Luận án Nghiên cứu đặc điểm nội soi, mô bệnh học, các týp caga, vaca của helicobacter pylori và tính đa hình của il - 1β, il - 1rn, il - 8, tnf - α ở bệnh nhân ung thư dạ dày

Ung thư dạ dày (UTDD) là bệnh lý ung thư phổ biến của đường tiêu

hóa và là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3 cho cả 2 giới

[29],[41],[104]. Theo thống kê của GLOBOCAN năm 2012, có khoảng

951.000 trường hợp UTDD mới được chẩn đoán và tử vong do UTDD là

723.000 người [29],[41].

Ngày nay, dựa trên các nghiên cứu về sinh học phân tử, người ta đã đưa

ra 3 yếu tố chính gây UTDD, bao gồm: yếu tố môi trường, yếu tố vật chủ và

nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (H. pylori) [34].

Năm 1983, Warren R và Marshall B, đã phát hiện ra vi khuẩn H. pylori,

một loại xoắn khuẩn Gram âm sống trong niêm mạc dạ dày người. Các nghiên

cứu sau này đã xác nhận H. pylori là nguyên nhân chính gây viêm dạ dày mạn

(VDDM), loét dạ dày-tá tràng, UTDD và u lympho MALT (mucosaassociated lymphoid tissue) ở dạ dày [29],[34],[86]. Năm 1994, Tổ chức Y tế

thế giới đã xếp H. pylori là tác nhân gây ung thư nhóm I ở người

[34],[120],[123]. Tuy nhiên, quá trình gây bệnh của H. pylori phụ thuộc vào

rất nhiều yếu tố, trong đó 2 yếu tố độc lực của H. pylori đóng vai trò quan

trọng nhất là: Kháng nguyên gây độc tế bào A (Cytotoxin associated antigen

A: CagA) và độc tố gây không bào A (Vacuolating cytotoxin A: VacA).

pdf 162 trang dienloan 9080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc điểm nội soi, mô bệnh học, các týp caga, vaca của helicobacter pylori và tính đa hình của il - 1β, il - 1rn, il - 8, tnf - α ở bệnh nhân ung thư dạ dày", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm nội soi, mô bệnh học, các týp caga, vaca của helicobacter pylori và tính đa hình của il - 1β, il - 1rn, il - 8, tnf - α ở bệnh nhân ung thư dạ dày

