Luận án Nghiên cứu đặc điểm một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất cói tại Ninh bình và Thanh Hoá

Cây cói thuộc họ cói (Cyperaceae) là cây công nghiệp, cây đặc sản ở vùng

nhiệt đới, được trồng chủ yếu để lấy sợi. Ở Việt Nam, cùng với sự phát triển

của cây cói thành những vùng rộng lớn (tính đến năm 2008 là 11.700 ha), tại

nhiều xã, huyện ven biển thuộc 26 tỉnh thành trong cả nước, đã hình thành

những làng nghề bao gồm từ trồng cói đến sản xuất và kinh doanh nguyên liệu

cói thô, chiếu dệt truyền thống, thảm cói, chiếu xe đan xuất khẩu và các sản

phẩm thủ công mỹ nghệ khác khá sôi động và phong phú. Nghề trồng và chế

biến cói đã trở thành nghề chính của nông dân nhiều vùng đặc biệt như huyện

Nga Sơn (Thanh Hóa) có tới 80% nông dân sống bằng nghề cói, tổng kim

ngạch xuất khẩu sản phẩm cói năm 2006 đạt 90 tỷ đồng nộp ngân sách Nhà

nước 4,6 tỷ đồng; huyện Kim Sơn (Ninh Bình) có đến hơn 90% số làng đều có

nghề sản xuất chế biến các mặt hàng từ cây cói, hàng nghìn hộ dân trong huyện

đã làm giàu từ nghề truyền thống này (Nguyễn Tất Cảnh và cs., 2008b)

pdf 188 trang dienloan 8840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc điểm một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất cói tại Ninh bình và Thanh Hoá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất cói tại Ninh bình và Thanh Hoá

