Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả phẫu thuật nội soi treo trực tràng ụ nhô điều trị sa trực tràng toàn bộ
Sa trực tràng (STT) là một bệnh lành tính, hiếm gặp, là hiện tượng trực
tràng chui qua lỗ hậu môn ra nằm ở ngoài hậu môn. Bệnh thường xảy ra ở độ
tuổi trên 50 tuổi [4], [9], [58], [64], [128], sa trực tràng ít có biến chứng nặng
nề và không có diễn biến phức tạp, nhưng bệnh gây cho bệnh nhân (BN)
nhiều phiền toái trong sinh hoạt và ảnh hưởng không ít đến khả năng lao
động. Nguyên nhân phát sinh bệnh sa trực tràng đến nay vẫn còn chưa được
hiểu biết rõ ràng và chính xác. Có hơn 200 phương pháp phẫu thuật điều trị sa
trực tràng, Tuy mỗi phương pháp dựa trên cơ sở lý luận về nguyên nhân phát
sinh bệnh sa trực tràng khác nhau nhưng mục đích chung vẫn là sự an toàn,
hiệu quả của phương pháp và sự phục hồi lại những cấu trúc giải phẫu và sinh
lý cho bệnh nhân, giảm tỉ lệ tái phát, giảm táo bón, giảm tình trạng đại tiện
không tự chủ sau mổ.
Hiện nay có 2 nhóm phẫu thuật được thực hiện là phẫu thuật theo
đường tầng sinh môn và phẫu thuật theo đường bụng, việc áp dụng phẫu thuật
nào cho từng nhóm bệnh nhân vẫn còn đang được nghiên cứu và áp dụng, vì
mỗi phương pháp phẫu thuật đều có những ưu và nhược điểm riêng.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả phẫu thuật nội soi treo trực tràng ụ nhô điều trị sa trực tràng toàn bộ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TRẦN PHƯỚC HỒNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI TREO TRỰC TRÀNG Ụ NHÔ ĐIỀU TRỊ SA TRỰC TRÀNG TOÀN BỘ Chuyên ngành: Ngoại tiêu hóa Mã số: 62 72 01 25 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Vũ Huy Nùng 2. PGS.TS. Nguyễn Văn Khoa HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện Quân Y, Phòng Sau đại học Học viện Quân Y, Bộ môn Ngoại Tiêu hóa Học viện Quân Y và Bệnh viện Quân Y 103 đã cho phép và tạo điều kiện cho tôi học tập, hoàn thành công trình nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Vũ Huy Nùng và PGS.TS. Nguyễn Văn Khoa đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho tôi phương pháp nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận án này. Tôi bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS. Nguyễn Văn Xuyên, người thầy đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho tôi những phương pháp và kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn các bác sĩ và nhân viên khoa Ngoại Tiêu hóa Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh đã giành cho tôi những tình cảm tốt đẹp, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến các bệnh nhân và gia đình bệnh nhân đã hợp tác với tôi, tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận án này. Cuối cùng tôi xin ghi nhận và vô cùng biết ơn những tình cảm ưu ái, sự cổ vũ của gia đình và bạn bè đồng nghiệp gần xa đã động viên tôi trong suốt quá trình học tập. Trần Phƣớc Hồng i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu của riêng tôi, tất cả những số liệu do chính tôi thu thập, kết quả trong luận án này là trung thực và chưa có ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tôi xin đảm bảo tính khách quan, trung thực của các số liệu và kết quả xử lý số liệu trong nghiên cứu này. Tác giả Trần Phƣớc Hồng ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan ...................................................................................................... i Mục lục .............................................................................................................. ii Danh mục các chữ viết tắt trong luận án ........................................................... v Danh mục bảng................................................................................................. vi Danh mục biểu đồ .......................................................................................... viii Danh mục hình ................................................................................................. ix ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 3 1.1. Giải phẫu trực tràng và sàn chậu ................................................... 