Luận án Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của sến mủ (shorea roxburghii g. don) dưới tán rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới ở khu vực Tân phú, tỉnh Đồng Nai

Rừng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp gỗ và những lâm sản

ngoài gỗ, bảo tồn đa dạng sinh học, tạo ra nơi ở và nguồn thức ăn cho các loài

sinh vật. Ngoài ra, rừng còn bảo vệ môi trường sống và những giá trị dịch vụ

khác cho con người.

Ở tỉnh Đồng Nai, kiểu rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới được hình

thành bởi nhiều loài cây gỗ khác nhau; trong đó cây họ Dầu (Dipterocarpaceae)

chiến ưu thế [55]. Trước đây một số tác giả Lê Văn Mính [35], Thái Văn Trừng

[54], Nguyễn Văn Thêm [47], Đào Thị Thùy Dương và Lê Bá Toàn [12], đã

nghiên cứu đặc điểm sinh thái và tái sinh tự nhiên của một số loài cây gỗ thuộc

họ Dầu như Dầu rái (Dipterocarpus alatus), Dầu song nàng (Dipterocarpus

dyeri Pierre), Chò chai (Shorea guiso (Blco) Blume), Sao đen (Hopea odorata)

và Vên vên (Anisoptera costata Korth). Tuy vậy, hiện nay khoa học và thực tiễn

sản xuất vẫn còn thiếu những kiến thức về sinh thái tái sinh của nhiều loài cây gỗ

của họ Dầu, trong đó có loài Sến mủ. Hạn chế này dẫn đến những khó khăn

trong việc xây dựng nguyên lý sinh thái tái sinh của họ Dầu, những biện pháp

quản lý rừng, những phương thức lâm sinh và điều chế rừng. Để khắc phục

những hạn chế trên đây, khoa học và thực tiễn sản xuất cần phải có những kiến

thức đầy đủ về động thái tái sinh rừng và những nhân tố ảnh hưởng. Vì thế,

nghiên cứu những đặc tính sinh thái tái sinh tự nhiên của các loài cây gỗ lớn,

quý, hiếm hoặc có giá trị cao về kinh tế là một vấn đề cần được đặt ra.

pdf 267 trang dienloan 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của sến mủ (shorea roxburghii g. don) dưới tán rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới ở khu vực Tân phú, tỉnh Đồng Nai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của sến mủ (shorea roxburghii g. don) dưới tán rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới ở khu vực Tân phú, tỉnh Đồng Nai

