Luận án Nghiên cứu đề xuất hệ thống giám sát và đánh giá chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam

Một thực tế phổ biến từ trước tới nay là trong khi chúng ta đều thừa

nhận Rừng là tài nguyên quý giá thì Bảo vệ rừng là một trong những nghề vất

vả nhất; thu nhập của Người bảo vệ rừng thuộc nhóm thấp nhất. Địa phương

có nhiều rừng thường nghèo và phải chịu áp lực lớn về ngân sách để quản lý

bảo vệ rừng. Tuy nhiên, thực trạng này đang dần được cải thiện, nhất là từ khi

Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP nhằm triển khai

chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (chi trả DVMTR).

Sau hơn gần 10 năm triển khai thực hiện đồng loạt trên toàn quốc thông

qua hệ thống Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng (Quỹ BVPTR), Chính sách chi

trả DVMTR đã khẳng định là hướng đi tiến bộ và đúng đắn, mang lại những

kết quả rõ nét trên cả phương diện bảo vệ - phát triển rừng và góp phần cải

thiện sinh kế, đời sống của người làm nghề rừng, thúc đẩy bảo vệ môi trường

sinh thái, giảm thiểu tác động và thích ứng với biến đổi khí hậu. Đây là tiến

bộ mang tính bước ngoặt trong việc xã hội hóa công tác bảo vệ phát triển rừng

nước ta.

pdf 222 trang dienloan 9900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đề xuất hệ thống giám sát và đánh giá chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đề xuất hệ thống giám sát và đánh giá chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam

Luận án Nghiên cứu đề xuất hệ thống giám sát và đánh giá chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 
________________________________________________ 
NGUYỄN KHẮC LÂM 
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 
HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ 
CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI VIỆT NAM 
Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng 
 Mã số: 9620211 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. GS.TS. VƯƠNG VĂN QUỲNH 
 2. PGS.TS. NGUYỄN HẢI HÒA 
HÀ NỘI – 2020 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp “Nghiên cứu đề xuất hệ 
thống giám sát và đánh giá chi trjả dịch vụ môi trường rừng tại Việt 
Nam” mã số 9620211 là công trình nghiên cứu của tôi. Ngoại trừ những nội 
dung trích dẫn đã được ghi rõ nguồn, các kết quả nghiên cứu của Luận án là 
trung thực và chưa được tác giả khác công bố trong công trình nào. 
Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Bảo vệ Luận án Tiến sĩ về lời 
cam đoan của mình. 
Hà Nội, tháng năm 2020 
 Tác giả luận án 
Nguyễn Khắc Lâm 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu đề xuất hệ thống giám sát và đánh giá 
chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam” mã số 9620211 là công 
trình nghiên cứu góp phần hệ thống hóa lý luận và thực tiễn giám sát - đánh 
giá (GSĐG) nhằm thiết lập hệ thống GSĐG Chi trả dịch vụ môi trường rừng 
(DVMTR) ở nước ta. Bên cạnh đó luận án xây dựng, tích hợp phần mềm 
GSĐG trên nên tảng WebGis/Android nhằm tăng tiện ích và hiệu quả hoạt 
động cho hệ thống. 
Tại Việt Nam, cả GSĐG và DVMTR là hai lĩnh vực chưa có nhiều 
nghiên cứu sâu để tham khảo. Vì vậy, trong quá trình thực hiện tác giả đã gặp 
không ít khó khăn, nhưng với nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của 
các giáo sư hướng dẫn, các nhà khoa học, đồng nghiệp và người thân, đến nay 
Luận án đã hoàn thành các nội dung nghiên cứu theo các mục tiêu đặt ra. 
Nhân dịp này, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể hướng dẫn 
là GS.TS. Vương Văn Quỳnh và PGS.TS. Nguyễn Hải Hòa đã định hướng và 
chỉ dẫn tậm tâm; các giảng viên Trường Đại học Lâm nghiệp, các nhà khoa 
học trong và ngoài ngành đã nhiệt tình góp ý và cung cấp nhiều tài liệu có giá 
trị giúp tôi hoàn thành Luận án. 
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại 
học – Trường Đại học Lâm nghiệp, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam, 
Sở Nông nghiệp và PTNT và Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng các tỉnh, các tổ 
chức, cá nhân liên quan đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện và dành thời gian 
trao đổi, cung cấp thông tin cho tôi trong quá trình thực hiện Luận án. 
Sau cùng, tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới gia đình và những người thân đã 
luôn động viên, tạo điều kiện thuận lợi về vật chất, tinh thần cho tôi trong suốt 
thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài này. 
 Hà Nội, tháng năm 2020 
 Nguyễn Khắc Lâm 
iii 
MỤC LỤC 
TRANG BÌA Trang 
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii 
MỤC LỤC .................................................................................................... iii 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... v 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................. vii 
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................... viii 
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1 
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................ 6 
1.1 Trên thế giới ......................................................................................... 6 
1.1.1 Nghiên cứu về GSĐG................................................................... 6 
1.1.2. Nghiên cứu về DVMTR và GSĐG chi trả DVMTR .................... 11 
1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ..................................................... 18 
1.2.1 Nghiên cứu về GSĐG................................................................. 18 
1.2.2 . Nghiên cứu về DVMTR và GSĐG chi trả DVMTR ................... 22 
1.3. Nhận xét chung các nghiên cứu về GSĐG và DVMTR ..................... 32 
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 35 
2.1. Nội dung nghiên cứu ......................................................................... 35 
