Luận án Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng, huyết học, điều trị suy tủy toàn bộ ở trẻ em bằng antithymocyte globuline và cyclosporine a
Suy tủy xương (Bone marrow failure syndromes) là hội chứng có đặc
điểm là giảm sinh các tế bào tạo máu ở tủy xương, có thể suy một dòng tế bào
tủy đơn thuần như giảm sinh dòng hồng cầu, dòng bạch cầu hay dòng mẫu
tiểu cầu trong tủy; hoặc suy cả ba dòng tế bào tủy gọi là suy tủy xương toàn
bộ [1],[2]. Suy tủy xương toàn bộ hay còn gọi là giảm sản/bất sản tủy
(aplastic anemia) là tình trạng bệnh lý bao gồm giảm ba dòng máu ngoại vi
(pancytopenia) đi cùng với giảm hoặc không có tế bào tủy xương
(hypocellular bone marrow) kèm theo không có sự thâm nhiễm bất thường
cũng như không tăng hồng cầu lưới [3],[4]. Dựa vào nguyên nhân gây bệnh,
người ta phân hội chứng suy tủy xương thành hai loại là suy tủy xương di
truyền và mắc phải. Suy tủy xương di truyền (IBMFS-inherited bone marrow
failure syndromes) chiếm hơn 20% và suy tủy xương mắc phải (ABMFSacquired bone marrow failure syndromes) chiếm khoảng 80% trường hợp suy
tủy ở trẻ em [5],[6]. Suy tủy xương mắc phải lại gồm hai nhóm: có nguyên
nhân, thứ phát và chưa rõ nguyên nhân hay còn gọi là suy tủy xương tiên
phát/vô căn. Tỷ lệ suy tủy xương chưa rõ nguyên nhân chiếm đa số, khoảng
70-80% bệnh nhân suy tủy xương mắc phải [7]. Tần suất mắc của suy tủy
xương mắc phải ở châu Âu và Bắc Mỹ là khoảng 2-3/106 người dân/năm. Tần
suất này cao hơn 2-3 lần ở Đông Á [7],[8]. Ở Việt Nam, theo Trần Văn Bé
(1997) tần suất mắc bệnh tại các tỉnh phía Nam là 2,8/106 người dân/năm [9].
Theo thống kê tại khoa Bệnh máu-Viện Huyết học- Truyền máu Trung ương
năm 1991-1993, suy tủy xương chiếm khoảng 21,08% các bệnh về máu và cơ
quan tạo máu [10]
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng, huyết học, điều trị suy tủy toàn bộ ở trẻ em bằng antithymocyte globuline và cyclosporine a
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƢƠNG MAI NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ LÂM SÀNG, HUYẾT HỌC, ĐIỀU TRỊ SUY TỦY TOÀN BỘ Ở TRẺ EM BẰNG ANTITHYMOCYTE GLOBULINE VÀ CYCLOSPORINE A LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƢƠNG MAI NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ LÂM SÀNG, HUYẾT HỌC, ĐIỀU TRỊ SUY TỦY TOÀN BỘ Ở TRẺ EM BẰNG ANTITHYMOCYTE GLOBULINE VÀ CYCLOSPORINE A Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 62720135 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. NGUYỄN QUANG TÙNG 2. TS. DƢƠNG BÁ TRỰC HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn: - PGS.TS. Bùi Văn Viên người thầy đã dạy dỗ chỉ bảo cho tôi những kiến thức quí báu ngay từ khi còn là sinh viên, thầy là người đã hướng dẫn tôi đặt nền móng để thực hiện công trình nghiên cứu này. Tôi xin cúi đầu tưởng nhớ đến thầy, người thầy kính yêu đã mất vì căn bệnh ung thư quái ác. - PGS.TS. Nguyễn Quang Tùng người thầy với lòng nhiệt tình đã trực tiếp hướng dẫn, tận tâm chỉ bảo và tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành luận án. - TS. Dương Bá Trực người thầy đã truyền thụ kiến thức, động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. - GS.TS Nguyễn Công Khanh người thầy không những đã tạo dựng cho tôi tiền đề bước vào con đường khoa học trong lĩnh vực huyết học Nhi khoa, mà còn nâng đỡ tôi trong suốt quá trình học nội trú và thực hiện luận án tiến sỹ. - Ban Chủ nhiệm, các thầy cô giáo Bộ môn Nhi - Trường Đại học Y Hà Nội đã dạy dỗ, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi từ khi tôi là sinh viên chuyên khoa Nhi, bác sỹ nội trú Nhi và làm công tác giảng dạy sau này. - Ban Giám hiệu, phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án này. - Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, tập thể khoa Huyết học lâm sàng các phòng ban, các khoa xét nghiệm của Bệnh viện Nhi Trung