Luận án Nghiên cứu dịch tễ học của bệnh sán dây trên chó tại một số tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long và biện pháp phòng trị

Đề tài đƣợc thực hiện nhằm nghiên cứu dịch tễ học của bệnh sán dây trên

chó tại một số tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và các biện pháp phòng

trị. Qua phƣơng pháp kiểm tra phân và mổ khám tìm sự hiện diện sán dây trên chó

tại 6 tỉnh ĐBSCL (Cần Thơ, An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bến

Tre) từ 2014 đến 2018 cho thấy, chó nhiễm sán dây với tỷ lệ nhiễm chung là

22,51% (đối với phƣơng pháp kiểm tra phân) và 25,86% (đối với phƣơng pháp mổ

khám), với 5 loài sán dây đƣợc tìm thấy thuộc 2 bộ Cyclophyllidea và

Pseudophyllidea là Dipylidium caninum, Taenia pisiformis, Taenia hydatigena,

Spirometra mansoni, Diphyllobothrium latum, trong đó loài Dipylidium

caninum có tỷ lệ nhiễm và cƣờng độ nhiễm cao nhất trên chó tại vùng khảo sát.

Trong đó, chó có tỷ lệ nhiễm sán dây tăng dần theo lứa tuổi, thấp nhất là 1-12

tháng tuổi (12,10%), kế đến là lứa tuổi 13-24 tháng (20,64%) và cao nhất là

>24 tháng (31,28%). Giống chó nội và lai có tỷ lệ nhiễm (25,40%) cao hơn

giống ngoại (16,06%). Ngoài ra, chó nuôi tại ĐBSCL có tỷ lệ nhiễm sán dây

chịu ảnh hƣởng tác động của các yếu tố nhƣ: vùng sinh thái, mùa trong năm,

phƣơng thức nuôi, phƣơng thức vệ sinh gia súc, vệ sinh thú y, phƣơng thức cho ăn,

kiểu lông, thể trạng của chó. Cƣờng độ nhiễm trung bình cao nhất là loài

Dipylidium caninum (11,99±5,47 sán dây/chó), kế đến là Spirometra mansoni

(7,21±3,36 sán dây/chó), Taenia pisiformis (3,06±1,36 sán dây/chó), Taenia

hydatigena (3,38±1,23 sán dây/chó) và thấp nhất là Diphyllobothrium latum

(2,23±1,37 sán dây/chó)

pdf 200 trang dienloan 3640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu dịch tễ học của bệnh sán dây trên chó tại một số tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long và biện pháp phòng trị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu dịch tễ học của bệnh sán dây trên chó tại một số tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long và biện pháp phòng trị

