Luận án Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật gây trồng bương lông Điện biên (dendrocalamus giganteus munro) tại một số tỉnh miền núi phía bắc

Tre trúc là tập hợp các loài thực vật thuộc họ Hoà thảo (Poaceae hoặc còn gọi là Gramineae). Các loài tre trúc trên thế giới rất phong phú, đa dạng, có khoảng 1.250 loài tre trúc của 75 chi, phân bố ở khắp các châu lục, trừ châu Âu. Châu Á có số lượng và chủng loại tre trúc đặc biệt phong phú với khoảng 900 loài của khoảng 65 chi (Rao and Rao 1995, 1999) [88; 92]. Trong số các loài tre đã được thống kê, rất nhiều loài có giá trị kinh tế với nhu cầu sử dụng lớn, như thân cây dùng làm nhà, xây dựng, trang trí nội thất, sử dụng trong công nghiệp chế biến các đồ dùng thay thế gỗ thân thiện với môi trường. Măng tre làm thực phẩm giàu chất sơ được người tiêu dùng ưa chuộng.

Thế giới có 36,77 triệu ha rừng tre, trong đó diện tích tre của châu Á là 23,6 triệu ha (FAO, 2005) [71]. Riêng tại Ấn Độ có tổng diện tích rừng tre trúc khoảng 9,6 triệu ha, với 136 loài khác nhau. Ở các nước Đông Nam Á có diện tích rừng tre trúc tương đối lớn như: ở các nước Myanma, Thái Lan, Philippine và Việt Nam. Các loài tre lớn đều thuộc chi Bambusa và Dendrocalamus phân bố chủ yếu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Việt Nam được xác định là nằm ở trong vùng trung tâm phân bố của tre trúc nên rất phong phú và đa dạng về loài. Theo Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005) [38] Việt Nam có 216 loài/ phân loài tre nứa thuộc 25 chi và có thể có đến 250 loài. Nguyễn Ngọc Bình và Phạm Đức Tuấn (2007) [4] đã xác định tổng diện tích tre các loại, kể cả rừng tự nhiên và rừng trồng, kể cả rừng thuần loài và hỗn loài, cả nước có gần 1,5 triệu hecta. Trong đó, hơn 1,4 triệu hecta là rừng tự nhiên, bao gồm 800 ngàn ha là rừng thuần loài và hơn 600 ngàn hecta là rừng hỗn loài. Rừng trồng có gần 74 ngàn hecta, chủ yếu là trồng các loài như: Luồng (D. barbatus), Mai xanh (D. latiflorus), tre Bát độ và một số loài tre lấy măng khác (dẫn theo Nguyễn Huy Sơn và cs, 2013) [44]. Tre trúc dễ trồng, sinh trưởng nhanh, sớm cho khai thác, dễ chế biến nên được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau

doc 221 trang dienloan 4880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật gây trồng bương lông Điện biên (dendrocalamus giganteus munro) tại một số tỉnh miền núi phía bắc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật gây trồng bương lông Điện biên (dendrocalamus giganteus munro) tại một số tỉnh miền núi phía bắc

Luận án Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật gây trồng bương lông Điện biên (dendrocalamus giganteus munro) tại một số tỉnh miền núi phía bắc
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
ĐẶNG THỊ THU HÀ
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
VÀ KỸ THUẬT GÂY TRỒNG BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN (Dendrocalamus giganteus Munro) TẠI MỘT SỐ 
TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP
THÁI NGUYÊN - 2017
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
ĐẶNG THỊ THU HÀ
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
VÀ KỸ THUẬT GÂY TRỒNG BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN (Dendrocalamus giganteus Munro) TẠI MỘT SỐ 
TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC
Ngành: Lâm sinh
Mã số: 62 62 02 05
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Hoàng Nghĩa
2. TS. Nguyễn Anh Dũng
THÁI NGUYÊN - 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, công trình được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Hoàng Nghĩa và TS. Nguyễn Anh Dũng trong thời gian từ năm 2013 đến 2016. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận án đã được ghi rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng năm 2016
Tác giả luận án
 Đặng Thị Thu Hà
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án này, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, còn có sự quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của tập thể thầy giáo hướng dẫn, các thầy cô giáo Phòng Đào tạo trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, các thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Hoàng Nghĩa - Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam; TS. Nguyễn Anh Dũng - Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng trung tâm Bắc Bộ - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, những người hướng dẫn khoa học đã dành nhiều thời gian và công sức giúp đỡ cho tác giả trong quá trình thực hiện luận án. 
Tác giả xin chân thành cảm ơn GS.TS. Đặng Kim Vui, Đại học Thái Nguyên người đã định hướng cho tôi về lĩnh vực nghiên cứu. 
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Nông Lâm, Khoa Lâm nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi để tác giả có thể học tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên Trung tâm khoa học Lâm nghiệp vùng trung tâm Bắc Bộ - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, đặc biệt ThS. Nguyễn Anh Duy và nhân dân các xã Chân Mộng, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, xã Mường Phăng, Nà Tấu, Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đã giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình điều tra ngoại nghiệp. 
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn sự quan tâm chia sẻ, động viên ủng hộ của gia đình, bạn bè cả về mặt tinh thần và vật chất để tác giả có thể hoàn thành luận án, cảm ơn các em sinh viên các khóa K42LN, K43, K44 QLTNR, NLKH đã hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu thực địa.
Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó.
