Luận án Nghiên cứu đề xuất sử dụng bền vững một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Tứ kỳ, tỉnh Hải Dương

Ở nước ta, trong những năm gần đây, các nhà khoa học đã và đang tập trung

nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất, trong đó các đề tài đều hướng tới đánh

giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, đánh giá thực hiện quy hoạch sử dụng đất

nông nghiệp. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu phần lớn mới chỉ dừng ở mức vĩ

mô, những nghiên cứu chi tiết còn chưa được thực hiện nhiều.

Theo Nguyễn Văn Bộ và Đào Thế Anh (2010), Việt Nam có chỗ dựa vững

chắc là nông nghiệp để có thể vượt qua mọi cuộc khủng hoảng. Nếu kích thích cho

nông nghiệp phát triển sẽ không chỉ đảm bảo kinh tế phát triển mà còn ổn định an

ninh xã hội. Để đảm bảo phát triển bền vững phải tiến hành song song việc công

nghiệp hoá và đô thị hoá cả ở thành thị lẫn nông thôn, trong đó công nghiệp hoá

nông nghiệp và nông thôn phải thích hợp với điều kiện đất ít người đông.

Đồng bằng sông Hồng có diện tích tự nhiên 1.490,981 ngàn ha, chỉ chiếm

4,5% diện tích cả nước trong khi dân số bằng 22% cả nước. Bình quân đất nông

nghiệp/đầu người chỉ đạt 477 m2 (tương đương 40,7% trung bình cả nước). Là vùng

kinh tế trọng điểm, tập trung nhiều các viện nghiên cứu, trường đại học, nông dân

có truyền thống canh tác lâu đời nhưng hiệu quả sử dụng đất canh tác chưa cao,

đồng thời lực lượng lao động dư thừa quá lớn. Mặc dù có sự chuyển dịch về thành

phố và khu công nghiệp nhưng tỷ lệ dân cư nông thôn vẫn chiếm 75,5% (năm 2004)

so với 84,2% (năm 1990), nếu không có hướng giải quyết sẽ gây ra hậu quả không

lường trước về kinh tế - xã hội. Do vậy, việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông

nghiệp theo hướng hiệu quả, khai thác lợi thế về thị trường, điều kiện tự nhiên và

lao động là yêu cầu cấp thiết (Nguyễn Văn Bộ và Nguyễn Trọng Khanh, 2010).

pdf 250 trang dienloan 8440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đề xuất sử dụng bền vững một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Tứ kỳ, tỉnh Hải Dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đề xuất sử dụng bền vững một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Tứ kỳ, tỉnh Hải Dương