Luận án Nghiên cứu đặc điểm nội soi, mô bệnh học, các týp caga, vaca của helicobacter pylori và tính đa hình của il - 1β, il - 1rn, il - 8, tnf - α ở bệnh nhân ung thư dạ dày
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
---------- ---------- 
TRẦN ĐÌNH TRÍ 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NỘI SOI, MÔ BỆNH HỌC, 
CÁC TÝP cagA, vacA CỦA HELICOBACTER PYLORI 
VÀ TÍNH ĐA HÌNH CỦA IL-1β, IL-1RN, IL-8, TNF-α 
Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ DẠ DÀY 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2017 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
---------- ---------- 
TRẦN ĐÌNH TRÍ 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NỘI SOI, MÔ BỆNH HỌC, 
CÁC TÝP cagA, vacA CỦA HELICOBACTER PYLORI 
VÀ TÍNH ĐA HÌNH CỦA IL-1β, IL-1RN, IL-8, TNF-α 
Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ DẠ DÀY 
Chuyên ngành: Nội Tiêu hoá 
Mã số: 62.72.01.43 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. PGS.TS. Vũ Văn Khiên 
 2. PGS.TS. Phan Quốc Hoàn 
HÀ NỘI - 2017 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi đã hoàn thành luận án này với nỗ lực và cố gắng của bản thân. 
Trong quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và động 
viên của các Thầy Cô, đồng nghiệp và người thân. 
Tôi xin chân thành cảm ơn: 
Đảng ủy, Ban giám đốc Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108; Đảng ủy, 
Ban giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy; Trường Đại học Oita, Nhật Bản, Bộ môn - 
Khoa Nội Tiêu hóa Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 và Khoa Nội Soi - 
bệnh viện Chợ Rẫy đã cho phép, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học 
tập và hoàn thành luận án. 
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới: 
PGS.TS. Vũ Văn Khiên, Phó chủ nhiệm Bộ môn Nội Tiêu hóa - Viện 
NCKH Y Dược lâm sàng 108, người Thầy đã tận tình hết lòng vì học trò, đã 
trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, cung cấp cho tôi những kiến thức và phương 
pháp luận quý báu trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành 
luận án. 
PSG.TS. Phan Quốc Hoàn, người Thầy cùng hướng dẫn, đã trực tiếp 
giúp đỡ, dìu dắt, động viên tôi trong suốt quá trình thực hành nghiên cứu và 
hoàn thành luận án. 
GS. Yoshio Yamaoka, TS. Tomohisa Uchida (Đại học Oita, Nhật Bản), 
TS. Trần Thanh Bình, đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn 
thành luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô trong các Hội đồng chấm luận 
án đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận án. 
Cuối cùng tôi xin gửi trọn lòng biết ơn và tình cảm yêu quý nhất tới: vợ 
con và những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn ở bên 
tôi, an ủi động viên và chia sẻ cùng tôi những khó khăn vất vả để tôi yên tâm 
học tập và hoàn thành luận án này. 
Trần Đình Trí 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết 
quả và số liệu nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố 
trong bất kỳ công trình nào khác. 
Tác giả luận án 
Trần Đình Trí 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................................... 1 
Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................................ 3 
1.1. Dịch tể học ung thư dạ dày .............................................................................................. 3 
1.1.1. Tỷ lệ mắc bệnh, tử vong và chiều hướng thay đổi hiện nay của UTDD.... .... 3 
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng lên dịch tể của UTDD. ........................................................... 4 
1.2. Các yếu tố nguy cơ của UTDD ....................................................................................... 5 
1.2.1. Các yếu tố môi trường................................................................................................... 5 
1.2.2. Các yếu tố nguy cơ liên quan đến vật chủ .................................................................. 7 
1.3. Đặc điểm tổ thương đại thể của ung thư dạ dày trên nội soi ....................................... 8 
1.3.1. Vị trí tổn thương............................................................................................................. 8 
1.3.2. Hình ảnh đại thể của UTDD ......................................................................................... 9 
