Luận án Nghiên cứu điều trị gãy khung chậu không vững bằng khung cố định ngoài

Gãy khung chậu là tổn thương thường gặp, với tỷ lệ từ 23-37 trường

hợp/100.000 dân/năm [106]. Theo Failinger (1992), gãy khung chậu chiếm từ

1-3% tổng số các gãy xương và khoảng 2% lý do nhập viện do nguyên nhân

chấn thương. Demetriades (2002) với một nghiên cứu khác cho thấy tỷ lệ gãy

khung chậu từ 5-9,3% tổng số các loại gãy xương, trong đó tỷ lệ có sốc chấn

thương chiếm đến >40%. Theo một cách nhìn khác, như thống kê của Larry

(1994), Ganssen (1996), Chueire (2004) và Barzilay (2005), Zsolt (2007)

[166] thì gãy khung chậu chiếm tỷ lệ từ 40 đến 55,2% trong tổng số các loại

tổn thương khung chậu. Đây là tổn thương nặng, phức tạp, có tỷ lệ tử vong

cao, chỉ đứng sau chấn thương sọ não [trích 41], [113], dao động từ 10-20%

trong tổng số các gãy khung chậu [40]. Đặc biệt, nhóm BN gãy hở khung chậu

có thông báo tỷ lệ này từ trên 20% lên tới 50%. Ở Việt nam, Ngô Bảo Khang

(1995) và Nguyễn Đức Phúc (2004) thông báo tỷ lệ gãy khung chậu chiếm từ

3-5% trong tổng số các loại gãy xương [12], tuy nhiên chưa ghi nhận thống kê

nào về tỷ lệ tử vong.

Nguyên nhân gãy khung chậu chủ yếu là do tai nạn giao thông. Theo

thông báo của Majeed vào năm 1990 thì tỷ lệ do tai nạn giao thông chiếm

78,57%, theo Galois (2003) tỷ lệ này là 82%. Tại Việt Nam, thống kê của

Ngô Bảo Khang (1995) và Nguyễn Đức Phúc (2004), tai nạn giao thông chiếm

khoảng trên dưới 50%, trong khi theo Nguyễn Vĩnh Thống (1998), tỷ lệ do tai

nạn giao thông lên tới 93,4% và Phạm Đăng Ninh (2010) là 82,85%.

Gãy khung chậu luôn là một tổn thương nặng và phức tạp. Sở dĩ kết quả

điều trị tại các nước tiên tiến đã đạt được rất khả quan là nhờ những tiến bộ của

gây mê hồi sức, và sự phát triển các dụng cụ chuyên dụng cho điều trị loại gãy

xương này. Mặc dầu vậy, người ta cũng đánh giá rất cao về những hiểu biết rõ

ràng hơn của tổn thương giải phẫu gãy khung chậu

pdf 169 trang dienloan 4760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu điều trị gãy khung chậu không vững bằng khung cố định ngoài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu điều trị gãy khung chậu không vững bằng khung cố định ngoài