Thái Nguyên, tháng năm 2017
Tác giả luận án
Đặng Thị Thu Hà
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt
Viết đầy đủ
BP
Bón phân
CT
Công thức
CTTN
Công thức thí nghiệm
Đ/C
Đối chứng
FAO
Tổ chức Lương nông thế giới
HSSM
Hệ số sinh măng
IAA
Acid -3- indolaxetic
IBA
 Indol butyric axit
LN
Lâm nghiệp
LSNG
Lâm sản ngoài gỗ
MĐ
Mật độ
MS
Môi trường nuôi cấy (Murashige-Skooge)
NAA
Naphthalen axetic axit 
NN&PTNT
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NPK
Đạm, lân, kali
ODB
Ô dạng bản
OTC
Ô tiêu chuẩn
PTPS
Phân tích phương sai
PRA
Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn
TB
Trung bình
TCN
Tiêu chuẩn ngành
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
TN
Thí nghiệm
TTKHLN
Trung tâm khoa học lâm nghiệp
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU
Ký hiệu
Giải thích
D
Đường kính (cm)
D00
Đường kính gốc (cm)
D05
Đường kính đo ở vị trí giưa lóng thứ 5 (cm)
D1.3
Đường kính ở vị trí 1m30 (cm)
Dmin
Đường kính nhỏ nhất (cm)
Dmax
Đường kính lớn nhất (cm)
Hmin
Chiều cao nhỏ nhất (m)
Hmax
Chiều cao lớn nhất (m)
Hvn
Chiều cao vút ngọn (m)
L
Chiều dài (cm)
NTB
Số cây trung bình 
Nk
Số bụi / ha
Nc
Số cây/ha
ppm
Phần triệu
S%
Hệ số biến động
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Trang
Bảng 1.1. 	Đặc điểm chủ yếu của khu vực 2 tỉnh Điện Biên và Phú Thọ	2
Bảng 2.1. 	Thành phần cây gỗ khu vực nghiên cứu	2
Bảng 3.1. 	Kích thước lóng cây Bương lông điện biên	2
Bảng 3.2. 	Độ dày vách thân khí sinh của cây Bương lông điên biên	2
Bảng 3.3. 	Số cành chính trên các cấp kính cành chính tại các địa điểm điều tra năm 2014	2
Bảng 3.4. 	Kích thước lá của cây Bương lông điện biên (đo năm 2013)	2
Bảng 3.5. 	Kích thước của mo thân Bương lông điện biên (đo năm 2014)	2
Bảng 3.6. 	Diễn biến quá trình sinh măng và hình thành thân khí sinh loài cây Bương lông điện biên ở Điện Biên năm 2014 - 2015	2
Bảng 3.7. 	Sinh trưởng bình quân của 3 vụ măng theo thời gian	2
Bảng 3.8. 	Đặc điểm mắt ngủ gốc thân ngầm Bương lông điện biên tuổi 3	2
Bảng 3.9. 	Đặc điểm mắt ngủ của cây mẹ	2
Bảng 3.10. 	Khả năng ra măng của cây mẹ ở các độ tuổi khác nhau	2
Bảng 3.11. 	Đặc điểm khí hậu và sinh trưởng của Bương lông điện biên	2
Bảng 3.12. 	Đặc điểm địa hình và sinh trưởng cây Bương lông điện biên tại huyện Điện Biên (Điện Biên) và huyện Đoan Hùng (Phú Thọ)	2
Bảng 3.13. 	Đặc tính hóa học và thành phần cơ giới của đất dưới tán cây Bương lông điện biên	2
Bảng 3.14. 	Tổng hợp thành phần cây gỗ khu vực trồng cây Bương lông điện biên	2
Bảng 3.15. 	Thành phần cây bụi, thực vật dưới tán rừng Bương lông điện biên	2
Bảng 3.16. 	Tình hình khai thác và sử dụng cây Bương lông điện biên	2
Bảng 3.17. 	Kinh nghiệm và các biện pháp kỹ thuật trồng Bương lông điện biên tại huyện Điện Biên	2
Bảng 3.18. 	Sinh trưởng cây Bương lông điện biên ở các địa điểm nghiên cứu	2
Bảng 3.19. 	Kết quả phân tích và các dạng phương trình tương quan giữa chiều cao và đường kính của cây Bương lông điện biên	93
Bảng 3.20.	Mật độ của cây Bương lông điện biên tại Điện Biên	2
Bảng 3.21.	Sinh trưởng đường kính và chiều cao cây Bương lông điện biên theo tuổi tại huyện Điện Biên và huyện Đoan Hùng	2
Bảng 3.22.	Chất lượng cây Bương lông điện biên tại khu vực nghiên cứu	2
Bảng 3.23.	Ảnh hưởng của tuổi cành đến kết quả nhân giống cây Bương lông điện biên bằng phương pháp chiết gốc cành với chất IBA	2
Bảng 3.24.	Ảnh hưởng của loại chất, nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến khả năng ra rễ của gốc cành chiết loài Bương lông điện biên ở vụ Xuân (tháng 3/2015)	2
Bảng 3.25.	Chất lượng rễ trong các công thức thí nghiệm với các loại chất và nồng độ khác nhau ở vụ Xuân tháng 3 năm 2015	2
Bảng 3.26.	Kết quả nuôi dưỡng cành sau chiết tại vườn ươm (cành chiết vụ Xuân) sau 6 tháng	2
Bảng 3.27.	Ảnh hưởng của loại chất kích thích sinh trưởng và nồng độ đến khả năng ra rễ của gốc cành chiết Bương lông điện biên ở vụ Thu (tháng 8/2015)	2
