Luận án Nghiên cứu, đánh giá tính chịu hạn và xây dựng biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho giống đậu xanh triển vọng tại Hà Nội

Đậu xanh (Vigna radiata (L). Wilczek) là cây đậu đỗ thực phẩm ăn hạt rất

giàu protein, gluxit, Ca, P, Fe, Caroten, các Vitamin B1, B2, PP và C (Phạm Văn

Thiều, 1999). Hạt đậu xanh là thực phẩm cân đối, dễ tiêu, phù hợp với mọi đối

tượng sử dụng. Do có đặc điểm dinh dưỡng cao và hương thơm đặc trưng, đậu

xanh đã trở thành một nguyên liệu quan trọng trong sản xuất thực phẩm, bánh

kẹo, súp, miến, nước giải khát, đồ hộp và đồ ăn chay. Đặc biệt đậu xanh còn

được sử dụng như một dược liệu truyền thống trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh

tiêu hóa, thần kinh, tim mạch và giải độc. Ngoài ra quả và lá non đậu xanh còn

được dùng như một loại rau xanh cao cấp rất giàu khoáng chất và vitamin (Riaz

Ullah et al., 2014). Đậu xanh đã và đang được sản xuất tại nhiều nước trên thế

giới như Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Philippin, Indonesia, Đài Loan, Thái

Lan, Úc, Hoa Kỳ và nhiều nước khác ở khu vực Thái Bình Dương. Theo kết quả

thống kê chưa đầy đủ, hiện nay trên thế giới có 29 nước trồng đậu xanh với diện

tích trên 6 triệu ha, sản lượng tiêu thụ khoảng 5 triệu tấn/năm, trong đó đứng đầu

là Ấn Độ, Trung Quốc, các nước Ả Rập, Indonesia, Nhật Bản, Hoa Kỳ và một số

nước châu Âu (FAO, 2011).

pdf 246 trang dienloan 10220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu, đánh giá tính chịu hạn và xây dựng biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho giống đậu xanh triển vọng tại Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu, đánh giá tính chịu hạn và xây dựng biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho giống đậu xanh triển vọng tại Hà Nội

