Luận án Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số dòng / giống bưởi và biện pháp kỹ thuật cho dòng bưởi có triển vọng tại Thái Nguyên
Trong bối cảnh nền sản xuất cây ăn quả đã và đang có nhiều đóng góp quan
trọng đối với sản xuất nông nghiệp nói chung và đời sống người nông dân nói riêng
nhưng cũng phải đang đối đầu với nhiều rủi ro, thách thức, sự cạnh tranh thương
mại ngày càng trở nên gay gắt, việc lựa chọn đối tượng, chủng loại giống có lợi thế,
phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của địa phương, của vùng và các vấn đề công
nghệ then chốt luôn luôn được đặt lên hàng đầu [23].
Trong những năm gần đây, ở nhiều nước trên thế giới, cây bưởi đã và đang
được xác định là đối tượng cây trồng có nhiều lợi thế để phát triển thành sản phẩm
hàng hoá có giá trị kinh tế cao, có khả năng cạnh tranh mạnh và được nhiều người
tiêu dùng rất ưa chuộng [7], [38]. Hiện nay có khoảng hơn 100 nước trên thế giới
trồng bưởi với tổng sản lượng đạt hơn 6,5 triệu tấn (FAO, 2013 [100]).
Ở Việt Nam hiện nay, cây bưởi cũng đang được xem là một trong những cây
ăn quả chủ lực, bởi ngoài những giá trị về dinh dưỡng, kinh tế, thì cây bưởi còn có
những đặc tính nổi trội khác như: dễ bảo quản, ít bị hư hại trong quá trình vận
chuyển, dễ canh tác, đặc biệt cây bưởi có khả năng chống chịu tốt với bệnh
Greening, là một trong những đối tượng bệnh hại nguy hiểm nhất đối với sự tồn tại
và phát triển của nhiều loài cây ăn quả có múi [15], [18], [45]. Song thực tế, các
vùng trồng bưởi ở các tỉnh phía Bắc chủ yếu phát triển tự phát và trồng các giống
bưởi hiện có theo kinh nghiệm, nên không ổn định về năng suất, chất lượng cũng
như mẫu mã, tiêu chuẩn của sản phẩm quả, đây là vấn đề đang đặt ra không chỉ đối
với người trồng mà còn cả đối với yêu cầu của thị trường tiêu thụ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số dòng / giống bưởi và biện pháp kỹ thuật cho dòng bưởi có triển vọng tại Thái Nguyên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LÊ TIẾN HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ DÒNG/GIỐNG BƯỞI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHO DÒNG BƯỞI CÓ TRIỂN VỌNG TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LÊ TIẾN HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ DÒNG/GIỐNG BƯỞI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHO DÒNG BƯỞI CÓ TRIỂN VỌNG TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 62.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. NGÔ XUÂN BÌNH 2. GS. TS. VŨ MẠNH HẢI THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số dòng/giống bưởi và biện pháp kỹ thuật cho dòng bưởi có triển vọng tại Thái Nguyên” chuyên ngành khoa học cây trồng, mã số 62.62.01.10 là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Luận án đã sử dụng một số thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, các thông tin này đều được trích dẫn rõ nguồn gốc. Các số liệu và kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng sử dụng để bảo vệ một học vị nào hoặc chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào. Thái Nguyên, tháng năm 2016 Nghiên cứu sinh Lê Tiến Hùng ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện công trình nghiên cứu “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số dòng/giống bưởi và biện pháp kỹ thuật cho dòng bưởi có triển vọng tại Thái Nguyên” tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học, các cán bộ và các hộ nông dân ở địa phương mà đề tài đã triển khai, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, khoa Nông học, khoa Công nghệ sinh học và chế biến thực phẩm, các đơn vị chức năng cùng các đồng nghiệp Trường Đại học Nông Lâm đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện đề tài trong những năm qua. Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS. Ngô Xuân Bình và GS.TS. Vũ Mạnh Hải - những thầy giáo hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ, truyền tải những kiến thức và kinh nghiệm trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành bản luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè của tôi ở trong và ngoài cơ quan, người thân trong gia đình luôn hết lòng động viên, khích lệ và giúp đỡ vô tư, nhiệt tình dành cho tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án này. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Nghiên cứu sinh Lê Tiến Hùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................ii MỤC LỤC .............................................................................................................iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .......................................................... vi DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................vii DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ x MỞ ĐẦU................................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết....................................................................................................... 1 2. Mục đích của đề tài.............................................................................................. 2 3. Yêu cầu của đề tài................................................................................................ 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.............................................................. 2 5. Tính mới của đề tài.............................................................................................. 3 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................... 4 1.1. Cơ sở khoa học và các luận cứ nghiên cứu........................................................ 4 1.1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu, đánh giá đặc điểm nông sinh học ......... 4 1.1.2. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu kỹ thuật lai hữu tính.............................. 4 1.1.3. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu biện pháp kỹ thuật xử lí chochicine ............... 5 1.1.4. Cơ sở khoa học của việc sử dụng chất điều hòa sinh trưởng........................... 5 1.1.5. Cơ sở khoa học của việc sử dụng phân bón lá ................................................ 6 1.1.6. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu biện pháp kỹ thuật sử dụng gốc ghép .......... 6 1.2. Nguồn gốc, phân bố, phân loại cây cam quýt .................................................... 7 1.2.1. Phân loại cây cam quýt .................................................................................. 7 1.2.2. Nguồn gốc, phân bố cây cam quýt ................................................................. 9 1.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu cam quýt trên thế giới và ở Việt Nam......... 11 1.3.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu cam quýt trên thế giới.............................. 11 1.3.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu cam quýt ở Việt Nam .............................. 27 iv Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 39 2.1. Địa điểm, thời gian và vật liệu nghiên cứu...................................................... 39 2.1.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................ 39 2.1.2. Vật liệu nghiên cứu...................................................................................... 39 2.2. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 41 2.2.1. Nghiên cứu đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số dòng/giống bưởi tại Thái Nguyên............................................................................................. 41 2.2.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tạo đa bội thể đối với một số dòng bưởi có triển vọng tại Thái Nguyên............................................................... 41 2.2.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với dòng bưởi có triển vọng tại Thái Nguyên. .................................................................................................... 