Luận án Nghiên cứu dịch tễ học của bệnh sán dây trên chó tại một số tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long và biện pháp phòng trị
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
NGUYỄN PHI BẰNG 
MSHV: P1014001 
NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH 
SÁN DÂY TRÊN CHÓ TẠI MỘT SỐ TỈNH Ở 
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ 
BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH: BỆNH LÝ HỌC VÀ CHỮA BỆNH VẬT NUÔI 
MÃ NGÀNH: 62 64 01 02 
CẦN THƠ, 2020
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
NGUYỄN PHI BẰNG 
NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH 
SÁN DÂY TRÊN CHÓ TẠI MỘT SỐ TỈNH Ở 
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ 
BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
NGÀNH: BỆNH LÝ HỌC VÀ CHỮA BỆNH VẬT NUÔI 
MÃ NGÀNH: 62 64 01 02 
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 
PGS.TS. NGUYỄN HỮU HƢNG 
CẦN THƠ, 2020 
i 
LỜI CẢM TẠ 
Trong suốt quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp 
đỡ, động viên của gia đình, thầy cô, bạn bè và các bạn sinh viên, cùng một số 
cơ quan tổ chức và cũng đã hoàn thành luận án. 
Xin gửi lòng tri ân đến ba mẹ - đấng sinh thành - cùng anh chị em trong 
gia đình thân yêu luôn là nguồn động lực thúc đẩy tôi nỗ lực và phấn đấu. Cảm 
ơn vợ đã tạo điều kiện cho tôi có thời gian học tập thật tốt. Tất cả những ngƣời 
thân yêu nhất đã dành cho tôi tất cả tình yêu, sự khuyến khích và ủng hộ tôi 
trong chặng đƣờng học tập và hoàn thành luận án tiến sĩ. 
Xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS. Nguyễn Hữu 
Hƣng đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện 
đề tài và hoàn thành luận án. Đặc biệt, thầy là ngƣời truyền cho tôi lòng nhiệt 
huyết và niềm đam mê khoa học, khơi dậy trong tôi sự tự tin, nỗ lực, cố gắng 
không ngừng và không chùn bƣớc trƣớc những khó khăn trong suốt thời gian 
thực hiện luận án tiến sĩ. Tôi cũng không thể nào quên sự ủng hộ và hƣớng dẫn 
tận tình của cô Nguyễn Hồ Bảo Trân, Bộ môn Thú y, Khoa Nông nghiệp, Đại 
học Cần Thơ, trong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn 
thầy và cô đã dành nhiều thời gian, công sức giúp tôi có định hƣớng đúng đắn 
trong học tập và nghiên cứu. Tôi luôn luôn ghi nhớ công ơn và tình cảm của 
PGS.TS Trần Đình Từ, PGS. TS Võ Lâm những ngƣời thầy luôn dõi theo và 
nâng đỡ tôi trong suốt thời thực hiện và hoàn thành luận án. 
Xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học 
Cần Thơ, Khoa Nông Nghiệp, Khoa Sau Đại học, Ban lãnh đạo Viện Nghiên 
cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học luôn quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện 
tốt nhất cho tôi hoàn thành tiến trình học tập và nghiên cứu. Xin ghi nhớ công 
ơn của quý Thầy, Cô Khoa Nông nghiệp đã hết lòng truyền đạt những kinh 
nghiệm và kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian học. 
Xin cảm ơn và chia sẽ nghiên cứu này đến các bạn, các em sinh viên Bộ 
môn Thú Y, khoa Nông nghiệp; phòng thí nghiệm Sinh học phân tử của Viện 
Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Đại học Cần Thơ. Các anh, chị, 
bạn nghiên cứu sinh, học viên cao học và các em sinh viên Đại học đã đồng 
hành cùng tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu; đã chia sẻ những khó 
khăn, khuyến khích và động viên tôi trong suốt thời gian qua. 
Các cán bộ Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh, trạm Chăn nuôi Thú y huyện, 
ban lãnh đạo và cán bộ kỹ thuật trại, các hộ chăn nuôi ở tỉnh An Giang, Bến 
ii 
Tre, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Kiên Giang và thành phố Cần Thơ đã tạo điều kiện 
và giúp đỡ tôi trong việc thu thập mẫu. 
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học An Giang, Ban 
Chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp – Tài nguyên Thiên nhiên, trƣờng Đại học An 
Giang đã tạo điều kiện để tôi đƣợc tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên 
môn, các bạn đồng nghiệp đã không ngừng động viên và giúp đỡ tôi trong suốt 
thời gian học tập. 
Cuối cùng xin kính chúc tất cả mọi ngƣời thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc 
và thành công! 
 Nguyễn Phi Bằng 
iii 
TÓM LƢỢC 
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm nghiên cứu dịch tễ học của bệnh sán dây trên 