2.1.1. Nghiên cứu chính sách và thực tiễn chi trả DVMTR ................. 35 
2.1.2 .Nghiên cứu lý luận và thực tiễn của GSĐG chi trả DVMTR ..... 35 
2.1.3 .Nghiên cứu đề xuất bộ chỉ số GSĐG chi trả DVMTR................ 35 
2.1.4 . Nghiên cứu phát triển công cụ hỗ trợ GSĐG chi trả DVMTR .. 35 
2.1.5. Nghiên cứu vận hành thử và kiểm tra ưu việt của hệ thống GSĐG .. 36 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 36 
2.2.1. Quan điểm và Phương pháp luận.............................................. 36 
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................... 41 
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................... 53 
3.1. Chính sách và thực tiễn chi trả DVMTR ở Việt Nam......................... 53 
iv 
3.1.1. Nhận định mục tiêu chi trả DVMTR cần phải GSĐG ................ 53 
3.1.2. Các đặc điểm và nguyên tắc chi trả DVMTR cần phải GSĐG .. 54 
3.1.3. Các nội dung chi trả DVMTR cần phải GSĐG ......................... 55 
3.1.4 .Định hướng GSĐG gắn với Tổ chức thực hiện chi trả DVMTR 65 
3.1.5 .Kết quả thực hiện chính sách chi trả DVMTR ........................... 72 
3.2. Lý luận và thực tiễn GSĐG chi trả DVMTR ở Việt Nam .................. 77 
3.2.1 .Cơ sở lý luận GSĐG chi trả DVMTR ........................................ 77 
3.2.2. Thực tiễn GSĐG chi trả DVMTR .............................................. 81 
3.2.3. Tình hình xây dựng và áp dụng các bộ chỉ số GSĐG chi trả 
DVMTR .............................................................................................. 86 
3.2.4. Nhận xét thực trạng GSĐG chi trả DVMTR ........................... 89 
3.3 .Đề xuất Bộ chỉ số GSĐG chi trả DVMTR ở Việt Nam ...................... 92 
3.3.1 Cơ cấu bộ chỉ số GSĐG chi trả DVMTR.................................... 92 
3.3.2. Nội dung các Tiêu chuẩn GSĐG chi trả DVMTR ...................... 93 
3.3.3. Nội dung Tiêu chí GSĐG chi trả DVMTR ................................. 94 
3.3.4 .Xây dựng bộ chỉ số GSĐG chi trả DVMTR ............................... 99 
3.4. Công cụ hỗ trợ và quy trình GSĐG chi trả DVMTR ........................ 109 
3.4.1. Hệ thống Mẫu biểu thu thập thông tin GSĐG ......................... 109 
3.4.2. Phát triển phần mềm và đề xuất thiết bị phục vụ GSĐG ......... 111 
3.4.3 Đề xuất quy trình kỹ thuật và tổ chức thực hiện GSĐG ............ 123 
3.5. Vận hành thử và Kiểm tra tính ưu việt của hệ thống GSĐG............. 131 
3.5.1. Vận hành thử nghiệm hệ thống GSĐG .................................... 131 
3.5.2. Đánh giá vận hành và tiếp tục hoàn thiện hệ thống GSĐG ..... 138 
3.5.3. Kiểm tra tính ưu việt của hệ thống GSĐG ............................... 139 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 145 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN 
ĐẾN LUẬN ÁN ......................................................................................... 148 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 150 
PHỤ LỤC
v 
 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
Từ viết tắt Viết đầy đủ 
ADB Ngân hàng phát triển châu Á 
AHP Phân tích thứ bậc 
AUSIAD Tổ chức Phát triển Quốc tế Australia 
BVPTR Bảo vệ và Phát triển rừng 
CIFOR Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế 
DANIDA Tổ chức Phát triển Quốc tế Đan Mạch 
DVMTR Dịch vụ môi trường rừng 
FAO Tổ chức lương nông Liên hiệp quốc 
FORLAND Liên minh Đất rừng 
GEF Quỹ môi trường toàn cầu 
GIS Hệ thống Thông tin Địa lý 
GIZ Tổ chức Hợp tác Quốc tế CHLB Đức 
GSĐG Giám sát và Đánh giá (còn viết tắt là M&E) 
ICRAF Trung tâm Nghiên cứu Nông Lâm kết hợp Quốc tế 
IUCN Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế 
LFA Tiếp cận Khung Lô-gic 
MCA Phân tích đa tiêu chí 
NCS Nghiên cứu sinh 
NNPTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 
ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức 
OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế 
PanNature Trung tâm Con người và Thiên nhiên 
PM&E Giám sát và Đánh giá có sự Tham gia 
RM&E Giám sát và Đánh giá dựa trên kết quả 
SIDA Tổ chức Phát triển Quốc tế Thụy Điển 
vi 
SMART Bộ nguyên tắc chỉ số GSĐG của OECD 
UBND Ủy ban nhân dân 
UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc 
UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc 
USAID Tổ chức phát triển quốc tế Hoa Kỳ 