Luận án Nghiên cứu, đánh giá tính chịu hạn và xây dựng biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho giống đậu xanh triển vọng tại Hà Nội
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
---------- 
NGUYỄN VĂN THƯNG 
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÍNH CHỊU HẠN VÀ XÂY 
DỰNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC PHÙ HỢP 
CHO GIỐNG ĐẬU XANH TRIỂN VỌNG TẠI HÀ NỘI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
Hà Nội – 2017 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
NGUYỄN VĂN THƯNG 
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÍNH CHỊU HẠN VÀ XÂY 
DỰNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC PHÙ HỢP 
CHO GIỐNG ĐẬU XANH TRIỂN VỌNG TẠI HÀ NỘI 
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng 
 Mã số: 62.62.01.10 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
 Người hướng dẫn khoa học: 
 1. PGS.TS. Lê Khả Tường 
 2. GS.TSKH. Trần Đình Long 
Hà Nội - 2017 
ii 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi cam đoan rằng toàn bộ số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án này 
là hoàn toàn trung thực, chưa từng được ai công bố ở bất kỳ công trình nghiên 
cứu nào trong và ngoài nước, các tài liệu trích dẫn trong luận án đã được chỉ rõ 
nguồn gốc và năm công bố. 
Hà Nội, ngày 06 tháng 02 năm 2017 
Tác giả luận án 
NCS. Nguyễn Văn Thưng 
iii 
LỜI CẢM ƠN 
Công trình nghiên cứu này được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của 
tập thể hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Khả Tường, phó giám đốc Trung tâm 
Tài nguyên thực vật - Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam và GS.TSKH. Trần 
Đình Long, Chủ tịch hội Giống cây trồng Việt Nam. Từ đáy lòng mình, tôi vô 
cùng biết ơn tập thể hướng dẫn khoa học đã giúp tôi trong suốt thời gian thực 
hiện đề tài luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Trung tâm Tài nguyên thực vật 
-Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam đã cung cấp nguồn vật liệu nghiên cứu, 
và các trang thiết bị liên quan đến đề tài luận án. 
Đặc biệt tôi vô cùng biết ơn các thầy, cô giáo thuộc Ban Đào tạo sau đại 
học, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã cung cấp những kiến thức mới 
nhất liên quan đến chuyên ngành nghiên cứu của mình. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn cán bộ và bà con nông dân trong vùng nghiên 
cứu đã cung cấp những thông tin kịp thời phục vụ công tác triển khai đề tài. 
Cuối cùng cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các bạn đồng nghiệp ở 
Trung tâm Tài nguyên thực vật, Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp - Bộ 
Nông nghiệp và phát triển nông thôn cùng các thành viên trong gia đình tôi đã 
tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. 
Hà Nội, ngày 06 tháng 02 năm 2017 
Tác giả luận án 
NCS. Nguyễn Văn Thưng 
iv 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ii 
LỜI CẢM ƠN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . iii 
MỤC LỤC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . iv 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . vii 
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . viii 
DANH MỤC HÌNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . xii 
MỞ ĐẦU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 
5. Những đóng góp mới của luận án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI . . . . 6 
1.1. Nguồn gốc, phân loại và đặc điểm hình thái cây đậu xanh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 
1.2. Giá trị dinh dưỡng của hạt đậu xanh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 
1.3. Tình hình canh tác đậu xanh ở vùng nước trời. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 
1.4. Nghiên cứu các yếu tố môi trường vùng nước trời . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 
1.5. Nghiên cứu khả năng chịu hạn ở cây đậu xanh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 