Luận án Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của sến mủ (shorea roxburghii g. don) dưới tán rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới ở khu vực Tân phú, tỉnh Đồng Nai
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 
LÊ HỒNG VIỆT 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA SẾN MỦ 
(Shorea roxburghii G. Don) DƯỚI TÁN RỪNG KÍN THƯỜNG 
XANH HƠI ẨM NHIỆT ĐỚI Ở KHU VỰC TÂN PHÚ, 
 TỈNH ĐỒNG NAI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP 
HÀ NỘI, 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 
LÊ HỒNG VIỆT 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA SẾN MỦ 
(Shorea roxburghii G. Don) DƯỚI TÁN RỪNG KÍN THƯỜNG 
XANH HƠI ẨM NHIỆT ĐỚI Ở KHU VỰC TÂN PHÚ, 
 TỈNH ĐỒNG NAI 
NGÀNH: LÂM SINH 
MÃ SỐ: 9 62 02 05 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
PGS.TS. TRẦN QUANG BẢO 
HÀ NỘI, 2021
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi tên Lê Hồng Việt xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. 
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công 
bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
 Nghiên cứu sinh 
Lê Hồng Việt 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án này được hoàn thành theo chương trình đào tạo Tiến sĩ chuyên 
ngành lâm sinh học, khóa 2016 - 2020 của Trường Đại học lâm nghiệp Việt 
Nam. 
Trong quá trình học tập và làm luận án, bản thân đã nhận được sự quan 
tâm, giúp đỡ và tạo những điều kiện thuận lợi từ Ban giám hiệu của Trường Đại 
học lâm nghiệp, Phân hiệu Trường Đại học lâm nghiệp tại tỉnh Đồng Nai và 
Phòng Đào tạo sau đại học. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước sự quan tâm và 
giúp đỡ qúy báu đó. 
Luận án này được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Trần Quang 
Bảo – Trường Đại học lâm nghiệp. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu 
sắc đối với quá trình hướng dẫn khoa học tận tình của thầy. 
Trong quá trình học tập và làm luận án, tôi còn nhận được sự giúp đỡ của 
Ban giám đốc và cán bộ của BQLR Phòng hộ Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, Cán bộ 
giảng viên Khoa Tài nguyên và Môi trường thuộc Phân hiệu Trường Đại học lâm 
nghiệp tại tỉnh Đồng Nai, những người thân trong gia đình và đồng nghiệp trong 
cơ quan. Tôi xin chân thành cảm ơn và ghi nhớ sự giúp đỡ đó. 
Đồng Nai, tháng 03 năm 2021 
Nghiên cứu sinh 
Lê Hồng Việt 
iii 
MỤC LỤC 
Số Trang 
TRANG PHỤ BÌA 
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... 1 
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii 
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii 
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ............................................. vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ x 
DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................... xiv 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 2 
2.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................................... 2 
2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 2 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................... 2 
4. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................... 3 
5. Những đóng góp mới của Luận án: ........................................................................ 3 
Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................. 4 
1.1. Một số thông tin về rừng họ Dầu ......................................................................... 4 
1.1.1. Tình hình chung ................................................................................................ 4 
1.1.2. Cây họ Dầu ở Việt Nam .................................................................................... 5 
1.1.3. Giới thiệu về cây Sến mủ .................................................................................. 5 
1.2. Trên thế giới: ........................................................................................................ 6 
1.2.1. Nghiên cứu cấu trúc và đa dạng loài thực vật trong quần xã TVR ................... 6 
1.2.2. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của một số loài chiếm ưu thế trong 
