Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình dị tật tai nhỏ theo kỹ thuật brent

Dị tật tai nhỏ (Microtia) là dị tật bẩm sinh tai ngoài và tai giữa do phát

triển bất thường trong ba tháng đầu của thai kỳ. Dị tật có hình dạng, kích

thước, mức độ nặng nhẹ khác nhau nhưng tai luôn nhỏ hơn bình thường, tỷ lệ

dị tật trên toàn cầu khoảng 0.8 đến 4.5 trên 10 000 trẻ sơ sinh [1]. Nam giới

gặp nhiều gấp hai lần so với nữ, tỷ lệ dị tật một bên chiếm 90%, trong đó tai

phải gặp nhiều hơn tai trái từ 1.5 đến 2 lần. Yếu tố gen, môi trường đóng vai

trò quan trọng trong nguyên nhân dị tật tai nhỏ [1],[2]. Dị tật tai nhỏ gây ảnh

hưởng tiêu cực tới tâm lý bệnh nhân (bn), gia đình do kỳ thị, trêu chọc, bị

phân biệt đối xử từ những người xung quanh làm người bệnh mặc cảm, tự

ti Hơn nữa, dị tật tai nhỏ còn là gánh nặng về tinh thần, kinh tế. [1],[3].

Kỷ nguyên mới trong tạo hình tai mở ra khi Tanzer [4] giới thiệu kỹ

thuật tạo hình tai bằng sụn tự thân năm 1959, từ đó đến nay có rất nhiều tác

giả cải tiến để kỹ thuật trở nên đơn giản, thuận tiện, phù hợp thực tế hơn.

Những cải tiến nổi bật như: tác giả Brent [5], Nagata [6], Firmin [7] giúp

cải thiện kết quả thẩm mỹ, giảm tỷ lệ biến chứng rất đáng kể.

Sụn tự thân là chất liệu ghép mà hầu hết các phẫu thuật viên ưa thích lựa

chọn, chất liệu này được xem “lý tưởng” trong Phẫu thuật tạo hình (PTTH)

vành tai ngày nay nói riêng.

pdf 159 trang dienloan 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình dị tật tai nhỏ theo kỹ thuật brent", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình dị tật tai nhỏ theo kỹ thuật brent

Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình dị tật tai nhỏ theo kỹ thuật brent
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
. VŨ DUY DŨNG 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 
VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU 
THUẬT TẠO HÌNH DỊ TẬT TAI NHỎ 
THEO KỸ THUẬT BRENT 
Chuyên ngành: Chấn thương chỉnh hình và Tạo hình 
Mã số: 6272 01 29 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. GS.TS. Lê Gia Vinh 
 2. TS. Nguyễn Roãn Tuất 
HÀ NỘI - 2020 
i 
Cam đoan 
CAM ĐOAN 
Tôi là VŨ DUY DŨNG, nghiên cứu sinh khóa 34. Trường Đại học Y Hà 
Nội, chuyên ngành Chấn thương chỉnh hình và Tạo hình, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn 
khoa học của các nhà khoa học: 
1) GS.TS. Lê Gia Vinh - Học viện Quân Y - Hướng dẫn thứ nhất. 
2) TS. Nguyễn Roãn Tuất - Trường Đại học Y Hà Nội - Hướng dẫn thứ 2. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
được công bố tại Việt Nam. 
3. Công trình nghiên cứu này đã được hội đồng đạo đức nghiên cứu trường 
ĐHY Hà Nội và hội đồng đạo đức nghiên cứu Bệnh viện Nhi Trung Ương 
chấp thuận. 
4. Các số liệu, thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung 
thực, khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu mọi trách nhiệm về những cam kết này. 
 Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2020 
Tác giả 
 VŨ DUY DŨNG 
ii 
Lời cảm ơn 
LỜI CẢM ƠN 
Sau thời gian học tập và rèn luyện tại bộ môn Phẫu thuật Tạo hình - 
Trường Đại học Y Hà Nội, bằng sự biết ơn và kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn 
chân thành đến Ban Giám hiệu, các phòng ban chức năng, các khoa thực hành 
lâm sàng thuộc nhà Trường, và em xin cảm ơn các Giáo sư, P. Giáo sư, Tiến sĩ, 
các thầy cô trong bộ môn Phẫu thuật Tạo hình cũng như anh, chị, em đồng 
nghiệp tại cơ sở nghiên cứu, cơ sơ thực hành lâm sàng đã nhiệt tình chia sẻ, 
hướng dẫn, giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong suốt quá 
trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện đề tài nghiên cứu khoa học này. 
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Lê Gia Vinh, TS. 
Nguyễn Roãn Tuất là những người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong 
quá trình thực hiện đề tài. 
Xin cảm ơn vợ, con, bố, mẹ cùng tất cả anh chị em trong gia đình, anh em, 
bạn bè là chỗ dựa vững chắc, luôn cổ vũ, động viên tạo mọi điều kiện thuận lợi 
nhất để hoàn thành đề tài này. 
Tuy nhiên điều kiện về năng lực bản thân còn hạn chế, đề tài nghiên cứu 
khoa học chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự 
đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để công trình 
nghiên cứu này được hoàn thiện hơn. 
Em xin trân trọng cảm ơn! 
Hà Nội, tháng 05 năm 2020. 
Tác giả 
VŨ DUY DŨNG 
iii 
MỤC LỤC 
Trang 
Trang phụ bìa 
Cam đoan ....................................................................................................... i 
Lời cảm ơn ..................................................................................................... ii 
Mục lục ......................................................................................................... iii 
Danh mục chữ viết tắt ................................................................................... v 
Danh mục đối chiếu thuật ngữ Việt – Anh ................................................... vi 
Giải thích thuật ngữ sử dụng trong luận án ............................................... vii 
Danh mục bảng .......................................................................................... viii 
Danh mục sơ đồ, biểu đồ ............................................................................... x 
Danh mục hình ảnh ...................................................................................... xi 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 3 
1.1. Phôi thai học, quá trình phát triển vành tai ............................................. 3 
1.2. Một số đặc điểm giải phẫu liên quan ...................................................... 5 
1.3. Đặc điểm dị tật tai nhỏ bẩm sinh .......................................................... 11 
1.4. Sơ lược lịch sử nghiên cứu tạo hình vành tai trên thế giới................... 23 
1.5. Một số phương pháp điều trị dị tật tai nhỏ ........................................... 24 