USD Đô la Mỹ 
VND Đồng Việt Nam 
VNFF Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam 
VNUF Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 
WB Ngân hàng Thế giới 
WWF Quỹ bảo tồn thiên nhiên thế giới 
WebGIS 
Giải pháp client–server cho phép quản lý, phân tích, 
cập nhật, phân phối thông tin GIS trên mạng Internet 
vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 
Bảng 2.1: Mẫu bảng rà soát cơ sở lý luận GSĐG chi trả DVMTR ........... 42 
Bảng 2.2: Mẫu bảng xét chọn tiêu chí, chỉ số GSĐG chi trả DVMTR ...... 44 
Bảng 2.3: Đánh giá các tiêu chí theo cặp dựa vào mức độ ưu tiên ........... 46 
Bảng 2.4: Chỉ số ngẫu nhiên ứng với số tiêu chí cần xem xét ................... 48 
Bảng 3.1: Thực trạng và định hướng GSĐG chi trả DVMTR .................... 91 
Bảng 3.2: Tóm tắt thông tin các tiêu chuẩn GSĐG chi trả DVMTR ......... 96 
Bảng 3.3: Ma trận so sánh cặp các tiêu chuẩn GSĐG .............................. 97 
Bảng 3.4: Trọng số các nhóm chỉ số về Công bằng ................................... 98 
Bảng 3.5: Trọng số các nhóm chỉ số về Minh bạch ................................... 98 
Bảng 3.6: Trọng số các nhóm chỉ số về Hiệu quả ...................................... 98 
Bảng 3.7: Bộ chỉ số và thang điểm GSĐG chi trả DVMTR VNUF .......... 102 
Bảng 3.8. Mô tả chức năng và giao diện sử dụng phần mềm NgheAnPfes......... 117 
Bảng 3.9: Kết quả GSĐG chi trả DVMTR tỉnh Nghệ An năm 2018 ........ 134 
Bảng 3.10: Nội dung các tiêu chí đánh giá tính phù hợp của bộ chỉ số GSĐG .. 140 
Bảng 3.11: Ma trận so sánh các tiêu chí lựa chọn bộ chỉ số GSĐG ....... 140 
Bảng 3.12. Tính liên thông ........................................................................ 142 
Bảng 3.13. Tính Pháp lý ........................................................................... 142 
Bảng 3.14. Tính Kỹ thuật .......................................................................... 142 
Bảng 3.15. Tính Kinh tế ............................................................................ 142 
Bảng 3.16. Tính tiện dụng ......................................................................... 142 
Bảng 3.17. Tính cơ động ........................................................................... 142 
Bảng 3.18. Tính bao quát .......................................................................... 142 
Bảng 3.19. Tính cụ thể .............................................................................. 142 
Bảng 3.20: Ma trận tổng hợp kết quả so sánh cặp các bộ chỉ số GSĐG 143 
Bảng 3.21: Kết quả chấm điểm các bộ chỉ số GSĐG ............................... 143 
viii 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Hình 1.1: Lịch sử phát triển của chi trả dịch vụ hệ sinh thái ........................ 12 
Hình 2.1: Sơ đồ khung logic xây dựng hệ thống GSĐG chi trả DVMTR ...... 40 
Hình 2.2: Giao diện màn hình của phần mềm EndNote ......................................... 41 
Hình 2.3: Sơ đồ phân tích và tổng hợp lý thuyết ............................................43 
Hình 2.4: Sơ đồ mô tả bài toán phân tích thứ bậc ........................................ 45 
Hình 2.5: Sơ đồ ma trận so sánh cặp các tiêu chí ......................................... 46 
Hình 2.6: Sơ đồ ma trận trọng số các tiêu chí .............................................. 47 
Hình 2.7: Sơ đồ khung logic quá trình xác định trọng số.............................. 48 
Hình 2.8: Sơ đồ hoạt động của Website hỗ trợ GSĐG .................................. 51 
Hình 3.1: Cơ chế ủy thác chi trả tiền DVMTR .............................................. 58 
Hình 3.2: Sơ đồ quan hệ các bên liên quan trong chi trả DVMTR ................ 66 
Hình 3.3: Sơ đồ tổ chức của Quỹ BVPTR Việt Nam (nguồn: VNFF) ............ 70 
Hình 3.4: Sơ đồ tổ chức Quỹ BVPTR Thừa thiên Huế (nguồn: Hue FPDF) . 71 
Hình 3.5: Sơ đồ tổ chức Quỹ BVPTR tỉnh Đăk Lắk (nguồn: Daklak FPDF) . 72 
Hình 3.6. Cơ cấu nguồn thu từ các bên sử dụng DVMTR ............................. 73 
Hình 3.7: Lượng tiền ủy thác chi trả qua VNFF và Quỹ cấp tỉnh ................. 74 
Hình 3.8: Kết quả sử dụng tiền chi trả DVMTR (2011-2018) ....................... 75 
Hình 3.9: Sơ cơ cấu bộ chỉ số GSĐG chi trả DVMTR .................................. 92 
Hình 3.10: Phân tích mức quan trọng các tiêu chí GSĐG chi trả DVMTR ... 97 