Bảng 3.28.	 Chất lượng rễ trong các công thức thí nghiệm với các loại chất theo các nồng độ khác nhau ở vụ Thu tháng 8 năm 2015	2
Bảng 3.29.	Kết quả nuôi dưỡng cành sau chiết tại vườn ươm (cành chiết vụ Thu) sau 6 tháng	2
Bảng 3.30. 	Ảnh hưởng của thời vụ tới các chỉ tiêu nghiên cứu của cành chiết	2
Bảng 3.31. 	Kết quả giâm hom thân Bương lông điện biên năm 2014 ở Phú Thọ	2
Bảng 3.32. 	Kết quả thí nghiệm chiết gốc cành với loại chất IBA nồng độ 1,5% tháng 3 năm 2016 tại Phú Thọ	2
Bảng 3.33. 	Mô tả hiện trạng khu vực thí nghiệm trồng rừng tại Đoan Hùng	2
Bảng 3.34. 	Một số tính chất hóa học và thành phần cơ giới của đất tại khu vực xã Chân Mộng huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ	2
Bảng 3.35. 	Tỷ lệ sống và chất lượng của cây Bương lông điện biên tại các công thức thí nghiệm mật độ trồng sau 21 tháng tại Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ	2
Bảng 3.36. 	Sinh trưởng của cây Bương lông điện biên tại các công thức thí nghiệm mật độ trồng sau 21 tháng	2
Bảng 3.37. 	Tỷ lệ sống và chất lượng cây Bương lông điện biên ở các công thức bón phân sau 2 năm tại xã Chân Mộng huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ	2
Bảng 3.38.	Sinh trưởng của Bương lông điện biên ở các công thức bón phân và nguồn giống trồng tại xã Chân Mộng huyện Đoan Hùng (Phú Thọ)	2
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình Trang
Hình 1.1. Bản đồ địa điểm nghiên cứu của đề tài	2
Hình 2.1. Sơ đồ các bước tiến hành nghiên cứu	2
Hình 2.2. Sơ đồ bố trí các công thức chiết cành cây Bương lông điện biên	2
Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm với phương pháp giâm hom thân	2
Hình 2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm công thức mật độ trồng cây Bương lông điện biên	2
Hình 2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm các công thức bón phân cho cây	2
Hình 2.6. Bản đồ hệ thống ô tiêu chuẩn điều tra cây Bương Lông điện biên, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên	2
Hình 3.1. Rễ của cây Bương lông	2
Hình 3.3. Thân khí sinh và bụi cây Bương lông điện biên	2
Hình 3.4. Cây Bương lông điện biên cắt thành các đoạn ở các vị trí chiều cao khác nhau	2
Hình 3.5. Độ dày vách thân khí sinh cây Bương lông điện biên tại vị trí 1m3 ở xã Nà Tấu huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên	2
Hình 3.6. Cành cây Bương lông điện biên	2
Hình 3.7. Cành và lá cây Bương lông điện biên	2
Hình 3.8. Mo cây Bương lông điện biên tại xã Chân Mộng	2
Hình 3.9. Hoa cây Bương lông điện biên ( tháng 3 năm 2015)	2
Hình 3.10. Mắt ngủ gốc thân ngầm cây Bương lông điện biên	2
Hình 3.11. Tỉ lệ ra rễ của các công thức thí nghiệm chiết gốc cành	2
Hình 3.12. Tỷ lệ ra rễ của cành chiết ở vụ Xuân tháng 3 năm 2015	2
Hình 3.13. Chiết cành với các loại chất và nồng độ khác nhau vụ Xuân	2
Hình 3.14. Tỷ lệ ra rễ của cành chiết ở vụ Thu tháng 8 năm 2015	2
Hình 3.15. Chất lượng rễ cành chiết (vụ Thu tháng 8 năm 2015)	2
Hình 3.16. Nuôi dưỡng cành chiết tại vườn ươm (vụ Thu tháng 8 năm 2015)	2
Hình 3.17. Giâm hom thân Bương lông điện biên	2
Hình 3.18. Tỷ lệ sống và chất lượng của cây trồng ở các công thức mật độ	2
Hình 3.19. Sinh trưởng của cây Bương lông điện biên ở các công thức mật độ	2
Hình 3.20. Bương lông điện biên sau 2 năm trồng tại huyện Đoan Hùng,	2
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận án
Tre trúc là tập hợp các loài thực vật thuộc họ Hoà thảo (Poaceae hoặc còn gọi là Gramineae). Các loài tre trúc trên thế giới rất phong phú, đa dạng, có khoảng 1.250 loài tre trúc của 75 chi, phân bố ở khắp các châu lục, trừ châu Âu. Châu Á có số lượng và chủng loại tre trúc đặc biệt phong phú với khoảng 900 loài của khoảng 65 chi (Rao and Rao 1995, 1999) [88; 92]. Trong số các loài tre đã được thống kê, rất nhiều loài có giá trị kinh tế với nhu cầu sử dụng lớn, như thân cây dùng làm nhà, xây dựng, trang trí nội thất, sử dụng trong công nghiệp chế biến các đồ dùng thay thế gỗ thân thiện với môi trường. Măng tre làm thực phẩm giàu chất sơ được người tiêu dùng ưa chuộng. 