Luận án Nghiên cứu đề xuất sử dụng bền vững một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Tứ kỳ, tỉnh Hải Dương
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 
------------------------- 
ĐÀO ĐỨC MẪN 
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG BỀN VỮNG 
MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 
PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 
TẠI HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
HÀ NỘI, NĂM 2014 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 
------------------------- 
ĐÀO ĐỨC MẪN 
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG BỀN VỮNG 
MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 
PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 
TẠI HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG 
 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 
 MÃ SỐ : 62 85 01 03 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS. TS. NGUYỄN TẤT CẢNH 
 2. PGS. TS. HÀ THỊ THANH BÌNH 
HÀ NỘI, NĂM 2014
 ii
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả nghiên 
cứu trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa từng được tập thể, cá nhân 
công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án này 
đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2014 
Tác giả luận án 
Đào Đức Mẫn 
 iii 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án này được thực hiện và hoàn thành tại Trường Đại học Nông nghiệp 
Hà Nội. 
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi xin bày tỏ lòng biết 
ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Nguyễn Tất Cảnh và PGS. TS. Hà Thị Thanh Bình - 
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội là những người hướng dẫn khoa học đã tận 
tình giúp đỡ và định hướng giúp tôi trưởng thành trong công tác nghiên cứu và 
hoàn thiện luận án. 
Tôi xin ghi nhận và biết ơn sự giúp đỡ quý báu của tập thể các thầy, cô giáo 
Bộ môn Quy hoạch đất đai - Khoa Quản lý đất đai, Bộ môn Canh tác học - Khoa 
Nông học, Ban Quản lý Đào tạo, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tận tình 
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này. 
Luận án này được thực hiện với sự hỗ trợ của Tập thể cán bộ Văn phòng Ủy 
ban Nhân dân huyện Tứ kỳ, tỉnh Hải Dương; Phòng Tài nguyên và Môi trường, 
Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương đã giúp 
đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện, nghiên cứu đề tài. Tôi xin trân 
trọng cám ơn sự hỗ trợ quý báu đó. 
Trong thời gian học tập và nghiên cứu, tôi cũng đã nhận được sự hỗ trợ và 
giúp đỡ tận tình từ Lãnh đạo Tổng cục Quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên và Môi 
trường và các đồng nghiệp nơi tôi đang công tác đã tạo điều kiện thuận lợi về thời 
gian và động viên tinh thần giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành 
luận án. Tôi xin trân trọng cám ơn. 
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè và người thân đã luôn kịp thời 
động viên, chia sẻ và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn 
thành luận án. 
Một lần nữa tôi xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của các cá nhân và tập thể 
đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2014 
 Tác giả luận án 
 Đào Đức Mẫn 
 iv 
 MỤC LỤC 
Lời cam đoan ii 
Lời cảm ơn iii 
Mục lục iv 
Danh mục các chữ viết tắt vii 
Danh mục các bảng viii 
Danh mục các hình x 
MỞ ĐẦU 1 
1 Tính cấp thiết của đề tài 1 
2 Mục tiêu nghiên cứu 2 
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 
5 Những đóng góp mới của luận án 3 
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 
1.1 Cơ sở lý luận về sử dụng đất nông nghiệp bền vững 4 
1.1.1 Đất và sử dụng đất nông nghiệp 4 
1.1.2 Cơ sở khoa học của sử dụng đất bền vững 15 
1.1.3 Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 22 
1.2 Các nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp bền vững phục vụ quy hoạch 
sử dụng đất nông nghiệp 29 
1.2.1 Các nghiên cứu trên thế giới 29 
1.2.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam 31 
1.3 Định hướng phát triển nông nghiệp bền vững 33 
1.3.1 Xu hướng phát triển nông nghiệp trên thế giới 33 
1.3.2 Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 35 
1.4 Đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp bền vững 38 
1.4.1 Đánh giá đất thích hợp theo FAO 38 
1.4.2 Đánh giá đất đai ở Việt Nam 39 
 v
1.5 Ứng dụng toán tuyến tính đa mục tiêu trong công tác quy hoạch sử 