1.6. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ...................................................... 35 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 37 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 37 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 38 
2.3. Phương tiện nghiên cứu ........................................................................ 51 
2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu ............................................................ 51 
2.5. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................... 53 
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu. ................................................................... 53 
iv 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 54 
3.1. Đặc điểm chung .................................................................................... 54 
3.2. Đặc điểm lâm sàng ............................................................................... 57 
3.3. Kết quả phẫu thuật tạo hình vành tai theo kỹ thuật Brent .................... 64 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 87 
4.1. Bàn luận các đặc điểm chung ............................................................... 87 
4.2. Bàn luận các đặc điểm lâm sàng........................................................... 91 
4.3. Bàn luận kết quả tạo hình vành tai theo kỹ thuật Brent ....................... 97 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 119 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 121 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: Mẫu bệnh án nghiên cứu 
Phụ lục 2: Thông tin dành cho đối tượng tham gia nghiên cứu 
Phụ lục 3. Một số hình ảnh minh họa kết quả phẫu thuật 
Phụ lục 4: Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu 
v 
Danh mục chữ viết tắt 
 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt, Kí hiệu Diễn giải 
BN Bệnh nhân 
H.C Hội chứng 
CT (Computer tomography) Chụp cắt lớp vi tính 
HRCT (High resolution computer 
tomography) 
Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao 
MRI (Magnetic Resonance Imaging) Cộng hưởng từ 
OAVS (Ooculo-auriculo-vertebral 
spectrum) 
Phổ hệ mắt – tai – cột sống 
BOR (Branchio-Oto-Renal 
syndrome) 
Hội chứng Cung mang – Tai – Thận 
TH Tiểu học 
TH.CS Trung học cơ sở 
TH.PT Trung học phổ thông 
PTTH Phẫu thuật tạo hình 
OTN Ống tai ngoài 
ĐM Động mạch 
Ʃ Tổng số 
↑,↓, ≡, ≈ Tăng, giảm, không đổi, tương đương 
MBA, MKB Mã bệnh án, Mã khám bệnh 
vi 
Danh mục đối chiếu thuật ngữ Việt – Anh 
DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH 
Tiếng Việt Tiếng Anh 
Dị tật tai nhỏ Microtia 
Vết tích, tàn dư, phần còn lại Remnant 
Di tích tai nhỏ Microtic vestige 
Sụn (sườn) tự thân Autologous (rib) cartilage 
Công nghệ tổ chức Tissue engineering 
Vành tai, loa tai Auricle / Pinna 
Tai/ tai ngoài Ear/ External ear 
Tạo hình (toàn bộ) vành tai (Total) Ear reconstruction 
vii 
Giải thích thuật ngữ sử dụng trong luận án 
GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 
Thuật ngữ sử dụng Giải thích nghĩa 
Tạo hình (vành) tai Tạo hình toàn bộ khung độn vành tai 
Vành tai Là tai ngoài (phần nhô ra khỏi sọ), loa tai 
Sụn tự thân Sụn sườn tự thân 
Thì phẫu thuật Là các lần phẫu thuật độc lập nhau 
viii 
Danh mục bảng 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Kết hợp các thì trong kỹ thuật Brent cải tiến .................................. 30 
Bảng 1.2. Kết hợp các thì phẫu thuật khi tạo hình tai hai bên. ....................... 31 
Bảng 2.1. Đánh giá biến chứng trong và sau mổ ............................................ 46 
Bảng 2.2. Đánh giá kết quả gần - nơi lấy sụn sườn ........................................ 47 
Bảng 2.3. Đánh giá kết quả gần - nơi tai tạo hình ........................................... 47 
Bảng 2.4. Đánh giá kết quả xa - nơi lấy sụn sườn .......................................... 48 
Bảng 2.5. Đánh giá chi tiết tai tạo hình ........................................................... 48 
Bảng 2.6. Đánh giá kích thước, vị trí tai (theo Jeong Hwan Choi) ................ 49 
Bảng 2.7. Đánh giá kết quả gần sau phẫu thuật - thì II ................................... 50 
Bảng 2.8. Đánh giá kết quả xa của vành tai tạo hình. ..................................... 50 