chó tại một số tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và các biện pháp phòng 
trị. Qua phƣơng pháp kiểm tra phân và mổ khám tìm sự hiện diện sán dây trên chó 
tại 6 tỉnh ĐBSCL (Cần Thơ, An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bến 
Tre) từ 2014 đến 2018 cho thấy, chó nhiễm sán dây với tỷ lệ nhiễm chung là 
22,51% (đối với phƣơng pháp kiểm tra phân) và 25,86% (đối với phƣơng pháp mổ 
khám), với 5 loài sán dây đƣợc tìm thấy thuộc 2 bộ Cyclophyllidea và 
Pseudophyllidea là Dipylidium caninum, Taenia pisiformis, Taenia hydatigena, 
Spirometra mansoni, Diphyllobothrium latum, trong đó loài Dipylidium 
caninum có tỷ lệ nhiễm và cƣờng độ nhiễm cao nhất trên chó tại vùng khảo sát. 
Trong đó, chó có tỷ lệ nhiễm sán dây tăng dần theo lứa tuổi, thấp nhất là 1-12 
tháng tuổi (12,10%), kế đến là lứa tuổi 13-24 tháng (20,64%) và cao nhất là 
>24 tháng (31,28%). Giống chó nội và lai có tỷ lệ nhiễm (25,40%) cao hơn 
giống ngoại (16,06%). Ngoài ra, chó nuôi tại ĐBSCL có tỷ lệ nhiễm sán dây 
chịu ảnh hƣởng tác động của các yếu tố nhƣ: vùng sinh thái, mùa trong năm, 
phƣơng thức nuôi, phƣơng thức vệ sinh gia súc, vệ sinh thú y, phƣơng thức cho ăn, 
kiểu lông, thể trạng của chó. Cƣờng độ nhiễm trung bình cao nhất là loài 
Dipylidium caninum (11,99±5,47 sán dây/chó), kế đến là Spirometra mansoni 
(7,21±3,36 sán dây/chó), Taenia pisiformis (3,06±1,36 sán dây/chó), Taenia 
hydatigena (3,38±1,23 sán dây/chó) và thấp nhất là Diphyllobothrium latum 
(2,23±1,37 sán dây/chó). 
Phân tích loài Dipylidium caninum qua đặc điểm hình thái và kỹ thuật 
sinh học phân tử qua khuếch đại vùng gene ITS và gene 28S. Nghiên cứu đối 
chiếu trình tự của nucleotide của đoạn gene ITS thu đƣợc từ mẫu cùng đoạn 
gene này trong Ngân hàng gene với 99% tƣơng đồng về kiểu gene sán dây 
trong nghiên cứu so với mẫu sán đã đƣợc đăng ký trong ngân hàng gene. Tỷ lệ 
tƣơng đồng của các mẫu sán dây Dipylidium caninum ở khu vực ĐBSCL dao 
động từ 99,3% đến 100%. 
Kết quả nghiên cứu xác định đƣợc vòng đời sán dây Dipylidium caninum trải 
qua 2 giai đoạn bên trong ký chủ trung gian Ctenocephalides và bên trong ký chủ 
chính (chó). Chu trình phát triển của ký chủ trung gian Ctenocephalides trải qua 6 
giai đoạn trứng, larva 1, larva 2, larva 3, kén, bọ chét trƣởng thành. Cùng với thời 
gian biến đổi hình thái của ấu trùng sán dây Dipylidium caninum từ oncosphere 
thành cysticercoid bên trong ký chủ trung gian Ctenocephalides tƣơng đƣơng với 
thời gian hoàn thành vòng đời của Ctenocephalides trung bình là 20,9 ngày và thời 
iv 
gian phát triển từ cysticercoid thành sán trƣởng thành bên trong ký chủ chính trung 
bình là 29,5 ngày. 
Nghiên cứu bệnh lý ở chó nhiễm sán dây thể hiện triệu chứng lâm sàng phổ 
biến là ngứa cắn hậu môn, đồng thời chó bệnh sán dây thƣờng xuất hiện bệnh tích 
phổ biến nhất là xuất huyết cục bộ tại vị trí bám của đầu sán. Bệnh tích vi thể 
trên hệ tiêu hóa chó nhiễm sán dây Dipylidium caninum thể hiện tổn thƣơng 
trên niêm mạc ruột, cơ ruột và hạch bạch huyết ruột với dấu hiệu điển hình nhƣ 
đầu cầu lông nhung bong tróc, nhiều bạch cầu hiện diện trên niêm mạc ruột và 
áo cơ, viêm cơ và áo cơ ruột, viêm sợi huyết trên bề mặt niêm mạc, tăng sinh 
hạch bạch huyết. Chó nhiễm sán thƣờng có lƣợng bạch cầu tăng 
(13,83±1,63x10
3
/mm
3), trong khi đó hematocrit (6,62±0,65 g/dL) và hồng cầu 
(4,12±0,27x10
6
/mm
3
) giảm hơn so với chó không nhiễm sán dây. 
Thuốc praziquantel và niclosamide có hiệu quả điều trị rất cao trong điều 
trị bệnh sán dây trên chó với tỷ lệ sạch sán 100% ở liều 10 mg/kg thể trọng đối 
với praziquantel và 150 mg/kg thể trọng đối với niclosamide. Thuốc 
ivermectine có tác dụng 100% số chó sạch bọ chét ở cả hai phƣơng thức cấp 
thuốc, nhỏ đƣờng sống lƣng và tiêm bắp ở liều 1 mg/3 kg thể trọng với 2 lần 
cấp thuốc, ngày 1 và lặp lại sau 7 ngày. 
Từ khóa: Chó, sán dây, D. caninum, tỷ lệ nhiễm, ĐBSCL 
v 
ABSTRACT 
The project was conducted to study the epidemiology of tapeworms in dogs 
in several provinces at Mekong Delta and prevention measures. The aim of thesis 
are as followed: -Identifying the species, distribution, biological characteristics and 
influential factors to the tapeworm infection rate in dog the Mekong Delta. 
Suggesting the treatment methods for infected dog in Mekong Delta. The results 