dụng đất 42 
1.5.1 Bản chất, đặc điểm của bài toán quy hoạch tuyến tính 42 
1.5.2 Khả năng ứng dụng bài toán quy hoạch tuyến tính đa mục tiêu 45 
1.5.3 Ứng dụng bài toán quy hoạch tuyến tính đa mục tiêu trong quy hoạch 
sử dụng đất ở Việt Nam 46 
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 
2.1 Nội dung nghiên cứu 49 
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến sử dụng đất 49 
2.1.2 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và hiệu quả của các loại hình sử dụng 
đất chủ yếu 49 
2.1.3 Đánh giá hiện trạng môi trường đất của các loại hình sử dụng đất chủ yếu 49 
2.1.4 Đánh giá thích hợp đất đai cho các loại sử dụng đất 49 
2.1.5 Ứng dụng mô hình toán quy hoạch tuyến tính đa mục tiêu đề xuất sử 
dụng bền vững một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu 
phục vụ quy hoạch sử dụng đất 49 
2.2 Phương pháp nghiên cứu 50 
2.2.1 Phương pháp chọn điểm 50 
2.2.2 Phương pháp điều tra thu thập thông tin 50 
2.2.3 Phương pháp thống kê tổng hợp 51 
2.2.4 Phương pháp đánh giá thích hợp theo FAO 51 
2.2.5 Phương pháp tính hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội sử dụng đất 52 
2.2.6 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 53 
2.2.7 Phương pháp chuyên gia 54 
2.2.8 Phương pháp mô hình toán 54 
2.2.9 Phương pháp minh họa bằng bản đồ, biểu đồ 55 
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 57 
3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan đến sử dụng đất 57 
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 57 
3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 63 
 vi 
3.1.3 Thực trạng sản xuất nông nghiệp của huyện Tứ Kỳ 66 
3.1.4 Định hướng phát triển của huyện Tứ Kỳ đến năm 2020 67 
3.1.5 Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội. 70 
3.2 Hiện trạng sử dụng đất và hiệu quả của các loại hình sử dụng đất chủ yếu 72 
3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất và loại hình sử dụng đất chủ yếu 72 
3.2.2 Hiệu quả của các loại hình sử dụng đất chủ yếu 79 
3.3 Hiện trạng môi trường đất của các loại hình sử dụng đất chủ yếu 94 
3.3.1 Loại hình chuyên lúa 94 
3.3.2 Loại hình lúa - màu 99 
3.3.3 Loại hình chuyên rau màu 105 
3.4 Đánh giá thích hợp đất đai cho các loại sử dụng đất 113 
3.4.1 Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 113 
3.4.2 Đánh giá thích hợp đất đai 120 
3.5 Ứng dụng mô hình toán quy hoạch tuyến tính đa mục tiêu đề xuất sử 
dụng bền vững một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu 
phục vụ quy hoạch sử dụng đất 132 
3.5.1 Xác định các mục tiêu và hạn chế trong bài toán tối ưu 132 
3.5.2 Xác định các yếu tố đầu vào của bài toán 133 
3.5.3 Kết quả chạy bài toán quy hoạch tuyến tính đa mục tiêu 134 
3.5.4 Đề xuất loại hình sử dụng đất bền vững đến năm 2020 137 
3.5.5 Giải pháp thực hiện các phương án đề xuất 145 
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 149 
1 Kết luận 149 
2 Đề nghị 150 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN 
ĐẾN LUẬN ÁN 151 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 
PHỤ LỤC 159 
 vii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BVTV Bảo vệ thực vật 
CAQ Cây ăn quả 
CN Công nghiệp 
CPTG Chi phí trung gian 
ĐBSH Đồng bằng sông Hồng 
ĐVĐĐ Đơn vị đất đai 
ĐVT Đơn vị tính 
FAO Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên Hiệp Quốc 
GIS Hệ thống thông tin địa lý 
GTSX Giá trị sản xuất 
GTGT Giá trị gia tăng 
KHM Ký hiệu mẫu 
KT-XH Kinh tế - xã hội 
LĐ Lao động 
LMU Đơn vị bản đồ đất đai 
LUT Loại hình sử dụng đất 
NXB Nhà xuất bản 
Ph.C Phân chuồng 
QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất 
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 
TPCG Thành phần cơ giới 
TSMT Tổng số muối tan 
UBND Ủy ban nhân dân 
 viii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
STT Tên bảng Trang 
1.1 Tiềm năng đất đai và diện tích đất canh tác trên thế giới 10 
1.2 Tiềm năng đất nông nghiệp của một số nước ở Đông Nam Á 10 
1.3 Biến động về dân số và diện tích đất canh tác trên thế giới (1960- 2050) 11 
1.4 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp và đất canh tác ở Việt Nam 13 
3.1 Tài nguyên đất huyện Tứ Kỳ 59 
3.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 72 
3.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2010 74 
3.4 Hiện trạng sử dụng đất theo đơn vị hành chính năm 2010 75 
3.5 Hiện trạng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu năm 2010 78 