Ương đã giúp đỡ tạo cho tôi môi trường học tập và nghiên cứu thuận lợi. - Bố mẹ gia đình các bệnh nhi đã hợp tác, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.Tôi xin nghiêng mình tưởng nhớ những cháu bé đã ra đi mãi mãi vì căn bệnh này. - Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình thân yêu, người thân và bạn bè đồng nghiệp đã động viên, khích lệ, hết lòng giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. Tác giả Nguyễn Thị Hƣơng Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Thị Hương Mai, nghiên cứu sinh khóa 33-Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy: PGS.TS Nguyễn Quang Tùng và TS Dương Bá Trực. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Tôi xin cam đoan các số liệu được sử dụng trong luận án này là trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật với những cam kết này. Hà Nội, ngày.. tháng .. năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Hƣơng Mai CÁC CHỮ VIẾT TẮT AML Acute myelogenous leukaemia (Bạch cầu cấp dòng tủy) ALT Alanine aminotransferase AST Aspartate aminotransferase ATG Antithymocyte globulin (Kháng thể kháng tế bào tuyến ức) BC Bạch cầu BCLP Bạch cầu lympho BCTT Bạch cầu trung tính CD Cluster of differentiation (Nhóm kháng nguyên biệt hóa) CMV Cytomegalovirus CSA Cyclosporine A DC Dyskeratosis congenital (Loạn sản sừng bẩm sinh) DNA Deoxyribonucleic acid EBV Ebstein Barr Virus EFS Event free survival (Thời gian sống không biến cố) FISH Fluorescent insitu hybridization (Kỹ thuật lai huỳnh quang tại chỗ) G-CSF Granulocyte-Colony Stimulating Factor (Yếu tố kích thích tạo cụm bạch cầu hạt) HC Hồng cầu Hb Hemoglobin (Huyết sắc tố) HLA Human Leucocyte Antigen (Kháng nguyên bạch cầu người) HLH Hemophagocytic lymphohistiocytosis (Hội chứng thực bào máu) IFN γ Interferon gamma IL Interleukin MCHC Mean Corpuscular Hemoglobin concentration (Nồng độ hemoglobin trung bình hồng cầu) MCV Mean Corpuscular Volume (Thể tích trung bình hồng cầu) MDS Myelodysplastic Syndrome (Hội chứng rối loạn sinh tủy) NK Natural Killer (Tế bào diệt tự nhiên) OS Overall survival (Thời gian sống toàn bộ) PNH Paroxysmal Nocturnal Haemoglobinuria (Đái huyết sắc tố niệu kịch phát ban đêm) SDS Shwachman-Diamond Syndrome STX Suy tủy xương STXCRNN Suy tủy xương chưa rõ nguyên nhân STXDT Suy tủy xương di truyền STXMP Suy tủy xương mắc phải TBG Tế bào gốc TC Tiểu cầu TNF Tumor necrosis factor (Yếu tố hoại tử u) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3 1.1.Vài nét lịch sử nghiên cứu suy tủy xương ............................................... 3 1.1.1. Trên thế giới ...................................................................................... 3 1.1.2. Ở Việt Nam ....................................................................................... 3 1.2. Dịch tễ học .............................................................................................. 4 1.2.1. Dịch tễ học của suy tủy xương di truyền .......................................... 4 1.2.2. Dịch tễ học của suy tủy xương mắc phải .......................................... 4 1.3. Nguyên nhân suy tủy xương toàn bộ ở trẻ em ........................................ 5 1.3.1. Một số hội chứng suy tủy xương toàn bộ di truyền .......................... 7 1.3.2. Một số hội chứng suy tủy xương toàn bộ mắc phải ....................... 15 1.4. Cơ chế bệnh sinh của suy tủy xương mắc phải .................................... 18 1.4.1. Bất thường về số lượng và chất lượng của tế bào gốc tạo máu ...... 19 1.4.2. Bất thường vi môi trường tủy xương và các yếu tố tăng trưởng .... 19 1.4.3. Rối loạn đáp ứng miễn dịch ............................................................ 20 1.4.4. Vai trò của yếu tố di truyền đối với cơ chế bệnh sinh của STX mắc phải ................................................................................................... 