quần xã thực vật rừng ................................................................................................ 11 
1.2.3. Nghiên cứu về những nhân tố ảnh hưởng tới tái sinh tự nhiên ....................... 12 
1.2.4. Những nghiên cứu có liên quan tới loài Sến mủ. ............................................ 18 
1.3. Ở Việt Nam ........................................................................................................ 19 
iv 
1.3.1. Nghiên cứu cấu trúc và đa dạng loài thực vật trong quần xã thực vật rừng ... 19 
1.3.2. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của một số loài chiếm ưu thế trong 
quần xã thực vật rừng ................................................................................................ 23 
1.3.3. Nghiên cứu về những nhân tố ảnh hưởng tới tái sinh tự nhiên ....................... 26 
1.3.4. Những nghiên cứu có liên quan tới loài Sến mủ. ............................................ 31 
1.4. Thảo luận............................................................................................................ 33 
Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 36 
2.1. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 36 
(1) Điều kiện môi trường nơi mọc của quần thể Sến mủ. ......................................... 36 
(2) Vai trò sinh thái của Sến mủ trong những quần xã thực vật rừng. ...................... 36 
(3) Cấu trúc quần thụ đối với ba trạng thái rừng khác nhau. .................................... 36 
(4) Đặc điểm tái sinh tự nhiên của Sến mủ và những yếu tố ảnh hưởng. ................. 36 
2.2. Quan điểm, phương pháp luận và tiếp cận nghiên cứu ...................................... 37 
2.2.1. Quan điểm nghiên cứu .................................................................................... 37 
2.2.2. Phương pháp luận ............................................................................................ 37 
2.2.3. Cách tiếp cận nghiên cứu ................................................................................ 38 
2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 38 
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................... 48 
2.3.4. Công cụ xử lý số liệu ...................................................................................... 58 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 59 
3.1. Điều kiện môi trường nơi mọc của quần thể Sến mủ ........................................ 59 
3.1.1. Điều kiện khí hậu – Thủy văn ......................................................................... 59 
3.1.2. Điều kiện địa hình và đất ................................................................................ 61 
3.2. Vai trò sinh thái của Sến mủ trong những quần xã thực vật rừng ..................... 62 
3.2.1. Vai trò của Sến mủ trong những QXTV thuộc trạng thái rừng giàu .............. 62 
3.2.2. Vai trò của Sến mủ trong QXTV thuộc trạng thái rừng trung bình ................ 64 
3.2.3. Vai trò của Sến mủ trong những QXTV thuộc trạng thái rừng nghèo ............ 66 
3.2.4. So sánh vai trò của Sến mủ trong những QXTV ............................................ 68 
3.2.5. Vai trò của cây tái sinh Sến mủ trong những QXTV ...................................... 70 
v 
3.2.6. Thảo luận chung về vai trò của Sến mủ trong kết cấu loài cây gỗ ................. 72 
3.3. Cấu trúc quần thụ của ba trạng thái rừng khác nhau.......................................... 73 
3.3.1. Đa dạng loài cây gỗ ......................................................................................... 73 
3.3.2. Phân bố số cây theo cấp đường kính ............................................................... 76 
3.3.3. Phân bố số cây theo cấp chiều cao .................................................................. 79 
3.3.4. Tính phức tạp về cấu trúc quần thụ ................................................................. 82 
3.3.5. Cạnh tranh giữa các cây gỗ trong ba trạng thái rừng ...................................... 84 
3.3.6. Thảo luận chung về vai trò của Sến mủ trong cấu trúc rừng .......................... 91 
3.4. Đặc điểm tái sinh tự nhiên của Sến mủ và những yếu tố ảnh hưởng ................. 92 