41 2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 42 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm nông sinh học........................................ 42 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tạo đa bội thể đối với một số dòng, giống bưởi có triển vọng............................................................. 44 2.3.3. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật đối với dòng bưởi có triển vọng .................. 48 2.4. Phương pháp xử lý số liệu .............................................................................. 52 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN........................................................... 53 3.1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số dòng/giống bưởi có triển vọng tại Thái Nguyên ............................................................................... 53 3.1.1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống bưởi trong nước ............................................................................................................. 53 3.1.2. Kết quả nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số dòng bưởi tam bội ...... 64 3.1.3. Kết quả nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số dòng bưởi lai nhị bội ................................................................................................................... 79 3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật tạo đa bội thể đối với một số dòng/giống bưởi có triển vọng tại Thái Nguyên........................ 92 3.2.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật lai hữu tính đến khả năng hình thành thể đa bội ở một số dòng/giống bưởi có triển vọng................ 92 v 3.2.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật xử lý chochicine đến khả năng hình thành thể đa bội ở một số dòng/giống bưởi có triển vọng ......... 99 3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đối với dòng bưởi có triển vọng....................................................................................... 110 3.3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm phun qua lá (GA3) đến năng suất, chất lượng quả của dòng bưởi có triển vọng........................................ 110 3.3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến năng suất, chất lượng quả của dòng bưởi có triển vọng TN2........................................................ 115 3.3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật sử dụng gốc ghép đến sinh trưởng của một số dòng/giống bưởi có triển vọng. ........................ 117 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ................................................................................ 143 1. Kết luận........................................................................................................... 143 2. Đề nghị............................................................................................................ 143 NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................................................................................................. 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 146 PHỤ LỤC........................................................................................................... 159 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CAQ : Cây ăn quả CC : Cao quả CT : Công thức DT : Diện tích ĐC : Đối chứng ĐK : Đường kính ĐVT : Đơn vị tính FAO : Tổ chức Lương thực và nông nghiệp của Liên hợp quốc KH&CN : Khoa học và Công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật KL : Khối lượng NS : Năng suất Nxb : Nhà xuất bản PTNT : Phát triển nông thôn TB : Trung bình TT : Thứ tự VTMC : Vitamin C vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng bưởi trên thế giới....................................... 12 Bảng 1.2. Diện tích, năng suất và sản lượng bưởi ở một số nước trồng bưởi chủ yếu trên thế giới năm 2012.................................................................................. 