Luận án Nghiên cứu đặc điểm một số giống cói đang trồng phổ biến và biện pháp kỹ thuật tăng năng suất cói tại Ninh bình và Thanh Hoá
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ 
HOÀNG ĐỨC HUẾ 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ GIỐNG CÓI 
ĐANG TRỒNG PHỔ BIẾN VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT 
TĂNG NĂNG SUẤT CÓI TẠI NINH BÌNH VÀ THANH HOÁ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG 
HÀ NỘI, 2015
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ 
HOÀNG ĐỨC HUẾ 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ GIỐNG CÓI 
ĐANG TRỒNG PHỔ BIẾN VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT 
TĂNG NĂNG SUẤT CÓI TẠI NINH BÌNH VÀ THANH HOÁ 
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG 
MÃ SỐ: 62 62 01 10 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS. NGUYỄN TẤT CẢNH 
2. TS. NINH THỊ PHÍP 
HÀ NỘI, 2015
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết 
quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và 
chưa từng dùng bảo vệ để lấy bất kỳ học vị nào. 
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã 
được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2015 
Tác giả luận án 
 Hoàng Đức Huế 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
 Để hoàn thành luận án này ngoài sự nỗ lực của bản thân, nghiên cứu sinh 
đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các tập thể và cá nhân. 
 Lời đầu tiên nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn 
Tất Cảnh, TS. Ninh Thị Phíp đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo nghiên cứu sinh 
trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này. 
 Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Canh tác 
học, Khoa Nông học, Ban Quản lý Đào tạo, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 
đã quan tâm và tạo điều kiện giúp đỡ Nghiên cứu sinh trong suốt quá trình 
học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
 Xin trân trọng cảm ơn UBND, Sở Nội vụ thành phố Hà Nội và Trường 
Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây đã tạo điều kiện giúp đỡ về mọi mặt để nghiên 
cứu sinh học tập và nghiên cứu. 
 Nhân dịp này cho phép nghiên cứu sinh được chân thành cảm ơn đến 
Công ty Nông nghiệp Bình Minh, Cán bộ, Nhân dân Thị trấn Bình Minh, Kim 
Sơn, Ninh Bình và xã Nga Tân, Nga Sơn, Thanh Hóa đã tạo điều kiện giúp đỡ 
nghiên cứu sinh trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài. 
 Cuối cùng nghiên cứu sinh xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia 
đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp trong và ngoài cơ quan đã luôn ủng 
hộ, động viên, tạo điều kiện giúp đỡ nghiên cứu sinh trong suốt quá trình 
học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này. 
 Một lần nữa nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn tất cả những giúp đỡ 
quý báu của các tập thể và cá nhân dành cho nghiên cứu sinh. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2015 
Tác giả luận án 
 Hoàng Đức Huế 
 iii 
MỤC LỤC 
Trang 
Lời cam đoan i 
Lời cảm ơn ii 
Mục lục iii 
Danh mục các từ và thuật ngữ viết tắt vii 
Danh mục các bảng viii 
Danh mục các hình xi 
MỞ ĐẦU 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 
2.1. Mục tiêu chung 3 
2.2. Mục tiêu cụ thể 3 
3. Những đóng góp mới của luận án 3 
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 
4.1. Ý nghĩa khoa học 4 
4.2. Ý́ nghĩa thực tiễn 4 
5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 4 
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 
1.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ cói trên thế giới và ở Việt Nam 5 
1.2. Tình hình sản xuất các giống cói ở một số vùng tại Việt Nam 8 
1.3. Nguồn gốc và phân bố của cây cói 9 
1.4. Phân loại thực vật 12 
1.5. Đặc điểm sinh học cây cói 15 
1.5.1. Đặc điểm nảy mầm của cây cói 15 
1.5.2. Đặc điểm quá trình đâm tiêm và đẻ nhánh của cây cói 17 
1.5.3. Đặc điểm vươn cao của cây cói 18 
1.5.4. Đặc điểm ra hoa và chín của cây cói 19 
1.6. Kết quả nghiên cứu về sinh thái của cây cói 20 
1.6.1. Nhiệt độ 20 
 iv 
1.6.2. Ánh sáng 20 
1.6.3. Gió 20 
1.6.4. Yêu cầu về nước và độ mặn 21 
1.6.5. Yêu cầu về đất 22 
1.7. Những kết quả nghiên cứu về phân bón cho cây lấy sợi 23 
1.8. Những nghiên cứu về kỹ thuật trồng cói trên thế giới và ở Việt Nam 26 
1.8.1. Những nghiên cứu về kỹ thuật bón phân cho cói trên thế giới 26 
1.8.2. Những nghiên cứu về kỹ thuật bón phân cho cói ở Việt Nam 27 