3.4.1. Đặc điểm vật hậu và và những yếu tố ảnh hưởng ........................................... 92 
3.4.1.1. Đặc điểm vật hậu của Sến mủ ...................................................................... 92 
3.4.1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến mùa vụ hạt giống của quần thể Sến mủ ....... 94 
3.4.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên của quần thể Sến mủ ............ 96 
3.4.2.1. Ảnh hưởng của trạng thái rừng .................................................................... 96 
3.4.2.2. Ảnh hưởng của độ ưu thế Sến mủ trong quần thụ ..................................... 100 
3.4.2.3. Ảnh hưởng của độ tàn che tán rừng ........................................................... 103 
3.4.2.4. Ảnh hưởng của cây bụi .............................................................................. 107 
3.4.2.5. Ảnh hưởng của thảm tươi .......................................................................... 109 
3.4.2.6. Ảnh hưởng của lỗ trống (LT) trong tán rừng ............................................. 112 
3.4.2.7. Ảnh hưởng của chỉ số phức tạp cấu trúc quần thụ ..................................... 114 
3.4.2.8. Ảnh hưởng của sự cạnh tranh giữa các cây gỗ trong quần thụ .................. 118 
3.4.2.9. Ảnh hưởng của một số đặc tính ở tầng đất mặt ......................................... 121 
3.4.3. Thảo luận chung về đặc điểm tái sinh tự nhiên của Sến mủ ......................... 126 
3.4.3.1. Vật hậu của quần thể Sến mủ ..................................................................... 126 
3.4.3.2. Những đặc tính tái sinh tự nhiên của quần thể Sến mủ .............................. 127 
3.5. Đề xuất áp dụng kết quả nghiên cứu ................................................................ 133 
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 135 
1. Kết luận ............................................................................................................... 135 
2. Tồn tại ................................................................................................................. 136 
vi 
3. Kiến nghị ............................................................................................................. 136 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ..................................................... 138 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
vii 
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Tên gọi đầy đủ 
(1) (2) 
β - Whittaker Chỉ số đa dạng beta của Whittaker. 
CV% Hệ số biến động. 
CCI Chỉ số cạnh tranh tán (Crown Competition Index). 
CS Hệ số tương đồng của Sorensen. 
CCB Cấp độ tàn che của cây bụi. 
D (cm) Đường kính thân cây ngang ngực. 
Dmax – Dmin Biên độ biến động đường kính thân cây. 
DT (m) Đường kính tán cây gỗ. 
DF Độ tự do. 
DT (m) Đường kính tán cây. 
DMargalef Chỉ số giàu có về loài của Margalef. 
FH Hàm xác suất tích lũy số cây theo cấp chiều cao. 
G và G (m2/ha) Tiết diện ngang thân cây và quần thụ. 
H (m) Chiều cao thân cây vút ngọn. 
Hmax – Hmin Biên độ biến động chiều cao thân cây. 
HCB Cấp chiều cao của cây bụi. 
H’ và H’max Chỉ số đa dạng Shannon-Weiner. 
HG Chỉ số hỗn giao. 
HDC (m) Chiều cao dưới cành lớn nhất còn sống. 
IVI% Chỉ số giá trị quan trọng hay độ ưu thế của loài. 
J’ Chỉ số đồng đều của Pielou. 
K Số cụm ô dạng bản bắt gặp và không bắt gặp cây tái sinh 
Sến mủ. 
Ku Độ nhọn. 
viii 
M (m3/ha) Trữ lượng quần thụ. 
M (mm) Lượng mưa. 
MAE Sai lệch tuyệt đối trung bình. 
MAPE Sai lệch tuyệt đối trung bình theo phần trăm. 
Me Trung vị. 
Mo Giá trị xuất hiện nhiều nhất trong chuỗi phân bố số cây 
theo cấp đường kính và cấp chiều cao. 
ni (cây) Số cá thể của loài trên ô mẫu. 
N (cây) Tổng số cây trên ô mẫu hoặc trên 1 ha. 
N% Tỷ lệ số cây. 
N/D Phân bố số cây theo cấp đường kính thân cây. 
N/H Phân bố số cây theo cấp chiều cao thân cây. 
Nbq (cây) Số cây bình quân theo các cấp đường kính và cấp chiều 
cao. 
NTN (cây) Số cây thực tế theo các cấp đường kính và cấp chiều cao. 
NUL (cây) Số cây ước lượng theo các cấp đường kính và cấp chiều 
cao. 
NTL (cây) Số cây tích lũy theo các cấp đường kính và cấp chiều 
cao. 
NTL% Tỷ lệ số cây tích lũy theo các cấp đường kính và cấp 
chiều cao. 