Luận án Nghiên cứu điều trị gãy khung chậu không vững bằng khung cố định ngoài
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số 
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố 
trong bất kỳ công trình nào khác. 
 Tác giả 
ii 
MỤC LỤC 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Danh mục chữ viết tắt 
Danh mục bảng 
Danh mục hình 
Danh mục biểu đồ 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ..................................................................................... 4 
1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU KHUNG CHẬU ......................................................... 4 
1.1.1. Đặc điểm về hình thể ................................................................................4 
1.1.2. Hệ thống dây chằng ..................................................................................5 
1.1.3. Chức năng khung chậu .............................................................................7 
1.1.4. Liên quan giải phẫu các cơ quan trong chậu hông..................................7 
1.2. TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU GÃY KHUNG CHẬU ........................................ 9 
1.2.1. Cơ chế chấn thương ................................................................................10 
1.2.2. Mức độ nặng của gãy khung chậu và điểm ISS....................................12 
1.2.3. Hình thái tổn thương giải phẫu gãy khung chậu ...................................13 
1.2.4. Tổn thương kết hợp trong gãy khung chậu ...........................................21 
1.3. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ GÃY KHUNG CHẬU ..................................... 23 
1.3.1. Chẩn đoán lâm sàng................................................................................23 
1.3.2. Chẩn đoán hình ảnh.................................................................................24 
1.3.3. Điều trị gãy khung chậu..........................................................................28 
1.3.4. Điều trị phẫu thuật...................................................................................31 
1.3.5. Điều trị gãy khung chậu bằng khung cố định ngoài .............................33 
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................ 40 
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................................ 40 
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................... 40 
2.2.1. Các bước tiến hành nghiên cứu..............................................................41 
2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm tổn thương giải phẫu ..........................................45 
2.2.3. Điều trị bệnh nhân gãy khung chậu không vững bằng cố định ngoài .46 
2.2.4. Phương pháp đánh giá kết quả ...............................................................55 
iii 
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 63 
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.............................. 63 
3.1.1. Tuổi và giới..............................................................................................63 
3.1.2. Nguyên nhân chấn thương......................................................................63 
3.1.3. Thời điểm vào viện .................................................................................63 
3.1.4. Sơ cứu, cố định tạm thời của tuyến trước..............................................64 
3.2. ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU........................................................ 64 
3.2.1 Đặc điểm tổn thương khung chậu ...........................................................64 
3.2.2. Tổn thương kết hợp.................................................................................67 
3.2.3. Tình trạng sốc chấn thương ....................................................................69 
3.2.4. Lượng giá mức độ nặng của gãy khung chậu không vững ..................70 
3.3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ................................................................... 71 
3.3.1. Lượng máu truyền...................................................................................71 
3.3.2. Thời điểm đặt khung cố định ngoài .......................................................73 