21 1.4.5. Vấn đề chuyển biến cụm tế bào clone và suy tủy xương ............... 22 1.5. Triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm của suy tủy xương toàn bộ mắc phải ....................................................................................................... 23 1.5.1. Triệu chứng lâm sàng ..................................................................... 23 1.5.2. Xét nghiệm ...................................................................................... 24 1.5.3. Phân loại mức độ nặng suy tủy xương ........................................... 25 1.6. Điều trị suy tủy xương chưa rõ nguyên nhân ....................................... 25 1.6.1. Điều trị hỗ trợ: ................................................................................ 25 1.6.2. Điều trị đặc hiệu .............................................................................. 26 1.6.3. Các phương pháp điều trị đặc hiệu cụ thể ...................................... 33 1.7. Những nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ................................... 42 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 44 2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 44 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 1 ............................................ 44 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 2 ............................................. 45 2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 45 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 45 2.2.2. Phương pháp tiến hành ................................................................... 45 2.2.3. Nội dung và biến nghiên cứu .......................................................... 47 2.2.4. Kĩ thuật xét nghiệm ......................................................................... 54 2.3. Xử lý và phân tích số liệu ..................................................................... 55 2.4. Đạo đức trong nghiên cứu ..................................................................... 55 Chƣơng 3: KẾT QUẢ ................................................................................... 57 3.1. Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, huyết học của bệnh nhi suy tủy xương..... 57 3.1.1. Đặc điểm dịch tễ lâm sàng .............................................................. 57 3.1.2. Đặc điểm huyết học ........................................................................ 70 3.2. Kết quả điều trị suy tủy với phác đồ ATG phối hợp CSA .................... 74 3.2.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhi suy tủy chưa rõ nguyên nhân nghiên cứu ................................................................................................. 74 3.2.2. Kết quả đáp ứng, tử vong, tái phát, chuyển biến bệnh ................... 76 3.2.3. Một số yếu tố liên quan đến đáp ứng, tái phát ................................ 80 3.2.4. Phân tích thời gian sống của bệnh nhân suy tủy sau điều trị .......... 83 3.2.5. Sự hồi phục của các tế bào máu và tủy xương sau điều trị ............ 87 Chƣơng 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 94 4.1. Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, huyết học của bệnh nhi STX .................... 94 4.1.1. Đặc điểm dịch tễ lâm sàng .............................................................. 94 4.1.2. Đặc điểm huyết học ...................................................................... 109 4.2. Kết quả điều trị STXCRNN với phác đồ ATG phối hợp CSA. ..... 114 4.2.1. Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu............................... 114 4.2.2. Kết quả đáp ứng, tái phát và chuyển biến bệnh ............................ 115 4.2.3. Liều dùng và thời gian điều trị CSA ............................................. 