show that dogs in 6 provinces of the Mekong Delta were tapeworm infection with 
the overall rate of 22.51% (for fecal examination) and 25.86% (for necropsy 
method), There are 5 species of tapeworm have been found which belong to 2 
orders Cyclophyllidea and Pseudophylidea consisting of: Dipylidium caninum, 
Taenia pisiformis, Taenia hydatigena, Spirometra mansoni, Diphyllobothrium 
latum. Among the species, Dipylidium caninum was found to have the highest 
infection rate and intensity in canines in the surveyed area. In particular, canines 
have the rate of tapeworm infection increasing with age, the lowest is 1-12 months 
of age (12.10%), followed by the age group of 13-24 months (20.64%) and the 
highest is over 24 months (31.28%). Domestic and cross canine breeds have higher 
infection rate (25.40%) than foreign canine breeds (16.06%). In addition, canine 
raised in the Mekong Delta have a rate of tapeworm infection affected by factors 
such as: ecological zone, season of the year, breeding methods, pet caring 
methods, veterinary hygiene, feeding methods, hair characteristic, canine fitness. 
The tapeworm necropsy method had similar infection rate with the stool test 
(25.86%) with the highest average intensity of infection was Dipylidium caninum 
(11.99 ± 5.47 tapeworm/dog), respectively. Which are Spirometra mansoni (7.21 ± 
3,36 tapeworm/dog), Taenia pisiformis (3.06 ± 1.36 tapeworm/dog), Taenia 
hydatigena (3.38 ± 1.23 tapeworm/dog) and the lowest is Diphyllobothrium latum 
(2.23 ± 1.37 tapeworm/dog). Analysis of Dipylidium caninum identification by 
morphological characteristics and molecular biology techniques through 
amplification of ITS and 28S gene regions. The study collated the sequence of 
nucleotides of the ITS gene segment from the same gene segment in the 
GenBank with 99% of the tapeworm genotypes in the study compared with the 
tapeworm samples registered in the GeneBank. The similarity rate of the 
samples of Dipylidium caninum in the Mekong Delta region ranged from 99.3% 
to 100%. The results of the study determined that the life cycle of the tapeworm 
Dipylidium caninum has 2 stages inside the intermediate host 
(Ctenocephalides) and inside the final host (dog). Ctenocephalides canis life 
cycle through 6 stages of egg, 1
st
 stage larva, 2
nd
 stage larva, 3
rd
 stage larva, 
cocoons, adult fleas. The morphological transformation time of the tapeworm 
larvae Dipylidium caninum from oncosphere to cysticercoid inside 
vi 
Ctenocephalides was equivalent to the average completion time of 
Ctenocephalides life cycle of 20.9 days and development time from 
cysticercoid to adult tapeworm in final host had an average of 29.5 days. 
Pathological research in canine infected D. caninum with tapeworms shows 
common clinical symptoms such as itchy anus, diarrhea. The canine with D. 
caninum tapeworm diseases often appears to have the most common gross 
lesions in small intestine which are localized hemorrhage at the site of the hook 
of the tapeworm, inflammatory bowel. Microscopic lesions in the digestive 
system of canines infected with Dipylidium caninum tapeworm that showed 
lesions in the mucosal surface of the small intestine, intestinal muscle and 
mesenteric lymphadenitis. These typical injuries were peeling off villi of 
intestinal myositis, precence of many leukocytes in the submucosal of small 
intestine, fibrinotis on mucosal surfaces, enlarged lymph nodes. Regarding 
changes in canine complete blood counts, infected canines often had increased 
white blood cell counts (13.83±1.63 10
3
/mm
3
), while hematocrit (6.62 ± 0.65 
g/dL) and erythrocytes (4.12±0.27 10
6
/mm
3
) was reduced compared to canines 
without tapeworm. 
 Praziquantel and niclosamide have a very high therapeutic effect in 
treating tapeworm infection in canines with a rate of 100% of canines cured at 
a dose of 10 mg/kg body weigh for praziquantel and 150 mg/kg body weigh for 
niclosamide. The ivermectine is 100% effective against all flea bites in both 
drug delivery, transdermal, and intramuscular injections at a dose of 1 
mg/3kgP with two injection of the first day and repeated after 7 days. 
Keywords: Canines, tapeworms, rate of infection, Mekong Delta. 