N(Giàu) (cây) Số cây ước lượng theo cấp đường kính ở trạng thái rừng 
giàu. 
N(Trung bình) (cây) Số cây ước lượng theo cấp đường kính ở trạng thái rừng 
trung bình. 
N(Nghèo) (cây) Số cây ước lượng theo cấp đường kính ở trạng thái rừng 
nghèo. 
ODB Ô dạng bản. 
ix 
OTC Ô tiêu chuẩn. 
Pi = (Ni/N)2 Tỷ lệ độ phong phú hay độ ưu thế của loài. 
Pα Mức ý nghĩa thống kê. 
QXTV Quần xã thực vật. 
r và R Hệ số tương quan. 
r2 và R2 Hệ số xác định. 
Rh(%) Độ ẩm không khí. 
Rkx Rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới. 
S Số loài cây gỗ bắt gặp trong ô tiêu chuẩn. 
SCI Chỉ số phức tạp về cấu trúc (Structure Complixity 
Index). 
Sd, Sh Sai lệch của ước lượng đường kính và chiều cao. 
Sk Độ lệch 
ST Diện tích tán cây gỗ. 
∑ST Tổng diện tích tán cây gỗ. 
T0C Nhiệt độ không khí. 
V (m3/ha) Thể tích thân cây. 
1 – λ’ Chỉ số đa dạng Gini-Simpson. 
TVR Thực vật rừng 
x 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 3.1. Đặc điểm khí hậu - Thủy văn ở khu vực Tân Phú và một số khu vực 
khác thuộc tỉnh Đồng Nai. Số liệu thống kê 8 năm từ 2010 – 2018. ............ 59 
Bảng 3. 2. Một số tính chất của đất dưới tán rừng có quần thể Sến mủ thuộc Rkx 
tại khu vực Tân Phú thuộc tỉnh Đồng Nai. .................................................... 61 
Bảng 3.3. Kết cấu loài cây gỗ của trạng thái rừng giàu ....................................... 63 
Bảng 3.4. Hệ số tương đồng về loài cây gỗ giữa những QXTV trong những 
QXTV thuộc trạng thái rừng giàu. ................................................................. 63 
Bảng 3.5. Kết cấu loài cây gỗ của trạng thái rừng trung bình. ............................ 64 
Bảng 3.6. Hệ số tương đồng về loài cây gỗ giữa những QXT ... ,9 
100 - 150 675 100 475 70,4 200 29,6 
150 - 200 400 100 325 81,3 75 18,8 
200 - 250 275 100 275 100,0 - - 
≥ 250 175 100 175 100,0 - - 
Tổng 3800 100 2450 64,5 1350 35,5 
(b) Quần thụ với cấp SCI < 1,5 – 1,7. 
Cấp H (cm) 
Tổng số Cây hạt Cây chồi 
N/ha % N/ha % N/ha % 
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 
≤ 50 1175 100 575 48,9 600 51,1 
50 - 100 750 100 400 53,3 350 46,7 
100 - 150 550 100 350 63,6 200 36,4 
150 - 200 325 100 250 76,9 75 23,1 
200 - 250 200 100 200 100,0 - - 
≥ 250 125 100 125 100,0 - - 
Tổng 3125 100 1900 60,8 1225 39,2 
(c) Quần thụ với cấp CCI > 1,7. 
Cấp H (cm) 
Tổng số Cây hạt Cây chồi 
N/ha % N/ha % N/ha % 
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 
≤ 50 1100 100 525 47,7 575 52,3 
50 - 100 700 100 375 53,6 325 46,4 
100 - 150 475 100 275 57,9 200 42,1 
150 - 200 250 100 175 70,0 75 30,0 
200 - 250 125 100 125 100,0 - - 
≥ 250 100 100 100 100,0 - - 
Tổng 2750 100 1575 57,3 1175 42,7 
33.4. Chất lượng cây tái sinh Sến mủ theo cấp H. 
(a) Quần thụ với cấp CCI < 1,5. 
TT 
Cấp H 
(cm) 
Tổng số 
Phân theo chất lượng: 
Tốt Trung bình Xấu 
N/ha N% N/ha N% N/ha N% N/ha N% 
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 
1 < 50 1375 100 425 30,9 650 47,3 300 21,8 
2 50 - 100 900 100 250 27,8 475 52,8 175 19,4 
3 100 - 150 675 100 375 55,6 200 29,6 100 14,8 
4 150 - 200 400 100 300 75,0 75 18,8 25 6,3 
5 200 - 250 275 100 275 100 - - - - 
6 ≥ 250 175 100 175 100 - - - - 
 Tổng số 3800 100 1800 47,4 1400 36,8 600 15,8 
Ghi chú: Số liệu ở cột 6, 8 và 10 là tỷ lệ phần trăm số cây (tốt, trung bình, xấu) so với tổng số cây trong cùng 
cấp H. 
(b) Quần thụ với cấp CCI = 1,5 – 1,7. 
TT 
Cấp H 
(cm) 
Tổng số 
Phân theo chất lượng: 
Tốt Trung bình Xấu 
N/ha N% N/ha N% N/ha N% N/ha N% 
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 
1 < 50 1175 100 425 36,2 550 46,8 200 17,0 
2 50 - 100 750 100 275 36,7 350 46,7 125 16,7 
3 100 - 150 550 100 250 45,5 200 36,4 100 18,2 
4 150 - 200 325 100 250 76,9 75 23,1 0 0,0 
5 200 - 250 200 100 200 100 - - - - 
6 ≥ 250 125 100 125 100 - - - - 
 Tổng số 3125 100 1525 48,8 1175 37,6 425 13,6 
(c) Quần thụ với cấp CCI > 1,7. 
TT 
Cấp H 
(cm) 
Tổng số 
Phân theo chất lượng: 
Tốt Trung bình Xấu 
N/ha N% N/ha N% N/ha N% N/ha N% 
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 
1 < 50 1100 100 350 31,8 525 47,7 225 20,5 
2 50 - 100 700 100 250 35,7 350 50,0 100 14,3 
3 100 - 150 475 100 225 47,4 175 36,8 75 15,8 
4 150 - 200 250 100 175 70,0 75 30,0 - - 