123 4.2.4. Tỉ lệ tử vong, phân tích thời gian sống ......................................... 125 4.2.5. Sự hồi phục của các tế bào máu ngoại vi và tủy xương sau điều trị .. 127 4.2.6. Tác dụng không mong muốn của phương pháp điều trị ATG kết hợp CSA .......................................................................................... 130 KẾT LUẬN .................................................................................................. 133 KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 135 Đ C NG BỐ C LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các nguyên nhân gây suy tủy xương toàn bộ .............................. 6 Bảng 1.2: Tần số những dị tật/bất thường hình thể của Fanconi ................. 9 Bảng 1.3: Kết quả điều trị ức chế miễn dịch với ATG ngựa và CSA ............. 29 Bảng 3.1: Phân loại bệnh nhi theo nguyên nhân suy tủy xương ................ 57 Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi .................................... 58 Bảng 3.3: Tuổi biểu hiện bệnh và tuổi tử vong của bệnh nhi suy tủy ........ 58 Bảng 3.4: Phân bố bệnh nhi nghiên cứu theo dân tộc ................................ 60 Bảng 3.5: Phân bố bệnh nhi theo mức độ nặng của suy tủy xương ........... 60 Bảng 3.6: Các triệu chứng lâm sàng của bệnh nhi suy tủy xương ............. 62 Bảng 3.7: Các dị tật/bất thường hình thể, kết quả test Fanconi và tiền sử gia đình của bệnh nhi suy tủy xương di truyền ................................ 63 Bảng 3.8: Các vị trí xuất huyết của bệnh nhi suy tủy xương ..................... 64 Bảng 3.9: Phân bố các loại nhiễm trùng trên bệnh nhi suy tủy xương ...... 65 Bảng 3.10: Các phương pháp điều trị cho bệnh nhi suy tủy xương ............. 66 Bảng 3.11: Tình trạng còn sống, tử vong của bệnh nhi suy tủy xương ........ 66 Bảng 3.12: Nguyên nhân tử vong ở bệnh nhi suy tủy xương ....................... 67 Bảng 3.13: Các chỉ số huyết học máu ngoại vi ............................................ 70 Bảng 3.14: Đánh giá theo ngưỡng các chỉ số máu ngoại vi ......................... 71 Bảng 3.15: Đặc điểm các dòng tế bào tủy ở tủy đồ ...................................... 72 Bảng 3.16: Đánh giá theo ngưỡng của các chỉ số tủy đồ ............................. 73 Bảng 3.17: Đặc điểm sinh thiết tủy xương của bệnh nhi STXCRNN .......... 74 Bảng 3.18: Một số đặc điểm của nhóm bệnh nhi nghiên cứu ...................... 76 Bảng 3.19: Diễn biến của các bệnh nhi STX điều trị ATG kết hợp CSA .... 76 Bảng 3.20: Kết quả điều trị ATG phối hợp CSA của bệnh nhi STXCRNN 78 Bảng 3.21: Tỷ lệ đáp ứng điều trị theo thời gian .......................................... 79 Bảng 3.22: Thời điểm xuất hiện đáp ứng sau điều trị ATG phối hợp CSA . 79 Bảng 3.23: Một số yếu tố liên quan đến đáp ứng điều trị ATG + CSA ....... 80 Bảng 3.24: Một số yếu tố liên quan đến tái phát .......................................... 82 Bảng 3.25: Thay đổi Hemoglobin theo thời gian điều trị............................. 87 Bảng 3.26: Thay đổi số lượng bạch cầu theo thời gian điều trị ................... 88 Bảng 3.27: Thay đổi số lượng bạch cầu trung tính theo thời gian điều trị ... 89 Bảng 3.28: Thay đổi số lượng tiểu cầu theo thời gian điều trị ..................... 90 Bảng 3.29: Thay đổi hồi phục của tủy đồ sau 6 tháng điều trị ..................... 91 Bảng 3.30: Thay đổi các dòng tế bào trong tủy theo thời gian .................... 92 Bảng 3.31: Tác dụng không mong muốn của điều trị ATG kết hợp CSA ... 93 Bảng 4.1: Tỉ lệ đáp ứng điều trị ATG kết hợp CSA của một số nghiên cứu .. 116 Bảng 4.2: Tỉ lệ tái phát, chuyển thể bệnh của một số nghiên cứu ............ 121 Bảng 4.3: Ước lượng thời gian sống toàn bộ (OS) của bệnh nhân STX sau điều trị ATG kết hợp CSA của một số nghiên cứu .................. 