Luận án Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây Gạo Bombax malabaricum DC., họ Gạo Bombacaceae
Cây Gạo trong dân gian còn thƣờng đƣợc gọ
dân Việt Nam, nhất là ở những vùng nông thôn miền Bắc.
Cây Gạo cao tới 15m, vào mùa xuân, lá Gạo rụng hết, hoa bắt đầu nở đỏ
tƣơi khiến cả cây bừng
hoa, vỏ thân và rễ đều có thể dùng làm thuốc chữa bệnh.
Tuy nhiên, những nghiên cứu về loài cây này còn rất ít, đặc biệt chƣa tìm
thấy nhiều những nghiên cứu về thành phần hóa học của cây Gạo ở Việt Nam.
Do vậy việc tiến hành nghiên cứu cây Gạo Bombax malabaricum DC., họ Gạo
Bombacaceae, mang tính thời sự và cần thiết ở Việt Nam.
Nhằm mục đích chứng minh kinh nghiệm sử dụng cây Gạo trong dân
gian, hƣớng đến việc tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học, xây dựng
phƣơng pháp phân tích các hợp chất có trong dƣợc liệu với bƣớc đầu thực hiện
trên cây Gạo và góp phần nâng cao giá trị tiềm năng của cây Gạo trong kho tàng
cây thuốc Việt Nam, luận án ―Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa
học và một số tác dụng sinh học của cây Gạo Bombax malabaricum DC., họ
Gạo Bombacaceae‖ đƣợc tiến hành với những mục tiêu sau:
1. Nghiên cứu đặc điểm thực vật loài Bombax malabaricum DC. thu hái
tại Hà Nội.
2. Nghiên cứu thành phần hóa học mẫu nghiên cứu
3. Đánh giá độc tính cấp và thăm dò một số tác dụng sinh học của mẫu
nghiên cứu
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây Gạo Bombax malabaricum DC., họ Gạo Bombacaceae
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI HỒ THỊ THANH HUYỀN (Bombax malabaricum DC., LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI HỒ THỊ THANH HUYỀN (Bombax malabaricum DC. ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: Dƣợc học cổ truyền MÃ SỐ: 62.72.04.06 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thái An PGS.TS. Thái Nguyễn Hùng Thu HÀ NỘI, NĂM 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Thái An và PGS. TS. Thái Nguyễn Hùng Thu. Các kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Hồ Thị Thanh Huyền iii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận được sự ủng hộ và tạo điều kiện của Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Đại học Dược Hà Nội và Bộ môn Dược liệu nơi tôi học tập, nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thái An và PGS.TS. Thái Nguyễn Hùng Thu, là những người Thầy đã hướng dẫn và truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu khoa học cho tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Phạm Thanh Kỳ, PGS. TS. Nguyễn Trọng Thông, PGS. TS Phan Văn Kiệm, PGS. TS Trần Huy Thái, PGS. TS Nguyễn Khắc Khôi, TS. Phạm Thị Vân Anh đã góp ý cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án. Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận được sự hợp tác nghiên cứu của các cơ quan: Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Bộ môn Dược lý trường Đại học Y Hà Nội, Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc. Đồng thời, tôi cũng nhận được sự đóng góp quý báu của các Thầy Cô giáo, các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực. Nhân dịp này tôi cũng xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô, các anh chị em đồng nghiệp tại bộ môn Dược liệu, bộ môn Dược học cổ truyền và bộ môn Thực vật, các phòng ban trong trường đã luôn tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận án.Cảm ơn các học trò đã luôn sát cánh cùng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu vừa qua. Lời sau cùng, xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới những người bạn, người thân trong gia đình và nhất là bố, mẹ, đã luôn kịp thời động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận án. Xin cảm ơn người chồng thân yêu đã luôn giúp đỡ, chia sẻ với tôi trong những năm tháng qua. Xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu này. Hồ Thị Thanh Huyền iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... ii LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ......................................................... vii ................................................................................................ x Ẽ ........................................................................................ xii .......................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN .................................................................................... 3 1.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT ............................................................................. 3 1.1.1. Họ Gạo (Bombacaceae L.) .................................................................. 3 1.1.2. Chi Bombax L. ...................................................................................... 4 1.1.3. Bombax malabaricum DC. (Bombax ceiba L.) .................................... 8 1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI Bombax L. ..................................................................................................... 13 1.2.1. Loài Bombax anceps Pierre. ............................................................... 13 1.2.2. Loài Bombax costatum Pellegr & Vuillet ........................................... 16 1.2.3. Loài Bombax malabaricum DC. ......................................................... 16 1.3. TÁC DỤNG SINH HỌC VÀ CÔNG DỤNG ............................................ 28 1.3.1. Độc tính ............................................................................................... 28 1.3.2. Tác dụng sinh học ............................................................................... 29 1.3.3. Công dụng ........................................................................................... 35 CHƢƠNG 2 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 40 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU ..................................................... 40 2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu ...................................................................... 40 2.1.2. Động vật thí nghiệm ........................................................................... 41 2.1.3. Hóa chất và thiết bị ............................................................................. 41 2.1.4. Địa điểm nghiên cứu ........................................................................... 43 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 43 v 2.2.1. Nghiên cứu về thực vật ....................................................................... 43 2.2.2. Nghiên cứu thành phần hóa học ......................................................... 43 2.2.3. Phƣơng pháp đánh giá độc tính cấp và tác dụng sinh học .................. 44 2.2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu .................................................................. 51 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 53 3.1. NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT ............................................................... 53 3.1.1. Mô tả đặc điểm hình thái thực vật và giám định tên khoa học cây Gạo ................................................................................................................ 53 3.1.2. Đặc điểm vi học và cấu tạo giải phẫu ................................................. 55 3.2. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC ............................................. 58 3.2.1. Định tính các nhóm chất thƣờng có trong dƣợc liệu .......................... 58 3.2.2. Chiết xuất và phân lập các hợp chất từ lá và vỏ thân cây Gạo ........... 