Luận án Nghiên cứu đặc điểm và hiệu quả của khối từ bào gốc tự thân từ tủy xương trong điều trị chấn thương cột sống có liệt tuỷ hoàn toàn

Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới (WHO) mỗi năm có khoảng

250.000 – 500.000 người bị chấn thương cột sống (CTCS) [1]. Tại Mỹ, mỗi

năm có thêm khoảng 17.000 bệnh nhân mới bị CTCS, tương đương 54 ca

CTCS trên một triệu dân; trong đó nam giới chiếm đa số với khoảng 80% và

tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân là 42 tuổi [2]. Tại Việt Nam, các tai nạn

gây ra CTCS gồm có tai nạn lao động, giao thông, sinh hoạt, thể thao gặp

chủ yếu trong độ tuổi lao động từ 35 đến 40 tuổi chiếm 80% [3]. CTCS

thường để lại hậu quả rất nặng nề về mặt tâm lý, kinh tế, cho bệnh nhân,

gia đình và xã hội.

Hiện nay, ngành Phẫu thuật cột sống có nhiều phát triển vượt bậc nhờ

vào sự tiến bộ của kỹ thuật, công nghệ hiện đại và sự hiểu biết về cơ thể học

và sinh học cột sống. Nhiều công trình có giá trị trên Thế giới và Việt Nam đã

được công bố. Các phương pháp điều trị nhóm bệnh nhân CTCS có liệt tủy

hoàn toàn hiện nay có chung nguyên lý là cố định cột sống, giải phóng chèn

ép, tuy nhiên hiệu quả điều trị không như mong muốn, tỷ lệ phục hồi chức

năng gần như rất thấp. Trước thực tế này, nghiên cứu một phương pháp điều

trị kết hợp đã trở nên cấp thiết đối với các nhà lâm sàng và liệu pháp tế bào

gốc đã được tiến hành nghiên cứu

pdf 162 trang dienloan 9740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc điểm và hiệu quả của khối từ bào gốc tự thân từ tủy xương trong điều trị chấn thương cột sống có liệt tuỷ hoàn toàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm và hiệu quả của khối từ bào gốc tự thân từ tủy xương trong điều trị chấn thương cột sống có liệt tuỷ hoàn toàn