Bảng 3.1. Phân bố theo độ dị tật ..................................................................... 57 
Bảng 3.2. Phân bố một số biến dạng vùng mặt kèm theo tai dị tật ................. 60 
Bảng 3.3. Phân bố theo một số hội chứng kèm theo ....................................... 62 
Bảng 3.4. Phân bố theo bệnh nhân phẫu thuật ................................................ 63 
Bảng 3.5. Phân bố tuổi bệnh nhân phẫu thuật theo giới tính ......................... 64 
Bảng 3.6. Bên tai tạo hình theo độ dị tật ........................................................ 64 
Bảng 3.7. Phân bố theo thời gian nằm viện ................................................... 66 
Bảng 3.8. Đánh giá biến chứng trong, sau mổ < 1 tháng ............................... 67 
Bảng 3.9. Kết quả đánh giá biến chứng trong, sau mổ < 1 tháng .................. 68 
Bảng 3.10. Kết quả gần - Nơi lấy sụn sườn ................................................... 69 
Bảng 3.11. Điểm đánh giá kết quả gần - Nơi lấy sụn sườn ............................ 70 
Bảng 3.12. Kết quả gần - Nơi tai tạo hình ...................................................... 71 
Bảng 3.13. Điểm đánh giá kết quả gần - Nơi tai tạo hình. ............................. 72 
Bảng 3.14. Tại vị trí lấy sụn sườn ................................................................... 73 
Bảng 3.15. Điểm đánh giá kết quả xa - Nơi lấy sụn sườn ............................. 74 
ix 
Bảng 3.16. Tiểu đơn vị giải phẫu tạo hình được trên tai mới ......................... 75 
Bảng 3.17. Điểm đánh giá mốc trên tai mới (theo Mohit Sharma) ................ 76 
Bảng 3.18. Kích thước trên tai tạo hình .......................................................... 78 
Bảng 3.19. Kết quả sớm sau mổ thì II ≤ 1 tháng ............................................ 79 
Bảng 3.20. Điểm đánh giá kết quả sớm sau mổ thì II ≤ 1 tháng ..................... 80 
Bảng 3.21. Tại vị trí tai tạo hình (sau mổ thì II > 3 tháng) ............................. 81 
Bảng 3.22. Khả năng đeo kính, khẩu trang ..................................................... 84 
Bảng 3.23. Mức độ hài lòng với tạo hình tai .................................................. 86 
Bảng 4.1. So sánh nhóm tuổi với một số tác giả khác .................................. 100 
Bảng 4.2. So sánh tỷ lệ sẹo thành ngực với các tác giả khác ........................ 105 
Bảng 4.3. So sánh góc giữa tai - xương chũm với tác giả khác .................... 112 
Bảng 4.4. So sánh kích thước tai mới với các tác giả khác ........................... 114 
x 
Danh mục sơ đồ, biểu đồ 
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ 
Sơ đồ 2.1. Qui trình thực hiện nghiên cứu ...................................................... 39 
Sơ đồ 4.1. Diễn biến các biến chứng trong tạo hình vành tai. ..................... 110 
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo nhóm tuổi .............................................................. 54 
Biểu đồ 3.2. Phân bố theo giới tính ................................................................. 54 
Biểu đồ 3.3. Phân bố theo yếu tố gia đình ...................................................... 55 
Biểu đồ 3.4. Phân bố theo yếu tố tiền sử mang thai của người mẹ ................. 56 
Biểu đồ 3.5. Phân bố theo bên tai dị tật .......................................................... 57 
Biểu đồ 3.6. Phân bố theo cấu trúc giải phẫu còn lại trên tai dị tật ............... 59 
Biểu đồ 3.7. Phân bố một số dị tật khác kèm theo dị tật tai ........................... 60 
Biểu đồ 3.8. Phân bố di tích trên tai đã phẫu thuật và kỹ thuật áp dụng ........ 65 
Biểu đồ 3.9. Phân bố theo thời gian theo dõi .................................................. 66 
Biểu đồ 3.10. Điểm đánh giá kết quả nơi tai tạo hình > 3 tháng .................... 82 
Biểu đồ 3.11. Kích thước trên tai tạo hình (theo Jeong Hwan Choi) ............. 83 
Biểu đồ 3.12. Điểm đánh giá kết quả kích thước trên tai tạo hình ................. 84 
xi 
c hình ảnhDANH MỤC HÌNH ẢNH 
Hình 1.1. Các nụ mang: A. 5 tuần tuổi, B. 9 tuần tuổi. ..................................... 3 
Hình 1.2. Quá trình phát triển tai ngoài từ cung mang I, II. ............................. 4 
Hình 1.3. Các mốc giải phẫu trên vành tai. ....................................................... 5 