1.6. Kết quả nghiên cứu đánh giá tính chịu hạn của cây đậu xanh . . . . . . . . . . . . . . . . 24 
1.7. Nghiên cứu phát triển đậu xanh cho vùng nước trời . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 
1.7.1. Nghiên cứu sử dụng giống đậu xanh chịu hạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 
1.7.2. Nghiên cứu thời vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 
1.7.3. Nghiên cứu khoảng cách và mật độ gieo trồng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 
1.7.4. Nghiên cứu phân bón và liều lượng thích hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 
1.7.5. Nghiên cứu tăng cường hoạt động của vi sinh vật đất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 
1.7.6. Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học nâng cao năng suất . . . . . . . . . . . . . 36 
1.7.7. Nghiên cứu vật liệu che phủ mặt luống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38 
1.7.8. Nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh hại chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 
1.7.9. Nghiên cứu kỹ thuật luân canh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 
1.8. Phát triển đậu xanh vùng nước trời ứng phó với biến đối khí hậu ở Hà 
Nội và các vùng phụ cận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 
v 
1.9. Tóm lược chương tài liệu tổng quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44 
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . . . . . . . 48 
2.1. Vật liệu nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48 
2.2. Nội dung nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49 
2.3. Phương pháp nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50 
2.3.1. Điều tra nghiên cứu về sản xuất đậu xanh ở vùng nước trời . . . . . . . . . . . . . . 50 
2.3.2. Nghiên cứu, đánh giá và xác định giống đậu xanh chịu hạn . . . . . . . . . . . . . . 51 
2.3.3. Nghiên cứu biện pháp canh tác và mô hình luân canh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53 
2.3.4. Kỹ thuật khác đã sử dụng triển khai các thí nghiệm đồng ruộng . . . . . . . . 57 
2.3.5. Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu trong thí nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57 
2.3.6. Đánh giá hàm lượng dinh dưỡng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61 
2.3.7. Đánh giá hiệu quả kinh tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61 
2.3.8. Tính chỉ số khô hạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62 
2.3.9. Phương pháp xử lý số liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63 
3.1. Kết quả điều tra tình hình sản xuất đậu xanh ở Hà Nội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63 
3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội thành phố Hà Nội . . . . . . . . . . 63 
3.1.2. Tình hình sản xuất đậu xanh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73 
3.1.3. Hạn chế trong sản xuất đậu xanh ở Hà Nội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76 
3.2. Kết quả nghiên cứu tập đoàn và tuyển chọn giống triển vọng . . . . . . . . . . . . . . . . 77 
3.2.1. Nghiên cứu tập đoàn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77 
3.2.2. Đánh giá chịu hạn và đặc điểm nông sinh học bộ giống triển vọng . . . . . . 86 
3.2.2.1. Đánh giá khả năng chịu hạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86 
a/ Đánh giá chịu hạn trong giai đoạn nảy mầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86 
b/ Đánh giá khả năng chịu hạn ở giai đoạn ra hoa, quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 98 
3.2.2.2. Đánh giá đặc điểm nông sinh học bộ giống triển vọng . . . . . . . . . . . . . . . 101 
3.2.2.3. Ảnh hưởng của điều kiện khô hạn đến sự phát triển bộ rễ, cường 
độ quang hợp và cường độ thoát hơi nước của giống đậu xanh ĐX10 . . . . . . 116 
3.3. Nghiên cứu kỹ thuật canh tác giống đậu xanh triển vọng ĐX10 . . . . . . . . . . . . 119 