1.8.3. Những nghiên cứu khác về cây cói trên thế giới và Việt Nam 30 
1.9. Cơ sở khoa học và thực tiễn nhân giống cói bằng biện pháp tách mầm 33 
1.10. Cơ sở khoa học bón phân viên nén cho cói 35 
1.11. Nhận xét chung về các kết quả nghiên cứu và định hướng nghiên cứu 36 
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 
2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 38 
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 38 
2.2.1. Thời gian nghiên cứu 38 
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu 38 
2.3. Nội dung nghiên cứu 39 
2.4. Phương pháp nghiên cứu 39 
2.4.1. Bố trí thí nghiệm 39 
2.4.2. Xây dựng mô hình thử nghiệm kỹ thuật bón phân viên nén cho 
cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 48 
2.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi: 49 
2.4.4. Phương pháp tính toán và phân tích kết quả thí nghiệm 53 
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54 
3.1. Nghiên cứu đặc điểm giống cói Cổ khoang Bông Trắngvà cói 
Bông Nâu 54 
3.1.1. Đặc điểm hình thái của các mẫu giống cói 54 
3.1.2. Đặc điểm giải phẫu thân khí sinh và rễ của các mẫu giống cói 59 
3.1.3. Đặc điểm nông học của các mẫu giống cói 62 
 v 
3.2. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cói Cổ khoang Bông Trắng dạng 
đứng bằng biện pháp tách mầm. 71 
3.2.1. Ảnh hưởng của của tuổi ruộng cây giống đến khả năng nhân 
giống cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 71 
3.2.2. Ảnh hưởng của phương thức tách mầm đến khả năng nhân giống 
cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 72 
3.2.3. Ảnh hưởng của chiều cao cắt mầm đến khả năng nhân giống cói 
Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 73 
3.2.4. Ảnh hưởng của số dảnh cấy/khóm đến khả năng nhân giống cói 
Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 75 
3.2.5. Ảnh hưởng của thời gian bảo quản cây giống đến khả năng nhân 
giống cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 76 
3.2.6. Ảnh hưởng của thời vụ tách mầm đến khả năng nhân giống cói 
Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 78 
3.2.7. Ảnh hưởng của tuổi mầm đến khả năng nhân giống cói Cổ 
khoang Bông Trắng dạng đứng 80 
2.2.8. Ảnh hưởng của đường kính mầm đến khả năng nhân giống cói 
Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 81 
3.2.9. Ảnh hưởng của dạng phân bón và mật độ trồng đến khả năng 
nhân giống cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 83 
3.2.10. Ảnh hưởng của khoảng cách hàng đến khả năng nhân giống cói 
Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 85 
3.2.11. Ảnh hưởng của số lần cắt éo đến khả năng nhân giống cói Cổ 
khoang Bông Trắng dạng đứng 86 
3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức bón N, P, K đến năng suất, 
phẩm chất cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 89 
3.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của mức đạm bón dưới dạng viên nén đến 
năng suất, phẩm chất cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 89 
3.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng lượng lân bón đến năng suất và phẩm chất 
cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 91 
 vi 
3.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng Kali bón dạng phân viên nén đến 
năng suất và phẩm chất cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 93 
3.4. Nghiên cứu kỹ thuật bón phân viên nén cho cói Cổ khoang Bông 
Trắng dạng đứng 95 
3.4.1. Ảnh hưởng của các dạng phân bón khác nhau đến năng suất, 
phẩm cấp cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 95 
3.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các công thức bón NPK phối hợp đến 
năng suất và phẩm cấp cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 96 
3.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp bón phân viên nén đến 
năng suất, phẩm chất cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 98 
3.4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của số lần và tỷ lệ các lần bón phân viên 
nén trên bề mặt ruộng đến năng suất, phẩm chất cói Cổ khoang 
Bông Trắng dạng đứng 99 
3.4.5. Nghiên cứu ảnh hưởng khoảng cách giữa 2 lần bón phân viên nén 
đến năng suất, phẩm chất cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 101 
3.4.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của mức đạm bón bổ sung trước thu hoạch 
đến năng suất, phẩm chất cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 102 
3.5. Kết quả xây dựng mô hình thử nghiệm bón phân viên nén cho cói 
Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 104 
3.5.1. So sánh năng suất, chất lượng cói của các mô hình 104 
3.5.2. So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình bón phân viên nén với mô 
hình bón phân đơn theo phương pháp thuật truyền thống 106 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 
1. Kết luận 110 
2. Kiến nghị 111 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN 
ĐẾN LUẬN ÁN 112 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 
PHỤ LỤC 118 
 vii 
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 
Viết tắt Ý nghĩa 
BN Bông Nâu 
CKBT Cổ khoang Bông Trắng 
CKBTDĐ Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 
CKBTDX Cổ khoang Bông Trắng dạng xiên 
CT Công thức 
Đ/c Đối chứng 
ĐK Đường kính 
HLXLL Hàm lượng Xenlulose 
HQKT Hiệu quả kinh tế 
MĐ Mật độ 
MH Mô hình 
NS Năng suất 
NSTT Năng suất thực thu 
PTNT Phát triển Nông thôn 
TCMN Thủ công mỹ nghệ 
UBND Ủy Ban Nhân Dân 
 viii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
STT Tên bảng Trang 
1.1. Tình hình sản xuất cói ở Việt Nam qua các năm (từ 1998 - 2011) 7 
1.2. Phân loại thực vật nguồn gen họ cói tại Việt Nam 13 
1.3. Đặc tính cơ bản của 4 loài cói chính ở Việt Nam 14 
2.1. Đặc điểm thổ nhưỡng, nông hóa đất thí nghiệm 39 
3.1. Đặc điểm hình thái thân khí sinh và lá của các mẫu giống cói 54 
3.2. Đặc điểm hoa và hạt của các mẫu giống cói 57 
3.3. Đặc điểm hình thái giải phẫu thân khí sinh và rễ của các mẫu 
giống cói 59 
3.4. Chiều cao và đường kính thân khí sinh của các mẫu giống cói 62 
3.5. Mức độ nhiễm sâu đục thân, bệnh đốm vàng và khả năng chống 
đổ của các mẫu giống cói 64 
3.6. Số tiêm hữu hiệu và năng suất của các mẫu giống cói 66 
3.7. Phẩm cấp và hàm lượng xenluloza của một số mẫu giống cói 68 
3.8. Tổng hợp một số đặc điểm chính của các mẫu giống cói 70 
3.9. Ảnh hưởng của tuổi ruộng cây giống đến khả năng nhân giống 
cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 71 
3.10. Ảnh hưởng của phương thức tách mầm đến khả năng nhân giống 
cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 73 
3.11. Ảnh hưởng của chiều cao cắt mầm đến khả năng nhân giống cói 
Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 74 
3.12. Ảnh hưởng của số dảnh cấy/khóm đến khả năng nhân giống cói 
Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 76 
3.13. Ảnh hưởng của thời gian bảo quản cây giống đến khả năng nhân 
giống cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 77 
3.14a. Ảnh hưởng của thời vụ tách mầm đến khả năng nhân giống cói 
Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 78 
 ix 
3.14b. Một số yếu tố khí tượng tại các khu vực nghiên cứu giai đoạn từ 
2009 - 2013 79 
3.15. Ảnh hưởng của tuổi mầm đến khả năng nhân giống cói Cổ 
khoang Bông Trắng dạng đứng 81 
3.16. Ảnh hưởng của đường kính mầm đến khả năng nhân giống cói Cổ 
khoang Bông Trắng dạng đứng 82 
3.17a. Ảnh hưởng của từng nhân tố nghiên cứu (dạng phân bón và mật 
độ trồng) đến khả năng nhân giống cói Cổ khoang Bông Trắng 
dạng đứng 83 
3.17b. Ảnh hưởng tương tác của dạng phân bón và mật độ trồng đến 
khả năng nhân giống cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 84 
3.18. Ảnh hưởng của khoảng cách hàng đến khả năng nhân giống cói 
Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 86 
3.19. Ảnh hưởng của số lần cắt éo đến khả năng nhân giống cói Cổ 
khoang Bông Trắng dạng đứng 87 
3.20. Tổng hợp kết quả nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cói Cổ khoang 
Bông Trắng dạng đứng bằng biện pháp tách mầm 88 
3.21. Ảnh hưởng của lượng đạm bón dạng viên nén đến năng suất và 
phẩm chất cói cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 90 
3.22. Kết quả ảnh hưởng của lượng lân bón dạng viên nén đến năng 
suất và phẩm chất cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 92 
3.23. Ảnh hưởng của lượng kali bón dạng nén đến năng suất và phẩm 
chất cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 94 
3.24. Ảnh hưởng của dạng phân bón khác nhau đến năng suất, phẩm 
chất cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 96 
3.25. Ảnh hưởng của các công thức bón NPK phối hợp đến năng suất, 
phẩm chất cói Bông Trắng dạng đứng 97 
 x 
3.26. Ảnh hưởng của phương thức bón phân viên nén đến năng suất, 
phẩm chất cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 99 
3.27. Ảnh hưởng của số lần và tỷ lệ các lần bón phân viên nén trên 
mặt ruộng đến năng suất, phẩm chất cói Cổ khoang Bông Trắng 