13 Bảng 1.3. Diện tích, năng suất, sản lượng cây cam quýt năm 2005 - 2013 ở Việt Nam....... 27 Bảng 1.4. Giá trị xuất khẩu cây cam quýt của Việt Nam (2005 - 2012).......................... 28 Bảng 2.1. Đặc điểm nguồn vật liệu nghiên cứu .............................................................. 39 Bảng 3.1. Đặc điểm thân cành của một số giống bưởi trong nước....................................... 53 Bảng 3.2. Đặc điểm hình thái bộ lá của một số giống bưởi trong nước............................... 55 Bảng 3.3. Đặc điểm hoa của một số giống bưởi trong nước................................................. 56 Bảng 3.4. Đặc điểm quả của một số giống bưởi trong nước........................................... 57 Bảng 3.5. Chu kỳ sinh trưởng trong năm của một số giống bưởi trong nước ..................... 57 Bảng 3.6. Đặc điểm sinh trưởng lộc xuân của một số giống bưởi trong nước ................ 58 Bảng 3.7. Đặc điểm sinh trưởng lộc hè của một số giống bưởi trong nước ........................ 59 Bảng 3.8. Đặc điểm sinh trưởng lộc thu của một số giống bưởi trong nước ....................... 60 Bảng 3.9. Đặc điểm sinh trưởng lộc đông của một số giống bưởi trong nước................... 61 Bảng 3.10. Đặc điểm ra hoa của một số giống bưởi trong nước .......................................... 61 Bảng 3.11. Tỷ lệ đậu quả của một số giống bưởi trong nước............................................... 62 Bảng 3.12. Đánh giá một số chỉ tiêu quả của một số giống bưởi trong nước...................... 63 Bảng 3.13. Kết quả phân tích sinh hoá quả của một số giống bưởi trong nước .............. 63 Bảng 3.14. Mức bội thể của các dòng bưởi thí nghiệm................................................... 64 Bảng 3.15. Đặc điểm thân cành của các dòng bưởi tam bội ........................................... 65 Bảng 3.16. Đặc điểm hình thái bộ lá của các dòng bưởi tam bội.................................... 67 Bảng 3.17. Đặc điểm hoa của các dòng bưởi tam bội..................................................... 68 Bảng 3.18. Đặc điểm hình thái quả của một số dòng bưởi tam bội................................. 69 Bảng 3.19. Chu kỳ sinh trưởng trong năm của một số dòng bưởi tam bội...................... 70 Bảng 3.20. Đặc điểm sinh trưởng lộc xuân của một số dòng bưởi tam bội..................... 71 Bảng 3.21. Đặc điểm sinh trưởng lộc hè của một số dòng bưởi tam bội......................... 72 Bảng 3.22. Đặc điểm sinh trưởng lộc thu của các dòng bưởi tam bội............................. 73 Bảng 3.23. Đặc điểm sinh trưởng lộc đông của các dòng bưởi tam bội.......................... 74 viii Bảng 3.24. Đặc điểm ra hoa của một số dòng bưởi tam bội............................................ 75 Bảng 3.25. Tỷ lệ đậu quả của một số dòng bưởi tam bội................................................ 76 Bảng 3.26. Một số đặc trưng về quả của một số dòng bưởi tam bội ............................... 77 Bảng 3.27. Kết quả phân tích sinh hóa của một số dòng bưởi tam bội ........................... 78 Bảng 3.28. Đặc điểm thân cành của một số dòng bưởi lai nhị bội .................................. 80 Bảng 3.29. Đặc điểm hình thái bộ lá của một số dòng bưởi lai nhị bội........................... 80 Bảng 3.30. Đặc điểm hoa của một số dòng bưởi lai nhị bội............................................ 81 Bảng 3.31. Đặc điểm kích thước hoa của một số dòng bưởi lai nhị bội.......................... 82 Bảng 3.32. Đặc điểm quả bưởi của một số dòng bưởi lai nhị bội ................................... 83 Bảng 3.33. Chu kỳ sinh trưởng trong 1 năm của một số dòng bưởi lai nhị bội............... 83 Bảng 3.34. Đặc điểm sinh trưởng của lộc xuân của một số dòng bưởi lai nhị bội .......... 84 Bảng 3.35. Đặc điểm sinh trưởng lộc hè của một số dòng bưởi lai nhị bội..................... 85 Bảng 3.36. Đặc điểm sinh trưởng lộc thu của một số dòng bưởi lai nhị bội ................... 