5 200 - 250 125 100 125 100 - - - - 
6 ≥ 250 100 100 100 100 - - - - 
 Tổng số 2750 100 1225 44,5 1125 40,9 400 14,5 
Phụ lục 34. Độ bắt gặp (P) cây tái sinh Sến mủ và những đặc tính của tầng đất mặt. 
X1 = Độ ẩm đất (%); X2 = pHH2O 
TT X1 X2 
Độ bắt gặp Sến mủ ở cấp H (cm): 
 100 Toàn bộ 
(1) (2) (3) (4) (5) (6) 
1 43,5 3,0 0 0 0 
2 45,7 3,0 0 0 0 
3 46,1 3,1 0 0 0 
4 51,1 3,1 0 0 0 
5 53,6 3,2 0 0 0 
6 55,8 3,2 0 0 0 
7 57,6 3,3 0 0 0 
8 58,2 3,4 0 0 0 
9 80,3 4,4 0 0 0 
10 80,8 4,4 0 0 0 
11 85,0 4,6 0 0 0 
12 89,6 4,8 0 0 0 
13 90,0 4,8 0 0 0 
14 90,4 4,9 0 0 0 
15 91,0 5,0 0 0 0 
16 91,6 5,0 0 0 0 
17 92,4 5,0 0 0 0 
18 92,9 5,1 0 0 0 
19 94,9 5,2 0 0 0 
20 95,4 5,2 0 0 0 
21 95,7 5,2 0 0 0 
22 96,1 5,3 0 0 0 
23 96,7 5,3 0 0 0 
24 97,4 5,3 0 0 0 
25 98,4 5,4 0 0 0 
26 45,7 3,0 1 1 1 
27 46,6 3,1 1 1 1 
28 47,1 3,1 1 1 1 
29 52,7 3,2 1 1 1 
30 56,4 3,2 1 1 1 
31 56,5 3,3 1 1 1 
32 56,7 3,3 1 1 1 
33 57,1 3,3 1 1 1 
34 57,7 3,4 1 1 1 
35 57,8 3,4 1 1 1 
36 60,4 3,4 1 1 1 
37 60,5 3,4 1 1 1 
38 60,5 3,5 1 1 1 
39 60,6 3,5 1 1 1 
40 60,7 3,5 1 1 1 
41 60,7 3,6 1 1 1 
42 61,0 3,6 1 1 1 
43 61,1 3,6 1 1 1 
44 65,7 3,6 1 1 1 
45 65,7 3,7 1 1 1 
46 65,8 3,7 1 1 1 
47 65,8 3,7 1 1 1 
48 67,4 3,7 1 1 1 
49 68,3 3,7 1 1 1 
50 68,6 3,8 1 1 1 
51 69,3 3,8 1 1 1 
52 70,4 3,8 1 1 1 
53 70,5 3,9 1 1 1 
54 70,6 3,9 1 1 1 
55 70,7 3,9 1 1 1 
56 70,9 3,9 1 1 1 
57 73,5 3,9 1 1 1 
58 74,7 4,0 1 1 1 
59 75,6 4,1 1 1 1 
60 76,0 4,1 1 1 1 
61 76,9 4,1 1 1 1 
62 77,0 4,1 1 1 1 
63 77,3 4,1 1 1 1 
64 78,6 4,2 1 1 1 
65 78,7 4,2 1 1 1 
66 78,8 4,3 1 1 1 
67 79,0 4,3 1 1 1 
68 79,9 4,4 1 1 1 
69 80,1 4,4 1 1 1 
70 80,9 4,5 1 1 1 
71 81,1 4,5 1 1 1 
72 81,3 4,5 1 1 1 
73 82,5 4,5 1 1 1 
74 82,7 4,6 1 1 1 
75 82,9 4,6 0 1 1 
76 83,9 4,6 1 1 1 
77 86,3 4,7 1 0 1 
78 87,2 4,7 1 1 1 
79 87,4 4,7 1 1 1 
80 88,0 4,7 1 1 1 
81 89,3 4,7 1 1 1 
82 89,7 4,8 1 1 1 
83 89,8 4,8 1 1 1 
84 89,9 4,8 1 1 1 
85 90,2 4,9 1 1 1 
86 90,9 5,0 1 1 1 
87 94,7 5,2 0 1 1 
88 96,4 5,3 1 1 1 
89 97,4 5,4 1 1 1 
90 97,7 5,4 0 1 1 
Phụ lục 35. Phân tích mối quan hệ giữa xác suất bắt gặp (P) cây tái sinh Sến mủ với 
những đặc tính của tầng đất mặt. 
 Hàm phản hồi có dạng: 
P = exp(b0 + b1*Xi – b2*Xi^2)/(1+exp(b0 + b1*Xi – b2*Xi^2)) 
X1 = Độ ẩm đất (%); X2 = pHH2O 
35.1. Hàm phản hồi P = f(X1) đối với cấp H < 100 cm. 
Estimated Regression Model (Maximum Likelihood) 
 Standard Estimated 
Parameter Estimate Error Odds Ratio 
CONSTANT -26.1504 6.56062 
X1 0.825625 0.191427 2.28331 
X1^2 -0.00592616 0.00132973 0.994091 
Analysis of Deviance 
Source Deviance Df P-Value 
Model 31.0458 2 0.0000 
Residual 80.5519 87 0.6739 
Total (corr.) 111.598 89 
Percentage of deviance explained by model = 27.8194 
Adjusted percentage = 22.4429 
Likelihood Ratio Tests 
Factor Chi-Squared Df P-Value 
X1 23.5492 1 0.0000 
X1^2 25.9298 1 0.0000 
Residual Analysis 
 Estimation Validation 
n 90 
MSE 0.0262493 
MAE 0.34896 
MAPE 
ME -0.00784133 
MPE 
P1 = exp(-26.1504 + 0.825625*X1 - 0.00592616*X1^2)/(1+exp(-26.1504 + 0.825625*X1 - 
0.00592616*X1^2)) 
35.2. Hàm phản hồi P = f(X1) đối với cấp H > 100 cm. 
Estimated Regression Model (Maximum Likelihood) 
 Standard Estimated 
Parameter Estimate Error Odds Ratio 
CONSTANT -22.8892 6.21663 
X1 0.72173 0.180304 2.05799 
X1^2 -0.00513796 0.0012446 0.994875 
Analysis of Deviance 
Source Deviance Df P-Value 
Model 23.5897 2 0.0000 
Residual 84.618 87 0.5523 
Total (corr.) 108.208 89 
Percentage of deviance explained by model = 21.8004 
Adjusted percentage = 16.2555 
Likelihood Ratio Tests 
Factor Chi-Squared Df P-Value 
X1 19.0598 1 0.0000 
X1^2 20.7192 1 0.0000 
Residual Analysis 
 Estimation Validation 
n 90 
40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
. 
MSE 0.0298285 
MAE 0.366364 
MAPE 
ME -0.0179335 
MPE 
The StatAdvisor 
The output shows the results of fitting a logistic regression model to describe the relationship between P2 and 
1 independent variable(s). The equation of the fitted model is 
P2 = exp(-22.8892 + 0.72173*X1 - 0.00513796*X1^2)/(1+exp(-22.8892 + 0.72173*X1 - 
0.00513796*X1^2)) 
35.3. Hàm phản hồi P = f(X1) đối với toàn bộ giai đoạn tái sinh của Sến mủ. 
Estimated Regression Model (Maximum Likelihood) 
 Standard Estimated 