Thế giới có 36,77 triệu ha rừng tre, trong đó diện tích tre của châu Á là 23,6 triệu ha (FAO, 2005) [71]. Riêng tại Ấn Độ có tổng diện tích rừng tre trúc khoảng 9,6 triệu ha, với 136 loài khác nhau. Ở các nước Đông Nam Á có diện tích rừng tre trúc tương đối lớn như: ở các nước Myanma, Thái Lan, Philippine và Việt Nam. Các loài tre lớn đều thuộc chi Bambusa và Dendrocalamus phân bố chủ yếu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Việt Nam được xác định là nằm ở trong vùng trung tâm phân bố của tre trúc nên rất phong phú và đa dạng về loài. Theo Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005) [38] Việt Nam có 216 loài/ phân loài tre nứa thuộc 25 chi và có thể có đến 250 loài. Nguyễn Ngọc Bình và Phạm Đức Tuấn (2007) [4] đã xác định tổng diện tích tre các loại, kể cả rừng tự nhiên và rừng trồng, kể cả rừng thuần loài và hỗn loài, cả nước có gần 1,5 triệu hecta. Trong đó, hơn 1,4 triệu hecta là rừng tự nhiên, bao gồm 800 ngàn ha là rừng thuần loài và hơn 600 ngàn hecta là rừng hỗn loài. Rừng trồng có gần 74 ngàn hecta, chủ yếu là trồng các loài như: Luồng (D. barbatus), Mai xanh (D. latiflorus), tre Bát độ và một số loài tre lấy măng khác (dẫn theo Nguyễn Huy Sơn và cs, 2013) [44]. Tre trúc dễ trồng, sinh trưởng nhanh, sớm cho khai thác, dễ chế biến nên được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Tre trúc có giá trị rất lớn đối với nền kinh tế quốc dân và đời sống nhân dân, đặc biệt là ở nông thôn và miền núi. Kỹ thuật nhân giống, gây trồng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm tre, trúc đã và đang được quan tâm nghiên cứu và phát triển. Nhiều loài tre, trúc được nhân dân gây trồng để phát triển kinh tế, đồng thời nâng cao độ che phủ, giảm xói mòn, chống sụt lở vùng đầu nguồn, ven sông suối, cung cấp nguyên liệu cho chế biến, thúc đẩy phát triển thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Theo thống kê từ Tổng cục Hải quan, kết thúc năm 2013, kim ngạnh xuất khẩu mây, tre nước ta đạt 230 triệu USD, tăng 8,5% so với năm 2012. Hàng năm, Việt Nam tiêu thụ khoảng 400 - 500 triệu cây tre trúc cho các mục đích khác nhau [51]. Đặc biệt, trong giai đoạn xây dựng nông thôn mới, việc phát triển vùng nguyên liệu tre, trúc theo Quyết định số 11/2011/QĐ-TTg ngày 18 tháng 02 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ cần được quan tâm nghiên cứu theo hướng phát triển bền vững.
Loài Bương lông điện biên (Dendrocalamus giganteus) là một trong những loài tre có kích thước lớn, vách thân dày, cứng và bền ở Việt Nam, ít cành nhánh, khả năng cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sản phẩm rất cao. Hiện nay loài này được trồng phân tán trong các vườn hộ một số xã của huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Là loài cây có vai trò rất quan trọng đến đời sống của các hộ dân sống ở miền núi, đặc biệt là các hộ nghèo, như sử dụng vật liệu làm nhà, rào vườn, đan lát thủ công sản xuất mỹ nghệ..., đồng thời cung cấp măng dùng làm thực phẩm phục vụ nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu; lại có thể khai thác hàng năm. Tuy nhiên, việc kinh doanh cây Bương lông điện biên vẫn theo hướng quảng canh, dựa vào kinh nghiệm của người dân địa phương và điều kiện tự nhiên sẵn có là chính nên năng suất không cao như vốn có của nó. Đặc biệt việc phát triển mở rộng diện tích trồng loài này rất khó khăn do nhân giống bằng gốc rất hạn chế về số lượng giống, người dân chưa nắm được kỹ thuật nhân giống bằng phương pháp chiết cành hoặc giâm hom cành nên số lượng giống cung cấp chưa đáp ứng được nhu cầu nhân rộng mô hình. Hơn nữa người dân địa phương cho rằng chỉ trồng bằng giống gốc mới cho năng suất, trong khi đó nhiều loài tre mọc cụm khác việc nhân giống và trồng bằng giống cành đã đem lại hiệu quả kinh tế rất cao như: Luồng, Mai xanh, vv...
Như vậy, việc gây trồng Bương lông điện biên còn thiếu hướng dẫn kỹ thuật nhân giống có khả năng đáp ứng số lượng giống lớn cho gây trồng diện rộng; thiếu biện pháp kỹ thuật trồng rừng, kỹ thuật và công nghệ chế biến chưa được quan tâm nghiên cứu. Để bảo tồn và phát triển loài cây này cần thiết phải có những nghiên cứu sâu về đặc điểm hình thái, sinh thái học và gây trồng làm cơ sở đề xuất các giải pháp khai thác và phát triển loài cây trên địa bàn. Với ý nghĩa đó, việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật gây trồng Bương lông điện biên (Dendrocalamus giganteus Munro) tại một số tỉnh miền núi phía Bắc” là hết sức cần thiết, có ý nghĩa cả khoa học và thực tiễn. 
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án 
2.1. Mục tiêu tổng quát
Bổ sung một số thông tin mới về đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ thuật gây trồng làm cơ sở khoa học và thực tiễn cho công tác phát triển loài Bương lông điện biên làm nguyên liệu công nghiệp và thực phẩm ở một số tỉnh vùng núi phía Bắc.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định được một số đặc điểm sinh học, sinh thái của l ... 6
2
6
,851
Chiều cao
,217
2
6
,811
Tests of Between-Subjects Effects
Source
Dependent Variable
Type III Sum of Squares
df
Mean Square
F
Sig.