3.3.3. Xử trí tổn thương kết hợp .......................................................................74 
3.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY KHUNG CHẬU................................................... 76 
3.4.1. Kết quả gần..............................................................................................76 
3.4.2. Kết quả xa................................................................................................80 
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN ....................................................................................... 92 
4.1. TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU............................................................................. 92 
4.1.1. Tổn thương giải phẫu gãy khung chậu không vững .............................92 
4.1.2. Tổn thương kết hợp một số cơ quan ......................................................96 
4.1.3. Tỷ lệ sốc chấn thương, điểm ISS và vấn đề truyền máu ................... 101 
4.1.4. Ý nghĩa của điểm ISS trong tiên lượng và điều trị gãy khung chậu . 104 
4.2. ĐIỀU TRỊ GÃY KHUNG CHẬU KHÔNG VỮNG BẰNG KHUNG CỐ 
ĐỊNH NGOÀI ................................................................................................. 105 
4.2.1. Xử trí của tuyến trước .......................................................................... 105 
4.2.2. Lựa chọn cố định ngoài ....................................................................... 107 
4.2.3. Thời điểm đặt khung cố định ngoài .................................................... 111 
4.2.4. Xử trí bệnh nhân đa chấn thương........................................................ 112 
4.2.5. Xử trí gãy hở khung chậu .................................................................... 113 
4.2.6. Vị trí xuyên các đinh Schanz............................................................... 114 
4.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ........................................................................................ 116 
iv 
4.3.1. Kết quả phục hồi giải phẫu.................................................................. 116 
4.3.2. Kết quả liền xương............................................................................... 117 
4.3.3. Kết quả phục hồi chức năng ................................................................ 118 
4.3.4. Kết quả chung....................................................................................... 119 
4.3.5. Về tai biến, biến chứng ........................................................................ 119 
KẾT LUẬN .............................................................................................................124 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
v 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN 
TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 
1. APC Antero-Posterior Compression (lực ép trước – sau) 
2. BN Bệnh nhân 
3. CĐN Cố định ngoài 
4. CM Combined Mechanism (cơ chế kết hợp) 
5. CT-Scan Chụp cắt lớp vi tính 
6. GCTT Gai chậu trước trên 
7. GCTD Gai chậu trước dưới 
8. GCST Gai chậu sau trên 
9. GCSD Gai chậu sau dưới 
10. ISS Injury Severity Score (điểm lượng giá mức độ nặng 
của đa chấn thương) 
11. LC Lateral Compression ( lực ép bên) 
12. TNGT Tai nạn giao thông 
13. VS Vertical Shear ( lực xé dọc) 
14. XQ X-quang 
15. (*) * Số thứ tự trong bảng danh sách bệnh nhân 
vi 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng Tên bảng Trang
2.1. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả phục hồi giải phẫu............................................... 57 
2.2. Bảng điểm đánh giá kết quả phục hồi chức năng theo Majeed........................ 59 
2.3. Bảng điểm đánh giá kết quả chung.................................................................... 61 
3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới (n = 94). .................................................. 63 
3.2. Nguyên nhân chấn thương (n = 94). .................................................................. 63 
3.3. Cố định tạm thời khung chậu tại tuyến trước (n=94). ...................................... 64 
3.4. Phân bố bệnh nhân theo tính chất gãy kín- hở (n=94)...................................... 64 
3.5. Phân loại gãy khung chậu theo Young và Burgess (n = 94). ........................... 65 