Parameter Estimate Error Odds Ratio 
CONSTANT -23.9034 6.33825 
X1 0.750753 0.183951 2.1186 
X1^2 -0.00532194 0.00126863 0.994692 
Analysis of Deviance 
Source Deviance Df P-Value 
Model 24.1132 2 0.0000 
Residual 82.2384 87 0.6244 
Total (corr.) 106.352 89 
Percentage of deviance explained by model = 22.6731 
Adjusted percentage = 17.0314 
Likelihood Ratio Tests 
Factor Chi-Squared Df P-Value 
X1 20.1852 1 0.0000 
X1^2 21.7575 1 0.0000 
Residual Analysis 
 Estimation Validation 
n 90 
MSE 0.0284524 
MAE 0.361592 
MAPE 
ME -0.0171443 
MPE 
The StatAdvisor 
The output shows the results of fitting a logistic regression model to describe the relationship between P and 
1 independent variable(s). The equation of the fitted model is 
P = exp(-23.9034 + 0.750753*X1 - 0.00532194*X1^2)/(1+exp(-23.9034 + 0.750753*X1 - 
0.00532194*X1^2)) 
40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
. 
Phụ lục 36. Phân tích mối quan hệ giữa xác suất bắt gặp (P) cây tái sinh Sến mủ với 
với pHH2O ở tầng đất mặt. 
36.1. Hàm phản hồi P = f(X2) đối với cấp H < 100 cm. 
Estimated Regression Model (Maximum Likelihood) 
 Standard Estimated 
Parameter Estimate Error Odds Ratio 
CONSTANT -44.1541 11.4328 
X2 23.3147 5.74874 1.33483E10 
X2^2 -2.90979 0.700484 0.054487 
Analysis of Deviance 
Source Deviance Df P-Value 
Model 31.3356 2 0.0000 
Residual 80.262 87 0.6822 
Total (corr.) 111.598 89 
Percentage of deviance explained by model = 28.0791 
Adjusted percentage = 22.7026 
Likelihood Ratio Tests 
Factor Chi-Squared Df P-Value 
X2 21.3329 1 0.0000 
X2^2 23.3401 1 0.0000 
Residual Analysis 
 Estimation Validation 
n 90 
MSE 0.0243553 
MAE 0.338058 
MAPE 
ME -0.0309066 
MPE 
The StatAdvisor 
The output shows the results of fitting a logistic regression model to describe the relationship between P1 and 
1 independent variable(s). The equation of the fitted model is 
P1 = exp(-44.1541 + 23.3147*X2 - 2.90979*X2^2)/(1+exp(-44.1541 + 23.3147*X2 - 2.90979*X2^2)) 
36.2. Hàm phản hồi P = f(X2) đối với cấp H > 100 cm. 
Estimated Regression Model (Maximum Likelihood) 
 Standard Estimated 
Parameter Estimate Error Odds Ratio 
CONSTANT -34.8796 10.23 
X2 18.425 5.08332 1.00433E8 
X2^2 -2.28334 0.611883 0.101943 
Analysis of Deviance 
Source Deviance Df P-Value 
Model 21.2497 2 0.0000 
3 3.25 3.5 3.75 4 4.25 4.5 4.75 5 5.25 5.5
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
. 
Residual 86.9579 87 0.4811 
Total (corr.) 108.208 89 
Percentage of deviance explained by model = 19.6379 
Adjusted percentage = 14.093 
Likelihood Ratio Tests 
Factor Chi-Squared Df P-Value 
X2 15.2293 1 0.0001 
X2^2 16.5746 1 0.0000 
Residual Analysis 
 Estimation Validation 
n 90 
MSE 0.0294322 
MAE 0.358728 
MAPE 
ME -0.0362514 
MPE 
The StatAdvisor 
The output shows the results of fitting a logistic regression model to describe the relationship between P2 and 
1 independent variable(s). The equation of the fitted model is 
P2 = exp(-34.8796 + 18.425*X2 - 2.28334*X2^2)/(1+exp(-34.8796 + 18.425*X2 - 2.28334*X2^2)) 
36.3. Hàm phản hồi P = f(X2) đối với toàn bộ giai đoạn tái sinh của Sến mủ. 
Estimated Regression Model (Maximum Likelihood) 
 Standard Estimated 
Parameter Estimate Error Odds Ratio 
CONSTANT -49.9936 16.6442 
X2 24.5884 7.70811 4.77074E10 
X2^2 -2.90374 0.882422 0.0548179 
Analysis of Deviance 
Source Deviance Df P-Value 
Model 22.8928 2 0.0000 
Residual 110.088 122 0.7722 
Total (corr.) 132.981 124 
Percentage of deviance explained by model = 17.2151 
Adjusted percentage = 12.7031 
Likelihood Ratio Tests 
Factor Chi-Squared Df P-Value 
X2 12.4058 1 0.0004 
X2^2 13.935 1 0.0002 
Residual Analysis 
 Estimation Validation 
n 125 
MSE 0.0214689 
MAE 0.305702 
MAPE 
ME 0.0102797 
MPE 
PChung = exp(-49.9936 + 24.5884*X2 - 2.90374*X2^2)/(1+exp(-49.9936 + 24.5884*X2 - 2.90374*X2^2)) 
3 3.25 3.5 3.75 4 4.25 4.5 4.75 5 5.25 5.5
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
. 
Phụ lục 37. Phân tích mối quan hệ giữa xác suất bắt gặp (P) cây tái sinh Sến mủ với 
với độ ẩm và pHH2O ở tầng đất mặt. 
 Hàm phản hồi có dạng: 
P = exp(b0 + b1*X1 – b2*X2^2 + b3*X2 – b4*X2^2 + b5X1*X2)/ 
(1+exp(b0 + b1*X1 – b2*X2^2 + b3*X2 – b4*X2^2 + b5X1*X2)) 