Corrected Model
Hệ số sinh măng
,010a
2
,005
,665
,548
Đường kính gốc
,001b
2
,000
,022
,978
Chiều cao
,018c
2
,009
,200
,824
Intercept
Hệ số sinh măng
13,542
1
13,542
1838,335
,000
Đường kính gốc
199,563
1
199,563
9187,030
,000
Chiều cao
224,301
1
224,301
5087,462
,000
CT
Hệ số sinh măng
,010
2
,005
,665
,548
Đường kính gốc
,001
2
,000
,022
,978
Chiều cao
,018
2
,009
,200
,824
Error
Hệ số sinh măng
,044
6
,007
Đường kính gốc
,130
6
,022
Chiều cao
,265
6
,044
Multiple Comparisons
Dependent Variable
(I) Công thức
(J) Công thức
Mean Difference (I-J)
Std. Error
Sig.
95% Confidence
Lower Bound
Upper Bound
Hệ số sinh măng
Bonferroni
MĐ1
MĐ2
-,0300
,07008
1,000
-,2604
,2004
MĐ3
-,0800
,07008
,891
-,3104
,1504
MĐ2
MĐ1
,0300
,07008
1,000
-,2004
,2604
MĐ3
-,0500
,07008
1,000
-,2804
,1804
MĐ3
MĐ1
,0800
,07008
,891
-,1504
,3104
MĐ2
,0500
,07008
1,000
-,1804
,2804
Đường kính gốc
Bonferroni
MĐ1
MĐ2
,0033
,12034
1,000
-,3923
,3989
MĐ3
-,0200
,12034
1,000
-,4156
,3756
MĐ2
MĐ1
-,0033
,12034
1,000
-,3989
,3923
MĐ3
-,0233
,12034
1,000
-,4189
,3723
MĐ3
MĐ1
,0200
,12034
1,000
-,3756
,4156
MĐ2
,0233
,12034
1,000
-,3723
,4189
Chiều cao
Bonferroni
MĐ1
MĐ2
-,1033
,17144
1,000
-,6669
,4603
MĐ3
-,0233
,17144
1,000
-,5869
,5403
MĐ2
MĐ1
,1033
,17144
1,000
-,4603
,6669
MĐ3
,0800
,17144
1,000
-,4836
,6436
MĐ3
MĐ1
,0233
,17144
1,000
-,5403
,5869
MĐ2
-,0800
,17144
1,000
-,6436
,4836
Hệ số sinh măng
Công thức
N
Subset
1
Duncana,b,c
MĐ1
3
1,1900
MĐ2
3
1,2200
MĐ3
3
1,2700
Sig.
,312
Đường kính gốc
Công thức
N
Subset
1
Duncana,b,c
MĐ2
3
4,7000
MĐ1
3
4,7033
MĐ3
3
4,7233
Sig.
,857
Chiều cao
Công thức
N
Subset
1
Duncana,b,c
MĐ1
3
4,9500
MĐ3
3
4,9733
MĐ2
3
5,0533
Sig.
,580
Phụ lục 29. Phân tích phương sai về tỷ lệ cây sống ở các công thức bón phân sau 2 năm tại Đoan Hùng - Phú Thọ
* Giống cành
Tests of Between-Subjects Effects
Dependent Variable: Tỷ lệ cây sống 
Source
Type III Sum of Squares
Df
Mean Square
F
Sig.
Corrected Model
9.417a
5
1.883
.983
.497
Intercept
6960.083
1
6960.083
3631.348
.000
CT
4.250
3
1.417
.739
.566
K
5.167
2
2.583
1.348
.329
Error
11.500
6
1.917
Total
6981.000
12
Corrected Total
20.917
11
a. R Squared =.450 (Adjusted R Squared = -.008)
Multiple Comparisons
Dependent Variable: Tỷ lệ cây sống
(I) CT
(J) CT
Mean Difference (I-J)
Std. Error
Sig.
95% Confidence Interval
Lower Bound
Upper Bound
Bonferroni
C1
C2
-1.0000
1.13039
1.000
-5.3667
3.3667
C3
.6667
1.13039
1.000
-3.7000
5.0333
C4
.0000
1.13039
1.000
-4.3667
4.3667
C2
C1
1.0000
1.13039
1.000
-3.3667
5.3667
C3
1.6667
1.13039
1.000
-2.7000
6.0333
C4
1.0000
1.13039
1.000
-3.3667
5.3667
C3
C1
-.6667
1.13039
1.000
-5.0333
3.7000
C2
-1.6667
1.13039
1.000
-6.0333
2.7000
C4
-.6667
1.13039
1.000
-5.0333
3.7000
C4
C1
.0000
1.13039
1.000
-4.3667
4.3667
C2
-1.0000
1.13039
1.000
-5.3667
3.3667
C3
.6667
1.13039
1.000
-3.7000
5.0333
Based on observed means.
 The error term is Mean Square(Error) = 1.917.
Tỷ lệ cây sống
CT
N
Subset
1
Duncana,b
C3
3
23.3333
C1
3
24.0000
C4
3
24.0000
C2
3
25.0000
Sig.
.209
* Giống gốc
Tests of Between-Subjects Effects
Dependent Variable: Tỷ lệ cây sống
Source
Type III Sum of Squares
Df
Mean Square
F
Sig.