3.6 Hiệu quả kinh tế các cây trồng chủ yếu năm 2008 80 
3.7 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất chủ yếu năm 2008 81 
3.8 Hiệu quả kinh tế các cây trồng chủ yếu năm 2009 83 
3.9 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất chủ yếu năm 2009 84 
3.10 Hiệu quả kinh tế các cây trồng chủ yếu năm 2010 85 
3.11 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất chủ yếu năm 2010 87 
3.12 So sánh hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất chủ yếu từ năm 
2008 đến 2010 89 
3.13 Mức độ sử dụng phân bón cho đất chuyên lúa năm 2010 95 
3.14 So sánh mức đầu tư phân bón với khuyến cáo 95 
3.15 Mức độ sử dụng thuốc BVTV cho đất chuyên lúa năm 2010 95 
3.16 Một số tính chất hóa học đất chuyên lúa 97 
3.17 Hàm lượng một số kim loại nặng trong đất chuyên lúa 98 
3.18 Mức độ sử dụng phân bón cho các cây trồng trên đất lúa - màu năm 2010 99 
3.19 So sánh mức đầu tư phân bón của các cây trồng trên đất lúa - màu 
với khuyến cáo 100 
 ix 
3.20 Mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho các cây trồng trên đất lúa 
– màu năm 2010 101 
3.21 Một số tính chất hóa học đất lúa - màu 102 
3.22 Hàm lượng một số kim loai nặng trong đất lúa-màu 104 
3.23 Mức độ sử dụng phân bón cho các cây trồng trên đất chuyên rau màu 
năm 2010 105 
3.24 So sánh mức đầu tư phân bón của các cây trồng trên đất chuyên rau 
màu với khuyến cáo 106 
3.25 Mức độ sử dụng thuốc BVTV cho các loại cây trồng trên đất chuyên 
rau màu năm 2010 107 
3.26 Một số tính chất hóa học đất chuyên rau màu 109 
3.27 Hàm lượng một số kim loai nặng trong đất chuyên rau màu 110 
3.28 So sánh một số tính chất hóa học của các loại hình sử dụng đất chủ yếu 111 
3.29 Chỉ tiêu và phân cấp các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 
huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 114 
3.30 Phân bố đơn vị đất đai theo loại đất 115 
3.31 Yêu cầu sử dụng đất và khả năng thích hợp đất đai của các loại hình 
sử dụng chủ yếu 128 
3.32 Mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng đất chủ yếu trên các đơn 
vị đất đai 129 
3.33 Tổng hợp diện tích thích hợp đất đai hiện tại của các loại hình sử 
dụng đất chủ yếu 130 
3.34 Kịch bản sử dụng đất theo điều kiện tự nhiên, lao động và khả năng 
đầu tư của huyện Tứ Kỳ 135 
3.35 Đề xuất sử dụng đất tối ưu đến năm 2020 của huyện Tứ Kỳ 138 
3.36 Diện tích các loại cây trồng theo các đề xuất sử dụng đất đến năm 
2020 của huyện Tứ Kỳ 139 
3.37 Bố trí kiểu sử dụng đất trên các loại hình sử dụng theo đề xuất 01 140 
3.38 Bố trí kiểu sử dụng đất trên các loại hình sử dụng theo đề xuất 02 143 
 x
DANH MỤC CÁC HÌNH 
STT Tên hình Trang 
3.1 Cơ cấu dân số, ngành nghề năm 2010 63 
3.2 Tốc độ phát triển và tỷ trọng các ngành kinh tế 66 
3.3 Cơ cấu sử dụng đất năm 2010 73 
3.4 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2010 74 
3.5 Cơ cấu các loại hình sử dụng đất chủ yếu 79 
3.6 Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất chủ yếu từ 2008 - 2010 90 
3.7 Hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất chủ yếu từ 2008 - 2010 93 
3.8 Sơ đồ đơn vị đất đai huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 119 
3.9 Sơ đồ thích hợp đất đai huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 131 
3.10 Sơ đồ sử dụng đất theo đề xuất 1 đến năm 2020 huyện Tứ Kỳ, tỉnh 
Hải Dương 141 
3.11 Sơ đồ sử dụng đất theo đề xuất 2 đến năm 2020 huyện Tứ Kỳ, tỉnh 
Hải Dương 144 
 1
MỞ ĐẦU 
1. Tính cấp thiết của đề tài 
Ở nước ta, trong những năm gần đây, các nhà khoa học đã và đang tập trung 
nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất, trong đó các đề tài đều hướng tới đánh 
giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, đánh giá thực hiện quy hoạch sử dụng đất 
nông nghiệp. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu phần lớn mới chỉ dừng ở mức vĩ 
mô, những nghiên cứu chi tiết còn chưa được thực hiện nhiều. 
Theo Nguyễn Văn Bộ và Đào Thế Anh (2010), Việt Nam có chỗ dựa vững 
chắc là nông nghiệp để có thể vượt qua mọi cuộc khủng hoảng. Nếu kích thích cho 
nông nghiệp phát triển sẽ không chỉ đảm bảo kinh tế phát triển mà còn ổn định an 
ninh xã hội. Để đảm bảo phát triển bền vững phải tiến hành song song việc công 
nghiệp hoá và đô thị hoá cả ở thành thị lẫn nông thôn, trong đó công nghiệp hoá 
nông nghiệp và nông thôn phải thích hợp với điều kiện đất ít người đông. 