Hình 3.11: Mức quan trọng các tiêu chí GSĐG chi trả DVMTR .................. 97 
Hình 3.12: Giao diện nhập dữ liệu cơ sở DSDV ......................................... 112 
Hình 3.13: Giao diện chức năng đánh giá theo bộ chỉ số ........................... 113 
Hình 3.14: Giao diện chức năng báo cáo ................................................... 132 
Hình 3.15: Giao diện chính của mục quản lý bản đồ .................................. 132 
Hình 3.16: Sơ đồ luồng thông tin GSĐG chi trả DVMTR cấp tỉnh ............. 123 
Hình 3.17: Các yếu tố hợp thành hệ thống GSĐG ...................................... 128 
Hình 3.18: Các bước vận hành hệ thống GSĐG ......................................... 128 
Hình 3.19: Đồ thị minh họa mức độ quan trọng của các tiêu chí ................ 141 
1 
PHẦN MỞ ĐẦU 
1. Sự cần thiết của luận án 
Một thực tế phổ biến từ trước tới nay là trong khi chúng ta đều thừa 
nhận Rừng là tài nguyên quý giá thì Bảo vệ rừng là một trong những nghề vất 
vả nhất; thu nhập của Người bảo vệ rừng thuộc nhóm thấp nhất. Địa phương 
có nhiều rừng thường nghèo và phải chịu áp lực lớn về ngân sách để quản lý 
bảo vệ rừng. Tuy nhiên, thực trạng này đang dần được cải thiện, nhất là từ khi 
Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP nhằm triển khai 
chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (chi trả DVMTR). 
Sau hơn gần 10 năm triển khai thực hiện đồng loạt trên toàn quốc thông 
qua hệ thống Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng (Quỹ BVPTR), Chính sách chi 
trả DVMTR đã khẳng định là hướng đi tiến bộ và đúng đắn, mang lại những 
kết quả rõ nét trên cả phương diện bảo vệ - phát triển rừng và góp phần cải 
thiện sinh kế, đời sống của người làm nghề rừng, thúc đẩy bảo vệ môi trường 
sinh thái, giảm thiểu tác động và thích ứng với biến đổi khí hậu. Đây là tiến 
bộ mang tính bước ngoặt trong việc xã hội hóa công tác bảo vệ phát triển rừng 
nước ta. 
Tuy vậy, quá trình thự ... 4 0.00 0.00 0 
- Tổng đội TNXP10 952.20 952.20 0.00 0.00 0 
2 Chủ rừng là cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng 38,166.31 38,072.15 0.00 0.00 0 
- Huyện Con Cuông 1,659.53 1,639.00 0.00 0.00 0 
- Huyện Tương Dương 28,181.25 28,118.85 0.00 0.00 0 
- Huyện Quỳ Hợp 604.48 604.48 0.00 0.00 0 
- Huyện Quỳ Châu 3,378.63 3,378.63 1.00 1.00 0.3 
- Huyện Quế Phong 4,342.42 4,331.19 0.00 0.00 0 
3 Chủ rừng là UBND xã 84,737.97 84,397.67 0.00 0.00 0 
- Huyện Con Cuông 1,017.61 1,017.61 0.00 0.00 0 
- Huyện Tương Dương 56,825.80 56,658.74 0.00 0.00 0 
- Huyện Kỳ Sơn 3,837.33 3,831.15 0.00 0.00 0 
- Huyện Quỳ Hợp 718.35 718.35 0.00 0.00 0 
- Huyện Quỳ Châu 5,912.81 5,912.81 0.00 0.00 0 
- Huyện Quế Phong 16,426.07 16,259.01 0.00 0.00 0 
 Tổng cộng 229,998.81 229,282.83 0.00 0.00 0 
46 
Biểu 26. Tỷ lệ đơn vị chủ rừng là tổ chức có sử dụng phần mềm NgheAnPfes trong giám sát bảo vệ rừng (Ghi chú: chưa thực hiện) 
STT Tên chủ rừng 
Tổng diện tích 
rừng (ha) 
Tổng diện tích 
rừng được chi 
trả (ha) 
Số nhóm bảo 
vệ rừng 
Số nhóm có sử 
dụng phần mềm 
giám sát BVR 
Tỷ lệ (%) 
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)=(6)*100/(5) 
1 Chủ rừng là tổ chức 107,094.53 106,813.01 
- Ban QL Khu BTTN Pù Hoạt 45,997.52 45,864.29 
- Ban QL Khu BTTN Pù Huống 24,820.10 24,820.10 
- Ban QLRPH Con Cuông 271.22 271.22 
- Ban QLRPH Tương Dương 44,672.93 44,664.93 
- Ban QLRPH Kỳ Sơn 52,147.48 51,985.02 
- Ban QLRPH Quỳ Châu 2,359.46 2,248.40 
- Lâm trường Quỳ Hợp 1,007.50 1,007.50 
- Công ty LN Tương Dương 1,372.27 1,372.27 
- Làng TNLNBG Tam Hợp 788.53 788.53 
- Tổng đội TNXP 8 3,522.94 3,522.94 
- Tổng đội TNXP10 952.20 952.20 
2 Chủ rừng là cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng 38,166.31 38,072.15 
- Huyện Con Cuông 1,659.53 1,639.00 
- Huyện Tương Dương 28,181.25 28,118.85 
- Huyện Quỳ Hợp 604.48 604.48 
- Huyện Quỳ Châu 3,378.63 3,378.63 
- Huyện Quế Phong 4,342.42 4,331.19 
3 Chủ rừng là UBND xã 84,737.97 84,397.67 
- Huyện Con Cuông 1,017.61 1,017.61 
- Huyện Tương Dương 56,825.80 56,658.74 
- Huyện Kỳ Sơn 3,837.33 3,831.15 
- Huyện Quỳ Hợp 718.35 718.35 
- Huyện Quỳ Châu 5,912.81 5,912.81 
- Huyện Quế Phong 16,426.07 16,259.01 
 Tổng cộng 229,998.81 229,282.83 
47 
Biểu 27. Tỷ lệ đóng góp vào giảm phát thải khí nhà kính của diện tích rừng được chi trả dịch vụ môi trường rừng (Ghi chú: chưa thực hiện) 
