Luận án Nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng cháy cho rừng thông ba lá (pinus kesiya) tại vườn quốc gia Bi Doup - Núi bà, tỉnh Lâm Đồng

Sự cháy được xem là một quá trình lý hóa sản sinh ra năng lượng nhiệt thông

qua việc ôxy hóa các vật chất hữu cơ [86]. Sự cháy chỉ có thể xảy ra khi có sự kết

hợp đồng thời của ba yếu tố cơ bản tạo thành tam giác cháy, đó là ôxy, vật liệu cháy

(VLC) và nguồn nhiệt [11]. Ngoài tự nhiên, quá trình cháy rừng phức tạp hơn sự

cháy đơn thuần của một vật chất hữu cơ đơn lẻ, bởi vì cả ba yếu tố (ôxy, VLC và

nguồn nhiệt) đều thay đổi nhanh chóng theo không gian và thời gian. Khi đám cháy

đạt đến một cường độ và độ lớn nhất định, lửa lan ra toàn bộ cảnh quan, thiêu hủy

hầu hết các sinh khối thực vật trên bề mặt đất rừng.

Những năm gần đây, cháy rừng liên tục xảy ra ở các nước Mỹ, Nga, Hy Lạp,

Australia, Brazin, Indonesia .để lại những hậu quả to lớn về kinh tế xã hội và môi

trường. Ở Việt Nam, cháy rừng cũng thường xuyên xảy ra, tuy nhiên mức độ thiệt

hại thường không được thống kê đầy đủ. Lâm Đồng là một tỉnh nằm trong khu vực

trọng điểm cháy rừng của cả nước. Với đặc điểm khí hậu của khu vực Tây Nguyên

Việt Nam, cháy rừng thường xảy ra vào mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 hàng năm.

Theo chi cục Kiểm lâm Lâm Đồng, trong giai đoạn từ 2001 đến 2017 có 544 vụ

cháy rừng xảy ra gây thiệt hại 1.413,96 ha rừng các loại [13].

pdf 147 trang dienloan 9800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng cháy cho rừng thông ba lá (pinus kesiya) tại vườn quốc gia Bi Doup - Núi bà, tỉnh Lâm Đồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng cháy cho rừng thông ba lá (pinus kesiya) tại vườn quốc gia Bi Doup - Núi bà, tỉnh Lâm Đồng