dạng đứng 100 
3.28. Ảnh hưởng khoảng cách giữa 2 lần bón phân viên nén đến năng 
suất, phẩm chất cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 102 
3.29. Ảnh hưởng của mức đạm bón thúc bổ sung trước thu hoạch đến 
năng suất, phẩm chất cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 103 
3.30. So sánh năng suất và chất lượng cói giữa mô hình bón phân viên 
nén với mô hình bón phân đơn theo phương pháp truyền thống 105 
3.31. So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình bón phân viên nén với mô 
hình bón phân đơn theo phương pháp truyền thống 107 
3.32. Tỷ số giá trị lợi nhuận biên giữa mô hình bón phân viên nén với 
mô hình bón phân đơn theo truyền thống 108 
 xi 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
STT Tên hình Trang 
1.1. Sơ đồ phân bố nguồn gen cói đã thu thập ở Việt Nam 11 
1.2. Thân ngầm và mầm cói 33 
3.1. Mầm cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 56 
3.2. Rễ, thân khí sinh, hoa cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 56 
3.3. Mầm cói Cổ khoang Bông Trắng dạng xiên 56 
3.4. Rễ, thân khí sinh, hoa cói Cổ khoang Bông Trắng dạng xiên 56 
3.5. Mầm cói Bông Nâu 56 
3.6. Rễ, thân khí sinh, hoa cói Bông Nâu 56 
3.7. Hạt cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 59 
3.8. Hạt cói Cổ khoang Bông Trắng dạng xiên 59 
3.9. Hạt cói Bông Nâu 59 
3.10. Giải phẫu thân khí sinh có Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 61 
3.11. Giải phẫu rễ cói Cổ khoang Bông Trắng dạng đứng 61 
3.12. Giải phẫu thân khí sinh cói Cổ khoang Bông Trắng dạng xiên 61 
3.13. Giải phẫu rễ cói Cổ khoang Bông Trắng dạng xiên 61 
3.14. Giải phẫu thân khí sinh cói Bông Nâu 61 
3.15. Giải phẫu rễ cói Bông Nâu 61 
 1 
MỞ ĐẦU 
1. Tính cấp thiết của đề tài 
Cây cói thuộc họ cói (Cyperaceae) là cây công nghiệp, cây đặc sản ở vùng 
nhiệt đới, được trồng chủ yếu để lấy sợi. Ở Việt Nam, cùng với sự phát triển 
của cây cói thành những vùng rộng lớn (tính đến năm 2008 là 11.700 ha), tại 
nhiều xã, huyện ven biển thuộc 26 tỉnh thành trong cả nước, đã hình thành 
những làng nghề bao gồm từ trồng cói đến sản xuất và kinh doanh nguyên liệu 
cói thô, chiếu dệt truyền thống, thảm cói, chiếu xe đan xuất khẩu và các sản 
phẩm thủ công mỹ nghệ khác khá sôi động và phong phú. Nghề trồng và chế 
biến cói đã trở thành nghề chính của nông dân nhiều vùng đặc biệt như huyện 
Nga Sơn (Thanh Hóa) có tới 80% nông dân sống bằng nghề cói, tổng kim 
ngạch xuất khẩu sản phẩm cói năm 2006 đạt 90 tỷ đồng nộp ngân sách Nhà 
nước 4,6 tỷ đồng; huyện Kim Sơn (Ninh Bình) có đến hơn 90% số làng đều có 
nghề sản xuất chế biến các mặt hàng từ cây cói, hàng nghìn hộ dân trong huyện 
đã làm giàu từ nghề truyền thống này (Nguyễn Tất Cảnh và cs., 2008b). 
Nghề trồng và chế biến cói của Việt Nam có từ thời xa xưa đến nay đã và 
đang tạo công ăn việc làm, nguồn thu nhập chính của hàng vạn nông dân các 
làng nghề cả nước nói chung và Ninh Bình, Thanh Hóa nói riêng, góp phần 
chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn tại địa phương và phát triển 
dịch vụ xuất khẩu (mặt hàng cói của Việt Nam đứng thứ ba sau Trung Quốc và 
In-đô-nê-xi-a, chiếm 10% trong 179 triệu USD tổng kim ngạch xuất khẩu hàng 
thủ công mỹ nghệ bằng nguyên liệu tự nhiên  ... 31125 4.0 0.0845 0.0000 
 NSTTNS 12 7.6749 1.8859 0.34840 4.5 0.0998 0.0001 
 164 
Bảng 3.29. Ảnh hưởng của mức đạm bón thúc bổ sung trước khi thu hoạch đến NS cói 
 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSVX FILE B28 2/7/14 12:23 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 
 VARIATE V003 NSVX 
 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER 
 SQUARES SQUARES LN 
 ============================================================================= 
 1 LAP 2 .860844 .430422 2.57 0.124 3 
 2 CT$ 5 5.02031 1.00406 6.00 0.008 3 
 * RESIDUAL 10 1.67222 .167222 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 * TOTAL (CORRECTED) 17 7.55338 .444316 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSVM FILE B28 2/7/14 12:23 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 
 VARIATE V004 NSVM 
 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER 
 SQUARES SQUARES LN 
 ============================================================================= 
 1 LAP 2 .873211 .436606 2.80 0.107 3 
 2 CT$ 5 3.12356 .624712 4.01 0.030 3 
 * RESIDUAL 10 1.55726 .155726 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 * TOTAL (CORRECTED) 17 5.55403 .326708 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE B28 2/7/14 12:23 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 