60 3.2.3. Nhận dạng các hợp chất phân lập từ các bộ phận của cây Gạo .......... 64 3.2.4. Xây dựng phƣơng pháp xác định hàm lƣợng một số hợp chất có trong cây Gạo ................................................................................................ 94 3.3. ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH CẤP VÀ THỬ TÁC DỤNG SINH HỌC ....... 104 3.3.1. Đánh giá độc tính cấp của cao nƣớc vỏ thân, lá và hoa cây Gạo ..... 104 3.3.2. Tác dụng giảm đau ............................................................................ 107 3.3.3. Tác dụng chống viêm cấp ................................................................. 109 3.3.4. Tác dụng chống viêm mạn ................................................................ 112 3.3.5. Tác dụng cầm máu qua đánh giá thời gian chảy máu, đông máu ..... 113 3.3.6. Tác dụng bảo vệ gan và chống oxy hóa ............................................ 115 CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN .................................................................................... 121 4.1. VỀ THỰC VẬT ....................................................................................... 121 4.2. VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC .............................................................. 123 4.2.1. Về kết quả định tính .......................................................................... 124 4.2.2. Về kết quả phân lập các hợp chất ..................................................... 124 4.2.3. Về kết quả xác định hàm lƣợng một số hợp chất ............................. 129 vi 4.3. VỀ ĐỘC TÍNH VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC ........................................ 132 4.3.1. Độc tính ............................................................................................. 133 4.3.3. Về tác dụng chống viêm ................................................................... 136 4.3.4. Về tác dụng cầm máu ........................................................................ 140 4.3.5. Về tác dụng bảo vệ gan và chống oxy hóa ....................................... 142 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 146 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC CỦA LUẬN ÁN vii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Độ dịch chuyển hóa học 1 H-NMR Proton nuclear magnetic resonance – Phổ cộng hƣởng từ proton 13 C-NMR Carbon (13) nuclear magnetic resonance – Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 13C AGC Apigenin 7-O- -D-glucuronopyranosid ALAT Alanin aminotransfera APG Angiosperm Phylogeny Group As Ánh sáng AST Ánh sáng thƣờng ASAT Aspartat aminotransfera BBL Cắn toàn phần chiết xuất từ lá cây Gạo BBL-H Cắn phân đoạn n-hexan chiết xuất từ lá cây Gạo BBL-C Cắn phân đoạn cloroform chiết xuất từ lá cây Gạo BBL-E Cắn phân đoạn ethyl acetat chiết xuất từ lá cây Gạo BBL-W Cắn phân đoạn nƣớc chiết xuất từ lá cây Gạo BBV Cắn toàn phần chiết xuất từ vỏ thân cây Gạo BBV-H Cắn phân đoạn n-hexan chiết xuất từ vỏ thân cây Gạo BBV-C Cắn phân đoạn cloroform chiết xuất từ vỏ thân cây Gạo BBV-E (VGE) Cắn phân đoạn ethyl acetat chiết xuất từ vỏ thân cây Gạo BBV-W Cắn phân đoạn nƣớc chiết xuất từ vỏ thân cây Gạo B. Bombax BHA Butyl hydroxylanisol CTCP Công ty cổ phần CTHH Công thức hóa học CTPT Công thức phân tử viii CTSK Chƣơng trình sắc ký d Doublet – đỉnh đôi dd Doublet of doublet dl Dƣợc liệu DĐVN Dƣợc điển Việt Nam DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer DMSO Dimethyl sulfosid DPPH 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl ESI-MS Electron Spray Ionization Mass Spectrometry EtOAc Ethyl acetat GSH Glutathion Glc Glucose HCNKST Hồng cầu nhiễm kí sinh trùng HG Hoa cây Gạo HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation HSQC Heteronuclear Single Quantum Coherence IC50 Nồng độ ức chế 50% (Haft maximal inhibitory concentration) IR Phổ hồng ngoại (Infrared Spectroscopy) LD50 Liều gây chết 50% (Lethal Dose, 50%) LG Lá cây Gạo LOD: Giới hạn phát hiện (Limit of Detection) LOQ: Giới hạn định lƣợng (Limit of Qualification) m Multiplet m/z Tỷ lệ số khối/điện tích ion MDA Malonyl dialdehyd Mp Điểm nóng chảy MS Mass spectrometry – Phổ khối ix NAPQI N-acetyl parabenzoquinon-imin NMR Nuclear Magnetic Resonance p. page PAR Paracetamol PG Prostaglandin s Singlet- đỉnh đơn SKC Sắc ký cột SKC-RP Sắc ký cột pha đảo SKLM Sắc ký lớp mỏng s.c Tiêm dƣới da t Triplet- đỉnh ba TLTK Tài liệu tham khảo TT Thuốc thử TW Trung ƣơng UV254nm UV365nm Ultra violet– Ánh sáng tử ngoại Ultra violet - Ánh sáng tử ngoại (bƣớc 365nm) VG Vỏ thân cây Gạo WHO World Health Organization -Tổ chức Y tế thế giới x Trang Bảng 1.1. CTHH các hợp chất phân lập từ loài Bombax anceps P. .................... 14 Bảng 1.2. CTHH của một số hợp chất có trong hoa của cây Gạo ...................... 19 Bảng 1.3. CTHH của một số hợp chất có trong rễ của cây Gạo ......................... 22 Bảng 1.4. Bảng tóm tắt thành phần hóa học của loài Bombax malabaricum DC. ...................................................................................................................... 25 Bảng 3.1. Kết quả định tính các nhóm chất hữu cơ trong lá, hoa và vỏ thân cây Gạo ................................................................................................................ 59 Bảng 3.2. Kết quả xác định độ ẩm bột vỏ thân, lá, hoa cây Gạo ........................ 60 ............................................................. 65 Bảng 3.4. Dữ liệu phổ NMR của BBV2 ............................................................. 68 Bảng 3.5. của BBV3 ............................................................. 70 ............................................................. 72 ............................................................. 74 Bảng 3.8. Dữ liệu phổ NMR của BBV6 ............................................................. 78 ............................................................. 80 Bảng 3.10. Dữ liệu phổ NMR của BBV8 ........................................................... 83 Bảng 3.11. Dữ liệu phổ NMR của BBL3. ........................................................... 85 Bảng 3.12. Dữ liệu phổ NMR của BBL5 ............................................................ 89 Bảng 3.13. Dữ liệu phổ NMR của BBL6 ............................................................ 91 Bảng 3.14. Dữ liệu phổ NMR của BBL7 ............................................................ 93 Bảng 3.15. Kết quả khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính với các hợp chất ...... 102 Bảng 3.16. Tổng hợp kết quả khảo sát độ đúng của các hợp chất .................... 102 Bảng 3.17. Kết quả xác định hàm lƣợng một số hợp chất có trong mẫu vỏ thân cây Gạo ...................................................................................................... 103 Bảng 3.18. Kết quả xác định hàm lƣợng một số hợp chất có trong mẫu lá Gạo .................................................................................................................... 104 Bảng 3.19. Tỷ lệ chuột chết theo liều dùng thuốc trong 72 giờ sau uống cao nƣớc toàn phần hoa cây gạo .............................................................................. 106 Bảng 3.20. Tác dụng của cao nƣớc và cắn phân đoạn ethyl acetat chiết xuất từ vỏ thân cây Gạo lên số cơn quặn đau của chuột nhắt trắng .......................... 107 xi Bảng 3.21. Tác dụng của cao nƣớc và cắn phân đoạn ethyl acetat chiết xuất từ vỏ thân cây Gạo lên thời gian phản ứng với nhiệt của chuột ....................... 