Hình 1.4. Các kích thước, trục trên vành tai. .................................................... 6 
Hình 1.5. Động mạch cấp máu vành tai ............................................................ 7 
Hình 1.6. Các góc trên vành tai ......................................................................... 8 
Hình 1.7. Các lớp giải phẫu vùng quanh tai. ..................................................... 9 
Hình 1.8. Phân bố da vùng đầu. ........................................................................ 9 
Hình 1.9. Hội chứng Goldenhar ...................................................................... 14 
Hình 1.10. H.C Treacher – Collins. ................................................................ 15 
Hình 1.11. Độ di tật tai nhỏ theo Marx ........................................................... 17 
Hình 1.12. Dị tật nụ mang 3 và minh họa lâm sàng........................................ 18 
Hình 1.13. Dị tật nụ mang 5 và minh họa lâm sàng........................................ 19 
Hình 1.14. Dị tật nụ mang 3, 4 và minh họa lâm sàng ................................... 19 
Hình 1.15. Dị tật nụ mang 2,3,4 và minh họa lâm sàng ................................. 20 
Hình 1.16. Dị tật nụ mang 2,3,5 và minh họa lâm sàng ................................. 20 
Hình 1.17. Dị tật nụ mang từ 1 - 6 và minh họa lâm sàng .............................. 21 
Hình 1.18. Độ dị tật tai theo phân loại Nagata ................................................ 22 
Hình 1.19. Các bước tạo khung sụn trong thì 1 .............................................. 27 
Hình 1.20. Các bước đặt khung sụn trong thì 1 .............................................. 28 
Hình 1.21. Các bước trong phẫu thuật thì 2 .................................................... 28 
Hình ...  (2011). A novel algorithm for 
autologous ear reconstruction In: Seminars in plastic surgery, Semin Plast 
Surg, © Thieme Medical Publishers, 257-264. 
106. Kristaninta Bangun, Philip Kuo-Ting Chen, Raymond C.W. Goh, et al. 
(2010). Negative pressure manoeuvre in microtia reconstruction with 
autologous rib cartilage. Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic 
Surgery, 63 (8), 1279 -1282. 
107. Young Soo Kim, In Sik Yun and and Seum Chung (2017). Salvage of Ear 
Framework Exposure in Total Auricular Reconstruction. Annals of 
Plastic Surgery, 78 (2), 178–183. 
108. Hugh G. Thomson and James Winslow (1989). Microtia reconstruction: 
does the cartilage framework grow? Plastic and reconstructive surgery, 
84 (6), 908-915. 
109. Frank J. DellaCroce, Sarah B.S. Green and Fred E. Aguilar III (2001). 
Framework growth after reconstruction for microtia: is it real and what 
are the implications? Plastic and reconstructive surgery, 108 (6), 1479-
1484. 
110. Trần Thiết Sơn (2005). Tạo hình vùng vành tai, Phẫu thuật tạo hình, Nhà 
xuất bản y học, 193-197. 
111. Kizhner Victor and Ami Barak (2008). Framework Changes Using Costal 
Cartilage for Microtia Reconstruction. Archives of Otolaryngology–Head 
& Neck Surgery, 134 (7), 768-770. 
112. Ray T. Broadbent and Vera L. Mathews (1957). Artistic relationships in 
surface anatomy of the face: Application to reconstructive surgery. 
Plastic and Reconstructive Surgery, 20 (1), 1-17. 
113. Sreenivasarao Pavuluri and Shiva rami reddy Vangimalla (2015). 
Auricular Reconstruction of Congenital Microtia Using Autogenous 
Costal Cartilage: Report of 25 Cases. Journal of Dental and Medical 
Sciences, 14 (8), 38-44. 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: Mẫu bệnh án nghiên cứu 
MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
A – Phần chung 
I - HÀNH CHÍNH * 
1. Mã số NC. * ..................................................................................................... 
2. Bổ sung (đặc biệt) ............................................................................................ 
3. Mã KB, B.A * .................................................................................................. 
4. Họ và Tên * ..................................................................................................... 
5. Điện thoại * ..................................................................................................... 