 MEANS FOR EFFECT LAP 
 ------------------------------------------------------------------------------- 
 LAP NOS NSVX NSVM 
 1 6 9.28000 9.06833 
 2 6 9.30667 9.11000 
 3 6 8.83000 8.62333 
 SE(N= 6) 0.166944 0.161103 
 5%LSD 10DF 0.526048 0.507642 
 ------------------------------------------------------------------------------- 
 MEANS FOR EFFECT CT$ 
 ------------------------------------------------------------------------------- 
 CT$ NOS NSVX NSVM 
 CT1 3 8.30000 8.13333 
 CT2 3 8.69000 8.61333 
 CT3 3 9.30000 9.03000 
 CT4 3 9.93000 9.48333 
 CT5 3 9.48000 9.30333 
 CT6 3 9.13333 8.94000 
 SE(N= 3) 0.236095 0.227834 
 5%LSD 10DF 0.543943 0.717915 
 ------------------------------------------------------------------------------- 
 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE B28 2/7/14 12:23 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 
 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 
 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP |CT$ | 
 (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | | 
 NO. BASED ON BASED ON % | | | 
 OBS. TOTAL SS RESID SS | | | 
 NSVX 18 9.1389 0.66657 0.40893 4.5 0.1243 0.0083 
 NSVM 18 8.9339 0.57158 0.39462 4.4 0.1069 0.0296 
 165 
QUY TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NHÂN GIỐNG CÓI CỔ KHOANG 
BÔNG TRẮNG DẠNG ĐỨNG BẰNG BIỆN PHÁP TÁCH MẦM 
1. Ruộng nhân giống: Sử dụng ruộng cói lưu gốc từ 2 - 3 năm tuổi. 
Ruộng cói được cắt éo 2 lần/vụ: lần 1 sau khi trồng 1 tháng; lần 2 trước 
khi cói ra hoa. 
2. Thời vụ nhân giống: Cây cói có thể tách mầm để nhân giống được từ 
tháng 2 đến tháng 10, nhưng thời vụ tốt nhất là vào vụ Xuân. 
3. Tuổi và đường kính mầm: Mầm cói non, già, to, nhỏ đều có thể sử 
dụng để nhân giống. Tuy nhiên, loại mầm cói tốt nhất để nhân giống 
khi có từ 2 - 3 lá bao mầm đã xòe hẳn và có đường kính từ 3-5 cm. 
4. Chiều cao mầm cói: Khi mầm cói cao từ 15 - 30 cm là thích hợp nhất 
để tách mầm. Nếu sử dụng cây cói đã trưởng thành để nhân giống cũng 
nên cắt ngắn từ 15 - 30 cm để hạn chế cói đổ khi cấy và rút ngắn thời 
gian từ trồng đến đâm tiêm. 
5. Phương thức tách mầm và số mầm cói/khóm: Để tăng hệ số nhân 
giống có thể tách rời từng mầm để trồng. Tuy nhiên, khi tách mầm tốt 
nhất nên để 2 mầm/khóm và hạn chế tách rời từng mầm riêng biệt. 
6. Khoảng cách, mật độ trồng: Trồng cói với khoảng cách 2 hàng hẹp 
15 cm, 1 hàng rộng 30 cm, cây cách cây 25cm tương ứng với mật độ 20 
khóm/m2 (40 cây/m2). 
7. Thời gian bảo quản mầm cói: Sau khi tách mầm cói nên trồng ngay. 
Trong điều kiện chưa kịp chuẩn 
bị đất và thiếu nhân lực, có thể bảo quản trong bóng mát, giữa ẩm gốc 
đến 3 ngày mà không ảnh hưởng đến mầm cói. 
8. Phân bón: Có thể dùng N, P, K dạng phân đơn (phân rời), nhưng tốt 
nhất nên sử dụng phân viên nén NPK để bón nhằm hạn chế việc thất 
thoát phân bón do rửa trôi, bay hơi từ đó tiết kiệm được phân bón và 
giảm thiểu được ô nhiễm môi trường vùng trồng cói. 
 166 
QUY TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG KỸ THUẬT BÓN PHÂN VIÊN 
NÉN CHO CÓI CỔ KHOANG BÔNG TRẮNG DẠNG ĐỨNG 
(CYPERUS MALACCENSIS TEGETTIFORMIS ROXB.) 
1. Chuẩn bị ruộng 
Trước khi bón phân viên nén cho cói, ruộng cói cần được làm sạch 
cỏ, phát éo đầu ngọn cói ở độ cao 50cm, điều chỉnh mực nước cách mặt 
ruộng 1 - 2cm. 
2. Kỹ thuật bón phân viên nén cho cói 
1. Lượng bón: 
- Bón phân viên nén với lượng (100 kg N + 60 kg P2O5 + 30 kg 
K2O)/ha + Bón thúc bổ sung đạm urê với lượng 60 N/ha trong vụ Xuân 
và 40 kg N/ha trong vụ Mùa trước khi thu hoạch 25 ngày cho vùng đất 
tương tự như Kim Sơn. 
- Bón phân viên nén với lượng (130 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg 
K2O)/ha + Bón thúc bổ sung đạm urê với lượng 60 N/ha trong vụ Xuân 
và 40 kg N/ha trong vụ Mùa trước khi thu hoạch 25 ngày cho vùng đất 
tương tự như Nga Sơn. 
Lưu ý: Các ruộng cói có tuổi khai thác lớn (tuổi 4, 5), lượng bón 
nên tăng thêm 10% (do chân cói dày hơn, hiệu quả sử dụng phân bón 
thấp hơn). 
2. Phương pháp bón: 
- Phân viên nén được bón vãi đều trên bề mặt ruộng trong điều 
kiện mặt ruộng có lớp nước mỏng 1 - 2 cm. 
- Phân viên nén được chia làm 2 lần bón: Lần 1: bón 30% hoặc 
50% lượng phân viên nén vào đầu vụ chăm sóc (trung tuần tháng 3 
trong vụ Xuân, trung tuần tháng 7 trong vụ mùa); Lần 2: bón 70% 
hoặc 50% lượng phân viên nén sau lần bón thứ nhất 30 ngày. 