Luận án Nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng cháy cho rừng thông ba lá (pinus kesiya) tại vườn quốc gia Bi Doup - Núi bà, tỉnh Lâm Đồng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 
LÊ VĂN HƯƠNG 
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY CHO 
RỪNG THÔNG BA LÁ (Pinus kesiya) TẠI VƯỜN QUỐC GIA 
BI DOUP-NÚI BÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG 
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG 
MÃ SỐ: 96 20 211 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. PGS.TS. BẾ MINH CHÂU 
 2. PGS. TS. TRẦN NGỌC HẢI 
HÀ NỘI - 2020 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp “Nghiên cứu đề xuất giải 
pháp phòng cháy cho rừng Thông ba lá (Pinus kesiya) tại Vườn quốc gia 
Bidoup - Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng” mã số 9620211 là công trình nghiên cứu của 
riêng tôi. 
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận án là hoàn toàn trung thực và 
chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình của tác giả nào khác dưới mọi 
hình thức. 
Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Bảo vệ Luận án Tiến sĩ về lời 
cam đoan của mình. 
Đà Lạt, tháng 01 năm 2020 
 Tác giả Luận án 
Lê Văn Hương 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng cháy cho rừng 
Thông ba lá (Pinus kesiya) tại Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng” 
mã số 9620211 là công trình nghiên cứu có tính thực tiễn cao. Kết quả nghiên 
cứu phục vụ cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng Thông ba lá tại Vườn quốc 
gia Bidoup – Núi Bà và các hệ sinh thái lửa rừng tương tự. Trong quá trình thực 
hiện tác giả đã gặp không ít những khó khăn, nhưng với sự giúp đỡ tận tình của 
các Thầy, Cô giáo cùng các đồng nghiệp đến nay Luận án đã hoàn thành nội 
dung nghiên cứu theo mục tiêu đặt ra. 
Nhân dịp này, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS. Bế 
Minh Châu; PGS.TS Trần Ngọc Hải là những người hướng dẫn khoa học đã chỉ 
bảo tận tình và giúp đỡ để Luận án được hoàn thành. Đặc biệt, tôi tỏ lòng tri ân 
tới TS. Nguyễn Ngọc Kiểng người đã dìu dắt tôi trong một quá trình dài học tập 
và rèn luyện các kỹ năng nghiên cứu khoa học. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn 
tới PGS. TS. Phùng Văn Khoa đã hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong quá trình thực 
hiện luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường; các nhà khoa học, 
cùng các thầy cô giáo thuộc Khoa Quản lý tài nguyên rừng, Khoa Sau đại học 
của Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã đào tạo và giúp đỡ tôi trong quá 
trình theo học khóa học đào tạo tiến sĩ tại Trường. 
Tôi cũng xin cảm ơn các đồng nghiệp tại Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà 
đã nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thiện luận án. 
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình và những người thân đã 
luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi về vật chất, tinh thần cho tôi trong suốt 
thời gian qua. 
Đà Lạt, tháng 01 năm 2020 
Tác giả Luận án 
Lê Văn Hương 
iii 
MỤC LỤC 
NỘI DUNG Trang 
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ ii 
MỤC LỤC ............................................................................................................. iii 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. viii 
DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................... x 
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1 
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 5 
 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................................. 5 
1.1.1. Một số đặc điểm và phân bố của rừng Thông ba lá ........................... 5 
1.1.2. Cháy rừng và các nguyên lý cơ bản của cháy rừng ........................... 7 
1.1.3. Vật liệu cháy và nguy cơ cháy rừng.................................................... 8 
1.1.4. Các phương pháp dự báo cháy rừng .................................................... 11 
1.1.5. Các giải pháp phòng cháy rừng ........................................................... 23 
 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................. 25 
1.2.1. Một số đặc điểm rừng Thông ba lá ...................................................... 25 