1.4. Mô bệnh học của UTDD ................................................................................................ 11 
1.4.1. Phân loại mô bệnh học của UTDD ............................................................................ 11 
1.4.2. Các thương tổn tiền ung thư ....................................................................................... 12 
1.5. Các yếu tố độc lực của H. pylori................................................................................... 15 
1.5.1. Đảo bệnh sinh cag PAI................................................................................................ 15 
1.5.2. Kháng nguyên gây độc tế bào CagA ......................................................................... 16 
1.5.3. Độc tố gây không bào VacA ...................................................................................... 23 
1.5.4. Các yếu tố độc lực khác của H. pylori ...................................................................... 25 
1.6. Vai trò của các yếu tố di truyền vật chủ trong UTDD................................................ 28 
1.6.1. Những khái niệm cơ bản về cytokine và Interleukin .............................................. 28 
1.6.2. Cơ chế tác động của Interleukin trong sự phát triển UTDD .................................. 30 
1.6.3. Sơ lược về SNP trong IL và vai trò của SNP trong ung thư .................................. 32 
1.6.4. Vai trò của các IL trong UTDD ................................................................................. 34 
1.7. Các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài NC............................. 37 
Chương 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................. 39 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................... 39 
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh ................................................................................................. 39 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ....................................................................................................... 39 
2.1.3. Nơi tiến hành và qui trình lấy mẫu ............................................................................ 39 
2.1.4. Khía cạnh đạo đức của đề tài...................................................................................... 40 
2.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................ 40 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................................... 40 
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu. ........................................................................................... 41 
2.3. Các tiêu chí đánh giá....................................................................................................... 60 
2.3.1. Triệu chứng lâm sàng, đặc điểm nội soi và mô bệnh học.... .... 60 
2.3.2. Tỷ lệ nhiễm H. pylori và các yếu tố độc lực của H. pylori... ... 61 
2.3.3. Tính đa hình của các gene và mối liên quan của chúng....... 61 
2.4. Xử lý số liệu.... .... 61 
Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 63 
3.1. Đặc điểm chung bệnh nhân UTDD. ............................................................................. 63 
3.1.1. Đặc điểm tuổi, giới t ính bệnh nhân UTDD. ............................................................. 63 
3.1.2. Đặc điểm về nhóm tuổi . ............................................................................................. 64 
3.1.3. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng của UTDD ............................................................. 65 
3.2. Đặc điểm hình ảnh nội soi của tổn thương và MBH của UTDD .............................. 65 
3.2.1. Đặc điểm về vị trí tổn thương của UTDD ................................................................ 65 
3.2.2. Đặc điểm về hình ảnh tổn thương đại thể của UTDD............................................. 66 
3.2.3. Đặc điểm về hình thái MBH của UTDD .................................................................. 68 
3.2.4. Các mối liên quan giữa MBH với đặc điểm hình ảnh của UTDD ... 69 
3.3. Khảo sát tình trạng nhiễm H. pylori ở bệnh nhân UTDD.......................................... 71 