vii 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của nghiên cứu sinh Nguyễn 
Phi Bằng với sự hƣớng dẫn của PGS.TS Nguyễn Hữu Hƣng. Các số liệu và kết 
quả trình bày trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố bởi tác giả 
khác trong bất kỳ công trình nào trƣớc đây. 
 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Tác giả luận án 
 PGS.TS NGUYỄN HỮU HƢNG NGUYỄN PHI BẰNG 
viii 
MỤC LỤC 
LỜI CẢM TẠ ..................................................................................................... i 
TÓM LƢỢC ....................................................................................................... i 
ABSTRACT ....................................................................................................... v 
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ vii 
MỤC LỤC ...................................................................................................... viii 
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ xi 
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................ xiii 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... xv 
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU ................................................................................ 1 
1.1 Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................... 1 
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 2 
1.3 Ý nghĩa khoa học ......................................................................................... 2 
1.4 Ý nghĩa thực tiễn .......................................................................................... 2 
1.5 Những đóng góp mới của luận án ................................................................ 2 
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3 
2.1 Sán dây và bệnh sán dây .............................................................................. 3 
2.1.1 Phân loại sinh học sán dây ........................................................................ 3 
2.1.2 Đặc điểm hình thái sán dây ....................................................................... 3 
2.1.3 Đặc điểm sinh học sán dây .............................................. ... NI, D. LATUM 
Two-sample T for S.manoni vs D. latum 
 N Mean StDev SE Mean 
S.manoni 222 7.26 3.34 0.22 
D. latum 13 2.23 1.42 0.39 
Difference = mu (S.manoni) - mu (D. latum) 
Estimate for difference: 5.02599 
95% CI for difference: (4.07940, 5.97258) 
T-Test of difference = 0 (vs not =): T-Value = 11.08 P-Value = 0.000 DF = 
20 
TWO-SAMPLE T-TEST AND CI: T.PISIFORMIS, T.HYDATIGENA 
Two-sample T for T.pisiformis vs T.hydatigena 
 N Mean StDev SE Mean 
T.pisiformis 85 3.06 1.37 0.15 
T.hydatigena 71 3.38 1.23 0.15 
Difference = mu (T.pisiformis) - mu (T.hydatigena) 
Estimate for difference: -0.321458 
95% CI for difference: (-0.733135, 0.090219) 
T-Test of difference = 0 (vs not =): T-Value = -1.54 P-Value = 0.125 DF = 
153 
TWO-SAMPLE T-TEST AND CI: T.PISIFORMIS, D. LATUM 
Two-sample T for T.pisiformis vs D. latum 
 N Mean StDev SE Mean 
T.pisiformis 85 3.06 1.37 0.15 
D. latum 13 2.23 1.42 0.39 
Difference = mu (T.pisiformis) - mu (D. latum) 
Estimate for difference: 0.828054 
95% CI for difference: (-0.070614, 1.726723) 
164 
T-Test of difference = 0 (vs not =): T-Value = 1.96 P-Value = 0.068 DF = 
15 
TWO-SAMPLE T-TEST AND CI: T.HYDATIGENA, D. LATUM 
Two-sample T for T.hydatigena vs D. latum 
 N Mean StDev SE Mean 
T.hydatigena 71 3.38 1.23 0.15 
D. latum 13 2.23 1.42 0.39 
Difference = mu (T.hydatigena) - mu (D. latum) 
Estimate for difference: 1.14951 
95% CI for difference: (0.25204, 2.04699) 
T-Test of difference = 0 (vs not =): T-Value = 2.73 P-Value = 0.015 DF = 15 
 Thay đổi chỉ tiêu sinh lý máu 
TWO-SAMPLE T-TEST AND CI: BCAU-N, BCAU-K 
Two-sample T for Bcau-N vs Bcau-K 
 N Mean StDev SE Mean 
Bcau-N 38 12.82 1.63 0.26 
Bcau-K 38 9.14 1.14 0.18 
Difference = mu (Bcau-N) - mu (Bcau-K) 
Estimate for difference: 3.67632 
95% CI for difference: (3.03256, 4.32007) 
T-Test of difference = 0 (vs not =): T-Value = 11.40 P-Value = 0.000 DF = 
66 
TWO-SAMPLE T-TEST AND CI: LYM-N, LYM-K 
Two-sample T for LYM-N vs LYM-K 
 N Mean StDev SE Mean 
LYM-N 38 4.88 1.73 0.28 
LYM-K 38 4.23 1.12 0.18 
Difference = mu (LYM-N) - mu (LYM-K) 
Estimate for difference: 0.653947 