1.2.2. Cháy rừng Thông ba lá ........................................................................ 29 
1.2.3. Vật liệu cháy và nguy cơ cháy rừng .................................................... 30 
1.2.4. Các phương pháp dự báo cháy rừng .................................................... 31 
 1.2.5. Biện pháp kỹ thuật phòng cháy rừng ................................................... 39 
 1.3. Nhận xét, đánh giá và định hướng nghiên cứu của luận án ....................... 41 
1.3.1. Nhận xét và đánh giá ........................................................................... 41 
1.3.2. Định hướng nghiên cứu của luận án .................................................... 43 
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 44 
 2.1. Nội dung nghiên cứu: ................................................................................. 44 
 2.2. Phương pháp tiếp cận của luận án ........................................................... 45 
2.2.1. Tiếp cận hệ thống ............................................................................... 45 
2.2.2. Tiếp cận theo các nhân tố sinh thái chủ đạo ..................................... 45 
iv 
 2.3. Sơ đồ hướng tiếp cận của luận án .............................................................. 47 
 2.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 48 
2.4.1. Cơ sở dữ liệu của luận án .................................................................... 48 
2.4.2. Phương pháp điều tra hiện trường và xử lý số liệu ............................. 50 
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 56 
 3.1. Một số đặc điểm của rừng Thông ba lá và tình hình cháy rừng ................ 56 
3.1.1. Phân bố rừng Thông ba lá tại VQG BDNB ......................................... 56 
3.1.2. Một số đặc điểm của rừng trồng Thông ba lá ...................................... 57 
3.1.3. Một số đặc điểm của rừng Thông ba lá tự nhiên ................................. 60 
3.1.4. Tình hình cháy rừng ở VQG BDNB ................................................... 62 
3.1.5. Nguyên nhân cháy rừng ....................................................................... 63 
3.1.6. Các biện pháp kỹ thuật phòng cháy đang áp dụng ở VQG BDNB ..... 64 
 3.2. Đặc điểm VLC ........................................................................................... 65 
3.2.1. Khái niệm, phân loại và tính chất cơ bản của VLC ............................. 65 
3.2.2. Thành phần của VLC ........................................................................... 65 
3.2.3. Các loài thực vật dễ cháy ..................................................................... 68 
3.2.4. Khối lượng và hệ số khả năng bắt cháy của VLC ............................... 70 
3.2.5. Ma trận tương quan của các thành phần cấu thành VLC .................... 73 
 3.3. Mô hình hóa tương quan giữa các thành phần của VLC ........................... 76 
3.3.1. Mô hình hóa mối tương quan giữa m1 với m2 và M ............................ 76 
3.3.2. Mô hình hóa mối tương quan giữa K với m1 và m2 ............................ 80 
3.3.3. Mô hình hóa mối tương tương quan giữa Tc với m1, m2 và M .......... 82 
3.3.4. Mô hình hóa mối tương quan giữa Pc với m1, m2 và K ...................... 85 
3.3.5. Mô hình hóa mối tương quan giữa K và m1 với Pc ............................. 87 
 3.4. Dự báo nguy cơ cháy rừng tại VQG BDNB .............................................. 88 
3.4.1. Dự báo nguy cơ cháy rừng dựa trên các mô hình thống kê đơn biến.. 88 
3.4.2. Dự báo nguy cơ cháy cho rừng Thông ba lá tại VQG BDNB dựa trên 
các mô hình thống kê đa biến ........................................................................ 93 
 3.5. Đề xuất một số giải pháp phòng cháy rừng Thông ba lá tại VQG BDNB110 
3.5.1. Xác định mùa cháy rừng và thời gian dễ xảy ra cháy rừng ............... 110 
v 
3.5.2. Phân chia đối tượng phòng cháy ở VQG Bidoup-Núi Bà ................. 112 
3.5.3. Giải pháp xử lý VLC để phòng cháy rừng ........................................ 113 
3.5.4. Giải pháp đốt chỉ định để phòng cháy rừng tại VQG BDNB ............ 115 
3.5.5. Cảnh báo nguy cơ cháy rừng. ............................................................ 120 
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 121 
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ .................................. 125 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 126 