3.6. Liên quan giữa tính chất và phân loại gãy khung chậu (n=94)........................ 65 
3.7. Phân bố theo vị trí tổn thương cung chậu trước (n= 94)................................... 66 
3.8. Phân bố theo vị trí tổn thương cung chậu sau (n=94)....................................... 66 
3.9. Liên quan phân loại và vị trí tổn thương cung chậu sau (n=94). ..................... 67 
3.10. Liên quan tổn thương tiết niệu-sinh dục với phân loại gãy (n=94). .............. 68 
3.11. Phân bố bệnh nhân sốc theo phân loại gãy khung chậu (n = 94)................... 69 
3.12. Liên quan giữa tình trạng sốc và phân loại gãy (n= 94). ................................ 70 
3.13. Liên quan giữa độ nặng với phân loại gãy (n = 94)....................................... 70 
3.14. So sánh mức độ nặng của BN với phân loại gãy (n = 94)............................. 71 
3.15. Liên quan lượng máu truyền và phân loại gãy (n=94). .................................. 71 
3.16. Liên quan giữa lượng máu truyền với điểm ISS (n = 94). ............................. 72 
3.17. Thời gian đặt khung cố định ngoài từ sau chấn thương (n=94) 73 
3.18. Liên quan thời điểm đặt khung cố định ngoài và điểm ISS (n = 94)............ 74 
3.19. Kết quả phục hồi giải phẫu theo phân loại gãy (n=94)................................... 76 
3.20. Kết quả phục hồi giải phẫu theo tính chất gãy (n=94).................................... 77 
3.22. Tổng kê tai biến, biến chứng (n=94)................................................................ 78 
3.23. Tổng kê nhiễm khuẩn chân đinh (nđ = 376).................................................... 79 
3.24. Thời gian mang khung CĐN ( n=94). ............................................................. 80 
3.25. Phân bố BN theo thời gian kiểm tra kết quả xa (n=81).................................. 81 
3.27. Mức độ đau liên quan với phân loại gãy (n = 65)........................................... 82 
vii 
3.28. Liên quan vị trí tổn thương cung chậu sau và điểm VAS (n=65).................. 82 
3.29. Liên quan điểm VAS và di lệch còn lại cung chậu sau (n=65)...................... 83 
3.30. Kết quả phục hồi chức năng theo phân loại gãy (n = 81)............................... 84 
3.31. Phân bố kết quả phục hồi chức năng theo điểm số ISS (n=81). ................... 84 
3.32. Liên quan giữa điểm ISS và kết quả phục hồi chức năng (n=81).................. 85 
3.33. Liên quan phục hồi giải phẫu và phục hồi chức năng (n = 81)...................... 85 
3.34. Liên quan phục hồi chức năng và tính chất gãy (n=81). ................................ 86 
3.35. Kết quả phục hồi chức năng theo thời gian (n=81). ....................................... 87 
3.36. Liên quan kết quả chung với phân loại gãy (n = 81). ..................................... 88 
3.37. Liên quan kết quả chung theo điểm ISS (n=81). ............................................ 88 
3.38. Liên quan giữa điểm ISS và kết quả chung (n=81). ....................................... 89 
3.39. Liên quan kết quả chung và tính chất gãy (n=81)........................................... 89 
3.40. Phục hồi kết quả chung theo thời gian (n=81). ............................................... 90 
3.41. Liên quan kết quả phục hồi chức năng và kết quả chung(n=81) ................... 91 
4.1. So sánh tỷ lệ BN có sốc và lượng máu truyền trung bình/1 BN.................102 
4.2. So sánh lượng máu truyền với phân loại gãy khung chậu..............................102 
viii 
DANH MỤC HÌNH 
Hình Tên hình Trang
1.1. Hình ảnh khung chậu. ........................................................................................... 4 
1.2. Hệ thống dây chằng của khung chậu. .................................................................. 5 
1.3. Mô tả phía sau khớp cùng chậu giống như cầu treo của Tile............................. 6 
1.4. Hướng chuyển tiếp trọng lực của cơ thể qua khung chậu. ................................. 7 
1.5. Giải phẫu cơ quan trong chậu hông. .................................................................... 8 
1.6. Hệ thống mạch máu và thần kinh vùng chậu. ..................................................... 9 
1.7. Các hướng vector lực chấn thương trong gãy khung chậu............................... 11 
1.8. Phân loại gãy khung chậu theo vị trí giải phẫu. ................................................ 14 