Corrected Model
102.667a
5
20.533
1.266
.386
Intercept
6348.000
1
6348.000
391.315
.000
CT
4.667
3
1.556
.096
.959
K
98.000
2
49.000
3.021
.124
Error
97.333
6
16.222
Total
6548.000
12
Corrected Total
200.000
11
a. R Squared =.513 (Adjusted R Squared =.108)
Multiple Comparisons
Dependent Variable: Tỷ lệ cây sống
(I) CT
(J) CT
Mean Difference (I-J)
Std. Error
Sig.
95% Confidence Interval
Lower Bound
Upper Bound
Bonferroni
C1
C2
-1.0000
3.28859
1.000
-13.7038
11.7038
C3
.6667
3.28859
1.000
-12.0371
13.3705
C4
.3333
3.28859
1.000
-12.3705
13.0371
C2
C1
1.0000
3.28859
1.000
-11.7038
13.7038
C3
1.6667
3.28859
1.000
-11.0371
14.3705
C4
1.3333
3.28859
1.000
-11.3705
14.0371
C3
C1
-.6667
3.28859
1.000
-13.3705
12.0371
C2
-1.6667
3.28859
1.000
-14.3705
11.0371
C4
-.3333
3.28859
1.000
-13.0371
12.3705
C4
C1
-.3333
3.28859
1.000
-13.0371
12.3705
C2
-1.3333
3.28859
1.000
-14.0371
11.3705
C3
.3333
3.28859
1.000
-12.3705
13.0371
Based on observed means.
 The error term is Mean Square(Error) = 16.222.
Tỷ lệ cây sống
CT
N
Subset
1
Duncana,b
C3
3
22.3333
C4
3
22.6667
C1
3
23.0000
C2
3
24.0000
Sig.
.643
Phụ biểu 30: Phân tích phương sai về ảnh hưởng của bón phân đến sinh trưởng của cây Bương lông điện biên sau 2 năm trồng
- Đối với giống cành chiết
CT
Mean
Std. Deviation
N
D05
C1
4.9150
1.15891
122
C2
4.9677
1.72044
135
C3
5.5031
1.25967
128
C4
3.7797
1.62823
123
Total
4.8023
1.58943
508
Hvn
C1
5.4770
1.09014
122
C2
5.5674
1.42974
135
C3
5.6922
1.68409
128
C4
4.9000
1.28274
123
Total
5.4156
1.42166
508
HSSM
C1
1.2705
.44605
122
C2
1.4667
.60840
135
C3
1.2734
.44747
128
C4
1.0813
.27441
123
Total
1.2776
.48216
508
Box's Test of Equality of Covariance Matricesa
Box's M
191.176
F
10.506
df1
18
df2
886538.207
Sig.
.000
Tests the null hypothesis that the observed covariance matrices of the dependent variables are equal across groups.
a. Design: Intercept + CT
Multivariate Testsa
Effect
Value
F
Hypothesis df
Error df
Sig.
Intercept
Pillai's Trace
.956
3652.618b
3.000
502.000
.000
Wilks' Lambda
.044
3652.618b
3.000
502.000
.000
Hotelling's Trace
21.828
3652.618b
3.000
502.000
.000
Roy's Largest Root
21.828
3652.618b
3.000
502.000
.000
CT
Pillai's Trace
.224
13.537
9.000
1512.000
.000
Wilks' Lambda
.784
14.265
9.000
1221.887
.000
Hotelling's Trace
.265
14.756
9.000
1502.000
.000
Roy's Largest Root
.220
36.911c
3.000
504.000
.000
Levene's Test of Equality of Error Variancesa
F
df1
df2
Sig.
D05
10.889
3
504
.000
Hvn
7.717
3
504
.000
HSSM
71.450
3
222
.000
Tests the null hypothesis that the error variance of the dependent variable is equal across groups.
a. Design: Intercept + CT
Tests of Between-Subjects Effects
Source
Dependent Variable
Type III Sum of Squares
df
Mean Square
F
Sig.
Corrected Model
D05
196.740a
3
65.580
30.488
.000
Hvn
46.063b
3
15.354
7.907
.000
HSSM
9.574c
3
3.191
14.853
.000
Intercept
D05
11643.576
1
11643.576
5413.144
.000
Hvn
14839.721
1
14839.721
7642.427
.000
HSSM
821.874
1
821.874
3825.124
.000
CT
D05
196.740
3
65.580
30.488
.000
Hvn
46.063
3
15.354
7.907
.000
HSSM
9.574
3
3.191
14.853
.000
Error
D05
1084.095
504
2.151
Hvn
978.645
504
1.942
HSSM
108.290
504
.215
Total
D05
12996.389
508
Hvn
15923.430
508
HSSM
947.000
508
Corrected Total
D05
1280.835
507
Hvn
1024.707
507
HSSM
117.864
507
a. R Squared =.154 (Adjusted R Squared =.149)
b. R Squared =.045 (Adjusted R Squared =.039)
c. R Squared =.081 (Adjusted R Squared =.076)
Đường kính ở vị trí lóng thứ 5 (D05)
CT
N
Subset
1
2
3
Duncana,b
C4
123
3.7797
C1
122
4.9150
C2
135
4.9677
C3
128
5.5031
Sig.
1.000
.775
1.000
Chiều cao vút ngọn (Hvn)
CT
N
Subset
1
2
Duncana,b
C4
123
4.9000
C1
122
5.4770
C2
135
5.5674
C3
128
5.6922
Sig.
1.000
.249
Means for groups in homogeneous subsets are displayed.
 Based on observed means.
 The error term is Mean Square(Error) = 1.942.
