Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xây dựng phác đồ điều trị dị dạng tĩnh mạch

Tỉ lệ xuất hiện của các bất thường mạch máu trong cộng đồng khoảng

1,5%; không chỉ ở trẻ em mà ở cả người trưởng thành; trong đó quá nửa là

DDTM (tỉ lệ mắc mới hàng năm 1-2/10000 và tỉ lệ bệnh trong cộng đồng ước

tính khoảng 1%) [1]. Trong suốt một thời gian dài, việc kiểm soát các bất

thường mạch máu gặp nhiều khó khăn và không có sự thống nhất do tính thiếu

nhất quán trong phân loại và hiểu biết về cơ chế bệnh sinh của bệnh lý này [2].

Năm 1996, tại Hội nghị quốc tế lần thứ 11 tổ chức ở Rome, Ý, lần đầu tiên Hiệp

hội quốc tế về nghiên cứu các bất thường mạch máu (ISSVA - International

Society for the Study of Vascular Anomalies) đã thống nhất được phân loại các

bất thường mạch máu dựa trên đề xuất trước đó của Mulliken và Glowacki năm

1982 [3]. Theo đó, các bất thường mạch máu (vascular anomalies) được chia

làm hai loại chính gồm các u mạch máu (vascular tumors) và các dị dạng mạch

máu (vascular malformations). Các dị dạng mạch máu lại được phân chia theo

đặc điểm huyết động học: nhóm có dòng chảy chậm (slow flow) bao gồm dị

dạng mao mạch, DDTM và dị dạng bạch mạch; nhóm có dòng chảy nhanh (fast

flow) gồm có dị dạng động tĩnh mạch, dị dạng động mạch. Các loại dị dạng

mạch này không bao giờ tự biến mất mà thường tăng dần kích thước theo sự

phát triển cơ thể, có thể gặp ở mọi vị trí: đầu mặt cổ, thân mình, tứ chi, bộ phận

sinh dục và cả trong các cơ quan nội tạng như não, gan [4] DDTM là thể

thường gặp nhất với các đặc điểm như khối xanh mềm ấn xẹp dễ dàng, thay đổi

kích thước khi thay đổi tư thế, khối dòng chảy chậm và hạt vôi hoá kèm bóng

cản trên siêu âm, tăng tín hiệu trên T2 và sau tiêm đối quang từ trên cộng hưởng

từ, hạt can xi.

pdf 206 trang dienloan 6841
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xây dựng phác đồ điều trị dị dạng tĩnh mạch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xây dựng phác đồ điều trị dị dạng tĩnh mạch

Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xây dựng phác đồ điều trị dị dạng tĩnh mạch
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
VŨ TRUNG TRỰC 
NGHIÊN CỨU 
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 
VÀ XÂY DỰNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 
DỊ DẠNG TĨNH MẠCH 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
----------- 
VŨ TRUNG TRỰC 
NGHIÊN CỨU 
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 
VÀ XÂY DỰNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 
DỊ DẠNG TĨNH MẠCH 
Chuyên ngành: Chấn thương chỉnh hình và tạo hình 
Mã số: 62720129 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học 
 GS.TS. TRẦN THIẾT SƠN 
Hà Nội - 2021 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành luận án này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng 
dẫn: 
GS.TS. Trần Thiết Sơn 
Thầy đã hết lòng giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ về mặt kiến thức cũng như 
phương pháp luận nghiên cứu khoa học trong quá trình tiến hành nghiên cứu. 
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy trong các hội đồng đánh giá luận án: 
PGS.TS. Nguyễn Bắc Hùng, Bộ môn Phẫu thuật tạo hình, Trường ĐHYHN 
GS.TS. Lê Gia Vinh, Bộ môn Phẫu thuật tạo hình, Trường ĐHYHN 
TS. Nguyễn Roãn Tuất, Bộ môn Phẫu thuật tạo hình, Trường ĐHYHN 
TS. Đỗ Đình Thuận, Bộ môn Phẫu thuật tạo hình, Trường ĐHYHN 
PGS.TS. Đoàn Quốc Hưng, Bộ môn Ngoại, Trường ĐHYHN 
GS.TS. Phạm Minh Thông, Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh, Trường ĐHYHN 
PGS.TS. Bùi Văn Giang, Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh, Trường ĐHYHN 
PGS.TS. Nguyễn Đăng Vững, Bộ môn Dân số học, Viện Đào tạo y học dự 
phòng và y tế công cộng, Trường ĐHYHN 
GS.TS. Nguyễn Tài Sơn, Bệnh viện TWQĐ 108 
PGS.TS. Phạm Hữu Nghị, Bệnh viện TWQĐ 108 
TS. Phạm Thị Việt Dung, Bộ môn Phẫu thuật tạo hình, Trường ĐHYHN 
PGS. TS. Vũ Ngọc Lâm, Bệnh viện TWQĐ 108 
PGS. TS. Ngô Xuân Khoa, Bộ môn Giải phẫu, Trường ĐHYHN 
PGS. TS. Nguyễn Quốc Dũng, Bệnh viện Hữu nghị 
PGS. TS. Nguyễn Hồng Hà, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức 
Các thầy đã nhiệt tình chỉ bảo, cho các ý kiến quý báu trong quá trình thực 
hiện đề tài và hoàn thiện luận án. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: 
Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội 
Ban giám đốc Bệnh viện HN Việt Đức 
Ban lãnh đạo Viện Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện HN Việt Đức 
Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội 
Bộ môn Phẫu thuật tạo hình, Trường Đại học Y Hà Nội 
Khoa Phẫu thuật Hàm mặt-Tạo hình-Thẩm mỹ, Bệnh viện HN Việt Đức 
Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện HN Việt Đức 
Phòng can thiệp mạch máu, Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện HN Việt Đức 
Trung tâm Gây mê hồi sức, Bệnh viện HN Việt Đức 
Phòng mổ H1, H2 và H3, Trung tâm Gây mê hồi sức, Bệnh viện HN Việt Đức 
Khoa Giải phẫu bệnh, Bệnh viện HN Việt Đức 
Phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện HN Việt Đức 
Xin được tri ân tới cha mẹ, anh chị em hai bên gia đình, bạn bè và đồng nghiệp 
đã luôn hỗ trợ, động viên trong nhiều năm qua. 
Với tất cả tình yêu thương dành cho vợ và các con! 
Hà Nội, ngày 27 tháng 04 năm 2021 
NCS. Vũ Trung Trực 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Vũ Trung Trực, nghiên cứu sinh khóa 32 Trường Đại học Y Hà 
Nội, chuyên ngành Chấn thương chỉnh hình và tạo hình, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng 
dẫn của Thầy GS.TS. Trần Thiết Sơn. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
được công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, 
trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ 
sở nơi nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết 
này. 
Hà Nội, ngày 27 tháng 04 năm 2021 
Tác giả 
Vũ Trung Trực 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Các chữ viết tắt 
Danh mục bảng 
Danh mục biểu đồ 
Danh mục hình 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ........................................................................... 3 
1.1. SƠ LƯỢC PHÂN LOẠI BẤT THƯỜNG MẠCH MÁU VÀ DỊ DẠNG 
TĨNH MẠCH ......................................................................................... 3 
1.1.1. Phân loại bất thường mạch máu ....................................................... 3 
