Luận án Nghiên cứu điều kiện lao động, tình trạng sức khỏe và hiệu quả biện pháp huấn luyện an toàn - Vệ sinh lao động cho công nhân may công nghiệp tại Hưng Yên

May mặc là một trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn ở Việt Nam.

Trong năm 2013, tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt 17,95 tỉ đô la Mỹ, đưa Việt

Nam trở thành nhà xuất khẩu dệt may đứng thứ 5 trên thế giới. Ngành may là ngành

nghề sử dụng lao động nhiều nhất tại Việt Nam, cung cấp việc làm cho gần 2,5 triệu

lao động, người lao động chủ yếu là nữ công nhân trẻ từ các vùng nông thôn nghèo

lên thành thị làm việc [99].

Trong những năm qua, Hưng Yên là một trong những tỉnh thu hút rất nhiều

đầu tư về lĩnh vực may mặc từ Tập đoàn Dệt May, các công ty may tư nhân trong

và ngoài nước ngoài. Công ty trách nhiệm hữu hạn Minh Anh và công ty cổ phần

Tiên Hưng là 02 công ty may công nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên được

đầu tư với qui mô lớn, với lực lượng lao động tập trung có khoảng 1000 lao động và

nữ công nhân chiếm trên 80%, làm việc theo dây chuyền trong môi trường khép kín,

do đó có rất nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động.

Người lao động may công nghiệp đa số có trình độ học vấn không cao, thiếu

hiểu biết về các qui định an toàn - vệ sinh lao động. Đồng thời đa số doanh nghiệp

chưa quan tâm và nắm rõ ý nghĩa, mục đích cũng như hiệu quả của việc thực hiện

trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, chỉ chú trọng lợi nhuận trước mắt, không quan

tâm đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động, đặc biệt công tác huấn luyện an toàn - vệ

sinh lao động cho người lao động ở doanh nghiệp còn mang tính chất đối phó, đây

là nguyên nhân góp phần gia tăng bệnh tật, tai nạn lao động ở người lao động.

Chính vì vậy, tăng cường công tác an toàn - vệ sinh lao động là vấn đề cần thiết và

cấp bách, có ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa nhân đạo sâu sắc [63]. Qua điều tra về kiến

thức/thực hành của người lao động ở một số công ty may công nghiệp tại Thái

Nguyên về hiểu biết bệnh và phòng ngừa bệnh hô hấp thì tỷ lệ người lao động

không đạt yêu cầu chiếm tới khoảng 40% [31]

pdf 196 trang dienloan 8940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu điều kiện lao động, tình trạng sức khỏe và hiệu quả biện pháp huấn luyện an toàn - Vệ sinh lao động cho công nhân may công nghiệp tại Hưng Yên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu điều kiện lao động, tình trạng sức khỏe và hiệu quả biện pháp huấn luyện an toàn - Vệ sinh lao động cho công nhân may công nghiệp tại Hưng Yên