3 1.1.1. Giải phẫu trực tràng ........................................................................ 3 1.1.2. Giải phẫu đáy chậu ........................................................................ 12 1.2. Bệnh sa trực tràng ....................................................................... 19 1.2.1. Nguyên nhân ................................................................................. 19 1.2.2. Phân loại ........................................................................................ 20 1.2.3. Chẩn đoán ..................................................................................... 22 1.2.4. Điều trị .......................................................................................... 22 1.3. Một số phương pháp phẫu thuật điều trị sa toàn bộ sa trực tràng .. 23 1.3.1. Phẫu thuật theo đường tầng sinh môn ........................................... 24 1.3.2. Phẫu thuật theo đường bụng ......................................................... 31 1.3.3. Phẫu thuật nội soi điều trị STTTB ................................................ 37 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 43 2.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................. 43 iii 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ...................................................................... 43 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ........................................................................ 43 2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................. 43 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ....................................................................... 43 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ....................................................................... 44 2.2.3. Phương tiện nghiên cứu ................................................................ 44 2.2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................. 47 2.2.5. Phương pháp tiến hành .................................................................. 54 2.3. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................... 64 2.4. Vấn đề y đức ............................................................................... 64 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 65 3.1. Đặc điểm chung .......................................................................... 65 3.1.1. Tuổi, giới và chỉ số khối cơ thể (BMI) ......................................... 65 3.1.2. Đặc điểm tiền sử bệnh ................................................................... 68 3.1.3. Đặc điểm bệnh lý kèm theo: ......................................................... 70 3.1.4. Thời gian từ khi bị bệnh đến lúc vào viện .................................... 71 3.2. Đặc điểm lâm sàng ...................................................................... 71 3.3. Đặc điểm kỹ thuật PTNS khâu theo trực tràng ụ nhô ................... 74 3.3.1. Phương pháp phẫu thuật................................................................ 74 3.3.2. Phẫu thuật điều trị bệnh lý kèm theo ............................................ 76 3.3.3. Thời gian phẫu thuật ..................................................................... 77 3.4. Đánh giá kết quả sau phẫu thuật .................................................. 78 3.4.1. Đánh giá kết quả sớm sau phẫu thuật ........................................... 