vi 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
TT Viết tắt Nội dung 
1 ANGS Chỉ số Angstrom 
2 
ASEAN 
Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội các 
quốc gia Đông Nam Á 
3 BDNB Bidoup - Núi Bà 
4 CA Cluster Analysis - Phân tích cụm 
5 
CCA 
Canonical correlation analysis - Phân tích tương quan 
chuẩn tắc 
6 
CDF 
Canonical discriminant functions - Hàm biệt định chuẩn 
tắc 
7 CSDL Cơ sở dữ liệu 
8 CUBRT Căn bậc ba 
9 D1,3 Đường kính ngang ngực 
10 DC Dễ cháy 
11 DEMA Chỉ số De Martonne 
12 FA Factor analysis - Phân tích yếu tố 
13 
FAO 
Food and Agriculture Organization of the United 
Nations - Tổ chức Nông lương Thế giới 
14 FCF Fisher’s Classification Function - Hàm phân loại Fisher 
15 
GIS 
Geographic Information System - Hệ thống thông tin 
địa lý 
16 H Độ ẩm không khí 
17 Hvn Chiều cao vút ngọn 
18 IVA Chỉ số Ivanov 
19 K Hệ số bắt cháy 
20 KC Khó cháy 
21 LANG Chỉ số Lang 
22 LN Lôgarit tự nhiên 
23 M Tổng khối lượng vật liệu cháy 
24 m1 Khối lượng vật liệu khô, 
25 m2 Khối lượng vật liệu tươi 
vii 
26 
MDSA 
Multidimentional scaling analysis - Phân tích đồ hình đa 
chiều 
27 
MODIS 
Moderate Resolution Spectroradiometer - Một loại cảm 
biến có độ phân giải trung bình đặt trên vệ tinh Terra và 
Aqua. 
28 N Mật độ (cây/ha) 
29 
NOAA 
National Ocenic and Atmospheric Administration - Cục 
quản lý đại dương và khí quyển quốc gia Mỹ 
30 NXB Nhà xuất bản 
31 Pc Phần trăm cháy hết (của vật liệu cháy) 
32 
PCA 
Principal component analysis - Phân tích thành phần 
chính 
33 PCCCR Phòng cháy, chữa cháy rừng 
34 QĐ Quyết định 
35 RDC Rất dễ cháy 
36 SELY Chỉ số Selyaninov 
37 SHAR Chỉ số Sharples 
38 SQRT Căn bậc hai 
39 SUL Chỉ số Cheney-Sullivan 
40 TCN Tiêu chuẩn ngành 
41 THORW Chỉ số Thornthwaite 
42 T Nhiệt độ không khí 
43 Tc Thời gian cháy hết 
44 TK Tiểu khu 
45 UBND Ủy ban nhân dân 
46 
UNESCO 
United Nations Educational Scientific and Cultural 
Organization - Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa 
của Liên hiệp quốc 
47 VIN Chỉ số Viney 
48 VLC Vật liệu cháy 
49 VQG Vườn quốc gia 
50 VQG BDNB Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà 
viii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1.Thành phần hóa học và nhiệt lượng tỏa ra của 1 kg VLC rừng 
thông ...................................................................................................................... 8 
Bảng 1.2. Tiêu chí đánh giá mức độ khô hạn dựa trên chỉ số khô hạn của W. Lang .. 12 
Bảng 1.3. Tiêu chí đánh giá mức độ khô hạn theo công thức P/PET, UNESCO 14 
Bảng 1.4. Tiêu chí đánh giá mức độ khô hạn theo công thức P/PET, ................. 14 
Bảng 1.5. Tiêu chí đánh giá nguy cơ cháy rừng theo chỉ số Nesterov được E.A. 
Shetinsky đề xuất ................................................................................................. 16 
Bảng 1.6. Hệ số tỉ lệ K lấy giá trị trong khoảng [0, 1] tùy theo lượng mưa (R, mm) .. 16 
Bảng 1.7. Tiêu chí đánh giá nguy cơ cháy rừng theo chỉ số Nesterov biến thể MNI . 17 
Bảng 1.8. Độ ẩm VLC và chỉ số tích lũy theo K.P. Davis ................................... 18 
Bảng 1.9. Phân cấp nguy cơ cháy rừng dựa trên chỉ số FFDI ............................. 20 
Bảng 1.10. Phân cấp nguy cơ cháy rừng dựa trên chỉ số FWI ............................. 20 
Bảng 1.11. Bảng tốc độ gió và giá trị K tương ứng ............................................. 33 
Bảng 1.12. Bảng phân cấp cháy rừng theo chỉ số Pm ở Việt Nam ....................... 34 
Bảng 1.13. Bảng phân cấp cháy rừng dựa vào độ ẩm VLC theo Bế Minh Châu 37 
Bảng 1.14. Tiêu chí đánh giá dự báo khả năng cháy của VLC theo hệ số K của Lê 
Văn Hương ........................................................................................................... 37 
Bảng 2.1. Thời gian, địa điểm và kiểu rừng của ô nghiên cứu đợt 1 ................... 48 
Bảng 2.2. Thời gian, địa điểm và kiểu rừng của 340 ô nghiên cứu ..................... 49 
Bảng 2.3. Cơ sở dữ liệu tính toán kiểm nghiệm các mô hình dự báo .................. 49 
Bảng 3.1a. Đặc điểm của rừng trồng Thông ba lá cấp tuổi I ............................... 57 
Bảng 3.1b. Đặc điểm của rừng trồng Thông ba lá cấp tuổi II .............................. 58 