3.3.1. Tỷ lệ XN dương tính với H. pylori của các phương pháp . .................................... 71 
3.3.2. Mối liên quan giữa nhiễm H. pylori với các đặc điểm của UTDD.. .... 72 
3.4. Các yếu tố độc lực cagA, vacA của H. pylori của nhóm NC ..................................... 74 
3.4.1. Phân bố các týp cagA của H. pylori. ......................................................................... 74 
3.4.2. Mối liên quan giữa các týp cagA với phân loại MBH ........................................... 75 
3.4.3. Tỷ lệ và phân bố các týp vacA s/m của H. pylori..................................................... 80 
3.4.4. Mối liên quan giữa vacA m với các đặc điểm UTDD. ............................................ 80 
3.4.5. Sự phân bố vacA m1 và vacA m2 so với vị trí tổn thương và MBH ..................... 81 
3.5. Yếu tố vật chủ trong ung thư dạ dày............................................................................. 83 
3.5.1. Phân bố tỷ lệ các gene IL-1B-511, IL-1RN, IL-8 +871, TNF-A -308 ............... ......83 
3.5.2. So sánh tính đa hình của các gene giữa nam và nữ  ....86 
3.5.3. So sánh tính đa hình của các gene với nhiễm và không nhiễm H. pylori.........87 
3.5.4. So sánh tính đa hình của các gene giữa thể ruột và thể lan toả ................88 
3.5.5. So sánh tính đa hình của các gene giữa vacA m1 và vacA m2. .. ... .89 
Chương 4 - BÀN LUẬN ...................................................................................................... 90 
4.1. Đặc điểm chung của ung thư dạ dày............................................................................. 90 
4.1.1. Đặc điểm về giới t ính .................................................................................................. 90 
4.1.2. Đặc điểm về tuổi .......................................................................................................... 91 
4.1.3. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng.................................................................................. 92 
4.2. Đặc điểm hình ảnh nội soi BN UTDD của nhóm nghiên cứu................................... 93 
4.2.1. Vị trí tổn thương của UTDD ...................................................................................... 93 
4.2.2. Hình ảnh tổn thương đại thể ....................................................................................... 94 
4.3. Các hình thái MBH của UTDD..................................................................................... 95 
4.3.1. Phân bố tổn thương MBH .......................................................................................... 95 
4.3.2. Mối liên quan giữa hình thái MBH với hình ảnh đại thể và vị trí u ...................... 97 
4.4. Tỷ lệ nhiễm H. pylori ở bệnh nhân UTDD .................................................................. 98 
4.4.1. Tỷ lệ nhiễm H. pylori .................................................................................................. 99 
4.4.2. Mối liên quan giữa nhiễm H. pylori với các đặc điểm UTDD............................... 99 
4.4.3 Các yếu tố độc lực cagA, vacA của H. pylori ở bệnh nhân UTDD ...................... 103 
4.5. Các yếu vật chủ ở bệnh nhân UTDD.......................................................................... 109 
4.5.1. Tính đa hình của IL-1B-511, IL-1RN, IL-8 +871, TNF-A-308 ......... 109 
4.5.2. Mối liên quan giữa các kiểu gene với tình trạng nhiễm H. pylori  116 
4.5.3. Mối liên quan giữa các kiểu gene với hình thái MBH .. 118 
4.5.4. Mối liên quan giữa tính đa hình của các gene với nguy cơ UTDD ........ 119 
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ................................................................................................. 124 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 127 
PHỤ LỤC - DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1. So sánh 2 phân loại Lauren và Tổ chức Y tế Thế giới ................................... 12 
Bảng 2.1: Các cặp mồi dùng cho phản ứng PCR như sau:................................................ 51 
Bảng 2.2: Các cặp mồi, thời gian gắn mồi và loại Enzym cho phản ứng PCR ............. 57 
Bảng 3.1. Phân bố về tuổi ở bệnh nhân UTDD .................................................................. 63 