95% CI for difference: (-0.015026, 1.322920) 
T-Test of difference = 0 (vs not =): T-Value = 1.95 P-Value = 0.055 DF = 
63 
TWO-SAMPLE T-TEST AND CI: NEU-N, NEU - K 
Two-sample T for NEU-N vs NEU - K 
 N Mean StDev SE Mean 
NEU-N 38 5.932 0.859 0.14 
NEU - K 38 3.137 0.800 0.13 
Difference = mu (NEU-N) - mu (NEU - K) 
Estimate for difference: 2.79474 
95% CI for difference: (2.41520, 3.17428) 
T-Test of difference = 0 (vs not =): T-Value = 14.68 P-Value = 0.000 DF = 
73 
165 
TWO-SAMPLE T-TEST AND CI: HCAU-N, HCAU-K 
Two-sample T for Hcau-N vs Hcau-K 
 N Mean StDev SE Mean 
Hcau-N 38 4.125 0.276 0.045 
Hcau-K 38 5.252 0.741 0.12 
Difference = mu (Hcau-N) - mu (Hcau-K) 
Estimate for difference: -1.12632 
95% CI for difference: (-1.38426, -0.86837) 
T-Test of difference = 0 (vs not =): T-Value = -8.78 P-Value = 0.000 DF = 
47 
TWO-SAMPLE T-TEST AND CI: HEMO-K, HEMO-N 
Two-sample T for Hemo-K vs Hemo-N 
 N Mean StDev SE Mean 
Hemo-K 38 11.921 0.960 0.16 
Hemo-N 38 6.644 0.675 0.11 
Difference = mu (Hemo-K) - mu (Hemo-N) 
Estimate for difference: 5.27658 
95% CI for difference: (4.89629, 5.65687) 
T-Test of difference = 0 (vs not =): T-Value = 27.70 P-Value = 0.000 DF = 
66 
TWO-SAMPLE T-TEST AND CI: HCT-N, HCT-K 
Two-sample T for HCT-N vs HCT-K 
 N Mean StDev SE Mean 
HCT-N 38 33.21 3.34 0.54 
HCT-K 38 46.37 1.46 0.24 
Difference = mu (HCT-N) - mu (HCT-K) 
Estimate for difference: -13.1684 
95% CI for difference: (-14.3546, -11.9822) 
T-Test of difference = 0 (vs not =): T-Value = -22.30 P-Value = 0.000 DF = 
50 
PHỤ LỤC C: GIẢI TRÌNH TỰ DNA 
C.1 Tinh sạch sản phẩm PCR 
C.1.1 Gắn DNA 
1. Hút 50-100 µl sản phẩm PCR vào eppendorf tube 1,5 ml. Thêm 4 lần thể 
tích dung dịch gắn DNA đã bổ sung isopropanol, trộn đều. 
2. Lấy 1 cột tinh sạch. Hút hết thể tích ở bƣớc 1 cho vào cột tinh sạch (cho ở 
giữa cột). 
3. Ly tâm ở nhiệt độ phòng với vận tốc 10.000 vòng/ phút trong 3 phút. 
4. Đổ bỏ nƣớc trong eppendorf tube bên dƣới đi (hoặc có thể thay eppendorf 
tube bên dƣới khác). 
166 
C.1.2 Rửa 
1. Thêm 650 µl dung dịch rửa đã bổ sung cồn vào cột. 
2. Ly tâm ở nhiệt độ phòng với vận tốc 10.000 vòng/ phút trong 6 phút. Đổ bỏ 
nƣớc trong eppendorf tube. 
3. Ly tâm ở nhiệt độ phòng với vận tốc 13.000 vòng/ phút trong 3 phút để loại 
tất cả các dung dịch rửa. 
4. Bỏ eppendorf tube bên dƣới đi. 
C.1.3 Tách DNA 
1. Đặt cột vào eppendorf tube 1,7 ml sạch. 
2. Cho vào 50 µl dung dịch hòa tan 
3. Ủ cột ở nhiệt độ phòng trong 5 phút 
4. Ly tâm ở nhiệt độ phòng với vận tốc 13.000 vòng/ phút trong 6 phút. Lúc 
này eppendorf tube sẽ chứa sản phẩm PCR đã đƣợc tinh sạch. Bỏ cột. 
5. Trữ sản phẩm thu đƣợc ở -20oC 
C.2 Đo nồng độ DNA 
Nguyên tắc của phƣơng pháp này là dựa vào sự hấp thụ mạnh ánh sáng của 
một chất ở một bƣớc sóng xác định. Nucleic acid hấp thụ mạnh ánh sáng tử ngoại ở 
bƣớc sóng 260 nm do sự có mặt của base purine và pyrimidine. Giá trị mật độ quang 
ở bƣớc sóng 260nm (OD260nm) của các mẫu cho phép xác định nồng độ nucleic acid 
trong mẫu. 
Một đơn vị OD260nm tƣơng ứng nồng độ 50µg/ml cho một dung dịch DNA sợi 
đôi. 40µg/ml cho một dung dịch RNA hay DNA sợi đơn. 
Nồng độ DNA ở bƣớc song 260 là [DNA] µg/ml = Abs260x 50 
Ví dụ: một giá trị OD260nm = 0,9 tƣơng ứng với dung dịch có nồng độ DNA sợi 
đôi= 0,9 x 50 = 4,5 µg/ml, dung dịch có nồng độ DNA sợi đơn hay RNA = 3,6 
µg/ml. Tuy nhiên cách tính này chỉ đúng với dung dịch acid nucleotide sạch 
(OD280nm). 280nm là bƣớc sóng ở đó các protein có mức hấp thụ cao nhất, nhƣng các 
protein cũng hấp thụ ánh sang ở bƣớc sóng 260nm nhƣ các acid nucleotide và do đó 
làm sai lệch giá trị thật của nồng độ acid nucleotide. 
Một dung dịch acid nucleotide đƣợc xem là sạch (không tạp nhiễm protein) khi 
tỷ số OD260nm/ OD260nm (Abs260/ Abs280) nằm trong khoảng 1,8-2,0. 
Nếu 2,0: nhiễm chloroform. 
C.3 Thực hiện phản ứng gắn huỳnh quang 
Phản ứng PCR (gắn huỳng quang) đƣợc thực hiện trong thể tích 10 µl 
1 phản ứng 10 µl: 
BiH2O khử ion 5 µl 
Primer 1 µl 
Buffer 1 µl 
Big.Dye Terminater V3.1 2 µl 
Sản phẩm PCR 1 µl 
C2.4 Giải trình tự DNA 
- Sau khi kết thúc phản ứng PCR, lấy các PCR tube ra khỏi máy 
- Thêm 2,5 µl EDTA 125 mM 
167 
- Thêm 30 µl cồn tuyệt đối, ủ ở nhiệt độ phòng 15 phút. Ly tâm với vận tốc 
10.000 vòng/ phút trong 45 phút. Rút bỏ dịch. 