108 Bảng 3.22. Tác dụng của cao nƣớc và cắn phân đoạn ethyl acetat chiết xuất từ vỏ thân cây Gạo trên mô hình gây phù chân chuột....................................... 109 Bảng 3.23. Tác dụng của cao nƣớc và cắn phân đoạn ethyl acetat chiết xuất từ vỏ thân cây Gạo lên thể tích dịch rỉ viêm ..................................................... 110 Bảng 3.24. Tác dụng của cao nƣớc và cắn phân đoạn ethyl acetat chiết xuất từ vỏ thân cây Gạo lên hàm lƣợng protein trong dịch rỉ viêm .......................... 111 Bảng 3.25. Tác dụng của cao nƣớc và cắn phân đoạn ethyl acetat chiết xuất từ vỏ thân cây Gạo lên số lƣợng bạch cầu trong dịch rỉ viêm .......................... 111 Bảng 3.26. Tác dụng của cao nƣớc và cắn phân đoạn ethyl acetat chiết xuất từ vỏ thân cây Gạo lên trọng lƣợng u hạt ................................................. ... perty of an old plant‖, South Asian J Prev Cardiol, 10(4), p. 212–219. 206. Verma SK, Jain V, Katewa SS (2006), ―Urgent need for conservation of silk cotton tree (Bombax ceiba)—a plant of ethno medicinal importance‖, Bull Biol Sci, 4(1), p. 81–84. 207. Verma SK, Jain V, Katewa SS (2008), ―Potential antihyperglycemic activity of Bombax ceiba in type 2 diabetes‖, Int J Pharmacol Biol Sci, 2(1), p. 79–86. 208. Verma SK, Jain V, Katewa SS (2011), ―Anabolic effect of Bombax ceiba root in idiopathic involuntary weight loss—a case study‖, J Herb Med Toxicol, 5(1), p. 1–5. 209. Versiani MA. (2004), Studies in the Chemical Constituents of Bombax ceiba and Cuscuta reflexa, Research Institute of Chemistry, Karachi University, Pakistan. 210. Venkata Sai et al (2012), ―Isolation of Stigmasterol and β-sitosterol from dicloromethane extract of Rubus suavissimus‖, International Current Pharmaceutical Journal, p. 239-242. 211. Vieira TO, Said A, Aboutabl E, Azzam M, Creczynski-Pasa TB (2009), ―Antioxidant activity of methanolic extract of Bombax ceiba‖, Redox Rep, 14(1), p. 41–46. 212. Vijendra Verma et al. (2011), ―Bombax ceiba Linn: Pharmacognostical, phytochemistry, ethnobotany and pharmacology studies‖, International Pharmaceutica Sciencia, 1(1), p. 62-68. 213. Wallich, N., (1830), Plantae Asiaticae Rariores, 1, p. 79-80. 214. Wafaa Kamal Taia (2009), ―General View of Malvaceae Juss. S.L. and Taxonomic Revision of Genus Abutilon Mill. in Saudi Arabia‖, Sci., 21(2), pp: 349-363. 215. Wafaa M. Said et al. (2013), ―Comparative study of three species of Malvatheca (Bombacoideae and Malvoideae (Malvaceae sensu lato) using Morphological, Anatomical and RAPD-PCR analyses‖, Advances in Environmental Biology, 7(2), p. 415-426. 216. Wang H, Zeng Z, Zeng H-P (2003), ―Study on chemical constituents of petroleum ether fraction of alcohol extract from the flower of Bombax malabaricum‖, Chem Ind Forest Products. 217. Wight, R. (1840), Illustrations of Indian botany, 1, p. 29. 218. Winter C.A. (1962), ―Carrageenin-induced edema in hind paw of the rat as an assay for anti-inflammatory drugs‖, Proc.Soc.Exp. Bio. Med., p.531-544. 219. Wu J, Zhang XH, Zhang SW, Xuan LJ (2008), ―Three novel compounds from the flowers of Bombax malabaricum‖, Helvetica Chimica Acta, 91(1), p. 136–143. 220. Wu Zhengyi, Peter H, Hong Deyuan (2007), Flora of China, 12, p. 300- 301. 221. Y. Cai. F. J. Evans, M. F. Roberts, J. D. Phillipson, M. H. Zenk, and Y. Y. Gleba (1991), ―Polyphenolic compounds from Croton lechreli”, Phytochemistry, 30(6), p. 2033-2040. 222. Yan-Ru Deng (2004), ―Chemical components of Seriphidium santolium poljak‖, Journal of the Chinese Chemical Society, 51(3), p. 629-636. 223. Yasufumi Shimizu et al. (1995), Chemical and chemotaxonomical studies of Ferns. LXXXVII. Constituents of Trichomanes reniforme, Chem. Pharm. Bull., 43(3), p. 461-465. 