Luận án Nghiên cứu đặc điểm và hiệu quả của khối từ bào gốc tự thân từ tủy xương trong điều trị chấn thương cột sống có liệt tuỷ hoàn toàn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
VI QUỲNH HOA 
NGHI£N CøU §ÆC §IÓM Vµ HIÖU QU¶ 
CñA KHèI TÕ BµO GèC Tù TH¢N Tõ TñY X¦¥NG 
 TRONG §IÒU TRÞ CHÊN TH¦¥NG CéT SèNG 
Cã LIÖT TUû HOµN TOµN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
VI QUỲNH HOA 
NGHI£N CøU §ÆC §IÓM Vµ HIÖU QU¶ 
CñA KHèI TÕ BµO GèC Tù TH¢N Tõ TñY X¦¥NG 
 TRONG §IÒU TRÞ CHÊN TH¦¥NG CéT SèNG 
Cã LIÖT TUû HOµN TOµN 
Chuyên ngành : Huyết học Truyền máu 
Mã số : 62720151 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
 Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà 
2. PGS.TS. Nguyễn Mạnh Khánh 
HÀ NỘI - 2020 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Vi Quỳnh Hoa, nghiên cứu sinh khoá 33 Trường Đại học Y Hà 
Nội, chuyên ngành Huyết học - Truyền máu, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của 
PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà và PGS.TS Nguyễn Mạnh Khánh. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất cứ nghiên cứu nào khác đã được 
công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung 
thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi 
nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 
Tác giả luận án 
Vi Quỳnh Hoa 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
ADSC (Adipose Derived Stem Cell) Tế bào gốc mô mỡ 
AIS (American Spinal Injury Association 
Impairment Scale) 
Thang đo chấn thương cột sống của 
Hiệp hội chấn thương cột sống Hoa Kỳ 
ASIA (American Spinal Injury Association) Hiệp hội chấn thương cột sống Hoa Kỳ 
BC Bạch cầu 
BCH Bạch cầu hạt 
BDNF (Brain-derived Neurotrophic factor) Yếu tố dinh dưỡng thần kinh nguồn gốc 
não 
BMP (Bone morphogenetic protein) Protein tạo hình thể xương 
CD (Cluster of Differentiation) Cụm kháng nguyên biệt hóa 
CHT Cộng hưởng từ 
CNS (Central Nervous System) Hệ thần kinh trung ương 
CT (Computed Tomography) Cắt lớp vi tính 
CTCS Chấn thương cột sống 
CFU-F (Colony Forming Unit – Fibroblast) Đơn vị tạo cụm nguyên bào sợi 
CXCR4 C-X-C chemokine Receptor 4 
DMSO Dimethyl sulfoxid 
DTX Dịch tuỷ xương 
ECM (Extracellular matrix) Chất đệm ngoại bào 
EPC (Epithelial – Progenitor cells) Tế bào gốc tiền thân nội mạc 
ES (Embryonic stem cells) Tế bào gốc phôi 
FC (Flow Cytometry) Phương pháp đếm tế bào dòng chảy 
FDA (Food and Drug Administration) Cục Quản lý dược thực phẩm Mỹ 
FSC (Fetal stem cells) Tế bào gốc bào thai 
G-CSF (Granulocyte-colony stimulating 
factor) 
Yếu tố kích thích tạo cụm dòng bạch 
cầu hạt 
GM-CSF (Granulocyte, Monocyte-colony Yếu tố kích thích tạo cụm dòng bạch 
stimulating factor) cầu hạt và bạch cầu mono 
GMP (Good Manufacturing Practice) Thực hành sản xuất tốt 
HC Hồng cầu 
HCT Hematocrit 
HGF (Hepatocyte growth factor) Yếu tố tăng trưởng tế bào gan 
HSC (Hemopoietic stem cells) Tế bào gốc tạo máu 
HST Huyết sắc tố 
IGF (Insulin-like growth factor) Yếu tố tăng trưởng giống Insulin 
IL Interleukin 
ISCT (International Society for Cellular 
Therapy) 
Hiệp hội quốc tế về liệu pháp tế bào 
L (Length) Chiều dài 
LIF (Leukemia-Inhibitory Factor) Yếu tố ức chế bạch cầu 
LTHT Liệt tuỷ hoàn toàn 
MCC (Maximum Canal Compromise) Độ tổn thương ống sống tối đa 
M-CSF (Macrophage- colony stimulating 
factor) 
Yếu tố kích thích tạo cụm đại thực bào 
MHC (Major histocompatibility complex) Phức hợp hòa hợp mô chủ yếu 
MRI (Magnetic resonance imaging) Chụp cộng hưởng từ 
MSC (Mesenchymal stem cells) Tế bào gốc trung mô 
MSCC (Maximum Spinal Cord 
Compression) 
Độ chèn ép tuỷ tối đa 
NGF (Nerve growth factor) Yếu tố tăng trưởng thần kinh 
PSC (Pluripotent stem cells) Tế bào gốc vạn năng 
SCF (Stem cell factor) Yếu tố tế bào gốc 
SDF-1 (Stroma derived factor – 1) Yếu tố - 1 của tổ chức đệm 
SF36 (36-Item Short Form Health Survey) Bộ 36 câu hỏi khảo sát sức khoẻ 
SP (Side population) Quần thể phụ 
TB Tế bào 
TBCN Tế bào có nhân 
TBĐN Tế bào đơn nhân 
TBG Tế bào gốc 
TC Tiểu cầu 
TGF-β (Transforming growth-factor-beta) Yếu tố chuyển dạng β 
TNF-α (Tumor necrosis factor- α) Yếu tố hoại tử khối u alpha 
USC (Unipotent stem cells) Tế bào gốc đơn năng 
VEGF (Vascular endothelial growth factor) Yếu tố tăng trưởng nội mạc mạch máu 
W (Width) Chiều rộng 
WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế thế giới 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ _________________________________________1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN _________________________________3 
1.1. SƠ LƯỢC VỀ TẾ BÀO GỐC TUỶ XƯƠNG ............................................ 3 
1.2. TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU ........................................................................... 3 
1.2.1. Khái niệm, phân loại tế bào gốc tạo máu (HSC) _____________________ 3 
1.2.2. Đặc điểm HSC _______________________________________________ 4 
1.2.3. Dấu ấn bề mặt của HSC ________________________________________ 6 
1.3. TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ ........................................................................ 6 
1.3.1. Khái niệm, phân loại MSC ______________________________________ 6 
1.3.2. Đặc điểm MSC _______________________________________________ 7 
1.3.3. Dấu ấn bề mặt của MSC _______________________________________ 12 
1.4. ỨNG DỤNG CỦA HSC VÀ MSC ............................................................. 13 
1.4.1. Ứng dụng của HSC __________________________________________ 13 
1.4.2. Ứng dụng của MSC __________________________________________ 13 
1.5. CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG LIỆT TUỶ HOÀN TOÀN .................... 14 
1.5.1. Phân loại CTCS _____________________________________________ 14 
1.5.2. Sinh lý bệnh chấn thương cột sống ______________________________ 15 
1.5.3. Các phương pháp điều trị CTCS ________________________________ 17 
1.6. SỬ DỤNG TẾ BÀO GỐC TUỶ XƯƠNG TRONG ĐIỀU TRỊ CHẤN 
THƯƠNG CỘT SỐNG ............................................................................... 27 
1.6.1. Nghiên cứu tiền lâm sàng trên động vật ___________________________ 27 
1.6.2. Sử dụng TBG tủy xương điều trị CTCS LTHT trên lâm sàng __________ 29 
CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .................................................................... 36 
2.1.1. Cỡ mẫu ___________________________________________________ 36 
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn __________________________________________ 37 
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ ___________________________________________ 37 
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 38 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu __________________________________________ 38 
Mô tả tiến cứu, can thiệp lâm sàng theo dõi dọc có nhóm chứng _____________ 38 
2.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu _______________________________ 38 
2.2.3. Chọn mẫu __________________________________________________ 38 
2.2.4. Sơ đồ nghiên cứu ____________________________________________ 39 
2.2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu _______________________________________ 40 
2.2.6. Phương tiện nghiên cứu _______________________________________ 41 
2.2.7. Các quy trình và kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu _________________ 42 
2.2.8. Các phương pháp đánh giá hiệu quả điều trị _______________________ 60 
2.2.9. Phương pháp thu thập thông tin và xử lý số liệu ____________________ 61 
2.2.10. Y đức trong nghiên cứu ______________________________________ 61 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU _____________________ 62 
3.1. ĐẶC ĐIỂM NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ................................ 62 
3.1.1. Đặc điểm tuổi, giới ___________________________________________ 62 
3.1.2. Đặc điểm nghề nghiệp và nguyên nhân chấn thương _________________ 63 
3.1.3. Vị trí tổn thương dựa trên phim X-QUANG và CT __________________ 63 
3.1.4. Mức độ tổn thương dựa trên phim CHT ___________________________ 64 
3.1.5. Thời gian được ghép TBG _____________________________________ 64 
3.1.6. Đặc điểm máu ngoại vi của đối tượng nghiên cứu ___________________ 65 
3.1.7. Đặc điểm tế bào tuỷ xương của đối tượng nghiên cứu ________________ 66 
3.2. HIỆU QUẢ CHIẾT TÁCH VÀ CHẤT LƯỢNG KHỐI TBG TỦY XƯƠNG .... 66 
3.2.1. Hiệu quả chiết tách khối TBG bằng máy Sepax II ___________________ 66 
3.2.2. Thông số đánh giá chất lượng khối TBG __________________________ 70 
3.3. ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG KHỐI TBG 
TỰ THÂN TỪ TUỶ XƯƠNG TRONG ĐIỀU TRỊ CTCS CÓ LTHT 76 