6. Năm Sinh * ...................................................................................................... 
7. Năm khám/Phẫu thuật * .................................................................................. 
8. Tuổi *  .. 
9. Giới tính: Nam Nữ 
10. Dân tộc *..... 
11. Tỉnh *.... 
12. Tiền sử gia đình * ... 
13. Tiền sửa Bản thân * ....................................................................................... 
14. Ghi chú khác .................................................................................................. 
II - LÂM SÀNG 
15. Khám trước mổ lần thứ * 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 
16. Tai bên dị tật*: Phải, Trái, Hai bên. 
17. Độ dị tật tai * 
0. Bình 
thường 
I. Nhỏ hơn 
bình 
thường, có 
mặt hầu hết 
chi tiết giải 
phẫu 
II. Một phần tai 
(thường là nửa 
dưới) trông 
bình thường, 
OTN có thể 
bình thường 
hoặc hẹp, tịt 
III. Di tích tai 
hình “xíc 
xích” nhỏ 
gồm, da, sụn. 
Không có ống 
tai ngoài 
IV. 
Còn 
di 
tích 
dái 
tai 
IV’. 
Không 
có tai 
Tai Phải 
Tai Trái 
18. Mốc giải phẫu (tích vào nếu có)* 
Bình 
tai 
Đối 
bình 
Xoăn 
tai 
Giờ 
luân 
Đổi 
luân 
Hố 
thuyền 
Hố 
tam 
giác 
Dái 
tai 
D.tích 
dái tai 
OTN 
Phải           
Trái           
19. Kích thước vành tai ...................................................................................... 
20. Biến dạng mặt kèm theo (tích - nếu có biến dạng)* 
 Bình thường Xương hàm Gò má Răng, miệng TK mặt Mắt 
Phải       
Trái       
21. Dị tật khác kèm theo 
 Không Có (ghi rõ tên dị tật) 
22. Tên dị tật khác kèm theo. ............................................................................... 
23. Qui hội chứng* 
 Có Không 
Dị tật tai đơn thuần (60 - 70%) 
Hội chứng cung mang I, II (dị tật tai ngoài, tai 
giữa; thiếu sản xương hàm dưới, hàm trên, 
cung zyogoma, xương thái dương, chứng rộng 
miệng, khe hở bên mặt, teo cơ mặt, tuyến 
mang tai, liệt mặt). 
Phổ hệ mắt - tai - cột sống: 
oculo-auriculo-vertebral spectrum (OAVS) 
- OAVS biểu hiện mất đối xứng mặt, dị tật 
tai nhỏ, nụ thịt thừa trên tai, nang biểu bì 
trên nhãn cầu, chứng mắt nhỏ, miệng rộng, 
lép nửa mặt, 
Biểu hiện khác 
24. Hội chứng kèm dị tật tai 1 bên* 
 Có Không 
Goddenhar. Tại dị tật 1 bên, bất thường 
mắt, cột sống, sọ mặt.chậm phát triển 
tâm thần Klippel - Feil: Tai dị tật 1 bên 
(ngoài, giữa, trong) 1 bên, bất thường 
vùng cổ, cổ ngắn, đường chân tóc thấp 
quay cổ hạn chế 
25. Hội chứng kèm dị tật tai 2 bên 
 Có Không 
Treacher - Collins: Dị tật tai nhỏ 2 
bên, thiểu sản mặt, xương hàm, phức 
hợp gò má, tròng mắt lệch dưới, khe 
hở, khuyết mi, khe hở vòm 
Nager: Dị tật hai bên, thiểu sản đầu 
tận xương sọ mặt 1 bên, không khuyết 
mi, bất thường chi. Townes - Brocks 
Dị tật tai nhỏ, cụp, gờ luân nhỏ kèm 
nụ thịt thừa trước tai, dị tật hậu môn, 
vòm miệng, ngón cái, tứ chi 
Cung mang - Tai - Thận (BOR - Branchio - oto 
- resnal): Dị tật tai 1 or 2 bên, bất thường cung 
mang, dị tật tiết niệu 
Khác: Crouzon, Potter, Moebius 
26. Ghi chú khác.. ........ 
 ................................................................................................................................................. 
 ................................................................................................................................................. 
B – Phần dành cho đối tượng phẫu thuật 
III - KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 
Theo dõi kết quả gần (trong và sau mổ 1 tháng đầu), Theo dõi kết quả xa (≥ 3 tháng 
sau mổ, và định kỳ kiểm tra sau mổ: 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng). 
27. Bệnh nhân mổ *: Đã mổ, Chưa mổ, Không mổ. 
28. Kết quả gần 
Thời gian nằm viện (ngày): ≤7 8 – 14 >14 
28.1. Nơi lấy sụn sườn 
Điểm 2 1 0 
1. Liền thương: Khô, đẹp, liền thì 1 Nhiễm trùng, nề, xấu Không liền, liền thì 2 
2. Tụ máu: Không có Ít, không can thiệp Nhiều, có can thiệp 
3. Tràn khí, máu 
khoang MP 
Không có Ít, không can thiệp Nhiều, có can thiệp 
28.2. Điểm kết quả gần - Nơi lấy sụn sườn 
Điểm đánh giá 
6 điểm: Rất tốt. 4 - 5 điểm: Tốt. 3 điểm: Đạt < 3 điểm: Kém. 
28.3. Nơi tạo hình tai 
Điểm 2 1 0 
1. Sức sống vạt da, túi da 
2. Sống hoàn toàn 1. Hoại tử 1 phần 0. Hoại tử > 30% 
2. Đào thải sụn 
2. Sống hoàn toàn 1. Hoại tử 1 phần 0. Hoại tử > 30% 