3.3.1. Nghiên cứu thời vụ trồng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 119 
3.3.2. Nghiên cứu mật độ gieo trồng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 127 
3.3.3. Nghiên cứu phân bón . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 133 
vi 
3.3.4. Nghiên cứu duy trì độ ẩm đất bằng chế phẩm vi sinh vật . . . . . . . . . . . . . . . . 141 
3.3.5. Nghiên cứu kỹ thuật che phủ mặt luống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 145 
3.3.6. Nghiên cứu xác định chất điều tiết ra hoa, quả và chín tập trung . . . . . . . . 149 
3.3.7. Nghiên cứu mô hình giống đậu xanh cho vùng nước trời . . . . . . . . . . . . . . . . 150 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 154 
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN . . 156 
TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 157 
PHẦN PHỤ LỤC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 169 
vii 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN 
Chữ viết tắt Diễn giải 
ABA A xít abcixic 
ADHS A xít dimetyl hydrazid sucxinic 
AVRDC Trung tâm nghiên cứu phát triển rau màu châu Á 
(Asian Vegetable Research and Development Center) 
BĐKH Biến đổi khí hậu 
BVTV Bảo vệ thực vật 
CCC Chloro choline chloride 
CLS Bệnh đốm do nấm 
ĐBSH Đồng bằng Sông Hồng 
ĐC Đối chứng 
DTL Diện tích lá 
ĐTST Điều tiết sinh trưởng 
IPGRI Viện Tài nguyên di truyền thực vật quốc tế 
(International Plant Genetic Resources Institute) 
ICRISAT Viện nghiên cứu cây trồng nhiệt đới bán khô hạn 
(International Crops Research Institute for the Semi-Arid 
Tropics) 
KST Kiểu sinh trưởng 
LAI Chỉ số diện tích lá 
MYMV Bệnh khảm vàng virut 
NSLT Năng suất lý thuyết 
NSTT Năng suất thực thu 
QCK Quang chu kỳ 
RCBD Thí nghiệm 1 nhân tố sắp xếp kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ 
SĐK Số đăng ký 
TB Trung bình 
TGST Thời gian sinh trưởng 
TLCK Tích lũy chất khô 
TLCKQ Tích lũy chất khô quả 
TLCKTLR Tích lũy chất khô thân, lá, rễ 
TLCKTS Tích lũy chất khô tổng số 
XN Xanh nhạt 
XNA Xanh nâu 
V Vàng 
MBCR Tỷ suất lợi nhuận - chi phí cận biên 
MRR Tỷ suất cận biên của lợi nhuận 
viii 
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU 
TT bảng Tên bảng Trang 
1.1. Thành phần dinh dưỡng của hạt đậu xanh (từ 100 g hạt) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 
1.2. Thành phần amino a xít của protein đậu xanh (mg/g protein) . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 
2.1. Thống kê vật liệu sinh học trong nghiên cứu tập đoàn giống . . . . . . . . . . . . . . . . . 48 
2.2. Vật liệu dùng trong nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, đánh 
giá khả năng chịu hạn và phân tích chất lượng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49 
2.3. Công thức thí nghiệm thời vụ giống đậu xanh triển vọng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53 
2.4. Công thức thí nghiệm mật độ trên đồng ruộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54 
2.5. Công thức thí nghiệm phân bón trên đồng ruộng (tính cho 1 ha) . . . . . . . . . . . . . 55 
2.6. Công thức thí nghiệm xử lý chế phẩm vi sinh vật đất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55 
2.7. Công thức thí nghiệm che phủ mặt luống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56 
2.8. Công thức chế phẩm điều tiết ra hoa quả và chín tập trung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56 
2.9. Công thức xây dựng mô hình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57 
2.10. Thang điểm đánh giá bệnh MYMV và CLS. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60 
2.11. Thang điểm đánh giá sâu đục quả và sâu cuốn lá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60 
3.2. Tổng hợp diện tích đất thành phố Hà Nội, năm 2012 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69 
3.3. Kết quả phân tích phẫu diện điển hình đất phù sa được bồi trung tính ít 
chua tại Hà Nội, năm 2012 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70 