1.9. Bảng phân loại gãy khung chậu theo Young & Burgess (1990). .................... 16 
1.10. Gãy khung chậu không vững không hoàn toàn. ............................................. 17 
1.11. Gãy khung chậu không vững hoàn toàn.......................................................... 18 
1.12. Chụp XQ khung chậu tư thế trước- sau........................................................... 25 
1.13. Chụp XQ khung chậu tư thế Inlet .................................................................... 25 
1.14. Chụp XQ khung chậu tư thế Outlet. ................................................................ 26 
1.15. Hình ảnh CT-scan và CT-3D khung chậu....................................................... 27 
1.16. Điều trị gãy khung chậu kiểu Malgaigne có doãng khớp mu. ....................... 30 
1.17. Điều trị gãy khung chậu theo Boehler. ............................................................ 30 
2.1. Đai cố định tạm thời BN gãy khung chậu. ........................................................ 42 
2.2. Bộ khung CĐN khung chậu của bệnh viện Chợ Rẫy....................................... 47 
2.3. Vị trí xuyên đinh của cố định ngoài trong khung chậu..................................... 50 
2.4. Hình ảnh bệnh nhân sau khi xuyên đinh khung chậu....................................... 51 
2.5. Hình ảnh XQ vị trí 2 nhóm xuyên đinh............................................................. 52 
2.6. Khung cố định ngoài khung chậu trên bệnh nhân ................................................ 
và khung CĐN khung chậu trên mô hình................................................................. 53 
2.7. Kết quả nắn chỉnh bổ sung điều trị sau thủ thuật loại gãy APC....................... 54 
2.8. Kết quả nắn chỉnh bổ sung sau cố định ngoài khung chậu............................... 55 
2.9. Kỹ thuật đo xác định kích thước các di lệch của khung chậu. ......................... 56 
2.10. Thước đo VAS đánh giá mức độ đau.............................................................. 58 
ix 
4.1. Đai vải băng ép quanh chu vi khung chậu.......................................................106 
4.2. Hình ảnh tai biến xuyên đinh vào khớp háng............................ ... y”, J. Ortho Traumacol, 10, pp. 79-82. 
142. Takashi S., Masateru S., et al (2007), “Long-term Functional Outcome 
after Unstable Pelvic Ring Fracture”, J. Trauma, 63(4), pp. 884-888. 
143. Taller S., Sram J., et al (2009), “Nonunions or Malunions of Pelvic 
Fractures”, Acta. Chir. Orthop. Traumacol Cech, 76(2), pp. 121-127. 
144. Thaunat M., Laude F., et al (2008), “Transcondyler Traction as a Closed 
Reduction Technique in Vertically Unstable Pelvic Ring Disruption”, 
International Orthop., 32, pp. 7-12. 
 145. Tile M. (1988), “Pelvic ring fractures: Should they be fixed?”, J. Bone 
Joint Surg., 70B, pp. 1- 12. 
146. Tile M. (1980), “Pelvic fractures: operative versus nonoperative 
treatment”, Orthop. Clin. North Am., 11, pp. 423 - 464. 
147. Tile M. (1984), Fractures of the Pelvis and Acetabulum, Williams & 
Wilkins. 
148. Tile M. (1996), “Acute Pelvic Fractures: I. Causation and 
Classification”, J. of the Am Academy of Orthopaedic Surgeons, 4, pp. 
143-151. 
149. Tile M. (1999), “The Management of Unstable Injuries of the Pelvic 
Ring”, JBJS Br, 81B(6), pp. 941-943. 
150. Tile M. (2003), Fractures of the Pelvis and Acetabulum, Williams & 
Wilkins. 
151. Tosoudinis G., Holstein J.H., et al (2010), “Changes in Epidemiology 
and Treatment of Pelvic ring Fractures in Germany: An Analysis on data 
of German Pelvic Multicenter Study groups I and III”, Acta Chirurgiae 
Orthopaedicae Traumatologiae Cechosl, 77, pp. 450-456. 
152. Totterman A., Dormagen J.B., et al (2006), “A Protocol for 
Angiographic Embolization in exsanguinating Pelvic Trauma”, Acta 
Orthopaedica, 77(3), pp. 462-468. 
153. Uchida K., Kokubo Y., et al (2010), “Fracture of the Pelvic ring: A 
Retrospective Review of 224 patients Treated at a single Institution”, 
European J. of Orthopaedic Surgery & Traumatology, 10, pp. 590 – 601. 
154. Vallier H.A., Cureton B.A., et al (2010), “Early Definitive Stabilization 
of Unstable Pelvis and Acetabulum Fractures Reduces Morbidity”, J. 
Trauma, 69(3), pp. 677-684. 
 155. Van Vugt A.B., Van Kampen A. (2006), “Review Article: An Unstable 