- Nhẹ nhàng thêm 30 µl cồn 70%. 
- Ly tâm với vận tốc 10.000 vòng/ phút trong 20 phút. Rút bỏ dịch. Lặp lại 2 
lần. 
- Sấy khô chân không ở 30oC khoảng 20 phút. 
- Thêm vào 20 µl HiDye Formadide. 
- Biến tính trên máy PCR 9700 ở 95oC trong 7 phút. 
- Để ngay trên đá trong 2 phút. 
- Hút mẫu đƣa vào máy ABI 3130. 
- Đọc kết quả 
C.5 Các chuỗi gene đã đƣợc truy cập ở Ngân hàng gene thế giới NCBI 
(National Center for Biotechnology Information, U.S. National Library of 
Medicine) 
Dipylidium caninum 28S ribosomal RNA gene, partial sequence 
GeneBank: AF023120.1 
FASTA Graphics 
Go to: 
LOCUS AF023120 1095 bp DNA linear INV 11-JUL-2000 
DEFINITION Dipylidium caninum 28S ribosomal RNA gene, partial sequence. 
ACCESSION AF023120 
VERSION AF023120.1 
KEYWORDS . 
SOURCE Dipylidium caninum 
 ORGANISM Dipylidium caninum 
 Eukaryota; Metazoa; Platyhelminthes; Cestoda; Eucestoda; 
 Cyclophyllidea; Dipylidiidae; Dipylidium. 
REFERENCE 1 (bases 1 to 1095) 
 AUTHORS Litvaitis,M.K. and Rohde,K. 
 TITLE A molecular test of platyhelminth phylogeney: inferences from 
 partial 28S rDNA sequences 
 JOURNAL Invertebr. Biol. 118, 42-56 (1999) 
REFERENCE 2 (bases 1 to 1095) 
 AUTHORS Litvaitis,M.K. 
 TITLE Direct Submission 
 JOURNAL Submitted (05-SEP-1997) Zoology, University of New Hampshire, 
 Rudman Hall, Durham, NH 03824, USA 
FEATURES Location/Qualifiers 
 source 1..1095 
 /organism="Dipylidium caninum" 
 /mol_type="geneomic DNA" 
 /db_xref="taxon:66787" 
 rRNA 1095 
 /product="28S ribosomal RNA" 
 /note="D3-D6 expansion segment" 
ORIGIN 
 1 taagatgcat gcaagtcaaa gggtcctacg aaaccccgag gcgtagtgaa agtgaggctc 
 61 gcgctgtgtc cctattctta ccgctcctct tggggagcgg tggatgtggg cgcggagtga 
 121 cgaggtgaga tcccgttgtt aggcactctt tcgctgtgcc tgtgtgtgca cagtcgagcc 
 181 ggcgggcgca tcaccggccc gtcccatggt gtggtcatcg actacggcaa ggcttcggac 
 241 gtgcgtgcgt gcctgcgtgc gtgtgttccg gtctacgcca gtcgttgcgt catcgggcgg 
168 
 301 tgcatgagca tacawgttga gacccgaaag atggtgaact atgcttgcgt aggttgaagc 
 361 cagaggaaac tctggtggag gaccgtagcg attctgacgt gcaaatcgat cgtcaaacgt 
 421 gagtataggg gcgaaagact aatcgaacca tctagtagct ggttccctcc gaagtttccc 
 481 tcaggatagc tggcattcat tggcataatc agttttatcc ggtaaagcga atgattagag 
 541 gtgctgggtt cgaaacgagc tcaacctatt ctcaaacttt aaatgggtga gaggctcgac 
 601 tcgccccgct atgctctggc ccgcgtggtc aggcctacag gagtcgggcg ttgaatgtgc 
 661 gaatgccaag tgggccattt ttggtaagca gaactggcgc tgtgggatga accaaacgcc 
 721 cggttaaggt gcctaacact gacgctcatg agacaccaca aaaggtgttg gttaatacag 
 781 acagcaggac ggtggccatg gaagtcggca tccgctaagg agtgtgtaac gactcacmtg 
 841 ccgaattgac cagccctgaa aatggatggc gctagagmgt cggacatata ccgggccgtc 
 901 atckcaagat gggcggagtt gggccaamtg cgttgcggtt gcgttacgct gatggtctga 
 961 cgagggtcca ggcatggagt gcgatggcga gtaggagggt ctccgtggtg agcgtagaag 
 1021 cctcgggcgt gggcctgggt ggagccgcca cgggtgcaga tcttggtggt agtagcaaat 
 1081 attcaagtga gagcc 
Dipylidium caninum ITS1, 5.8S rRNA gene and ITS2, isolate DcZJ 
GeneBank: AM491339.1 
FASTA Graphics 
Go to: 
LOCUS AM491339 1385 bp DNA linear INV 02-FEB-2009 
DEFINITION Dipylidium caninum ITS1, 5.8S rRNA gene and ITS2, isolate DcZJ. 
ACCESSION AM491339 
VERSION AM491339.1 
KEYWORDS 5.8S ribosomal RNA; 5.8S rRNA gene; internal transcribed spacer 1; 
 internal transcribed spacer 2; ITS1; ITS2. 
SOURCE Dipylidium caninum 
 ORGANISM Dipylidium caninum 
 Eukaryota; Metazoa; Platyhelminthes; Cestoda; Eucestoda; 
 Cyclophyllidea; Dipylidiidae; Dipylidium. 
REFERENCE 1 
 AUTHORS Lin,R.Q., Lv,X.S., Deng,Y., Song,H.Q. and Zhu,X.Q. 
 TITLE PCR amplification, cloning and sequence analysis of the ITS and 
 5.8S rDNA of Dipylidium caninum 
 JOURNAL Unpublished 
REFERENCE 2 (bases 1 to 1385) 
 AUTHORS Lin,R.Q. 
 TITLE Direct Submission 
 JOURNAL Submitted (02-FEB-2007) Lin R.Q., Department of Parasitology, South 
 China Agricultural University, Wushan, Tianhe District, Guangzhou, 
 Guangdong Province 510642, CHINA 
FEATURES Location/Qualifiers 
 source 1..1385 
 /organism="Dipylidium caninum" 
 /mol_type="geneomic DNA" 
 /isolate="DcZJ" 
 /host="Canis familiaris" 
 /db_xref="taxon:66787" 
 /dev_stage="adult" 
 /country="China:Guangdong Province,Zhanjiang" 
 misc_feature <1..579 
 /note="internal transcribed spacer 1, ITS1" 
 gene 580..780 
 /gene="5.8S rRNA" 
 rRNA 580..780 
 /gene="5.8S rRNA" 