3.4. Kết quả phân tích phẫu diện điển hình đất phù sa không được bồi trung 
tính ít chua tại Hà Nội năm 2012 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71 
3.5. Tình hình sản xuất đậu xanh tại Hà Nội và các vùng phụ cận giai đoạn 
2014-2015 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74 
3.6. Phân bố mẫu giống theo tính trạng màu sắc và hình dạng hạt của tập 
đoàn đậu xanh tại Hà Nội, vụ Hè 2012 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77 
3.7. Phân bố mẫu giống theo đặc điểm sinh trưởng của thân, cành và lá của 
tập đoàn đậu xanh tại Hà Nội, vụ Hè 2012 . . . . . . . . . . . . .  ... ời kỳ ra hoa của giống đậu xanh ĐX10 
 2.1 Trên đất phù sa ven sông 
DTL 10473912 32815 19172,72 13642,29 4793,18 1364,23 835,62 2,23 30,16 3,51 10 4 3,48 
LAI 95 0,4 0,22 0,14 0,05 0,01 2,51 2,23 0,01 3,74 10 4 3,48 
2.2 Trên đất phù sa nội đồng 
DTL 9853654 30226 18025 12201 4506 1220 811 2,23 813 3,69 10 4 3,48 
LAI 89 0,3 0,19 0,12 0,05 0,01 2,43 2,31 0,01 3,83 10 4 3,48 
Ảnh hưởng của thời vụ đến DTL và LAI thời kỳ ra hoa của giống đậu xanh ĐX10 
 3.1 Trên đất phù sa ven sông 
TLCKTLR 5791 58,6 42,54 16,08 10,63 1,61 19,65 2,23 1,07 6,62 10 4 3,48 
TLCKQ 2792 30,5 20,87 9,64 5,22 0,96 13,64 2,23 0,64 5,41 10 4 3,48 
TLCKTS 16675 181,9 129,02 52,84 32,25 5,28 33,34 2,23 3,52 6,10 10 4 3,48 
3.2 Trên đất phù sa nội đồng 
TLCKTLR 5752 41,7 30,34 11,40 7,59 1,14 19,58 2,23 0,76 6,65 10 4 3,48 
TLCKQ 2499 22,6 18,49 4,08 4,62 0,41 12,91 2,23 0,27 11,33 10 4 3,48 
TLCKTS 15640 140,8 115,80 24,98 28,95 2,50 32,29 2,23 1,67 11,59 10 4 3,48 
4 Ảnh hưởng của thời vụ đến DTL và LAI thời kỳ ra hoa của giống đậu xanh ĐX10 
 4.1 Trên đất phù sa ven sông 
Quả/ cây 1264 21,5 17,84 3,68 4,46 0,37 9,18 2,23 0,25 12,11 10 4 3,48 
Hạt/ quả 2103 0,9 0,52 0,37 0,13 0,04 11,84 2,23 0,02 3,53 10 4 3,48 
KL100 hạt 758 0,2 0,13 0,08 0,03 0,01 7,11 2,23 0,01 4,01 10 4 3,48 
NSLT 80 0,9 0,67 0,21 0,17 0,02 2,31 2,23 0,01 7,99 10 4 3,48 
NSTT 37 0,3 0,31 0,02 0,08 0,00 1,57 2,23 0,00 31,87 10 4 3,48 
4.2 Trên đất phù sa nội đồng 
Quả/ cây 1167 17,0 14,78 2,20 3,70 0,22 8,82 2,23 0,15 16,83 10 4 3,48 
Hạt/ quả 2089 0,5 0,30 0,19 0,08 0,02 11,80 2,23 0,01 3,94 10 4 3,48 
226 
TT Nội dung CF SSTo SST SSE MST MSE X t0,05 Sd Ftn dfE dfT Flt 
KL100 hạt 742 0,2 0,13 0,09 0,03 0,01 7,03 2,23 0,01 3,66 10 4 3,48 
NSLT 72 0,7 0,59 0,13 0,15 0,01 2,20 2,23 0,01 11,22 10 4 3,48 
NSTT 33 0,3 0,27 0,03 0,07 0,00 1,49 2,23 0,00 23,76 10 4 3,48 
 * VỤ HÈ THU 
 1 Ảnh hưởng của thời vụ đến sinh trưởng của giống ĐX10 
 1.1 Trên đất phù sa ven sông 
Cao cây (cm) 65703 387,80 221,72 166,07 44,34 13,84 60,42 2,18 9,23 3,20 12 5 3,11 
Số cành/ 242 2,34 1,60 0,74 0,32 0,06 3,67 2,18 0,04 5,19 12 5 3,11 
Số ngày ra hoa 3961 13,83 8,50 5,32 1,70 0,44 14,83 2,18 0,30 3,83 12 5 3,11 
TGST 113288 395,45 238,00 157,45 47,60 13,12 79,33 2,18 8,75 3,63 12 5 3,11 
1.2 Trên đất phù sa nội đồng 
Cao cây (cm) 54979 242,61 138,76 103,85 27,75 8,65 55,27 2,18 5,77 3,21 12 5 3,11 
Số cành/ 177 4,55 4,24 0,31 0,85 0,03 3,13 2,18 0,02 32,72 12 5 3,11 
Số ngày ra hoa 4141 27,58 20,50 7,08 4,10 0,59 15,17 2,18 0,39 6,95 12 5 3,11 
TGST 107648 323,95 190,00 133,95 38,00 11,16 77,33 2,18 7,44 3,40 12 5 3,11 
2 Ảnh hưởng của thời vụ đến DTL và LAI thời kỳ ra hoa của giống đậu xanh ĐX10 
 2.1 Trên đất phù sa ven sông 
DTL 21368799 305785 241807 63979 48361 5332 1090 2,18 3554,37 9,07 12 5 3,11 
LAI 192 2,88 2,20 0,68 0,44 0,06 3,27 2,18 0,04 7,71 12 5 3,11 
2.2 Trên đất phù sa nội đồng 
DTL 20102238 270341 225212 45128 45042 3761 1057 2,18 2507 11,98 12 5 3,11 
LAI 181 2,24 2,03 0,20 0,41 0,02 3,17 2,18 0,01 23,85 12 5 3,11 
3 Ảnh hưởng của thời vụ đến DTL và LAI thời kỳ ra hoa của giống đậu xanh ĐX10 
 3.1 Trên đất phù sa ven sông 
TLCKTLR 10051 31,21 17,89 13,32 3,58 1,11 23,63 2,18 0,74 3,22 12 5 3,11 
TLCKQ 5020 3,56 2,12 1,44 0,42 0,12 16,70 2,18 0,08 3,53 12 5 3,11 
TLCKTS 29277 42,69 25,08 17,62 5,02 1,47 40,33 2,18 0,98 3,42 12 5 3,11 