224. Yinggang Luo et al (2004), ―Novels ceramides and a new glucoceramide from roots of Incarvillea arguta‖, Lipids, 9, p. 907-913. 225. You YJ, Nam NH, Kim HM, Bae KH, Ahn BZ (2003), ―Antiangiogenic activity of lupeol from Bombax ceiba‖, Phytother Res, 17(4), p. 341– 344. 226. Yu YG, He QT, Yuan K, Xiao XL, Li XF, Liu DM, Wu H (2011), ―In vitro antioxidant activity of Bombax malabaricum flower extracts‖, Pharm Biol, 49(6), p. 569–576. 227. Yuan CW, Tung LH, (2005), ―Screening of anti-Helicobacter pylori herbs deriving from Taiwanese folk medicinal plants‖, FEMS Immunology and Medical Microbiology, 43, p. 295-300. 228. Zhang X, Zhu H, Zhang S, Yu Q, Xuan L (2007), ―Sesquiterpenoids from Bombax malabaricum‖, J Nat Prod, 70, p. 1526–1528. i DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC CỦA LUẬN ÁN PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC iii PHỤ LỤC 2: PHỔ CỦA CHẤT BBV1-BBL4 MS, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT vii PHỤ LỤC 3: PHỔ CỦA CHẤT BBV2 MS, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT xiii PHỤ LỤC 4: PHỔ CỦA CHẤT BBV3 MS, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC xix PHỤ LỤC 5: PHỔ CỦA CHẤT BBV4 MS, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT xxx PHỤ LỤC 6: PHỔ CỦA CHẤT BBV5 MS, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC xxxvi PHỤ LỤC 7: PHỔ CỦA CHẤT BBV6-BBL1 MS, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC li PHỤ LỤC 8: PHỔ CỦA CHẤT BBV7-BBL2 MS, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT lxiv PHỤ LỤC 9: PHỔ CỦA CHẤT BBV8 MS, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC lxxi PHỤ LỤC 10: PHỔ CỦA CHẤT BBL3 MS, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC lxxxiv PHỤ LỤC 11: PHỔ CỦA CHẤT BBL5 MS, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC xcvii ii PHỤ LỤC 12: PHỔ CỦA CHẤT BBL6 MS, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC cx PHỤ LỤC 13: PHỔ CỦA CHẤT BBL7 MS, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT cxxvi PHỤ LỤC 14: SẮC KÝ ĐỒ CỦA DỊCH CHIẾT TOÀN PHẦN VỎ THÂN CÂY GẠO cxxxiii PHỤ LỤC 15: SẮC KÝ ĐỒ CỦA DỊCH CHIẾT TOÀN PHẦN LÁ CÂY GẠO cxxxv PHỤ LỤC 16: KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỘ ĐÚNG CỦA CÁC HỢP CHẤT CÓ TRONG VỎ THÂN CÂY GẠO cxxxvii PHỤ LỤC 17: KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỘ ĐÚNG CỦA CÁC HỢP CHẤT CÓ TRONG LÁ CÂY GẠO cxl PHỤ LỤC 18: MỘT SỐ HÌNH ẢNH KIỂM TRA ĐỘ TINH KHIẾT CỦA CÁC CHẤT PHÂN LẬP BẰNG SKLM VÀ HPLC cxliii iii PHỤ LỤC 1 iv v vi vii PHỤ LỤC 2 viii PHỤ LỤC 2: PHỔ CỦA CHẤT BBV1-BBL4 - MS - 1H-NMR - 13C-NMR - DEPT HO 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 30 29 ix Phổ ESI-MS Phổ 1H-NMR x Phổ 13C-NMR xi xii Phổ DEPT xiii PHỤ LỤC 3 xiv PHỤ LỤC 3: PHỔ CỦA CHẤT BBV2 - MS - 1H-NMR - 13C-NMR - DEPT O 1 3 5 7 10 12 14 17 20 22 28 29 30 23 24 25 26 27 xv Phổ ESI-MS xvi Phổ 1H-NMR xvii Phổ 13C-NMR xviii Phổ DEPT xix PHỤ LỤC 4 xx PHỤ LỤC 4: PHỔ CỦA CHẤT BBV3 (EL1) - MS - 1H-NMR - 13C-NMR - DEPT - HMBC - HSQC OHO OH OH OH OH 1 2 3 4 56 8 9 10 1' 3' 4' 5' 6' 2' 7 xxi Phổ ESI-MS xxii Phổ 1H-NMR xxiii Phổ 13C-NMR xxiv Phổ DEPT xxv Phổ HMBC xxvi xxvii xxviii Phổ HSQC xxix xxx PHỤ LỤC 5 xxxi PHỤ LỤC 5: PHỔ CỦA CHẤT BBV4 - MS - 1H-NMR - 13C-NMR - DEPT O OH HO OH 2 3 45 6 7 8 9 10 1' 2' 3' 4' 5' 6' OH OH xxxii Phổ ESI-MS xxxiii Phổ 1H-NMR xxxiv Phổ 13C-NMR xxxv Phổ DEPT xxxvi PHỤ LỤC 6 xxxvii PHỤ LỤC 6: PHỔ CỦA CHẤT BBV5 - MS - 1H-NMR - 13C-NMR - DEPT - HMBC - HSQC O OH NH O 135 1' OH O HO HO OH HO 4'' 2'' 6'' 5'' 1' '3'' 18 24 OH 9 3' xxxviii Phổ ESI-MS xxxix Phổ 1H-NMR xl Phổ 13C-NMR xli xlii Phổ DEPT xliii xliv Phổ HMBC xlv xlvi xlvii xlviii Phổ HSQC xlix l li PHỤ LỤC 7 lii PHỤ LỤC 7: PHỔ CỦA CHẤT BBV6-BBL1 - MS - 1H-NMR - 13C-NMR - DEPT - HMBC - HSQC 17 18 19 20 22 5 24 26 27 28 29 O 3 O HO HO HO OH liii Phổ ESI-MS liv Phổ 1H-NMR Phổ 13C-NMR