3.3.1. Các tai biến, tác dụng không mong muốn của liệu pháp ______________ 76 
3.3.2. Liều ghép __________________________________________________ 77 
3.3.3. Phục hồi thần kinh sau ghép ____________________________________ 78 
3.3.4. Đánh giá kết quả trên cộng hưởng từ _____________________________ 79 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN __________________________________ 84 
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU ............................... 84 
4.1.1. Đặc điểm tuổi, giới, nghề nghiệp ________________________________ 84 
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh ________________________ 85 
4.1.3. Thời gian được ghép TBG _____________________________________ 87 
4.1.4. Đặc điểm tế bào ngoại vi và tuỷ xương của đối tượng nghiên cứu 88 
4.2. HIỆU QUẢ CHIẾT TÁCH VÀ CHẤT LƯỢNG KHỐI TẾ BÀO GỐC 
TUỶ XƯƠNG .............................................................................................. 89 
4.2.1. Kỹ thuật chọc hút dịch tuỷ xương _______________________________ 90 
4.2.2. Hiệu suất tách TBG tuỷ xương của máy Sepax II ___________________ 92 
4.2.3. Tế bào gốc tạo máu trong khối TBG tuỷ xương _____________________ 95 
4.2.4. Tế bào gốc trung mô trong khối TBG tuỷ xương ___________________ 101 
4.3. ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG KHỐI TBG 
TỰ THÂN TỪ TUỶ XƯƠNG TRONG ĐIỀU TRỊ CTCS CÓ LTHT 108 
4.3.1. Các tai biến, tác dụng không mong muốn ________________________ 108 
4.3.2. Liều ghép _________________________________________________ 110 
4.3.3. Kết quả điều trị _____________________________________________ 114 
KẾT LUẬN _______________________________________ 122 
KIẾN NGHỊ _______________________________________ 123 
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1: Thang điểm AIS (The ASIA Impairment Scale) ............................ 15 
Bảng 1.2: Sử dụng MSC trong điều trị tổn thương tuỷ sống trên mô hình động 
vật .................................................................................................................... 28 
Bảng 1.3: Tóm tắt một số thí nghiệm lâm sàng ghép tế bào gốc tuỷ xương cho 
bệnh nhân bị tổn thương tuỷ sống ................................................................... 32 
Bảng 2.1: Thang điểm phân loại và đánh giá mức độ tổn thương tuỷ sống theo 
Hiệp hội chấn thương cột sống Hoa Kỳ .......................................................... 43 
Bảng 2.2: Đánh giá chất lượng cuộc sống theo thang điểm SF36 .................. 45 
Bảng 2.3: Trả lời câu hỏi và tính điểm số thang điểm SF36 .......................... 45 
Bảng 2.4: Tính điểm trung bình của 8 lĩnh vực đánh giá thang điểm SF36 ... 46 
Bảng 2.5: Đánh giá chất lượng sản phẩm khối tế bào gốc ................................. 57 
Bảng 2.6: Các phương pháp đánh giá hiệu quả điều trị .................................. 60 
Bảng 3.1: Phân bố bệnh theo tuổi, giới ........................................................... 62 
Bảng 3.2. Nghề nghiệp và nguyên nhân chấn thương .................................... 63 
Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo vị trí tổn thương ...................................... 63 
Bảng 3.4: Mức độ tổn thương dựa trên phim CHT ......................................... 64 
Bảng 3.5. Thời gian được ghép TBG sau khi bị chấn thương ........................ 64 
Bảng 3.6. Một số chỉ số máu ngoại vi trước và sau lấy dịch tủy xương ......... 65 
của 42 BN ở nhóm ghép TBG (n=126) ........................................................... 65 
Bảng 3.7. Một số chỉ số tế bào tuỷ xương của nhóm ghép TBG trước chọc 
DTX lần 1, lần 2, lần 3 .................................................................................... 66 
Bảng 3.8. Thành phần TB máu và TBG tạo máu trong 120ml DTX ............. 66 
trước tách (n=126) ........................................................................................... 66 
Bảng 3.9. Đánh giá số lượng TBĐN và TBG tạo máu trong 120ml DTX trước 
tách ở 3 lần chọc hút DTX (so sánh cặp giữa các lần chọc, T-test) ................ 67 
Bảng 3.10. Thành phần tế bào trong DTX trước tách và khối TBG thu được 
sau tách bằng máy Sepax II (n=126) ............................................................... 67 
Bảng 3.11. Hiệu quả loại bỏ và thu hồi TB máu và TBG tạo máu bằng máy 