3. Liền thương vết mổ 
2. Khô, đẹp, thì 
1 
1. Không liền, 
thì 2 
0. Nhiễm trùng vết 
mổ, kéo dài 
28.4. Điểm kết quả gần - Nơi tạo hình tai 
Điểm đánh giá 
6 điểm: Rất tốt. 4 - 5 điểm: Tốt. 3 điểm: Đạt < 3 điểm: Kém. 
29. Kết quả xa 
Đánh giá tại thời điểm 
3 tháng 6 tháng 12 tháng ≥ 24 tháng 
29.1. Nơi lấy sụn sườn 
Điểm 2 1 0 
1. Sẹo thành ngực 
2. Mềm mại, đẹp 1. Sẹo giãn, cứng 0. Sẹo lồi, phì đại 
2. Thành ngực biến dạng 
2. Không 1. Khi thóp bụng 0. Bình thường thấy rõ 
3. Đau 
2. Không 1. Thi thoảng đau 0. Đau thường xuyên 
29.2. Điểm kết quả xa - Nơi lấy sụn sườn 
Điểm đánh giá 
6 điểm: Rất tốt. 4 - 5 điểm: Tốt. 3 điểm: Đạt < 3 điểm: Kém. 
29.3. Nơi tạo hình tai 
Điểm 2 1 0 
1. Màu sắc da 
2. Đồng màu 1. Ít tương phản 0. Khác màu rõ ràng 
2. Độ dày da 
2. Phù hợp, gờ 
rõ 
1. Chấp nhận (nhận diện 
được sụn) 
0. Unaccept (không 
nhận diện được sụn) 
3. Tóc trên tai 
2. Không 1. Chấp nhận (tóc mặt sau) 0. Tóc mặt trước tai 
4. Sẹo xung quanh 
2. Mềm mại, đẹp 1. Sẹo giãn, cứng 0. Sẹo lồi, phì đại 
29.4. Điểm kết quả xa - Nơi tạo hình tai 
Điểm đánh giá 
8 điểm: Rất tốt. 5 - 7 điểm: Tốt. 4 điểm: Đạt < 4 điểm: Kém. 
30. Kết quả xa - Mốc trên tai (Mohit Sharma) 
 Gốc gờ luân 1/3 trên gờ luân 1/3 giữa gờ luân 
 1/3 dưới gờ luân Trụ trên, dưới đối luân Phần giữa đối luân 
 Đối bình Gờ bình Dái tai 
 Hõm thuyền Hõm tam giác Rãnh xoắn Hõm xoắn 
31. Điểm kết quả xa - Mốc trên tai (Mohit Sharma) 
Điểm đánh giá 
12-13 điểm: Rất tốt. 9-11 điểm: Tốt. 6-8 điểm: Đạt < 6 điểm: Kém. 
32. Kết quả xa - Kích thước trên tai (Choi) 
Điểm 2. 10mm (10độ) 
1. KT vành tai (dài - ngang) 
2. Rìa tai - mặt chũm 
3. Vị trí vành tai (cao, thấp) 
4. Trục tại lệch so chuẩn 
5. Góc vành tai - mặt chũm 
2. 10mm (10độ) 
33. Điểm kết quả xa - Kích thước trên tai (Choi) 
Điểm đánh giá 
9-10 điểm: 
Rất tốt. 
7-8 điểm: Tốt. 5-6 điểm: Đạt < 5 điểm: Kém. 
34. Khả năng Đeo kính & khẩu trang 
 2. Hài lòng, tốt, rất tốt. 
 1. Chấp nhận được, không xác định 
 0. Không hài lòng, không chấp nhận được, khó khăn. 
35. Mức độ hài lòng với phẫu thuật tai 
 2. Hài lòng, tốt, rất tốt. 
 1. Chấp nhận được, không xác định 
 0. Không hài lòng, không chấp nhận được, khó khăn. 
36. Ghi chú khác.. 
Phụ lục 2: Thông tin dành cho đối tượng tham gia nghiên cứu 
THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 
VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Tên nghiên cứu: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật 
tạo hình dị tật tai nhỏ theo kỹ thuật Brent” 
Nhà tài trợ: không 
Nghiên cứu sinh: ThS.BS. Vũ Duy Dũng 
Đơn vị chủ trì: Bệnh viện Đạị Học Y Hà Nội 
1. THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU 
1.1. Mục đích và tiến hành nghiên cứu 
Dị tật tai nhỏ là dị tật bẩm sinh của tai ngoài, được xếp vào nhóm dị tật sọ mặt, 
có thể xuất hiện độc lập hoặc xuất hiện trong một hội chứng nào đó Tần suất dị 
tật tai nhỏ toàn cầu trung bình khoảng 0.8 đến 4.5 trên 10000 trẻ sơ sinh tuỳ vào 
mỗi vùng địa lý của từng quốc gia..Dị tật tai nhỏ không chỉ ảnh hưởng đến thẩm 
mỹ, khả năng nghe mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý và hành vi của trẻ 
như: lo lắng, thiếu tự tin, trầm cảm, và ảnh hưởng đến hành vi như để tóc dài che 
phủ tai, không muốn soi gương, ít giao tiếp xã hội,... Ngoài ra dị tật tai nhỏ còn gây 
khó khăn trong sinh hoạt hằng ngày như mang kính, khẩu trang, trang sức, 
Ngày nay có nhiều kỹ thuật tạo hình vành tai, từ những kỹ thuật sử dụng 
sụn sườn tự thân cho đến các kỹ thuật sử dụng chất liệu nhân tạo như: Medpor, 
silicon. Tuy nhiên hiện nay hơn 90% phẫu thuật viên ưa chuộng sử dụng kỹ thuật 
tạo hình tai nhỏ bằng sụn sườn tự thân. 
Tạo hình tai nhỏ bằng sụn sườn tự thân được Tanzer thực hiện từ 
năm 1959 với 6 thì phẫu thuật, đến năm 1971 tác giả Brent cải tiến thành kỹ 
thuật 4 thì sau đó đến năm 1974 tác giả này cải tiến xuống còn 2 – 3 thì phẫu thuật. 
Giữa thập niên 1980, Nagata đã thực hiện kỹ thuật tạo hình tai nhỏ 2 thì với khung 
sụn vành tai có cấu trúc 3 chiều. Tuy nhiên, trong kỹ thuật dựng vành tai của Nagata 
còn tồn tại một số nhược điểm: (1) mất tóc vùng da đầu do lấy mảnh ghép da mỏng, 
(2) tỉ lệ hoại tử mảnh ghép da mỏng còn cao khi che phủ vùng sau tai, (3) sẹo co rút 
làm giảm độ nhô của vành tai do mảnh ghép da mỏng gây ra. Tuổ phẫu thuật muộn. 