lv lvi Phổ DEPT lvii Phổ HMBC lviii lix lx lxi Phổ HSQC lxii lxiii lxiv PHỤ LỤC 8 lxv PHỤ LỤC 8: PHỔ CỦA CHẤT BBV7-BBL2 - MS - 1H-NMR - 13C-NMR - DEPT 17 18 19 20 22 5 24 26 27 28 29 HO 3 lxvi Phổ ESI-MS lxvii Phổ 1H-NMR lxviii lxix Phổ 13C-NMR lxx Phổ DEPT lxxi PHỤ LỤC 9 lxxii PHỤ LỤC 9: PHỔ CỦA CHẤT BBV8 (BME3) - MS - 1H-NMR - 13C-NMR - DEPT - HMBC - HSQC 6" 5' 4' 3' 2' 1' 7' 8' 1 2 3 4 5 66' 3" 2" 1" 7" 8" 4" 5" lxxiii Phổ ESI-MS lxxiv lxxv Phổ 1H-NMR lxxvi lxxvii Phổ 13C-NMR lxxviii Phổ DEPT lxxix Phổ HMBC lxxx lxxxi lxxxii Phổ HSQC lxxxiii lxxxiv PHỤ LỤC 10 lxxxv PHỤ LỤC 10: PHỔ CỦA CHẤT BBL3 - MS - 1H-NMR - 13C-NMR - DEPT - HMBC - HSQC lxxxvi Phổ ESI-MS lxxxvii Phổ 1H-NMR lxxxviii Phổ 13C-NMR lxxxix Phổ DEPT xc Phổ HMBC xci xcii xciii xciv xcv Phổ HSQC xcvi xcvii PHỤ LỤC 11 xcviii PHỤ LỤC 11: PHỔ CỦA CHẤT BBL5 - MS - 1H-NMR - 13C-NMR - DEPT - HMBC - HSQC O O 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 31 21 32 2324 25 26 27 28 3029 xcix Phổ ESI-MS c Phổ 1H-NMR ci Phổ 13C-NMR cii Phổ DEPT ciii Phổ HMBC civ cv cvi cvii cviii Phổ HSQC cix cx PHỤ LỤC 12 cxi PHỤ LỤC 12: PHỔ CỦA CHẤT BBL6 - MS - 1H-NMR - 13C-NMR - DEPT - HMBC - HSQC HO 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 2324 25 26 27 28 3029 cxii Phổ ESI-MS Phổ 1H-NMR cxiii cxiv Phổ 13C-NMR cxv Phổ DEPT cxvi cxvii Phổ HMBC cxviii cxix cxx cxxi cxxii Phổ HSQC cxxiii cxxiv cxxv cxxvi PHỤ LỤC 13 cxxvii PHỤ LỤC 13: PHỔ CỦA CHẤT BBL7 - MS - 1H-NMR - 13C-NMR - DEPT 17 18 19 20 22 5 24 26 27 28 29 HO 3 OH 1 7 9 11 13 15 cxxviii Phổ ESI-MS cxxix Phổ 1H-NMR cxxx cxxxi Phổ 13C-NMR cxxxii Phổ DEPT cxxxiii PHỤ LỤC 14 cxxxiv PHỤ LỤC 14 SẮC KÝ ĐỒ CỦA DỊCH CHIẾT TOÀN PHẦN VỎ THÂN CÂY GẠO cxxxv PHỤ LỤC 15 cxxxvi PHỤ LỤC 15 SẮC KÝ ĐỒ CỦA DỊCH CHIẾT TOÀN PHẦN LÁ CÂY GẠO cxxxvii PHỤ LỤC 16 cxxxviii PHỤ LỤC 16 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỘ ĐÚNG CỦA CÁC HỢP CHẤT CÓ TRONG VỎ THÂN CÂY GẠO Kết quả khảo sát độ đúng với Epicatechin TT S mẫu (mAU.s) S thêm (mAU.s) C thêm (µg/mL) C cũ (µg/mL) C mới (µg/mL) % tìm lại 1 38872 50345 7,34 24,25 31,40 97,44 2 38543 50245 7,34 24,04 31,34 99,39 3 38590 50346 7,34 24,07 31,40 99,84 4 38650 50355 7,34 24,11 31,41 99,41 5 38596 50346 7,34 24,07 31,40 99,79 6 38652 50345 7,34 24,11 31,40 99,31 Trung bình 24,11 99,20 Kết quả khảo sát độ đúng với Catechin TT S mẫu (mAU.s) S thêm (mAU.s) C thêm (µg/mL) C cũ (µg/mL) C mới (µg/mL) % tìm lại 1 124346 136841 3,04 29,36 32,31 97,25 2 124367 137242 3,04 29,36 32,41 100,21 3 123454 136272 3,04 29,14 32,18 99,77 4 124356 136765 3,04 29,36 32,29 96,58 5 123243 136253 3,04 29,09 32,17 101,26 6 124562 137432 3,04 29,41 32,45 100,17 Trung bình 29,29 99,21 Kết quả khảo sát độ đúng với Daucosterol TT S mẫu (mAU.s) S thêm (mAU.s) C thêm (µg/mL) C cũ (µg/mL) C mới (µg/mL) % tìm lại 1 6184 9030 1,36 3,06 4,42 99,97 2 6170 9034 1,36 3,06 4,43 100,58 3 6155 9052 1,36 3,05 4,43 101,75 4 6156 9065 1,36 3,05 4,44 102,16 5 6243 9153 1,36 3,09 4,48 102,19 6 6182 9082 1,36 3,06 4,45 101,85 Trung bình 3,06 101,42 cxxxix Kết quả khảo sát độ đúng với Lupeol TT S mẫu (mAU.s) S thêm (mAU.s) C thêm (µg/mL) C cũ (µg/mL) C mới (µg/mL) % tìm lại 1 60352 75841 7,17 28,36 35,65 101,60 2 60367 75842 7,17 28,37 35,65 101,51 3 60454 75672 7,17 28,41 35,57 99,82 4 60356 75665 7,17 28,37 35,56 100,42 5 60243 75753 7,17 28,31 35,61 101,74 6 60862 76132 7,17 28,60 35,78 100,16 Trung bình 28,40 100,88 Kết quả khảo sát độ đúng với Stigmasterol TT S mẫu (mAU.s) S thêm (mAU.s) C thêm (µg/mL) C cũ (µg/mL) C mới (µg/mL) % tìm lại 1 6351 9130 1,92 4,36 6,27 99,41 2 6270 9134 1,92 4,31 6,27 102,43 3 6325 9172 1,92 4,35 6,30 101,83 4 6356 9165 1,92 4,37 6,30 100,46 5 6343 9153 1,92 4,36 6,29 100,48 6 6362 9132 1,92 4,37 6,27 99,07 Trung bình 4,35 100,61 Kết quả khảo sát độ đúng với