X1 = Độ ẩm đất (%); X2 = pHH2O 
37.1. Hàm phản hồi P = f(X1, X2) đối với cấp H < 100 cm. 
Estimated Regression Model (Maximum Likelihood) 
 Standard Estimated 
Parameter Estimate Error Odds Ratio 
CONSTANT -10.2937 24.7805 
X1 5.05212 2.56802 156.353 
X1^2 0.114116 0.0635835 1.12088 
X2 -83.3394 54.531 6.39992E-37 
X2^2 57.574 31.883 1.00938E25 
X1*X2 -5.31272 2.8659 0.0049285 
Analysis of Deviance 
Source Deviance Df P-Value 
Model 36.0543 5 0.0000 
Residual 75.5434 84 0.7336 
Total (corr.) 111.598 89 
Percentage of deviance explained by model = 32.3074 
Adjusted percentage = 21.5545 
Likelihood Ratio Tests 
Factor Chi-Squared Df P-Value 
X1 4.62523 1 0.0315 
X1^2 3.84444 1 0.0499 
X2 2.64046 1 0.1042 
X2^2 3.84928 1 0.0498 
X1*X2 4.1082 1 0.0427 
Residual Analysis 
 Estimation Validation 
n 90 
MSE 0.0269879 
MAE 0.367348 
MAPE 
ME 0.00392918 
MPE 
P1 = exp(-10.2937 + 5.05212*X1 - 83.3394*X2 + 0.114116*X1^2 - 5.31272*X1*X2 + 
57.574*X2^2)/(1+exp(-10.2937 + 5.05212*X1 - 83.3394*X2 + 0.114116*X1^2 - 5.31272*X1*X2 + 
57.574*X2^2)) 
37.2. Hàm phản hồi P = f(X1, X2) đối với cấp H > 100 cm. 
Estimated Regression Model (Maximum Likelihood) 
 Standard Estimated 
Parameter Estimate Error Odds Ratio 
CONSTANT 1.21125 24.8476 
X1 6.66595 2.58842 785.206 
X1^2 0.143334 0.0642808 1.15412 
X2 -118.196 54.6779 4.65739E-52 
X2^2 75.2791 32.1468 4.93491E32 
X1*X2 -6.78114 2.89475 0.00113498 
Analysis of Deviance 
Source Deviance Df P-Value 
Model 31.6999 5 0.0000 
Residual 76.5078 84 0.7069 
Total (corr.) 108.208 89 
Percentage of deviance explained by model = 29.2954 
Adjusted percentage = 18.2056 
Likelihood Ratio Tests 
Factor Chi-Squared Df P-Value 
X1 9.09943 1 0.0026 
X1^2 6.43449 1 0.0112 
X2 6.01312 1 0.0142 
X2^2 7.21395 1 0.0072 
X1*X2 7.22593 1 0.0072 
Residual Analysis 
 Estimation Validation 
n 90 
MSE 0.0295609 
MAE 0.389405 
MAPE 
ME 0.00540885 
MPE 
P2 = exp(e1.21125 + 6.66595*X1 - 118.196*X2 + 0.143334*X1^2 - 6.78114*X1*X2 + 
75.2791*X2^2)/(1+exp(1.21125 + 6.66595*X1 - 118.196*X2 + 0.143334*X1^2 - 6.78114*X1*X2 + 
75.2791*X2^2)) 
37.3. Hàm phản hồi P = f(X1, X2) đối với toàn bộ giai đoạn tái sinh của Sến mủ. 
Estimated Regression Model (Maximum Likelihood) 
 Standard Estimated 
Parameter Estimate Error Odds Ratio 
CONSTANT -6.68005 25.0567 
X1 6.3345 2.57622 563.688 
X1^2 0.135432 0.0641175 1.14503 
X2 -108.549 54.2921 7.20725E-48 
X2^2 71.0934 32.0287 7.50719E30 
X1*X2 -6.42935 2.88623 0.00161349 
Analysis of Deviance 
Source Deviance Df P-Value 
Model 31.8328 5 0.0000 
Residual 74.5188 84 0.7608 
Total (corr.) 106.352 89 
Percentage of deviance explained by model = 29.9317 
Adjusted percentage = 18.6483 
Likelihood Ratio Tests 
Factor Chi-Squared Df P-Value 
X1 8.14806 1 0.0043 
X1^2 5.67767 1 0.0172 
X2 5.01107 1 0.0252 
X2^2 6.36725 1 0.0116 
X1*X2 6.42831 1 0.0112 
Residual Analysis 
 Estimation Validation 
n 90 
MSE 0.0279341 
MAE 0.384026 
MAPE 
ME 0.00650947 
MPE 
The StatAdvisor 
The output shows the results of fitting a logistic regression model to describe the relationship between P and 
2 independent variable(s). The equation of the fitted model is 
P = exp(-6.68005 + 6.3345*X1 - 108.549*X2 + 0.135432*X1^2 - 6.42935*X1*X2 + 
71.0934*X2^2)/(1+exp(-6.68005 + 6.3345*X1 - 108.549*X2 + 0.135432*X1^2 - 6.42935*X1*X2 + 
71.0934*X2^2)) 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ RỪNG KÍN THƯỜNG XANH 
Ở KHU VỰC TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI 
. 
. 
Trạng thái rừng giàu Trạng thái rừng trung bình 
. 
. 
Trạng thái rừng nghèo Tình trạng cây thân leo 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THU THẬP SỐ LIỆU 
. 
. 
Bố trí ô mẫu để thu thập quả rụng Đo đạc cây trong ô mẫu 
. 
. 
Thu thập mẫu đất Đo đạc độ tàn che tán rừng 
. 
. 
Đo đạc độ ẩm và pH ở tầng đất mặt 
. 
. 
Thu thập sự tiếp đất của quả 
Cây tái sinh chồi 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_tai_sinh_tu_nhien_cua_sen_mu_sho.pdf
  • pdfCV De nghi (ncs.LeHongViet).pdf
  • docThongTindiemmoi (Viet-Anh)_ncs.LeHongViet_DHLN.doc
  • pdfTomTatLuanAn (tieng Anh)_ncs.LeHongViet_DHLN.pdf
  • pdfTomTatLuanAn (tieng Viet)_ncs.LeHongViet_DHLN.pdf
  • docTrichYeuLuanAn (Viet-Anh)_ncs.LeHongViet_DHLN.doc