Bảng 3.2. Phân bố giới tính ................................................................................................... 63 
Bảng 3.3. Phân bố nhóm tuổi ............................................................................................... 64 
Bảng 3.4. Phân bố nhóm tuổi theo giới tính ....................................................................... 64 
Bảng 3.5. Các triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân UTDD. ................................................ 65 
Bảng 3.6. Phân bố vị trí tổn thương .................................................................................... 65 
Bảng 3.7. Phân bố tổn thương đại thể ................................................................................. 66 
Bảng 3.8. Phân bố tổn thương đại thể theo từng nhóm tuối.............................................. 67 
Bảng 3.9. Phân loại mô bệnh học theo Lauren và giới tính.. ..... 68 
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa vị trí u với các thể MBH .................................................. 70 
Bảng 3.11. Tỷ lệ H. pylori dương tính của các XN............................................................ 71 
Bảng 3.12. So sánh tỷ lệ H. pylori giữa 2 giới.................................................................... 72 
Bảng 3.13. So sánh tỷ lệ nhiễm H. pylori theo từng nhóm tuổi ....................................... 72 
Bảng 3.14. So sánh tỷ lệ nhiễm H. pylori theo vị trí u....................................................... 73 
Bảng 3.15. So sánh tỷ lệ nhiễm H. pylori theo tổn thương đại thể .................................. 74 
Bảng 3.16. So sánh tỷ lệ nhiễm H. pylori ở các thể MBH ................................................ 74 
Bảng 3.17. Tỷ lệ và phân bố các týp cagA của H. pylori .................................................. 75 
Bảng 3.18. Liên quan giữa các týp cagA với các thể MBH .............................................. 75 
Bảng 3.19. Thông tin một số chủng H. pylori đã giải mã toàn bộ gene cagA ................ 76 
Bảng 3.20. Tỷ lệ vacA s1, s2 và vacA m1, m2 của H. pylori ............................................ 80 
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa tỷ lệ vacA m1, m2 với giới tính ...... ...  histological main types of gastric 
carcinoma: Diffuse and so-called intestinal-type carcinoma. An attempt 
at a histoclinical classif ication.", Acta Pathol Microbiol Scand 64: 
pp. 31-49. 
70. Leung W.K., Ng Enders K.W., Sung J.J.Y., (2009), "Tumors of the 
stomach", In: Tadataka Yamada, Textbook of Gastroenterology, 5th ed, 
Blackwell Publishing: pp. 1026-1053 
71. Li C, Xia B, Yang Y, et al., (2005), "TNF gene polymorphisms and 
helicobacter pylori infection in gastric carcinogenesis in chinese 
population", The American Journal of Gastroenterology, 100(2): pp. 
290-294. 
72. Li C., Oh S.J., Kim S., et al. (2009) "Macroscopic Borrmann type as a 
simple prognostic indicator in patients with advanced gastric cancer". 
Oncology, 77 (3-4), pp. 197-204. 
73. Liu J.B., Wu X.M., Cai J., et al., (2012), "CpG island methylator 
phenotype and Helicobacter pylori infection associated with gastric 
cancer", World J Gastroenterol, 18(36): pp. 5129-5134. 
74. Lu W., Pan K., Zhang L., et al., (2005), "Genetic polymorphisms of 
inter leukin (IL)-1B, IL-1RN, IL-8, IL-10 and tumor necrosis factor 
alpha and r isk of gastric cancer in a Chinese population", 
Carcinogenesis, 26(3): pp. 631-636. 
75. Machado J.C., Figueiredo C., Canedo P., et al., (2003), "A 
proinflammatory genetic profile increases the risk for chronic atrophic 
gastritis and gastric carcinoma", Gastroenterology, 125(2): pp. 364-371. 
76. Machado J.C., Pharoah P., Sousa S., et al, (2001), "Interleukin 1B and 
interleukin 1RN polymorphisms are associated with increased risk of 
gastric carcinoma", Gastroenterology, 121(4): pp. 823-829. 
77. Marques-Lespier J.M., Gonzalez-Pons M., Cruz-Correa M., (2016), 
"Current perspectives on gastric cancer", Gastroenterol Clin North Am, 
45(3): pp. 413-428. 
78. Martel C.D., Forman D., Plummer M., (2013), "Gastric cancer: 
epidemiology and risk factors", Gastroenterol Clin North Am, 42(2): pp. 
219-240. 
79. Matos J.I., de Sousa H.A., Marcos-Pinto R., et al., (2013), "Helicobacter 
pylori CagA and Vac A genotypes and gastric phenotype: a meta-