STT Tên chủ rừng 
 Tổng diện tích 
rừng (ha) 
 Tổng diện tích 
rừng được chi trả 
(ha) 
Trữ lượng hấp thụ CO2 
(tấn) Chênh lệch 
Năm 20.... Năm 20..... 
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)=(6)-(5) 
1 Chủ rừng là tổ chức 107,094.53 106,813.01 
- Ban QL Khu BTTN Pù Hoạt 45,997.52 45,864.29 
- Ban QL Khu BTTN Pù Huống 24,820.10 24,820.10 
- Ban QLRPH Con Cuông 271.22 271.22 
- Ban QLRPH Tương Dương 44,672.93 44,664.93 
- Ban QLRPH Kỳ Sơn 52,147.48 51,985.02 
- Ban QLRPH Quỳ Châu 2,359.46 2,248.40 
- Lâm trường Quỳ Hợp 1,007.50 1,007.50 
- Công ty LN Tương Dương 1,372.27 1,372.27 
- Làng TNLNBG Tam Hợp 788.53 788.53 
- Tổng đội TNXP 8 3,522.94 3,522.94 
- Tổng đội TNXP10 952.20 952.20 
2 Chủ rừng là cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng 38,166.31 38,072.15 
- Huyện Con Cuông 1,659.53 1,639.00 
- Huyện Tương Dương 28,181.25 28,118.85 
- Huyện Quỳ Hợp 604.48 604.48 
- Huyện Quỳ Châu 3,378.63 3,378.63 
- Huyện Quế Phong 4,342.42 4,331.19 
3 Chủ rừng là UBND xã 84,737.97 84,397.67 
- Huyện Con Cuông 1,017.61 1,017.61 
- Huyện Tương Dương 56,825.80 56,658.74 
- Huyện Kỳ Sơn 3,837.33 3,831.15 
- Huyện Quỳ Hợp 718.35 718.35 
- Huyện Quỳ Châu 5,912.81 5,912.81 
- Huyện Quế Phong 16,426.07 16,259.01 
 Tổng cộng 229,998.81 229,282.83 
48 
Biểu 28. Tỷ lệ tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng so với tổng ngân sách đầu tư cho lâm nghiệp của tỉnh Nghệ An 
TT Nguồn ngân sách Tổng đầu tư (đồng) Tỷ lệ (%) Ghi chú 
(1) (2) (3) (4) (5) 
I Ngân sách nhà nước 68541844240 56.09 
1 Trung ương 68,541,844,240 56.09 
- Sự nghiệp kinh tế 25,269,811,650 20.68 
- Vốn 30a 31,455,508,810 25.74 
- Đầu tư 11,816,523,780 9.67 
2 Địa phương 0 - 
II Dịch vụ môi trường rừng 46,353,081,309 37.93 
1 Quỹ TW 4,100,000,000 3.36 
2 Quỹ tỉnh 42,253,081,309 34.58 
III 
Vốn chuyển đổi mục đích sử dụng rừng (trồng rừng 
thay thế) 7,309,617,850 5.98 
IV Vốn ODA 1,999.20 0.00 
V Xã hội hóa 0.0 - 
 Tổng cộng 122,204,545,398.20 100.00 
Biểu 29. Tỷ lệ đóng góp của chi trả DVMTR trong tổng thu nhập của hộ tham gia chính sách (Chỉ lựa chọn các xã có rừng được chi trả) 
TT Huyện Xã Dân số Tổng số hộ 
Tổng thu nhập trung bình 
của hộ trong xã/năm 
(đồng) 
Tổng thu nhập trung bình từ 
DVMTR của hộ trong 
xã/năm (đồng) 
Tỷ lệ (%) 
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)=(7)*100/(6) 
1 Quế Phong Thông Thụ 4807 1142 408 408 35.7 
2 Quế Phong Nậm Giải 2006 467 281 75 16.1 
3 Quế Phong Hạnh Dịch 3503 817 442 438 53.6 
4 Quế Phong Đồng Văn 3047 732 225 225 30.7 
5 Quế Phong Châu Kim 4078 953 234 13 1.4 
6 Quỳ Châu Diên Lãm 2650 603 301 296 49.2 
7 Quỳ Châu Châu Phong 6737 1508 737 636 42.2 
8 Quỳ Châu Châu Hoàn 2382 539 244 256 47.4 
9 Quỳ Hợp Nam Sơn 1532 383 117 117 30.5 
10 Quỳ Hợp Châu Thành 4521 1025 371 371 36.2 
11 Quỳ Hợp Châu Thái 7804 1749 477 477 27.3 
12 Quỳ Hợp Châu Cường 0 0 0 0 0 
13 Kỳ Sơn Bắc Lý 4704 905 577 577 63.8 
14 Kỳ Sơn Bảo Thắng 2208 439 296 296 67.4 
15 Kỳ Sơn Chiêu Lưu 6904 1531 504 460 30 
49 
16 Kỳ Sơn Đoọc Mạy 1829 376 228 191 50.8 
17 Kỳ Sơn Huồi Tụ 4194 934 619 304 32.5 
18 Kỳ Sơn Keng Đu 4452 925 620 0 0 
19 Kỳ Sơn Mường ải 0 440 305 305 69.3 
20 Kỳ Sơn Mường Típ 658 126 88 88 69.8 
21 Kỳ Sơn Mường Lống 4706 972 462 232 23.9 
22 Kỳ Sơn Mỹ Lý 5521 1247 1006 1006 80.7 
23 Kỳ Sơn Na Loi 2017 424 243 243 57.3 
24 Kỳ Sơn Na Ngoi 5127 879 622 109 12.4 
25 Kỳ Sơn Nậm Cắn 4380 869 410 400 46 
26 Kỳ Sơn Nậm Càn 2145 387 276 276 71.3 
27 Kỳ Sơn Phà Đánh 3252 722 514 514 71.2 
28 Kỳ Sơn Tà Cạ 5493 1135 491 491 43.3 
29 Kỳ Sơn T.T Mường Xén 0 144 3 1 0.7 
30 Kỳ Sơn Bảo Nam 3673 639 458 458 71.7 
31 Kỳ Sơn Hữu Kiệm 4815 1025 340 340 33.2 
32 Kỳ Sơn Hữu Lập 2935 629 283 283 45 
33 Kỳ Sơn Tây Sơn 1716 321 100 100 31.2 
34 Tương Dương Yên Tĩnh 4221 1035 476 476 46 
35 Tương Dương Tam Đình 4465 1120 176 162 14.5 
36 Tương Dương Yên Hòa 4516 1109 345 212 19.1 
37 Tương Dương Nga My 4789 1089 501 469 43.1 
38 Tương Dương Yên Thắng 3374 813 402 262 32.2 
39 Tương Dương Yên Na 4863 1141 494 494 43.3 
40 Tương Dương Xiêng My 3048 720 404 82 11.4 
41 Tương Dương Xá Lượng 5265 1218 371 0 0 
42 Tương Dương Tam Hợp 2286 498 211 28 5.6 
43 Tương Dương Nhôn Mai 3710 771 478 293 38 
44 Tương Dương Mai Sơn 2563 533 383 158 29.6 
45 Tương Dương Lưu Kiền 3912 937 353 281 30 