78 3.4.2. Kết quả theo dõi xa sau phẫu thuật ............................................... 79 3.4.3. Đánh giá chung kết quả phẫu thuật treo trực tràng ụ nhô ............. 91 Chƣơng 4: BÀN LUẬN ............................................................................................ 92 4.1. Đặc điểm lâm sàng bệnh sa trực tràng toàn bộ ở người lớn .......... 92 iv 4.1.1. Đặc điểm chung ............................................................................ 92 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng. ....................................................................... 96 4.2. Nhận xét chỉ định, kỹ thuật khâu treo trực tràng ụ nhô bằng PTNS ......................................................................................... 100 4.3 Đánh giá kết quả PTNS điều trị STTTB ở người lớn bằng phương pháp khâu treo trực tràng vào ụ nhô ............................... 111 4.3.1. Kết quả sớm sau phẫu thuật ........................................................ 111 4.3.2. Đánh giá kết quả xa sau phẫu thuật ............................................ 116 4.3.3. Đánh giá kết quả chung của phương pháp phẫu thuật ................ 126 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 127 KIẾN NGHỊ .............................................................................................................. 129 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 BN Bệnh nhân 2 CNHĐTD Chức năng hoạt động tình dục 3 ĐTKTC Đại tiện không tự chủ 4 PP Phương pháp 5 PPPT Phương pháp phẫu thuật 6 PTNS Phẫu thuật nội soi 7 SNMTT Sa niêm mạc trực tràng 8 STT Sa trực tràng 9 STTTB Sa trực tràng toàn bộ 10 TG Thời gian 10 TL Tỉ lệ 11 ĐM Động mạch 12 TM Tĩnh mạch 13 TM TXC Tĩnh mạch trước xương cùng vi DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1. Bảng điểm đánh giá độ táo bón theo thang điểm Wexner. ................... 49 2.2. Phân loại lâm sàng của đại tiện không tự chủ. ...................................... 51 2.3. Phân độ sa sàn chậu. ............................................................................. 51 3.1. Phân bố theo nhóm tuổi và giới ............................................................ 66 3.2. Phân loại chỉ số BMI và giới tính ......................................................... 67 3.3. Tiền sử phẫu thuật điều trị sa trực tràng và phẫu thuật vùng bụng. ..... 68 3.4. Đặc điểm tiền sử sản phụ khoa. ............................................................ 69 3.5. Đặc điểm bệnh lý kèm theo. ................................................................. 70 3.6. Thời gian từ khi bị bệnh đến lúc vào viện. ........................................... 71 3.7. Đặc điểm lâm sàng – cận lâm sàng. ...................................................... 71 3.8. Chiều dài khối sa. .................................................................................. 72 3.9. Chiều dài khối sa trung bình theo giới tính. .......................................... 72 3.10. Phân độ sa trực tràng theo giới tính. ..................................................... 73 3.11. Liên quan giữa giới tính và chẩn đoán STT tái phát............................ 74 3.12. Phương pháp phẫu thuật và địa điểm nghiên cứu. ............................... 74 3.13. Đặc điểm trong phẫu thuật. ................................................................... 75 3.14. Phẫu thuật điều trị bệnh lý kèm theo. ................................................... 76 3.15. Thời gian phẫu thuật trung bình theo phương pháp phẫu thuật. ........... 77 3.16. Tai biến trong phẫu thuật. .................................................................... 78 3.17. Biến chứng sớm sau phẫu thuật. ........................................................... 78 3.18. Thời gian điều trị trung bình theo phương pháp phẫu thuật. ................ 