Pelvic Ring – The Killing Fracture”, JBJS Br, 88B(4), pp. 427-433. 
156. Vasiliadis E., Polyzois V.D., et al (2006), “External Fixation for Acute 
Pelvic Stabilization as a Definite Method of Treatment”, JBJS Br 
Proceedings, 88B, pp. 160 – 165. 
157. Vecsei V., Negrin L.L., Hajdu S. (2010), “Today’s Role of External 
Fixation in Unstable and Complex Pelvic Fractures”, European J. of 
Trauma and Emergency Surgery, vol 36 (2), pp. 100-106. 
158. Verbeek D., Sugrue M., et al (2008), “Acute Management of 
Hemodynamically Unstable Pelvic Trauma Patients: Time for a Change? 
Multicenter Review of Recent Practice”, World Journal of Surgery, 
32(8), pp. 1874-1882. 
159. Yoon W., Kim J.K., et al (2004), “Pelvic Arterial Hemorrhage in 
Patients with Pelvic Fractures: Detection with Contrast-enhanced CT”, 
RadioGraphics, 24(6), pp. 1591-1606. 
160. Waikakul S., Kojaranon N., et al (1998), “An Aiming Device for Pin 
Fixation at the Iliac Crest for External Fixation in Unstable Pelvic 
Fracture”, Injury, 29(10), pp. 757-762. 
161. Wayne M.A. (2006), “New Concepts in the Prehospital and ED 
Management of Pelvic Fractures”, Israeli J. of Emergency Medicine, 
6(1), pp. 39-42. 
162. White C.E., Hsu J.R., et al (2009), “Review: Haemodynamically 
Unstable Pelvic Fractures”, Injury, 40, pp. 1023- 1030. 
163. Williams-Jonhson J., William E., Watson H. (2010), “Management 
and Treatment of Pelvic and Hip Injuries”, Emerg Med Clin N Am, 28, 
pp. 841-859. 
 164. Witvliet M.J., Kon Jin P.F., et al (2008), “Historical Treatment results of 
pelvic ring fractures: a 12-years cohort study”, European J. of Trauma and 
Emergency Surgery, 35(1), pp. 43-48. 
165. Zamzam M.M. (2004), “Unstable Pelvic Ring Injuries: Outcome and 
timing of Surgical Treatment by Internal Fixation”, Saudi Med J., 
25(11), pp. 1670-1674. 
166. Zsolt B., Kate K.L., et al (2007), “The Epidemiology of Pelvic Ring 
Fractures: A Population-based Study”, J. Trauma, 63(5), pp. 1066-1073. 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1. Sơ đồ xử trí cấp cứu bệnh nhân gãy khung chậu 
Phụ lục 2. Mẫu bệnh án nghiên cứu 
Phụ lục 3. Bệnh án minh họa 
Phụ lục 4. Danh sách bệnh nhân nghiên cứu 
Phụ lục 5. Chứng nhận chấp thuận của Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh 
 Phụ lục 1. Sơ đồ xử trí cấp cứu bệnh nhân gãy khung chậu 
Ý cÊp cøu BN g·y khung chËu 
Tiếp nhận BN gãy khung chậu 
- Khám lâm sàng, toàn thân, khung chậu, các cơ quan khác. 
- Cận lâm sàng: XQ, CT-Scan: khung chậu, các cơ quan tổn thương. 
- Đánh giá tình trạng sốc hồi sức tích cực. 
- Cố định tạm thời khung chậu bằng nẹp vải quanh chu vi + các xương khác. 
Gãy hở, vết thương 
lớn tầng sinh môn, 
bìu, dương vật, trực 
tràng hậu môn 
Gãy kín 
Phát hiện, xử trí chảy máu 
các cơ quan khác ngoài 
khung chậu: bụng, ngực, 
mạch máu... 
Không sốc Sốc 
Mổ bụng làm hậu 
môn nhân tạo đại 
tràng sigma 
Đặt CĐN 
khung chậu Các phẫu thuật cơ 
quan khác 
Hết chảy máu, 
thoát sốc
Chỉ định chụp động mạch chậu 
tìm vị trí chảy máu
Không có điểm chảy máu 
Kiểm tra và điều trị 
rối loạn đông máu
Máu tiếp tục chảy 
(không thoát sốc)
Có vị trí chảy máu 
Động mạch nhỏ: mông 
trên, bịt, chậu thắt lưng...
Động mạch lớn: đùi, chậu 
gốc, chậu trong, chậu ngoài... 
Kẹp tạm thời, can thiệp ngoại 
khoa cầm máu 
Chỉ định làm 
tắc mạch
 Phụ lục 2. BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
 Số:/ 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
 ----------------o0o------------------ 
Họ và tên.. ......Tuổi:.Giới:. 
Số bệnh án: Ngày vào viện:..Ngày ra viện. 
Địa chỉ:... 
.... 
Điện thoại: . Nghề nghiệp: . 
1. Bệnh sử 
2. Chẩn đoán: 
3. Nguyên nhân:. 
 . TNGT: ô tô xe máy đi bộ khác 
 TNLĐ: Ngã cao 
 Khác: .... 
4. Thời gian nhập viện sau tai nạn:. 
5. Thời gian được mổ sau tai nạn :..... 
6. Sơ cứu tuyến trước cố định tạm thời khung chậu 
 Có Đúng Sai 
 Không 
 7. Tình trạng shock: 
 7.1. Có shock : Trước nhập viện Khi nằm viện 
 Trong shock: mạch:.l/ph, H.áp:..mmHg 
 7.2. Không shock 
8. Tình trạng huyết động khi nhập viện 
 8.1. Mạch:.l/ph. H.áp:..mmHg 
 8.2. Chỉ số shock: 
9. Tổn thương khung chậu: 
 9.1. Vị trí tổn thương cung chậu sau: 
 9.2. Vị trí tổn thương cung chậu trước: 
 9.3. Phân loại 
 APC: I II III LC: I II III VS CM 
 Gãy kín 
 Gãy hở Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 
 * CT scan (bụng chậu) Có Không 