3.2 Trên đất phù sa nội đồng 
227 
TT Nội dung CF SSTo SST SSE MST MSE X t0,05 Sd Ftn dfE dfT Flt 
TLCKTLR 9755 24,52 14,29 10,23 2,86 0,85 23,28 2,18 0,57 3,35 12 5 3,11 
TLCKQ 4331 11,71 6,82 4,89 1,36 0,41 15,51 2,18 0,27 3,35 12 5 3,11 
TLCKTS 27063 70,05 42,28 27,77 8,46 2,31 38,78 2,18 1,54 3,65 12 5 3,11 
4 Ảnh hưởng của thời vụ đến DTL và LAI thời kỳ ra hoa của giống đậu xanh ĐX10 
 4.1 Trên đất phù sa ven sông 
Quả/ cây 3758 57,32 44,44 12,87 8,89 1,07 14,45 2,18 0,72 8,29 12 5 3,11 
Hạt/ quả 2318 2,04 1,17 0,88 0,23 0,07 11,35 2,18 0,05 3,19 12 5 3,11 
KL100 hạt 823 4,25 2,47 1,78 0,49 0,15 6,77 2,18 0,10 3,33 12 5 3,11 
NSLT 199 2,39 1,81 0,58 0,36 0,05 3,33 2,18 0,03 7,46 12 5 3,11 
NSTT 92 1,02 0,87 0,15 0,17 0,01 2,26 2,18 0,01 13,92 12 5 3,11 
4.2 Trên đất phù sa nội đồng 
Quả/ cây 3362 48,93 42,40 6,53 8,48 0,54 13,67 2,18 0,36 15,57 12 5 3,11 
Hạt/ quả 2314 8,20 4,64 3,56 0,93 0,30 11,35 2,18 0,20 3,13 12 5 3,11 
KL100 hạt 806 2,90 1,67 1,23 0,33 0,10 6,70 2,18 0,07 3,25 12 5 3,11 
NSLT 182 2,35 1,92 0,43 0,38 0,04 3,18 2,18 0,02 10,80 12 5 3,11 
NSTT 84 0,93 0,91 0,02 0,18 0,002 2,16 2,18 0,001 101,72 12 5 3,11 
VI Nghiên cứu mật độ trồng thích hợp cho giống đậu xanh triển vọng 
 1 Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng của giống ĐX10 
 1.1 Trên đất phù sa ven sông 
Cao cây (cm) 151452 1634 1340 294 133,95 13,37 67,75 2,07 8,92 10,02 22 10 2,30 
Số cành/ 463 6,04 5,18 0,86 0,52 0,20 3,75 2,07 0,03 2,62 22 10 2,30 
Thời gian nở hoa 8352 172,48 152,73 19,76 15,27 0,95 15,91 2,07 0,60 16,12 22 10 2,30 
TGST 208807 870,11 488,18 381,93 48,82 4,17 79,55 2,07 11,57 11,72 22 10 2,30 
1.2 Trên đất phù sa nội đồng 
Cao cây (cm) 120799 11262 10929 332 1093 15,11 60,50 2,07 10,07 72,33 22 10 2,30 
Số cành/ 426 6,17 4,89 1,28 0,49 0,06 3,59 2,07 0,04 8,41 22 10 2,30 
Thời gian nở hoa 9435 174,41 152,73 21,68 15,27 0,99 16,91 2,07 0,66 15,50 22 10 2,30 
TGST 203590 832,77 488,18 344,59 48,82 15,66 78,55 2,07 10,44 3,12 22 10 2,30 
228 
TT Nội dung CF SSTo SST SSE MST MSE X t0,05 Sd Ftn dfE dfT Flt 
2 Ảnh hưởng của mật độ đến DTL và LAI của giống ĐX10 
 2.1 Trên đất phù sa ven sông 
DTL 42048929 1248487 1173573 74913 117357 3405 1129 2,07 2270 34,46 22 10 2,30 
LAI 397 6,98 6,03 0,95 0,60 0,04 3,47 2,07 0,03 13,96 22 10 2,30 
2.2 Trên đất phù sa nội đồng 
DTL 39575709 1192852 1095423 97430 109542 4429 1095,1 2,07 2952 24,74 22 10 2,30 
LAI 374 6,49 5,70 0,79 0,57 0,04 3,36 2,07 0,02 15,89 22 10 2,30 
3 Ảnh hưởng của mật độ đến TLCK của giống đậu xanh ĐX10 
 3.1 Trên đất phù sa ven sông 
TLCKTLR 17637 286,53 252,29 34,24 25,23 1,56 23,12 2,07 1,04 16,21 22 10 2,30 
TLCKQ 8758 140,54 120,27 20,27 12,03 0,92 16,29 2,07 0,61 13,05 22 10 2,30 
TLCKTS 51063 786,29 687,74 98,56 68,77 4,48 39,34 2,07 2,99 15,35 22 10 2,30 
3.2 Trên đất phù sa nội đồng 
TLCKTLR 16491 238,15 208,58 29,57 20,86 1,34 22,35 2,07 0,90 15,52 22 10 2,30 
TLCKQ 8022 121,70 98,79 22,92 9,88 1,04 15,59 2,07 0,69 9,48 22 10 2,30 
TLCKTS 47493 693,59 591,74 101,86 59,17 4,63 37,94 2,07 3,09 12,78 22 10 2,30 
4 Ảnh hưởng của mật độ đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống ĐX10 
 4.1 Trên đất phù sa ven sông 
Số quả/cây 5695 426,76 416,18 10,58 41,62 0,48 13,14 2,07 0,32 86,50 22 10 2,30 
Số hạt/quả 4558 22,19 11,52 10,67 1,15 0,49 11,76 2,07 0,32 2,37 22 10 2,30 
K.lượng 100 hạt 1612 4,88 2,52 2,36 0,25 0,11 6,99 2,07 0,07 2,35 22 10 2,30 
Năng suất LT 342 3,64 3,03 0,61 0,30 0,03 3,22 2,07 0,02 10,96 22 10 2,30 
4.2 Trên đất phù sa nội đồng 
Số quả/cây 5616 418,86 403,46 15,40 40,35 0,70 13,05 2,07 0,47 57,63 22 10 2,30 
Số hạt/quả 4411 22,88 11,87 11,01 1,19 0,50 11,57 2,07 0,33 2,37 22 10 2,30 
K.lượng 100 hạt 1577 8,10 4,15 3,95 0,42 0,18 6,92 2,07 0,12 2,31 22 10 2,30 
Năng suất LT 320 3,77 3,09 0,68 0,31 0,03 3,12 2,07 0,02 9,98 22 10 2,30 
229 
TT Nội dung CF SSTo SST SSE MST MSE X t0,05 Sd Ftn dfE dfT Flt 