1.1.2. Phân loại dị dạng tĩnh mạch ............................................................. 5 
1.2. BỆNH NGUYÊN CỦA DỊ DẠNG TĨNH MẠCH ................................ 7 
1.3. ĐẶC ĐIỂM DỊ DẠNG TĨNH MẠCH ................................................... 8 
1.3.1. Đặc điểm lâm sàng ........................................................................... 8 
1.3.2. Đặc điểm cận lâm sàng .................................................................. 16 
1.3.3. Chẩn đoán xác định dị dạng tĩnh mạch .......................................... 21 
1.3.4. Chẩn đoán phân biệt dị dạng tĩnh mạch ......................................... 23 
1.4. ĐIỀU TRỊ DỊ DẠNG TĨNH MẠCH ................................................... 25 
1.4.1. Nguyên tắc chung .......................................................................... 25 
1.4.2. Điều trị không xâm lấn .................................................................. 26 
1.4.3. Điều trị ít xâm lấn .......................................................................... 27 
1.4.4. Điều trị phẫu thuật ......................................................................... 36 
1.4.5. Lựa chọn phương pháp điều trị dị dạng tĩnh mạch ........................ 38 
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 41 
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .............................................................. 41 
2.1.1. Nhóm đối tượng nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 41 
2.1.2. Nhóm đối tượng nghiên cứu được đánh giá kết quả điều trị ......... 41 
2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ..................................... 42 
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 42 
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................... 42 
2.3.2. Cỡ mẫu ........................................................................................... 42 
2.3.3. Chọn mẫu ....................................................................................... 42 
2.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 43 
2.4.1. Nhóm đối tượng nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng 
và cận lâm sàng ............................................................................ 43 
2.4.2. Nhóm đối tượng nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị .................. 43 
2.5. QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU ....................................... 43 
2.5.1. Chẩn đoán dị dạng tĩnh mạch ........................................................ 43 
2.5.2. Quy trình điều trị ............................................................................ 46 
2.5.3. Đánh giá kết quả sau điều trị ......................................................... 54 
2.6. CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU ........................................................... 54 
2.6.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ........................ 54 
2.6.2. Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu .................... 54 
2.6.3. Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ............. 55 
2.6.4. Các phương pháp điều trị và kết quả điều trị dị dạng tĩnh mạch ... 55 
2.7. CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT THU THẬP SỐ LIỆU .......................... 56 
2.7.1. Công cụ thu thập số liệu ................................................................ 56 
2.7.2. Kỹ thuật thu thập số liệu ................................................................ 57 
2.8. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU .................................................... 57 
2.8.1. Xử lý số liệu ................................................................................... 57 
2.8.2. Phân tích số liệu ............................................................................. 58 
2.8.3. Bộ tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị dị dạng tĩnh mạch ............ 58 
2.9. SAI SỐ VÀ KHỐNG CHẾ SAI SỐ .................................................... 60 
2.10. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ................................................................ 60 
2.11. SƠ ĐỒ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................... 61 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 62 
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM 
LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG ......................................................... 62 
3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân dị dạng tĩnh mạch theo tuổi .......................... 62 
3.1.2. Các thể DDTM gặp trong nhóm nghiên cứu ................................. 63 
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM 
LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG ......................................................... 63 
3.2.1. Lý do phát hiện dị dạng tĩnh mạch ................................................ 63 
3.2.2. Thời điểm phát hiện dị dạng tĩnh mạch ......................................... 64 
3.2.3. Đặc điểm khối dị dạng tĩnh mạch khi mới phát hiện ..................... 65 
3.2.4. Vị trí khối dị dạng tĩnh mạch ......................................................... 68 
3.2.5. Sự tăng kích thước của khối dị dạng tĩnh mạch ............................. 68 
3.2.6. Lý do bệnh nhân đến khám ............................................................ 70 
3.2.7. Đặc điểm dị dạng tĩnh mạch khi đến khám ................................... 71 
3.3. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG .................................... 75 
3.3.1. Các đặc điểm trên siêu âm ............................................................. 75 
3.3.2. Các đặc điểm trên cộng hưởng từ .................................................. 79 
3.3.3. Yếu tố D-dimer .............................................................................. 81 
3.3.4. Các đặc điểm trên chụp tĩnh mạch ................................................. 85 
3.3.5. Các đặc điểm mô bệnh học ............................................................ 85 
3.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ .......... 86 
3.4.1. Phương pháp điều trị gây xơ .......................................................... 86 
3.4.2. Phương pháp điều trị phẫu thuật .................................................... 90 
3.4.3. Kết quả điều trị chung .................................................................... 94 
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ............................................................................ 99 
4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG DỊ DẠNG TĨNH MẠCH ........................... 99 
4.1.1. Tuổi và giới của các bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu ............... 99 
4.1.2. Các yếu tố nguy cơ ...................................................................... 100 
4.1.3. Thời điểm và hình ảnh lâm sàng lúc phát hiện dị dạng tĩnh mạch .... 101 
4.1.4. Lý do đến khám ........................................................................... 103 
4.1.5. Vị trí và số lượng dị dạng tĩnh mạch ........................................... 104 
4.1.6. Tiến triển của dị dạng tĩnh mạch ................................................. 105 
4.1.7. Các yếu tố nguy cơ gây tăng kích thước khối .............................. 106 
4.1.8. Các đặc điểm lâm sàng của dị dạng tĩnh mạch ............................ 107 
4.2. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG DỊ DẠNG TĨNH MẠCH ................ 111 
4.2.1. Đặc điểm dị dạng tĩnh mạch trên siêu âm .................................... 111 
4.2.2. Đặc điểm dị dạng tĩnh mạch trên cộng hưởng từ ......................... 113 
4.2.3. Nồng độ D-dimer ......................................................................... 118 
4.2.4. Đặc điểm mô bệnh học dị dạng tĩnh mạch ................................... 119 
4.3. ĐỀ XUẤT HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN DỊ DẠNG TĨNH MẠCH121 
4.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 
DỊ DẠNG TĨNH MẠCH ................................................................... 124 
4.4.1. Băng và tất áp lực ........................................................................ 124 
4.4.2. Gây xơ .......................................................................................... 124 
4.4.3. Phẫu thuật .................................................................................... 133 
4.4.4. Laser ............................................................................................. 141 
4.5. ĐỀ XUẤT PHÁC ĐỒ HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ DỊ DẠNG 
TĨNH MẠCH ..................................................................................... 142 