10. Tổng hợp các tổn thương: 
10.1. Lồng ngực và hô hấp: 
 Tim Phổi Màng phổi Thành ngực Khác 
Mô tả: 
. 
10.2. Bụng và các tạng trong ổ bụng: 
Một tạng 
Nhiều tạng 
Dạ dày Tiểu tràng Đại tràng Lách Gan 
Tụy Bàng quang Sinh dục 
Mô tả khác: 
.... 
 10.3. Thần kinh trung ương: 
 Sọ não Cột sống 
Mô tả khác: .... 
10.4. Chi thể: Một chi Nhiều chi 
Xương đùi Cẳng chân Cánh tay Cẳng tay Khác 
Mô tả khác: ... 
10.5. Da và phần mềm: 
Vị trí: .. 
Diện tích: ... 
Mức độ .. 
10.6. Hàm mặt Không Có 
 Mức độ tổn thương 
10.7. Tổn thương cơ quan 
khác:...
11. Tổng điểm ISS = 
12. Tổng lượng máu đã truyền:đơn vị 
 Thời gian: 24h đầu: Sau 24h:. 
13. Phương pháp điều trị: 
13.1. Phẫu thuật lần 1: Ngày mổ: 
 - Phương pháp mổ: 
.
. 
. 
- Tai biến, biến chứng: 
.... 
13.2. Phẫu thuật lần 2: Ngày mổ:... 
- Phương pháp mổ: 
.. 
- Tai biến, biến chứng: 
.. 
13.3. Phẫu thuật lần 3: Ngày mổ:.. 
- Phương pháp mổ: 
.. 
- Tai biến, biến chứng: 
.. 
13.4. Các lần phẫu thuật khác: 
 + Vị trí xuyên đinh: Nhóm A (2 GCTT) Nhóm B (GCTT + 
GCTD) 
 + Số lần mổ khung chậu:. 
14. Kết quả gần: 
14.1. Kết quả nắn chỉnh phục hồi giải phẫu khung chậu: 
 - Di lệch cung chậu sau còn lại :...................mm 
 - Di lệch cung chậu trước còn lại :...................mm 
 - Xếp loại: Rất tốt Tốt Trung bình Kém 
14.2. Nhiễm trùng chân đinh: Có Không 
 Số đinh:..................... 
 Mức độ: độ 1:............. độ 2:............. độ 3:............. độ 4:.......... .. 
14.3. Lỏng đinh không nhiễm trùng: Có Không 
 Số đinh................. 
14.4. Ngày tháo CĐNgoài:..... Thời gian mang khung :....tuần 
14.5. Ngắn chi:.......................cm 
14.6. Kết quả khác:................ 
....... 
15. Kết quả xa: 
15.1. Thời gian kiểm tra lần cuối: (tháng) 
15.2. Kết quả liền xương 
 Tốt Chậm liền xương Khớp giả 
15.3. Đau 
Vị trí: Cung trước Cung sau Trước và sau 
Vị trí khác 
Mức độ đau: Điểm:................ (Theo VAS- Visual Analogue Scale) 
15.4. Đánh giá kết quả phục hồi chức năng (theo Majeed 1989) 
Phân loại Thứ tự Th.gian (tháng) Điểm Rất tốt Tốt T.bình Kém Ghi chú
15.5. Đánh giá kết quả chung 
Phân loại Thứ tự Th.gian (tháng) Điểm Rất tốt Tốt T.bình Kém Ghi chú
 Phụ lục 3. BỆNH ÁN MINH HỌA 
* Bệnh án 3.1 
 Bệnh nhân: Lục Văn N. Giới: Nam Tuổi : 45 
 Số bệnh án: 18945 Số thứ tự : 01 
 Ngày vào viện: 10/3/2007 Ngày ra viện : 15/3/2007 
 Tóm tắt bệnh án và quá trình điều trị: 
Khoảng 10 giờ ngày 8/3/2007, BN bị máy ủi đè ngang vùng khung chậu, 
không rõ cơ chế chấn thương. Sau tai nạn, BN bất tỉnh, được cấp cứu vào 
bệnh viện Lâm Đồng trong tình trạng sốc nhẹ (mạch 100 lần/phút, huyết áp 
70/30 mmHg), cấp cứu ổn định, chuyển đến bệnh viện Chợ Rẫy ngày thứ 3 
sau tai nạn. 
Tình trạng khi nhập viện: ổn định, mạch 78 lần/phút, huyết áp 100/60 mmHg 
Khám: khung chậu biến dạng méo lệch, GCTT trái cao hơn bên phải, ép 
bửa khung chậu cử động bất thường, BN đau nhiều, vết thương phần mềm ít 
vùng mông 2 bên. Phim XQ có hình ảnh gãy khung chậu loại VS bên trái. 
Chẩn đoán: gãy khung chậu VS bên trái, vết thương phần mềm vùng 
mông do tai nạn lao động. 
Điểm ISS = 17 
BN được mổ giờ thứ 60 sau tai nạn. 
Phương pháp mổ: 
- Lần 1: (ngày 11/3/2007) nắn chỉnh đặt CĐN khung chậu, xuyên đinh kéo 
liên tục trên lồi cầu xương đùi trái; cắt lọc vết thương phần mềm vùng mông. Kết 
quả phục hồi giải phẫu kém, vết thương phần mềm còn tổ chức hoại tử. 
- Lần 2: (ngày 14/3/2007) cắt lọc bổ sung vết thương phần mềm, nắn 
chỉnh lại khung chậu. 
Kết quả nắn chỉnh phục hồi giải phẫu: tốt 
Sau thủ thuật duy trì tạ kéo 5 kg trong 3,5 tuần, diễn biến ổn định. 
Thời gian liền xương : 9 tuần. 
Thời gian theo dõi : 54 tháng. 
Kết quả phục hồi chức năng : tốt. 
 Kết quả chung : tốt. 
Hình ảnh XQ và CT-Scan trước thủ thuật 
Hình ảnh XQ kiểm tra sau thủ thuật lần 1
Hình ảnh bệnh nhân và XQ sau nắn chỉnh lần 2 
Hình ảnh XQ sau 2 năm 
 * Bệnh án 3.2 
 Bệnh nhân: Lê Đình Ph. Giới: Nam Tuổi : 33 
 Số bệnh án: 43299 Số thứ tự : 03 
 Ngày vào viện: 01/6/2007 Ngày ra viện : 19/6/2007 
 Tóm tắt bệnh án và quá trình điều trị: 
Khoảng 11 giờ ngày 28/5/2007, BN đi xe máy đâm vào ô tô, ngã xuống 
đường không nhớ tư thế, sau tai nạn bất tỉnh, được cấp cứu tại bệnh viện Lâm 
Đồng trong tình trạng sốc vừa (mạch 125 lần phút, huyết áp 70/40 mmHg), xử 
trí chống sốc ổn định và chuyển tới bệnh viện Chợ Rẫy. 