79 3.19. Thời gian theo dõi. ................................................................................ 79 3.20. Thời gian tái phát. ................................................................................. 80 3.21. Chiều dài khối sa tái phát. ..................................................................... 81 vii 3.22. Liên quan giữa thời gian phát bệnh, chỉ số BMI, chiều dài khối sa và tái phát sa trực tràng. ........................................................................ 81 3.23. Liên quan giữa giới tính và tái phát sa trực tràng. ................................ 82 3.24. Liên quan BN lớn tuổi (> 60) và tái phát sa trực tràng. ........................ 82 3.25. Liên quan giữa táo bón trước mổ và tái phát sa trực tràng. .................. 83 3.26. Liên quan giữa ĐTKTC trước mổ và tái phát sa trực tràng. ................ 83 3.27. Liên quan khối sa nghẹt trước mổ và tái phát sa trực tràng. ................ 84 3.28. Liên quan đại tràng dài và tái phát sa trực tràng. .................................. 84 3.29. Liên quan phương pháp phẫu thuật và tái phát sa trực tràng. ............... 85 3.30. Liên quan bảo tồn dây chằng bên và tái phát sa trực tràng. .................. 85 3.31. Liên quan táo bón sau mổ và tái phát sa trực tràng. ............................. 86 3.32. Liên quan ĐTKTC sau mổ và tái phát sa trực tràng ............................. 86 3.33. Đặc điểm táo bón sau mổ ...................................................................... 87 3.34. Liên quan PPPT và táo bón sau mổ. .................................................... 87 3.35. Liên quan bảo tồn dây chằng bên và táo bón sau mổ. .......................... 88 3.36. Đặc điểm đại tiện không tự chủ sau mổ. ............................................... 88 3.37. Liên quan tổn thương cơ thắt hậu môn và ĐTKTC sau mổ. ............... 89 3.38. Liên quan phân độ sa trực tràng và ĐTKTC sau mổ. .......................... 89 3.39. Rối loạn chức năng hoạt động tình dục sau mổ .................................... 90 3.40. Thời gian hồi phục chức năng hoạt động tình dục sau mổ. .................. 91 3.41. Đánh giá chung kết quả phẫu thuật. ...................................................... 91 4.1. So sánh đặc điểm bệnh nhân STT với các nghiên cứu khác ................. 99 4.2. So sánh tỉ lệ chuyển mổ mở với các nghiên cứu khác. ....................... 105 4.3. So sánh tai biến với các nghiên cứu khác. .......................................... 112 4.4. So sánh biến chứng sau mổ với các nghiên cứu khác. ....................... 114 4.5. So sánh tỉ lệ tái phát với các nghiên cứu khác. ................................... 117 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1. Nhóm BMI. .......................................................................................... 67 3.2. Phân độ sa trực tràng ............................................................................. 72 3.3. Chẩn đoán trước mổ .............................................................................. 73 3.4. Số trocar sử dụng trong phẫu thuật. ...................................................... 75 ix DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1. Giới hạn ống hậu môn. ........................................................................... 4 1.2. Thiết đồ đứng dọc qua giữa ống hậu môn. ............................................ 5 1.3. Cung cấp máu cho hậu môn, trực tràng. ................................................ 7 1.4. Hệ thống thần kinh tự trị vùng chậu (nữ) ............................................ 10 1.5. Hệ thống thần kinh tự trị vùng chậu (nam) .......................................... 11 1.6. Cấu tạo đáy chậu nam .......................................................................... 