Bảng 3.1c. Đặc điểm của rừng trồng Thông ba lá cấp tuổi III ............................. 59 
Biểu 3.1d. Đặc điểm của rừng trồng Thông ba lá cấp tuổi IV ............................. 59 
Bảng 3.2. Đặc điểm của rừng Thông ba lá tự nhiên ............................................ 61 
Bảng 3.3. Thống kê số vụ cháy và diện tích cháy rừng tại VQG BDNB ............ 62 
từ năm 2005 – 2017 .............................................................................................. 62 
Bảng 3.4. Tổng hợp các nguyên nhân gây cháy rừng ở VQG BDNB ................. 63 
Bảng 3.5. Các dạng sống của thực vật trong rừng Thông ba lá ở VQG BDNB .. 66 
ix 
Bảng 3.6. Tiêu chí phân biệt các nhóm thực vật theo khả năng bắt cháy ............ 68 
Bảng 3.7a. Kết quả điều tra khối lượng VLC ở rừng trồng cấp tuổi I ................. 70 
Bảng 3.7b. Kết quả điều tra khối lượng VLC ở rừng trồng cấp tuổi II ............... 71 
Bảng 3.7c. Kết quả điều tra khối lượng VLC ở rừng trồng cấp tuổi III .............. 71 
Bảng 3.7d. Kết quả điều tra khối lượng VLC ở rừng trồng cấp tuổi IV .............. 72 
Bảng 3.7e. Kết quả điều tra khối lượng VLC ở rừng tự nhiên ............................ 73 
Bảng 3.8. Ma trận tương quan của các thành phần cấu thành VLC. ................... 74 
Bảng 3.9. Giá trị của hệ số chắn b0 và các hệ số hồi quy bi ................................. 88 
Bảng 3.10. Dự báo nguy cơ cháy rừng dựa vào hệ số K và khối lượng VLC ..... 89 
Bảng 3.11. Kết quả tính toán tỷ lệ phần trăm cháy Pc và khối lượng VLC ........ 90 
Bảng 3.12. Tính toán tỷ lệ % cháy Pc dựa vào hệ số K và khối lượng VLC....... 91 
Bảng 3.13. Tổng hợp các tiêu chí phục vụ công tác dự báo nguy cơ cháy rừng 
dựa vào trạng thái rừng ................. ... đề tài khoa học cấp bộ, mã đề tài B 2009 – 14 – 30. 
2009. 
15. Huỳnh Văn Chương and Phạm Gia Tùng (2011), Hệ thống định vị toàn 
cầu. Hệ thống định vị toàn cầu, Giáo trình Đại học Nông lâm Huế, 
TP.Huế. 2011. 
16. Phó Đức Đỉnh (1996), Nghiên cứu xúc tiến tái sinh tự nhiên thông ba lá 
tại Lâm trường Đà Lạt. Luận án PTS khoa học nông nghiệp. Viện khoa 
học Lâm nghiệp, Hà Nội. 
17. Phó Đức Đỉnh (1997), Biện pháp kỹ thuật đốt dọn vật liệu cháy trong giai 
đoạn chăm sóc nuôi dưỡng rừng thông non ở Lâm Đồng. Báo cáo tại hội 
thảo khoa học Lâm nghiệp vùng Tây Nguyên, 1997. 
18. Phạm Bá Giao (2011), Nghiên cứu cơ sở khoa học và xác định biện pháp 
đốt trước vật liệu cháy cho rừng trồng các tỉnh Tây Nguyên. 2011. 
19. Trần Xuân Hiền and và cộng sự (2007), Ứng dụng công nghệ GIS trong 
việc cung cấp thông tin dự báo cháy rừng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. 
Báo cáo nghiên cứu đề tài ứng dụng khoa học công nghệ. Sở Khoa học và 
công nghệ tỉnh Lâm Đồng tháng 8/2007. 
20. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam. Nhà xuất bản Trẻ, TP. Hồ Chí 
Minh. 
128 
21. Nguyễn Đăng Hội and Kuznetsov A.N. (2011), Đa dạng sinh học và đặc 
trưng sinh thái Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà. Nhà xuất bản Khoa học 
Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. 2011. 
22. Phạm Ngọc Hưng (1988), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng 
Thông nhựa (Pinus merkusii J.) ở Quảng Ninh. Luận án PTS. Đại học 
Lâm nghiệp. 1988. 
23. Phạm Ngọc Hưng (1994), Phòng cháy chữa cháy rừng. Nhà xuất bản 
Nông nghiệp, Hà Nội. 1994. 
24. Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiên tai khô hạn cháy rừng và giải pháp 
phòng cháy rừng ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội. 
25. Lê Văn Hương (2012), Nghiên cứu thành phần vật liệu cháy của rừng 
Thông ba lá (Pinus kesyia Royle ex Gordon) làm cơ sở đề xuất các biện 
pháp phòng cháy tại Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà tỉnh Lâm Đồng. Luận 
văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp. Đại học Lâm nghiệp. 2012. 
26. Nguyễn Ngọc Kiểng (1993), Một số phương pháp cần thiết trong nghiên 
cứu khoa học. Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh. 
1993. 
27. Nguyễn Ngọc Kiểng (1996), Thống kê học trong nghiên cứu khoa học. 
Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. 1996. 
28. Phùng Ngọc Lan, et al. (2006), Hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam. Sổ 
tay ngành lâm nghiêp - Chương trình hỗ và trợ ngành lâm nghiệp và đối 
tác. Bộ Nông nghiệp Và Phát triển Nông thôn. 2006. 