Tình trạng nhập viện: ổn định, mạch 80 lần/phút, huyết áp 120/70 mmHg 
Khám: khung chậu biến dạng méo lệch, ép bửa khung chậu cử động bất 
thường, BN đau nhiều, vết thương phần mềm rộng vùng mông, lưng. Phim 
XQ có hình ảnh gãy khung chậu loại CM (bên phải gãy VS + bên trái gãy 
APC). 
Chẩn đoán: gãy khung chậu loại CM, vết thương phần mềm vùng mông, 
lưng do TNGT. 
Điểm ISS = 20. 
BN được mổ cấp cứu giờ thứ 52 sau tai nạn (01/6/2007). 
Phương pháp mổ: nắn chỉnh đặt CĐN khung chậu, xuyên đinh kéo tạ 
trên lồi cầu xương đùi phải; cắt lọc vết thương phần mềm. 
Sau mổ nắn chỉnh bổ sung bằng kéo tạ, trọng lượng tối đa 9 kg để nắn 
chỉnh trong 1 tuần đầu và 5 kg duy trì 3 tuần, diễn biến biến ổn định. 
Kết quả nắn chỉnh phục hồi giải phẫu: trung bình (do còn di lệch cung 
chậu sau bên phải ra sau 1cm). 
Thời gian liền xương : 9 tuần. 
Thời gian theo dõi : 57 tháng. 
Kết quả phục hồi chức năng : trung bình. 
 Kết quả chung : trung bình. 
 Hình ảnh XQ trước thủ thuật 
 (A- phim thẳng; B- phim inlet; C- phim outlet) 
Hình ảnh BN ngày thứ 7 sau thủ thuật 
A 
B C 
Hình ảnh XQ kiểm tra sau thủ thuật 
 (D- phim thẳng; E- phim inlet; F- phim outlet) 
Hình ảnh XQ sau 2 năm Hình ảnh bệnh nhân trước khi 
tháo khung 
D 
E F 
 * Bệnh án 3.3 
 Bệnh nhân: Mai Hoài Â. Giới: Nam Tuổi : 37 
 Số bệnh án: 30800 Số thứ tự : 54 
 Ngày vào viện: 15/4/2010 Ngày ra viện : 29/4/2010 
 Tóm tắt bệnh án và quá trình điều trị: 
Khoảng 18 giờ ngày 15/4/2010, BN đi xe máy bị xe tải đâm vào người từ 
phía sau. Sau tai nạn, bất tỉnh, được cấp cứu vào bệnh viện Chợ Rẫy 
Tình trạng khi nhập viện: ổn định, không sốc mạch 100 lần/phút, huyết 
áp 100/65 mmHg 
Khám: khung chậu biến dạng bè rộng, ép bửa khung chậu có cử động bất 
thường, BN đau dữ dội, biến dạng cẳng chân 2 bên. XQ hình ảnh gãy khung 
chậu loại APC III, gãy 1/3 giữa cẳng chân 2 bên. 
Chẩn đoán: gãy khung chậu APC III, gãy hở độ I cẳng chân T, gãy kín 2 
xương cẳng chân P do TNGT. 
Điểm ISS = 26. 
BN được mổ cấp cứu giờ thứ 5 sau tai nạn (16/4/ 2010). 
Phương pháp mổ: nắn chỉnh đặt CĐN khung chậu; cắt lọc, kết xương 
đinh nội tủy Kunrtscher xương chày T; kết xương đinh nội tủy có chốt xương 
chày P kỳ 2. 
Sau mổ diễn biến ổn định. 
Kết quả nắn chỉnh phục hồi giải phẫu: rất tốt. 
Thời gian liền xương : 8 tuần. 
Thời gian theo dõi : 26 tháng. 
Kết quả phục hồi chức năng : rất tốt. 
 Kết quả chung : tốt. 
 Hình ảnh phim XQ và CT-scan khung chậu trước thủ thuật 
 A- phim XQ khung chậu thẳng; B- phim CT-scan) 
C D 
 E F 
Hình ảnh bệnh nhân và phim XQ sau thủ thuật 
(C- bệnh nhân sau mổ ngày thứ 3; D- phim XQ khung chậu thẳng 
E- phim XQ khung chậu inlet; F- phim XQ khung chậu outlet) 
A B 
Hình ảnh bệnh nhân trước khi tháo khung 
Hình ảnh XQ sau 26 tháng 
 * Bệnh án 3.4 
 Bệnh nhân: Thái Văn L. Giới: Nam Tuổi: 16 
 Số bệnh án: 44455 Số thứ tự: 63 
 Ngày vào viện: 30/5/2010 Ngày ra viện: 10/6/2010 
 Tóm tắt bệnh án và quá trình điều trị: 
Khoảng 13 giờ ngày 30/5/2010, BN bị rơi từ xe ô tô đang chạy xuống 
đường. Sau tai nạn, được cấp cứu tại bệnh viện Bến Lức, Long An rồi chuyển 
tới Bệnh viện Chợ Rẫy lúc 15 giờ 15 phút cùng ngày. 
Tình trạng khi nhập viện: sốc vừa, bệnh tỉnh, da xanh, niêm mạc nhợt, 
mạch 110 lần/phút, huyết áp 60/30 mmHg. 
Khám bệnh: khung chậu biến dạng hẹp, ép bửa khung chậu có cử động 
bất thường, BN đau dữ dội, miệng sáo dương vật có máu tươi ít. XQ hình ảnh 
gãy khung chậu loại LC III 
Chẩn đoán: gãy khung chậu LC III, tổn thương dập nhẹ niệu đạo sau, tụ 
máu sau phúc mạc, rách thanh mạc đại tràng do TNGT. 
Điểm ISS = 26. 
BN được mổ cấp cứu giờ thứ 6 sau tai nạn (30/5/2010). 
Phương pháp mổ: khâu thanh mạc đại tràng, đặt thông niệu đạo, nắn 
chỉnh đặt CĐN khung chậu. 
Sau mổ diễn biến ổn định. 
Kết quả nắn chỉnh phục hồi giải phẫu: tốt. 
Thời gian liền xương: 8 tuần. 
Thời gian theo dõi: 19 tháng. 
Kết quả phục hồi chức năng : tốt. 
Kết quả chung : tốt. 
 A 
B C
Hình ảnh phim XQ trước thủ thuật 
(A- phim thẳng; B- phim Inlet; C- phim outlet) 
Hình ảnh bệnh nhân sau thủ thuật và trước khi tháo khung 
Hình ảnh XQ ngày thứ 3 sau đặt khung CĐN 
Hình ảnh XQ sau 12 tháng sau tháo khung 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dieu_tri_gay_khung_chau_khong_vung_bang_k.pdf
  • pdfbìa Luận Án.pdf
  • pdfĐóng góp mới tiếng Anh.pdf
  • pdfKL moi.pdf
  • pdfTóm tắt tiếng Anh.pdf
  • pdfTóm tắt tiếng Việt.pdf