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 126.796.
b. Alpha =.05.
Hệ số sinh măng (HSSM)
CT
N
Subset
1
2
3
Duncana,b
C4
50
1.0813
C1
49
1.2705
C3
59
1.2734
C2
68
1.4667
Sig.
1.000
.960
1.000
- Đối với giống gốc
Multivariate Testsa
Effect
Value
F
Hypothesis df
Error df
Sig.
Intercept
Pillai's Trace
.952
2919.093b
3.000
446.000
.000
Wilks' Lambda
.048
2919.093b
3.000
446.000
.000
Hotelling's Trace
19.635
2919.093b
3.000
446.000
.000
Roy's Largest Root
19.635
2919.093b
3.000
446.000
.000
CT
Pillai's Trace
.188
9.992
9.000
1344.000
.000
Wilks' Lambda
.820
10.278
9.000
1085.597
.000
Hotelling's Trace
.211
10.418
9.000
1334.000
.000
Roy's Largest Root
.151
22.574c
3.000
448.000
.000
Levene's Test of Equality of Error Variancesa
F
df1
df2
Sig.
D05
8.960
3
448
.000
Hvn
20.021
3
448
.000
HSSM
19.261
3
165
.000
Tests of Between-Subjects Effects
Source
Dependent Variable
Type III Sum of Squares
df
Mean Square
F
Sig.
Corrected Model
D05
201.759a
3
67.253
16.782
.000
Hvn
148.737b
3
49.579
18.381
.000
HSSM
6.535c
3
2.178
9.029
.000
Intercept
D05
14349.417
1
14349.417
3580.682
.000
Hvn
15778.976
1
15778.976
5850.019
.000
HSSM
739.774
1
739.774
3066.540
.000
CT
D05
201.759
3
67.253
16.782
.000
Hvn
148.737
3
49.579
18.381
.000
HSSM
6.535
3
2.178
9.029
.000
Error
D05
1795.339
448
4.007
Hvn
1208.369
448
2.697
HSSM
108.076
448
.241
Total
D05
16579.816
452
Hvn
17343.570
452
HSSM
864.000
452
Corrected Total
D05
1997.098
451
Hvn
1357.106
451
HSSM
114.611
451
Estimated Marginal Means
Công thức 
Dependent Variable
CT
Mean
Std. Error
95% Confidence Interval
Lower Bound
Upper Bound
D05
G1
5.236
.190
4.863
5.610
G2
6.023
.182
5.665
6.380
G3
6.529
.185
6.165
6.893
G4
4.791
.197
4.404
5.179
Hvn
G1
5.734
.156
5.428
6.041
G2
6.055
.149
5.761
6.348
G3
6.749
.152
6.450
7.047
G4
5.140
.162
4.822
5.458
HSSM
G1
1.279
.047
1.188
1.371
G2
1.471
.045
1.383
1.559
G3
1.231
.045
1.142
1.320
G4
1.146
.048
1.051
1.241
Multiple Comparisons
Dependent Variable
(I) CT
(J) CT
Mean Difference (I-J)
Std. Error
Sig.
95% Confidence Interval
Lower Bound
Upper Bound
D05
Bonferroni
G1
G2
-.7863*
.26310
.018
-1.4836
-.0891
G3
-1.2928*
.26525
.000
-1.9957
-.5898
G4
.4450
.27388
.629
-.2807
1.1708
G2
G1
.7863*
.26310
.018
.0891
1.4836
G3
-.5064
.25956
.310
-1.1943
.1814
G4
1.2314*
.26838
.000
.5202
1.9426
G3
G1
1.2928*
.26525
.000
.5898
1.9957
G2
.5064
.25956
.310
-.1814
1.1943
G4
1.7378*
.27048
.000
1.0210
2.4546
G4
G1
-.4450
.27388
.629
-1.1708
.2807
G2
-1.2314*
.26838
.000
-1.9426
-.5202
G3
-1.7378*
.27048
.000
-2.4546
-1.0210
Hvn
Bonferroni
G1
G2
-.3203
.21585
.831
-.8923
.2517
G3
-1.0145*
.21761
.000
-1.5911
-.4378
G4
.5944
.22469
.051
-.0010
1.1899
G2
G1
.3203
.21585
.831
-.2517
.8923
G3
-.6942*
.21294
.007
-1.2585
-.1299
G4
.9147*
.22018
.000
.3313
1.4982
G3
G1
1.0145*
.21761
.000
.4378
1.5911
G2
.6942*
.21294
.007
.1299
1.2585
G4
1.6089*
.22190
.000
1.0209
2.1970
G4
G1
-.5944
.22469
.051
-1.1899
.0010
G2
-.9147*
.22018
.000
-1.4982
-.3313
G3
-1.6089*
.22190
.000
-2.1970
-1.0209
HSSM
Bonferroni
G1
G2
-.1918*
.06455
.019
-.3629
-.0207
G3
.0485
.06508
1.000
-.1239
.2210
G4
.1336
.06720
.284
-.0444
.3117
G2
G1
.1918*
.06455
.019
.0207
.3629
G3
.2403*
.06368
.001
.0715
.4091
G4
.3254*
.06585
.000
.1509
.4999
G3
G1
-.0485
.06508
1.000
-.2210
.1239
G2
-.2403*
.06368
.001
-.4091
-.0715
G4
.0851
.06636
1.000
-.0907
.2610
G4
G1
-.1336
.06720
.284
-.3117
.0444
G2
-.3254*
.06585
.000
-.4999
-.1509
G3
-.0851
.06636
1.000
-.2610
.0907
Homogeneous Subsets
Đường kính ở lóng thứ 5 (D05)
CT
N
Subset
1
2
Duncana,b
G4
103
4.7913
G1
111
5.2363
G2
121
6.0226
G3
117
6.5291
Sig.