29. Phạm Thanh Ngọ (1996), Nghiên cứu một số biện pháp phòng cháy chữa 
cháy rừng thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex Gordon), rừng tràm 
(Melalueca cajuputi Powel) ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ. Đại học Lâm 
nghiệp Việt Nam. 1996. 
30. Vương Văn Quỳnh and và cộng sự (2005), Nghiên cứu giải pháp phòng 
chống và khắc phục hậu quả cháy rừng cho vùng U Minh và Tây Nguyên. 
Đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước, mã số KC-08-24. Bộ Khoa học 
và Công nghệ, Hà Nội. 2005. 
129 
31. Vương Văn Quỳnh and và cộng sự (2012), Nghiên cứu các giải pháp 
phòng cháy, chữa cháy rừng cho các trạng thái rừng ở thành phố Hà Nội. 
Đề tài NCKH cấp Thành phố, Hà Nội. 2012. 
32. Võ Đình Tiến (1995), Nghiên cứu phương pháp phân vùng trọng điểm 
cháy rừng cho tỉnh Bình Thuận. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 2/1995. 
33. Trương Hồ Tố (1983), Tập hợp những công trình nghiên cứu thông 3 lá 
Lâm Đồng (1937-1982). Tuyển tập báo cáo về thông 3 lá ở Lâm Đồng, 
Tập 3. 1983. 
34. Nguyễn Đình Thành (2009), Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật lâm 
sinh nhằm giảm thiểu nguy cơ cháy rừng trồng ở Bình Định. Luận án tiến 
sỹ: chuyên ngành quản lý tài nguyên rừng, mã số 62.62.68.01. Viện Khoa 
học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 2009. 
35. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam (trên quan điểm hệ 
sinh thái). Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 1978. 
36. Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2007), Quyết định 31/2007/QĐ-UBND 
ngày 10/09/2007 của UBND tỉnh Lâm Đồng về Ban hành quy định về kỹ 
thuật làm giảm vật liệu cháy trong phòng cháy rừng thông ở Lâm Đồng. 
37. Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2015), Quyết định 299/QĐ-UBND ngày 
28/01/2015 của UBND tỉnh Lâm Đồng về Phê duyệt kết quả kiểm kê rừng 
trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng năm 2014. 28/01/2015. 
38. Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà (2018), Phương án PCCCR năm 2018 
của Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà. 2018. 
TIẾNG NƯỚC NGOÀI 
39. H. Adab and K.D. Kanniah (2013), Modeling forest fire risk in the 
northeast of Iran using remote sensing and GIS techniques. Natural 
Hazards, 65(3): p. 1723–1743. 2013. 
40. C. Akbulak, et al. (2017), Forest Fire Risk Analysis in Çanakkale Using 
Remote Sensing, GIS and AHS Methods. The Scientific and Technical 
Research Council of Turkey, Project No: 116O011. 2017. 
130 
41. C. Akbulak, et al. (2018), Forest fire risk analysis via integration of GIS, 
RS and AHP: The Case of Çanakkale, Turkey. Journal of Human 
Sciences, 15 No. 4. 2018. 
42. A. Angstrom (1942), Riskern for skogsbrand och deras beroende av vtlder 
och klimat. Svenska Skogsvardsforeningens Tidskrift, 4: p. 323-343. 
1942. 
43. F.B. Armitage and J. Burley (1990), Pinus kesiya Royle ex Gordon (syn. 
P. khasya Royle; P. insularis Endlicher). No. 9, ed. Tropical Forestry 
Papers. Commonwealth Forestry Institute, Oxford, United Kingdom. 199. 
44. F.B. Armitage, J. Burley, and Eds. (1980), Introduction Chapter 1 pp. 1-7 
in Pinus kesiya Royle ex Gordon (syn. P. khasya Royle; P. insularis 
Endlicher). Tropical Forestry Papers No. 9. Commonwealth Forestry 
Institute, University of Oxford. 
45. N.P. Cheney (1996), The effectiveness of fuel reduction burning for fire 
management. Fire and biodiversity: the effects and effectiveness of fire 
management, Department of the Environment, Sport and Territories: 
Canberra, No. 8, 7-16, 1996. 
46. N.P. Cheney and A.L. Sullivan (1997), Grassfires: fuel, weather and fire 
behaviour. CSIRO, Collingwood, Australia, p102, 1997. 
47. T. Chu and X. Guo (2014), Remote sensing techniques in monitoring post-
fire effects and patterns of forest recovery in Boreal forest regions: A 
review. Remote Sens 6:470-520. 2014. 
48. C.M. D'Antonio and P.M. Vitousek (1992), Biological invasions by exotic 
grasses, the grass/fire cycle, and global change. Annual Review of 
Ecology and Systematics, Volume 23 (1992): p. 63-87. 1992. 
49. A.K. Das and P.S. Ramakrishnan (1985), Litter dynamics in khasi pine 
(Pinus kesiya Royle ex Gordon) of North-Eastern India. Forest Ecology 
and Management, 10(1-2): p. 135-153. 1985. 
50. K.P. Davis (1959), Forest fire: control and use. McGraw-Hill Book Co., 