Đồng bằng sông Hồng có diện tích tự nhiên 1.490,981 ngàn ha, chỉ chiếm 
4,5% diện tích cả nước trong khi dân số bằng 22% cả nước. Bình quân đất nông 
nghiệp/đầu người chỉ đạt 477 m2 (tương đương 40,7% trung bình cả nước). Là vùng 
kinh tế trọng điểm, tập trung nhiều các viện nghiên cứu, trường đại học, nông dân 
có truyền thống canh tác lâu đời nhưng hiệu quả sử dụng đất canh tác chưa cao, 
đồng thời lực lượng lao động dư thừa quá lớn. Mặc dù có sự chuyển dịch về thành 
phố và khu công nghiệp nhưng tỷ lệ dân cư nông thôn vẫn chiếm 75,5% (năm 2004) 
so với 84,2% (năm 1990), nếu không có hướng giải quyết sẽ gây ra hậu quả không 
lường trước về kinh tế - xã hội. Do vậy, việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông 
nghiệp theo hướng hiệu quả, khai thác lợi thế về thị trường, điều kiện tự nhiên và 
lao động là yêu cầu cấp thiết (Nguyễn Văn Bộ và Nguyễn Trọng Khanh, 2010). 
Tứ Kỳ là một huyện thuộc vùng đồng bằng sông Hồng cũng không nằm ngoài 
quy luật đó. Là một trong 12 đơn vị hành chính của tỉnh Hải Dương, với tổng diện 
tích đất tự nhiên là 17.019,01 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 11.212,06 ha 
(đất trồng cây hàng năm 8.497,79 ha). Bình quân diện tích đất canh tác chỉ đạt 527,8 
m2/đầu người, trong khi giá trị sản xuất ngành nông nghiệp vẫn chiếm 45% tổng giá 
 2
trị sản xuất toàn huyện (năm 2010). Tứ Kỳ có nhiều lợi thế cho sản xuất nông nghiệp, 
nằm gần viện nghiên cứu cây lương thực thực phẩm, một trung tâm nghiên cứu cây 
trồng đứng hàng đầu cả nước, có lợi thế trong việc tiếp nhận tiến bộ kỹ thuật mới kết 
hợp với lực lượng lao động nông nghiệp dồi dào có kinh nghiệm canh tác lâu đời, khí 
hậu ôn hoà, địa hình khá đồng nhất, đất có độ phì khá là tiền đề để phát triển một nền 
nông nghiệp hiệu quả. Tuy nhiên, nhiều tiềm năng vẫn chưa được phát huy, khai thác 
một cách đầy đủ, cơ cấu cây trồng mùa vụ chưa được xác định phù hợp với điều kiện 
của huyện, các xã trên địa bàn huyện. Thị trường tiêu thụ sản phẩm chưa phát triển, 
nhất là xuất khẩu nông sản, việc quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cho phù hợp với 
tính chất đất đai và từng loại hình sử dụng đất chưa được quan tâm đúng mức. Các 
nguồn lực chưa được khai thác, thể hiện như: đất sản xuất nông nghiệp của các hộ 
dân còn manh mún, phân tán; chưa hình thành được các vùng sản xuất tập trung, 
chuyên môn hóa nhằm đẩy mạnh sản xuất phát triển, việc tổ chức kinh doanh dịch vụ, 
chế biến nông sản chưa gắn với việc sản xuất hàng hóa, chưa có chiến lược quy 
hoạch dài hạn gắn quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển nông nghiệp, đặc 
biệt đối với các loại cây trồng, loại hình sử dụng đất là thế mạnh của huyện... 
Để hướng tới sử dụng ...  LuaT Sp 22,55 
243 ANT LuaT Sp 3,43 259 MID LuaCLC Sm 22,55 
243 ANT LuaCLC Sm 3,43 260 MID LuaT Sp 27,84 
243 ANT Lac Wn 3,43 260 MID LuaCLC Sm 27,84 
244 ANT LuaT Sp 3,2 260 MID SupL Wn 27,84 
244 ANT DuaL Sm 3,2 261 MID LuaT Sp 37,94 
244 ANT SupL Wn 3,2 261 MID LuaCLC Sm 37,94 
245 ANT LuaT Sp 11,34 261 MID SupL Wn 37,94 
245 ANT LuaCLC Sm 11,34 262 MID LuaT Sp 6,73 
245 ANT SupL Wn 11,34 262 MID LuaCLC Sm 6,73 
246 ANT LuaT Sp 34,55 262 MID DuaCH Wn 6,73 
246 ANT LuaCLC Sm 34,55 263 MID LuaT Sp 76,03 
246 ANT SupL Wn 34,55 263 MID LuaCLC Sm 76,03 
247 ANT LuaT Sp 26,1 263 MID CaCH Wn 76,03 
247 ANT DuaL Sm 26,1 264 MID LuaT Sp 41,9 
247 ANT SupL Wn 26,1 264 MID LuaCLC Sm 41,9 
248 ANT LuaT Sp 34,65 264 MID CaCH Wn 41,9 
248 ANT DuaL Sm 34,65 265 MID LuaT Sp 78,72 
 233
LU Xã 
Cây 
trồng 
Vụ Rm LU Xã Cây trồng Vụ Rm 
265 MID LuaCLC Sm 78,72 281 VAT CaCH Wn 25,69 
265 MID CaCH Wn 78,72 282 VAT LuaT Sp 20,25 
266 MID LuaT Sp 17,76 282 VAT LuaCLC Sm 20,25 
266 MID LuaCLC Sm 17,76 282 VAT SupL Wn 20,25 
266 MID SupL Wn 17,76 283 VAT LuaT Sp 25,03 
267 MID LuaT Sp 27,49 283 VAT LuaCLC Sm 25,03 
267 MID LuaCLC Sm 27,49 283 VAT DuaCH Wn 25,03 
267 MID CaCH Wn 27,49 284 VAT LuaT Sp 35,14 
268 MID LuaT Sp 11,88 284 VAT LuaCLC Sm 35,14 
268 MID LuaCLC Sm 11,88 284 VAT CaCH Wn 35,14 
268 MID SupL Wn 11,88 285 VAT LuaT Sp 2,57 
269 MID LuaT Sp 77,63 285 VAT LuaCLC Sm 2,57 
269 MID LuaCLC Sm 77,63 285 VAT CaCH Wn 2,57 
269 MID CaCH Wn 77,63 286 VAT LuaT Sp 9,24 
270 MID LuaT Sp 76,88 286 VAT DuaL Sm 9,24 
270 MID LuaCLC Sm 76,88 286 VAT CaCH Wn 9,24 
270 MID SupL Wn 76,88 287 VAT LuaT Sp 8,87 
271 MID LuaT Sp 32,42 287 VAT LuaCLC Sm 8,87 
271 MID LuaCLC Sm 32,42 287 VAT Lac Wn 8,87 