Luận án Nghiên cứu điều kiện lao động, tình trạng sức khỏe và hiệu quả biện pháp huấn luyện an toàn - Vệ sinh lao động cho công nhân may công nghiệp tại Hưng Yên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ 
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG 
*** 
 BÙI HOÀI NAM 
NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, 
 TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE 
VÀ HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP HUẤN LUYỆN 
AN TOÀN-VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN 
MAY CÔNG NGHIỆP TẠI HƯNG YÊN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG 
HÀ NỘI - 2017 
 i 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ 
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG 
*** 
 BÙI HOÀI NAM 
NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, 
 TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE 
VÀ HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP HUẤN LUYỆN 
 AN TOÀN-VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN 
MAY CÔNG NGHIỆP TẠI HƯNG YÊN 
CHUYÊN NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG 
MÃ SỐ: 62 72 03 01 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG 
 Hướng dẫn khoa học 
 1. PGS.TS. Nguyễn Đức Trọng 
 2. GS.TS. Đào Văn Dũng 
HÀ NỘI - 2017 
 ii 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ: “Nghiên cứu điều kiện lao động, tình 
trạng sức khỏe và hiệu quả biện pháp huấn luyện an toàn – vệ sinh lao động cho 
công nhân may công nghiệp tại Hưng Yên” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các số liệu và tài liệu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ 
công trình nghiên cứu nào. Tất cả những tham khảo và kế thừa đều được trích dẫn 
và tham chiếu đầy đủ. 
Nghiên cứu sinh 
Bùi Hoài Nam 
 iii 
LỜI CẢM ƠN 
 rong su t qu trình h c t p và hoàn thành lu n n này, tôi đ nh n đư c 
rất nhiều s gi p đ , tạo điều kiện c a t p th l nh đạo, c c nhà khoa h c, c c c n 
bộ i l ng k nh tr ng và bi t n sâu s c tôi in đư c bày tỏ và g i l i cảm n 
chân thành t i 
 p th Ban l nh đạo, h ng đào tạo sau đại h c, Bộ môn y t công cộng 
c a iện ệ sinh ch t rung ư ng đ tạo m i điều kiện thu n l i gi p đ tôi 
trong qu trình h c t p, nghiên cứu và hoàn thành lu n n 
 p th thầy gi o hư ng dẫn khoa h c - N uyễ Đức 
 rọ và G - Đà Vă Dũ , đ h t l ng gi p đ , hư ng dẫn và 
động viên cũng như tạo m i điều kiện thu n l i cho tôi trong su t qu trình nghiên 
cứu và hoàn thành lu n án. 
 ôi in g i l i c m n t i t p th l nh đạo, đồng nghiệp c a iện Khoa h c 
Môi trư ng đ tạo m i điều kiện thu n l i, chia sẻ công việc trong su t th i gian 
h c t p và nghiên cứu. 
 ôi in g i l i c m n t i t p th l nh đạo, c n bộ, ngư i lao động c a Công 
ty NHH Minh Anh, Công ty cổ phần iên Hưng, rung tâm Y t ệt May, anh ch 
em cộng t c viên đ tạo m i điều kiện thu n l i, gi p đ tôi trong su t th i gian 
th c hiện đề tài 
Sau cùng, tôi xin g i l i c m n chân thành t i gia đình, b m , anh ch em, 
bạn bè và ngư i v yêu qu đ luôn bên cạnh động viên, chia sẻ khó khăn cũng 
như gi p đ tôi đ hoàn thành lu n án. 
 c ả luận án 
Bùi Hoài Nam 
 iv 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... i 
Chương 1. TỔNG QUAN .................................................................................... 3 
1.1. ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, TÌNH HÌNH SỨC KHỎE VÀ CÁC YẾU 
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE CÔNG NHÂN MAY CÔNG 
NGHIỆP. .............................................................................................................. 3 
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm về điều kiện lao động, sức khỏe và yếu tố 
ảnh hưởng sức khỏe: .................................................................................... 3 
1.1.2. Điều kiện lao động tại các công ty may công nghiệp ở Việt Nam ........ 8 
1.1.3.Tình hình sức khỏe người lao động, bệnh tật và tai nạn lao động may 
công nghiệp ................................................................................................ 13 
1.1.4. Các yếu tố trong điều kiện lao động ảnh hưởng đến sức khỏe lao 
động nữ may công nghiệp: ......................................................................... 15 
1.1.5. Một số bệnh tật và tai nạn lao động ở nữ may công nghiệp do thiếu 
kiến thức/thực hành AT-VSLĐ: ................................................................. 23 