12 1.7. Hoành chậu nam (nhìn từ trên) ............................................................ 13 1.8. Hoành chậu nữ (nhìn từ trên) ............................................................... 15 1.9. Nút thớ trung tâm đáy chậu nữ ............................................................ 17 1.10. Sa trực tràng ......................................................................................... 19 1.11. Sa trực tràng ......................................................................................... 21 1.12. Sa hậu môn trực tràng ..... ... limited dissection prevents postoperative-induced constipation without increasing recurrence”, Diseases of the Colon & Rectum, 49(8), pp.1136- 1140. 100. Purkayastha S., Tekkis P., Athanasiou T. et al. (2005), “A comparison of open versus laparoscopic abdominal rectopexy for full - thickness prolapse: A meta – analysis”, Diseases of the Colon & Rectum, 48(10), pp.1930- 1940. 101. Raftopoulos Y., Senagore A.J., Giuro G.D. et al. (2005), "Recurrence rates after abdominal surgery for complete rectal prolapse: a multicenter pooled analysis of 643 individual patient data", Diseases of the Colon & Rectum, 48, pp. 1200- 1206. 102. Ris F., Colin J.F., Chilcott M. et al. (2011), ”Altemeier‟s procedure for rectal prolapse: analysis of long-term outcome in 60 patients”, The Association of Coloproctology of Great Britain and Ireland, 14, pp. 1106- 1111. 103. Rose J., Schneider C., Scheidbach H. et al. (2002), “ Laparoscopic treatment of rectal prolapse: experience gained in a prospective multicenter study”. Langenbecks Arch Surgery, 387(3-4), pp.130- 7. 104. Safar B., Vernava A.M. (2008), “Abdominal approaches for rectal prolapse”, Clinics in colon and rectal surgery, 21(2), pp. 94- 99. 105. Salkeld G., Bagia M., Solomon M. (2004), “Economic impact of laparoscopic versus open abdominal rectopexy”, British Journal Surgery, 91, pp. 1188- 1191. 14 106. Senapati A., Gray R.G., Middleton L.J. et al. (2013), “PROSPER: a randomised comparison of surgical treatments for rectal prolapse”, Colorectal Disease The Association of Coloproctology of Great Britain and Ireland, 15, pp. 858- 870. 107. Shin E.J. (2011), “Surgical treatment of rectal prolapse”, Journal of the Korean Society of Coloproctology, 27(1), pp. 5- 12. 108. Sileri P., Franceschilli L., Luca E.D. et al. (2012), “Laparoscopic ventral rectopexy for internal rectal prolapse using biological mesh: postoperative and short-term functional results”. Journal of Gastrointestinal Surgery, 16(3), pp. 622- 8. 109. Siproudhis L., Ropert A., Gosselin A. et al. (1993), "Constipation after rectopexy for rectal prolapse. Where is the obstruction?", Digestive Diseases and Sciences, 38, pp. 1801- 1808. 110. Sivalingam P. (2008), “Best approach for management of rectal prolapse”, Bombay hospital Journal, 50(3), pp. 375- 385. 111. Slawik S., Soulsby R., Carter H. et al. (2007), “Laparoscopic ventral rectopexy, posterior colporrhaphy and vaginal sacrocolpopexy for the treatment of recto-genital prolapse and mechanical outlet obstruction”. Colorectal Disease, 10(2), pp. 138- 43. 112. Solomon M.J., Young C.J., Eyers A.A. et al. (2002), “Randominzed clinical trial of laparoscopic versus open abdominal rectopexy for rectal prolapse”, British Journal of Surgery, 89, pp. 35- 39. 113. Speakman C.T.M., Madden M.V., Nicholls R.J. et al. (1991), “Lateral ligament division during rectopexy causes constipation but prevents recurrence: results of a prospective randomized study”, British Journal of Surgery, 78, pp. 1431- 1433. 15 114. Steele S.R., Goetz L.H., Minami S. et al. (2000), “Management of recurrent rectal prolapse: surgical approach influences outcome”, Diseases of the Colon & Rectum, 49, pp. 440- 445. 