46 Tương Dương Lượng Minh 5087 1160 703 308 26.6 
47 Tương Dương Thạch Giám 4746 1223 79 29 2.4 
48 Tương Dương Tam Thái 4046 1054 79 46 4.4 
49 Tương Dương Hữu Khuông 2619 589 447 0 0 
50 Tương Dương Tam Quang 7578 1885 121 0 0 
51 Con Cuông Bình Chuẩn 4228 981 349 55 5.6 
Tổng cộng 189112 42863 18654 13341 31.1 
50 
Biểu 30. Tỷ lệ hộ nghèo tham gia tuần tra bảo vệ rừng (Chỉ lựa chọn các xã có rừng được chi trả) 
TT Huyện Xã Dân số Tổng số hộ 
Tổng số hộ nghèo 
của xã 
Số hộ nghèo tham gia bảo vệ 
rừng 
Tỷ lệ (%) 
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)=(7)*100/(5) 
1 Quế Phong Thông Thụ 4807 1142 1141 1141 99.9 
2 Quế Phong Nậm Giải 2006 467 465 142 30.4 
3 Quế Phong Hạnh Dịch 3503 817 817 817 100 
4 Quế Phong Đồng Văn 3047 732 695 695 94.9 
5 Quế Phong Châu Kim 4078 953 905 36 3.8 
6 Quỳ Châu Diên Lãm 2650 603 603 593 98.3 
7 Quỳ Châu Châu Phong 6737 1508 1508 1273 84.4 
8 Quỳ Châu Châu Hoàn 2382 539 543 511 94.8 
9 Quỳ Hợp Nam Sơn 1532 383 383 383 100 
10 Quỳ Hợp Châu Thành 4521 1025 925 925 90.2 
11 Quỳ Hợp Châu Thái 7804 1749 1250 1250 71.5 
12 Quỳ Hợp Châu Cường 0 0 0 0 0 
13 Kỳ Sơn Bắc Lý 4704 905 905 904 99.9 
14 Kỳ Sơn Bảo Thắng 2208 439 296 296 67.4 
15 Kỳ Sơn Chiêu Lưu 6904 1531 0 0 0 
16 Kỳ Sơn Đoọc Mạy 1829 376 376 306 81.4 
17 Kỳ Sơn Huồi Tụ 4194 934 915 893 95.6 
18 Kỳ Sơn Keng Đu 4452 925 925 925 100 
19 Kỳ Sơn Mường ải 0 440 305 305 69.3 
20 Kỳ Sơn Mường Típ 658 126 126 126 100 
21 Kỳ Sơn Mường Lống 4706 972 374 374 38.5 
22 Kỳ Sơn Mỹ Lý 5521 1247 1006 1006 80.7 
23 Kỳ Sơn Na Loi 2017 424 424 424 100 
24 Kỳ Sơn Na Ngoi 5127 879 109 109 12.4 
25 Kỳ Sơn Nậm Cắn 4380 869 0 0 0 
26 Kỳ Sơn Nậm Càn 2145 387 387 387 100 
27 Kỳ Sơn Phà Đánh 3252 722 715 715 99 
28 Kỳ Sơn Tà Cạ 5493 1135 1035 1035 91.2 
29 Kỳ Sơn T.T Mường Xén 0 144 74 74 51.4 
30 Kỳ Sơn Bảo Nam 3673 639 449 449 70.3 
31 Kỳ Sơn Hữu Kiệm 4815 1025 871 871 85 
32 Kỳ Sơn Hữu Lập 2935 629 627 627 99.7 
33 Kỳ Sơn Tây Sơn 1716 321 321 321 100 
34 Tương Dương Yên Tĩnh 4221 1035 1032 947 91.5 
35 Tương Dương Tam Đình 4465 1120 1107 715 63.8 
36 Tương Dương Yên Hòa 4516 1109 1075 844 76.1 
51 
37 Tương Dương Nga My 4789 1089 1074 988 90.7 
38 Tương Dương Yên Thắng 3374 813 809 496 61 
39 Tương Dương Yên Na 4863 1141 1129 1129 98.9 
40 Tương Dương Xiêng My 3048 720 715 113 15.7 
41 Tương Dương Xá Lượng 5265 1218 953 0 0 
42 Tương Dương Tam Hợp 2286 498 494 139 27.9 
43 Tương Dương Nhôn Mai 3710 771 769 176 22.8 
44 Tương Dương Mai Sơn 2563 533 533 352 66 
45 Tương Dương Lưu Kiền 3912 937 923 687 73.3 
46 Tương Dương Lượng Minh 5087 1160 516 516 44.5 
47 Tương Dương Thạch Giám 4746 1223 4746 0 0 
48 Tương Dương Tam Thái 4046 1054 1006 46 4.4 
49 Tương Dương Hữu Khuông 2619 589 602 86 14.6 
50 Tương Dương Tam Quang 7578 1885 4839 0 0 
51 Con Cuông Bình Chuẩn 4228 981 971 236 24.1 
Tổng cộng 189112 42863 42768 25383 59.2 
Biểu 31. Tỷ lệ hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tham gia tuần tra bảo vệ rừng (Chỉ lựa chọn các xã có rừng được chi trả) 
TT Huyện Xã Dân số Tổng số hộ 
Tổng số hộ đồng 
bào DTTS của xã 
Số hộ đồng bào DTTS tham 
gia bảo vệ rừng 
Tỷ lệ (%) 
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)=(7)*100/(5) 
1 Quế Phong Thông Thụ 4807 1142 1141 1141 99.9 
2 Quế Phong Nậm Giải 2006 467 465 142 30.4 
3 Quế Phong Hạnh Dịch 3503 817 817 817 100 
4 Quế Phong Đồng Văn 3047 732 695 695 94.9 
5 Quế Phong Châu Kim 4078 953 905 36 3.8 
6 Quỳ Châu Diên Lãm 2650 603 603 593 98.3 
7 Quỳ Châu Châu Phong 6737 1508 1508 1273 84.4 
8 Quỳ Châu Châu Hoàn 2382 539 543 511 94.8 
9 Quỳ Hợp Nam Sơn 1532 383 383 383 100 
10 Quỳ Hợp Châu Thành 4521 1025 925 925 90.2 
11 Quỳ Hợp Châu Thái 7804 1749 1250 1250 71.5 
12 Quỳ Hợp Châu Cường 0 0 0 0 0 
13 Kỳ Sơn Bắc Lý 4704 905 905 904 99.9 
14 Kỳ Sơn Bảo Thắng 2208 439 296 296 67.4 
15 Kỳ Sơn Chiêu Lưu 6904 1531 0 0 0 
16 Kỳ Sơn Đoọc Mạy 1829 376 376 306 81.4 
17 Kỳ Sơn Huồi Tụ 4194 934 915 893 95.6 
18 Kỳ Sơn Keng Đu 4452 925 925 925 100 
19 Kỳ Sơn Mường ải 0 440 305 305 69.3 
52 
20 Kỳ Sơn Mường Típ 658 126 126 126 100 
21 Kỳ Sơn Mường Lống 4706 972 374 374 38.5 
22 Kỳ Sơn Mỹ Lý 5521 1247 1006 1006 80.7 
23 Kỳ Sơn Na Loi 2017 424 424 424 100 
24 Kỳ Sơn Na Ngoi 5127 879 109 109 12.4 
25 Kỳ Sơn Nậm Cắn 4380 869 0 0 0 
26 Kỳ Sơn Nậm Càn 2145 387 387 387 100 
27 Kỳ Sơn Phà Đánh 3252 722 715 715 99 