4.5.1. Đánh giá kết quả điều trị chung ................................................... 142 
4.5.2. Chỉ định điều trị dị dạng tĩnh mạch ............................................. 143 
4.5.3. Đề xuất phác đồ hướng dẫn điều trị dị dạng tĩnh mạch ............... 143 
KẾT LUẬN ................................................................................................. 145 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 147 
NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ........................................................... 148 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN 
 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
AVM Arteriovenous Malformation 
 (Dị dạng động tĩnh mạch) 
BN Bệnh nhân 
BRBN Blue Rubber Bleb Nevus Syndrome 
 (hội chứng Bean) 
CLVM Capillary Lymphatic Venous Malformation 
 (Dị dạng mao bạch tĩnh mạch) 
CMVM Cutaneomucosal Venous Malformation 
 (Dị dạng tĩnh mạch da và niêm mạc) 
CVM Dị dạng mao tĩnh mạch 
 (capillary venous malformation) 
DDTM Dị dạng tĩnh mạch 
 (venous malformation) 
GVM Glomuvenous Malformation 
 (Dị dạng cuộn tĩnh mạch) 
KTS Klippel-Trenaunay Syndrome 
 (Hội chứng Klippel-Trenaunay) 
LVM Lymphatic Venous Malformation 
 (Dị dạng bạch tĩnh mạch) 
MRI Magnetic Resonance Imaging 
 (Chụp cộng hưởng từ) 
MSBA Mã số bệnh án 
P Proteus Syndome 
 (Hội chứng Proteus) 
SL Số lượng 
PVM Pure Venous Malformation 
 (Dị dạng tĩnh mạch đơn thuần) 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Phân loại bất thường mạch máu theo ISSVA-2010. ........................ 4 
Bảng 1.2. Một số phân loại DDTM dựa trên đặc điểm chẩn đoán hình ảnh .... 7 
Bảng 1.3. So sánh u mạch máu và dị dạng tĩnh mạch. ................................... 24 
Bảng 1.4. Phản ứng và biến chứng do gây xơ ................................................ 32 
Bảng 1.5. Lựa chọn phương pháp điều trị của Xu .......................................... 40 
Bảng 2.1. Tóm tắt các triệu chứng giúp chẩn đoán DDTM ........................... 44 
Bảng 2.2. Quy trình gây xơ ............................................................................ 50 
Bảng 2.3. Quy trình phẫu thuật ....................................................................... 52 
Bảng 2.4. Thang điểm đánh giá kết quả ......................................................... 59 
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân DDTM theo lứa tuổi ....................................... 62 
Bảng 3. ... otherapy in 
the treatment of symptomatic venous malformations. Journal of 
Vascular Surgery 47, 578–584. 
123. Mimura H, Kanazawa S, Yasui K, Fujiwara H, Hyodo T, Mukai T, 
Dendo S, Iguchi T, Hiraki T, Koshima I, Hiraki Y (2003). Percutaneous 
sclerotherapy for venous malformations using polidocanol under 
fluoroscopy. Acta Med Okayama 57, 227–234. 
124. Lidsky ME, Markovic JN, Miller MJ, Shortell CK (2012). Analysis of 
the treatment of congenital vascular malformations using a 
multidisciplinary approach. Journal of Vascular Surgery 56, 1355–
1362. 
125. Orlando JL, Caldas JGMP, Campos HG do A, Nishinari K, Wolosker 
N (2010). Outpatient percutaneous treatment of deep venous 
 malformations using pure ethanol at low doses under local anesthesia. 
Clinics 65, 837–840. 
126. Vogelzang RL, Atassi R, Vouche M, Resnick S, Salem R (2014). 
Ethanol Embolotherapy of Vascular Malformations: Clinical Outcomes 
at a Single Center. Journal of Vascular and Interventional Radiology 
25, 206–213. 
127. Hamel-Desnos C, Ouvry P, Benigni J-P, Boitelle G, Schadeck M, 
Desnos P, Allaert F-A (2007). Comparison of 1% and 3% polidocanol 
foam in ultrasound guided sclerotherapy of the great saphenous vein: a 
randomised, double-blind trial with 2 year-follow-up. “The 3/1 Study.” 
Eur J Vasc Endovasc Surg 34, 723–729; discussion 730. 
128. Ali S, Weiss CR, Sinha A, Eng J, Mitchell SE (2016). The treatment of 
venous malformations with percutaneous sclerotherapy at a single 
academic medical center. Phlebology 31, 603–609. 
129. Jin Y, Lin X, Li W, Hu X, Ma G, Wang W (2008). Sclerotherapy after 
embolization of draining vein: A safe treatment method for venous 
malformations. Journal of Vascular Surgery 47, 1292–1299. 
130. Ishikawa K, Sasaki S, Furukawa H, Nagao M, Iwasaki D, Saito N, 
Yamamoto Y (2013). Preliminary Experience With Intraoperative 
Near-infrared Fluorescence Imaging in Percutaneous Sclerotherapy of 