1.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG 
CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ............................................................................... 24 
1.2.1. Nghiên cứu ngoài nước ........................................................................ 24 
1.2.2. Nghiên cứu trong nước ........................................................................ 27 
1.2.3. Giới thiệu địa điểm nghiên cứu ............................................................ 39 
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 41 
2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: .................. 41 
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: ......................................................................... 41 
2.1.2. Thời gian nghiên cứu: .......................................................................... 41 
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu: ........................................................................... 42 
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, CỠ MẪU, CHỌN MẪU, BIẾN SỐ 
NGHIÊN CỨU, KỸ THUẬT THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN. ............ 42 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: ............................................................................. 42 
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu điều tra: ................................................................ 43 
2.2.3. Nội dung nghiên cứu: ........................................................................... 47 
2.2.4. Biến số và chỉ số nghiên cứu: .............................................................. 52 
2.2.5. Phương pháp, kỹ thuật thu thập thông tin: ........................................... 54 
2.2.6. Phương pháp phân tích số liệu và xử lý thông tin: .............................. 59 
2.3. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGHIÊN CỨU: ............................................. 59 
2.4. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU, SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC 
PHỤC: ................................................................................................................ 60 
Chương 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 63 
3.1. ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG VÀ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE ........................ 63 
3.1.1. Điều kiện lao động: .............................................................................. 63 
3.1.2. Tình trạng sức khỏe đối tượng nghiên cứu .......................................... 74 
3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP ...................................................... 85 
 v 
3.2.1. Thông tin chung về huấn luyện AT-VSLĐ tại doanh nghiệp trước 
can thiệp: .................................................................................................... 85 
3.2.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp về kiến thức, thực hành AT-VSLĐ: ....... 89 
3.2.3. Tình hình nghỉ ốm, tai nạn lao động trước và sau can thiệp: ............... 96 
Chương 4- BÀN LUẬN ..................................................................................... 98 
4.1. ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, TÌNH HÌNH SỨC KHỎE VÀ YẾU TỐ 
ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE NỮ CÔNG NHÂN MAY........................... 98 
4.1.1. Điều kiện lao động: .............................................................................. 98 
4.1.2. Tình hình sức khoẻ nữ công nhân may .............................................. 109 
4.1.3. Tác động của các yếu tố có hại trong môi trường lao động đến sức 
khỏe nữ công nhân may công nghiệp ....................................................... 116 
4.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP KIẾN THỨC, 
THỰC HÀNH AT-VSLĐ. ............................................................................... 120 
4.2.1. Đánh giá kết quả kiến thức, thực hành AT-VSLĐ. ........................... 120 
4.2.2. Đánh giá hiệu quả sau can thiệp. ........................................................ 125 
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 130 
KHUYẾN NGHỊ .............................................................................................. 132 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 134 