analys is", Eur J Gastroenterol Hepatol, 25(12): pp. 1431-1441. 
80. Matsubara J., Yamada Y., Hirashima Y., et al., (2008), "Impact of 
insulin-like growth factor type 1 receptor, epidermal growth factor 
receptor, and HER2 expressions on outcomes of patients with gastric 
cancer", Clin Cancer Res, 14(10): pp. 3022-3029. 
81. Matsunari O., Shiota S., Yamaoka Y., et al., (2012), "Association 
between Helicobacter pylori virulence factors and gastroduodenal 
diseases in Okinawa, Japan", J Clin Microbiol, 50(3): pp. 876-883. 
82. McLean M.H., El-Omar E.M., (2014), "Genetics of gastric cancer", Nat 
Rev Gastroenterol Hepatol, 11 (11): pp. 664-674. 
83. Miehlke S., Kirsch C., Agha-Amiri K., et al., (2000), "The Helicobacter 
pylori vacA s1, m1 genotype and cagA is associated with gastric 
carcinoma in Germany", Int. J. Cancer, 87: pp. 322–327. 
84. Mueller D., Tegtmeyer N., Brandt S., et al., (2012), "c-Src and c-Abl 
kinases control hierarchic phosphorylation and function of the CagA 
effector protein in Western and East As ian Helicobacter pylori strains", 
J Clin Invest, 122(4): pp. 1553-1566. 
85. Murakami K., Kodama M., Fujioka T., (2006), "Latest insights into the 
effects of Helicobacter pylori infection on gastric carcinogenosis", 
World J Gastroenterol, 12(7): pp. 2713-2720. 
86. Nguyen L.T, Uchida T, Tsukamoto Y, et al., (2010), "Helicobacter 
pylori infection and gastroduodenal diseases in Vietnam: a cross-
sectional, hospital-based study ", BMC Gastroenterology, 10 (114): pp. 
1-7. 
87. Nguyen L.T., Uchida T., Murakami K., et al., (2008), "Helicobacter 
pylori virulence and the diversity of gastric cancer in Asia", J Med 
Microbiol, 57(12): pp. 1445-1453. 
88. Nishino Y., Inoue M., Tsuji I., et al., (2006), "Tobacco smoking and 
gastric cancer risk: an evaluation based on a systematic review of 
epidemiologic evidence among the Japanese population", Jpn J Clin 
Oncol, 36(12): pp. 800-807. 
89. Ohata H., Kitauchi S., Yoshimura N., et al., (2004), "Progression of 
chronic atrophic gastritis associated with Helicobacter pylori infection 
increases risk of gastric cancer", Int J Cancer, 109(1): pp. 138-143. 
90. Ohkuma K., Okada M., Murayama H., et al., (2000), "Association 
Helicobacter pylori infection with atrophic gastritis and intestinal 
metaplas ia", Journal of Gastroenterology and Hepatology, (15): pp. 
1105-1112. 
91. Palframan S.L., Kwok T., Gabriel K., (2012), "Vacuolating cytotoxin A 
(VacA), a key toxin for Helicobacter pylori pathogenesis", Front Cell 
Infect Microbiol, 2: pp. 92. 
92. Park J.Y., von Karsa L., Herrero R., (2014), "Prevention strategies for 
gastric cancer: a global perspective", Clin Endosc, 47(6): pp. 478-489. 
93. Parkin D.M., Bray F., Ferlay J., et al., (2005), "Global Cancer Statistics-
2002", CA Cancer J Clin, 55: pp. 74–108. 
94. Parsonnet J., Friedman D.G., Vandersteen D.P., et al., (1991), 
"Helicobacter pylori Infection and the r isk of gastric carcinoma", The 
New England Journal of Medicine 325(16): pp. 1127-1131. 
95. Polk D.B., Peek R.M.Jr., (2010), "Helicobacter pylori: gastric cancer 
and beyond", Nat Rev Cancer, 10(6): pp. 403-414. 
96. Rahman R., Asombang A.W., Ibdah J.A., (2014), "Characteristics of 
gastric cancer in Asia", World J Gastroenterol, 20 (16): pp. 4483-4490. 
97. Robinson K., Argent R.H., Atherton J.C., (2007), "The inflammatory 
and immune response to Helicobacter pylori infection", Best Pract Res 
Clin Gastroenterol, 21(2): pp. 237-259. 
98. Rubio C.A., Jessurun J., Alonso de Ruız P., (1991), "Geographic 
variations in the histologic characteristics of the gastric mucosa ", Am J 
Clin Pathol, 96: pp. 330-333. 
99. Rutegard M., Shore R., Lu Y., et al., (2010), "Sex differences in the 
incidence of gastrointestinal adenocarcinoma in Sweden 1970-2006", 
Eur J Cancer, 46(6): pp. 1093-1100. 
100. Ruzzo A., Graziano F., Pizzagalli F., et al., (2005), "Interleukin 1B gene 
(IL-1B) and inter leukin 1 receptor antagonist gene (IL-1RN) 
polymorphisms in Helicobacter pylori-negative gastric cancer of 
intestinal and diffuse histotype", Ann Oncol, 16(6): pp. 887-892. 
101. Satomi S., Yamakawa A., Matsunaga S., et al., (2006), "Relationship 
between the diversity of the cagA gene of Helicobacter pylori and 
gastric cancer in Okinawa, Japan", J Gastroenterol, 41(7): pp. 668-673. 