.096
.058
. The error term is Mean Square(Error) = 4.007.
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 112.583.
b. Alpha =.05.
Chiều cao vút ngọn (Hvn)
CT
N
Subset
1
2
3
Duncana,b
G4
103
5.1398
G1
111
5.7342
G2
121
6.0545
G3
117
6.7487
Sig.
1.000
.144
1.000
 The error term is Mean Square(Error) = 2.697.
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 112.583.
b. Alpha =.05.
Hệ số sinh măng (HSSM)
CT
N
Subset
1
2
Duncana,b
G4
35
1.1456
G3
48
1.2308
G1
44
1.2793
G2
42
1.4711
Sig.
.053
1.000
 The error term is Mean Square(Error) =.241.
a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 112.583.
b. Alpha =.05.
Phụ biểu 31. Vị trí các OTC tại huyện Điện Biên
XÃ
TUYẾN
TÊN
TỌA ĐỘ X
TỌA ĐỘ Y
Địa điểm, OTC, Độ dài (m)
Xã Nà Tấu
1
Điểm đầu
513366.44
2377966.80
Bản Hồng Nức 
Ô: 1, 2, 3
3153 m 
Điểm cuối
515158.52
2379477.69
2
Điểm đầu
514278.14
2380696.60
Bản Tà Cáng
Ô: 4,5,6;
 2813 m
Điểm cuối
512593.91
2381668.06
3
Điểm đầu
514684.66
2381395.86
Bản Tà Cáng 1
Ô: 7,8; 2840 (m)
Điểm cuối
516349.92
2379839.68
4
Điểm đầu
514648.11
2381385.98
Bản Tà Cáng 2
Ô: 9,10,11
 3749 m
Điểm cuối
512583.61
2383943.00
Xã Nà Nhạn
5
Điểm đầu
511382.32
2377822.68
Bản Tẩu Bung
Ô: 12, 13, 14
3149 m
Điểm cuối
510207.50
2376079.45
6
Điểm đầu
506848.00
2375953.42
Bản Nà Nhạn - Tẩu Bung
O: 15,16,17
3686 m
Điểm cuối
509616.21
2376648.26
7
Điểm đầu
507154.36
2376284.22
Bản Tẩu Bung
O: 18, 19, 20
2613 m
Điểm cuối
505054.40
2377356.04
Xã Mường Phăng
8
Điểm đầu
510425.21
2378065.39
Bản Nà Nhạn - Nậm Khấu Hú 
O: 21,22,23, 24
3899 m
Điểm cuối
509978.05
2380161.58
9
Điểm đầu
514117.32
2372896.56
Bản Bua
O: 25,26 28; 
2537 m
Điểm cuối
514025.86
2374928.74
10
Điểm đầu
514149.15
2372846.19
Bản Co Mặn - Khẩu Cắm 
O: 29, 30, 31, 32
5136 m
Điểm cuối
517538.40
2375015.56
11
Điểm đầu
514815.31
2374246.01
Bản Khẩu Cắm - Noọng Luông
O: 33,34,35 36
3723 m
Điểm cuối
517600.37
2376202.04
12
Điểm đầu
515503.64
2376449.28
Bản Noọng Luông - Hun Luông 
O: 37,38, 39, 40
1807 m
Điểm cuối
516803.64
2377178.49
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUA TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Ảnh bụi Bương ở xã Nà Tấu
Ảnh khảo sát Bương lông ở xã Mường Phăng
Ảnh đo Doo Bương tại Nà Nhạn
Ảnh đo độ dày vách thân khí
Ảnh đào gốc xác định mắt ngủ thân ngầm cây Bương lông điện biên
Ảnh mắt ngủ thân ngầm cây Bương lông điện biên
Ảnh tưới nước và nhúng bùn giữ ẩm cho gốc Bương mới đào
Ảnh ngả cây, cưa cành và bó bầu chiết cây Bương lông điện biên
Ảnh cưa hom thân và ngâm nước, chấm chất IBA và NAA
Ảnh giâm hom và làm khum che cho hom cây Bương lông điện biên
Ảnh cắt cành chiết cây Bương lông ở vụ Thu
Ảnh Vườn vật liệu cây Bương tại Trung tâm
Ảnh chiết cành tại vườn vật liệu
Ảnh bón phân 0,7kg NPK + 3kg phân hữu cơ 
Ảnh đo Doo măng sau 2 năm trồng
Ảnh bón phân 0,5kg NPK + 3kg phân hữu cơ 
Ảnh công thức đối chứng
Ảnh mô hình trồng cây Bương lông tại Đoan Hùng - Phú Thọ.

File đính kèm:

  • docluan_an_nghien_cuu_dac_diem_sinh_hoc_va_ky_thuat_gay_trong_b.doc
  • pdfBan trich yeu của luan an cua NCS Dang Thi Thu HA.pdf
  • pdfThong tin tom tat nhung dong gop moi cua luan an NCS Dang Thi Thu Ha.pdf
  • docTom tat Luan an bang tieng Anh cua NCS Dang Thi Thu Ha.doc
  • docTom tat Luan an bang tieng Viet cua NCS Dang Thi Thu Ha.doc
  • docTRANG THONG TIN LUAN AN CUA NCS DANG THU HA.doc