Sepax II để tạo khối TBG (n=126) .................................................................. 69 
Bảng 3.12. Đặc điểm TBG tạo máu (CD34+) trong khối TBGTX (n=126) .. 70 
Bảng 3.13. Kết quả nuôi cấy cụm CFU-F (n=126) ......................................... 71 
Bảng 3.14. Số lượng, nồng độ TB CD73+/CD90+/CD105+ trong khối TBG 
(n=126) ............................................................................................................. 73 
Bảng 3.15. Đánh giá số lượng TBG tạo máu và TBG trung mô của khối TBG 
(so sánh cặp giữa các lần tách chiết, T-test) ................................................... 74 
Bảng 3.16. Kết quả xét nghiệm cấy khuẩn, nấm và endotoxin (n=126)......... 76 
Bảng 3.17. Các tai biến, tác dụng không mong muốn .................................... 76 
trong ghép TBG tuỷ xương ............................................................................. 76 
Bảng 3.18: Số lượng tế bào gốc ghép cho bệnh nhân (n=42) ......................... 77 
Bảng 3.19. Đánh giá phục hồi thần kinh theo thang điểm AIS ...................... 78 
Bảng 3.20. Liều ghép TBCD34+, TBCD73+/CD 90+/CD105+ theo nhóm cải 
thiện AIS (AIS-A lên B, C, D) và không cải thiện AIS. ................................. 79 
Bảng 3.21: So sánh kết quả MRI ở nhóm chứng và nhóm can thiệp tại thời 
điểm trước ghép TBG...................................................................................... 79 
Bảng 3.22. So sánh kết quả MRI ở nhóm chứng và nhóm can thiệp tại thời 
điểm sau 12 tháng ............................................................................................ 80 
Bảng 4.1: Tổng hợp kết quả điều trị ở giai đoạn cấp và bán cấp của một số tác 
giả trên thế giới................................................................................................ 88 
Bảng 4.2. So sánh hiệu quả tạo khối TBG ...................................................... 95 
Bảng 4.3 Chất lượng khối TBG từ dịch tuỷ xương ...................................... 106 
Bảng 4.4: Bảng đánh giá các tác dụng phụ của một số nghiên cứu trên thế 
giới ............................................................................................................... 110 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1: Tương quan TB CD34+ và TBCN _______________________ 70 
Biểu đồ 3.2 ... eman J (1991 ). Autologous marrow injection 
as a substitute for operative grafting of tibial nonunions. Clinical 
Orthopaedics and Related Research, 266, 259-270. 
135. Howard R Bierman (1952). Bone marrow aspiration: The Posterior Iliac 
Crest, an Additional Safe Site. California Medicine, 77 (2), 138–139. 
136. Philippe Hernigou (2012). Procedure for Bone Marrow Aspiration from 
the Posterior Iliac Crest. Celling Biosciences. 
137. Hernigou P, Homma Y, P. A. Flouzat Lachaniette CH et al. (2013). 
Benefits of small volume and small syringe for bone marrow aspirations of 
mesenchymal stem cells. International orthopaedics, 37 (11), 2279-2287. 
138. Kiều Thị Vân Oanh (2019). Bước đầu đánh giá hiệu quả chiết tách khối 
TBG tuỷ xương bằng máy tự động Sepax II ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn 
mãn tính giai đoạn gold C, D tại bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí Y học Việt 
Nam, 477, 146-152. 
139. Bùi Việt Anh (2017). Nghiên cứu đặc điểm chất lượng khối tế bào gốc 
phân lập từ tuỷ xương trong điều trị bại não ở trẻ em tại bệnh viện đa khoa 
quốc tế Vinmec. Tạp chí Y học Việt Nam, 453, 289-297. 
140. Koshizuka S, Okada S, Okawa A et al. (2004). Transplanted 
Hematopoietic Stem Cells from Bone Marrow Differentiate into Neural 
Lineage Cells and Promote Functional Recovery after Spinal Cord Injury in 
Mice. Journal of Neuropathology & Experimental Neurology, 63 (1), 64–72. 
141. Mehler MH, Rozental R, Dougherty M (1993). Cytokine regulation of 
neuronal differentiation of hippocampal progenitor cells. Nature, 362 (62), 
65. 
142. Ryan JM (2005). Ryan JM. Mesenchymal stem cells avoid allogenic 
rejection. Journal of Inflammation, 26 (2), 8. 
143. Storch A, Paul G, Csete M et al. (2001). Long-term proliferation and 
dopaminergic differentiation of human mesencephalic neural precursor cells. 
Experimental Neurology, 170 (317), 325. 
144. H Deda, MC I˙nci, AE Ku¨rekc (2008). Treatment of chronic spinal cord 
injured patients with autologous bone marrow-derived hematopoietic stem 