 /product="5.8S ribosomal RNA" 
 misc_feature 781..>1385 
 /note="internal transcribed spacer 2, ITS2" 
169 
ORIGIN 
 1 cgcgttctat gtgtgtgtgt gtgtggtggc gacgcggcct ttgttgccgt tgtcgtcgct 
 61 gggcaatctg gccacctcgc tcaccttagc cagctagctg tctagctagt tagctagggt 
 121 gagcgttatt gatctacccg ctacgatggg gtgcctgatc tgcctaacgc ctgaggtcgg 
 181 gtatgctcgc ctccttcgcc tcctcctgct cctctctgtg tgtgcgtgtg ttagcgtgag 
 241 catgagggtg tgggtgaggc cggtccatac cggggcggca gaagagtggg tgcatacgcg 
 301 tgtgtatgca tgcgcgaggc gcaagaggtt gggaccgcag tggactgtgg actgtgggcc 
 361 tccgccccgt catgtgtcgc attcagtgta ctgcgtgtgt tcgaccgggc atttgactcg 
 421 gtcgaggtgg gcgcttctgt gtggggagat tggactcggt tgacccaatc gcgcccacta 
 481 caaagcgtgc tcgacggtgc tttagcgccg ccggcgtgct gttcacgcac gtccactgtg 
 541 cgtggatcta actgggctcg cgtttagcgg ccatcatgta actaactgta tgcggcggat 
 601 cactcggctc gtgtgtcgat gaagagtgca gccaactgtg tgaattagtg tgaatcgcag 
 661 actgctttga acgtcgacat ctcgaacgcg ctttgcggcc acaggcttgc ctgtggccac 
 721 gtctgtccga gcgtcggctt ataaactatc gctacgcgta acaagtagcg gcttggagga 
 781 gtgcccgact tcctcatgct ctagctaggc gtgtggggtg tagagcaagg ctaggcggca 
 841 atgaggtgtg tcgaggtttc ctctcaaggt gttgtcgcgt aaggcggcct ggagacgcgg 
 901 tacttgagcg gagtggctaa tggctatgga taagcgtgaa tattgcctgc ctgcctgcct 
 961 gcctgccggt cggtgtcatc cttgaaatcc accaggtagg ggggtggggt gtggggtggc 
 1021 tgtttgttgg tgcccgccca tttgccccta catgcgccca tttgtccgtg tgtctgtggg 
 1081 tgtgtgtgtg ttttctcgtg cgtgttacca caggctaaca agcgggtatg ggcagtgtgg 
 1141 agcgtgaacg gggatggccg ctgtcagtgt gtgtagctgc ggtctattgg tcgtggcgga 
 1201 gtttgtcggc gcgcttacgc tctcgtggtg gtagcgctgt gcacgccgta gatcgtagtg 
 1261 ttggcttttg cccttgtcat cgttgtcatt gtcactgtat cgttgtctcc gtgtatatgt 
 1321 gtcctcagtc gggctgaggc tataccatgg ctatgatgtg gctgtggctg tggtgaacgc 
 1381 ctgcc 
170 
PHỤ LỤC D 
D1. Hình ảnh sán dây và ký chủ trung gian điển hình thu nhận đƣợc 
trong quá trình nghiên cứu 
Hình phụ luc D1: Các bộ phận của sán dây D. Caninum 
171 
Hình phụ lục D2: Các giai đoạn và bộ phận sán dây S. mansoni 
172 
Hình phụ lục D3: Các bộ phận và giai đoạn phát triển của T. pisiformis 
Trứng sán với độ phóng đại 10x100 
173 
Hình phụ lục D4: Các giai đoạn và bộ phận của sán dây T. Hydatigena 
174 
Hình phụ lục D5: Các giai đoạn phát triển và bộ phận của sán dây D. latum 
175 
Hình phụ lục D6: Các giai đoạn phát triển của Cenocephalides canis 
176 
Hình phụ lục D7: Tóm tắt vòng đời sán dây D. caninum 
Thu thập phân loại và định danh bọ chét trong nghiên cứu vòng đời sán dây 
Chó thí nghiệm trong chuồng kín 
Mổ khám thu thập D. caninum 
Đốt sán D. caninum ở ruột già 
ấu trùng C. canis 
D. caninum ký sinh trong ruột non 
của chó thí nghiệm 
D. caninum ký sinh trưởng thành 
tìm thấy ở ruột non 
Xuất tiết dịch nhầy ở ruột 
Vị trí xuất huyết ở ruột 
Chó thí nghiệm trong chuồng kín 
177 
Hình phụ lục D8: Các bƣớc làm tiêu bản vi thể 
178 
Hình phụ lục D9: Mổ khảo sát thu thập D. caninum trên chó thí nghiệm 
Hình phụ lục D10: D. caninum trong hệ tiêu hóa chó thí nghiệm 
179 
D2. Quy trình nhuộm và làm tiêu bản vĩnh viễn phục vụ cho công tác định 
danh và nghiên cứu 
Hình phụ lục D11. Dụng cụ, Vật liệu và hóa chất nghiên cứu 
Hình phụ lục D12. Làm trong mẫu bằng KOH, rút nƣớc bằng cồn 500, 600, 700 
Hình phụ lục D13. Nhuộm Carmin, rút nƣớc bằng cồn 700, 800, 850, 900, 950, 
96
0
, 99.99
0 
180 
Hình phụ lục D14. Làm khô bằng Xylen và dán mẫu bằng keo Bauma Canada 
Hình phụ lục D15. Mẫu sán dây đƣợc cố định và quan sát dƣới kính hiển vi X10 
Hình phụ lục D16. Mẫu sán dây đƣợc định danh và dán nhãn 
PHỤ LỤC E 
181 
MỘT SỐ GIỐNG CHÓ PHỔ BIẾN 
CHÓ NỘI 
Hình phụ lục E1: Chó Phú Quốc 
Hình phụ lục E2: Các giống chó ta 
Có tên gọi chung chó mực, chó phèn, chó vện, chó cò hay còn gọi chung là chó Việt 
Nam, có nguồn gốc tại Việt Nam. 
Chó phèn Chó mực 
Chó vện 
Xoáy lƣng Màng vịt ở chân 
Chó cò 
182 
CHÓ NGOẠI NHẬP 
Hình phụ lục E3: Giống chó Chihuahua và chó Bắc Kinh 
Hình phụ lục E4: Giống chó Shih-Tzu và chó Toy Poodle 
Hình phụ lục E6: Giống chó Bulldog và chó Rottweiler 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dich_te_hoc_cua_benh_san_day_tren_cho_tai.pdf
  • pdf5. TOM TAT TIENG VIET. NPBANG.pdf
  • pdf6. TOM TAT TIENG ANH.NPBANG.pdf
  • docx7. TRANG THONG TIN LUAN AN TIENG ANH.docx
  • docx7. TRANG THONG TIN LUAN AN TIENG VIET.docx