VII Nghiên cứu kỹ thuật bón thích hợp cho giống đậu xanh triển vọng 
 1 Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của giống ĐX10 
 1.1 Trên đất phù sa ven sông 
Cao cây (cm) 64800 534,99 414,24 120,75 82,85 10,06 60,00 2,18 6,71 8,23 12 5 3,11 
Số cành/ 283 1,94 1,36 0,58 0,27 0,05 3,97 2,18 0,03 5,64 12 5 3,11 
Số ngày ra hoa 5000 97,65 88,00 9,65 17,60 0,80 16,67 2,18 0,54 21,88 12 5 3,11 
TGST 115681 625,86 410,50 215,36 82,10 17,95 80,17 2,18 11,96 4,57 12 5 3,11 
1.2 Trên đất phù sa nội đồng 
Cao cây (cm) 60831 495,60 391,18 104,42 78,24 8,70 58,13 2,18 5,80 8,99 12 5 3,11 
Số cành/ 255 1,37 1,00 0,37 0,20 0,03 3,77 2,18 0,02 6,53 12 5 3,11 
Số ngày ra hoa 5202 74,49 66,00 8,49 13,20 0,71 17,00 2,18 0,47 18,65 12 5 3,11 
TGST 110921 492,60 298,50 194,10 59,70 16,18 78,50 2,18 10,78 3,69 12 5 3,11 
2 Ảnh hưởng của phân bón đến DTL và LAI của giống ĐX10 
 2.1 Trên đất phù sa ven sông 
DTL 22288494 220265 175212 45054 35042 3754 1113 2,18 2503 9,33 12 5 3,11 
LAI 201 1,98 1,58 0,40 0,32 0,03 3,34 2,18 0,02 9,40 12 5 3,11 
2.2 Trên đất phù sa nội đồng 
DTL 20074982 190683 155915 34768 31183 2897 1056 2,18 1932 10,76 12 5 3,11 
LAI 181 1,68 1,40 0,28 0,28 0,02 3,17 2,18 0,02 12,14 12 5 3,11 
3 Ảnh hưởng của phân bón đến TLCK của giống ĐX10 
 3.1 Trên đất phù sa ven sông 
TLCKTLR 10082 157,42 138,34 19,08 27,67 1,59 23,67 2,18 1,06 17,40 12 5 3,11 
TLCKQ 5284 79,20 69,16 10,04 13,83 0,84 17,13 2,18 0,56 16,54 12 5 3,11 
TLCKTS 29964 442,82 403,08 39,74 80,62 3,31 40,80 2,18 2,21 24,34 12 5 3,11 
3.1 Trên đất phù sa nội đồng 
TLCKTLR 9099 139,90 125,42 14,47 25,08 1,21 22,48 2,18 0,80 20,80 12 5 3,11 
TLCKQ 4763 72,77 64,90 7,87 12,98 0,66 16,27 2,18 0,44 19,80 12 5 3,11 
TLCKTS 27028 409,85 370,72 39,13 74,14 3,26 38,75 2,18 2,17 22,74 12 5 3,11 
230 
TT Nội dung CF SSTo SST SSE MST MSE X t0,05 Sd Ftn dfE dfT Flt 
4 Ảnh hưởng của phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống ĐX10 
 4.1 Trên đất phù sa ven sông 
Số quả/ cây 2716 37,58 33,81 3,78 6,76 0,31 12,28 2,18 0,21 21,48 12 5 3,11 
Số hạt 2496 9,31 5,32 3,98 1,06 0,33 11,78 2,18 0,22 3,21 12 5 3,11 
KL100 hạt 866 2,70 1,56 1,15 0,31 0,10 6,94 2,18 0,06 3,25 12 5 3,11 
NSLT 166 4,44 4,19 0,25 0,84 0,02 3,03 2,18 0,01 39,78 12 5 3,11 
4.2 Trên đất phù sa nội đồng 
Số quả/ cây 2549 36,93 32,22 4,71 6,44 0,39 11,90 2,18 0,26 16,41 12 5 3,11 
Số hạt 2411 9,89 5,62 4,26 1,12 0,36 11,58 2,18 0,24 3,17 12 5 3,11 
KL100 hạt 847 3,87 2,20 1,67 0,44 0,14 6,87 2,18 0,09 3,16 12 5 3,11 
NSLT 147 3,81 3,57 0,25 0,71 0,02 2,86 2,18 0,01 34,67 12 5 3,11 
VIII Nghiên cứu duy trì độ ẩm đất bằng chế phẩm vi sinh vật 
 1 Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật đến độ ẩm đất qua các thời kỳ sinh trưởng của giống ĐX10 
 4.1 Trên đất phù sa ven sông 
30 ngày 45046 1631 1562 68 391 6,83 54,80 2,23 4,55 57,18 10 4 3,48 
50 ngày 55450 1236 1148 87 287 8,74 60,80 2,23 5,83 32,85 10 4 3,48 
70 ngày 65340 1086 1008 78 252 7,80 66,00 2,23 5,20 32,29 10 4 3,48 
4.2 Trên đất phù sa nội đồng 
30 ngày 41186 1566 1504 63 376 6,26 52,40 2,23 4,17 60,03 10 4 3,48 
50 ngày 49766 1175 1090 85 272 8,53 57,60 2,23 5,69 31,94 10 4 3,48 
70 ngày 59158 928 836 91 209 9,14 62,80 2,23 6,09 22,88 10 4 3,48 
2 Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật đất đến sinh trưởng giống ĐX10 
 2.1 Trên đất phù sa ven sông 
Cao cây (cm) 47242 437,27 364,70 72,57 91,18 7,26 56,12 2,23 4,84 12,56 10 4 3,48 
Số cành/ 140 5,39 5,20 0,19 1,30 0,02 3,06 2,23 0,01 67,32 10 4 3,48 
Thời gian nở hoa 5645 168,82 159,60 9,22 39,90 0,92 19,40 2,23 0,61 43,27 10 4 3,48 
TGST 86640 293,45 174,00 119,45 43,50 11,94 76,00 2,23 7,96 3,64 10 4 3,48 
231 
TT Nội dung CF SSTo SST SSE MST MSE X t0,05 Sd Ftn dfE dfT Flt 
2.2 Trên đất phù sa nội đồng 
Cao cây (cm) 42741 397,74 331,52 66,21 82,88 6,62 53,38 2,23 4,41 12,52 10 4 3,48 
Số cành/ 119 5,97 5,78 0,18 1,45 0,02 2,82 2,23 0,01 78,46 10 4 3,48 