86 Bảng 3.37. Đặc điểm sinh trưởng lộc đông của một số dòng bưởi lai nhị bội................. 87 Bảng 3.38. Thời gian ra hoa của một số dòng bưởi lai nhị bội....................................... 88 Bảng 3.39. Tỷ lệ đậu quả của một số dòng bưởi lai nhị bội ........................................... 89 Bảng 3.40. Một số đặc trưng về quả của một số dòng bưởi lai nhị bội ........................... 90 Bảng 3.41. Kết quả phân tích sinh hóa quả của một số dòng bưởi lai nhị bội................. 91 Bảng 3.4 ... ng nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 46 Phạm Chí Thành (1986), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 47 Lê Duy Thành (2000), Cơ sở di truyền chọn giống thực vật, Nxb Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội. 48 Nguyễn Hữu Thọ, Bùi Thanh Phương, Nguyễn Thị Lan Hương, Ngô Xuân Bình (2010), “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của một số dòng, giống bưởi tại Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, (11), tr. 88 - 93. 49 Nguyễn Hữu Thọ, Hoàng Thị Thủy, Ngô Xuân Bình (2014), “Nghiên cứu thực trạng sản xuất bưởi Diễn tại tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Thái Nguyên, (16), tr. 95 - 100. 151 50 Võ Hữu Thoại và Nguyễn Minh Châu (2003), Hiệu quả của một số loại phân bón đối với cây bưởi Năm Roi, Kết quả Nghiên cứu khoa học công nghệ Rau quả 2002 - 2003, Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam, tr. 18 - 22 51 Nguyễn Mai Thơm, Vũ Văn Liết và các thành viên (2008), Hoàn thiện công nghệ chọn tạo giống bưởi và cam chất lượng cao phục vụ phát triển cây ăn quả miền Bắc Việt Nam, Báo cáo Tổng kết nhiệm vụ ươm tạo công nghệ. 52 Nguyễn Văn Thu, Nguyễn Văn Hùng (2011), Kết quả điều tra tuyển chọn giống bưởi Đường lá Cam ít hạt tại một số tỉnh miền Đông Nam Bộ, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Rau quả 2009 - 2010, Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam, tr. 34 - 37. 53 Hoàng Ngọc Thuận (1988), Nghiên cứu một số giống gốc ghép nhân giống vô tính cho cam quýt ở đồng bằng sông Hồng, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kĩ thuật Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 60 - 72 - 75. 54 Nguyễn Thị Thuận, Bùi Thi Mỹ Hồng, Nguyễn Thị Nhất Hằng (1996),“Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến năng suất và phẩm chất cây xoài, nhãn, sầu riêng, thanh long”, Trung tâm Cây ăn quả Long Định - Tiền Giang. 55 Hoàng Ngọc Thuận (2004), Chọn tạo và trồng cây cam quýt phẩm chất tốt năng suất cao, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 56 Hà Thị Thúy, Trần Ngọc Thanh, Đỗ Năng Vịnh, Vũ Văn Vụ (2005), “ Nghiên cứu tạo ra dạng tứ bội thể ở các dạng cây ăn quả có múi tại địa phương ”, Tạp chí Di truyền học ứng dụng, (2), tr. 9 - 12. 57 Hà Thị Thúy (2005), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của tính trạng không hạt và phương pháp tạo dòng đa bội thể in vitro ở cây ăn quả có múi, Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội. 58 Trịnh Duy Tiến (1999), Nhân giống vô tính cây ăn quả và vấn đề chọn giống gốc ghép cho cây cam quýt, Chuyên đề Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 59 Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê. 60 Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê. 152 61 Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê. 62 Lý Văn Tri, Lý Kim Bảng, Đặng Quang Vinh, Lê Quang Chính (1990), Sổ tay sử dụng các chế phẩm điều hòa sinh trưởng cho cây trồng, Nxb Khoa học, kỹ thuật Hà Nội. 63 Lý Văn Tri (2001), Hỏi đáp về chế phẩm điều hòa sinh trưởng tăng năng suất cây trồng, Nxb Nông nghiệp. 