Lưu ý: tỷ lệ bón 30:70 hoặc 50:50 được lựa chọn dựa trên khả năng 
 167 
đầu tư của người dân và tình hình sinh trưởng của cói. Nếu người dân có 
khả năng đầu tư và ruộng cói xấu, nên bón với tỷ lệ 50:50, ngược lại nên 
bón với tỷ lệ 30:70. 
- Bón bổ sung đạm urê với lượng 40 kg N/ha (vụ Mùa) và 60 
kgN/ha (vụ Xuân) trước khi thu hoạch 25 ngày hoặc có thể thay đổi 
lượng bón tuỳ thuộc vào điều kiện sinh trưởng của cói, thời tiết và 
khả năng đầu tư của người dân. 
1
6
8
KẾT QUẢ TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC MÔ HÌNH 
Mô hình vụ Mùa tại Nga Sơn 
Đơn vị: triệu đồng/ha/vụ 
MH1 (Bón phân viên nén) MH2 (Bón phân rời theo phương pháp truyền thống) 
Đầu tư 
Số 
lượng 
Đơn giá 
(triệu đồng) 
Thành 
tiền (triệu 
đồng) 
Đầu tư 
Số 
lượng 
Đơn giá 
(triệu đồng) 
Thành tiền 
(triệu đồng) 
Vật tư, phân bón Vật tư, phân bón 
Phân viên nén (kg) 639 0.0125 7.988 - Kaliclorua 100 0.012 1.200 
Đạm ure bón bổ sung 87 0.011 0.957 - Đạm ure (kg) 565 0.011 6.217 
Phân lân supe (kg) 381 0.0045 1.715 - Phân lân supe (kg) 529 0.0045 2.382 
Thuốc BVTV - Thuốc BVTV 
Thuốc trừ sâu đục 
thân Diazan (kg) 54 0.015 0.810 
+ Thuốc trừ sâu đục 
thân Diazan (kg) 54 0.015 0.810 
Thuốc trừ bệnh đốm 
vàng Ridomil (kg) 1 1.7 1.700 
+ Thuốc trừ bệnh đốm 
vàng Ridomil (kg) 1 1.7 1.700 
- Nước tưới (m3) 3500 0.00062 2.170 - Nước tưới (m3) 3500 0.00062 2.170 
Tổng chi phí vật tư, phân bón 15.339 Tổng chi phí vật tư, phân bón 14.480 
1
6
9
Công lao động Công lao động 
 - Cắt ngọn và vệ sinh 
ruộng cói (công) 
28 0.08 2.240 
 - Cắt ngọn và vệ sinh 
ruộng cói (công) 
28 0.08 2.240 
 - Bón lót phân viên 
nén + supe lân (công) 12 0.08 0.960 
 - Bón lót phân đạm + 
lân + kali (công) 10 0.08 0.800 
 - Bón thúc phân viên 
nén (công) 12 0.08 0.960 
 - Bón thúc đạm + ka 
li (công) 12 0.08 0.960 
 - Phun thuốc BVTV 
(công) 10 0.1 1.000 
+ Phun thuốc trừ sâu, 
trừ cỏ (công) 10 0.1 1.000 
 - Bơm nước tưới 
(công) 28 0.08 2.240 
+ Bơm nước tưới 
(công) 28 0.08 2.240 
 - Làm cỏ bờ, nhổ cỏ 
cụm (công) 42 0.08 3.360 
+ Làm cỏ bờ, nhổ cỏ 
cụm (công) 42 0.08 3.360 
 - Bón thúc đạm trước 
thu hoạch (công) 4 0.08 0.320 
 - Bón thúc đạm trước 
khi thu hoạch (công) 4 0.08 0.320 
 - Thu hoạch (công) 433.6 0.08 34.688 Thu hoạch (công) 369.6 0.08 29.568 
 - Vệ sinh ruộng cói 
(công) 28 0.08 2.240 
- Vệ sinh dược cói 
(công) 28 0.08 2.240 
 - Chi phí quản lý, 
bảo vệ (công) 50 0.08 4.000 
- Chi phí quản lý, 
bảo vệ (công) 50 0.08 4.000 
Tổng chi phí công lao động: 49.768 Tổng chi phí công lao động: 44.488 
Tổng chi: 65.107 Tổng chi: 58.968 
Tổng thu: 126.613 Tổng thu: 104.395 
Lãi thuần: 61.506 Lãi thuần: 45.428 
1
7
0
Mô hình vụ Xuân tại Nga Sơn 
Đơn vị: triệu đồng/ha/vụ 
MH1 (Bón phân viên nén) MH2 (Bón phân rời theo phương pháp truyền thống) 
Đầu tư 
Số 
lượng 
Đơn giá 
(triệu đồng) 
Thành tiền 
(triệu đồng) 
Đầu tư 
Số 
lượng 
Đơn giá 
(triệu đồng) 
Thành tiền 
(triệu đồng) 
Vật tư, phân bón Vật tư, phân bón 
- Phân viên nén (kg) 639 0.0125 7.988 - Kaliclorua 100 0.012 1.200 
- Đạm ure 130 0.011 1.430 - Đạm ure (kg) 565 0.011 6.215 
- Phân lân supe (kg) 381 0.0045 1.715 - Phân lân supe (kg) 529 0.004 2.118 
- Thuốc BVTV - Thuốc BVTV 
+ Thuốc trừ sâu đục 
thân Diazan (kg) 
54 0.015 0.810 
+ Thuốc trừ sâu đục thân 
Diazan (kg) 
54 0.015 0.810 
+ Thuốc trừ bệnh đốm 
vàng Ridomil (kg) 
1 1.7 1.700 
+ Thuốc trừ bệnh đốm 
vàng Ridomil (kg) 
1 1.7 1.700 
- Bơm nước tưới (m3) 3500 0.00062 2.170 - Bơm nước tưới (m3) 3500 0.00062 2.170 
Tổng chi phí vật tư, phân bón 15.812 Tổng chi phí vật tư, phân bón 14.213 
1
7
1
Công lao động Công lao động 
 - Cắt ngọn và vệ sinh 
ruộng cói (công) 
28 0.08 2.240 
 - Cắt ngọn và vệ sinh 
ruộng cói 
28 0.08 2.240 
 - Bón lót lân + Phân 
viên nén (công) 12 0.08 0.960 
 - Bón lót phân đạm + lân 
+ kali 10 0.08 0.800 
 - Bón thúc phân viên 
nén (công) 12 0.08 0.960 - Bón thúc đạm + ka li 12 0.08 0.960 
 - Phun thuốc BVTV 
(công) 10 0.1 1.000 
+ Phun thuốc trừ sâu, trừ 
cỏ (công) 10 0.1 1.000 
 - Bơm nước tưới 
(công) 28 0.08 2.240 + Bơm nước tưới (công) 28 0.08 2.240 
 - Làm cỏ bờ, nhổ cỏ 
cụm (công) 42 0.08 3.360 
+ Làm cỏ bờ, nhổ cỏ cụm 
(công) 42 0.08 3.360 
 - Bón thúc đạm trước 
thu hoạch (công) 4 0.08 0.320 
 - Bón thúc đạm trước khi 
thu hoạch (công) 4 0.08 0.320 
 - Thu hoạch (công) 438.4 0.08 35.072 Thu hoạch (công) 372.4 0.08 29.792 
 - Vệ sinh ruộng cói 
(công) 28 0.08 2.240 
- Vệ sinh dược cói 
(công) 28 0.08 2.240 
 - Chi phí quản lý, 
bảo vệ (công) 50 0.08 4.000 