115. Stepanian A.A., Miklos J.R., Moore R.D. et al. (2008), “Risk of mesh extrusion and other mesh-related complications after laparoscopic sacral colpopexy with or without concurrent laparoscopic-assisted vaginal hysterectomy: experience of 402 patients”, Journal of Minimally Invasive Gynecology, 15, pp. 188- 96. 116. Thornton M.J., Lam A., King D.W. (2005), “Bowel, bladder and sexual function in women undergoing laparoscopic posterior compartment repair in the presence of apical or anterior compartment dysfunction”, Australian and New Zealand Journal of Obstetrics and Gynaecology, 45(3), pp. 195- 200. 117. Tobin S.A., Scott I.H.K. (1994), “Delorme operation for rectal prolapse”, British Journal of Surgery, 81, pp.1681- 1684. 118. Tranchart H., Valverde A., Goasguen N. et al. (2013), “Conservative treatment of intrarectal mesh migration after ventral laparoscopic rectopexy for rectal prolapse”, International Journal of Colorectal Disease, 28, pp. 1563- 1566. 119. Varma M., Rafferty J., Buie W.D. (2011), “ Practice parameters for the Management of rectal prolapse”, Diseases of the Colon & Rectum, 54, pp.1339-1346. 120. Vijay V., Halbert J., Zissimopoulos A. et al. (2007), “Day case laparoscopic rectopexy is feasible, safe, and cost effective for selected patients”, Surgical Endoscopy. 121. Wahed S., Ahmad M., Mohiuddin K. et al. (2012), “Short-term results for laparoscopic ventral rectopexy using biological mesh for pelvic organ prolapse”, Colorectal Disease, 14(10), PP. 1242- 7. 16 122. Watts A.M.I., Thompson M.R. (2000), “Evaluation of Delorme‟s procedure as a treatment for full-thickness rectal prolapse”, British Journal of Surgery, 87, pp. 218- 222. 123. Wijffels N., Cunningham C., Dixon A. et al. (2009), “ Laparoscopic ventral rectopexy for external rectal prolapse is very safe in the elderly, perineal procedures are almost obsolete: time for re- appraisal of a classic algorithm”, Bristol Laparoscopic Surgery, pp. 1- 11. 124. Wong M., Meurette G., Abet E. et al. (2011), “Safety and efficacy of laparoscopic ventral mesh rectopexy for complex rectocele”. Colorectal Disease. 13(9), pp.1019- 23. 125. Wong M.T.C., Abet E., Rigaud J. et al. (2011), “Minimally invasive ventral mesh rectopexy for complex rectocoele: impact on anorectal and sexual function”, Colorectal Disease, 13(10), pp. 320- 6. 126. Wu J.S., Fazio V.W. (2003), “Surgical Intervention for Adult Patients with Rectal Prolapse”, Current Gastroenterology Reports, 5, pp. 425- 430. 127. Xynos E., Chrysos E., Tsiaoussis J. et al. (1999), “Resection rectopexy for rectal prolapse”, Surgical Endoscopy, 13, pp. 862- 864. 128. Yoon S.G. (2011), “Rectal Prolapse: Review according to the personal experience”, Journal of the Korean Society of Coloproctology, 27(3), pp. 107- 113. 129. Zittel T.T., Manncke K., Haug S. et al. (1999), “Functional results after laparoscopic rectopexy for rectal prolapse”, Journal of Gastrointestinal Surgery, 16-19. 17 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ KHÂU TREO TRỰC TRÀNG Ụ NHÔ QUA NỘI SOI Ổ BỤNG ĐIỀU TRỊ SA TRỰC TRÀNG TOÀN BỘ Số thứ tự:... Số lưu trữ: Số điện thoại: .. I. PHẦN HÀNH CHÍNH: 1. Họ và tên bệnh nhân:.. 2. Tuổi:. 3. Giới: Nam: Nữ: 4. Nghề nghiệp: 5. Địa chỉ: . 6. Ngày vào viện: 7. Ngày ra viện: .. 8. Ngày phẫu thuật: 9. Lý do vào viện: 10. Bệnh viện điều trị: - BV CR: - BV ĐHYD: II. TIỀN SỬ: 11. Sản khoa: Số con: 12. Tiền sử mổ điều trị sa trực tràng: Có Không Mổ qua tầng sinh môn: Có Không Mổ nội soi: Có Không Mổ mở: Có Không 18 13. Tiền sử mổ điều trị sa sinh dục: Có Không Mổ cắt tử cung qua âm đạo: Có Không Mổ cắt tử cung qua đường bụng: Có Không 14. Vết mổ cũ: - Có () - Không III. LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TRƢỚC MỔ: 15. Mạch: lần/phút, 16. Huyết áp: / . mmHg. 17. Chỉ số BMI: - Cân nặng: Kg, - Chiều cao: . cm, - BMI = .. 