28 Kỳ Sơn Tà Cạ 5493 1135 1035 1035 91.2 
29 Kỳ Sơn T.T Mường Xén 0 144 74 74 51.4 
30 Kỳ Sơn Bảo Nam 3673 639 449 449 70.3 
31 Kỳ Sơn Hữu Kiệm 4815 1025 871 871 85 
32 Kỳ Sơn Hữu Lập 2935 629 627 627 99.7 
33 Kỳ Sơn Tây Sơn 1716 321 321 321 100 
34 Tương Dương Yên Tĩnh 4221 1035 1032 947 91.5 
35 Tương Dương Tam Đình 4465 1120 1107 715 63.8 
36 Tương Dương Yên Hòa 4516 1109 1075 844 76.1 
37 Tương Dương Nga My 4789 1089 1074 988 90.7 
38 Tương Dương Yên Thắng 3374 813 809 496 61 
39 Tương Dương Yên Na 4863 1141 1129 1129 98.9 
40 Tương Dương Xiêng My 3048 720 715 113 15.7 
41 Tương Dương Xá Lượng 5265 1218 953 0 0 
42 Tương Dương Tam Hợp 2286 498 494 139 27.9 
43 Tương Dương Nhôn Mai 3710 771 769 176 22.8 
44 Tương Dương Mai Sơn 2563 533 533 352 66 
45 Tương Dương Lưu Kiền 3912 937 923 687 73.3 
46 Tương Dương Lượng Minh 5087 1160 516 516 44.5 
47 Tương Dương Thạch Giám 4746 1223 4746 0 0 
48 Tương Dương Tam Thái 4046 1054 1006 46 4.4 
49 Tương Dương Hữu Khuông 2619 589 602 86 14.6 
50 Tương Dương Tam Quang 7578 1885 4839 0 0 
51 Con Cuông Bình Chuẩn 4228 981 971 236 24.1 
Tổng cộng 189112 42863 42768 25383 59.2 
53 
Biểu 32. Tỷ lệ số người tham gia tuần tra bảo vệ rừng (Chỉ lựa chọn các xã có rừng được chi trả) 
TT Huyện Xã Dân số Tổng số hộ 
Tổng số hộ sản 
xuất nông - lâm 
- ngư nghiệp 
Số hộ tham gia bảo 
vệ rừng 
Số người tham gia 
bảo vệ rừng 
Tỷ lệ (%) 
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)=(7)*100/(5) 
1 Quế Phong Thông Thụ 4807 1142 1137 1142 1172 100 
2 Quế Phong Nậm Giải 2006 467 465 142 142 30.4 
3 Quế Phong Hạnh Dịch 3503 817 817 817 3200 100 
4 Quế Phong Đồng Văn 3047 732 709 732 3047 100 
5 Quế Phong Châu Kim 4078 953 810 36 51 3.8 
6 Quỳ Châu Diên Lãm 2650 603 603 603 1206 100 
7 Quỳ Châu Châu Phong 6737 1508 1508 1508 3016 100 
8 Quỳ Châu Châu Hoàn 2382 539 539 543 1086 100.7 
9 Quỳ Hợp Nam Sơn 1532 383 1570 383 1570 100 
10 Quỳ Hợp Châu Thành 4521 1025 1025 1025 1729 100 
11 Quỳ Hợp Châu Thái 7804 1749 1749 1749 7804 100 
12 Quỳ Hợp Châu Cường 0 0 0 0 0 0 
13 Kỳ Sơn Bắc Lý 4704 905 895 905 4704 100 
14 Kỳ Sơn Bảo Thắng 2208 439 433 439 2208 100 
15 Kỳ Sơn Chiêu Lưu 6904 1531 0 1431 5800 93.5 
16 Kỳ Sơn Đoọc Mạy 1829 376 340 306 1457 81.4 
17 Kỳ Sơn Huồi Tụ 4194 934 604 893 2796 95.6 
18 Kỳ Sơn Keng Đu 4452 925 0 0 4452 0 
19 Kỳ Sơn Mường ải 0 440 440 440 2433 100 
20 Kỳ Sơn Mường Típ 658 126 126 126 658 100 
21 Kỳ Sơn Mường Lống 4706 972 374 374 374 38.5 
22 Kỳ Sơn Mỹ Lý 5521 1247 0 1247 5521 100 
23 Kỳ Sơn Na Loi 2017 424 424 424 2017 100 
24 Kỳ Sơn Na Ngoi 5127 879 812 148 210 16.8 
25 Kỳ Sơn Nậm Cắn 4380 869 4014 752 4011 86.5 
26 Kỳ Sơn Nậm Càn 2145 387 387 387 2145 100 
27 Kỳ Sơn Phà Đánh 3252 722 715 715 3252 99 
28 Kỳ Sơn Tà Cạ 5493 1135 970 1135 5493 100 
29 Kỳ Sơn T.T Mường Xén 0 144 0 117 130 81.3 
30 Kỳ Sơn Bảo Nam 3673 639 639 639 3673 100 
31 Kỳ Sơn Hữu Kiệm 4815 1025 765 1025 4815 100 
32 Kỳ Sơn Hữu Lập 2935 629 0 629 360 100 
33 Kỳ Sơn Tây Sơn 1716 321 321 321 642 100 
34 Tương Dương Yên Tĩnh 4221 1035 990 990 2658 95.7 
35 Tương Dương Tam Đình 4465 1120 1106 715 774 63.8 
54 
36 Tương Dương Yên Hòa 4516 1109 739 848 1195 76.5 
37 Tương Dương Nga My 4789 1089 963 51 296 4.7 
38 Tương Dương Yên Thắng 3374 813 3290 496 496 61 
39 Tương Dương Yên Na 4863 1141 1141 1141 4863 100 
40 Tương Dương Xiêng My 3048 720 716 393 393 54.6 
41 Tương Dương Xá Lượng 5265 1218 921 891 1426 73.2 
42 Tương Dương Tam Hợp 2286 498 493 139 1142 27.9 
43 Tương Dương Nhôn Mai 3710 771 733 176 771 22.8 
44 Tương Dương Mai Sơn 2563 533 506 352 352 66 
45 Tương Dương Lưu Kiền 3912 937 886 689 1378 73.5 
46 Tương Dương Lượng Minh 5087 1160 1160 516 660 44.5 
47 Tương Dương Thạch Giám 4746 1223 1120 1006 1965 82.3 
48 Tương Dương Tam Thái 4046 1054 832 798 1302 75.7 
49 Tương Dương Hữu Khuông 2619 589 463 86 188 14.6 
50 Tương Dương Tam Quang 7578 1885 188 0 0 0 
51 Con Cuông Bình Chuẩn 4228 981 971 236 0 24.1 
Tổng cộng 189112 42863 40409 30656 101033 71.5 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_de_xuat_he_thong_giam_sat_va_danh_gia_chi.pdf
  • docxThongtindonggopmoi (Viet-Anh)_ncsNguyenKhacLam_DHLN.docx
  • pdfTomTatLuanAn (tiengAnh)_ncsNguyenKhacLam_DHLN.pdf
  • pdfTomTatLuanAn (tiengViet)_ncsNguyenKhacLam_DHLN.pdf
  • docTrichyeuluanan (Viet-Anh)_ncsNguyenKhacLam_DHLN.doc