126 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhi suy tủy xương theo giới ............................ 59 Biểu đồ 3.2: Các lý do vào viện lần đầu của bệnh nhi suy tủy xương ....... 61 Biểu đồ 3.3: Ước lượng tỉ lệ sống toàn bộ (OS) sau 5 năm của bệnh nhi suy tủy xương ......................................................................... 68 Biểu đồ 3.4: So sánh ước lượng tỉ lệ sống toàn bộ (OS) sau 5 năm của bệnh nhi STX di truyền và mắc phải ..................................... 69 Biểu đồ 3.5: Phân bố theo giới của của nhóm bệnh nhi nghiên cứu .......... 75 Biểu đồ 3.6: Phân bố theo mức độ nặng của nhóm bệnh nhi nghiên cứu .. 75 Biểu đồ 3.7: Ước lượng thời gian sống toàn bộ (OS) của bệnh nhi suy tủy điều trị ATG phối hợp CSA theo thời gian...................... 83 Biểu đồ 3.8: So sánh ước lượng thời gian sống toàn ... management of childhood aplastic anaemia, Paediatrics and Child Health, 95. Samarasinghe S, Webb DKH (2012). How I manage aplastic anaemia in children, British Journal of Haematology, 157, 26-40. 96. Samarasinghe S., Veys P., Vora A (2018). Paediatric amendment to adult BSH Guidelines for aplastic anaemia. British Journal of Haematology, 180, 201-205. 97. Yoshida N, Kojima S (2018). Updated Guidelines for the Treatment of Acquired Aplastic Anemia in Children. Current Oncology Reports, 20, 67. 98. Marsh JCW, Kulasekararaj AG (2013). Management of the refractory aplastic anemia patient: what are the options?. Blood, 122, 87-94. 99. Scheinberg P, Nunez O, Young NS (2006). Retreatment with rabbit antithymocyte globulin and ciclosporin for patients with relapsed or refractory severe aplastic anaemia. British Journal of Haematology, 133(6), 622-627. 100. Scheinberg P, Nunez O, Weinstein B (2012). Activity of alemtuzumab monotherapy in treatment-naive, relapsed and refractory severe acquired aplastic anemia. Blood, 119(2), 345-354. 101. Townsley DM, Winkler T (2016). Nontransplant therapy for bone marrow failure, Hematology, 2016(1), 83-89. 102. Fuhrer M, Rampf U, Baumann I et al (2005). Immunosuppressive therapy for aplastic anemia in children: a more severe disease predicts better survival. Blood, 106(6), 2102-2104. 103. Saracco P, Quarello P, Iori A P (2008). Cyclosporin A response and dependence in children with acquired aplastic anaemia: a multicentre retrospective study with long-term observation follow-up.British Journal of Haematology, 140(2), 197-205. 104. Scheinberg P, Wu CO, Nunez O et al (2008). Long-term outcome of pediatric patients with severe aplastic anemia treated with antithymocyte globulin and cyclosporine. Journal of Pediatrics, 153, 814-819. 105. Kamio T, Ito E, Ohara A et al (2011). Relapse of aplastic anemia in children after immunosuppressive therapy: a report from the Japan Childhood Aplastic Anemia Study Group. Haematologica, 96(5), 814-819. 106. Rosenfeld S, Follmann D, Nunez O et al (2003). Antithymocyte globulin and cyclosporine for severe aplastic anemia: association between hematologic response and long-term outcome. Journal of the American Medical Association, 289 (9), 1130-1135. 107. Bacigalupo A (2017). How I treat acquired aplastic anemia. Blood, 129(11), 1428-1436. 108. Scheinberg P, Young NS (2012). How I treat acquired aplastic anemia. Blood, 120(6), 1185-1196. 109. Scheinberg P, Marte M, Nunez O et al (2010).Paroxysmal nocturnal hemoglobinuria clones in severe aplastic anemia patients treated with horse anti-thymocyte globulin plus cyclosporine. Haematologica, 95(7), 1075-1080. 110. Brodsky RA (2009). How I treat paroxysmal nocturnal hemoglobinuria. Blood, 113(26), 6522-6527. 111. Locasciulli A, Oneto R, Bacigalupo A, (2007). Outcome of patients with acquired aplastic anemia given first line bone marrow transplantation or immunosuppressive treatment in the last decade: a report from the EBMT. Haematologica, 92, 11-18. 