64 Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca (1995), Các vùng trồng cam quýt chính ở Việt Nam, Trung tâm Thông tin Viện Nghiên cứu Rau quả. 65 Nguyễn Đình Tuệ (1996), Điều tra thu thập và đánh giá một số giống cam quýt sản xuất tại vùng trung du miền núi phía Bắc, Luận án Thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp. 66 Nguyễn Đình Tuệ, Lê Tiến Hùng (2007), Thử nghiệm một số giống cây ăn quả có múi tại huyện Lục Nam, Lục Ngạn và Lạng Giang, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Tỉnh, tỉnh Bắc Giang. 67 Trung tâm Thương mại quốc gia (2012), Báo cáo nghiên cứu ngành hàng rau quả, ngày 12/4/2013. 68 Đỗ Xuân Trường (2003), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, mối quan hệ của các đợt lộc và nguồn hạt phấn đến năng suất, chất lượng quả trên cây bưởi Pummelo (C. Grandis), Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Nông lâm, Đại Học Thái Nguyên. 69 Đào Thanh Vân, Ngô Xuân Bình (2002), Giáo trình cây ăn quả cho hệ Cao học, trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên. 70 Đào Thanh Vân, Trần Như Ý, Nguyễn Thế Huấn (2000), Giáo trình cây ăn quả, trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên. 71 Viện Nghiên cứu rau quả (2002), Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ về rau quả giai đoạn 2000 - 2002, Nxb Nông Nghiệp. 72 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (2007), Tuyển tập kết quả khoa học và công nghệ nông nghiệp 2006 - 2007, Nxb Nông nghiệp. 153 73 Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam (2010), Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Rau hoa quả 2008 - 2009, Nxb Nông nghiệp. 74 Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam (2011), Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Rau hoa quả 2010, Nxb Nông nghiệp. 75 Hoàng Văn Việt (2014), "Nghiên cứu đa dạng hóa thị trường tiêu thụ chuỗi giá trị bưởi Da Xanh Bến Tre", Hội nhập và phát triển, số (26), trang 83 - 91. 76 Đỗ Năng Vịnh (2005), Công nghệ tế bào thực vật ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 77 Đỗ Năng Vịnh (2008), Cây ăn quả có múi công nghệ sinh học chọn tạo giống, Nxb Nông nghiệp. 78 Trịnh Quân Vũ (1995), Điều tra, thu thập bảo tồn và đánh giá một số giống cây ăn quả đặc sản (bưởi, xoài, thanh long) ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh. 79 Võ Tòng Xuân, Huỳnh Văn Thòn (2002), Sổ tay người nông dân trồng cây ăn trái cần biết, Sở Văn hóa thông tin tỉnh An Giang. 80 Trần Như Ý và cộng sự (2000), Giáo trình cây ăn quả, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Nxb Nông nghiệp. 81 Uông Thị Kim Yến (2011), Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng Cam Bù ở Hương Sơn – Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 82 Trần Thị Oanh Yến và cộng sự (2012), “Kết quả tuyển chọn giống cam mật (Citrus sinensis) không hạt”, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Rau hoa quả 2011, Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam, Nxb Nông nghiệp, tr 42-48. II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 83 Aala F. T. (1953), “Effect of hand pollination on the production of Siamese pummel”, Philippine. J. Agr.,(18), pp. 1 - 13. 84 Aubert B., Tontyaporn S., Buang Suwon D. (1990), Rehabilitation of citrus industry in the Asia Pacific Region. 154 85 Ngo Xuan Binh (2001), “Study of self-incompatibility in Citrus with special emphases on the pollen tube growth and allelic variation”, Ph.D thesis, Kyushu University, Japan. pp. 125-134 86 Brian Beattie and Lou Revelant (1992), “Guide to quality managerment in citrus industry”, Australian Horticultural Corporation NSW Agriculture. pp. 225-232 87 Do Dinh Ca (1997), Present Situation of Citrus Germplasm Resources in Vietnam, Proceedings Citrus Germplasm Conservation Workshop Brisbane, Australia, October 1997, pp. 221-226. 88 Cameron, J.W. and Frost, H.B.(1968), The Citrus Industry, Vol. 1. University of California, Riverside, California, pp. 325-370. 89 Cameron, J.W. and Soost, R.K.(1968), Characters of new populations of Citrus polyploids and the relation between tetraploidy in the pollen parent and hybrid tetraploid progeny. In Proceedings of the First International Citrus Symposium. University of California, Riverside, California, pp. 199-205 90 Chapot H. (1975), The citrus plant. In citrus, technical monograph (4), Switzerland. 