PHỤ LỤC ......................................................................................................... 148 
 vi 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
AT-VSLĐ : An toàn - vệ sinh lao động 
BLĐTBXH : Bộ Lao động thương binh xã hội 
BNN : Bệnh nghề nghiệp 
BYT : Bộ Y tế 
CSHQ : Chỉ số hiệu quả 
ĐKLĐ : Điều kiện lao động 
HQCT : Hiệu quả can thiệp 
ILO : Tổ chức Lao động quốc tế 
NSDLĐ : Người sử dụng lao động 
NLĐ : Người lao động 
TCVSLĐ : Tiêu chuẩn vệ sinh lao động 
TMH : Bệnh tai-mũi-họng 
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn 
TNLĐ : Tai nạn lao động 
RHM : Bệnh răng-hàm-mặt 
 vii 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng Nội dung Trang 
3.1. Kết quả đo nhiệt độ môi trường lao động ......................................................... 63 
3.2. Kết quả đo độ ẩm môi trường lao động ............................................................ 63 
3.3. Kết quả đo tốc độ gió môi trường lao động ...................................................... 64 
3.4. Kết quả đo ánh sáng môi trường lao động ........................................................ 64 
3.5. Kết quả đo tiếng ồn môi trường lao động ......................................................... 65 
3.6. Kết quả đo nồng độ bụi môi trường lao động ................................................... 65 
3.7. Kết quả đo khí CO2 trong môi trường lao động ............................................... 66 
3.8. Kết quả thống kê về thời gian lao động chủ yếu của nữ công nhân may ......... 68 
3.9. Đánh giá chủ quan của NLĐ về điều kiện nhà xưởng ...................................... 69 
3.10. Kết quả thống kê về tư thế lao động chủ yếu của nữ công nhân may ............ 70 
3.11. Đánh giá chủ quan của người lao động về các yếu tố có hại trong môi 
trường làm việc............................................................................................... 71 
3.12. Đánh giá chủ quan của người lao động về gánh nặng lao động ..................... 73 
3.13. Phân loại sức khỏe công nhân may công nghiệp ............................................ 76 
3.14. Tình hình bệnh tật nữ công nhân may công nghiệp của 2 địa điểm ............... 76 
3.15. Xuất hiện một số triệu chứng bệnh của đối tượng nghiên cứu sau ca lao 
động: ............................................................................................................... 78 
3.16. Xuất hiện triệu chứng đau mỏi, tê nhức ở NLĐ sau ca lao động: .................. 79 
3.17. Ảnh hưởng của môi trường lao động có tiếng ồn tới triệu chứng đau đầu sau 
ca lao động ở 800 nữ công nhân ..................................................................... 80 
3.18. Ảnh hưởng của yếu tố ánh sáng tới triệu chứng bệnh sau ca lao động ở 800 
nữ công nhân .................................................................................................. 81 
3.19. Ảnh hưởng của yếu tố bụi tới triệu chứng bệnh xuất hiện sau ca lao động ở 
800 nữ công nhân ........................................................................................... 81 
3.20. Ảnh hưởng của cường độ lao động tới tình trạng đau, mỏi, tê nhức cuối 
ngày làm việc ở 800 nữ công nhân ................................................................. 82 
3.21. Ảnh hưởng của nhịp độ lao động tới tình trạng đau, mỏi, tê nhức cuối ngày 
làm việc ở 800 nữ công nhân ......................................................................... 83 
3.22. Ảnh hưởng của tính chất công việc tới tình trạng đau, mỏi, tê nhức cuối 
ngày làm việc ở 800 nữ công nhân ................................................................. 83 
 viii 
3.23. Thông tin chung về huấn luyện AT-VSLĐ cho nữ công nhân may tại 2 địa 
điểm nghiên cứu trước can thiệp: ................................................................... 85 
3.24. Đánh giá hiệu quả can thiệp về kiến thức qui định quyền và nghĩa vụ NLĐ . 89 
3.25. Đánh giá hiệu quả can thiệp về kiến thức chung về qui tắc AT-VSLĐ và 
các yếu tố trong môi trường lao động ............................................................ 90 
3.26. Đánh giá hiệu quả can thiệp về AT-VSLĐ khi thấy nguy cơ, nguy hại gây 
TNLĐ ............................................................................................................. 91 
3.27. Đánh giá hiệu quả can thiệp thực hành đúng AT-VSLĐ về nguy cơ TNLĐ, 