Friedelin TT S mẫu (mAU.s) S thêm (mAU.s) C thêm (µg/mL) C cũ (µg/mL) C mới (µg/mL) % tìm lại 1 21501 27500 4,27 15,93 20,31 102,68 2 21470 27242 4,27 15,90 20,12 98,79 3 21454 27372 4,27 15,89 20,22 101,29 4 21356 27165 4,27 15,82 20,07 99,42 5 21243 27153 4,27 15,74 20,06 101,14 6 21262 26832 4,27 15,75 19,82 95,33 Trung bình 15,84 99,77 cxl PHỤ LỤC 17 cxli PHỤ LỤC 17 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỘ ĐÚNG CỦA CÁC HỢP CHẤT CÓ TRONG LÁ CÂY GẠO Kết quả khảo sát độ đúng với mangiferin TT Smẫu (mAU.s) S thêm (mAU.s) C cũ (µg/ml) C mới (µg/ml) C tìm lại (µg/ml) % tìm lại 1 169480 196595 40,00 46,39 6,39 99,48 2 168431 196245 39,75 46,31 6,56 102,04 3 169540 196346 40,01 46,34 6,33 98,34 4 168650 196355 39,80 46,34 6,54 101,64 5 168896 196546 39,86 46,38 6,52 101,44 6 168565 196145 39,78 46,29 6,51 101,18 C thêm (µg/ml) 6,43 Trung bình 100,69 Kết quả khảo sát độ đúng với daucosterol TT Smẫu (mAU.s) S thêm (mAU.s) C cũ (µg/ml) C mới (µg/ml) C tìm lại (µg/ml) % tìm lại 1 6194 9070 3,07 4,44 1,37 101,02 2 6170 9034 3,06 4,43 1,37 100,58 3 6125 9012 3,04 4,42 1,38 101,40 4 6156 9045 3,05 4,43 1,38 101,46 5 6243 9153 3,09 4,48 1,39 102,19 6 6162 9062 3,05 4,44 1,39 101,85 C thêm (µg/ml) 1,36 Trung bình 101,42 Kết quả khảo sát độ đúng với 7 -hydroxysitosterol TT Smẫu (mAU.s) S thêm (mAU.s) C cũ (µg/ml) C mới (µg/ml) C tìm lại (µg/ml) % tìm lại 1 3568 5871 4,29 7,04 2,76 100,17 2 3510 5850 4,22 7,02 2,80 101,76 3 3534 5872 4,25 7,04 2,80 101,68 4 3556 5865 4,27 7,04 2,76 100,41 5 3543 5853 4,26 7,02 2,76 100,44 6 3562 5862 4,28 7,03 2,75 100,02 C thêm (µg/ml) 2,75 Trung bình 100,75 cxlii Kết quả khảo sát độ đúng với lupeol TT Smẫu (mAU.s) S thêm (mAU.s) C cũ (µg/ml) C mới (µg/ml) C tìm lại (µg/ml) % tìm lại 1 50552 65841 23,76 30,95 7,19 100,29 2 50367 65542 23,67 30,80 7,14 99,54 3 50454 65672 23,71 30,87 7,16 99,82 4 50356 65665 23,66 30,86 7,20 100,42 5 50243 65453 23,61 30,76 7,15 99,77 6 50562 66032 23,76 31,04 7,27 101,48 C thêm (µg/ml) 7,17 Trung bình 100,22 Kết quả khảo sát độ đúng với taraxeryl acetat TT Smẫu (mAU.s) S thêm (mAU.s) C cũ (µg/ml) C mới (µg/ml) C tìm lại (µg/ml) % tìm lại 1 24501 31100 18,38 23,51 5,13 100,80 2 24470 30942 18,36 23,39 5,03 98,85 3 24454 31172 18,35 23,57 5,22 102,61 4 24356 30865 18,27 23,33 5,06 99,42 5 24243 30753 18,18 23,24 5,06 99,43 6 24562 31132 18,43 23,54 5,11 100,35 C thêm (µg/ml) 5,09 Trung bình 100,25 Kết quả khảo sát độ đúng với stigmasterol TT Smẫu (mAU.s) S thêm (mAU.s) C cũ (µg/ml) C mới (µg/ml) C tìm lại (µg/ml) % tìm lại 1 5370 8210 3,69 5,64 1,95 101,59 2 5340 8144 3,67 5,59 1,93 100,28 3 5325 8152 3,66 5,60 1,94 101,11 4 5456 8265 3,75 5,68 1,93 100,46 5 5343 8203 3,67 5,64 1,96 102,27 6 5362 8202 3,68 5,63 1,95 101,58 C thêm (µg/ml) 1,92 Trung bình 101,22 Kết quả khảo sát độ đúng với taraxerol TT Smẫu (mAU.s) S thêm (mAU.s) C cũ (µg/ml) C mới (µg/ml) C tìm lại (µg/ml) % tìm lại 1 32055 39084 20,02 24,41 4,39 99,30 2 32367 39442 20,22 24,63 4,41 99,94 3 32345 39372 20,20 24,59 4,38 99,26 4 32356 39365 20,21 24,58 4,37 99,00 5 32243 39453 20,14 24,64 4,50 101,84 6 32562 39732 20,34 24,81 4,47 101,28 C thêm (µg/ml) 4,42 Trung bình 100,10 cxliii PHỤ LỤC 18 cxliv PHỤ LỤC 18 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KIỂM TRA ĐỘ TINH KHIẾT CỦA CÁC CHẤT PHÂN LẬP BẰNG SKLM VÀ HPLC BBV6 BBV7 BBV6&TP C:M:W (4:1:0,1) T:E:AC:AF (5:3:3:1) C: M (8:3) T:E:AC:AF (5:3:3:1) BBV7&TP H:E (9:1) C:E:H (19:1:1) C:M (19:1)
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_dac_diem_thuc_vat_thanh_phan_hoa_hoc_va_m.pdf
- 2. Tóm tắt Luận án - HTTHuyen.pdf
- 3. Trích yếu Luận án tiếng Việt HTTHuyen.pdf
- 4. Trích yếu Luận án tiếng ANH-HTTHuyen.pdf
- 5. Đóng góp mới Luận án tiếng Việt HTTHuyen.pdf
- 6.Đóng góp mới Luận án tiếng ANH-HTTHuyen.pdf