271 MID SupL Wn 32,42 288 VAT LuaT Sp 10,41 
272 MID LuaT Sp 6,1 288 VAT DuaL Sm 10,41 
272 MID LuaCLC Sm 6,1 288 VAT SupL Wn 10,41 
272 MID SupL Wn 6,1 289 VAT LuaT Sp 9,33 
273 VAT LuaT Sp 31,73 289 VAT DuaL Sm 9,33 
273 VAT LuaCLC Sm 31,73 289 VAT DuaCH Wn 9,33 
273 VAT CaCH Wn 31,73 290 VAT LuaT Sp 5,33 
274 VAT LuaT Sp 44,21 290 VAT LuaCLC Sm 5,33 
274 VAT LuaCLC Sm 44,21 290 VAT OtH Wn 5,33 
274 VAT OtH Wn 44,21 291 VAT LuaT Sp 4,16 
275 VAT LuaT Sp 9,33 291 VAT LuaCLC Sm 4,16 
275 VAT LuaCLC Sm 9,33 291 VAT OtH Wn 4,16 
275 VAT SupL Wn 9,33 292 VAT LuaT Sp 2,9 
276 VAT LuaT Sp 7,69 292 VAT DuaL Sm 2,9 
276 VAT LuaCLC Sm 7,69 292 VAT CaCH Wn 2,9 
276 VAT SupL Wn 7,69 293 VAT LuaT Sp 22,98 
277 VAT LuaT Sp 17,83 293 VAT DuaL Sm 22,98 
277 VAT LuaCLC Sm 17,83 293 VAT CaCH Wn 22,98 
277 VAT CaCH Wn 17,83 294 VAT LuaT Sp 21,21 
278 VAT LuaT Sp 10,09 294 VAT DuaL Sm 21,21 
278 VAT LuaCLC Sm 10,09 294 VAT CaCH Wn 21,21 
278 VAT SupL Wn 10,09 295 VAT LuaT Sp 40,03 
279 VAT LuaT Sp 10,69 295 VAT DuaL Sm 40,03 
279 VAT LuaCLC Sm 10,69 295 VAT SupL Wn 40,03 
279 VAT CaCH Wn 10,69 296 VAT LuaT Sp 24,13 
280 VAT LuaT Sp 36,5 296 VAT DuaL Sm 24,13 
280 VAT LuaCLC Sm 36,5 296 VAT CaCH Wn 24,13 
280 VAT CaCH Wn 36,5 297 VAT LuaT Sp 9,05 
281 VAT LuaT Sp 25,69 297 VAT LuaCLC Sm 9,05 
281 VAT LuaCLC Sm 25,69 297 VAT SupL Wn 9,05 
 234
LU Xã 
Cây 
trồng 
Vụ Rm LU Xã Cây trồng Vụ Rm 
298 VAT LuaT Sp 7,7 314 PHK LuaCLC Sm 27,57 
298 VAT LuaCLC Sm 7,7 314 PHK Lac Wn 27,57 
298 VAT SupL Wn 7,7 315 PHK LuaT Sp 10,81 
299 VAT LuaT Sp 1,99 315 PHK LuaCLC Sm 10,81 
299 VAT LuaCLC Sm 1,99 315 PHK OtH Wn 10,81 
299 VAT Lac Wn 1,99 316 PHK LuaT Sp 25,44 
300 QUT LuaT Sp 21,69 316 PHK DuaL Sm 25,44 
300 QUT LuaT Sm 21,69 316 PHK SupL Wn 25,44 
300 QUT OtH Wn 21,69 317 PHK LuaT Sp 17,96 
301 QUT LuaL Sp 12,19 317 PHK LuaCLC Sm 17,96 
301 QUT LuaCLC Sm 12,19 317 PHK SupL Wn 17,96 
301 QUT CaCH Wn 12,19 318 PHK LuaT Sp 23,08 
302 QUT LuaL Sp 64,95 318 PHK DuaL Sm 23,08 
302 QUT LuaCLC Sm 64,95 318 PHK DuaCH Wn 23,08 
302 QUT SupL Wn 64,95 319 PHK LuaT Sp 3,1 
303 QUT LuaL Sp 2,9 319 PHK DuaL Sm 3,1 
303 QUT LuaCLC Sm 2,9 319 PHK CaCH Wn 3,1 
303 QUT SupL Wn 2,9 320 PHK LuaT Sp 10,99 
304 QUT LuaL Sp 78,9 320 PHK DuaL Sm 10,99 
304 QUT LuaCLC Sm 78,9 320 PHK CaCH Wn 10,99 
304 QUT SupL Wn 78,9 321 PHK LuaT Sp 4,68 
305 QUT LuaL Sp 7,28 321 PHK DuaL Sm 4,68 
305 QUT LuaCLC Sm 7,28 321 PHK CaCH Wn 4,68 
305 QUT SupL Wn 7,28 322 PHK LuaT Sp 15,23 
306 QUT DuaL Sp 5,8 322 PHK DuaL Sm 15,23 
306 QUT DuaL Sm 5,8 322 PHK DuaCH Wn 15,23 
306 QUT CaCH Wn 5,8 323 PHK LuaT Sp 48,52 
307 QUT LuaL Sp 22,39 323 PHK DuaL Sm 48,52 
307 QUT LuaCLC Sm 22,39 323 PHK CaCH Wn 48,52 
307 QUT SupL Wn 22,39 324 PHK LuaT Sp 19,12 
308 QUT LuaL Sp 2,15 324 PHK DuaL Sm 19,12 
308 QUT LuaCLC Sm 2,15 324 PHK CaCH Wn 19,12 
308 QUT SupL Wn 2,15 325 COL LuaT Sp 42,93 
309 QUT LuaL Sp 57,99 325 COL LuaT Sm 42,93 
309 QUT LuaCLC Sm 57,99 325 COL SupL Wn 42,93 
309 QUT CaCH Wn 57,99 326 COL LuaT Sp 3,66 
310 QUT LuaL Sp 11,16 326 COL DuaL Sm 3,66 
310 QUT LuaCLC Sm 11,16 326 COL SupL Wn 3,66 
310 QUT CaCH Wn 11,16 327 COL LuaT Sp 6,34 
311 QUT LuaL Sp 70,36 327 COL DuaL Sm 6,34 
311 QUT LuaCLC Sm 70,36 327 COL CaCH Wn 6,34 
311 QUT OtH Wn 70,36 328 COL LuaT Sp 81,33 
312 QUT LuaL Sp 3,02 328 COL DuaL Sm 81,33 
312 QUT LuaCLC Sm 3,02 328 COL CaCH Wn 81,33 
312 QUT CaCH Wn 3,02 329 COL LuaT Sp 20,92 
313 PHK LuaT Sp 8,7 329 COL LuaCLC Sm 20,92 
313 PHK DuaL Sm 8,7 329 COL CaCH Wn 20,92 
313 PHK CaCH Wn 8,7 330 COL LuaT Sp 2,36 
314 PHK LuaT Sp 27,57 330 COL LuaCLC Sm 2,36 
 235
LU Xã 
Cây 
trồng 
Vụ Rm LU Xã Cây trồng Vụ Rm 
330 COL OtH Wn 2,36 347 TID LuaL Sp 19,54 
331 COL LuaT Sp 23,88 347 TID LuaCLC Sm 19,54 
331 COL DuaL Sm 23,88 347 TID DuaCH Wn 19,54 
331 COL CaCH Wn 23,88 348 TID DuaL Sp 93,62 
332 COL LuaT Sp 20,12 348 TID DuaL Sm 93,62 
332 COL LuaCLC Sm 20,12 348 TID CaCH Wn 93,62 
332 COL SupL Wn 20,12 349 TID LuaL Sp 12,83 
333 COL LuaT Sp 4,71 349 TID LuaCLC Sm 12,83 
333 COL LuaCLC Sm 4,71 349 TID SupL Wn 12,83 
333 COL SupL Wn 4,71 350 TID LuaL Sp 3,64 
334 COL LuaT Sp 8,05 350 TID LuaCLC Sm 3,64 
334 COL DuaL Sm 8,05 350 TID CaCH Wn 3,64 
334 COL CaCH Wn 8,05 351 TID LuaL Sp 59,75 
335 COL LuaT Sp 8,18 351 TID LuaCLC Sm 59,75 
335 COL DuaL Sm 8,18 351 TID CaCH Wn 59,75 
335 COL DuaCH Wn 8,18 352 TID LuaL Sp 42,6 
336 COL LuaT Sp 14,78 352 TID LuaCLC Sm 42,6 