cell transplantation: 1-year follow-up. Cytotherapy, 10 (6), 565-574. 
145. Sutherland DR, Anderson L, N. R. Keeney M et al. (1996). The ISHAGE 
guidelines for CD34+ cell determination by flow cytometry. Journal of 
hematotherapy, 5 (3), 213-226. 
146. Shinji Yasuhara, Yuji Yasunaga, Takashi Hisatome (2010). Efficacy of 
Bone Marrow Mononuclear Cells to Promote Bone Regeneration Compared 
With Isolated CD34+ Cells From the Same Volume of Aspirate. Artificial 
Organs, 34 (7), 594–599. 
147. Nguyễn Mạnh Khánh (2011). Nghiên cứu ứng dụng ghép tế bào gốc tuỷ 
xương tự thân điều trị chậm liền xương, khớp giả thân xương chày, Luận án 
Tiến sỹ Y học Học viện Quân Y. 
148. Schündeln MM, Walde G, Basu O et al. (2014 ). Quantification of 
nucleated cells, CD34-positive cells and CFU-GM colonies in single bone 
marrow samples and bone marrow harvests derived from healthy children. 
Pediatric Hematology and Oncology, 31 (4), 340-348. 
149. Qu Jing, Zhang Huanxiang (2017). Roles of mesenchymal stem cells in 
spinal cord injury. Stem cells international, 2017. 
150. Yuji S Takeda, Qiaobing Xu (2015). Neuronal Differentiation of Human 
Mesenchymal Stem Cells Using Exosomes Derived from Differentiating 
Neuronal Cells. PLoS One, 10 (8), e0135111. 
151. Wright Karina T, El Masri Wagih, Osman Aheed et al. (2011). Concise 
review: Bone marrow for the treatment of spinal cord injury: mechanisms and 
clinical applications. Stem cells, 29 (2), 169-178. 
152. Bernardo ME, Avanzini MA, Perotti C et al. (2007). Optimization of in 
vitro expansion of human multipotent mesenchymal stromal cells for cell‐
therapy approaches: further insights in the search for a fetal calf serum 
substitute. Journal of cellular physiology, 211 (1), 121-130. 
153. Kuznetsov Sergei A, Mankani Mahesh H, Bianco Paolo et al. (2009). 
Enumeration of the colony-forming units–fibroblast from mouse and human 
bone marrow in normal and pathological conditions. Stem cell research, 2 (1), 
83-94. 
154. Gangji V, Hauzeur JP, Matos C et al. (2005). Treatment of osteonecrosis 
of the femoral head with implantation of autologous bone-marrow cells. JBJS, 
87 (1), 106-112. 
155. Christopher D Chaput, Adam Shar, Daniel Jupiter et al. (2018). How 
stem cell composition in bone marrow aspirate relates to clinical outcomes 
when used for cervical spine fusion. PLoS One, 13 (9), e0203714. 
156. David C. Colter, Reiner Class, Carla M. DiGirolamo (2000). Rapid 
expansion of recycling stem cells in cultures of plastic-adherent cells from 
human bone marrow. PNAS, 97 (7). 
157. P. Kasten, I. Beyen, M. Egermann (2008). Instants stem cell therapy: 
charaterization and concentrationof human mesenchymal stem cells in vitro. 
European Cells and Materials, 16, 47-55. 
158. Jing Li, Wilfred Hing-Sang Wong, Shing Chan (2011). Factors Affecting 
Mesenchymal Stromal Cells Yield from Bone Marrow Aspiration. Chin J 
Cancer Res, 23 (1), 43-48. 
159. Stolzing, E. Jones, D. McGonagle (2008). Age-related changes in human 
bone marrow-derived mesenchymal stem cells: Consequences for cell 
therapies. Mechanisms of Ageing and Development, 128, 163-173. 
160. Xu Panfeng, Yang Xianliang (2019). The efficacy and safety of 
mesenchymal stem cell transplantation for spinal cord injury patients: a meta-
analysis and systematic review. Cell transplantation, 28 (1), 36-46. 
161. Fan X, Wang JZ, Lin XM et al. (2017). Stem cell transplantation for 
spinal cord injury: a meta-analysis of treatment effectiveness and safety. 12 
(5), 815. 
162. Park Jin Hoon, Kim Dae Yul, Sung Inn Young et al. (2011). Long-term 
results of spinal cord injury therapy using mesenchymal stem cells derived 
from bone marrow in humans. Neurosurgery, 70 (5), 1238-1247. 
163. Kim Yoon-Chung, Kim Young-Hoon, Kim Jang-Woon et al. (2016). 
Transplantation of mesenchymal stem cells for acute spinal cord injury in 
rats: comparative study between intralesional injection and scaffold based 
transplantation. Journal of Korean medical science, 31 (9), 1373-1382. 
164. Vaquero J, Zurita M, Rico MA et al. (2018). Intrathecal administration 
of autologous mesenchymal stromal cells for spinal cord injury: Safety and 
efficacy of the 100/3 guideline. Cytotherapy, 20 (6), 806-819. 
165. Neil H Riordan, Thomas Ichim, Neil Riordan (2017). MSC 