Soft-Tissue Venous Malformations: Dermatologic Surgery 39, 907–
912. 
131. Kourelis K, Johnson P, Girod D (2015). Intra-operative sclerotherapy 
for treatment of a head and neck venous malformation. Acta 
Otorhinolaryngol Ital 35, 62–65. 
 132. Rosbe KW, Hess CP, Dowd CF, Frieden IJ (2010). Masseteric venous 
malformations: Diagnosis, treatment, and outcomes. Otolaryngol Head 
Neck Surg 143, 779–783. 
133. Zhong L, Ow A, Yang W, Hu Y, Wang L, Zhang C (2012). Surgical 
management of solitary venous malformation in the midcheek region. 
Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology and Oral Radiology 114, 
160–166. 
134. Hontanilla B, Qiu S-S, Marre D (2013). Surgical management of large 
venous malformations of the lower face. British Journal of Oral and 
Maxillofacial Surgery 51, 752–756. 
135. Fahmy MAB (2014). Versatility of Tissue Expansion in Abdominal 
Wall Reconstruction After Removal of Vascular Malformations in 
Children: Annals of Plastic Surgery 73, 563–567. 
136. Hea Gu J, Jeong S (2012). Radical resection of a venous malformation 
in middle finger and immediate reconstruction using medial plantar 
artery perforator flap: A case report. Microsurgery 32, 148–152. 
137. Wiegand S, Eivazi B, Zimmermann AP, Sesterhenn AM, Werner JA 
(2011). Sclerotherapy of lymphangiomas of the head and neck. Head 
Neck 33, 1649–1655. 
138. Manna S, Meyer A, Shigematsu T, Berenstein A, Courey M (2020). 
Management of a laryngeal venous malformation with Nd:YAG laser 
and bleomycin sclerotherapy. The Laryngoscope 130, 2199-2201. 
139. Akita S, Akino K, Tanaka K, Anraku K, Yano H, Hirano A (2006). 
Therapeutic Choice for Craniofacial Venous Malformations: Journal of 
Craniofacial Surgery 17, 729–735. 
140. Ricci KW (2017). Advances in the Medical Management of Vascular 
Anomalies. Semin Intervent Radiol 34, 239–249. 
 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 
Hình I.1. Khối DDTM vùng hõm ức trước điều trị 
Hình I.2. Hình ảnh khối DDTM trên cộng hưởng từ 
Hình I.3. Khối DDTM sau điều trị gây xơ với Polidocanol 
(Hình I. BN nữ, 39 tuổi, khối DDTM vùng thượng đòn được điều trị gây 
xơ với Polidocanol, MSBA – VM141014) 
Hình II.1. Khối DDTM lớn đầu mặt cổ, trẻ phải ngủ ở tư thế ngồi 
Hình II.2. Hình ảnh khối DDTM lan toả trên MRI 
Hình II.3. Chuẩn bị gây xơ dưới siêu âm và màn tăng sáng 
Hình II.4. Chất gây xơ được tiêm qua chạc ba có dây nối 
Hình II.5. Chất gây xơ được theo dõi trên màn tăng sáng khi tiêm 
Hình II.6. Chất gây xơ lan toả vào niêm mạc vùng hầu họng 
Hình II.7. Sau điều trị gây xơ 
Hình II.8. Cắt một phần khối DDTM ở lưỡi và môi sử dụng Clamp 
Hình II.9. Kết quả sau điều trị 3 năm 
Hình II. BN nam 2 tuổi, khối DDTM lớn chèn ép vùng hầu họng làm trẻ phải ngồi khi 
ngủ, sau điều trị gây xơ, cắt một phần khối sử dụng Clamp, trẻ vẫn đang được theo 
dõi điều trị sau 8 năm, MSBA – VM120827. 
Hình III.1. Khối DDTM góc hàm trái vị trí cơ cắn và tuyến mang tai 
Hình III.2. Khối ranh giới rõ trên MRI 
Hình III.3. Tiêm keo trên màn tăng sáng 
Hình III.4. Phẫu thuật cắt toàn bộ khối bảo tồn thần kinh VII 
Hình III.5. Keo lấp đầy trong khối 
Hình III.6. Sau phẫu thuật 7 tháng 
Hình III. BN nam, 24 tuổi, DDTM cơ cắn và tuyến mang tai trái, được tiêm keo và phẫu 
thuật lấy toàn bộ khối, MSBA – VM 150316. 
Hình IV.1. Khối gây đau và hạn chế vận động vùng cổ phải, màu xanh nhạt, ấn chắc và đau 
Hình IV.2. Khối lan toả, không có hạt canxi trên MRI 
Hình IV.3. Hình ảnh DDTM trên chụp cắt lớp đa dãy dựng hình mạch máu 
Hình IV.4. Phẫu thuật cắt toàn bộ khối bảo tồn các nhánh đám rối cổ, khối không xâm lấn 
cơ 
Hình IV.5. Bệnh phẩm phẫu thuật với các thuỳ múi màu tím sẫm 
Hình IV.6. Sau phẫu thuật 12 tháng, BN hết đau, không còn hạn chế vận động 
Hình IV. BN nam, 7 tuổi, khối vùng cổ trái gây đau và hạn chế vận động. Phẫu thuật cắt 
toàn bộ khối. Giải phẫu bệnh đại thể và vi thể phù hợp với dị dạng cuộn tĩnh mạch. MSBA 
– GVM151125 
Hình V.1. Khối vùng môi lớn phải chỉ xuất hiện ở tư thế ngồi xổm, gây ảnh hưởng 
tiểu tiện 
Hình V.2. Chụp MRI ở tư thế nằm ngửa không phát hiện khối trên phim. Siêu âm 
và chọc dò dưới siêu âm ở tư thế sản khoa khẳng định khối DDTM trong môi lớn bên 
phải. 
Hình V. Trường hợp khối DDTM trong môi lớn bên phải không phát hiện 
được trên MRI. BN nữ, 25 tuổi, MSBA – 160413. 
 Số thứ tự bệnh án:. 
Mã số bệnh án: ............................. 
Ngày lập hồ sơ: ................................ 
MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU DỊ DẠNG TĨNH MẠCH 
Ngày khám: . Ngày vào viện:  Ngày ra viện: ........ 
Mã số khám bệnh: ... Mã số vào viện: .. 
Họ và tên bệnh nhân:  Giới: 1. Nam 2. Nữ 
Ngày sinh:  Tuổi: 
Chẩn đoán: 
Họ tên Bố: . Tuổi bố: 
... 
Họ tên Mẹ:  Tuổi mẹ: 
.. 
Địa chỉ liên hệ: 
. 
Điện thoại: 
... 
I. Đặc điểm lâm sàng dị dạng tĩnh mạch (DDTM) 
1.1. Các yếu tố nguy cơ 
1. Thai kỳ bình thường ☐ 2. Thai kỳ bất thường ☐ 
3. Sinh non (<37 tuần) ☐ 4. Sinh rất non (<32 tuần) ☐ 
5. Nhẹ cân (<2500 gr) ☐ 6. Rất nhẹ cân (<1500 gr) ☐ 
7. Tiền sử mẹ ☐ (chi tiết: Rượu ☐ Thuốc lá ☐ Chất gây nghiện ☐) 
8. Tiền sử gia đình ☐ (chi tiết: ) 
1.2. Lý do phát hiện DDTM 
1. Đau ☐ 2. Bất thường màu sắc ☐ 
3. Biến dạng hình thể ☐ 4. Ảnh hưởng chức năng ☐ 
 5. Khác ☐ (chi tiết: ...) 
1.3. Thời điểm phát hiện DDTM 
1. Ngay sau khi sinh ☐ 2. Sơ sinh ☐ 3. Trẻ nhỏ ☐ 
4. Học đường ☐ 5. Thanh niên ☐ 
Tuổi cụ thể:.. 
 1.4. Hình ảnh khối khi mới phát hiện 
 1.4.1 Màu sắc: 1. Xanh ☐ 2. Tím ☐ 3. Đỏ ☐ 4. Bình thường ☐ 
 5. Khác ☐ 
1.4.2. Kích thước: 1. Kích thước ≤ 5 cm ☐ 2. Kích thước > 5 cm ☐ 
1.4.3. Hình thể: 1. Lồi ☐ 2. Lõm ☐ 3. Phẳng ☐ 4. Khác . 
1.5. Vị trí khối DDTM đầu tiên 
1. Đầu mặt cổ ☐ 2. Thân mình ☐ 3. Chi thể ☐ 
Vị trí cụ thể: .. 
1.6. Sự tăng kích thước của khối DDTM 
1. Tăng kích thước 2 lần ☐ 
Giai đoạn phát triển nhanh nhất: ... 
1.7. Hiện tượng sưng đau 
0. Không ☐ 1. Có ☐ (tần suất: /năm) 
1.8. Lý do đến khám 
1. Căng tức ☐ 2. Đau ☐ 3. Ảnh hưởng chức năng ☐ 
4. Ảnh hưởng thẩm mỹ ☐ 5. Tăng kích thước ☐ 
1.9. Sự xâm lấn của khối dị dạng trên lâm sàng 
1. Da ☐ 2. Niêm mạc ☐ Khác: . 
1.10. Lâm sàng hiện tại và biến chứng 
Số lượng : .. 
Màu sắc: 1. Xanh nhạt ☐ 2. Xanh đậm ☐ 3. Xanh tím ☐ 
 4. Tím sẫm ☐ 5. Đỏ ☐ 6. Bình thường ☐ 
Hình thể: 1. Lồi ☐ 2. Lõm ☐ 3. Phẳng ☐ 4. Khác 
.. 
1.Căng tức 7.Hạn chế vận động 13.Chi bệnh to 
2.Đau 8.Sưng nề 14.Chi bệnh nhỏ 
3.Khó nói 9.Loét 15.Ấn xẹp đầy nhanh 
4.Khó nuốt 10.Nhiễm trùng 16.Ấn căng 
5.Khó thở 11.Chảy máu 17.Hạt can xi 
 6.Khó nhìn 12.Tê bì 18.Tăng kích thước ở tư thế thấp 
19. Đặc điểm lâm sàng khác:  
20. Đặc điểm biến chứng khác:  
II. Đặc điểm cận lâm sàng DDTM 
2.1. Siêu âm 
1. Hình ảnh giảm âm ☐ 2. Âm hỗn hợp ☐ 
3. Dấu hiệu tự làm đầy ☐ 4. Tĩnh mạch dẫn lưu ☐ 
5. Phổ tĩnh mạch ☐ 6. Hạt can xi ☐ 
Khác: ... 
2.2. Kích thước khối DDTM trên siêu âm (mm) 
Chiều dài: .mm Chiều rộng:.mm 
Chiều sâu: .mm Khối phụ: . 
Thể tích khối:  
2.3. MRI (chụp cộng hưởng từ) 
Tín hiệu trên T1: Tăng ☐ Trung bình ☐ Giảm ☐ 
Tín hiệu trên T2: Tăng ☐ Trung bình ☐ Giảm ☐ 
Sau tiêm đối quang từ: Ngấm thuốc ☐ Không ngấm thuốc ☐ 
1. Ranh giới rõ ☐ 2. Ranh giới không rõ ☐ 
3. Xâm lấn da ☐ 4. Xâm lấn niêm mạc ☐ 
5. Xâm lấn cơ ☐ 6. Xâm lấn gân ☐ 
7. Xâm lấn xương ☐ 8. Xâm lấn khớp ☐ 
9. Tĩnh mạch dẫn lưu ☐ 10. Hạt can xi ☐ 
Khác: . 
2.4. Kích thước khối DDTM trên MRI (mm) 
Chiều dài: .mm Chiều rộng:.mm 
Chiều sâu: .mm Khối phụ: . 
Thể tích khối:  
2.5. XQ và CT (chụp cắt lớp vi tính) 
 1. Hạt can xi ☐ 2. Xâm lấn xương ☐ 
Khác: . 
2.6. Chụp tĩnh mạch 
1. Dạng thuỳ ☐ 2. Dạng giãn tĩnh mạch ☐ 
3. Dạng phối hợp ☐ 4. Tĩnh mạch dẫn lưu ☐ 
2.7. D-dimer 
1. ≤ 500 μg/l ☐ 2. 500-1000 μg/l ☐ 3. ³ 1000 μg/l ☐ 
2.8. Mô bệnh học 
1. Lòng tĩnh mạch giãn rộng ☐ 2. Tế bào cơ trơn dẹt ☐ 
3. Xoang tĩnh mạch ☐ 4. Hạt can xi ☐ 
5. Thể phối hợp: CVM ☐ LVM ☐ CLVM ☐ 
Khác: . 
2.9. Đặc điểm cận lâm sàng khác 
III. Điều trị 
3.1. Tiền sử điều trị trước đây 
0. Chưa điều trị ☐ 1. Đã điều trị ☐ 
1.1. Băng chun ☐ (hiệu quả:) 
1.2. Dùng thuốc ☐ (loại thuốc):. (hiệu quả:) 
1.3. Gây xơ ☐ (SL:.) (loại thuốc:) (hiệu quả:) 
1.4. Phẫu thuật ☐ (SL:.) (loại PT:.....) (hiệu quả:) 
1.5. Laser ☐ (SL:.) (loại máy:.....) (hiệu quả:) 
Phương pháp khác:  
3.2. Theo dõi 
1. Định kỳ......tháng/lần 2. Thời gian ..........tháng 
3.3. Băng chun 
0. Không ☐ 1. Có ☐ 
Thời gian: 1. Ban ngày ☐ 2. Ban đêm ☐ 
Mức độ: 1. Liên tục ☐ 2. Không liên tục ☐ giờ/ngày 
 Tần suất đau và tăng kích thước bất thường: ./năm 
3.4. Dùng thuốc 
0. Không ☐ 1. Có ☐ 
1. Giảm đau ☐ 
Loại thuốc: ...... Liều lượng: . 
Thời gian:  Hiệu quả: .. 
2. Chống đông ☐ 
Loại thuốc: ...... Liều lượng: . 
Thời gian:  Hiệu quả: .. 
3. Khác ☐ 
Loại thuốc: ...... Liều lượng: . 
Thời gian:  Hiệu quả: .. 
3.5. Gây xơ 
0. Không ☐ 1. Có ☐ 
3.5.1. Bảng tổng hợp 
Lần Loại thuốc Liều lượng Tạo bọt Kích thước khối (mm) 
Dài Rộng Sâu 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