336 COL DuaL Sm 14,78 352 TID SupL Wn 42,6 
336 COL SupL Wn 14,78 353 TID LuaL Sp 15,17 
337 COL LuaT Sp 8,02 353 TID LuaCLC Sm 15,17 
337 COL DuaL Sm 8,02 353 TID DuaCH Wn 15,17 
337 COL CaCH Wn 8,02 354 TID LuaL Sp 6,64 
338 COL LuaT Sp 16,06 354 TID LuaCLC Sm 6,64 
338 COL LuaCLC Sm 16,06 354 TID CaCH Wn 6,64 
338 COL DuaCH Wn 16,06 355 NGG DuaL Sp 88,9 
339 COL LuaT Sp 7,08 355 NGG DuaL Sm 88,9 
339 COL DuaL Sm 7,08 355 NGG CaCH Wn 88,9 
339 COL CaCH Wn 7,08 356 NGG DuaL Sp 76,63 
340 TID LuaL Sp 20,49 356 NGG DuaL Sm 76,63 
340 TID LuaCLC Sm 20,49 356 NGG CaCH Wn 76,63 
340 TID CaCH Wn 20,49 357 NGG LuaT Sp 43,61 
341 TID LuaL Sp 13,03 357 NGG LuaT Sm 43,61 
341 TID LuaCLC Sm 13,03 357 NGG OtH Wn 43,61 
341 TID DuaCH Wn 13,03 358 NGG DuaL Sp 5,07 
342 TID LuaL Sp 5,53 358 NGG DuaL Sm 5,07 
342 TID LuaCLC Sm 5,53 358 NGG CaCH Wn 5,07 
342 TID OtH Wn 5,53 359 NGG LuaL Sp 8,5 
343 TID LuaL Sp 9,22 359 NGG LuaCLC Sm 8,5 
343 TID LuaCLC Sm 9,22 359 NGG SupL Wn 8,5 
343 TID CaCH Wn 9,22 360 NGG LuaL Sp 3,55 
344 TID LuaL Sp 24,33 360 NGG DuaL Sm 3,55 
344 TID LuaCLC Sm 24,33 360 NGG SupL Wn 3,55 
344 TID SupL Wn 24,33 361 NGG LuaL Sp 5,7 
345 TID LuaL Sp 18,42 361 NGG DuaL Sm 5,7 
345 TID LuaCLC Sm 18,42 361 NGG SupL Wn 5,7 
345 TID CaCH Wn 18,42 362 NGG LuaL Sp 27,52 
346 TID LuaL Sp 3,69 362 NGG LuaCLC Sm 27,52 
346 TID LuaCLC Sm 3,69 362 NGG OtH Wn 27,52 
346 TID SupL Wn 3,69 363 NGG LuaL Sp 83,89 
 236
LU Xã Cây trồng Vụ Rm LU Xã Cây trồng Vụ Rm 
363 NGG LuaCLC Sm 83,89 379 HAK DuaCH Wn 11,12 
363 NGG CaCH Wn 83,89 380 HAK LuaL Sp 35,41 
364 NGG LuaL Sp 69,18 380 HAK LuaCLC Sm 35,41 
364 NGG LuaCLC Sm 69,18 380 HAK OtH Wn 35,41 
364 NGG OtH Wn 69,18 381 HAK LuaL Sp 14,55 
365 NGG DuaL Sp 36,24 381 HAK LuaCLC Sm 14,55 
365 NGG DuaL Sm 36,24 381 HAK OtH Wn 14,55 
365 NGG CaCH Wn 36,24 382 HAK LuaL Sp 17,43 
366 NGG DuaL Sp 13,85 382 HAK LuaCLC Sm 17,43 
366 NGG DuaL Sm 13,85 382 HAK DuaCH Wn 17,43 
366 NGG CaCH Wn 13,85 383 HAK LuaT Sp 100,47 
367 NGG LuaL Sp 11,19 383 HAK LuaT Sm 100,47 
367 NGG LuaCLC Sm 11,19 383 HAK OtH Wn 100,47 
367 NGG DuaCH Wn 11,19 384 HAK LuaL Sp 23,43 
368 HAK LuaL Sp 21,14 384 HAK LuaCLC Sm 23,43 
368 HAK LuaCLC Sm 21,14 384 HAK SupL Wn 23,43 
368 HAK CaCH Wn 21,14 385 HAT LuaL Sp 8,62 
369 HAK LuaL Sp 98,76 385 HAT LuaCLC Sm 8,62 
369 HAK LuaCLC Sm 98,76 385 HAT SupL Wn 8,62 
369 HAK DuaCH Wn 98,76 386 HAT LuaL Sp 5,14 
370 HAK LuaL Sp 3,31 386 HAT LuaCLC Sm 5,14 
370 HAK LuaCLC Sm 3,31 386 HAT SupL Wn 5,14 
370 HAK SupL Wn 3,31 387 HAT DuaL Sp 82,45 
371 HAK LuaL Sp 4,84 387 HAT DuaL Sm 82,45 
371 HAK LuaCLC Sm 4,84 387 HAT CaCH Wn 82,45 
371 HAK DuaCH Wn 4,84 388 HAT LuaL Sp 67,6 
372 HAK LuaT Sp 10,59 388 HAT LuaCLC Sm 67,6 
372 HAK LuaT Sm 10,59 388 HAT OtH Wn 67,6 
372 HAK OtH Wn 10,59 389 HAT LuaL Sp 23,8 
373 HAK LuaL Sp 6,9 389 HAT DuaL Sm 23,8 
373 HAK LuaCLC Sm 6,9 389 HAT DuaCH Wn 23,8 
373 HAK OtH Wn 6,9 390 HAT DuaL Sp 129,59 
374 HAK LuaL Sp 6,8 390 HAT DuaL Sm 129,59 
374 HAK LuaCLC Sm 6,8 390 HAT CaCH Wn 129,59 
374 HAK SupL Wn 6,8 391 HAT LuaL Sp 21,2 
375 HAK DuaL Sp 4,88 391 HAT LuaCLC Sm 21,2 
375 HAK DuaL Sm 4,88 391 HAT DuaCH Wn 21,2 
375 HAK CaCH Wn 4,88 392 HAT LuaL Sp 6,97 
376 HAK LuaL Sp 11,1 392 HAT LuaCLC Sm 6,97 
376 HAK LuaCLC Sm 11,1 392 HAT OtH Wn 6,97 
376 HAK SupL Wn 11,1 393 HAT LuaL Sp 5,61 
377 HAK LuaT Sp 64,14 393 HAT LuaCLC Sm 5,61 
377 HAK LuaT Sm 64,14 393 HAT OtH Wn 5,61 
377 HAK OtH Wn 64,14 394 HAT LuaL Sp 42,3 
378 HAK LuaL Sp 52,99 394 HAT DuaL Sm 42,3 
378 HAK LuaCLC Sm 52,99 394 HAT SupL Wn 42,3 
378 HAK CaCH Wn 52,99 395 HAT LuaL Sp 30,38 
379 HAK LuaL Sp 11,12 395 HAT LuaCLC Sm 30,38 
379 HAK LuaCLC Sm 11,12 395 HAT OtH Wn 30,38 
 237
. Xã 
Cây 
trồng Vụ Rm 
396 HAT LuaL Sp 34,65 
396 HAT LuaCLC Sm 34,65 
396 HAT SupL Wn 34,65 
397 HAT LuaT Sp 2,9 
397 HAT LuaT Sm 2,9 
397 HAT OtH Wn 2,9 
 238
Phụ lục 58: Thu nhập dự kiến đạt được, theo giá hiện hành theo đề xuất 2 
Xã Tổng thu nhập (triệu đồng/năm) Xã 
Tổng thu nhập (triệu 
đồng/năm) 
TUK 30926,66 TKY 102574,99 
NGS 48111,24 QUK 90192,102 
KYS 22283,4 DAH 55032,796 
DAD 50989,47 QUN 46863,32 
HUD 75921,57 ANT 132837,71 
NGK 51764,88 MID 146583,31 
BIL 51974,52 VAT 110486 
TUX 71513,52 QUT 74702,819 
TAS 32510,18 PHK 58950,823 
QUP 84051,05 COL 71886,141 
DOK 33052,89 TID 100503,92 
TAK 54336,7 NGG 146405,27 
DAC 66461,04 HAK 72265,581 
 HAT 150098,72 