(Mesenchymal Stem Cells): Clinical Evidence Leading Medicine's Next 
Frontier. 
166. Kantarcıoğlu M, Demirci H, Avcu F (2015). Efficacy of autologous 
mesenchymal stem cell transplantation in patients with liver cirrhosis. Turk J 
Gastroenterol, 26, 244-250. 
167. Salama H, Zekri AR, Medhat E et al. (2014). Peripheral vein infusion of 
autologous mesenchymal stem cells in Egyptian HCV-positive patients with 
end-stage liver disease. Stem Cell Res Ther, 5 (3), 70. 
168. Kirshblum S, Millis S, McKinley W et al. (2004). Late neurologic 
recovery after traumatic spinal cord injury. Archives of physical medicine and 
rehabilitation, 85 (11), 1811-1817. 
169. Oraee-Yazdani S, Hafizi M, Atashi A et al. (2016). Co-transplantation of 
autologous bone marrow mesenchymal stem cells and Schwann cells through 
cerebral spinal fluid for the treatment of patients with chronic spinal cord 
injury: safety and possible outcome. Natureresearch, 54 (2), 102. 
170. Hur Junseok W, Cho Tai-Hyoung, Park Dong-Hyuk et al. (2016). 
Intrathecal transplantation of autologous adipose-derived mesenchymal stem 
cells for treating spinal cord injury: A human trial. 39 (6), 655-664. 
171. Dai G, Liu X, Zhang Z et al. (2013). Transplantation of autologous bone 
marrow mesenchymal stem cells in the treatment of complete and chronic 
cervical spinal cord injury. Brain research, 1533, 73-79. 
172. National Committee for Quality Assuarance (HEDIS 2016). 
Specification for the medicare health outcomes survey. National Committee 
for Quality Assuarance, 6. 
PHỤ LỤC 1 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
I. HÀNH CHÍNH 
1.1. Họ tên: .. 
1.2. Tuổi: ..... 
1.3. Giới: (1. Nam, 2. Nữ) 
1.4. Nghề nghiệp:. 
1.5. Địa chỉ: 
Xóm, số nhà:Thôn, phố: 
Xã, phường:Huyện, quận:. 
Tỉnh, thành phố:Điện thoại cố định: 
DĐ.Email:. 
Địa chi người thân:....... 
ĐT cố định:. DĐ: Email:....... 
1.6. Lý do vào viện:. 
1.7. Nguyên nhân chấn thương:....... 
1.8. Chẩn đoán sơ bộ:.. 
1.9. Ngày vào viện: . 
1.10. Ngày ra viện:. 
II. LÂM SÀNG 
1. Triệu chứng lâm sàng trước ghép 
- Đánh giá mức độ tổn thương tuỷ theo thang điểm AIS: 
- Đánh giá chất lượng cuộc sống SF36: 8 lĩnh vực dựa trên bộ 36 câu hỏi 
+ Hoạt động thể lực: 
Số NC Mã số B.A 
+ Các hạn chế do sức khoẻ thể chất:.. 
+ Các hạn chế do vấn đề tinh thần: 
+ Sinh lực/ Mệt mỏi: 
+ Sức khoẻ tinh thần:... 
+ Hoạt động xã hội:. 
+ Cảm giác đau:... 
+ Sức khoẻ chung: 
2. Chẩn đoán hình ảnh 
- Chụp XQ và CT: 
+ Vị trí tổn thương: 
T1-T5 □ 
T6-T9 □ 
T10-L1 □ 
+ Mức độ tổn thương: 
Phù tuỷ □ 
Đụng dập □ 
Máu tụ □ 
Đứt hoàn toàn □ 
- Chụp MRI 
L  
R  
MCC  
MSCC  
3. Kết quả xét nghiệm 
- Chỉ số TB máu ngoại vi 
SLBC (G/L)  
SLHC (T/L)  
HST (g/L)  
HCT (L/L)  
SLTC (G/L)  
HCL (%)  
- Chỉ số TB tuỷ xương 
SL TBCN (G/L)  
SL TBĐN (G/L)  
SLHC (T/L)  
SLTC (G/L)  
HST (g/L)  
HCL (%)  
III. CHẤT LƯỢNG KHỐI TẾ BÀO GỐC 
1. Số lượng TBTX trước tách 
TBCN (G/L)  
TBĐN (G/L)  
BCH (%)  
HC (T/L)  
HST (g/L)  
TC (G/L)  
Tỷ lệ TB CD34+ (%)  
2. Số lượng TBTX sau tách 
TBCN (G/L)  
TBĐN (G/L)  
BCH (%)  
HC (T/L)  
HST (g/L)  
TC (G/L)  
Tỷ lệ TB CD34+ (%)  
3. Số lượng TBG tạo máu TB CD34+:.. 
Tỷ lệ TB CD34+ sống: 
4. Số lượng TB tạo cụm CFU-F/106TBCN:.. 
5. Số lượng TB trung mô CD73+/CD90+/CD105+/105 TBCN: 
6. Cấy khuẩn, nấm, Endotoxin: 
Cấy khuẩn  
Nấm  
Endotoxin  
IV. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 
1. Kết quả cải thiện AIS: 
 Tháng thứ 3 Tháng thứ 6 Tháng thứ 12 
Điểm AIS 
2. Cải thiện CLCS (SF36): 
Tiêu chí 
Tháng 
thứ 3 
Tháng 
thứ 6 
Tháng 
thứ 12 
Hoạt động thể lực 
Các hạn chế do sức khoẻ thể chất 
Các hạn chế do vấn đề tinh thần 
Sinh lực/ Mệt mỏi 
Sức khoẻ tinh thần 
Hoạt động xã hội 
Cảm giác đau 
Sức khoẻ chung 
3. KQ chụp MRI kiểm tra sau ghép 12 tháng: 
L  
R  
MCC  
MSCC  
V. BIẾN CHỨNG SAU GHÉP 
- Biến chứng sớm 
Sốt □ 
Phát ban □ 
Co thắt phế quản □ 
Tăng nhịp tim □ 
Đau đầu □ 
Buồn nôn □ 
Nhiễm trùng □ 
Chảy máu tại vị trí ghép □ 
Tụ máu dưới màng cứng □ 
Khác  
- Biến chứng muộn: 
.... 
PHỤ LỤC 2 
BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG (SF36) 
 Nguồn: The RAND 36 – Item Health Survey, Ver 1.0 (1993) [112] 
Họ tên bệnh nhân: 
1. Nhìn chung, bạn thấy sức khoẻ của mình thế nào? 1. Tuyệt vời 
2. Rất tốt 
3. Tốt 
4. Khá tốt 
5. Tồi tệ 
2. So với 1 năm trước, bạn đánh giá sức khoẻ 
chung hiện tại của mình thế nào? 
1. Tốt hơn nhiều 