các yếu tố có hại, vệ sinh thiết bị máy móc, biển báo .................................... 92 
3.28. Đánh giá hiệu quả can thiệp thực hành đúng AT-VSLĐ đối với tự bảo vệ 
sức khỏe của NLĐ .......................................................................................... 93 
3.29. Đánh giá hiệu quả can thiệp thực hành đúng AT-VSLĐ đối với sơ cấp cứu 
một số loại TNLĐ .......................................................................................... 94 
3.30. Kết quả thống kê tình hình TNLĐ của NLĐ ở công ty TNHH Minh Anh 
trước và sau thời điểm can thiệp .................................................................... 96 
3.31. Kết quả thống kê tình hình nghỉ ốm của NLĐ ở công ty TNHH Minh trước 
và sau thời điểm can thiệp .............................................................................. 97 
 ix 
DANH MỤC HÌNH 
Hình Nội dung Trang 
1.1. Sơ đồ dây chuyền may công nghiệp và các yếu tố nguy hiểm, có hại ............... 9 
2.1. Thiết kế và quy trình triển khai nghiên cứu can thiệp ...................................... 46 
2.2. Sơ đồ nghiên cứu về tác động, ảnh hưởng tới sức khỏe nữ công nhân may 
công ty TNHH Minh Anh ................................................................................ 52 
3.1. Sơ đồ chuyền may trong nhà xưởng địa điểm can thiệp .................................. 67 
3.2. Nhóm tuổi đời nữ công nhân may công nghiệp của 2 địa điểm ....................... 74 
3.3. Nhóm tuổi nghề nữ công nhân may công nghiệp của 2 địa điểm .................... 74 
3.4. Phân bố nhóm tuổi đời với nhóm tuổi nghề ..................................................... 75 
3.5. Tình hình bệnh tật nữ công nhân may công nghiệp của 2 địa điểm ................. 77 
 1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
May mặc là một trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn ở Việt Nam. 
Trong năm 2013, tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt 17,95 tỉ đô la Mỹ, đưa Việt 
Nam trở thành nhà xuất khẩu dệt may đứng thứ 5 trên thế giới. Ngành may là ngành 
nghề sử dụng lao động nhiều nhất tại Việt Nam, cung cấp việc làm cho gần 2,5 triệu 
lao động, người lao động chủ yếu là nữ công nhân trẻ từ các vùng nông thôn nghèo 
lên thành thị làm việc [99]. 
 Trong những năm qua, Hưng Yên là một trong những tỉnh thu hút rất nhiều 
đầu tư về lĩnh vực may mặc từ Tập đoàn Dệt May, các công ty may tư nhân trong 
và ngoài nước ngoài. Công ty trách nhiệm hữu hạn Minh Anh và công ty cổ phần 
Tiên Hưng là 02 công ty may công nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên được 
đầu tư với qui mô lớn, với lực lượng lao động tập trung có khoảng 1000 lao động và 
nữ công nhân chiếm trên 80%, làm việc theo dây chuyền trong môi trường khép kín, 
do đó có rất nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động. 
Người lao động m ... tin về chế độ ăn uống, cung cấp nước uống, nước rửa tay, nhà vệ 
sinh và buồng vệ sinh kinh nguyệt cho nữ công nhân. 
- Tìm hiểu về công tác giám sát, theo dõi sức khỏe, BNN, TNLĐ. 
 Phụ lục 6: 
BỘ TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN VÀ TUYÊN TRUYỀN KIẾN THỨC/THỰC 
HÀNH AT-VSLĐ ĐƯỢC BIÊN SOẠN PHÙ HỢP CHO CÔNG NHÂN MAY 
a). Tài liệu phát tay và treo bàn 
 b). Poster tuyên truyền treo ở nhà xưởng 
 Phụ lục 7. Chỉ số nghiên cứu 
a) Nghiên cứu c t ngang mô tả 
STT Nộ du C c c ỉ ố K ệm, đơ vị tí 
1 Đánh giá 
thực trạng 
điều kiện 
lao động 
Đo đạc các yếu tố có hại trong môi trường lao động 
1. Vi khí hậu Các yếu tố cấu phần của không khí trong 
khu vực làm việc: 
- Nhiệt độ (0C); độ ẩm (%); 
- Tốc độ gió (m/s) 
2. Ánh sáng Cường độ chiếu sáng cục bộ ở các vị trí 
bàn may trong xưởng (đơn vị Lux) 
3. Tiếng ồn Cường độ tiếng ồn chung ở các vị trí 
trong xưởng (đơn vị dBA) 
4. Bụi (hô hấp, toàn 
phần) 
Nồng độ bụi trong không khí ở các vị trí 
trong xưởng (đơn vị mg/m3) 
5. Thán khí (CO2) Nồng độ khí CO2 trong không khí ở các vị 
trí trong xưởng (đơn vị mg/m3) 
Tổ chức lao động 
1.Thời gian làm 
việc, thời gian nghỉ 
ca trong ngày 
Số giờ làm việc, nghỉ ca trong một ngày 
lao động của đối tượng nghiên cứu. 
2.Tư thế làm việc 
thường xuyên 
Tư thế trong lao động của đối tượng 
nghiên cứu như: ngồi, đứng, đi lại, mang 
vác. 
3.Tính chất công 
việc 
Đối tượng nghiên cứu trả lời về cảm nhận 
sự phức tạp, đơn điệu của công việc mình 
làm. 
4.Cường độ lao 
động 
Đánh giá về cảm nhận mức độ nặng nhọc, 
căng thẳng của công việc mình làm. 