112. Socié Gérard (2013). Allogeneic BM transplantation for the treatment of aplastic anemia: current results and expanding donor possibilities. Hematology, 1, 82-86. 113. Scheinberg P, Wu CO, Nunez O et al (2009). Treatment of severe aplastic anemia with a combination of horse antithymocyte globulin and cyclosporine, with or without sirolimus: a prospective randomized study. Haematologica; 94, 348-354. 114. Scheinberg P, Nunez O, Wu C et al (2006). Treatment of severe aplastic anaemia with combined immunosuppression: anti-thymocyte globulin, ciclosporin and mycophenolate mofetil. British Journalof Haematology, 133, 606-611. 115. Scheinberg P, Nunez O, Weinstein B, et al (2011). Horse versus rabbit antithymocyte globulin in acquired aplastic anemia.New England Journal of Medicine. 365, 430-438. 116. Jeong D C, Chung N G, Cho B et al (2014). Long-term outcome after immunosuppressive therapy with horse or rabbit antithymocyte globulin and cyclosporine for severe aplastic anemia in children. Haematologica, 99(4), 664-671. 117. Colombo M D, Perego R, Bellia G (2013). Cyclosporine-Associated Nephrotoxicity. Open Journal of Nephrology, 3, 168-180. 118. Snanoudj R, Rabant M, Royal V et al (2009). Nephrotoxicity of calcineurin inhibitors: presentation, diagnostic problems and risk factors. Néphrologie Thérapeutique, 5 (6), 365-370. 119. Saracco P, Quarello P, Iori A Pet al (2008). Cyclosporin A response and dependence in children with acquired AA: a multicentre retrospective study with long-term observation follow up. British Journal of Haematology,140, 197-205. 120. Tisdale JF, Dunn DE, Geller N, et al (2000). High-dose cyclophosphamide in severe aplastic anaemia: a randomised trial. Lancet, 356, 1554-1559. 121. Bộ Y tế (2015). Lơ xê mi cấp, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý huyết học, Nhà xuất bản Y học, 6-12. 122. World Health Organization (2011). Haemoglobin concentrations for the diagnosis of anaemia and assessment of severity. Vitamin and Mineral Nutrition Information System, ( xem 1/12/2018. 123. Đinh Thị Hồng Nhung, Dương Bá Trực, Lê Thị Liễu và cs (2014). Phát hiện đứt gãy nhiễm sắc thể đặc hiệu trong chẩn đoán thiếu máu Fanconi, Nhi khoa, 7(6), 65-69. 124. Ban chỉ đạo Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Trung ương (2019). Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2019-Tổ chức thực hiện và kết quả sơ bộ, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 125. Phạm Thị Hoài (2013). Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và bước đầu nhận xét hiệu quả điều trị của Acyclovir trên bệnh nhân mắc hội chứng thực bào máu có nhiễm Epstein Barr Virus tại Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Nhi khoa, Trường Đại học Y Hà Nội. 126. Gish R.G, Bui T.D, Nguyen C.T, et al. (2012). Liver disease in Viet Nam: Screening, surveillance, management and education: A 5-year plan and call to action. Journal of Gastroenterology and Hepatology. 27, 238-247. 127. Li F P, Alter B P , Nathan D G (1972). The Mortality of Acquired Aplastic Anemiain Children. Blood, 40 (2), 153-162. 128. Kojima S, Horibe K, Inaba J et al (2000). Long-term outcome of acquired aplastic anaemia in children: comparison between immunosuppressive therapy and bone marrow transplantation. British Journal of Haematology, 11(1), 321-328. 129. Yoshida N, Yagasaki H, Hama A et al (2011). Predicting response to immunosuppressive therapy in childhood aplastic anemia. Haematologica, 96(5), 771-774.,9,25-58,60,62-67,70-74,76-82,91- Phụ lục 1: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH NHÂN SUY TỦY MSBA: ............. Họ tên:P: (kg)....Giới: nam/nữ Ngày sinh: ../ ./...Tuổi: Dân tộc: Địa chỉ:. Họ tên bố:..Họ tên mẹ:. SĐT liên lạc: Thời điểm chẩn đoán:.. Lý do vào viện(lần đầu):.. Lần : // - . .