3.5.2. Khoảng cách trung bình giữa các lần tiêm:  
3.5.3. Hiệu quả điều trị gây xơ (trên quan điểm của gia đình người bệnh) 
 1. Bệnh nặng hơn ☐ 2. Không thay đổi ☐ 3. Cải thiện ít ☐ 
4. Cải thiện rõ rệt ☐ 5. Khỏi ☐ 6. Tái phát ☐ 
3.5.4. Triệu chứng giảm rõ rệt nhất: . 
3.5.5. Biến chứng gây xơ: .. Điều trị: . 
3.6. Laser điều trị (Pulse dye laser – Vbeam) 
0. Không ☐ 1. Có ☐ 
3.6.1. Bảng tổng hợp 
Lần Vị trí 
(Da hay niêm mạc) 
Cường độ Kết quả 
Không thay 
đổi 
Cải thiện ít Cải thiện rõ 
1 
2 
3 
4 
5 
3.6.2. Biến chứng laser:  Điều trị: . 
3.7. Điều trị phẫu thuật 
0. Không ☐ 1. Có ☐ 
3.7.1. Phương pháp phẫu thuật 
1. Cắt một phần ☐ 2. Cắt toàn bộ ☐ 3. Đóng trực tiếp ☐ 
4. Ghép da ☐ 5. Chuyển vạt ☐ 
5. Tiêm keo ☐ 6. Gây xơ trong mổ ☐ 
3.7.2. Hiệu quả điều trị phẫu thuật (trên quan điểm của gia đình người bệnh) 
1. Bệnh nặng hơn ☐ 2. Không thay đổi ☐ 3. Cải thiện ít ☐ 
4. Cải thiện rõ rệt ☐ 5. Khỏi ☐ 6. Tái phát ☐ 
3.7.3. Biến chứng phẫu thuật 
0. Không ☐ 1. Có ☐ 
1. Hoại tử da ☐ 2. Chảy máu ☐ 3. Tổn thương thần kinh ☐ 
Biến chứng khác: .... 
 Xử lý biến chứng: ...... 
 IV. Đánh giá kết quả chung 
Tiêu chuẩn Mức độ Điểm 
Giảm kích thước 
khối DDTM 
≥75% 3 
≥50%, <75% 2 
<50% 1 
Không giảm 0 
Tăng kích thước -1 
Giảm cảm giác căng tức 
Có giảm 1 
Không thay đổi 0 
Căng hơn -1 
Giảm cảm giác đau 
Có giảm 1 
Không thay đổi 0 
Đau hơn -1 
Cải thiện biến dạng hình thể 
Có cải thiện 1 
Không thay đổi 0 
Biến dạng hơn -1 
Cải thiện màu sắc 
Có cải thiện 1 
Không thay đổi 0 
Da sẫm màu hơn -1 
Biến chứng do điều trị Không biến chứng 0 
Có biến chứng -1 
Bộ câu hỏi 
bệnh nhân và 
gia đình 
Về thẩm mỹ 
Có cải thiện 1 
Không thay đổi 0 
Xấu hơn -1 
Về chức năng 
Có cải thiện 1 
Không thay đổi 0 
Ảnh hưởng chức năng -1 
Về chất lượng cuộc sống 
Có cải thiện 1 
Không thay đổi 0 
Ảnh hưởng chất lượng cuộc sống -1 
Kết quả tốt (8-10 điểm) ☐ Kết quả khá (5-7 điểm) ☐ 
Kết quả trung bình (3-4 điểm) ☐ Kết quả kém (<3 điểm) ☐ 
 BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC 
KHOA PHẪU THUẬT HÀM MẶT – TẠO HÌNH – THẨM MỸ 
------------------------------------------- 
GÂY XƠ QUA DA ĐIỀU TRỊ DỊ DẠNG TĨNH MẠCH 
(Thông tin cho người bệnh) 
Đại cương 
Gây xơ là kỹ thuật được sử dụng điều trị các 
khối dị dạng tĩnh mạch hoặc bạch mạch bằng cách 
tiêm vào trong lòng mạch các chất gây xơ. Điều trị 
dị dạng mạch máu bằng việc sử dụng các chất gây 
xơ có thể được sử dụng trước phẫu thuật để làm 
giảm kích thước, giảm chảy máu hoặc hỗ trợ sau 
phẫu thuật. Khối dị dạng có xu hướng nhỏ lại sau một số lần điều trị (3-6 tháng), 
nhưng không bao giờ biến mất hoàn toàn trừ trường hợp khối rất nhỏ. Một vài 
trường hợp có thể không đáp ứng tốt với thuốc. 
Thủ thuật thường được tiến hành nhiều đợt, mỗi đợt cách nhau từ 3 – 4 
tuần. 
Các biến chứng có thể gặp như dị ứng thuốc, hoại tử da và tổ chức, tắc 
mạch... 
Trước thủ thuật 
• Ngừng sử dụng các loại thuốc có ảnh hưởng đến quá trình đông 
máu như thuốc chống đông máu, thuốc tránh thai, vitamin C... 
• Làm các xét nghiệm theo quy định. 
• Nhịn ăn uống trên 6 giờ nếu gây xơ dưới mê toàn thân. 
• Cần có người nhà đi cùng. 
Trong thủ thuật 
• Đặt đường truyền tĩnh mạch nếu cần. 
 • Gây mê hoặc gây tê trong một số trường hợp. 
Sau thủ thuật 
• Người bệnh cần được theo dõi tại bệnh viện từ 1-2 giờ đồng hồ, 
nếu không có gì bất thường có thể ra về trong ngày. Một số trường 
hợp đặc biệt có thể cần phải nhập viện điều trị. 
• Khối thường cứng chắc, sưng to và đau hơn trong 3-5 ngày đầu 
tiên (cá biệt có trường hợp đến 10-15 ngày) sau đó giảm dần. Hiếm 
khi người bệnh đau nhiều phải uống thuốc giảm đau như 
paracetamol. 
• Băng chun sau gây xơ ở vùng chi thể từ 2 đến 3 ngày, hoặc sử 
dụng tất y tế theo hướng dẫn. 
• Người bệnh nên uống nhiều nước sau gây xơ. 
• Gọi ngay cho bác sĩ nếu có biểu hiện phỏng nước, hoại tử da, chảy 
máu... 
• Đến ngay cơ sở y tế gần nhất nếu có biểu hiện tức ngực, khó thở, 
chóng mặt, giảm vận động chi thể... 
Khám lại 
Sau gây xơ 3 tuần vào ....... thứ ...... hoặc theo hẹn của bác sĩ. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_lam_sang_can_lam_sang_va_xay_dun.pdf
  • doc3 Vu Trung Truc - NCS32 - Ket luan moi cua LATS.doc
  • docx4. Vu Trung Truc - NCS32 - Trich yeu LATS.docx
  • docxVũ Trung Trực - NCS32 - Tóm tắt luận án tiến sĩ tiếng Anh.docx
  • docxVũ Trung Trực - NCS32 - Tóm tắt luận án tiến sĩ tiếng Việt.docx