91 Chomchalow N., Wunnachit W., Lim M. (1987), Characteriza of pummelo in Thai Lan, Newsletter, IBPGR - Regional - Comitte for Southeast Asia, Special - Isue, pp. 97 - 98. 92 Davies F.S. (1986), The Navel orange, In Janick. J. (ed), Horticultural reviews, AVI publishing Co, pp. 129 - 180. 93 Davies F. S. (1996), L.G. Albrigo. Citrus, CAB International, pp. 70 -75. 94 Deng X. X, (2000), Citrus cultivars released during the past 10 year in China, procesding of the International society of citriculture, Vol (1), pp. 85 - 88. 95 Dhatt,A.S.,ANDZ.Singh(1993), Propagation and rootstocks of Citrus. In Advances in Horticulture Volume 2. Malhotra Publising House, New Delli, P: 524 - 531. 96 Esan E. B. (1973), A detailed study of advantive embryogenesis in the Rutaceae, Dissertatim Ph. D., University of California, Riverside. 155 97 Esen A. (1971), Unexpected polyploids in Citrus and their origin, thesis Ph. D., University of California, Riverside, USA. 98 Esen A., Soost R. K. and Geraci G. (1979), “Genetic evidence for the origin of diploid megagametophytes in Citrus”, Hered J., (70), pp. 5 - 8. 99 Estellena N. T., Odtojan R. C. (1992), Characterization of some pummelo culivars, Philipine journal of crop science (philipines),(Vol 17), Supplement, No1, pp.18-19. 100 FAO (2013), FAO Statistic Division. 101 Forst H. B., and Soost R. K. (1979), Seed production development of gamete and embryo in the Citrus industry, (Vol 2), Ed. Wtheuther, University of California, USA 102 Frederic K. S., Davies et al (1998), Citrus, University press Cambridge, UK. 103 Ginitter. F. G. Jr and Hu. X. (1990), “Possible role of Yunnan, China in origin of contemporary citrus species”, Economy Botary, (44), pp. 267 - 277. 104 Grosser J. W, Ollitrault P. and Olivares F. O. (2000), “Somatic hybridization in Citrus: An effective tool to facilitate variety improvemen, Invitro Cell”, Dev. Biol-plant, (36), pp. 434 - 449. 105 Guitiev G. T (1978), Grapefrut and Pummelo, Sadovodstvo, Moscow, USSR, (1), pp. 27 - 29. 106 Hall D.G and Hentz M.G. (2010), “Sticky trap and stem-tap sampling protocols for the Asian citrus psyllid (Hemiptera: Psyllidae)”. Journal of Economic Entomology 103, pp. 541 - 549. 107 Hartman H. K., Dele E., Kester Davies (1983), “Propagation practice Hall international Engle wood cliff”, New jessy, University of Califorlia, pp. 239 - 240. 108 Hodgson R. S.,(1968), The Citrus industry, Horticultural varieties of citrus. Revised Editon,(Vol 3),University of Canifornia, Division of Agricultural Sciences. 109 Le thi Thu Hong, Le Quoc Dien, Luong Ngoc Trung and Nguyen Minh Chau (2009), Cultivation and health management of pathogen free citrus seedling in Southern Vietnam, International Training Workshop on Health Management of Pathogen-free Citrus Orchard, SOFRI, Tien Giang - Vietnam 16 - 20th November, 2009. 156 110 Karaya P. K. (1988), Boilogy of flowering and fruiting in grapefruit and pummelo, Nauchno,Tekhniches Kibyullenten, Vsesoyuznogo ordena lenia, I - Rastenievodstva - Imeni N - Ivavilova, pp.1033 - 1043. 111 Koshita Y., et al. (1999), "Involvement of endogenous plant hormones (IAA, ABA, GAs) in leaves and flower bud formation of satsuma mandarin (Citrus unshiu Marc)", Sci. Hort, (79), pp. 185 - 194. 112 Mung H. T. (2008), Citrus production in Asia, Cheju Citrus Research Institute, Korea, Asian Studies on the Pacific Coast, 113 Nattancount. D. D. (1997), Incompatibility in angiosperms, Sex plant reprod, (10), pp. 185 - 199. 114 Ollitrault P.G. And Grosser J. W. (2006), Recent advances and evolving strategies in citrus somatic hybrrisization (Citrus), Cambridge University press, UK. 115 Pinhas Spiegel Roy et al (1998), Biology of citrus, Cambridge University press, UK. 116 Reece P. C., Register R. O. (1961), Influence of pollination on fruit set in Robinson and Osceola tangerine hybrid, Proc. Fla. State. Hort. Soc., (74), pp. 104 - 106. 