New York. 
131 
51. E. DeMartonne (1926), Une nouvelle fonction climatologique: L’indice 
d’aridité. La Meteorologie: p. 449-458. 
52. A.J. Dowdy, et al. (2009), Australian fire weather as represented by the 
McArthur Forest Fire Danger Index and the Canadian Forest Fire 
Weather Index., CAWCR Technical Report No. 10, June 2009. 
53. C.S. Eastaugh and H. Hasenauer (2014), Deriving forest fire ignition risk 
with biogeochemical process modelling. Environmental Modelling & 
Software, Volume 55, May 2014: p. 132–142. 
54. FAO (2007), A themtic study prepared in the framework of the Global 
Forest Resources Assessment. FAO 2007. 
55. H. Gaussen (1954), Géographie des plantes. Paris : A. Colin: p. p. 224. 
1954. 
56. H. Gazmeh and et al. (2013), Spatio-Temporal Forest Fire Spread 
Modeling Using Cellular Automata, Honey Bee Foraging and GIS. 
Bulletin of Environment, Pharmacology and Life Sciences, Vol.3, No.1, 
December 2013: p. 201–214. 
57. J.G. Goldammer (1992), A Fire Problem Analysis. IFFN, No. 7 - August 
1992: p. 13-16. 1992. 
58. J.S. Gould, et al. (2007), Field Guide - Fuel Assessment and Fire 
Behaviour Prediction in Dry Eucalypt Forest. Commonwealth Scientific 
and Industrial Research Organisation (CSIRO) and Department of 
Environment and Conservation, Western Australia. 
59. P.Ya. Groisman, et al. (2005), Trends in intense precipitation in the 
climate record. Journal of Climate, 18 (9) (2005): p. 1343-1367. 
60. C. Gungoroglu (2017), Determination of Forest Fire Risk with Fuzzy 
Analytic Hierarchy Process and its Mapping with the Application of GIS: 
The Case of Turkey/Çakırlar. Human Ecol Risk Assess, 23:2, 388-406. 
2017. 
61. L.V. Huong (2007), Fuel assessment and fire prevention in pine 
plantations during the tending stage in Dalat, Lam Dong Province, 
132 
Vietnam. International Forest Fire News (IFFN), No. 36/ January-June 
2007: p. 76–86. 
62. Y.A. Hussin, M. Matakala, and N. Zagdaa (2008), The application of 
remote sensing and GIS in modelling forest fire hazard in Mongolia. 
International Society for Photogrammetry and Remote Sensing (ISPRS), 
289-294, 2008. 
63. N.N. Ivanov (1941), Moisture zones of the earth. Izv. Akad. Nauk SSSR. 
Ser. Geogr. Geofiz, No. 3. 
64. J.J. Keetch and G.M. Byram (1968), A drought index for forest fire 
control. Asheville, N.C. : U.S. Dept. of Agriculture, Forest Service, 
Southeastern Forest Experiment Station, p. 35, 1968. 
65. B.S. Lee and D.J. Buckley (1992), Forestry Canada Applies GIS 
Technology to Forest Fire Management. Earth Observation Magazine, 
June, 1992. 
66. R.H. Luke and A.G. McArthur (1986), Bushfires in Australia. Canberra : 
Australian Government Publishing Service, 1986: p. p. 359. 1986. 
67. T. Malik, G. Rabban, and M. Farooq (2013), Forest Fire Risk Zonation 
Using Remote Sensing and GIS Technology in Kansrao Forest Range of 
Rajaji National Park, Uttarakhand, India. Int J Adv Remote Sens GIS 2: 
86-95. 2013. 
68. A. Mantzavelas, et al. (2006), An innovative approach of integrated 
wildland fire management regulating the wildfire problem by the wise use 
of fire: solving the fire paradox. Omikron Ltd (Greece). 2006. 
69. M.A. Martin, et al. (2017), Understanding forest fire patterns and risk in 
Nepal using remote sensing, geographic information system and historical 
fire data. International Journal of Wildland Fire, 26:276-286. 2017. 
70. A.G. McArthur (1967), Fire behaviour in eucalypt forests. Canberra : 
Forestry and Timber Bureau, 1967: p. p. 36. 
133 
71. C. Mindy and B.S. McCallum (2006), Effects of fuels, weathe, and 
management on fire severity in a southeastern pine savanna. Louisiana 
State University. December 2006. 
72. W. Mingzu and et al. (2006), Reed fires in Zhalong narture wetland 
reserve in heilongjiang province. International Forest Fire News (IFFN), 
No. 34/ January-June 2006, 85 – 88. 
73. J.L. Monteith (1965), Evaporation and environment. Symposium of the 
Society for Experimental Biology, 19: p. 205-234. 
74. C. Montiel, D. Kraus, and eds. (2010), Best Practices of Fire Use - 
Prescribed Burning and Suppression Fire Programmes in Selected Case-
Study Regions in Europe. European Forest Institute Research, Report 24, 
2010. 
75. National Wildfire Coordinating Group (2006), Glossary of Wildland Fire 