Chi phí theo từng xã, từng vụ (triệu đồng) Sản lượng các loại cây trồng theo đề xuất 2 
Xã Vụ xuân Vụ mùa Vụ đông Tấn/năm 
TUK 2407,692 2474,133 1273,421 pLuaT 30000 
NGS 2544,835 2605,256 2372,681 pLuaL 30000 
KYS 977,4924 1027,463 1105,561 pLuaCLC 25000 
DAD 2139,296 2413,825 2474,896 pLac 264,3975 
HUD 3509,833 4553,913 4632,848 pDuaL 101115,88 
NGK 1651,512 2306,966 2226,347 pDuaCH 28437,098 
BIL 1820,875 2506,995 2369,973 pOtH 11632,833 
TUX 2341,445 3166,278 3220,389 pCaCH 177755,46 
TAS 1464,458 1667,004 1667,551 pSupL 95845,2 
QUP 3055,265 3887,915 3648,114 
DOK 1320,868 1689,454 1394,972 
TAK 2704,455 2583,115 2616,737 
DAC 3143,295 3037,523 2871,853 
TKY 4590,225 4898,999 4697,741 
QUK 4665,32 4927,768 3985,947 
DAH 2577,84 2783,911 2470,575 
QUN 2525,285 2665,232 2018,138 
ANT 4723,66 6570,532 6322,55 
MID 6622,57 8569,518 8352,937 
VAT 4077,638 5472,732 5652,381 
QUT 4103,127 4143,99 4056,876 
PHK 1932,496 2723,028 2650,271 
COL 2410,412 3233,27 3353,894 
TID 4150,052 4180,638 4431,865 
NGG 5674,597 5714,435 6193,814 
HAK 5176,304 5220,245 5710,632 
HAT 5618,908 5741,116 5689,762 
 239
Phụ lục 59: Công lao động cho sản xuất nông nghiệp (trồng trọt) từng xã ở các tháng trong năm theo đề xuất 2 
Xã 
Tháng trong năm 
Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec 
TUK 9919,97 14440,48 7857,32 7857,32 16139,36 15368,97 8503,7 7913,12 16480,38 10156,15 4563,59 4231,53 
NGS 19435,1 15047,72 8187,73 8187,73 16818,04 16344,11 8899,98 8478,01 16825,2 20070,23 9958,05 7985,65 
KYS 7105 5830,32 3172,38 3172,38 6516,24 6551,7 3474,12 3439,5 6287,04 6543,14 3858,3 3306,7 
DAD 16737,48 13550,36 7372,99 7372,99 15144,52 15541,18 8111,24 8215,63 14279,1 15776,2 8652,81 7621,22 
HUD 30304,75 26577,8 14461,45 14461,45 29704,6 28289,78 15651,48 14566,33 30328,98 30281,51 15822,26 14146,77 
NGK 14646,15 12505,88 6804,67 6804,67 13977,16 15304,98 7599,16 8261,23 12160,14 14261,36 7847,65 6683,03 
BIL 16235,6 13788,36 7502,49 7502,49 15410,52 16430,68 8326,24 8795,13 13877,1 16262,89 8394,36 7402,92 
TUX 21513,44 17730,32 9647,38 9647,38 19816,24 21699,83 10773,9 11713,18 17239,02 20243,13 11088,14 9928,06 
TAS 14065,49 11089,44 6033,96 6033,96 12394,08 12532,09 6616,18 6591,84 11883,42 14964,05 7072,78 5683,86 
QUP 24616,76 23135,64 12588,51 12588,51 25857,48 27977,48 14018,72 15045,63 22852,26 23217,61 12924,92 11196,84 
DOK 9068,88 10002,12 5442,33 5442,33 11178,84 11934,5 6041,72 6391,05 10049,94 8474,95 4650,56 4217,36 
TAK 18857 15991,56 8701,29 8701,29 17872,92 18597,22 9602,68 9876,57 16580,34 18720,24 9864,25 8437,7 
DAC 22077,62 18586,44 10113,21 10113,21 20773,08 21899,96 11194,4 11680,41 18968,94 22176,9 11320,14 9378,93 
TKY 32342,86 27142,2 14768,55 14768,55 30335,4 32516,54 16410,44 17435,19 27133,74 32453,13 17165,98 14934,26 
QUK 31884,46 27586,24 15010,16 15010,16 30831,68 31804,69 16532,58 16842,44 28894,62 32329,77 15117,52 13425,89 
DAH 19223,54 15242,88 8293,92 8293,92 17036,16 18315,18 9222,36 9829,68 15180,84 19353,86 8516,98 8270,74 
QUN 13463,94 14932,12 8124,83 8124,83 16688,84 17189,86 8945,88 9098,51 15667,5 13081,93 7395,31 6328,51 
ANT 43033,86 35769,36 19462,74 19462,74 39977,52 43437,055 21695,34 23389,997 35138,674 41999,74 22737,58 19517,92 
MID 57194,63 50148,64 27286,76 27286,76 56048,48 53098,56 29499,2 27286,76 57523,44 54837,16 30435,46 25712,3 
VAT 36633,64 30877,44 16800,96 16800,96 34510,08 35077,67 18443,66 18483,72 32894,1 34950,73 19471,64 17148,81 
QUT 29267,35 24654,84 13377,86 13418,46 27326,48 26074,76 14442,8 13418,46 28036,44 29895,67 15314,6 12709,9 
PHK 17111,17 14633,6 7962,4 7962,4 16355,2 18195,02 8925,72 9868,72 13926,12 16863,71 9133,01 8448,39 
COL 22445,64 18252,56 9931,54 9931,54 20399,92 22068,68 11059,44 11867,38 18033 21096,44 11740,18 10260,32 
TID 28917,99 25664,02 13362,6 14017,94 24988,08 26683,54 14127,24 14017,94 25497,84 26797,47 15006,58 13425,24 
NGG 36046,39 36854,93 18635,16 20179,99 32480,04 38024,74 19413,08 20290,99 32819,82 33172,47 19773,78 17590,47 
HAK 36787,2 33276,96 18075,22 18109,38 36999,28 35208,88 19524,16 18109,38 37965,24 36783,26 17915,15 17070,51 
HAT 36372 35815,12 18124,97 19609,25 31659,32 37935,5 19004,68 20402,45 30967,86 34849,79 19034,85 16928,71 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_de_xuat_su_dung_ben_vung_mot_so_loai_hinh.pdf
  • pdfTTLA - QLDD - Dao Duc Man.pdf
  • pdfTTT - Dao Duc Man.pdf