5.Nhịp độ lao động Đánh giá về cảm nhận mức độ nhanh, 
chậm của công việc mình làm. 
6.Cảm giác tại nơi 
làm việc 
Về sự cảm nhận sự thoải mái hay không 
tại nơi mình làm việc. 
7.Yêu thích công 
việc 
Hứng thú hay không hứng thú với công 
việc hiện tại đang làm của đối tượng 
nghiên cứu. 
Cảm nhận chủ quan về Môi trường lao động 
1.Cảm nhận chung 
về môi trường lao 
động 
Đối tượng trả lời về mức độ tốt, xấu của 
môi trường lao động chung 
2.Đánh giá cảm 
quan về các yếu tố 
Sự chấp nhận của đối tượng nghiên cứu 
theo các mức độ về các yếu tố nhiệt độ, 
 trong môi trường 
lao động 
độ thông thoáng, mức độ bụi, cường độ 
ồn, cường độ chiếu sáng, hơi khí độc 
trong khu vực sản xuất. 
Đánh giá cảm quan về Điều kiện trang thiết bị, nhà xưởng 
1.Vệ sinh tại nơi 
làm việc 
Đánh giá sự sạch sẽ hay không sạch sẽ tại 
nơi làm việc. 
2.Mặt bằng nhà 
xưởng 
Diện tích mặt bằng nhà xưởng bố trí máy 
móc sản xuất chật hay rộng 
 3.Kích thước máy 
móc đối với con 
người 
Loại máy móc có phù hợp hay không phù 
hợp với nhân trắc học (kích thước) của 
đối tượng nghiên cứu. 
4.Nội qui vận hành 
máy móc thiết bị 
sản xuất 
Có hay không có bảng hướng dẫn qui 
trình thao tác thực hiện chạy máy móc khi 
sản xuất. 
5.Cấp phát phương 
tiện bảo vệ cá nhân 
Có được hay không được cấp phát khẩu 
trang để phòng ngừa các bệnh về đường 
hô hấp. 
2 ực 
trạ tì 
 ì ức 
k ỏe, bệ 
tật và c c 
y u tố ả 
 ở 
Thông tin chung 
1. Tuổi đời Số năm từ khi sinh ra cho đến thời điểm 
phỏng vấn. Tuổi đời được phân thành 4 
nhóm gồm nhóm tuổi ≤ 20 tuổi; 21-29 tuổi; 
30-39 tuổi; > 40 tuổi 
2. Tuổi nghề Tuổi công tác tính từ năm tại thời điểm 
nghiên cứu trừ đi năm bắt đầu vào nghề. 
tuổi). Tuổi nghề được phân thành 4 nhóm 
gồm: nhóm tuổi nghề từ 1-≤2 năm; 2-5 
năm; 6-10 năm; > 10 năm). 
Sức khỏe và tình trạng bệnh tật 
1.Phân loại sức 
khỏe 
Khám các chỉ số thể chất kết hợp đánh giá 
các bệnh để xếp loại sức khỏe theo phân 
loại của Bộ Y tế. Có 5 loại sức khỏe: sức 
khỏe loại I (Tốt); Loại II (Khá); Loại III 
(Trung bình); Loại IV (Yếu); Loại V (Rất 
yếu). 
2.Tỷ lệ mắc một số 
bệnh thường gặp 
Các bệnh mắc phải mà được phát hiện qua 
khám lâm sàng, chẩn đoán, xác định tình 
trạng bệnh theo các chuyên khoa: Tai mũi 
họng, Răng hàm mặt, Tiêu hóa, Mắt, 
Thận-tiết niệu, Cơ xương khớp, Ngoại 
khoa, Da liễu, Tim mạch, Thần kinh, phụ 
khoa(Nội dung khám các chuyên khoa 
theo qui định khám sức khỏe định kỳ). 
 3.Các triệu chứng 
bệnh, đau mỏi sau 
ca lao động 
- Đánh giá một số triệu chứng bệnh: Có 
hay không có xuất hiện đau đầu, mờ mắt, 
ngứa ngạt mũi, ù tai, chóng mặt, xuất 
hiện cuối ngày làm việc. 
- Đánh giá một số triệu chứng đau mỏi, tê, 
nhức các bộ phận cơ thể: Có hay không có 
cảm giác đau mỏi, tê, nhức cổ, vai, đau 
lưng, thắt lưng, đau mỏi chân, tay xuất 
hiện cuối ngày làm việc. 
Một số yếu tố có hại trong ĐKLĐ có liên quan đến bệnh tật, 
đau mỏi xuất hiện sau ca lao động ở NLĐ 
-Triệu chứng bệnh 
đau đầu với môi 
trường có ồn. 
-Triệu chứng bệnh 
đau đầu và mờ mắt 
với ánh sáng kém. 
-Triệu chứng bệnh 
ngứa ngạt mũi và 
mờ mắt với môi 
trường có bụi. 
Phân tích mối liên quan: trắc nghiệm 
tương quan bằng OR, CI95% và p. 
 - Triệu chứng đau 
mỏi cổ và lưng, vai, 
cột sống thắt lưng, 
tê mỏi tay, tê mỏi 
bàn chân với tính 
chất công việc đơn 
điệu, nặng nhọc và 
nhịp độ lao động 
nhanh 
Phân tích mối liên quan: trắc nghiệm 
tương quan bằng OR, CI95% và p. 
b) Nghiên cứu can thiệp 
STT Nộ du C c c ỉ ố K ệm, đơ vị tí 
1 Đ 
k t quả 
ca t ệp 
K t ức, t ực à về A -VSLĐ tr ớc và au ca t ệp 
( hân t ch tr c nghiệm so s nh trư c và sau can thiệp bằng 
Chi-test và p). 
1.Kiến thức về 
quyền và nghĩa vụ 
của NLĐ; 
Là đánh giá kiến thức tốt, chưa tốt kiến 
thức về qui định quyền và nghĩa vụ của 
NLĐ 
2. Kiến thức các 
quy tắc chung về 
Là đánh giá kiến thức tốt, chưa tốt về kiến 
thức này của NLĐ 
 AT-VSLĐ; 
3. Kiến thức về yếu 
tố nguy hiểm; yếu 
tố có hại; 
Là đánh giá kiến thức tốt, chưa tốt của 
NLĐ đối với yếu tố nguy hiểm và có hại. 
4. Kiến thức về các 
quy định an toàn 
lao động của Công 
ty. 
Là đánh giá kiến thức tốt, chưa tốt về kiến 
thức này của NLĐ 
5.Thực hành, tuân 
thủ các qui định về 
AT-VSLĐ và 
phòng ngừa bệnh 
tật; tình hình sử 
dụng phương tiện 
bảo vệ cá nhân 
trong lao động. 
Là đánh giá về thực hành đúng, chưa đúng 
của NLĐ về các qui định AT-VSLĐ trong 
phòng ngừa bệnh tật và sử dụng phương 
tiện bảo vệ cá nhân... 