18. Độ BMI: - Độ I - Độ II - Độ III - Độ IV 19. Thời gian từ lúc mắc bệnh đến nhập viện: ........ tháng 20. Triệu chứng cơ năng: Táo bón: Có Không Đại tiện không tự chủ: Có Không Đau hậu môn: Có Không Đại tiện ra máu: Có Không 21. Triệu chứng lâm sàng: Khối sa nghẹt: Có Không Chiều dài khối sa: . cm 19 Phân độ sa trực tràng: - Độ I - Độ II - Độ III - Độ IV Viêm loét khối sa: Có Không 22. Bệnh kèm theo: Có Không Sa sàn chậu - Có (Độ Sa sàn chậu: ) - Không Sa sinh dục: - Có (Độ Sa sinh dục: ) - Không Sa bàng quang: Có Không Sa sinh dục + bàng quang: Có Không Tổn thương cơ vòng hậu môn: - Có (..) - Không 23. Chẩn đoán trước phẫu thuật: Sa trực tràng: Sa trực tràng tái phát: IV. QUÁ TRÌNH PHẪU THUẬT 24. Phương pháp mổ: Khâu treo trực tràng ụ nhô có sử dụng mảnh ghép: Khâu treo trực tràng ụ nhô trực tiếp: 25. Bảo tồn 2 dây chằng bên: Có Không 26. Số Trocar:................. 20 27. Dẫn lưu ổ bụng: Có Không 28. Thời gian mổ: phút. 29. Chuyển mổ mở: Có Không (Lý do chuyển mổ mở: ) 30. Đại tràng chậu hông dài (ghi nhận trong lúc mổ): Có Không 31. Phẫu thuật điều trị bệnh kèm theo: Có Không Treo tử cung ụ nhô: Có Không Khâu tái tạo cơ vòng: Có Không Khâu tái tạo sàn chậu: Có Không Phẫu thuật khác: Có Không V. TAI BIẾN TRONG PHẪU THUẬT 32. Tai biến: Có Không 33. Chảy máu trước xương cùng: Có Không 34. Thủng ruột: Có Không 35. Tai biến khác: - Có (...........................................................................................) - Không VI. BIẾN CHỨNG SAU PHẪU THUẬT 36. Biến chứng: Có Không 37. Chảy máu vết mổ: Có Không 38. Tụ máu thành bụng: Có Không 39. Thoát mạc nối qua lỗ trocar: Có Không 40. Nhiễm trùng vết mổ: Có Không 21 41. Bí tiểu: Có Không 42. Thời gian điều trị: ............ ngày VII. KẾT QUẢ THEO DÕI XA SAU PHẪU THUẬT 43. Thời gian theo dõi sau phẫu thuật:................... tháng. 44. Tái phát sa trực tràng. Có Không 45. Chiều dài khối sa tái phát: cm. 46. Thời gian tái phát sau mổ: . tháng 47. Táo bón sau mổ: Có Không Táo bón giảm hơn so với trước mổ: Có Không Táo bón không thay đổi so với trước mổ: Có Không Táo bón nặng hơn so với trước mổ: Có Không Táo bón mới phát sinh: Có Không 48. Đại tiện không tự chủ (ĐTKTC) sau mổ: Có Không ĐTKTC giảm so với trước mổ: Có Không ĐTKTC không thay đổi so với trước mổ: Có Không ĐTKTC nặng hơn so với trước mổ: Có Không ĐTKTC mới phát sinh: Có Không 49. Rối loạn chức năng hoạt động tình dục (nam): Có Không Liệt dương: Có Không Không xuất tinh được: Có Không Xuất tinh ngược vào bàng quang: Có Không 50. Thời gian hồi phục chức năng hoạt động tình dục: 51. Bệnh nhân tử vong sau mổ: Có Không Thời gian tử vong sau mổ: tháng. Nguyên nhân tử vong: 22 BỆNH VIỆN ĐHYD TP. HCM PHÒNG NGHIỆP VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DANH SÁCH BỆNH NHÂN SA TRỰC TRÀNG (Điều trị tại bệnh viện Đại Học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh) STT Họ và tên Số nhập viện Năm sinh Giới Ngày mổ Chẩn đoán 1. Trần Văn A. 09 -0027626 1975 Nam 09-10-2009 Sa trực tràng 2. Nguyễn Thị B. 09 -0031389 1938 Nữ 18-11-2009 Sa trực tràng tái phát 3. Nguyễn Đức B. 10 -0010571 1955 Nam 26-5-2010 Sa trực tràng 4. Phan Thị B. 07 -0000212 1920 Nữ 02-01-2007 Sa trực tràng 5. Phan Thị C. 11 -0027188 1946 Nữ 01-10-2011 Sa trực tràng 6. Nguyên Thị C. 10 -0021955 1934 Nữ 20-8-2010 Sa trực tràng 7. Nguyễn Bá C. 06 -0006225 1983 Nam 08-5-2006 Sa trực tràng 8. Nguyễn Công C. 06 -0013082 1926 Nam 29-8-2006 Sa trực tràng 9. Võ D. 09 -0033540 1977 Nam 09-02-2009 Sa trực tràng 10. Nguyễn Thị D. 10 -0014802 1931 Nữ 09-6-2010 Sa trực tràng 11. Cao Thị D. 06 -0016929 1930 Nữ 04-11-2006 Sa trực tràng 12. Phạm Thái Đ. 08 -0002684 1967 Nam 25-01-2008 Sa trực tràng 13. Trần Thị Đ. 07 -0005426 1924 Nữ 06-4-2007 Sa trực tràng 14. Nguyễn Văn H. 