117 Reuther W. (1973), Climate and citrus behaviour in the citrus industry, (Vol 3), University of California. 118 Saunt J. (1990), Citrus varieties of the world - An Iiustrated guide, Many Col pl Narwich UK, Sinclain international Ltd, pp. 126 - 128. 119 Sedgley M. and Griffin A. R. (1989), Sexual reproduction in tree crops, Academic Press, London. 120 Sedgley M. (1994), Self - in compatibility in woody horticulture species, In E. G. Williams elal (eds), genetic control of self - incompatibility, Kluwer Academic publisher, pp. 141 - 163. 121 Shopi Miyazaki and kazutoshi okuna (1996), A Report of Exploration in Vietnam, National Institute of Agro - Biological resources, Tsukuba - Japan. 157 122 Smith White S. (1954), “Chromosome numbers in the Boronieae (Rutaceae) and their bearing on the evolutionnary development of tribe in the australian flora”, Australian Journal of Botany, (2), pp. 287-303. 123 Somsri, Song Pol, Suchat, Vuchirananda (2007), Tropical fruit production and marketingin Thailand, Horticultrure Reaserch Institute Bangkok - Thailand. 124 Soost R. K. and Burnett R. H. (1961), "Effect of gibberellin on yield and fruit characteristics of Clementine mandarin", Proc. Amer. Soc. Hort. Sci., (77), pp. 194 - 201. 125 Swingle W. T. and Reece P. C. (1967), The Botany of citrus and its wildrelatives, In. Reuther, Batchelor W., L. D. (eds), The Citrus Industry, University of California Press, California, pp. 109 - 174. 126 Ton L. D. and Kerdirn A. H. (1966), “Growth of pollen tube in three incompatible varieties of Citrus”, Proc. Am. Soc. Hort, Sci., (89), pp. 211 - 216. 127 Turrell F. M. (1961), Growth of the photosynthesis area of citrus, Bot. Gaz., (122), pp. 284 - 298. 128 Tyozaburo Tanaka (1954), Species Problem in Citrus, Japanese Society for the promotion of Science, Ueno, Tokyo, pp. 42 - 43. 129 USDA(2004), USDA - US and the World situation Citrus, USDA, Foreign Agricultural Service, United States. 130 Wakana Akira, Xuan Binh Ngo and Isshiki S. (1998), Self - Incompatibility in citrus: Linkage between GOT Isozyme Loci and Incomptibility Loci. In Proceeding of 2nd Japan, Australia Worshop. March, 10 -13, pp. 90 - 93. 131 Wakana Akira (1999), The citrus in Japan, Kyushu University, Faculty of Agricultural puplisher, Fukuoka, Japan. 132 Wallace H. M. (2002), “Effect of self - pollination and cross - pollination on Clementine madarin”, University of the Sunshine Coast, Australia. pp. 26-29. 133 Walling Linda L. (2000), A molecular genetic strategy for the development of seedless mandarin, Citrus Research Board 2000, Annual report. University of California at Reverside 158 134 Walter Reuther (1989), The citrus industry, (Vol. 3), University of California Publisher, USA. 135 Webber H. J. (1967), “History and development of the citrus industry, University of California”, Division of Agricultural Sciences, United States. pp. 285-298 136 Wendell M. et al (1997), Horticulture practise, Springer Verlag, Berllin. 159 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Hình 1: Dòng bưởi TN03 Hình 2: Dòng bưởi XB103 Hình 3: Dòng bưởi 2XB Hình 4: Dòng bưởi 2XB Hình 5: Dòng bưởi XB103 Hình 6: Dòng bưởi TN04 160 Hình 7: Dòng bưởi TN8 Hình 8: Dòng bưởi TN2 Hình 9: Vườn bưởi XB -106 ghép trên gốc bưởi chua 1 năm tuổi Hình 10: Cây bưởi Xb-106, sau 6 tháng ghép trên gốc bưởi chua 1 năm tuổi 161 Hình 11: Thí nghiệm xử lí chochicine Hình 12: Cây con sau xử lí chochicine Hình 13: Quả của tổ hợp lai 2XB X TN2 162 Hình 14: Bưởi Đỏ Hình 15: Bưởi da xanh Hình 16: Dòng TN7 Hình 17: Dòng TN8 Hình 18: TN2 Hình 19: 2XB
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_dac_diem_nong_sinh_hoc_cua_mot_so_dong_gi.pdf
- NCS Le Tien Hung DHTN 05-2016.jpg
- Tom tat Tieng Anh NCS Le Tien Hung 05-2016.pdf
- Tom tat Tieng Viet NCS Le Tien Hung 05-2016.pdf
- Trang thong tin LA NCS Le Tien Hung 05-2016.doc