 H ệu quả ca t ệp uấ luyệ , tuyê truyề A -VSLĐ 
 1.Cải thiện nâng tỷ 
lệ nhóm có kiến 
thức tốt trở lên, 
thực hành đúng sau 
huấn luyện cao hơn 
trước khi can thiệp 
Phân tích và tính chỉ số hiệu quả can thiệp 
(CSHQ) theo đơn vị %, bằng chỉ số hiệu 
quả sau can thiệp trừ chỉ số hiệu quả trước 
can thiệp và chia cho chỉ số hiệu quả 
trước can thiệp. 
2.Đánh giá hiệu 
quả can thiệp ở 
nhóm can thiệp và 
so sánh nhóm 
chứng 
Phân tích và tính hiệu quả can thiệp 
(HQCT) theo đơn vị %, bằng hiệu quả can 
thiệp ở nhóm can thiệp so với nhóm so 
sánh 
3. Thống kê và mô 
tả số trường hợp bị 
tai nạn, nghỉ ốm 
trước và sau can 
thiệp mà có nguyên 
nhân liên quan đến 
các yếu tố có hại, 
nguy hiểm trong 
điều kiện lao động. 
- So sánh số lượng TNLĐ do quá trình lao 
động ở nhóm can thiệp trước và sau can 
thiệp. 
- So sánh số lượng nghỉ ốm đau, bệnh tật 
ở nhóm can thiệp trước và sau can thiệp 
(chỉ so sánh nguyên nhân nghỉ do tai nạn, 
mệt mỏi do lao động). 
 Phụ lục 8: Một số kết quả phân tích phân tích và so sánh nhóm tuổi đời, tuổi 
nghề và sức khỏe NLĐ ở 2 công ty 
* Một số kết quả phân tích và so sánh nhóm tuổi đời, tuổi nghề theo từng công 
ty: 
N m tuổ đờ cô â ở địa đ ểm ca t ệp và 
N ậ xét: Nhóm tuổi đời của đối tượng thuộc địa điểm can thiệp tập trung 
chủ yếu là độ tuổi 20-40 tuổi. Nhóm 20-29 tuổi chiếm xấp xỉ 50%; Nhóm 30-40 
tuổi chiếm xấp xỉ 42%; Còn nhóm tuổi 40 chỉ chiếm <10%. Hình trên cho 
thấy nhóm tuổi đời nữ công nhân ở địa điểm so sánh cũng có tỷ lệ tương đương với 
nữ công nhân thuộc địa điểm nghiên cứu ở cả 4 nhóm tuổi đời. 
7.8% 
47.5% 
41.3% 
3.5% 5.8% 
51.5% 
40.5% 
2.3% 
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
40 tuổi 
Địa điểm CT Địa điểm so sánh 
N m tuổ ề cô â ở địa đ ểm ê ca t ệp và 
 N ậ xét: Nhóm tuổi nghề của đối tượng thuộc địa điểm can thiệp tập trung 
chủ yếu 2 nhóm tuổi nghề 1-<2 năm và 2-5 năm (1-2 năm chiếm xấp xỉ 47%, nhóm 
2-5 năm chiếm xấp xỉ 53%). Còn nhóm tuổi nghề 6-10 năm chỉ chiếm <1% và 
không có trường hợp nào nằm trong nhóm tuổi nghề >10 năm. Đối với địa điểm so 
sánh thì tập trung 3 nhóm tuổi nghề từ 1-<2 năm, 2-5 năm và 6-10 năm (tỷ lệ các 
nhóm chiếm theo thứ tự là 30%, 37,5% và 29,5%), còn nhóm tuổi nghề >10 năm 
chiếm 3%. 
46.8% 
52.9% 
0.3% 
0% 
30.0% 
37.5% 
29.5% 
3.0% 
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
1-10 năm
Địa điểm CT Địa điểm so sánh 
 Phụ lục 9: Một số tiêu chuẩn 
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA 
TCVN 5508 : 2009 
KHÔNG KHÍ VÙNG LÀM VIỆC - YÊU CẦU VỀ ĐIỀU KIỆN VI KHÍ HẬU VÀ 
PHƯƠNG PHÁP ĐO 
Bảng 1 - Yêu cầu điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động không khí và 
cường độ bức xạ nhiệt ở nơi làm việc 
Loại lao 
động 
Khoảng 
nhiệt độ 
không khí, 
(
o
C) 
Độ ẩm 
không khí, 
(%) 
Tốc độ 
chuyển 
động 
không khí, 
(m/s) 
Cường độ bức xạ nhiệt theo 
diện tích tiếp xúc, 
W/m
2
Nhẹ 20 đến 34 40 đến 80 0,1 đến 1,5 35 khi tiếp xúc trên 50% 
diện tích cơ thể người 
70 khi tiếp xúc trên 25% đến 
50% diện tích cơ thể người 
100 khi tiếp xúc dưới 25% 
diện tích cơ thể người 
Trung bình 18 đến 32 40 đến 80 0,2 đến 1,5 
Nặng 16 đến 30 40 đến 80 0,3 đến 1,5 
Bảng 2 - Mức giới hạn cho phép theo nhiệt độ cầu ướt (WBGT)* 
Đ n v t nh độ Celcius (oC) 
Loại lao động Nhẹ Trung bình Nặng 
Lao động liên tục 30,0 26,7 25,0 
75% lao động, 25% nghỉ 30,6 28,0 25,9 
50% lao động, 50% nghỉ 31,4 29,4 27,9 
25% lao động, 75% nghỉ 32,2 31,4 30,0 
CHÚ THÍCH: 
* Mức giới hạn cho phép theo WBGT lấy theo qui định của Tổ chức lao động quốc 
tế (ILO) 
Bảng 3 - Qui định số điểm đo theo diện tích cơ sở sản xuất 
Diện tích cơ sở sản xuất, m2 Số điểm đo 
Dưới 100 4 
100 đến 400 8 
Trên 400 
Xác định theo khoảng cách giữa các vị trí làm 
việc không vượt quá 10m 
 Bảng 4 - Sai số cho phép của dụng cụ đo các điều kiện vi khí hậu 
Thông số Khoảng đo 
Sai số cho 
phép 
Nhiệt độ không khí, đo bằng nhiệt kế bầu khô 
(
o
C) 
Từ 0 đến 50 ± 0,2 
Nhiệt độ không khí, đo bằng nhiệt kế bầu ướt 
(
o
C) 
Từ 0 đến 50 ± 0,2 
Nhiệt độ bề mặt (oC) Từ 0 đến 50 ± 0,5 
Độ ẩm không khí tương đối (%) Từ 10 đến 90 ± 1 
Tốc độ chuyển động không khí (m/s) Từ 0 đến 5 ± 0,1 
 Trên 5 ± 0,5 
Cường độ bức xạ nhiệt độ (W/m2) Từ 10 đến 350 ± 0,5 
 Trên 350 ± 5,0 
PHỤ LỤC A 
ĐIỀU KIỆN VI KHÍ HẬU THÍCH HỢP TRONG CƠ SỞ SẢN XUẤT 
A.1. Điều kiện vi khí hậu được coi là thích hợp, không gây cảm giác khó chịu về 
nhiệt được giới thiệu như trong bảng A.1 [4]: 