05 -0012952 1968 Nam 24-10-2005 Sa trực tràng 15. Nguyễn Trung H. 07 -0018506 1974 Nam 13-8-2007 Sa trực tràng 16. Lê Văn K. 08 -0009531 1940 Nam 05-5-2008 Sa trực tràng 17. Hàm Văn M. 05 -0012600 1944 Nam 17-10-2005 Sa trực tràng 18. Phạm Công M. 07 -0005800 1953 Nam 12-4-2007 Sa trực tràng 19. Lương Tấn N. 09 -0007265 1981 Nam 24-3-2009 Sa trực tràng 20. Huỳnh Văn N. 11 -0022556 1970 Nam 17-8-2011 Sa trực tràng 21. Phạm Thị N. 07 -0013375 1955 Nữ 03-8-2007 Sa trực tràng 22. Trần Thanh P. 07 -0008883 1971 Nam 01-6-2007 Sa trực tràng 23 STT Họ và tên Số nhập viện Năm sinh Giới Ngày mổ Chẩn đoán 23. Võ Văn Q. 05 -0012187 1942 Nam 07-10-2005 Sa trực tràng 24. Phạm Văn S. 10 -0019376 1976 Nam 27-7-2010 Sa trực tràng 25. Nguyễn Thị S. 09 -0001323 1927 Nữ 12-01-2009 Sa trực tràng 26. Nguyễn thị T. 10 -0000661 1935 Nữ 29-12-2009 Sa trực tràng 27. Trần Thị T. 10 -0019233 1948 Nữ 23-7-2010 Sa trực tràng 28. Vũ Thị T. 08 -0025683 1970 Nam 09-10-2008 Sa trực tràng 29. Phan Quốc T. 11 -0007312 1956 Nam 21-3-2011 Sa trực tràng 30. Trần Thị T. 10 -0028169 1925 Nữ 02-11-2010 Sa trực tràng tái phát 31. Bạch Thị T. 07 -0021995 1944 Nữ 22-11-2007 Sa trực tràng 32. Mai Thị T. 07 -0002627 1929 Nữ 09-02-2007 Sa trực tràng 33. Nguyễn Thị U. 07 -0019547 1935 Nữ 27-10-2007 Sa trực tràng 34. Nguyễn Văn V. 11 -0019489 1954 Nam 01-8-2011 Sa trực tràng 35. Phạm Thị X. 10 -0019094 1923 Nữ 23-7-2010 Sa trực tràng tái phát 36. Trần Thị X. 07-0001770 1924 Nữ 30-01-2007 Sa trực tràng Ngày 22 tháng 01 năm 2015 Xác nhận của Bệnh viện Bệnh viện Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận nghiên cứu sinh đã nghiên cứu về những nội dung “nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị sa trực tràng toàn bộ bằng phẫu thuật nội soi” trên những bệnh nhân có tên trong danh sách. Bệnh viện đồng ý cho nghiên cứu sinh được sử dụng các số liệu có liên quan trong bệnh án để công bố trong công trình luận án tiến sĩ. 24 BỆNH VIỆN CHỢ RẪY PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP XÁC NHẬN DANH SÁCH BỆNH NHÂN NẰM VIỆN Người yêu cầu xác nhận: BS. Trần Phước Hồng Số TT Số nhập viện Họ và tên Năm sinh Giới 1. 06055407 Bùi Đình A. 1958 Nam 2. 07034427 Trần Thị B. 1928 Nữ 3. 14033000 Nguyễn Thị B. 1934 Nữ 4. 12045614 Trần Thế D. 1953 Nam 5. 12063597 Trần Văn H. 1957 Nam 6. 07072145 Nguyễn Phước H. 1962 Nam 7. 13069939 Nguyễn Văn H. 1965 Nam 8. 13002789 Trần Thị K. 1930 Nữ 9. 11014817 Phù Bích K. 1955 Nữ 10. 07056001 Chung Thị L. 1922 Nữ 11. 14032418 Nguyễn Thị L. 1945 Nữ 12. 14013256 Võ L. 1950 Nam 13. 06083930 Trần L. 1944 Nam 14. 09059376 Lê Minh L. 1970 Nam 15. 07065779 Chương M. 1924 Nữ 16. 12103701 Nguyễn Thị M. 1936 Nữ 17. 06042329 Trương Doãn M. 1970 Nam 18. 12081489 Bùi Phát M. 1956 Nam 19. 12076989 Nguyễn Thị M. 1950 Nữ 20. 13030397 Phạm Thị N. 1943 Nữ 21. 12087428 Đinh Thị N. 1930 Nữ 25 Số TT Số nhập viện Họ và tên Năm sinh Giới 22. 13080045 Cao Thị N. 1948 Nữ 23. 07085154 Phạm Thị N. 1923 Nữ 24. 13084703 Hồ Thị N. 1959 Nữ 25. 13011976 Bùi Thị O. 1936 Nữ 26. 13074149 Đỗ Thị P. 1938 Nữ 27. 07079984 Nguyễn Văn P. 1961 Nam 28. 08004630 Trương Thị Q. 1937 Nữ 29. 12093753 Huỳnh Văn Q. 1953 Nam 30. 12118656 Trần Văn S. 1947 Nam 31. 13072737 Nguyễn Văn S. 1971 Nam 32. 12079688 Phạm Tuấn S. 1957 Nam 33. 09022424 Đặng Thị T. 1932 Nữ 34. 09076597 Đinh Công T. 1976 Nam 35. 07091692 Nguyễn Thị T. 1937 Nữ 36. 13111234 Nguyễn T. 1957 Nam 37. 10002986 Nguyễn Thị T. 1922 Nữ 38. 14052325 Nguyễn Thị T. 1989 Nữ 39. 06054243 Nguyễn Ngọc V. 1955 Nam 40. 07099434 Phan Ngọc X. 1953 Nam 41. 14042168 Trịnh Thị Y. 1953 Nữ Ngày 22 tháng 01 năm 2015 TRƢỞNG PHÒNG
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_dac_diem_lam_sang_ket_qua_phau_thuat_noi.pdf
- 2 Tom tat LA NCS Hong 15-4-2017 Viet.doc
- 3 Trang thong tin luan an NCS HONG.doc