Tại Việt Nam, phẫu thuật tạo hình tai nhỏ đã được thực hiện tại một số 
bệnh viện ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên số lượng thực hiện 
chưa nhiều và chưa có báo cáo kết quả rõ ràng. Chính vì điều này tôi đã tiến hành 
nghiên cứu “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật tạo 
hình dị tật tai nhỏ theo kỹ thuật Brent” trên nhóm bệnh nhân trẻ em Việt tại bệnh 
viện Nhi Trung ương nhằm mục đích can thiệp sớm giúp trẻ hòa nhập xã hội tốt 
hơn... 
Nghiên cứu thực hiện trong thời gian từ tháng 10/2015 - 10/2019 tại bệnh 
viện Nhi Trung ương. 
1.2. Các nguy cơ và bất lợi 
Tạo hình tai nhỏ từ sụn sườn tự thân là loại tạo hình khó về mặt kỹ thuật 
tạo hình và mất nhiều thời gian (trải qua tối thiểu hai cuộc phẫu thuật). Tuy 
nhiên là một phẫu thuật tương đối an toàn ít gây ra biến chứng nguy hiểm khi 
tuân thủ đầy đủ nguyên tắc kỹ thuật, kỹ thuật có trong danh mục của Bộ Y tế. 
Trong tạo hình tai nhỏ bằng sụn sườn tự thân ngoài những tai biến, biến 
chứng chung của ngoại khoa thì phẫu thuật này cũng có một số nhược điểm, biến 
chứng có thể xảy ra do lấy sụn sườn để làm chất liệu ghép: sẹo, lõm ngực nơi lấy 
sụn, có thể xảy ra biến chứng tràn khí, tràn máu màng phổi. Tuy nhiên những nhược 
điểm sẹo, lõm ngực việc chọn lựa thời điểm, khối lượng sụn sườn cần lấy, khôi 
phục thành ngực để giảm thiểu nhược điểm này. 
1.3. Những lợi ích cho bệnh nhân 
Việc tạo hình mang lại một vành tai bình thường ngoài đáp ứng được 
nhu cầu thẩm mỹ cho người bệnh còn mang lại sự tự tin, tránh được mặc cảm 
dị tật và tránh được những bất lợi trong sinh hoạt hằng ngày khi không có vành 
tai như: mang kính, khẩu trang hay đeo trang xuất. 
1.4. Theo dõi kết quả phẫu thuật 
Khám định kỳ theo lịch (từ lúc mổ): 1, 2, 3, 6, 12 tháng, tiếp theo hàng năm 
Người tham gia nghiên cứu không phải trả thêm chi phí so với không nghiên cứu. 
1.5. Bồi thường/điều trị khi có tổn thương liên quan đến nghiên cứu 
Trường hợp có xảy ra biến chứng do phẫu thuật cần phải phẫu thuật lại, theo quy 
định của bệnh viện người bệnh không phải trả chi phí phẫu thuật lần 2. 
Người liên hệ: Ths.Bs. VŨ DUY DŨNG. Số điện thoại: 0912 374 748 
1.6. Sự tự nguyện tham gia 
Các bệnh nhân được hội chẩn phẫu thuật tạo hình tai nhỏ và đồng ý các phương 
pháp phẫu thuật trong lúc mổ do phẫu thuật viên lựa chọn. 
1.7. Tính bảo mật 
Mọi thông tin cá nhân về tình trạng sức khỏe cũng như kết quả điều trị được bảo 
mật. Công bố rõ việc mô tả các biện pháp để giữ và đảm bảo tính bảo mật của 
các bản ghi liên quan đến người tham gia. 
2. CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Tôi đã đọc và hiểu thông tin trên đây, đã có cơ hội xem xét và đặt câu hỏi về 
thông tin liên quan đến nội dung trong nghiên cứu này. Tôi đã nói chuyện trực tiếp 
với nghiên cứu viên và được trả lời thỏa đáng tất cả các câu hỏi. Tôi nhận một bản 
sao của bản thông tin cho đối tượng nghiên cứu và chấp nhận tham gia nghiên cứu 
này. Tôi tự nguyện đồng ý tham gia. 
Chữ kí của người tham gia 
Họ tên ________________________ Chữ ký_______________ 
Ngày tháng năm _________________ 
Chữ ký của người làm chứng hoặc người đại diện hợp pháp 
Họ tên ________________________ Chữ ký_______________ 
Ngày tháng năm _________________ 
Chữ ký của nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận 
Tôi, người ký tên dưới đây, xác nhận rằng bệnh nhân/người tình nguyện tham gia 
nghiên cứu ký bản chấp thuận đã đọc toàn bộ bản thông tin trên đây, các thông tin 
này đã được giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà và Ông/Bà đã hiểu rõ bản chất, các nguy 
cơ và lợi ích của việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu này. 
Họ tên ________________________ Chữ ký_______________ 
Ngày tháng năm 
Phụ lục 3. Một số hình ảnh minh họa kết quả phẫu thuật 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 
./. 
15,17,18,19,20,21,22,27,28,29,30,31,33,39,42-46,51,52,54-74,76-
86,100,105,112,114 
2-14,16,23-26,32,34-38,40,41,47-50,53,75,86-99,101-104,106-111,113,115- 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_lam_sang_va_danh_gia_ket_qua_pha.pdf
  • pdf02. Tóm tắt luận án (tiếng Việt, 24 trang).pdf
  • pdf03. Tóm tắt luận án (tiếng Anh, 24 trang).pdf
  • docx04. Thông tin kết luận mới của luận án (tiếng Việt, tiếng Anh).docx
  • pdf05. Trích yếu luận án.pdf