102. Savage S.A., Abnet C.C., Mark S.D., et al., (2004), "Variants of the IL8 
and IL8RB genes and risk for gastric cardia adenocarcinoma and 
esophageal squamous cell carcinoma", Cancer Epidemiol Biomarkers 
Prev, 13(12): pp. 2251-2257. 
103. Shanks A.M., El-Omar E.M., (2009), "Helicobacter pylori infection, 
host genetics and gastric cancer", J Dig Dis, 10(3): pp. 157-164. 
104. Shimizu T., Marusawa H., Watanabe N., et al., (2015), "Molecular 
pathogenesis of helicobacter pylori-related gastric cancer", 
Gastroenterol Clin North Am, 44(3): pp. 625-638. 
105. Shin W.G., Jang J.S., Kim H.S., et al., (2008), "Polymorphisms of 
inter leukin-1 and inter leukin-2 genes in patients with gastric cancer in 
Korea", J Gastroenterol Hepatol, 23(10): pp. 1567-1573. 
106. Simán J.H., Forsgren A., Berglund G., et al., (1997), "Association 
between Helicobacter pylori and Gastric Carcinoma in the City of 
Malmö, Sweden: A Prospective Study", Scandinavian Journal of 
Gastroenterology, 32(12): pp. 1215-1221. 
107. Sugimoto M., Yamaoka Y., (2009), "The association of vacA genotype 
and Helicobacter pylory-related disease in Latin American and African 
populations", Clin Microbiol Infect, 15(9): pp. 835-842. 
108. Sugimoto M., Yamaoka Y., Furuta T., (2010), "Influence of inter leukin 
polymorphisms on development of gastric cancer and peptic ulcer", 
World Journal of Gastroenterology, 16(10): pp. 1188. 
109. Sugimoto M., Zali M.R., Yamaoka Y., (2009), "The association of vacA 
genotypes and Helicobacter pylori-related gastroduodenal diseases in 
the Middle East", Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 28(10): pp. 1227-
1236. 
110. Tan V.P., Wong B.C., (2013), "Gastric cancer chemoprevention: the 
current evidence", Gastroenterol Clin North Am, 42(2): pp. 299-316. 
111. Tersmette A.C., Offerhaus G.J.A., Tersmette K.W.F., et al., (1990), 
"Meta-analys is of the risk of gastric stump cancer detection of high risk 
patient subsets for stomach cancer after remote partial gastrectomy for 
benign conditions", Cancer Research 50: pp. 6486-6489. 
112. Tran T.H.T., Tran T.B., Yamaoka Y., (2016), "Relationship between 
vacA Types and Development of Gastroduodenal Diseases", Toxins 
(Basel), 8(6): pp. 1-10 
113. Truong B.X., Mai V.T., Tanaka H., et al., (2009), "Diverse 
characteristics of the CagA gene of Helicobacter pylori strains collected 
from patients from southern vietnam with gastric cancer and peptic 
ulcer", J Clin Microbiol, 47(12): pp. 4021-4028. 
114. Tsang Y.H., Lamb A., Romero-Gallo J., et al., (2010), "Helicobacter 
pylori CagA targets gastric tumor suppressor RUNX3 for proteasome-
mediated degradation", Oncogene, 29(41): pp. 5643-5650. 
115. Uchida T., Kanada R., Tsukamoto Y., et al., (2007), 
"Immunohistochemical diagnosis of the cagA-gene genotype of 
Helicobacter pylori with anti-East Asian CagA-specific antibody", 
Cancer Sci, 98(4): pp. 521-528. 
116. Uemura N.U., Kamoto S.O., Yamamoto S., et al., (2001), "Helicobacter 
pylori infection and the development of gastric cancer", The New 
England Journal of Medicine, 345(11): pp. 784-789. 
117. Wanebo H.J., Kennedy B.J., Joan Chmiel J., et al., (1993), "Cancer of 
the Stomach A Patient Care Study by the American College of 
Surgeons", Annals Of Surgery, 218(5): pp. 583-592. 
118. Wang F., Meng W., Wang B., et al., (2013), "Helicobacter pylori-
induced gastric inflammation and gastric cancer", Cancer Lett, 345(2): 
pp. 196-202. 
119. Wen S., Moss S.F., (2009), "Helicobacter pylori virulence factors in 
gastric carcinogenesis", Cancer Lett, 282(1): pp. 1-8. 
120. WHO, (1994), "Schistosomes, liver flukes and Helicobacter pylori. 
IARC working group on the evaluation of carcinogenic risks to humans. 
Lyon; France", IARC Monographs on the Evaluation of Carcinogenic 
Risks to Humans / World Health Organization, International Agency for 
Research on Cancer, Vol. 61: pp. 177-240. 
121. Wiggins C.L., Becker T.M., Key C.R., et al., (1989), "Stomach cancer 
among New Mexico’s American Indians, Hispanic whites and non-
Hispanic whites", Cancer Research, 49: pp. 1595-1599. 
122. Wroblewski L.E., Peek R.M.Jr., (2013), "Helicobacter pylori in gastric 
carcinogenesis: mechanisms", Gastroenterol Clin North Am, 42(2): pp. 
285-298. 
