăng áp lực động mạch phổi trung bình đến nặng Thông tin hành chính Họ và tên Năm sinh Giới: Nam/Nữ Địa chỉ (tỉnh) Số điện thoại Bệnh sử: 1. Chẩn đoán: (nhiều lựu chọn) 1. Tăng áp lực ĐMP tiên phát 2. TALĐMP do bệnh tim bẩm sinh 3. TALĐMP do bệnh mô liên kết. 2. Loại dị tật bẩm sinh nếu có: (nhiều lựa chọn) 1. Thông liên thất 3. Còn ống động mạch 2. Thông liên nhĩ 4. Dị tật phối hợp khác: Ghi rõ 3. Dị tật tim BS đã sửa chữa: 1. Có 0. Không 4. Cách thức sửa chữa: (nhiều lựa chọn) 1. Can thiệp 2. Phẫu thuật 5. Năm phát hiện bệnh: 6. Năm được thông tim ống lớn: 7. Năm bắt đầu điều trị thuốc hạ áp phổi: 1. Sildenafil 2. Bosentan 3. Iloprost Tiền sử sản khoa: 8. Lập gia đình: 1. Có 0. Không 9. Có con: 1. Có 0. Không 10. Có con trước khi chẩn đoán TALĐMP: 1. Có 0. Không 11. Có thai sau khi chẩn đoán TALĐMP: 1. Có 0. Không 12. Diễn biến của thai: 1. Đẻ chủ động 2. Sẩy 3. Bỏ thai chủ động Biến cố: 13. Số lần tái nhập viện: 14. Lý do tái nhập viện: (nhiều lựa chọn) 1. Suy tim; 2. Ho máu; 3. Viêm phổi; 4. Lý do khác 15.1. Tử vong: 1. Có 2. Không 15.2.Thời điểm tử vong (năm):.. 16. Lý do tử vong: (nhiều lựa chọn) 1. Cơn tăng áp phổi; 2. Suy tim; 3. Rối loạn nhịp; 4. ho máu; 5. Lý do khác: VI. Thông tim SvO2(%) ALNP tb (mmHg) ALĐMP tt (mmHg) ALĐMP tb(mmHg) ALĐMC tt (mmHg) ALĐMC tb (mmHg) Qp (l/p): Qs (l/p) : Qp/Qs: . PVR (Wood unit):. SVR (Wood unit):. PVR/SVR:. Thông tin lần khám: Số bệnh án: Lần 0: Ban đầu (tham gia NC) Bệnh viện: 1. ĐHY 2. BV Bạch Mai Lần: Ngày khám: I. Lâm sàng 1. Lý do vào viện: (nhiều lựa chọn) Lần khám ban đầu Lần khám . 1. Khó thở 2. Ho máu 3. Tình cờ 4. Có thai 5. Ngất 1. Khó thở 2. Ho máu 3. Tái khám 4. Chiều cao: (cm) 5. Cân nặng: (Kg) 6. Phân độ cơ năng: 1. NYHA I 2. NYHA II 3. NYHA III 4. NYHA IV 7. Quãng đường đi bộ 6 phút – 6MWD (m): 8. Giá trị SpO2(%): 9. Tiếng T2 mạnh ổ van ĐMP: 1. Có 0. Không 10. Thổi tâm trương do hở phổi (HoP) 1. Có 0. Không 11. Gan to: 1. Có 0. Không 12. Phù: 1. Có 0. Không II. Điện tâm đồ: 12. Nhịp: 1. Xoang 2. Rung nhĩ 3. Ngoại tâm thu nhĩ 13. Trục: 1. Phải 2. Trung gian 3. Trái 14. Tần số (Ck/p): 15. Tăng gánh thất phải: 1. Có 0. Không III. X quang tim phổi: 16. Bóng tim to: 1. Có 0. Không 17. Cung ĐMP nổi: 1. Có 0. Không 18. Lưới mmáu phổi giảm phía ngoại vi: 1. Có 0. Không IV. Siêu âm tim LVDd (mm): LVEF (%): RVD (mm): RVD1 (mm): RVD2 (mm): RVD3 (mm): ĐK ĐMP (mm): ĐK TP/TT trục ngắn:(ĐKTP:.. ĐKTT: ..) Chỉ số lệch thất thất trái (LEI= D2/D1): (D2: D1: ) PVAT (ms) S’ van ba lá (cm/s): Chỉ số Tei TP (%) (IVCT: ..IVRT: .. ET: ..) TAPSE (mm): FAC (%): ALĐMP tb (mmHg) ALĐMP tt (mmHg) Thời gian tâm thu/tâm trương (Ttt: ..Tttr: ..) Diện tích NP (cm2): ĐK TMCD (mm): (Hít vào: ..Thở ra: ..) Dịch màng ngoài tim (PE): 1. Có 0. Không Loại dị tật bẩm sinh nếu có: (nhiều lựa chọn) 1. Thông liên thất; .. mm 3. Còn ống động mạch 2. Thông liên nhĩ; .. mm 4. Dị tật phối hợp khác: Ghi rõ Chiều luồng thông: 1. Hai chiều; 2. Phải trái; 3. Trái – phải Hở phổi: 1. nhẹ; 2. Vừa; 3. nhiều Hở ba lá: 1. nhẹ; 2. Vừa; 3. nhiều V. Xét nghiệm máu: Số lượng hồng cầu - HC (T/l): Nồng độ hemoglobin - Hb (g/l): Hct (%): Tiểu cầu - TC (G/l): ProBNP (pmol/l): GOT: GPT: Troponin T (ng/ml): Acid uric (µmol/l):
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_dac_diem_lam_sang_can_lam_sang_va_mot_so.docx
- 2. Tóm tắt luận án tiếng Việt (24 trang).docx
- 3.Tóm tắt luận án tiếng Anh (24 trang).docx
- 4.Thông tin kết luận mới của luận án (tiếng Việt_ Tiếng Anh).docx
- 5.Trích yếu luận án.docx