2. Phần nào tốt hơn 
3. Giống như năm trước 
4. Phần nào kém hơn 
5. Kém hơn nhiều 
Sức khoẻ hiện tại của bạn có hạn chế 
bạn làm những hoạt động dưới đây không, mức 
độ hạn chế như thế nào? 
Có, 
Hạn chế 
rất nhiều 
Có, 
Hạn chế 
1 chút 
Không 
3. Hoạt động mạnh như: chạy, nâng vật nặng, 
chơi môn thể thao mạnh 
1 2 3 
4. Hoạt động vừa phải: dịch chuyển bàn, đẩy 
vật nhẹ, chơi bowling hay golf 
1 2 3 
5. Nâng hoặc mang hàng tạp hoá 1 2 3 
6. Leo nhiều tầng bậc thang 1 2 3 
7. Leo một tầng bậc thang 1 2 3 
8. Uốn lưng, quỳ gối, khom lưng 1 2 3 
9. Đi bộ nhiều hơn 1km 1 2 3 
10. Đi bộ nhiều chặng 1 2 3 
11. Đi bộ một chặng 1 2 3 
12. Tự tắm rửa hoặc mặc quần áo 1 2 3 
Trong 4 tuần vừa qua, sức khoẻ thể chất của bạn có ảnh 
hưởng đến công việc hoặc các hoạt động thường ngày? 
Có Không 
13. Giảm thời gian dành cho công việc và các hoạt động khác 1 2 
14. Thực hiện được ít hơn bạn mong muốn 1 2 
15. Giới hạn loại công việc hoặc hoạt động thực hiện được 1 2 
16. Khó khăn hơn trong công việc hoặc các hoạt động khác 
(như phải nỗ lực rất nhiều) 
1 2 
Trong 4 tuần vừa qua, trạng thái cảm xúc (chán nản, lo 
lắng) của bạn có ảnh hưởng đến công việc hoặc các hoạt 
động thường ngày? 
Có Không 
17. Giảm thời gian dành cho công việc và các hoạt động khác 1 2 
18. Thực hiện được ít hơn bạn mong muốn 1 2 
19. Không làm chu đáo như thường lệ 1 2 
20. Trong 4 tuần vừa qua, mức độ cảm 
xúc của bạn với gia đình, bạn bè, hàng 
xóm, nhóm đoàn thể như thế nào? 
1. Thờ ơ 
2. 1 chút 
3. Vừa phải 
4. Khá hơn chút 
5. Tốt 
21. Trong 4 tuần vừa qua, cơ thể bạn 
có đau đớn gì không? 
1. Không đau 
2. Đau rất nhẹ 
3. Đau nhẹ 
4. Đau 
5. Đau nhiều 
6. Đau dữ dội 
22. Trong 4 tuần vừa qua, mức độ đau ảnh 
hưởng thế nào đến công việc của bạn? 
1. Không ảnh hưởng 
2. Ảnh hưởng 1 chút 
3. Ảnh hưởng vừa 
4. Ảnh hưởng khá nhiều 
5. Ảnh hưởng rất nhiều 
Những câu hỏi dưới đây nói về 
cảm giác của bạn trong 4 tuần 
vừa qua: 
Mọi 
lúc 
Hầu 
hết 
thời 
gian 
Nhiều 
thời 
gian 
Một 
số 
thời 
gian 
Ít 
thời 
gian 
Không 
có thời 
gian 
23. Bạn cảm thấy rất hăng hái. 1 2 3 4 5 6 
24. Bạn cảm thấy lo lắng. 1 2 3 4 5 6 
25. Bạn cảm thấy buồn chán và 
không có gì khiến bạn vui. 
1 2 3 4 5 6 
26. Bạn cảm thấy bình tĩnh và 
thư thái. 
1 2 3 4 5 6 
27. Bạn cảm thấy nhiều năng lượng. 1 2 3 4 5 6 
28. Bạn cảm thấy chán nản và 
thất vọng. 
1 2 3 4 5 6 
29. Bạn cảm thấy kiệt sức. 1 2 3 4 5 6 
30. Bạn cảm thấy hạnh phúc. 1 2 3 4 5 6 
31. Bạn cảm thấy mệt mỏi. 1 2 3 4 5 6 
32. Trong 4 tuần vừa qua, các vấn đề về 
sức khoẻ thể chất và tinh thần có ảnh 
hưởng đến các hoạt động xã hội của bạn 
(như thăm hỏi người thân, bạn bè)? 
1. Mọi lúc 
2. Hầu hết thời gian 
3. Một số thời gian 
4. Một ít thời gian 
5. Không 
Những trạng thái dưới đây có đúng 
với bạn không? 
Hoàn 
toàn 
đúng 
Gần 
như 
đúng 
Không 
rõ 
Hầu 
như 
sai 
Hoàn 
toàn 
sai 
33. Bạn có vẻ dễ ốm hơn người khác. 1 2 3 4 5 
34. Bạn cảm thấy khoẻ như mọi người. 1 2 3 4 5 
35. Bạn nghĩ rằng sức khoẻ của bạn đang 
trở nên tệ hơn. 
1 2 3 4 5 
36. Bạn cảm thấy sức khoẻ của bạn rất tốt. 1 2 3 4 5 
Ghi chú: 
.......................................................................................................................................
....................................................................................................................................... 
Ngày:......... Bệnh nhân (Ký tên):. 
PHỤ LỤC 3 
PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Họ và tên đối tượng tham gia nghiên cứu (hoặc người đại diện): 
......................................................................................... 
Tuổi:. 
Địa chỉ:  
Điện thoại (nếu có):  
Sau khi được Cán bộ nghiên cứu thông báo về mục đích, quyền lợi, 
nghĩa vụ, những nguy cơ tiềm tàng và các thông tin chi tiết của nghiên cứu 
liên quan đến đối tượng tham gia vào nghiên cứu, tôi (hoặc người đại diện 
trong gia đình) đồng ý tình nguyện tham gia vào nghiên cứu này. 
 Tôi xin tuân thủ các quy định của nghiên cứu. 
Hà Nội, ngày tháng năm 
Họ tên của đối tượng (hoặc người đại diện) 
(Ký và ghi rõ họ, tên) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_va_hieu_qua_cua_khoi_tu_bao_goc.pdf
  • pdf2. TÓM TẮT LUẬN ÁN ( TIẾNG VIỆT).pdf
  • pdf3. TÓM TẮT LUẬN ÁN (TIẾNG ANH).pdf
  • doc4. THÔNG TIN KẾT LUẬN MỚI LUẬN ÁN ( TIẾNG VIỆT, ANH).doc
  • doc5. TRÍCH YẾU LUẬN ÁN.doc