123. Wroblewski L.E., Peek R.M.Jr., Wilson K.T, (2010), "Helicobacter 
pylori and gastric cancer: factors that modulate disease risk", Clin 
Microbiol Rev, 23(4): pp. 713-739. 
124. Yakirevich E., Resnick M.B., (2013), "Pathology of gastric cancer and 
its precursor lesions", Gastroenterol Clin North Am, 42(2): pp. 261-284. 
125. Yamamoto E., Suzuki H., Takamaru H., et al, (2011), "Role of DNA 
methylation in the development of diffuse-type gastric cancer", 
Digestion, 83(4): pp. 241-249. 
126. Yamaoka Y., (2010), "Mechanisms of disease: Helicobacter pylori 
virulence factors", Nat Rev Gastroenterol Hepatol, 7(11): pp. 629-641. 
127. Yamaoka Y., Graham D.Y., (2014), "Helicobacter pylori virulence and 
cancer pathogenesis", Future Oncol., 10(8), 1487–1500. 
128. Yamaoka Y., Kato M., Asaka M., (2008), "Geographic Differences in 
Gastric Cancer Incidence Can be Explained by Differences between 
Helicobacter pylori Strains", Internal Medicine, 47(12): pp. 1077-1083. 
129. Yamaoka Y., Kodama T., Kita M., et al., (2001), "Relation between 
cytokines and Helicobacter pylori in gastric cancer", Helicobacter, 6 
(1): pp. 116-124 
130. Yamazaki S., Kato S., Matsukura N., et al., (2005), "Identification of 
Helicobacter pylori and the cagA genotype in gastric biopsies using 
highly sensitive real-time PCR as a new diagnostic tool", FEMS 
Immunol Med Microbiol, 44(3): pp. 261-268. 
131. You W.C., Blot W.J., Li J.Y., et al., (1993), "Precancerous gastric 
lesions in a population at high r isk of stomach cancer", Cancer 
Research, 53: pp. 1317-1321. 
132. Yu J., Zeng Z., Wang S., et al., (2010), "IL-1B-511 polymorphism is 
associated with increased risk of certain subtypes of gastric cancer in 
Chinese: a case-control study", Am J Gastroenterol, 105(3): pp. 557-
564. 
133. Yuzhalin A., (2011), "The role of interleukin DNA polymorphisms in 
gastric cancer", Hum Immunol, 72(11): pp. 1128-1136. 
134. Zheng P.Y., Hua J., Yeoh K.G., et al., (2000), "Association of peptic 
ulcer with increased expression of Lewis antigens but not cagA, iceA, 
and vacA in Helicobacter pylori isolates in an Asian population", Gut, 
47(1): pp. 18-22. 
135. Zhou W., Yamazaki S., Yamakawa A., et al., (2004), "The diversity of 
vacA and cagA genes of Helicobacter pylori in East Asia", FEMS 
Immunology & Medical Microbiology, 40(1): pp. 81-87. 
Bệnh viện: Mã số: . 
PHIẾU ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU 
I-HÀNH CHÁNH 
Họ tên:Tuổi Giới:  Nam  Nữ 
1.Nghề nghiệp: 
 CNV   Nông dân  Lao động tay chân (tự do) 
 Công nhân  Nội trợ  Khác: . 
2. Nơi sinh sống :  Thành phố  Nông thôn 
II- TIỀN SỬ BỆNH 
1- Thuốc lá:  Không  Có 
2- Rượu:  không  Có 
II- CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 
 Đau thượng vị  Sụt cân 
 Chán ăn và /hoặc ăn chậm tiêu  Buồn nôn và/hoặc nôn 
 Nôn ra máu và /hoặc Tiêu phân đen  Da xanh – Niêm nhạt 
 Khối u bụng  Khác 
III- KẾT QUẢ NỘI SOI 
 1.Vị trí u:  Tiền môn vị và/ hoặc Hang vị và /hoặc HV + TV dưới 
  Góc BCN 
  Hang vị + Góc BCN 
  Thân vị: Dưới/ Giữa/trên 
  Toàn bộ dạ dày. 
 2. Hình thái tổn thương: 
(1) Ung thư gđ sớm: Type 0:  – I;  - IIA;  - IIB;  - II ;  - III 
(2) Ung thư gđ muộn (Borrmann):  Type I;  Type II;  Type III;  Type IV 
KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM 
Họ tên:........................................ Tuổi:............... Giới:  Nam  Nữ 
Mã BN:_______________ 
STT XÉT NGHIÊM KẾT QUẢ 
1 Test nhanh Urease (CLO test)  Dương tính  Âm tính 
2 KT HP huyêt thanh (ELISA)  Dương tính  Âm tính 
3 Mô bệnh học Δ HP  Dương tính  Âm tính 
4 Hóa mô miễn dịch Δ HP  Dương tính  Âm tính 
5 Nuôi cấy HP  Dương tính  Âm tính 
6 
Giải phẫu bệnh 
 (Theo phân loại Nhật Bản) 
 Pap  Tub1  Tub2 
 Por1  Por2  Signet ring 
 Muc  Mix and rare 
 7 
Giải phẫu bệnh 
(Theo phân loại Lauren) 
 Thể ruột  Thể Lan tỏa 
 Thể hổn hợp  Thể không xác định 
8 
Týp cagA  cagA Đông Á  cagA phương Tây 
 cagA âm tính 
9 Týp vacA s  vacA s1  vacA s2 
10 Týp vacA m  vacA m1  vacA m2 
11 IL-1b-511C/T  C/C  C/T  T/T 
12 IL-1RN  1/1  1/2  2/2 
 1/3  3/3 
13 IL-8 +781C/T  C/C  C/T  T/T 
14 TNF-A-308G/A  G/G  G/A  A/A 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_noi_soi_mo_benh_hoc_cac_typ_caga.pdf
  • pdfLuan an tom tat (Anh).pdf
  • pdfLuan an tom tat (Viet).pdf
  • docxNhung dong gop cua luan an.docx