Terminology. Glossary of Wildland Fire Terminology, PMS 205. October 
2006. 
76. V.G Nesterov (1949), Combustibility of the forest and methods for its 
determination. USSR State Industry Press: p. pp. 75. 1949. 
77. E.M. Oldekop (1911), On the evaporation from the surface of river 
basins. Collection of the Works of Students of the Meteorological 
Observatory. University of Tartu-Jurjew-Dorpat, Tartu, Estonia. 1911. 
78. J.E. Oliver (2005), Encyclopedia of world climatology. Springer, Berlin, 
NewYork. 
79. H.G. Pearce and S.A.J. Anderson (2008), A Manual for Predicting Fire 
Behaviour in New Zealand Fuels. Vol. Limited. New Zealand Forest 
Research Institute. 2008. 
80. H.L. Penman (1948), Natural evaporation from open water, bare soil, and 
grass. Proceedings of the Royal Society of London, A193: p. 120-145. 
81. E.I. Ponomarev, A.I. Sukhinin, and D.J. McRae (2006), Daily wildland 
fire danger mapping using satellite data in Siberia. Forest Ecology and 
Management, 234S, S73, DOI:10.1016/j.foreco.2006.08.105 
134 
82. R.C. Rothermel (1972), A mathematical model for predicting fire spread 
in wildland fuels. USDA Forest Service Research Paper, INT-115. 
January 1972. 
83. G.T. Selyaninov (1937), Metodika sel'skohozyaistvennoi harakteristiki 
klimata. Global agroclimatic guide. Leningrad: Gidrometeoizdat. 
84. J.J. Sharples, et al. (2009), A simple method for assessing fuel moisture 
content and fire danger rating. 18th World IMACS / MODSIM Congress, 
Cairns, Australia: p. 13-17. July 2009. 
85. J. Skvarenina, et al. (2003), Forest fire weather indices during two largest 
forest fire events in the Slovak Paradise National Park. Project VEGA 
No. 1/9265/02, International Bioclimatological Workshop, Slovakia, 
2003. 
86. N.S. Sodhi and P.R. Ehrlich (2010), Conservation Biology for All. Oxford 
University Press Inc., New York. 2010. 
87. B.T. Styles and J. Burley (1972), The Botanical Name of the Khasi Pine 
(Pinus kesiya Royle ex Gordon). The Commonwealth Forestry Review, 
Vol. 51, No. 3 (149): p. 241-245. 1972. 
88. A.I Sukhinin, et al. (2006), Assessment of a forest-fire danger index for 
russia using NOAA Information. MODIS active fire detections (2001-
2005), Fire maps (daily updates and archive) of the Forest Fire Research 
Laboratory. Remote Sensing Unit, V.N. Sukachev Institute of Forest. 
2006. 
89. C.W. Thornthwaite (1948), An approach toward a rational classification 
of climate. Geographical Review, 38: p. 55-94. 
90. L. Trabaud (1979), Étude du comportement du feu dans la garrigue de 
Chêne kermèsà partir des temperatures et des vitesses de propagation. 
Annual Scientist, 36: p. 13-38. 1979. 
91. E.N. Transeau (1905), Forest centres of Eastern America. Amer. Nat., 39: 
p. 875-889. 
135 
92. C. Troll, et al. (1965), World Maps of Climatology. 3rd ed. Springer-
Verlag, Berlin. 
93. UNEP (1992), World Atlas of Desertification. Edward Arnold, London. 
94. UNESCO (1979), Map of the world distribution of arid regions. MAB 
technical, Notes 7. 1979. 
95. USGS (USA Geological Survey) (2017), Landsat (L8 OLI/TIRS) Satellite 
Images. 2017; Available from: https://earthexplorer.usgs.gov/. 
96. L. Vilar, H. Nieto, and M.P. Martin (2010), Integration of Lightning- and 
Human-Caused Wildfire Occurrence Models. Human Ecol Risk Assess, 
16 (2): 340-364. 2010. 
97. N.R. Viney (1991), A review of fine fuel moisture modelling. Journal of 
Wildland Fire, 1: p. 215-234. 1991. 
98. C.E. Van Wagner (1987), Development and Structure of the Canadian 
Forest Fire Weather Index System. Petawawa National Forestry Institude, 
Chalk River, Ontario, Canadian Forestry Service Forestry Technical 
report 35. 
99. H. Walter and H. Lieth (1960), Klimadiagram-Weltatlas. VEB Gustav 
Fischer Verlag, Jena (DE) (in German). 
100. V.A. Zhdanko (1965), Scientific basis of development of regional scales 
and their importance for forest fire management. I.S. Melekhov (ed.) 
Contemporary Problems of Forest Protection from Fire and Firefighting, 
Lesnaya Promyshlennost’ Publ., Moscow, 53-89. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_de_xuat_giai_phap_phong_chay_cho_rung_tho.pdf
  • pdfTomtatluanan(tienganh)_ncs.LeVanHuong_DHLN.pdf
  • pdfTomtatluanan(tiengviet)_ncs.LeVanHuong_DHLN.pdf
  • docTrangthongtindiemmoi(Viet-anh)_NCSLvhuong.doc
  • docxTrichyeuluanan(viet-anh)_NCSlvhuong.docx