// Lần : // - . Lần : // - . .// Lần : // - . .// Lần : // - . .// Chẩn đoán xác định: A. Triệu chứng: - Thiếu máu: không/có , (nếu có) nhẹ □ vừa □ nặng □ - Xuất huyết: không/có , (nếu có) vị trí: - Sốt: không/có - Ổ nhiễm trùng: không/có , (nếu có) vị trí và thời điểm - Bất thường hình thể ( mặt/cằm nhỏ, lùn, mảng tăng/giảm sắc tố da, thừa ngón, bạch sản lưỡi, thiểu sản móng): - Dị tật bẩm sinh: - Chậm phát triển tinh thần: không/có - Triệu chứng khác: B. Tiền sử cá nhân: 1. Các bệnh đã mắc: 2. Dùng thuốc, hóa chất (tên cụ thể, thời gian): C. Tiền sử gia đình D. Xét nghiệm: 1. XN máu: X t nghiệm KQ X t nghiệm KQ EBV CMV HIV KTKN HBV Anti DNA HCV TB Hargrave HAV 2. Độ nặng của suy tủy: - Vừa/không nặng (MAA) □ - Nặng (SAA) □ - Rất nặng (VSAA) □ 3. Tủy đồ: TẾ BÀO Lần (.././.) Lần (.././.) SLTB tủy (G/l) Nguyên tủy bào(Myeloblast) Tiền tủy bào(Promyelocyte) Tủy bào Neutrophil ( Myelocyte) Eosinophil Basophil Hậu tủy bào ( Metamyelocyte) Neutrophil Eosinophil Basophil Bạch cầu đũa (Brand) Neutrophil Eosinophil Basophil Bạch cầu đoạn ( Segment) Neutrophil Eosinophil Basophil Nguyên lympho bào (Lymphoblast) Tiền lympho ( Prolymphocyte) Lympho ( Lymphocyte) Nguyên tương bào (Plasmoblast) Tiền tương bào ( Proplasmocyte) Tương bào ( Plasmocyte) Nguyên mono bào ( Monoplast) Tiền mono bào (Promonocyte) Mono (Monocyte) Nguyên tiền hồng cầu (Proerythroblast) Nguyên HC ưa bazo ( Erythroblast bazophil) Nguyên HC ưa đa sắc (Erythroblast polycromatophil) Nguyên HC ưa a xít ( Erythroblast acidophil) Hồng cầu lưới Nguyên mẫu tiểu cầu (Megakaryoblast) % tế bào dòng MTC MTC ưa bazo (Megakaryocyte bazophil) MTC hạt chưa sinh TC ( Megakaryocyte granular) MTC hạt đang sinh TC ( Megakaryocyte mature) MTC nhân tự do (nhân trơ) Tế bào khác 4. Sinh thiết tủy: Tế bào tủy giảm □ Không có tế bào tủy □ Mỡ hóa □ 5. Test NST không bền vững tìm đột biến Fanconi: 6. XN khác BỆNH NHÂN SUY TỦY ĐIỀU TRỊ ATG+ CSA 1. Thời điểm bắt đầu điều trị ATG ngày/../ 201 2. Thời gian từ lúc chẩn đoán đến khi điều trị ATG: . ngày 3. Các biện pháp điều trị trƣớc ATG + CSA: - Corticoid □ - CSA □ - Erythropoietin □ - Kháng sinh □ - Thuốc chống nấm □ - Thuốc chống virus □ - Điều trị khác:. - Truyền máu □ Số đơn vị KHC- KTC đã truyền trước ATG: Tháng Ngày KHC KTC 4. Biến chứng sau điều trị ATG + CSA Biến chứng Thời điểm xuất hiện (././đến .././.) Choáng phản vệ Khó thở Sốt Lạnh run Ngứa, phát ban/ mày đay trên người Mẩn đỏ, ngứa tại nơi tiêm Sưng tấy đỏ, lở loét da trên người Hạch to Gan to Lách to Đau bụng Đau ngực Đau khớp Đau cơ bắp Xạm da Loét miệng họng Rậm lông, tóc Co giật Tăng đường huyết Cao huyết áp Viêm gan Suy thận Run tay Phì đại nướu Mụn trứng cá 5. Lƣợng KHC-KTC bệnh nhân đã truyền sau ATG Tháng Ngày KHC KTC 6. Diễn biến lâm sàng và xét nghiệm Thời gian // // // // // P (kg) XH (vị trí) Thiếu máu Sốt Nhiễm trùng Triệu chứng khác (rậm lông, HA, da xạm, phì đại lợi, đau đầu, đau xương) Điều trị khác Thời gian HC (T/l) Hb (g/l) MCV, MCH, MCHC HC lưới (%, G/l) BC (G/l) BCTT (G/l, %) LP (G/l, %) Mono Acid Bazo TC (G/l) CD3 CD4 CD8 CD4/CD8 Triglycerid Cholesterol GOT (UI/l) GPT (UI/l) Ure (mmol/l) Creatinin(Mmol/l) Bilirubin (Mmol/l)tp/tt/gt Glucose (mmol/l) Canxi/Canxi ion/Magie Điện giải đồ Protein/ Albumin Test Coombs Nồng độ CSA(ng/ml) Liều thuốc chỉnh (viên/ml) Tủy đồ: TẾ BÀO sau 6 tháng SLTB tủy (G/l) Nguyên tủy bào(Myeloblast) Tiền tủy bào(Promyelocyte) Tủy bào ( Myelocyte) Neutrophil Eosinophil Basophil Hậu tủy bào ( Metamyelocyte) Neutrophil Eosinophil Basophil Bạch cầu đũa (Brand) Neutrophil Eosinophil Basophil Bạch cầu đoạn ( Segment) Neutrophil Eosinophil Basophil Nguyên lympho bào (Lymphoblast) Tiền lympho ( Prolymphocyte) Lympho ( Lymphocyte) Nguyên tương bào (Plasmoblast) Tiền tương bào ( Proplasmocyte) Tương bào ( Plasmocyte) Nguyên mono bào ( Monoplast) Tiền mono bào (Promonocyte) Mono (Monocyte) Nguyên tiền hồng cầu (Proerythroblast) Nguyên HC ưa bazo ( Erythroblast bazophil) Nguyên HC ưa đa sắc (Erythroblast polycromatophil) Nguyên HC ưa a xít ( Erythroblast acidophil) Hồng cầu lưới Nguyên mẫu tiểu cầu (Megakaryoblast) % tế bào dòng MTC MTC ưa bazo (Megakaryocyte bazophil) MTC hạt chưa sinh TC (Megakaryocyte granular) MTC hạt đang sinh TC ( Megakaryocyte mature) MTC nhân tự do (nhân trơ) Tế bào khác Phụ lục 2: 1. THÀNH PHẦN CÁC DÒNG TẾ BÀO TỦY BÌNH THƢỜNG TẾ BÀO Bình thường (%) SLTB tủy (G/l) 25-85 Nguyên tủy bào (Myeloblast) 0-1 Tiền tủy bào (Promyelocyte) 0-2 Tủy bào ( Myelocyte) Neutrophil 3-8 Eosinophil 0-1 Basophil 0-1 Hậu tủy bào ( Metamyelocyte) Neutrophil 5-12 Eosinophil 0-1 Basophil 0-1 Bạch cầu đũa (Brand) Neutrophil 5-12 Eosinophil 0-1 Basophil 0-1 Bạch cầu đoạn ( Segment) Neutrophil 25-41 Eosinophil 1-4 Basophil 0-1 Nguyên lympho bào (Lymphoblast) 0-1 Tiền lympho (Prolymphocyte) 0-1 Lympho (Lymphocyte) 11-26 Nguyên tương bào (Plasmoblast) 0-1 Tiền tương bào ( Proplasmocyte) 0-1 Tương bào (Plasmocyte) 0-1 Nguyên mono bào (Monoplast) 0-1 Tiền mono bào (Promonocyte) 0-1 Mono (Monocyte) 0-2 Nguyên tiền hồng cầu (Proerythroblast) 0-1 Nguyên HC ưa bazo ( Erythroblast bazophil) 0.1-4 Nguyên HC ưa đa sắc (Erythroblast polycromatophil) 0.8-8 Nguyên HC ưa a xít ( Erythroblast acidophil) 2.6-12 Hồng cầu lưới 0.5-1.2 Nguyên mẫu tiểu cầu ( Megakaryoblast) % tế bào dòng MTC 0-3 MTC ưa bazo (Megakaryocyte bazophil) 5-18 MTC hạt chưa sinh TC ( Megakaryocyte granular) 38-54 MTC hạt đang sinh TC ( Megakaryocyte mature) 21-41 MTC nhân tự do (nhân trơ) <5 Tế bào khác (Bài giảng Nhi khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học, 2020, 179-188) Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH BẤT THƢỜNG HÌNH THỂ CỦA BỆNH NHÂN SUY TỦY XƢƠNG DI TRUYỀN Hình 3.1: Bệnh nhân Fanconi Nguyễn Thị Mai H. 11 tuổi (A1: Khe mắt hẹp, A2: Ngón tay cái phải cong, A3: Xquang xương ngón tay cái phải cong) Hình 3.2: Bệnh nhân Fanconi - Lê Thị Thu H. 5 tuổi (B1: mặt, cằm nhỏ; B2: ngón cái bất thường) Hình 3.3: Bệnh nhân Fanconi - Bùi Thị H. 11 tuổi (C1: bộ mặt Fanconi: mặt , cằm nhỏ; C2: tầm vóc bé - 14 kg, 120 cm; C3: ngón tay cái chẻ đôi; C4: bớt tăng sắc tố da café sữa) C1 C2 C3 C4 Hình 3.4: Bệnh nhân loạn sản sừng bẩm sinh - Phan Phúc S. 3 tuổi (D1: Bạch sản lưỡi, D2/D3: Thiểu sản móng, D4: sắc tố da dạng lưới vùng cổ) D1 D2 D3 D4 Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỒI PHỤC TỦY XƢƠNG SAU ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHI SUY TỦY XƢƠNG CHƢA RÕ NGUYÊN NHÂN Hình 3.5: Hình ảnh sinh thiết tủy (trƣớc điều trị): tủymỡ hóa 90% Bệnh nhi Đỗ Quốc H. 11,5 tuổi-MSBA: 160277824 Hình 3.6: Hình ảnh tủy đồ của bệnh nhi Đỗ Quốc H. 11,5 tuổi MSBA: 160277824 E1(trước điều trị): dòng BC hạt giảm nặng thưa thớt trên vi trường. E2 (sau 6 tháng điều trị): dòng BC hạt đã tăng lên, gặp nhiều trên vi trường. E E Hình 3.7: Hình ảnh sinh thiết tủy (trƣớc điều trị): tủymỡ hóa 95% Bệnh nhi Trần Trung N. 7,5 tuổi-MSBA 160351274 Hình 3.8: Hình ảnh tủy đồ của bệnh nhi Trần Trung N. 7,5 tuổi MSBA 160351274 F1 (trước điều trị): dòng BC hạt, HC non giảm thưa thớt trên vi trường. F2 (sau 6 tháng điều trị): dòng BC hạt, HC non đã tăng lên, gặp nhiều trên vi trường. F F Hình 3.9: Hình ảnh sinh thiết tủy (trƣớc điều trị): mỡ hóa 95% của bệnh nhi Trần Thị Tuyết H. 6 tuổi-MSBA 170431481 A. Hình 3.10: Hình ảnh tủy đồ của bệnh nhi Trần Thị Tuyết H. 6 tuổi MSBA 170431481 G1 (trước điều trị): dòng BC hạt, HC non giảm thưa thớt trên vi trường. G2 (sau 6 tháng điều trị): dòng BC hạt, HC non đã tăng lên, gặp nhiều trên vi trường G G
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_dich_te_lam_sang_huyet_hoc_dieu_tri_suy_t.pdf
- Tóm tắt tiếng anh MAI.pdf
- Tóm tắt tiếng việt MAI.pdf
- Trich yeu luan an MAI.docx