Bảng A.1 - Điều kiện vi khí hậu thích hợp trong cơ sở sản xuất 
Thời 
gian 
(mùa) 
Loại 
công việc 
Nhiệt độ không khí 
(
o
C) 
Độ ẩm không khí 
(%) 
Tốc độ gió 
(m/s) 
Tối 
ưu 
Cho phép 
Tối ưu 
Cho 
phép 
Tối 
ưu 
Cho 
phép 
Tối 
thiểu 
Tối 
đa 
Lạnh 
Nhẹ 
Trung 
bình 
Nặng 
24 
22 
20 
20 
18 
16 
28 
26 
24 
50 đến 70 
40 đến 
80 
0,1 
0,2 
0,3 
0,2 
0,4 
0,5 
Nóng 
Nhẹ 
Trung 
bình 
Nặng 
28 
26 
24 
24 
22 
20 
34 
32 
30 
50 đến 70 
40 đến 
80 
0,5 1,5 
A.2. Trường hợp làm việc trong cabin, trạm điều hành và các cơ sở khác mà công 
việc thực hiện gây ra căng thẳng thần kinh tâm lý, cần đảm bảo giá trị nhiệt độ trong 
khoảng từ 24°C đến 26°C, độ ẩm dưới 80 %, tốc độ chuyển động của không khí 0,5 
m/s. 
 QUYẾT ĐỊNH 3733/2002/QĐ-BYT NGÀY 10/10/2002 
VỀ VIỆC BAN HÀNH 21 TIÊU CHUẨN VỆ SINH LAO ĐỘNG, 05 NGUYÊN 
TẮC VÀ 07 THÔNG SỐ VỆ SINH LAO ĐỘNG 
BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ 
HAI MƯƠI MỐT (21) TIÊU CHUẨN, NĂM (05) NGUYÊN TẮC 
VÀ BẢY (07) THÔNG SỐ VỆ SINH LAO ĐỘNG 
(Ban hành kèm theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế 
ngày 10 tháng 10 năm 2002) 
 Phần thứ nhất: Hai mươi mốt (21) tiêu chuẩn vệ sinh lao động 
1. Tiêu chuẩn cơ sở vệ sinh - phúc lợi 
2. Tiêu chuẩn khoảng cách bảo vệ vệ sinh 
3. Lao động thể lực - Tiêu chuẩn phân loại thao tác theo tiêu hao năng lượng 
4. Lao động thể lực - Tiêu chuẩn phân loại thao tác theo tần số nhịp tim 
5. Tiêu chuẩn mang vác - Giới hạn trọng lượng cho phép 
6. Tiêu chuẩn chiếu sáng 
7. Tiêu chuẩn vi khí hậu 
8. Tiêu chuẩn bụi silic 
9. Tiêu chuẩn bụi không chứa silic 
10. Tiêu chuẩn bụi bông 
11. Tiêu chuẩn bụi amiăng 
12. Tiêu chuẩn tiếng ồn 
13. Tiêu chuẩn rung 
14. Tiêu chuẩn từ trường tĩnh - Mật độ từ thông 
15. Tiêu chuẩn từ trường tần số thấp - Mật độ từ thông 
16. Tiêu chuẩn cường độ điện từ trường tần số thấp và điện trường tĩnh 
17. Tiêu chuẩn cường độ điện từ trường dải tần số 30kHz - 300GHz 
18. Bức xạ tử ngoại - Giới hạn cho phép 
19. Tiêu chuẩn phóng xạ 
 20. Bức xạ tia X - Giới hạn cho phép 
21. Hoá chất - Giới hạn cho phép trong không khí vùng làm việc 
Phần thứ hai: Năm (05) nguyên tắc và bảy (07) thông số vệ sinh lao động 
1. Nguyên tắc 1 - Ecgônômi thiết kế các hệ thống lao động 
2. Nguyên tắc 2 - Ecgônômi thiết kế vị trí lao động 
3. Nguyên tắc 3 - Ecgônômi thiết kế máy móc công cụ 
4. Nguyên tắc 4 - Bố trí vùng làm việc 
5. Nguyên tắc 5 - Vị trí lao động với máy vi tính 
6. Thông số 1 - Vị trí lao động với máy vi tính 
7. Thông số 2 - Chiều cao bề mặt làm việc 
8. Thông số 3 - Khoảng cách nhìn từ mắt tới vật 
9. Thông số 4 - Góc nhìn 
10. Thông số 5 - Không gian để chân 
11. Thông số 6 - Chiều cao nâng nhấc vật 
12. Thông số 7 - Thông số sinh lý về căng thẳng nhiệt - Trị số giới hạn 
Tiêu chuẩn 3733/2002 QĐ-BYT; HÓA CHẤT – GIỚI HẠN CHO PHÉP 
TRONG KHÔNG KHÍ VÙNG LÀM VIỆC 
TT 
Tên hóa chất 
( Phiên bản tiếng Việt) 
Công thức hóa học 
Trung bình 
8 giờ 
( mg/m
3
) 
( TWA) 
Từng lần tối 
đa 
( mg/m
3
) 
(STEL) 
1 Acrolein CH2CHCHO 0,25 0,50 
2 Acrylamit CH2CHCONH2 0,03 0,2 
3 Acryllonitril CH2CHCN 0,5 2,5 
4 Alyl axetat C5H8O3 - 2 
5 Amoniac NH3 17 25 
6 Amyl axetat CH3COOC5H11 200 500 
7 Anhydrit phtalic C8H4O3 2 3 
8 Anilin C6H5NH2 4 8 
9 ANTU C10H7NHC(NH2)S 0,3 1,5 
10 Asen và các hợp chất chứa 
asen 
As 0,03 - 
11 Asin AsH3 0,05 0,1 
12 Atphan 5 10 
 13 Axeton (CH3)2CO 200 1000 
14 Axeton xyanohydrin CH3C(OH)CNCH3 - 0,9 
15 Axetonitril CH3CN 50 100 
16 Axetylen C2H2 - 1000 
17 Axit Trịlophennoxy axetic C6H2Cl3OCH2COOH 5 10 
18 Axit Axetic CH3COOH 25 35 
19 Axit boric và các hợp chất H2BO3 0,5 1 
20 Axit Clohydric HCl 5 7,5 
21 Axit Formic HCOOH 9 18 
22 Axit metacrylic C4H6O2 50 80 
23 Axit Nitrơ HNO2 45 90 
24 Axit Nitric HNO3 5 10 
25 Axit Oxalic (COOH)22H2O 1 2 
26 Axit Sunfuric H2SO4 1 2 
27 Bạc Ag 0,01 0,1 
28 Cacbon dioxit CO2 900 1800 
29 Clo Cl2 1,5 3 
30 Hyđro Sunfua H2S 10 15 
31 Nitơ Đioxit NO2 và N2O2 5 10 
32 Nitơ Mono oxit NO 10 20 
33 Sunfua dioxit SO2 5 10 
..... .............................. ................. ........ ........... 
 Phụ lục 10: Một số hình ảnh tại địa điểm nghiên cứu 
Một số hình ảnh khám sức khỏe, phỏng vấn NLĐ 
 Một số hình ảnh đo kiểm môi trường lao động 
 Một số hình ảnh huấn luyện AT-VSLĐ 
 Một số hình ảnh tuyên truyền bằng poster tại khu vực sản xuất 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dieu_kien_lao_dong_tinh_trang_suc_khoe_va.pdf