Thời gian nở hoa 6242 169,52 159,60 9,92 39,90 0,99 20,40 2,23 0,66 40,23 10 4 3,48 
TGST 82585 278,77 164,40 114,37 41,10 11,44 74,20 2,23 7,62 3,59 10 4 3,48 
3 Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật đất đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống ĐX10 
 3.1 Trên đất phù sa ven sông 
Số quả/ cây 2496 13,60 10,20 3,40 2,55 0,34 12,90 2,23 0,23 7,50 10 4 3,48 
Số hạt/ quả 2114 6,88 4,00 2,88 1,00 0,29 11,88 2,23 0,19 3,48 10 4 3,48 
KL100 hạt (g) 717 2,73 1,61 1,12 0,40 0,11 6,92 2,23 0,07 3,60 10 4 3,48 
NSLT (tấn /ha) 152 1,93 1,69 0,24 0,42 0,02 3,19 2,23 0,02 17,60 10 4 3,48 
3.2 Trên đất phù sa nội đồng 
Số quả/ cây 2359 13,38 10,24 3,14 2,56 0,31 12,54 2,23 0,21 8,15 10 4 3,48 
Số hạt/ quả 2063 9,23 5,40 3,84 1,35 0,38 11,74 2,23 0,26 3,52 10 4 3,48 
KL100 hạt (g) 704 2,84 1,65 1,18 0,41 0,12 6,86 2,23 0,08 3,49 10 4 3,48 
NSLT (tấn /ha) 138 1,69 1,48 0,22 0,37 0,02 3,03 2,23 0,01 16,92 10 4 3,48 
IX Nghiên cứu kỹ thuật che phủ mặt luống cho vùng nước trời 
1 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến sinh trưởng của giống ĐX10 
 1.1 Đất phù sa ven sông 
Cao cây 44689 305,97 234,98 70,98 78,33 8,87 61,03 2,31 5,92 8,83 8 3 4,07 
Số cành/cây 158 4,01 3,80 0,21 1,27 0,03 3,63 2,31 0,02 47,73 8 3 4,07 
TGST 80688 127,75 78,00 49,75 26,00 6,22 82,00 2,31 4,15 4,18 8 3 4,07 
1.2 Đất phù sa nội đồng 
Cao cây 41454 331,73 272,42 59,31 90,81 7,41 58,78 2,31 4,94 12,25 8 3 4,07 
Số cành/cây 139 3,62 3,42 0,20 1,14 0,02 3,40 2,31 0,02 46,17 8 3 4,07 
TGST 76321 101,12 62,25 38,87 20,75 4,86 79,75 2,31 3,24 4,27 8 3 4,07 
232 
TT Nội dung CF SSTo SST SSE MST MSE X t0,05 Sd Ftn dfE dfT Flt 
2 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến TLCK của giống ĐX10 
 2.1 Đất phù sa ven sông 
TLCKTLR 44689 305,54 234,98 70,56 78,33 8,82 61,03 2,31 5,88 8,88 8 3 4,07 
TLCKQ 158 4,05 3,80 0,24 1,27 0,03 3,63 2,31 0,02 41,50 8 3 4,07 
TLCKTS 80688 128,95 78,00 50,95 26,00 6,37 82,00 2,31 4,25 4,08 8 3 4,07 
2.2 Đất phù sa nội đồng 
TLCKTLR 41454 338,69 272,42 66,26 90,81 8,28 58,78 2,31 5,52 10,96 8 3 4,07 
TLCKQ 139 3,65 3,42 0,23 1,14 0,03 3,40 2,31 0,02 39,01 8 3 4,07 
TLCKTS 76321 102,96 62,25 40,71 20,75 5,09 79,75 2,31 3,39 4,08 8 3 4,07 
3 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đất đến các yếu tố cấu thành năng suất của đậu xanh ĐX10 
 3.1 Đất phù sa ven sông 
Số quả/ cây 2091 18,28 15,48 2,80 5,16 0,35 13,20 2,31 0,23 14,76 8 3 4,07 
Số hạt/ quả 1703 7,24 4,40 2,84 1,47 0,35 11,93 2,31 0,24 4,14 8 3 4,07 
KL100 hạt 573 2,46 1,50 0,97 0,50 0,12 6,92 2,31 0,08 4,14 8 3 4,07 
NSLT 130 2,39 2,19 0,20 0,73 0,03 3,29 2,31 0,02 29,02 8 3 4,07 
3.2 Đất phù sa nội đồng 
Số quả/ cây 1943 19,59 16,46 3,12 5,49 0,39 12,73 2,31 0,26 14,05 8 3 4,07 
Số hạt/ quả 1653 6,25 3,79 2,46 1,26 0,31 11,75 2,31 0,20 4,11 8 3 4,07 
KL100 hạt 561 2,51 1,52 0,98 0,51 0,12 6,85 2,31 0,08 4,14 8 3 4,07 
NSLT 115 2,15 1,98 0,17 0,66 0,02 3,09 2,31 0,01 31,52 8 3 4,07 
X Nghiên cứu xác định chất điều tiết ra hoa, quả và chín tập trung 
 4.1 Đất phù sa ven sông 
Thời gian ra hoa 5985 218,39 206,67 11,72 25,83 0,65 14,89 2,10 0,43 39,68 18 8 2,51 
4.2 Đất phù sa nội đồng 
Thời gian ra hoa 6816 220,71 206,67 14,04 25,83 0,78 15,89 2,10 0,52 33,12 18 8 2,51 
233 
VIII. GIẤY XÁC NHẬN KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HÓA SINH CÁC GIỐNG 
ĐẬU XANH TRIỂN VỌNG 
TT Giống 
Độ ẩm 
(%) 
Protein 
(%) 
Lipid 
(%) 
Carbo. 
(%) 
Chất xơ 
(%) 
1 ĐX4461 10,3 25,6 1,65 55,2 3,7 
2 ĐX6687 10,6 25,0 1,86 55,9 3,4 
3 ĐX6688 10,2 26,8 1,75 53,9 3,6 
4 ĐX6492 10,7 24,9 1,66 55,1 3,8 
5 ĐX8280 9,8 27,0 2,03 54,1 3,9 
6 ĐX8285 9,9 25,8 1,69 55,4 4,1 
7 ĐX9126 10,6 26,2 2,11 53,6 4,2 
8 ĐX9127 10,1 25,7 2,23 54,0 4,3 
9 ĐXVN7 10,8 24,3 2,15 55,3 3,8 
10 ĐX10 10,6 26,5 1,68 53,2 4,3 
11 V123 10,4 25,8 2,02 53,8 4,2 
Trưởng phòng phân tích 
(ký và ghi rõ họ tên) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_danh_gia_tinh_chiu_han_va_xay_dung_bien_p.pdf