- Chi phí quản lý, bảo vệ 
(công) 50 0.08 4.000 
Tổng chi phí công lao động: 50.152 Tổng chi phí công lao động: 44.712 
Tổng chi: 65.964 Tổng chi: 58.925 
Tổng thu: 129.645 Tổng thu: 105.938 
Lãi thuần: 63.681 Lãi thuần: 47.013 
1
7
2
Mô hình vụ Mùa tại Kim Sơn 
Đơn vị: triệu đồng/ha/vụ 
MH1 (Bón phân viên nén) MH2 (Bón phân rời theo phương pháp truyền thống) 
Đầu tư Số lượng 
Đơn giá 
(triệu đồng) 
Thành tiền 
(triệu đồng) 
Đầu tư Số lượng 
Đơn giá 
(triệu đồng) 
Thành tiền 
(triệu đồng) 
Vật tư, phân bón Vật tư, phân bón 
- Phân viên nén (kg) 472 0.0125 5.900 - Kaliclorua 50 0.012 0.600 
- Đạm ure 87 0.011 0.957 - Đạm ure (kg) 435 0.011 4.783 
- Phân lân supe (kg) 194 0.0045 0.873 - Phân lân supe (kg) 353 0.0045 1.588 
- Thuốc BVTV - Thuốc BVTV 
+ Thuốc trừ sâu đục 
thân Diazan (kg) 54 0.015 0.810 
+ Thuốc trừ sâu đục thân 
Diazan (kg) 54 0.015 0.810 
+ Thuốc trừ bệnh đốm 
vàng Ridomil (kg) 1 1.7 1.700 
+ Thuốc trừ bệnh đốm 
vàng Ridomil (kg) 1 1.7 1.700 
- Nước tưới (m3) 3500 0.00062 2.170 - Nước tưới (m3) 3500 0.00062 2.170 
Tổng chi phí vật tư, phân bón 12.410 Tổng chi phí vật tư, phân bón 11.651 
1
7
3
Công lao động Công lao động 
 - Cắt ngọn và vệ sinh 
ruộng cói (công) 
28 0.08 2.240 
 - Cắt ngọn và vệ sinh 
ruộng cói (công) 
28 0.08 2.240 
 - Bón lót lân + Phân 
viên nén (công) 8 0.08 0.640 
 - Bón lót phân đạm + lân 
+ kali (công) 7 0.08 0.560 
 - Bón thúc phân viên 
nén (công) 10 0.08 0.800 
 - Bón thúc đạm + ka li 
(công) 9 0.08 0.720 
 - Phun thuốc BVTV 
(công) 10 0.1 1.000 
+ Phun thuốc trừ sâu, trừ 
cỏ (công) 10 0.1 1.000 
 - Bơm nước tưới 
(công) 28 0.08 2.240 + Bơm nước tưới (công) 28 0.08 2.240 
 - Làm cỏ bờ, nhổ cỏ 
cụm (công) 42 0.08 3.360 
+ Làm cỏ bờ, nhổ cỏ cụm 
(công) 42 0.08 3.360 
 - Bón thúc đạm trước 
thu hoạch (công) 3 0.08 0.240 
 - Bón thúc đạm trước khi 
thu hoạch (công) 4 0.08 0.320 
 - Thu hoạch 420.8 0.08 33.664 Thu hoạch (công) 366 0.08 29.280 
 - Vệ sinh ruộng cói 
(công) 28 0.08 2.240 
- Vệ sinh dược cói 
(công) 28 0.08 2.240 
- Chi phí quản lý, bảo 
vệ (công) 
50 0.08 4.000 
- Chi phí quản lý, bảo 
vệ (công) 
50 0.08 4.000 
Tổng chi phí công lao động: 48.184 Tổng chi phí công lao động: 43.720 
Tổng chi: 60.594 Tổng chi: 55.371 
Tổng thu: 121.623 Tổng thu: 102.572 
Lãi thuần: 61.029 Lãi thuần: 47.201 
1
7
4
Mô hình vụ Xuân tại Kim Sơn 
Đơn vị: triệu đồng/ha/vụ 
MH1 (Bón phân viên nén) MH2 (Bón phân rời theo phương pháp truyền thống) 
Đầu tư Số lượng 
Đơn giá 
(triệu đồng) 
Thành tiền 
(triệu đồng) 
Đầu tư Số lượng 
Đơn giá 
(triệu đồng) 
Thành tiền 
(triệu đồng) 
Vật tư, phân bón Vật tư, phân bón 
- Phân viên nén (kg) 472 0.013 6.136 - Kaliclorua (kg) 50 0.012 0.600 
 - Đạm ure (kg) 130 0.011 1.430 - Đạm ure (kg) 435 0.011 4.783 
- Phân lân supe (kg) 194 0.0045 0.873 - Phân lân supe (kg) 353 0.0045 1.588 
- Thuốc BVTV - Thuốc BVTV 
+ Thuốc trừ sâu đục 
thân Diazan (kg) 54 0.015 0.810 
+ Thuốc trừ sâu đục 
thân Diazan (kg) 54 0.015 0.810 
+ Thuốc trừ bệnh đốm 
vàng Ridomil (kg) 1 1.7 1.700 
+ Thuốc trừ bệnh đốm 
vàng Ridomil (kg) 1 1.7 1.700 
- Nước tưới (m3) 3500 0.00062 2.170 - Nước tưới (m3) 3500 0.00062 2.170 
Tổng chi phí vật tư, phân bón 13.119 Tổng chi phí vật tư, phân bón 11.651 
1
7
5
Công lao động Công lao động 
 - Cắt ngọn và vệ sinh 
ruộng cói (công) 
28 0.08 2.240 
 - Cắt ngọn và vệ sinh 
ruộng cói (công) 
28 0.08 2.240 
 - Bón lót lân + Phân 
viên nén (công) 8 0.08 0.640 
 - Bón lót phân đạm + 
lân + kali (công) 7 0.08 0.560 
 - Bón thúc phân viên 
nén (công) 10 0.08 0.800 
 - Bón thúc đạm + ka li 
(công) 9 0.08 0.720 
 - Phun thuốc BVTV 
(công) 10 0.1 1.000 
+ Phun thuốc trừ sâu, 
trừ cỏ (công) 10 0.1 1.000 
 - Bơm nước tưới 
(công) 28 0.08 2.240 
+ Bơm nước tưới 
(công) 28 0.08 2.240 
 - Làm cỏ bờ, nhổ cỏ 
cụm (công) 42 0.08 3.360 
+ Làm cỏ bờ, nhổ cỏ 
cụm (công) 42 0.08 3.360 
 - Bón thúc đạm trước 
thu hoạch (công) 4 0.08 0.320 
 - Bón thúc đạm trước 
khi thu hoạch (công) 4 0.08 0.320 
 - Thu hoạch 432.4 0.08 34.592 Thu hoạch (công) 368.8 0.08 29.504 
 - Vệ sinh ruộng cói 
(công) 28 0.08 2.240 
- Vệ sinh dược cói 
(công) 28 0.08 2.240 
 - Chi phí quản lý, 
bảo vệ (công) 50 0.08 4.000 
- Chi phí quản lý, 
bảo vệ (công) 50 0.08 4.000 
Tổng chi phí công lao động: 49.192 Tổng chi phí công lao động: 43.944 
Tổng chi: 62.311 Tổng chi: 55.595 
Tổng thu: 125.972 Tổng thu: 104.770 
Lãi thuần 63.661 Lãi thuần 49.175 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_mot_so_giong_coi_dang_trong_pho.pdf